Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu sự tuân thủ, một số yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị thuốc kháng virút ở bệnh nhân nhiễm hiv và kết quả can thiệp tại trung tâm y tế huyện long thành, tỉnh đồng n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.19 KB, 86 trang )

MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................... 3
1.1.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và khu vực Châu Á ...... 3
1.1.2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam ................................... 4
1.1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Đồng Nai................................... 6
1.2. Lịch sử phát triển thuốc kháng Retrovirus (ARV) và quá trình điều
trị ....................................................................................................... 7
1.2.1. Lịch sử phát triển thuốc kháng Retrovirus (ARV)........................ 7
1.2.2. Thuốc chống Retrovirus (ARV).................................................. 8
1.3. Tình hình điều trị các thuốc kháng v irus t rên t h ế giới v à t ạ i
Việt Nam ........................................................................................... 8
1.3.1. Tình hình điều trị ARV trên thế giới ........................................... 8
1.3.2. Quá trình điều trị thuốc ARV Châu Á và Đơng Nam Á ............. 10
1.3.3. Tình hình điều trị ARV tại Việt Nam ........................................ 11
1.3.4. Quá trình điều trị thuốc ARV tại Đồng Nai .............................. 14
1.4. Điều trị thuốc ARV và vấn đề tuân thủ trong điều trị...................... 14
1.4.1. Mục đích và lợi ích điều trị kháng Retrovirus (ARV) ................ 14
1.4.2. Nguyên tắc điều trị ARV .......................................................... 15
1.4.3. Những nội dung cần thực hiện trước khi người bệnh bắt đầu điều
trị ARV ............................................................................................ 15
1.4.4. Tập huấn sẵn sàng điều trị ARV ............................................... 16
1.4.5. Tư vấn trước điềutrị ARV ........................................................ 16
1.4.6. Chỉ định bắt đầu điều trị ARV ở người nhiễm HIV/AIDS .......... 17
1.4.7. Hỗ trợ và theo dõi tuân thủ điều trị ARV .................................. 17
1.4.8. Tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân và sự liên quan đến kết quả


điều trị .............................................................................................. 19
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....... 26


2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................... 26
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu .................................. 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................. 26
2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................... 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................ 26
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu .................................................................. 26
2.2.2.Cỡ mẫu nghiên cứu ................................................................... 26
2.2.3.Phương pháp chọn mẫu ............................................................. 27
2.2.4. Nội dung nghiên cứu................................................................ 28
2.2.4.1. Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu......................................... 28
2.2.6. Phương pháp kiểm soát sai số................................................... 36
2.2.7. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ..................................... 37
2.2.7.1. Xử lý số liệu ......................................................................... 37
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu ........................................................... 38
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................... 39
Chương 4. BÀN LUẬN ...................................................................... 53
KẾT LUẬN ....................................................................................... 70
KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 72
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm chung về tuổi ............................................................. 39
Bảng 3.2. Đặc điểm chung về giới tính ...................................................... 39
Bảng 3.3. Đặc điểm chung về nghề nghiệp................................................. 40
Bảng 3.4. Đặc điểm chung về học vấn ....................................................... 40
Bảng 3.5. Đặc điểm về hơn nhân ............................................................... 41
Bảng 3.6. Đặc điểm về tình trạng thu nhập ................................................. 41
Bảng 3.7. Đặc điểm về người sống chung với đối tượng ............................. 41
Bảng 3.8. Thời gian điều trị của đối tượng ................................................. 43

Bảng 3.9. Khoảng cách từ nhà tới nơi điều trị............................................. 43
Bảng 3.10. Thực hành tuân thủ điều trị ARV ............................................. 43
Bảng 3.11. Lý do không tuân thủ điều trị (n=185) ...................................... 44
Bảng 3.12. Đặc điểm chung về giới, tuổi và thu nhập của bệnh nhân không
tuân thủ điều trị (n=185) ........................................................................... 45
Bảng 3.13. Đặc điểm về thời gian, phác đồ và khoảng cách đến nơi điều trị
của bệnh nhân không tuân thủ điều trị (n=185)........................................... 46
Bảng 3.14. Liên quan giữa nhóm tuổi và khơng tuân thủ điều trị ARV ........ 46
Bảng 3.15. Liên quan giữa giới tính và khơng tn thủ điều trị ARV........... 47
Bảng 3.16. Liên quan giữa tình trạng hơn nhân và không tuân thủ điều trị ARV ...47
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa đối tượng sống chung và không tuân thủ điều
trị ARV .................................................................................................... 48
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa thu nhập và không tuân thủ điều trị ARV .... 48
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thời gian và không tuân thủ điều trị ARV .... 49
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa phác đồ và không tuân thủ điều trị ARV...... 49
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa khoảng cách đến nơi điều trị và không tuân thủ
điều trị ARV............................................................................................. 50


Bảng 3.22. Tỷ lệ tuân thủ điều trị sau khi can thiệp .................................... 50
Bảng 3.23. So sánh các điều kiện đánh giá tuân thủ điều trị ARV trước sau
can thiệp................................................................................................... 51
Bảng 3.24. So sánh tuân thủ điều trị ARV chung trước sau can thiệp .......... 52


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm nguy cơ lây nhiễm của đối tượng nghiên cứu ...... 42
Biểu đồ 3.2. Phác đồ điều trị của đối tượng ............................................. 42
Biểu đồ 3.3.Tuân thủ điều trị chung ........................................................ 44



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TIẾNG VIỆT
BHYT:

Bảo hiểm y tế

BYT:

Bộ Y tế

CBYT:

Cán bộ y tế

QĐ:

Quyết định

VGB:
TIẾNG ANH

Viêm gan B

AIDS:

Acquired Immune Deficiency Syndrom
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)


ARV:

Antiretroviral
(Thuốc kháng Retrovirus)

AZT:

Azidothyamine

HAART:

Liệu pháp điều trị kháng retrovirus hoạt tính cao
(Highly active antiretroviral therapy)

HIV:

Human immunodeficiency virus
(Virus gây suy giảm miễn dịch ở người)

MSM:

Men who have sex with men
(Nhóm người đồng giới nam)

OPC:

Outpatient clinic
(Cơ sở điều trị ngoại trú cho bệnh nhân HIV/AIDS)


UNAIDS:

The Joint United Nations Programme on HIV/AIDS
(Chương trình phối hợp của Liên Hợp Quốc về
HIV/AIDS)

WHO:

World Health Organization
(Tổ chức Y tế thế giới)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo báo cáo hàng năm của Tổ chức Y tế thế giới, vi rút gây suy giảm
miễn dịch ở người (Human immunodeficiency virus-HIV) là nguyên nhân
hàng đầu trong các bệnh nhiễm trùng gây tử vong ở người lớn, đặc biệt ở các
nước đang phát triển. Nhiễm HIV/AIDS đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu
người, làm ảnh hưởng trầm trọng nền kinh tế quốc gia [61], [66]. Có thể nói
HIV/AIDS là cuộc khủng hoảng lớn nhất về y tế mà thế giới đang đối mặt.
Đại dịch HIV/AIDS đã gây ra những tác động tiêu cực đến kinh tế, chính trị,
xã hội ở nhiều vùng và nhiều quốc gia trên thế giới [12], [65].
Điều trị nhiễm HIV/AIDS được thí nghiệm lần đầu tiên với
Azydothimidine (AZT) năm 1985, đến tháng 7/1987 mới được chấp nhận
chính thức là thuốc điều trị nhiễm HIV/AIDS. Tiếp theo đó cho đến nay đã

có nhiều loại thuốc kháng Retrovirus (ARV) được áp dụng để điều trị
HIV/AIDS. Năm 1996, Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra hướng dẫn liệu p háp
điều trị kháng Retrovirus hoạt tính cao (HAART).
Q trình điều trị thuốc ARV là q trình vừa điều trị, vừa thăm dị.
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, lúc đầu là điều trị “đơn hoá trị liệu”,
dần dần thay thế bằng “đa hoá trị liệu”. Điều trị ARV đặc biệt khác với
các loại điều trị khác, bệnh nhân được lựa chọn điều trị phải theo một qui
trình nhất định. Tại Việt Nam, ngày 7 tháng 3 năm 2005, Bộ Y tế đã ban
hành Quyết định số 06/2005/QĐ-BYT về việc “Hướng dẫn chẩn đoán và
điều trị nhiễm HIV” [13]. Tuân thủ điều trị là một cấu phần để quyết định
lựa chọn bệnh nhân vào điều trị cũng như theo dõi kết quả điều trị sau
này. Trong quá trình điều trị, phải theo dõi tác dụng phụ, thay thuốc, chuyển
phác đồ, thất bại điều trị, phục hồi miễn dịch… điều trị ARV là điều trị suốt
đời, do đó để tuân thủ điều trị là rất khó. Nhiều tác giả đã theo dõi và nghiên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

cứu về mặt tích cực và hạn chế của thuốc ARV, nhưng nghiên cứu về tuân thủ
điều trị ARV cịn rất ít, theo nghiên cứu của Đồn Thị Kim Phượng tại thành
phố Cần Thơ năm 2017-2018 cho thấy, có 45,3% tn thủ tốt và 54,7% khơng
tn thủ [22]. Đặc biệt tại huyện Long Thành chưa có một nghiên cứu báo cáo
nào về việc theo dõi giám sát, đánh giá tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân
HIV/AIDS.
Để tìm hiểu kỹ hơn về sự tuân thủ và không tuân khi điều trị uống thuốc
ARV tại phòng khám đa khoa Trung tâm Y tế huyện Long Thành của người

nhiễm HIV/AIDS, trên cơ sở kết quả nghiên cứu được, đưa ra những khuyến
nghị phù hợp nhằm cải thiện công tác điều trị ARV tại Trung tâm Y tế huyện
Long Thành, vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự
tuân thủ, một số yếu tố liên quan đến không tuâ n thủ điều trị thuốc kháng
virút ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS và kết quả can thiệp tại Trung tâm Y tế
huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai năm 2018 - 2019”, với các mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ bện h n hân n hiễm H IV /AIDS t uân t hủ đ iều t rị
thuốc kháng virút tại Trung tâm Y tế huyện Long Thành tỉnh Đ ồng N ai
năm 2018 - 2019.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến bệnh nhân không tuân thủ điều
trị thuốc kháng virút ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Trung tâm Y tế
huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai năm 2018 - 2019.
3. Đánh giá kết quả sau can thiệp làm giảm hành vi không tuân thủ bằng
phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân nhiễm
HIV/AIDS không tuân thủ điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Long Thành
tỉnh Đồng Nai năm 2018- 2019.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và khu vực Châu Á
Kể từ ca nhiễm HIV/AIDS được phát hiện đầu tiên tại Mỹ từ năm 1981,
cho đến nay loài người đã trải qua hơn 30 năm đối phó với một đại dịch quy

mơ lớn, phức tạp, tính đến cuối năm 2009 đãcó 33,3 triệu người đang bị nhiễm
HIV/AIDS, tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS trong nhóm tuổi 15-49 là 0,8%.
Riêng năm 2009 ước tính có 2,6 triệu người nhiễm mới HIV/AIDS và 1,8 triệu
người tử vong do HIV/AIDS. So sánh với năm 1999, số người nhiễm mới
HIV/AIDS đã giảm 21%. Báo cáo UNAIDS cũng ghi nhận tính đến cuối năm
2009 đã có 33 nước có số ca nhiễm mới giảm, trong đó 22 nước khu vực cận
Sahara, Châu Phi. Tuy nhiên hiện vẫn còn 7 nước tỷ lệ nhiễm mới tăng trên
25% khi so sánh giữa năm 1999 và năm 2009. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế
thế giới, tính đến cuối năm 2012 có khoảng 34 triệu người nhiễm HIV/AIDS
trên tồn thế giới, trong đó 2,5 triệu người nhiễm mới và 1,7 triệu người đã tử
vong trong năm 2011 [63], [70], [72].
Tại châu Á, ước tính có khoảng 4,9 triệu người đang bị nhiễm
HIV/AIDS trong năm 2009. Hầu hết dịch tại các quốc gia đã có dấu hiệu
chững lại. Khơng có quốc gia nào trong khu vực có dịch tồn thể. Thái Lan
là nước duy nhất trong khu vực có tỷ lệ hiện nhiễm dưới 1% và xét một cách
tổng thể, dịch ở nước này cũng có dấu hiệu chững lại. Tỷ lệ hiện nhiễm
HIV/AIDS trong số người trưởng thành là 1,3% trong năm 2009, và tỷ lệ
nhiễm mới đã giảm xuống còn 0,1%. Tại Campuchia, tỷ lệ hiện nhiễm ở
người trưởng thành giảm xuống còn 0,5% trong năm 2009, giảm từ 1,2%
trong năm 2001. Song tỷ lệ hiện nhiễm HIV/AIDS lại đang gia tăng ở những

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

quốc gia vốn có tỷ lệ hiện nhiễm thấp như Bangladesh, Pakistan và Philippin
(nơi tiêm chích ma túy là hình thái lây truyền HIV chính). Về hình thái

nhiễm mới HIV/AIDS ở châu Á, năm 2009 có 360.000 người mới nhiễm
HIV/AIDS, thấp hơn 20% so với 450.000 người năm 2001. Tỷ lệ nhiễm mới
giảm hơn 25% tại các nước Ấn Độ, Nepal và Thái Lan trong cá c năm từ
2001 đến 2009. Dịch cũng chững lại tại Malaysia và Srilanka trong khoảng
thời gian này. Tỷ lệ nhiễm mới tăng 25% ở Bangladesh và Philippin từ 2001
đến 2009 dù dịch tại các nước này vẫn ở mức thấp. Hình thái lây truyền
HIV/AIDS tại châu Á vẫn chủ yếu tập trung ở nhóm người tiêm chích ma
túy, người bán dâm, khách làng chơi và nam quan hệ tình dục đồng giới. Các
hình thái nhiễm mới có thể rất khác nhau tại những quốc gia rộng lớn như Ấn
Độ. Khoảng 90% số người nhiễm mới HIV/AIDS tại Ấn Độ được cho là đã
lây nhiễm từ việc quan hệ tình dục khơng an tồn, song việc thường xun có 2
hoặc hơn 2 người sử dụng chung bơm kim tiêm mới là hình thái lây truyền
HIV/AIDS chính tại các bang Đơng Bắc của quốc gia này [51].
Theo báo cáo cập nhật tình hình đại dịch HIV/AIDS tồn cầu do
UNAIDS và WHO cơng bố tính đến cuối năm 2014 trên thế giới có 36,9
triệu người nhiễm HIV/AIDS hiện đang còn sống. Số người tử vong do
HIV/AIDS giảm từ 1,7 triệu người năm 2011 xuống còn 1,2 triệu người năm
2014. Số người nhiễm mới HIV cũng giảm từ 2,5 triệu người trong năm
2011 xuống còn 2 triệu người trong năm 2014. Đến cuối tháng 6 năm 2015,
ước tính có khoảng 15,8 triệu người nhiễm HIV/AIDS trên thế giới đã t iếp
cận được với thuốc kháng virút, tăng thêm khoảng 2 triệu người so với thời
điểm cuối năm 2014 [53].
1.1.2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam
Từ trường hợp nhiễm H IV/AIDS đ ược p hát h iện đ ầu t iên v ào
tháng 12 năm 1990 tại thành phố Hồ Chí Minh đến hết năm 2015 đ ã có

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


5

80,3% số xã, phường, t hị t rấn v à 9 8,9% s ố q uận, h uyện b á o cáo có
người nhiễm HIV/AIDS [11].
Dịch phát triển nhanh, lan rộng gặp ở nhiều thành p hần xã hội và nghề
nghiệp khác nhau, tập trung chủ yếu ở ba nhóm quần thể có hành vi nguy cơ
lây nhiễm HIV/AIDS cao: người nghiện chích ma túy, nam quan hệ tình dục
đồng giới và phụ nữ bán dâm. Theo chương trình giám sát kết hợp hành vi và
các chỉ số sinh học khoảng 1/3 trong số những n gười n ghiện ch ích m a
túy có hành sử dụng chung bơm kim tiêm và trên 5 0% có h ành v i t ình
dục khơng an tồn với phụ nữ mại dâm. Việc gia t ăng cá c trường h ợp
p hụ nữ nhiễm HIV/AIDS mới được báo cá o, ch iếm đ ến 3 2,5% cá c ca
nhiễm mới, phản ánh sự lây truyền HIV/AIDS t ừ n am giớ i có hành v i
nguy cơ cao sang bạn tình [15].
Trong 9 tháng đầu năm 2017, cả nước xét nghiệm mới có 6.883 trường
hợp nhiễm HIV/AIDS, số bệnh nhân chuyển sang giai đoạn HIV/AIDS là
3.484, số bệnh nhân tử vong là 1.260 trường hợp. Trong số đó, nữ chiếm
22%, nam chiếm 78%, lây truyền qua đường tình dục chiếm 58%, lây truyền
qua đường máu chiếm 32%, lây truyền từ mẹ sang con chiếm 2,6%, không rõ
chiếm 8%; trong độ tuổi từ 30-39 là 40%; 20-29 là 30%; 9% là trong độ tuổi
40-49; trong độ tuổi trên 50 là 6%; từ 14-19 chiếm 3% và nhóm tuổi từ 0 -13
tuổi là 2% [12].
Theo số liệu dịch HIV/AIDS phát hiện năm 2017 có xu hướng giảm so
với cùng kỳ năm 2016, số trường hợp nhiễm HIV phát hiện mới giảm 1,1 %,
số bệnh nhân AIDS giảm 39% và người nhiễm HIV/AIDS tử vong giảm
15%. Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong nhóm nghiện chích ma túy là 9,53%, phụ
nữ bán dâm là 2,39% và MSM là 7,36%. Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong
nhóm người đồng giới đã tăng từ 5,1% năm 2016 lên 7,36% năm 2017 [12].
Dịch HIV/AIDS vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ trong cộng đồng, những nơi


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

được đầu tư mạnh của các tổ chức quốc tế cịn có thể phát hiện thêm nhiều
người nhiễm HIV/AIDS. Dự báo vẫn cịn nhiều người nhiễm HIV/AIDS
khơng thuộc nhóm nguy cơ cao do đó rất khó phát hiện sớm, các trường hợp
này thường chẩn đoán muộn giai đoạn AIDS [12].
Theo chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học
khoảng 1/3 trong số những người nghiện chích ma túy có hành vi sử dụng
chung bơm kim tiêm và trên 50% có hành vi tình dục khơng an tồn với p hụ
nữ mại dâm. Việc gia tăng các trường hợp phụ nữ nhiễm HIV/AIDS mới
được báo cáo, chiếm đến 32,5% các ca nhiễm mới, phản ánh sự lây truyền
HIV/AIDS từ nam giới có hành vi nguy cơ cao sang bạn tình [7].
Việc được tiếp cận rộng rãi với thuốc ARV cho bệnh nhân có chỉ định
điều trị đã mang lại một hướng đi mới trong cơng việc phịng ngừa và chữa
trị cho bệnh nhân làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và cải thiện chất
lượng cuộc sống của những bệnh nhân HIV/AIDS. Việt Nam bắt đầu triển
khai mở rộng điều trị ARV từ năm 2006 với 365 cơ sở điều trị cấp phát
thuốc ARV. Tính đến hết năm 2015 đã có 106.423 bệnh nhân nhiễm
HIV/AIDS được tiếp cận điều trị và chiếm khoảng 42% số người nhiễm
HIV/AIDS trong cộng đồng [11].
1.1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Đồng Nai
Theo luỹ tích tính đến 12/2017, số nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn Đồng
Nai là 7754; số chuyển giai đoạn AIDS: 3.754; số tử vong do HIV/AIDS:
2400 trường hợp. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư trên

địa bàn toàn tỉnh là 0,24%, tỷ lệ này vẫn ở mức dưới 0,35 so với chỉ tiêu
quốc gia. Theo kết quả đến tháng trong năm 2017 số người nhiễm
HIV/AIDS mới được phát hiện và báo cáo là 189 người, 5 người tử vong.
Hình thái dịch vẫn trong giai đoạn tập trung, các trường hợp nhiễm
HIV/AIDS chủ yếu vẫn tập trung trong nhóm có hành vi nguy cơ cao: Quan

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

hệ tình dục (50,3%), đường máu (20,6%). Nhiễm HIV/AIDS vẫn chủ yếu ở
lứa tuổi từ 25-49 tuổi chiếm tỷ lệ cao (74,1%) và có xu hướng trẻ hóa dần
15-24 tuổi (20,1%)[38], [44].
1.2. Lịch sử phát triển thuốc kháng Retrovirus (ARV) và quá trình
điều trị
1.2.1. Lịch sử phát triển thuốc kháng Retrovirus (ARV)
Tháng 3 năm 1987, thử nghiệm đầu tiên với Azydothimidin (AZT).
Năm 1989 người ta đưa ra các hướng dẫn điều t rị AZT cho những người
nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS trên cơ sở số lượng tế bào TCD4 của người
bệnh [45]. Đến năm 1996, thế giới bắt đầu sử dụng phác đồ điều trị phối hợp
ít nhất ba loại thuốc. Đến cuối năm 2006, có hơn 30 loại biệt dược đã được
đưa vào sử dụng. Mốc thời gian các thuốc được công bố và sử dụng:
Thuốc ngăn cản thụ thể nucleotide sao chép ngược (NRTIs): nhóm
thuốc đầu tiên của ARV là thuốc này. Thuốc Azydothimidine (AZT) năm
1987, Didanosine (ddI) năm 1991, Zalcitabine (ddC) năm 1992, Stavudin
(d4T) năm 1994, Lamivudine (3TC) năm 1995, Abacavir (ABC) năm 2000,
phối hợp 3 thuốc trong nhóm ( ABC/3TC/ZDV) năm 2001, Emtricitabine

(ETC) năm 2005.
Thuốc ngăn cản sao chép ngược không phải nucleotide (N NRTIs):
Nevirapine (NVP) năm 1995, Delvirdine (D LV) v à E favirenz (E FV)
năm 1997.
Thuốc ngăn cản men protease (PIs): nhóm thứ ba khoảng năm 1996,
nhóm thuốc nay mới đưa vào sử dụng. Thuốc Ritonavir (RTV), Indinavir
(IDV), Nelfinavir (NFV) năm 1997, Lopinavir (LPV) năm 2000, năm 2004,
2005 một số thuốc khác như TDF, ATV, FPV, TPV [6], [5].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

1.2.2. Thuốc chống Retrovirus (ARV)
1.2.2.1. Cơ chế tác dụng của thuốc
Thuốc ức chế men sao chép ngược (NRTIs): Ức chế tổng hợp AND của
HIV bởi men sao chép ngược, tác dụng ngăn chặn sự phát triển của HIV.
Thuốc ức chế men sao chép ngược không nucleoside (NNRTIs): Thuốc
hoạt động bằng cách ngăn cản hoạt động của men sao chép ngược. Không
giống như các NRTIs, các thuốc NNRTIs không phải là các chất tương tự
như các thành phần cấu trúc bình thường của ADN. Thay vào đó, chúng làm
rối loạn chức năng men RT ở nhiều vị trí.
Thuốc ức chế men protease (PIs): Thuốc ngăn cản sự hoạt động của một
số men protease của HIV. Làm rối loạn khả năng sản sinh ra các hạt virút
trưởng thành sau khi virút đã xâm nhiễm tế bào CD4 [6], [5].
1.3. Tình hình điều trị các thuốc kháng virus trên thế giới và tại
Việt Nam

1.3.1. Tình hình điều trị ARV trên thế giới
Tính đến tháng 6 năm 2015, có 41% số người lớn nhiễm HIV/AIDS cần
được điều trị đã được dùng thuốc kháng virút, tăng gấp 23% so với năm
2010. Châu Phi vẫn là khu vực có số người nhiễm HIV/AIDS cao nhất, đặc
biệt khu vực cận Sahara chiếm đến ba phần tư tổng số người nhiễm
HIV/AIDS trên toàn cầu, và đến cuối năm 2014 đã có 10,7 triệu bệnh nhân ở
Châu Phi tiếp cận được điều trị ARV, chiếm khoảng 40% tổng số người
nhiễm. Châu Á cũng là khu vực có số người nhiễm HIV/AIDS được tiếp cận
điều trị ARV tăng nhanh chóng, đến cuối năm 2014 đã có khoảng 32 -41%
người nhiễm HIV/AIDS được điều trị ARV. Tuy nhiên vẫn có khoảng 3
triệu người nhiễm HIV/AIDS chưa tiếp cận được ARV tại khu vực này, chỉ
có Thái Lan và Campuchia là 2 quốc gia có tỉ lệ người nhiễm được điều trị
ARV đạt trên 50% [53].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

Khu vực Cận Sahara Châu Phi tiếp tục phải gánh chịu những hậu quả
nặng nề hơn của dịch HIV/AIDS toàn cầu. Hai phần ba (63%) tổng số người
lớn và trẻ em đang sống với HIV/AIDS trên toàn cầu là những người sống ở
Cận Sahara Châu Phi mà tâm điểm dịch là miền Nam Châu Phi. Một phần ba
(32%) số người đang sống với HIV/AIDS trên toàn cầu là cư dân của miền
Nam Châu Phi và 34% số tử vong do AIDS trên toàn cầu trong nă m 2006
nằm ở khu vực này. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV/AIDS quốc gia của nhiều nước ở
Cận Sahara Châu Phi đang đi xuống nhưng những chiều hướng này chưa đủ
lớn và đủ mạnh để làm thay đổi tác động toàn cảnh của đại dịch ở khu vực

này [52]. Tại khu vực này, 70% số người nhiễm HIV/AIDS vẫn đang còn
sống và thuốc ARV chỉ có thể đáp ứng được cho 11% số đó. Khu vực Mỹ
La-tinh và vùng Caribe: Brazil đã sản xuất và cung cấp thuốc miễn p hí và
đẩy mạnh can thiệp giảm tác hại bằng cách khuyến khích sử dụng BCS.
Brazil là một trong những nơi tiến hành cung cấp các thuốc ARV một cách
toàn diện nhất trên thế giới và có những kết quả rất tích cực. Tỷ lệ tử vong
do HIV/AIDS đã giảm 50% trong giai đoạn 1996-2002, trong khi đó số nhập
viện liên quan đến HIV/AIDS đã giảm 80% trong cùng thời kỳ [52]. Phần
lớn những thanh niên nhiễm HIV/AIDS sống ở 2 nước là Liên Bang Nga và
Ucraina, là hai nước có số người sống với HIV/AIDS gộp lại chiếm khoảng
90% số người đang sống với HIV/AIDS trong khu vực Đông Âu và Trung
Á. Tại đây, tiếp cận liệu pháp điều trị bằng thuốc ARV vẫn tiến triển rất
chậm. Tính đến giữa năm 2006, chưa đến 24.000 người được điều trị bằng
thuốc ARV (khoảng 13% của số ước tính 190.000 người cần đến các thuốc
này). Chương trình điều trị bằng thuốc ARV ở Guyana đã tiếp cận được với
hơn một nửa số người cần được điều trị bằng thuốc vào thời điểm giữa năm
2006, có thể là nguyên nhân làm giảm số tử vong do HIV/AIDS trong những
năm gần đây.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Hai khu vực Bắc Mỹ, Tây và Trung Âu, việc tiếp cận các thuốc điều trị
ARV ngày càng rộng rãi, số người tử vong do HIV/AIDS trong năm 2006
khá ít, chỉ cịn 30.000 (24.000-45.000) người. Việc cung cấp các thuốc ARV
đã làm giảm 80% tỷ lệ tử vong trong giai đoạn 1990 đến 2003 [9], [52].

Hiệu quả của việc điều trị HIV/AIDS ở Hoa Kỳ ngày càng tăng, tỷ lệ
những người sống thêm được 2 năm hoặc lâu hơn kể từ khi được chẩn đoán
HIV/AIDS đã tăng từ 64% trong giai đoạn 1993-1995 lên 85% trong giai
đoạn 1996-2000 [52]. Tháng 1/2002 tổng thống Bush đã cam kết tăng chi
tiêu cho phòng chống HIV/AIDS. Quĩ Clinton đã thuyết phục các cơng ty
dược giảm giá thuốc ARV xuống cịn 140 USD/người/năm ở trên 122 nước.
Tuy nhiên, với mức đó thì giá thuốc vẫn cao đối với những nước nghèo trên
thế giới. Vào tháng 6/2005 chỉ có 970.000 người ở các nước đang phát triển
và đang chuyển đổi có thể tiếp cận tới liệu pháp ARV [67].
Cung cấp thuốc ARV ở khu vực Trung đông và Bắc Phi vẫn tiến triển
rất chậm, ước tính đến cuối năm 2005 chỉ có 4.000 người được điều trị. Ước
tính khoảng 75.000 người trong khu vực đang cần đến các thuốc ARV [52].
1.3.2. Quá trình điều trị thuốc ARV Châu Á và Đông Nam Á
Ở Châu Á, dịch HIV/AIDS đến muộn bắt đầu từ cuối những năm 80
nhưng phát triển rất nhanh. Tính đến tháng 4/1992, số người nhiễm
HIV/AIDS là 1.000.000 người. Nhưng chỉ đến 01/7/1995, số người nhiễm
HIV/AIDS đã là 3.500.000 người [66]. Các nước Đơng Nam Á có tỷ lệ hiện
nhiễm HIV/AIDS cao nhất, sự kết hợp của mại dâm, tình dục đồng giới nam
cùng với việc tiêm chích ma túy khơng an toàn là những yếu tố nguy cơ lớn
nhất đối với nhiễm HIV/AIDS. Đến cuối năm 2005, ước tính có 8,6 triệu
người đang sống với HIV/AIDS ở Châu Á, bao gồm 960.000 người mới
nhiễm HIV/AIDS trong năm vừa qua. Khoảng 630.000 người tử vong do các
nguyên nhân liên quan đến HIV/AIDS trong năm 2006. Số người đang được

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11


điều trị bằng thuốc ARV đã tăng gấp 3 lần kể từ năm 2003, và đạt con số
235.000 người vào tháng 6/2006 (Khoảng 16% tổng số người cần được điều
trị bằng thuốc ARV ở châu Á -WHO/ UNAIDS, 2006).
1.3.3. Tình hình điều trị ARV tại Việt Nam
Từ năm 1993 một số bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại các bệnh viện
trung ương của các thành phố lớn đã được tiếp cận điều trị ARV thơng qua
các chương trình viện trợ hợp tác quốc tế với chính phủ Việt Nam hoặc theo
con đường tự túc mua thuốc mang từ nước ngoài về bán trơi nổi ở ngồi thị
trường. Vì vậy, việc điều trị gặp nhiều khó khăn do nguồn thuốc cung cấp
khơng liên tục, chưa có hướng dẫn quốc gia về chẩn đoán và điều trị. Các
phác đồ điều trị chủ yếu dựa vào nguồn thuốc sẵn có và kinh nghiệm của các
bác sỹ lâm sàng. Từ đó dẫn đến việc điều trị với phác đồ chỉ 1 hoặc 2 thứ
thuốc như chỉ dùng AZT đơn độc hoặc AZT kết hợp với 3TC hoặc thậm chí
d4T với ddI. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến gia tăng
thất bại điều trị và kháng thuốc sau này.
Sau thời gian điều trị một hoặc hai loại thuốc kết hợp, người ta đã
nhận thấy hiệu quả điều trị của những phương p háp này khơng có tính ổn
định lâu dài. Trong thời gian đầu số lượng HIV/AIDS giảm xuống nhanh
chóng kèm theo những cải thiện rõ rệt về lâm sàng. Tuy nhiên chỉ một thời
gian ngắn sau các kết quả theo dõi lâm sàng và xét nghiệm cho thấy các bằng
chứng nhân lên trở lại của virút cùng với sự suy giảm của tế bào CD4 [57 ].
Xuất phát từ những chứng cứ khoa học đó liệu pháp điều trị kháng
Retrovirus hoạt tính cao bằng cách kết hợp điều trị ít nhất là 3 loại thuốc đã
được thiết lập.
Trong những năm qua, việc điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS bằng
thuốc kháng virút (ARV) ở Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể giúp bệnh
nhân kéo dài tuổi thọ, nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên việc tăng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

cường tuân thủ, đánh giá thất bại điều trị và kháng thuốc là việc làm quan
trọng luôn được các nhà lâm sàng đặt ra trong quá trình điều trị nhằm p hát
hiện sớm và chuyển đổi phác đồ kịp thời. Do điều trị ARV là điều trị suốt
đời nên việc phải tuân thủ điều trị là rất quan trọng. Tuân thủ điều trị là một
trong những yếu tố quyết định sự thành công của điều trị ARV. Nếu không
tuân thủ điều trị sẽ dẫn đến không đạt được liều điều trị ức chế virút tối đa và
dẫn đến khả năng thất bại điều trị và kháng thuốc [58].
Từ năm 2005, với sự quyết tâm của Chính phủ và sự giúp đỡ của các tổ
chức quốc tế, các chương trình điều trị thuốc ARV miễn phí bắt đầu được
triểnkhai và liên tục được mở rộng trên toàn quốc. Năm 2005 Bộ Y tế cũng
đã ban hành hướng dẫn quốc gia về việc điều trị kháng Retrovirus hoạt tính
cao trong đó phác đồ bậc 1 gồm 2 thuốc NRTI kết hợp với 1 thuốc thuộc
nhóm NNRTI và phác đồ bậc 2 bao gồm 1 nhóm thuốc PI kết hợp với 2
thuốc nhóm NRTI. Mặt khác, hướng dẫn này cũng nhấn mạnh đến tầm quan
trọng của việc tuân thủ điều trị. Người bệnh phải được tư vấn tuân thủ điều
trị trước khi điều trị ARV và giám sát tuân thủ trong suốt quá trình điều trị.
Điều này đã giúp cho hiệu quả điều trị ARV cải thiện hơn trên lâm sàng và
kiểm sốt sự nhân lên của virút.
Tính đến tháng 6 năm 2015, tồn quốc có 312 phịng khám ngoại trú
và 526 điểm cấp phát thuốc ARV tại xã/phường; đang điều trị ARV tại 23
trại giam và 33 trung tâm. Hiện có 95.752 bệnh nhân đang điều trị ARV,
trong đó 91.156 người lớn, 4.596 trẻ em. So với cuối năm 201 4, trong 4
tháng đầu năm tăng 2.909 bệnh nhân; so với kế hoạch năm 2015 đạt 91%.
Chiến lược Quốc gia về phịng chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn

2030 đề ra đến năm 2020, 90% số bệnh nhân sẽ được điều trị [14].
Dịch HIV/AIDS ở Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng với việc phát hiện các
ca nhiễm HIV/AIDS ở tất cả 64 tỉnh thành trên cả nước. Số người sống với

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

HIV/AIDS ước tính lên tới 260.000 người trong năm 2005 [10]. Mỗi năm
Việt Nam phát hiện trên 10.000 người nhiễm mới HIV/AIDS, phần lớn trong
số này là những người tiêm chích ma túy và những người mua hoặc bán
dâm. Hậu quả là tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ở nhóm tiêm chích ma túy tăng từ
9% năm 1996 lên hơn 30% năm 2003 và ở một số nơi, tỷ lệ này rất cao, lên
đến 63% (Hà Nội), 67% (Hải Phòng). Các hành vi tình dục khơng an tồn và
tiêm chích ma túy đang diễn ra ở nhiều tỉnh thành của Việt Nam [3 ]. Tỷ lệ
người tiêm chích ma tuý có quan hệ tình dục với gái mại dâm ở Hà Tĩnh
59,4%, Long An 22,5%. Chiều hướng của dịch hiện nay cho thấy nguyên
nhân chính làm dịch gia tăng ở Việt Nam là do sự kết hợp giữa các hành vi
mua bán dâm với tiêm chích khơng an tồn [52]. Tính đến ngày 30/6 /2008
tại Việt Nam: số nhiễm HIV/AIDS hiện cịn sống: 123.775; trong đó số bệnh
nhân AIDS là: 26.214 và đã có 38.648 người chết do AIDS [51]. Về tình
hình điều trị đã trải qua quá trình:
Giai đoạn 1990-1995: Công tác điều trị chưa được đầu tư nhiều, các
nguồn lực tập trung cho dự phịng và truyền thơng giáo dục.
Giai đoạn 1995-2000: điều trị AIDS được chú ý vì bệnh nhân tăng
nhưng chủ yếu là điều trị nhiễm trùng cơ hội, chỉ có một số rất ít được điều
trị ARV bằng đơn hóa trị liệu (ZDV).

Giai đoạn 2000 đến nay: Bộ Y tế ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều
trị HIV/AIDS, bao gồm các nội dung về điều trị kháng Retrovirus và nhiễm
trùng cơ hội ở người lớn và trẻ em, dự phòng sau phơi nhiễm và lây truyền
mẹ con[7], [15].
Năm 1995 chúng ta bắt đầu điều trị thuốc ARV cho người HIV/AIDS.
Từ năm 1995 dến năm 2003, mỗi năm chỉ có 50 bệnh nhân được tiếp cận.
Năm 2004, số được điều trị là 500 bệnh nhân, năm 2005 có 3.000 bệnh nhân
được điều trị, năm 2006 số được điều trị là 5.000 bệnh nhân, do chúng ta

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

nhận được sự hỗ trợ từ chương trình Quốc gia phịng chống HIV/AIDS, Quĩ
tồn cầu, ESTHER, PEPFAR trong cơng tác phịng chống HIV/AIDS [10].
Một trong các mục tiêu của chiến lược Quốc gia 2010 và t ầm nhìn 2020 là
phấn đấu 90% bệnh nhân HIV/AIDS được điều trị ARV.
1.3.4. Quá trình điều trị thuốc ARV tại Đồng Nai
Theo số liệu thống kê của Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS hiện tồn
tỉnh có 8 phịng khám, điều trị ngoại trú cho bệnh nhân HIV/AIDS (OPC) tại
các cơ sở y tế và 2 phòng OPC ở Trại giam Xuân Lộc và Cơ sở điều trị
nghiện ma túy tỉnh.
Tính đến năm 2017, trên toàn tỉnh phát hiện 7.450 người nhiễm HIV,
3.332 người đã chuyển sang giai đoạn AIDS và 2.333 người đã tử vong.
Điểm đáng lưu ý là đối tượng nhiễm HIV/AIDS đang trẻ hóa, nhóm tuổi từ
15-24 tuổi mới nhiễm HIV/AIDS tăng cao (chiếm 15,2%). Hiện nay, tồn
tỉnh có 2.730 đối tượng nhiễm HIV/AIDS được điều trị ARV thường xuyên

[44].
1.4. Điều trị thuốc ARV và vấn đề tuân thủ trong điều trị
1.4.1. Mục đích và lợi ích điều trị kháng Retrovirus (ARV)
- Làm giảm tối đa và ngăn chặn lâu dài sự nhân lên của virút trong cơ
thể người bệnh.
- Phục hồi chức năng miễn dịch cho người nhiễm.
- Giảm tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh liên quan đến HIV/AIDS.
- Giảm mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội.
- Dự phòng lây truyền HIV từ người nhiễm sang người khác (bạn
tình/bạn chích).
- Dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang con.
- Cải thiện sức khỏe và kéo dài thời gian sống của bệnh nhân.
- Giảm lây truyền HIV/AIDS từ bệnh nhân do phơi nhiễm [10], [9], [6].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

1.4.2. Nguyên tắc điều trị ARV
- Điều trị kháng ARV là một phần trong tổng thể các biện p háp chăm
sóc và hỗ trợ về y tế, tâm lý và xã hội cho người nhiễm HIV/AIDS.
- Phối hợp thuốc: dùng phối hợp ít nhất 3 loại thuốc ARV (HAART).
- Điều trị sớm: điều trị ngay khi người bệnh đủ tiêu chuẩn nhằm ngăn
chặn khả năng nhân lên của HIV/AIDS, giảm số lượng HIV trong máu và
giảm phá hủy tế bào miễn dịch.
- Điều trị liên tục, suốt đời: người bệnh cần được điều trị ARV suốt đời
và theo dõi trong suốt quá trình điều trị.

- Đảm bảo tuân thủ điều trị ARV: người bệnh cần thực hiện uống thuốc
đúng liều, đúng giờ, đúng cách theo chỉ định. Tuân thủ điều trị là yếu tố
quan trọng quyết định thành công của điều trị ARV cho bệnh nhân.
- Các thuốc ARV chỉ có tác dụng ức chế sự nhân lên của virút nên bệnh
nhân phải điều trị kéo dài suốt đời và vẫn phải áp dụng các biện pháp dự
phòng để tránh lây truyền virút cho người khác.
- Người bệnh điều trị ARV khi chưa có tình trạng miễn dịch được p hục
hồi vẫn phải điều trị dự phòng các bệnh nhiễm trùng cơ hội [10], [5],[6].
1.4.3. Những nội dung cần thực hiện trước khi người bệnh bắt đầu
điều trị ARV
- Thảo luận với người bệnh về nguyện vọng, sự chấp nhận và sẵn sàng
để bắt đầu điều trị ARV, phác đồ điều trị ARV, liều lượng và thời gian dùng
thuốc, các lợi ích và những tác dụng bất lợi có thể gặp cũng như những yêu
cầu về theo dõi và tái khám. Đối với trẻ em nhiễm HIV, nên thảo luận trực
tiếp với người chăm sóc trẻ, bao gồm cả vấn đề tiết lộ tình trạng nhiễm HIV
của trẻ vào thời điểm thích hợp.
- Rà sốt và bổ sung các xét nghiệm cần thiết bao gồm xét nghiệm
khẳng định tình trạng nhiễm HIV/AIDS, xét nghiệm CD4, viêm gan B, viêm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

gan C, các xét nghiệm cơ bản.
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, các bệnh khác nếu có và vấn đề
tương tác thuốc để cân nhắc chỉ định thuốc hoặc điều chỉnh liều.
- Nhấn mạnh việc tuân thủ tuyệt đối việc uống thuốc ARV.

- Tư vấn về các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV khác như quan hệ
tình dục an tồn, điều trị Methadone, sử dụng bơm kim tiêm sạch.
- Tư vấn về lợi ích của các can thiệp phòng lây truyền HIV từ mẹ sang
con nếu người nhiễm HIV/AIDS mang thai.
- Bệnh nhân phải sẵn sàng tham gia điềutrị.
- Bệnh nhân đã được sàng lọc nhiễm trùng cơ hội và các bệnh lý khác.
- Được khai thác đầy đủ tiền sử dùng ARV và những điều trị khác.
- Ngồi ra, bệnh nhân cịn phải được đánh giá tình trạng thai nghén, đã
thơng báo tình trạng nhiễm HIV/AIDS cho ít nhất 1 người trong gia đình,
nếu có thể cần có 1 người hỗ trợ điều trị...
1.4.4. Tập huấn sẵn sàng điều trị ARV
- Bắt đầu vào thời điểm khoảng 4 - 6 tuần trước khi bắt đầu ARV.
- Bệnh nhân được lập kế hoạch và tổ chức tập huấn trước điều trị. Tốt
nhất là bệnh nhân tham dự đầy đủ các buổi tư vấn và tập huấn nhóm, hiểu
biết được các kiến thức cơ bản.
- Bệnh nhân phải cam kết sẽ tuân thủ điều trị.
1.4.5. Tư vấn trước điều trị ARV
- Mục đích quan trọng nhất là nhằm nâng cao khả năng tuân thủ điều
trị của bệnh nhân trong quá trình điều trị ARV.
- Làm cho bệnh nhân hiểu được lợi ích của điều trịARV.
- Giúp cho bệnh nhân biết rằng khi điều trị vẫn p hải sử dụng các biện
pháp dự phòng lây truyền và điều trị dự phòng các bệnhnhiễm trùng cơ hội.
- Giúp bệnh nhân biết được các tác dụng phụ của thuốc ARV, cách theo

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17


dõi, xử trí khi gặp phải.
- Tư vấn cho người hỗ trợ nắm được vai trò và các việc p hải là m của 1
người hỗ trợ điều trị [10], [9],[6].
1.4.6. Chỉ định bắt đầu điều trị ARV ở người nhiễm HIV/AIDS
Tế bào CD4 < 500 tế bào/mm 3
Điều trị không phụ thuộc số lượng tế bào CD4 trong trường hợp:
- Giai đoạn lâm sàng 3 hoặc 4 bao gồm cả mắc lao.
- Có biểu hiện của viêm gan B (VGB) mạn tính nặng.
- Phụ nữ mang thai và phụ nữ đang cho con bú nhiễm HIV/AIDS.
- Người nhiễm HIV/AIDS có vợ/chồng khơng bị nhiễm HIV/AIDS.
- Người nhiễm HIV/AIDS thuộc các quần thể nguy cơ bao gồm: n gười
tiêm chích ma túy, phụ nữ bán dâm, nam quan hệ tình dục đồng giới.
- Người nhiễm HIV/AIDS> 50 tuổi.
- Người nhiễm HIV/AIDS sinh sống, làm việc tại khu vực miền núi, hải
đảo, vùng sâu, vùng xa [10], [9], [6].
1.4.7. Hỗ trợ và theo dõi tuân thủ điều trị ARV
1.4.7.1. Hỗ trợ tuân thủ điều trị
* Đánh giá các yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị của
người bệnh
- Nhận thức của người bệnh v ề s ự cầ n t hiết củ a v iệc t n t h ủ
điều trị ARV.
- Tính chất cơng việc của người bệnh
- Khoảng cách đi lại từ nhà đến phòng khám
- Sự hỗ trợ tuân thủ điều trị của các thành viên trong gia đình
- Các thuốc điều trị phối hợp khác: điều trị Methadone, điều trị lao,...
- Thuốc điều trị ARV phải uống nhiều hơn 1 lần một ngày.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

* Các can thiệp hỗ trợ tuân thủ điều trị
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch hỗ trợ tuân thủ điều trị cho
người bệnh.
- Cung cấp thông tin cơ bản về HIV, các thuốc ARV đang sử dụng,
các tác dụng bất lợi có thể có, quy trình theo dõi điều trị ARV và vấn đề tuân
thủ điều trị ARV cho mỗi người bệnh.
- Thảo luận với người bệnh về cách thức hỗ trợ tuân thủ điều trị và
thực hiện các can thiệp hỗ trợ tuân thủ điều trị phù hợp.
- Sử dụng các công cụ nhắc uống thuốc như tin nhắn điện thoại, sổ
theo dõi.
1.4.7.2. Theo dõi tuân thủ điều trị tại cơ sở điều trị HIV/AIDS
- Theo dõi việc đến khám và lĩnh thuốc theo lịch của người bệnh. Liên
hệ với người bệnh để nhắc nhở họ đến khám và lấy thuốc đúng hẹn qua điện
thoại hoặc mạng lưới đồng đẳng viên/người hỗ trợ điều trị.
- Đánh giá sự tuân thủ điều trị tại mỗi lần đến k hám đ ể có s ự h ỗ
trợ kịp thời: hỏi về việc quên không uống thuốc, số lần quên uống, thời
gian uống.
- Theo dõi diễn biến lâm sàng, kết quả xét nghiệm CD4 và tải lượng
HIV để đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân.
- Trong mỗi lần bệnh nhân tái khám, bác sĩ kiểm tra lại những thuốc
người bệnh được chỉ định dùng và cách dùng.
- Nếu người bệnh tuân thủ kém, cần tìm hiểu những vấn đề bệnh nhân
gặp phải: tác dụng phụ, bệnh lý mới xuất hiện, quên hoặc không hiểu đúng
chỉ định, hết thuốc, khơng có khả năng tài chính, thiếu hỗ trợ, bị bắt, cai
nghiện tập trung... để tư vấn lại cẩn thận [10], [9], [6].


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

1.4.7.3. Theo dõi đáp ứng điều trị ARV và chẩn đoán thất bại
điều trị
- Hiệu quả điều trị ARV có thể được đánh giá bằng tiến triển về lâm
sàng, miễn dịch. Tuy nhiên, xét nghiệm tải lượng virút được coi là công cụ
đánh giá hiệu quả điều trị chính xác nhất hiện nay. Trong trường hợp kh ơng
làm được xét nghiệm tải lượng virút thường quy để theo dõi hiệu quả điều
trị, xét nghiệm tải lượng virút được chỉ định để khẳng định thất bại điều trị.
* Theo dõi tiến triển lâm sàng
- Thăm khám, phát hiện và xử trí các tác dụng phụ.
- Đánh giá lại giai đoạn lâm sàng, các nhiễm trùng cơ hội đánh giá tiến
triển của các triệu chứng liên quan đến HIV. Phát hiện hội chứng p hục hồi
miễn dịch nếu có.
- Theo dõi tình trạng thai nghén với bệnh nhân nữ [10], [9], [6].
* Theo dõi tiến triển bệnh qua cận lâm sàng
Bệnh nhân được theo dõi cân nặng và số tế bào TCD4 định kì. Nếu có
điều kiện bệnh nhân sẽ được theo dõi xét nghiệm tải lượng virút trong máu
[12], [10], [9].
* Theo dõi độc tính của thuốc
Bệnh nhân được cung cấp thơng tin về độc tính của các loại thuốc họ
đang sử dụng, được theo dõi công thức máu, chức năng gan, thận định kì [8].
1.4.8. Tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân và sự liên quan đến kết
quả điều trị

- Bệnh nhân phải uống đúng thuốc theo phác đồ được bác sĩ điều trị chỉ
định, nếu bỏ thuốc hoặc tự ý thay đổi phác đồ điều trị dễ dẫn đến khả năng
kháng thuốc.
- Bệnh nhân phải uống thuốc đúng liều lượng chỉ định: số lần quên
thuốc trong 1 tháng nếu từ 3 lần/ tháng trở xuống là tuân thủ điều trị tốt. Nếu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×