Tải bản đầy đủ (.pdf) (259 trang)

Tư tưởng nhân văn và đạo đức kitô giáo với văn hóa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 259 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN ANH THƯỜNG

TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN
VÀ ĐẠO ĐỨC KITƠ GIÁO
VỚI VĂN HĨA VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN ANH THƯỜNG

TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN
VÀ ĐẠO ĐỨC KITƠ GIÁO
VỚI VĂN HĨA VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
Mã số: 62.22.80.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS. TRƯƠNG VĂN CHUNG
PHẢN BIỆN HỘI ĐỒNG:
1. GS,TS. NGUYỄN HÙNG HẬU
2. PGS,TS. VŨ VĂN GẦU
3. PGS,TS. NGUYỄN THANH


PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP:
1. GS,TS. NGUYỄN HÙNG HẬU
2. PGS,TS. NGUYỄN THỊ THÚY VÂN
3. PGS,TS. TRẦN NGUYÊN VIỆT

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi,
dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trương Văn Chung.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của
cơng trình khoa học này.

Tác giả

NGUYỄN ANH THƯỜNG


PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG
hương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KITƠ GIÁO ... 15
11

nh

h

n


h nh h nh

g

.................................................. 15

1.1.1. Điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế xã hội vùng Palestine đầu Công nguyên
với sự hình thành và phát triển của Kitơ giáo ........................................................ 15
1.1.2. Tiền đề về văn hóa - tư tưởng với sự hình thành Kitơ giáo ................................... 21
1

Q

nh

h n h

g

........................................................ 25

1.2.1. Người sáng lập Kitô giáo và Giáo hội it gi

thời sơ khai................................ 25

1.2.2. Quá trình phát triển và phân phái của Kitô giáo .................................................... 35
1

h


K nh h nh

g

....................................................................... 49

1.3.1. Khái niệm, nguồn gốc và kết cấu Kinh thánh Kitô giáo ........................................ 49
1.3.2. Khái quát về nội dung và đặc điểm Kinh thánh ..................................................... 52
n hương 1 .......................................................................................................... 59
hương : NỘI DUNG TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA KITÔ GIÁO ... 62
1

ơ

h

ư ư ng nh n

n

g

............................. 62

2.1.1. Vũ trụ quan của Kitô giáo ...................................................................................... 62
2.1.2. Nhân sinh quan Kitô giáo ....................................................................................... 66
N

ng ư ư ng nh n


n

g

.................................................................. 70

2.2.1. Tôn vinh con người là sản phẩm tối ưu của vũ trụ................................................. 71
2.2.2. Đề cao quyền tự d và bình đẳng của c n người ................................................... 75
2.2.3. Tư tưởng giải phóng c n người .............................................................................. 83
N

ng ư ư ng

g

.................................................................... 88

2.3.1. Tư tưởng công bằng và bác ái của Kitô giáo ......................................................... 91
2.3.2. Tư tưởng khiêm nhường và nhẫn nhục của Kitô giáo..........................................115


2.2.3. Tư tưởng khoan dung và tha thứ của Kitô giáo ...................................................126
T nh h

ư ư ng nh n

n

g


....................................134

2.4.1. Tư tưởng nhân văn và đạ đức của Kitơ giáo có tính dung hợp, tính
duy lý và hệ thống ................................................................................... 134
2.4.2. Tư tưởng nhân văn và đạ đức của Kitơ giáo có tính duy tâm, siêu hình ...........136
2.4.3. Tư tưởng nhân văn và đạ đức Kitơ giáo có tính phổ biến ..................................139
n hương 2 ........................................................................................................142
hương : QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG
NHÂN VĂN VÀ ĐẠO ĐỨC KITÔ GIÁO TRONG NỀN VĂN
HÓA VIỆT NAM .....................................................................................144
1 Q

nh

nh

g

V

N

.................................................144

3.1.1. Bối cảnh lịch sử và cơ sở xã hội cho sự du nhập Kitô giáo vào Việt Nam..........144
3.1.2. C c giai đ ạn truyền giáo của Kitô giáo ở Việt Nam ..........................................150
ng g

h n h


g

ng

nh

ng

V

N

... 168

3.2.1. Những đóng góp của Kitơ giáo trong quá trình truyền giáo ở Việt Nam ............169
3.2.2. Những hạn chế của Kitơ giáo trong q trình hội nhập ở Việt Nam ...................177
Ảnh hư ng

ư ư ng nh n

n

g

ng

nh

V


N

.... 181

3.3.1. Tư tưởng nhân văn và đạ đức Kitô giáo ảnh hưởng đến văn hóa nhận thức
truyền thống Việt Nam ........................................................................................182
3.3.2. Tư tưởng nhân văn và đạ đức Kitô giáo ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử
truyền thống Việt Nam ........................................................................................202
3.3.3. Tư tưởng nhân văn và đạ đức Kitô giáo ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức của
người Việt Nam ...................................................................................................212
n hương 3 ........................................................................................................226
KẾT LUẬN CHUNG ...................................................................................................228
Tài liệu tham khảo ..........................................................................................................231
Các cơng trình nghiên cứu của tác giả liên quan đến đề tài ..........................................244
Phụ lục


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, việc nghiên cứu, học hỏi, tiếp thu,
chọn lọc các giá trị văn hóa của nhân loại, trong đó tư tưởng triết học tơn giáo
được xem là vấn đề cấp thiết. Tồn cầu hóa là xu thế tất yếu của thời đại,
nhưng nó cũng có tính hai mặt: một mặt nó sẽ mang lại cơ hội phát triển kinh
tế, khoa học công nghệ cho các quốc gia chậm phát triển; mặt khác, nó cũng
là thách thức lớn cho các quốc gia khi hội nhập về văn hóa.
Việt Nam là một nước đang phát triển, khơng thể nằm ngoài xu thế của
thời đại. Do vậy Đảng và Nhà nước ta chủ trương là cần phải chủ động hội
nhập, chủ động tiếp nhận những yếu tố tích cực và phòng tránh những yếu tố
tiêu cực, làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục của dân tộc ta. Để khắc phục

những nguy cơ, trong đó có nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, Đảng
Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở
cửa giao lưu quốc tế phải đặc biệt gìn giữ và nâng cao bản sắc văn hóa dân
tộc, kế thừa và tiếp thu truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào
dân tộc. Tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên thế giới làm giàu đẹp thêm nền
văn hóa Việt Nam” [31, tr.11]. Thơng qua đó, “…làm cho văn hóa thấm sâu
vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người, hồn thiện hệ giá trị mới cho
con người Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu
tinh hoa văn hóa của lồi người” [36, tr. 212-213].
Kitơ giáo đã có mặt ở Việt Nam hơn 400 năm, đã có những ảnh hưởng
nhất định đến văn hóa Việt Nam và đặc biệt ảnh hưởng đến đến văn hóa nhận
nhận thức, văn hóa ứng xử, văn hóa tổ chức, ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống
của một bộ phận không nhỏ người dân Việt Nam. Có lẽ, nhân tố cơ bản nhất
để Kitơ giáo bén rễ trong nền văn hóa Việt Nam chính là tư tưởng nhân văn
và đạo đức gần gũi với quan niệm đạo lý của người Việt Nam. Tư tưởng nhân


2
văn và đạo đức đó khơng những phù hợp với quan niệm đạo lý truyền thống,
mà cịn góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thêm phong phú hơn.
Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước trên mọi
phương diện một cách bền vững thì đất nước chúng ta hiện nay vẫn đang đứng
trước những khó khăn, thách thức lớn. Một trong những thách thức đó là lối
sống cá nhân chủ nghĩa và đạo đức xã hội ngày càng có chiều hướng suy thối
và xuống cấp trầm trọng, trái với đạo đức và truyền thống văn hóa tốt đẹp của
dân tộc ta; “coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá
nhân vị kỷ… đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Khơng ít
trường hợp vì đồng tiền và danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ
thầy trị, bàn bè, đồng nghiệp…” [33, tr. 46 – 47]. Có thể nhận thấy căn bệnh
vô cảm là kết quả của một lối sống chụp giựt, bon chen và tranh giành đang

ngày càng ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần văn hóa của xã hội Việt
Nam khi mà các giá trị sống, giá trị đạo đức tinh thần, lịng bao dung nhân ái,
tình thương yêu đồng loại, và sự hy sinh đang dần bị thế chỗ bởi lối sống thực
dụng và lợi ích cá nhân bất chính..., làm cho con người khơng cịn cảm giác
trước nỗi đau của đồng loại, của người thân. Thực trạng xã hội hôm nay như
một bức tranh, mà ở đó nó có sự đảo lộn giá trị: cái ác, cái xấu đang có chiều
hướng thống trị, trong khi đó, giá trị nhân văn, nhân bản, đạo đức, luân lý
truyền thống đang bị xem nhẹ và có nguy cơ xói mịn.
Vì vậy, việc nghiên cứu, chỉ ra chân giá trị của tư tưởng nhân văn, đạo
đức của tôn giáo là một trong những vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng góp
phần trong cơng cuộc đổi mới nói chung, trong sự nghiệp giáo dục, bảo tồn và
phát huy các giá trị đạo đức, văn hóa dân tộc nói riêng. Để xây dựng một xã
hội dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, văn minh và hạnh phúc, bên cạnh việc
củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc thì khơng thể khơng kế
thừa, phát huy những hạt nhân hợp lý, những giá trị tốt đẹp trong các tôn giáo


3
trong đó có Kitơ giáo vào việc xây dựng nền đạo đức xã hội, nền văn hóa Việt
Nam vừa mang tầm thời đại nhưng vẫn đậm tính nhân văn, nhân ái.
Sinh thời Hồ Chí Minh cũng đã từng viết: “Học thuyết Khổng Tử có ưu
điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tơn giáo Jesus có ưu điểm của
nó là lịng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là làm việc biện
chứng. Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm của nó là chính sách của nó thích
hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Jesus, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có
những ưu điểm chung đó sao? Họ đều muốn hạnh phúc cho lồi người, cho xã
hội. Nếu nay họ cịn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng họ
nhất định sống chung với nhau thân thiện như những người bạn thân thiết. Tôi
cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy” [112, tr. 134]. Vậy, chứng tỏ
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã nhìn thấy giá trị nhân văn, ý nghĩa đạo đức

tích cực, đáng trân trọng của các tơn giáo, trong đó có Kitơ giáo cần phải kế
thừa trong q trình xây dựng xã hội.
Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, nếu bỏ qua những hạn chế
nhất định, thì các giá trị tiến bộ của tơn giáo nói chung và Kitơ giáo nói riêng,
trong đó có tư tưởng nhân văn và đạo đức là một di sản có giá trị phổ biến, có
thể bổ sung, làm giàu đẹp thêm truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng nhân văn và đạo đức Kitô giáo trên cơ sở
kế thừa với tinh thần khoan dung và hội nhập là điều cần thiết nhằm nâng cao
nhận thức về những giá trị của Kito giáo; từ đó, tìm cách giải quyết những
vần đề tín ngưỡng và tơn giáo ở Việt Nam một cách đúng đắn nhất trong giai
đoạn hiện nay.
Từ những lý do trên đây, tôi đã chọn vấn đề: “Tư tưởng nhân văn và
đạo đức Kitô giáo với văn hóa Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ triết học.


4
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về Kitô giáo là một trong những lĩnh vực được nhiều người
quan tâm tìm hiểu, lý giải và hiện nay đã có rất nhiều đề tài, cơng trình nghiên
cứu dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau như: đạo đức học, sử học, nhân
học, xã hội học, tôn giáo học, triết học, thần học…
Ở Việt Nam có một số tài liệu nghiên cứu về Kitô giáo, đầu tiên phải kể
đến cuốn Kinh thánh được dịch sang tiếng Việt bởi nhiều tác giả khác nhau.
Cho đến nay, có 7 bản dịch Kinh thánh trọn bộ, do các tác giả Kitô giáo thực
hiện: Bản dịch của linh mục Chính Linh (1913), bản dịch của ông Phan Khôi
(1940), bản dịch của linh mục Gérard Gagnon (1963), bản dịch của linh mục
Trần Đức Huân (1970), bản dịch của linh mục Nguyễn Thế Thuấn (1976),
bản dịch của Hồng Y Trịnh Văn Căn (1985) và bản dịch của Nhóm phiên dịch
Các giờ Kinh phụng vụ (1998).
Bản thứ nhất của linh mục Albertus Schlicklin, (còn gọi là Cố Chính

Linh), sinh năm 1857 tại Đức, linh mục chính địa phận Hà Nội (1890 – 1900)
và qua đời tại Hà Nội năm 1932. Ông đã dịch Kinh thánh từ bản Vulgata,
tiếng Latinh sang tiếng Việt, bản dịch được Giáo hội Công giáo công bố năm
1916, được xem là bản dịch Kinh thánh tiếng Việt sớm nhất. Bản dịch thứ hai
của ông Phan Khôi (1887 – 1960) là bản Kinh thánh Tin Lành, công bố năm
1924. Bản dịch thứ ba của Linh mục Gérard Gagnon (còn gọi là cha
Nhân), sinh năm 1914 tại Canada, sang Việt Nam năm 1935, dịch Kinh thánh
Tân ước, công bố năm 1962. Bản thứ tư của Linh mục Đaminh Trần Đức
Huân (1910 – 1984), dịch và xuất bản Bốn Phúc âm và Tông đồ công vụ năm
1950; Tân ước Đức Jesus Kitơ năm 1963; Tồn bộ Cựu Ước Tân ước năm
1969, bản dịch này được dịch từ bản phổ thông Vulgata, tiếng Latinh, bản
dịch này khá phổ biến trong Giáo hội Công giáo, văn phong sáng sủa, thuần
Việt, trau chuốt. Bản thứ tư là của Linh mục Joseph Nguyễn Thế Thuấn
(thuộc Dòng Chúa Cứu Thế, học trường Kinh thánh Jerusalem bốn năm, từ


5
1952-1956): Tân ước, nhà Sách Đức Mẹ ấn bản năm 1965; Kinh thánh (Cựu
ước và Tân ước) xuất bản năm 1976; là bản dịch được giới học thuật đánh giá
cao vì được dịch từ bản Kinh thánh Jerusalem (Bible de Jerusalem); bản dịch
này vừa có chú giải thuật ngữ khó hiểu, vừa có chỉ dẫn đối chiếu những nội
dung tương đồng trong các sách của Kinh thánh. Đặc biệt có các tiểu dẫn có
giá trị nghiên cứu và tính khái quát rất cao trước khi vào nội dung cụ thể của
các phần hoặc các sách của Kinh thánh. Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá bản
dịch này khá sát nghĩa với bản gốc, đồng thời chứa đựng những kết quả
nghiên cứu của các nhà thánh kinh học trường Jerusalem; tuy nhiên, ngôn ngữ
của bản dịch hơi cổ, văn phong không trau chuốt lắm, nhiều câu văn chưa
được Việt hóa hồn tồn…; người viết luận án, ngoài việc tra cứu các bản
Kinh thánh bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, cũng thường xuyên sử dụng, trích dẫn
từ bản dịch này. Bản dịch thứ năm của Hồng Y Joseph Maria Trịnh Văn Căn

(1915 – 1990), dịch Kinh thánh dựa vào bản Bible de Jérusalem, có tham
khảo tiếng Hipri, Hylạp; bộ Tân ước xuất bản năm 1982, Toàn bộ Kinh thánh
xuất bản năm 1985. Bản dịch này văn phong rất thuần Việt, tuy nhiên nhiều
nhà nghiên cứu khơng đánh giá cao vì khơng sát với bản gốc và thiếu chú
giải. Bản thứ sáu là của Nhóm phụng vụ giờ kinh, năm 1994 xuất bản Tân
ước, năm 1998 xuất bản Kinh thánh Trọn bộ. Bản dịch này được nhiều người
tham gia nhất và đã được Tổng giám mục Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh
phê chuẩn (Imprimatour) nhưng hiện nay đang gây nhiều tranh cãi cả về văn
phong và cả về nội dung.
Trên lĩnh vực nghiên cứu về lịch sử - triết học – tơn giáo có một số
cơng trình đã cơng bố như: Mười tơn giáo lớn trên thế giới của Hoàng Tâm
Xuyên (chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999. Trong quyển sách
này, tác giả đã trình bày khái quát nguồn gốc và các đặc điểm cơ bản của
nhiều tôn giáo phổ biến, như Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo, … Riêng ở phần
viết về Kitơ giáo, Hồng Tâm Xun đã trình bày một cách khái lược về lịch


6
sử ra đời, giáo lý, lễ nghi của Kitô giáo, chưa phân tích gì đến nội dung của tư
tưởng nhân văn và đạo đức Kitô giáo; Tác phẩm Một số vấn đề lịch sử Thiên
Chúa giáo ở Việt Nam của Đỗ Quang Hưng, Tủ sách Đại học Tổng hợp Hà
Nội, 1991. Trong tài liệu này, tác giả trình bày về lịch sử q trình du nhập và
phát triển của Kitơ giáo qua các giai đoạn, đồng thời đánh giá về những hạn
chế, những thăng trầm của Kitô giáo ở Việt Nam. Đúng như tên của cuốn
sách, nội dung chủ yếu bàn về những vấn đề mang tính sử học, cuốn sách
cũng chưa phân tích vào những nội dung và giá trị nhân văn và đạo đức Kitô
giáo; hay cuốn, Tôn giáo thế giới và Việt Nam của Mai Thanh Hải, Nxb. Công
an Nhân dân, Hà Nội, 2000, trong cuốn sách này, tác giả trình bày khái quát
về quá trình ra đời, phát triển, giáo lý, lễ nghi, cơ cấu tổ chức của các tôn giáo
thế giới như Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo… và các tôn giáo bản địa của Việt

Nam như Cao Đài, Hịa Hảo…Về phần Kitơ giáo tác giả cũng chỉ trình bày
những nét cơ bản của giáo lý Kitơ giáo chứ chưa phân tích đánh giá về tư
tưởng luân lý đạo đức Kitô giáo; hay cuốn Một số tôn giáo ở Việt Nam của tác
giả Nguyễn Thanh Xuân, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội 2005. Trong cuốn này, phần
trình bày về Kitơ giáo, tác giả chỉ trình bày khái lược về lịch sử, về một số nội
dung cơ bản về giáo lý và tổ chức của giáo hội, hầu như khơng trình bày và
phân tích gì về tư tưởng nhân văn và đạo đức Kitô giáo; hay cuốn Thập giá và
lưỡi gươm của linh mục Trần Tam Tĩnh, bản gốc tiếng Pháp: “Catholique et
César”, được linh mục Vương Đình Bích dịch sang tiếng Việt, Nxb. Trẻ ấn
hành năm 1978, cuốn sách này còn nhiều tranh cãi về quan điểm, về những tư
liệu được trích dẫn. Tuy nhiên đây là cuốn sách trình bày khá chi tiết quá trình
du nhập của Kitô giáo vào Việt Nam, về âm mưu của đế quốc Pháp lợi dụng
giáo dân để chống lại triều đình nhà Nguyễn, về Giáo hội Cơng giáo Việt
Nam trong các cuộc chiến tranh chống Pháp, Mỹ…; hay cuốn, Tôn giáo lý
luận xưa và nay của Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê
Hải Thanh, Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2005. Cuốn sách này gần như
là sự tổng hợp của nhiều bài tham luận nghiên cứu về nguồn gốc, bản chất,


7
chức năng và mối quan hệ của tôn giáo với các hình thái ý thức xã hội khác, ít
phân tích và trình bày về nội dung tư tưởng triết học đạo đức của tôn giáo.
Cuốn Một số vấn đề cơ bản của Công giáo ở Việt Nam hiện nay của Nguyễn
Hồng Dương thuộc Viện Nghiên cứu Tôn giáo, nhà xuất bản Từ điển Bách
khoa, Hà Nội, 2012. Nội dung cuốn sách trình bày khá chi tiết về tổ chức
Giáo hội Công giáo Việt Nam, về đời sống đạo của giáo dân ở Việt Nam, về
các mối quan hệ của Nhà nước Việt Nam với Giáo hội Công giáo Roma, về
Giáo hội Công giáo Việt Nam với Giáo hội Công giáo Roma. Hay một số tác
phẩm khác của các linh mục như: Từ độc lập quốc gia đến độc lập tôn giáo,
của linh mục Thiện Cẩm, Nguyệt san Công giáo và Dân tộc, tháng 10 năm

2005; hay Công giáo đằng trong thời giám mục Pigneau, Tủ sách Đại kết,
1992, của Linh mục Trương Bá Cần; hoặc Lịch sử biên niên Giáo hội Công
giáo Việt Nam của Linh mục Trần Anh Dũng, Orlando, 1986. Hay cuốn Lịch
sử Giáo hội Công giáo của Linh mục Bùi Đức Sinh cũng đề cập đến quá trình
ra đời và phát triển của Kitơ giáo dưới cái góc độ lịch sử thần học Giáo hội,
cuốn sách trình bày khá chi tiết về lịch sử của giáo hội Cơng giáo, … Những
tác phẩm này chủ yếu trình bày về lịch sử của Giáo hội Cơng giáo dưới cái
nhìn của một người Việt Nam trong vai trị là tín đồ, chức sắc Công giáo.
Trên lĩnh vực nghiên cứu tôn giáo giáo học văn hóa có cuốn Nghi lễ và lối
sống Cơng giáo trong văn hóa Việt Nam của Nguyễn Hồng Dương, Nxb. Khoa
Học Xã Hội, 2001. Trong cuốn sách này tác giả Nguyễn Hồng Dương phân tích,
so sánh và trình bày rất chi tiết về quá trình hội nhập của Cơng giáo vào văn hóa
Việt Nam, về những biểu hiện cụ thể trong quá trình hội nhập như thánh ca, các
nghi thức, rước kiệu, dâng hoa…, về quan hệ ứng xử của người Công giáo với
cộng đồng xã hội, về tâm lý của người Cơng giáo. Có thể nói cuốn sách trình bày
khá hay và khá thuyết phục về q trình hội nhập của Kitơ giáo vào văn hóa Việt
Nam…Tuy nhiên, cuốn sách cũng khơng tập trung phân tích và đánh giá tư
tưởng nhân văn và đạo đức Kitô giáo dưới góc độ triết học. Trên phương diện


8
nghiên cứu về thần học thì có rất nhiều tác phẩm của các chức sắc Kitơ giáo, tuy
nhiên vì nhiều lý do, các tài liệu đó ít được xuất bản chính thức, nhìn chung các
tài liệu thần học ấy đều trình bày các vấn đề dưới góc độ của người có niềm tin
về nhập thể, nhập thế, cứu chuộc, về phục sinh… của Đức Jesus và các mầu
nhiệm, các bí tích và ln lý của Kitơ giáo. Các tài liệu đó cũng có đề cập đến
các nội dung về tư tưởng nhân văn và đạo đức Kitô giao nhưng dưới góc nhìn
của thần học, của niềm tin, chứ khơng phân tích đánh giá dưới góc độ của triết
học, của lý trí. Gần đây có một số tài liệu của các tác giả nước ngoài được dịch
hoạc biên dịch và được một số nhà xuất bản ấn hành. Trong đó có những cuốn

đáng chú ý như: Tóm lược học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo. Đây là
cuốn sách do Hội đồng Giám mục Việt Nam chịu trách nhiệm biên dịch, được
Nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành năm 2007. Mặc dù là bản tóm lược nhưng cũng
khá đồ sộ, gần 700 trang, trình bày gần như hầu hết mọi vấn đề của con người và
đời sống xã hội, được nhìn nhận đánh giá dưới cái nhìn của thần học, của niềm
tin Kitô giáo. Cuốn Thần học Cơ đốc, gồm hai tập, của tác giả Millard J.
Erickson, một nhà thần học nổi tiếng của giáo hội Tin Lành, nguyên tác bằng
tiếng Anh: Christian Theology, được Viện Thần học Tin lành Việt Nam biên
dịch và Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2007, đây cũng là một tác
phẩm đồ sộ, với dung lượng gần 1400 trang. Nội dung của tác phẩm bàn đến gần
như tất cả những nội dung của thần học Kitô giáo: từ vấn đề sáng tạo, Thiên
Chúa, mặc khải, nguyên tổ, loài người, tội lỗi, tự do, cứu chuộc… cũng vậy, mọi
vấn đề đều được xem xét dưới góc độ của thần học và đức tin Kitô giáo.
Trên lĩnh vực nghiên cứu triết học cũng có một số tài liệu đáng chú ý,
chẵng hạn như: cuốn Triết học trung cổ Tây Âu của Dỗn Chính và Đinh
Ngọc Thạch, Nxb. Thanh niên, Tp. Hồ Chí Minh, 2003. Trong cuốn này, các
tác giả đã trình bày cơ động tư tưởng triết học của Kitô giáo, đặc biệt tư tưởng
của các giáo phu như Augustin, Tertulien, Justin… và đánh giá về những tích
cực và hạn chế của hệ thống triết học này dưới góc độ duy vật biện chứng, tuy


9
nhiên cuốn sách cũng chưa trình bày và phân tích sâu về nội dung của tư
tưởng nhân văn và đạo đức Kitơ giáo. Gần đây có cuốn Tìm hiểu quan niệm
đạo đức trong Kinh thánh của tác giả Trương Như Vương được Nhà xuất bản
Tôn giáo ấn hành năm 2005. Sách được Giám mục Nguyễn Văn Sang, Giám
mục giáo phận Thái Bình, GS.TS Đỗ Quang Hưng, nguyên Viện trưởng Viện
nghiên cứu Tôn giáo viết lời giới thiệu. Trong cuốn sách này tác giả trình bày
khá hệ thống lần lượt các nội dung chính như: vấn đề chung về Kinh thánh,
những quan niệm về giá trị đạo đức trong Kinh thánh, những quan niệm về

chuẩn mực đạo đức yêu người, những chuẩn mực trong cuộc sống gia đình,
trách nhiệm đối với Tổ quốc và những lời răn dạy về quan hệ xã hội, đời sống
tôn giáo… Cuốn sách đã chỉ ra được một trong những nội dung tư tưởng rất
cơ bản của Kinh thánh là đạo đức, để từ đó có thái độ trân trọng và phát huy.
Trên phương diên nào đó, cuốn sách đã trình bày được những nội dung cơ bản
của tư tưởng đạo đức Kitô giáo trong Kinh thánh, tuy nhiên, nếu nhìn nhận
dưới góc độ triết học thì chúng tơi cho rằng tác giả nghiêng về một số nội
dung cụ thể của đạo đức, chứ chưa trình bày khái quát kiểu triết học với
những phạm trù cơ bản của triết học đạo đức; hay, Luận án tiến sỹ triết học
với đề tài “Công giáo và những biến đổi của Công giáo hiện đại”, của Lê Thị
Thanh Hương, bảo vệ tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.
Hồ Chí Minh, năm 2008; nội dung chủ yếu của luận án này trình bày quá
trình ra đời, phân phái của Kitô giáo và lý giải về những biến chuyển của
Giáo hội Công giáo trong giai đoạn hiện đại dưới góc nhìn của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và cũng khơng phân tích hay đánh giá gì nhiều về tư tưởng
nhân văn và đạo đức Kitô giáo mà chủ yếu mang tính mơ tả về lịch sử - sự
kiện. Và gần đây có cuốn “Chút này làm tin”của tác giả Nguyễn Thái Hợp,
được nhà xuất bản Văn hóa Sài Gịn ấn hành năm 2008, đây là cuốn sách
mang âm hưởng của triết học hiện sinh tôn giáo, vừa là sự thể hiện tư tưởng
thần học Kito giáo hiện đại, vừa có những suy tư triết học nhẹ nhàng, văn
chương lãng mạn, lại vừa có những luận cứ, lập luận, chứng minh như một


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
khảo luận khoa học về hành trình sáng tạo, tiến hóa và niềm tin, phẩm giá
con người, về cái chết, về chiến tranh và hịa bình,… Trong cuốn sách này,
thông qua mục Phẩm giá của con người, trên tinh thần Học thuyết xã hội của
Giáo hội Công giáo, phần nào tác giả đã phân tích, trình bày tư tưởng nhân

văn Kito giáo, như đề cao phẩm giá con người, đề cao vị trí và vai trị của con
người trong vũ trụ, tương quan của cá nhân với mọi người trong xã hội.
Ngồi những ấn phẩm trên, cịn nhiều tài liệu tiếng Việt khác viết về
Kitô giáo trên các tạp chí, nguyệt san, tập san khác nhau. Tuy nhiên, theo sự
hiểu biết của tác giả thì trong số các cơng trình đã cơng bố vẫn chưa có một
chun khảo nào nghiên cứu chuyên về tư tưởng nhân văn và đạo đức của
Kitơ giáo với văn hóa Việt Nam, được tiếp cận dưới góc độ lịch sử triết học.
Về tài liệu tiếng nước ngồi, có nhiều tài liệu nghiên cứu với nhiều lĩnh
vực khác nhau về Kitơ giáo, nhưng vì điều kiện và khả năng, nên tác giả cũng
chỉ tiếp cận được một số tài liệu bằng tiếng Anh và tiếng Pháp. Chẳng hạn
một số tài liệu tiếng Anh liên quan đến đề tài như: cuốn The Cambridge
companion to Christian doctrine, của các tác giả Gunton, E. Colin (1997),
Cambridge, UK, Cambridge University Press. Trong cuốc này, các tác giả
phân tích về các tín điều thần học Kitơ giáo với những giá trị ln lý của nó
đối với tín đồ Kitơ giáo; hay cuốn The Cambridge Companion to Christian
Ethics, của Gill, Robin (2001), UK, Cambridge University Press. Trong tác
phẩm này, các tác giả đặc biệt phân tích và đánh giá đạo đức học của Kitô
giáo đối với xã hội châu Âu; hay cuốn Introducing Christianity của nhóm tác
giả Padgett, G.Alan, Sally Bruyneel (2003), Maryknoll, New York, Orbis
Books. Nội dung cuốn sách này trình bày kiến thức cơ bản về Kitơ giáo dưới
góc độ Kitơ học, tức là trình bày lịch sử và những nội dung cơ bản của Kitô
giáo; hay cuốn The Story of Christianity của nhóm tác giả Price, Matthew
Arlen. Michael, Father Collins (2003), New York: DK Publishing Inc. Tài
liệu này trình bày quá trình ra đời và phát triển của Kitơ giáo dưới góc độ thần
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

học lịch sử; hay cuốn Introduction To Christianity của nhóm tác giả Miller,
Michael Vincent, Ratzinger, Joseph, Pope Benedict XVI (2004), San
Francisco, Ignatius Press. Tài liệu này trình bày các khái niệm cơ bản về Kitơ
giáo như: tín lý, tín điều, thánh truyền, mặc khải, cơng đồng, bí tích và các
giai đoạn phát triển của Kitô giáo; hay cuốn Anthropologie của nhóm tác giả
Georg Langemeyer, Styria Verlag, Graz Wien Koln. Tài liệu này đã được Đại
chủng viện Thánh Giuse chuyển ngữ và cho lưu hành nội bộ với tên gọi:
Nhân văn luận thần học qua các tác giả. Cuốn sách này đúng hơn phải gọi là
Nhân chủng học thì hợp lý hơn, cuốn sách tập hợp các tham luận mang tính
chất nghiên cứu nhân chủng học trên quan điểm Kitơ giáo, đồng thời cũng
trình bày các quan niệm của Kinh thánh, của các giáo phụ và các nhà thần học
Kitô giáo về nguồn gốc của con người, về vị trí và vai trị của con người trong
vũ trụ, về bản tính của con người, về linh hồn, về tự do và trách nhiệm của
con người với Chúa. Cuốn sách này trình bày khá nhiều nội dung, tuy nhiên
chỉ sơ lược, khơng phân tích hay đánh giá gì nhiều. Một số tài liệu bằng tiếng
Pháp như: cuốn Histoire de L’Église của tác giả Bréhier L, Éditions du Cerf,
1971. Cuốn sách này thuần túy trình bày về lịch sử giáo hội Công giáo ; hay
cuốn Aux Origines d’une Eglise, Rome et les Missions d’Indochine au XVII
siècle, của tác giả Chappoulie 1943, tome 1, Éditions du Cerf. Cuốn sách này
cũng trình bày về lịch sử giáo hội Cơng giáo và q trình truyền giáo ở Đơng
Dương thế kỷ 17…
Nhìn chung, trong khả năng hiểu biết hạn hẹp, nghiên cứu sinh nhận thấy
hầu hết các cơng trình trên có xu hướng hoặc là nghiên cứu về lịch sử, hoặc
tiếp cận và giải quyết các vấn đề dưới góc độ thần học của Kitơ giáo, hoặc
nghiên cứu về nhân chủng học Kitô giáo, hoặc nghiên cứu những hạn chế và
đóng góp của Kitơ giáo dưới góc độ lịch sử triết học…
Mặc dù trong và ngồi nước đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về Kitơ
giáo, tuy nhiên nghiên cứu sinh nhận thấy chưa có cơng trình nào thật sự đi
sâu vào tư tưởng nhân văn và đạo đức Kitơ giáo dưới góc độ lịch sử triết học
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
và sự ảnh hưởng của tư tưởng đó trong văn hóa Việt Nam. Vì vậy, thiết nghĩ
đây là đề tài mới, khơng trùng lắp với các cơng trình đã cơng bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích của luận án là nghiên cứu làm rõ tư tưởng nhân văn, đạo đức
Kitơ giáo, q trình du nhập, đóng góp và hạn chế của Kitơ giáo ở Việt Nam,
đồng thời chỉ ra sự ảnh hưởng của tư tưởng đó trong nền văn hóa Việt Nam.
Với mục đích như vậy, luận án đặt ra những nhiệm vụ chính sau đây:
Thứ nhất, trình bày khái quát về quá trình ra đời, phát triển và phân
phái của Kitô giáo, chứng minh các tiền đề hình thành Kitơ giáo, lý giải về
q trình phát triển và phân phái Kitơ giáo, phân tích các đặc điểm của các
phái Kitơ giáo và khái lược về kinh điển (Kinh thánh) Kitơ giáo.
Thứ hai, trình bày, phân tích nội dung tư tưởng nhân văn và đạo đức của
Kitơ giáo, đồng thời xác định những tính chất cơ bản của những tư tưởng đó.
Thứ ba, trình bày về q trình du nhập của Kitơ giáo vào Việt Nam, về
những đóng góp và hạn chế của Kitơ giáo trong q trình truyền giáo ở Việt
Nam, từ đó chỉ ra những ảnh hưởng của tư tưởng nhân văn và đạo đức Kitơ
giáo trong nền văn hóa Việt Nam.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu chủ yếu dựa trên cơ sở phương pháp luận định
tính và biện chứng của lịch sử - logic. Đề tài được lý giải, phân tích, chứng
minh chủ yếu bằng các phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp,
so sánh, đối chiếu, loại suy và các phương pháp khác như văn bản học, tôn
giáo học với nguyên tắc tiếp cận liên ngành.
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về phạm vi nội dung nghiên cứu, đề tài chủ yếu khai thác tư tưởng

nhân văn và các phạm trù đạo đức cơ bản của Kitơ giáo, phân tích và đánh giá
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
dưới góc độ giá trị, lịch sử triết học, và sự ảnh hưởng của những tư tưởng đó
trong văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử và văn hóa tổ chức của một bộ phận
người Việt Nam. Về cơ sở tư liệu, đề tài được nghiên cứu chủ chủ yếu dựa
trên tư tưởng của Kinh thánh, Giáo lý, Học thuyết xã hội của Công giáo, một
số văn kiện của các Công đồng Kitô giáo, các Thư chung của Hội đồng Giám
mục,… và tham khảo các cơng trình khoa học có liên quan đã cơng bố trong
và ngồi nước.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Luận án trình bày và lý giải q trình ra đời và phát
triển của Kitơ giáo; phân tích và làm rõ được cơ sở triết học của tư tưởng
nhân văn và đạo đức Kitô giáo; làm rõ được nội dung của tư tưởng nhân văn
và đạo đức Kitô giáo qua các khái niệm như tự do, cơng bằng, bình đẳng,
khoan dung, tha thứ; chỉ ra được các tính chất của tư tưởng nhân văn và đạo
đức của Kitô giáo và sự ảnh hưởng của tư tưởng đó đối với đời sống văn hóa
của một bộ phận người dân Việt Nam.
Ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu của luận án có thể góp phần vào
việc hồn thiện đường lối, chủ trương, chính sách và cơng tác tôn giáo, đồng
thời giúp vận dụng vào trong công tác tôn giáo ở Việt Nam, nhằm phát huy
những giá trị tích cực của tư tưởng nhân văn và đạo đức Kitơ giáo trong xã
hội, thúc đẩy tinh thần đồn kết dân tộc, cùng chung tay xây dựng đất nước
phồn vinh và hạnh phúc. Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai
tìm hiểu, nghiên cứu về Kitơ giáo với văn hóa Việt Nam.
7. Cái mới của luận án

Luận án xác định và chứng minh được nội dung cơ bản của tư tưởng
nhân văn Kitô giáo là đề cao con người như là tinh hoa của vũ trụ, đề cao
quyền tự do, bình đẳng của con người trong xã hội và tư tưởng giải phóng con
người khỏi những luật lệ phi nhân tính.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
Luận án phân tích và xác định được nội dung cơ bản của tư tưởng đạo
đức Kitô giáo được khái quát trong sáu phạm trù cơ bản là công bằng, bác ái,
khoan dung, tha thứ, khiêm nhường và nhẫn nhục; đồng thời luận án cũng chỉ
ra được các tính chất của tư tưởng nhân văn và đạo đức Kitơ giáo có tính duy
lý, tính hệ thống, siêu hình và tính nhân loại phổ biến.
Luận án cũng lý giải và chứng minh được việc Kitô giáo du nhập vào
Việt Nam là tất yếu, đồng thời cũng chỉ ra được trong quá trình truyền giáo ở
Việt Nam hơn 400 năm qua đã có những đóng góp đáng trân trọng cho xã hội
Việt Nam, nhưng cũng trong quá trình truyền giáo ấy, Kitơ giáo cũng có
những hạn chế do đường hướng truyền giáo thiếu tinh thần hội nhập ngay từ
đầu nên làm tổn thương đến tính bang giao, tính hịa hợp giữa Kitơ giáo với
văn hóa Việt Nam; luận án cũng chứng minh được tư tưởng nhân văn và đạo
đức Kitô giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa người Việt Nam cả ba phương
diện: văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử và văn hóa tổ chức.
8. Kết cấu của luận án
Luận án ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, chú thích và danh mục tài
liệu tham khảo, được kết cấu thành 3 chương, 10 tiết: Chương 1. Trình bày về q
trình hình thành và phát triển của Kitơ giáo. Chương 2. Trình bày về tư tưởng
nhân văn và đạo đức Kitơ giáo. Chương 3. Trình bày q trình du nhập và ảnh
hưởng của tư tưởng nhân văn và đạo đức Kitơ giáo trong nền văn hóa Việt Nam.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Chương 1

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KITƠ GIÁO

1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH KITƠ GIÁO
1.1.1. Điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế xã hội vùng Palestine đầu
Cơng ngun với sự hình thành và phát triển của Kitô giáo
Nếu xem tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội thì tơn giáo ra đời là sự
phản ánh và chịu sự quy định của tồn tại xã hội. Tức là do đặc điểm, yêu cầu
của đời sống sinh hoạt vật chất của xã hội nhất định mà mỗi tôn giáo ra đời,
tồn tại và phát triển. Với cách tiếp cận như thế thì Kitơ giáo ra đời và phát
triển cũng là sự phản ánh tồn tại xã hội của vùng Palestine thuộc đế chế La
Mã từ đầu Cơng ngun. Hay nói cách khác, do những yếu tố như lịch sử,
kinh tế, chính trị, xã hội của đế chế La Mã đầu Công nguyên mà Kitô giáo ra
đời, tồn tại và phát triển.
Về bối cảnh lịch sử và chính trị xã hội: Kitơ giáo ra đời vào đầu Công
nguyên ở vùng đất Palestine, thuộc địa của đế chế La Mã. Thế nhưng, không
thể không nhắc đến những biến cố lịch sử của dân Israel từ khoảng 600 năm
trước Công nguyên như một tiến trình lịch sử cho quá trình ra đời và phát
triển của Kitô giáo.
Vào năm 586 trước Công nguyên, vua Nabuchodonosor II của đế chế

Babylon đưa quân chinh phạt Vương quốc Judah và Israel, phá hủy đền thờ
Do Thái. Ông ta cho qn lính cướp bóc tồn bộ các kho báu trong đền thờ,
và bắt người Do Thái đi lưu đày tại Babylon. Tương truyền rằng, vào năm
538 trước Công nguyên, vua Belshazzar khi đang dự yến tiệc ở kinh thành
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
Babylon thì bỗng thấy có bàn tay người hiện ra viết một dòng chữ lên tường
thành, nhà vua vội triệu tiên tri Daniel1 vào hỏi thì ơng giải nghĩa dòng chữ
rằng, Thiên Chúa đã phán quyết Đế quốc Babylon đã đến hồi diệt vong. Quả
nhiên, vua Cyrus nước Ba Tư mang binh mã tinh nhuệ đánh chiếm nước
Babylon và lật đổ Belshazzar, tiêu diệt luôn cả đế quốc của ơng ta. Sau khi
tồn thắng, Cyrus liền ban bố sắc lệnh của mình, Cyrus, vua Ba Tư, tuyên bố:
“Yave, Đức Chúa Trời đã ban cho ta các nước thế gian, và bảo ta xây cất cho
Ngài một cái đền ở tại Jerusalem trong xứ Judah. Trong các ngươi, phàm ai
thuộc về dân sự Ngài, hãy trở về Jerusalem; nguyện Yave, Đức Chúa Trời của
người ấy ở cùng người!”. Thế rồi, không những dân Do Thái mà tất cả các
dân tộc bị tù đày trong đế quốc Babylon đều được vua Cyrus ban bố tự do cho
trở về cố hương. Từ năm 538 TCN cho đến năm 535 TCN, quan tổng đốc
Zerubabbel đã dẫn dắt nhóm người Do Thái đầu tiên về q hương. Với chính
sách tự do tơn giáo, triều đình Cyrus cịn lấy ngân khố quốc gia Ba Tư để giúp
nhân dân Israel xây dựng lại đền thờ [152, tr.45].
Sau bước đường hồi hương là thời kỳ mà các nhà chú giải Kinh thánh
gọi là thời kỳ yên lặng về mặt tôn giáo, kéo dài khoảng 400 năm, vì hầu như
khơng có một biến cố gì quan trọng được Cựu ước đề cập đến. Tuy nhiên về
chính trị xã hội vẫn có nhưng hỗn loạn, chiến tranh vẫn xảy ra trên vùng đất
Jerusalem do sự chiếm đóng của nhiều đế quốc khác nhau. Quan trọng nhất là

vào năm 336 TCN, Alexandre đại đế chinh phục thế giới, và đem đến miền
Trung Đông ngôn ngữ phổ thông Lingua franca, lúc đó là tiếng Hy Lạp2.
Nhưng Alexandre đại đế chỉ cai trị đế quốc một thời gian ngắn. Sau khi ông
qua đời, đế quốc của ông bị phân chia vào tay bốn vị tướng. Trong đó, người
giữ vai trị rất quan trọng đối với lịch sử dân tộc Do Thái là Seleucus vì ơng đã
sáng lập một đế quốc tồn tại khoảng hai trăm năm. Trong thời kỳ của Seleucus,
1

Daniel là một tiên tri người Do Thái, sống vào khoảng năm 600 - 530 trước công nguyên.
Trong giai đoạn này, ở Alexandra (Ai-Cập), 70 học giả Do Thái cùng nhau dịch Kinh thánh Cựu ước ra
tiếng Hy Lạp, được gọi là bộ Septuagint. Đây là chuẩn mực cho người Do Thái ở rải rác khắp đế quốc Hy
Lạp được đọc lời Kinh thánh.
2

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
xuất hiện cuộc nổi dậy của Judas Maccabee chống lại đế quốc. Cuộc nổi dậy
thắng lợi, vì lúc đó Seleucus đang phải đối phó với nhiều thế lực. Về phía Bắc,
Seleucus phải đối phó với sự phản cơng của Parthian (cựu đế quốc Ba Tư). Về
phía Nam, Seleucus phải đối phó với sự nổi dậy của Ai Cập. Và về phía Tây,
Seleucus phải đối phó với một đế quốc mới là đế quốc La Mã.
Với sự thành công của cuộc nổi dậy do Judas Maccabee lãnh đạo, vào
năm 150 trước Công nguyên, dân tộc Do Thái bước vào giai đoạn mới. Đó là
triều đại nhà Hasmonean, cịn gọi là nhà Judas Maccabee, cai trị trong vòng
100 năm. Đây là thời kỳ duy nhất dân Do Thái có một chế độ vua chúa với
một nhà nước độc lập sau thời kỳ vàng son của David và Solomon. Nhưng

vào cuối thời kỳ này, việc cai trị trở nên bất ổn do sự tham nhũng, bóc lột,
tranh giành quyền hành giữa nhiều phe phái khác nhau. Thế nên, các phe phái
phải nhờ một người ngoại bang làm thủ tướng để cai trị, đó là Antipater.
Antipater đến từ vùng Petra, biển Chết, thuộc dịng Nabatean Arabs, và đặc
biệt là một người khơn khéo. Antipater đã biến vùng Palestine thành quốc gia
hậu thuẫn La Mã chống lại Nabateans Arabs ở miền Nam và đế quốc
Parthians ở phía Đơng. Vì vậy, ơng rất được chính quyền La Mã tin tưởng và
hầu hết dân chúng ủng hộ. Khi Antipater bị ám sát, con thứ của ông là Herode
được đưa lên làm vua, Herode đầy mưu mô và xảo quyệt. Trong những năm
bất ổn ở vùng Địa Trung Hải, Herode đã kết thân với Pompei, Julius Caesar,
Antony, rồi Augustus, … Ông ta tỏ ra rất được lịng những vị hồng đế La Mã
lúc bấy giờ, vì vậy, mọi quyết định của ơng đều được chính quyền La Mã
chấp thuận, kể cả vụ thảm sát hơn 200 trẻ sơ sinh ở Bethlehem và vùng phụ
cận (xem Mt 2, 16 – 18).
Vào những thập niên đầu Công nguyên, đế chế La Mã đã chuyển từ chế
độ thị tộc sang chế độ xã hội có giai cấp. La Mã là một đế chế chiếm hữu nô
lệ và là nhà nước có quân đội hùng mạnh nhất thế giới khi đó. Nhà nước
chiếm hữu nơ lệ hùng mạnh nhất cũng có nghĩa là nhà nước có nhiều nơ lệ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
nhất, và chế độ nô lệ ở đây cũng khắc nghiệt nhất. Nô lệ là tầng lớp tận cùng
của xã hội, bị coi như những súc vật biết nói. Người ta có thể mua bán nơ lệ
như mua bán súc vật. Tầng lớp nô lệ bị áp bức dã man, bị bóc lột tàn khóc.
Đây là nguyên nhân khiến họ liên kết để đấu tranh chống lại tầng lớp chủ nô.
Trong những cuộc nổi dậy của nô lệ thì khởi nghĩa do Spactacus3 lãnh đạo
vào những năm 73 - 71 trước Công nguyên đã gây được tiếng vang rất lớn.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, cuộc khởi nghĩa
này cũng bị dìm trong biển máu. Kết cục là anh hùng nô lệ Spartacus bị hành
hình. Cuộc khởi nghĩa khơng thành nên mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ, giữa
giới quý tộc với giới bình dân càng gay gắt hơn. Những người nghèo khổ
càng ngày càng cùng khổ hơn. Niềm hy vọng được giải phóng khỏi áp bức
bốc lột đã hồn tồn bị dập tắt.
Vì vậy, nếu xét trong bối cảnh lịch sử và chính trị đầy bất cơng, bạo
lực, phi nhân tính như thế, Đức Jesus xuất hiện và rao giảng giáo lý cơng
bằng, bình đẳng, bác ái, khoan dung, tha thứ…, hứa hẹn một nước trời hoan
lạc và vĩnh cửu cho những ai biết yêu thương đồng loại, biết cho kẻ đói ăn,
biết cho kẻ mình trần áo mặc, biết nhẫn nhục hy sinh… đã được nhiều người
đón nhận. Vì vậy mà đã có lời nhận định rằng: “vì Spartacus thất bại nên Đức
Jesus đã thành công”. Bởi lẽ, dẫu sao những con người nghèo khổ, bị áp bức
bất công, bị đối xử phi nhân tính đã tìm thấy nơi tư tưởng của Đức Jesus sự an
ủi, vỗ về và thắp lên nơi họ niềm hy vọng được giải thoát khỏi những đau khổ
khơng lối thốt của cuộc đời.
Về điều kiện kinh tế: đế chế La Mã đầu Công nguyên được xem là thời
kỳ cực thịnh. Nền kinh tế lúc bấy giờ của đế chế La Mã khá đa dạng: nông
nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ, ngoại thương, ngân hàng và
đặc biệt là buôn bán nô lệ. Kinh tế nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa mì, ép
rượu nho, ép dầu ơ liu. Hàng hóa nơng nghiệp ngồi cung cấp cho nhu cầu
3

Spartacus (109 tr.CN - 71 trước CN), theo các nhà sử học, ông là một đấu sĩ nô lệ, người đã trở thành một trong các thủ
lĩnh của cuộc nổi dậy không thành công của các nô lệ chống lại Cộng hòa La Mã được biết là Chiến tranh nô lệ lần ba.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


19
trong nước họ còn dùng để trao đổi với các quốc gia khác như Ấn Độ, Ba
tư… Các ngành thủ công nghiệp khá phát triển lúc bấy giờ là nghề dệt vải,
làm bồn chứa, đóng ghe, thuyền… Mặc dù nền kinh tế của đế chế khá phát
triển, nhưng do phải ni bộ máy chính quyền khá lớn, đặc biệt là phải nuôi
quân đội, đội quân hùng mạnh bậc nhất thế giới lúc bấy giờ, phải phục vụ cho
các cuộc viễn chinh và bảo vệ đế chế trước các thế lực khác xâm hại liên tục,
nên người dân phải nộp thuế rất nặng, dẫn đến cuộc sống kinh tế người dân
lao động vẫn cùng khổ.
Về hoạt động tôn giáo và điều kiện xã hội: để lý giải sự ra đời của Kitơ
giáo, cũng xin được điểm lại những nhóm tôn giáo (cùng là Do Thái giáo)
khác nhau hoạt động trong vùng Palestine vào thời kỳ Kitô giáo ra đời.
Josephus4, sử gia nổi tiếng của Do Thái vào thế kỷ I, diễn tả ba nhóm tơn giáo
chính với triết lý hoạt động khác nhau, đó là: phái Pharisee, phái Saduseo và
phái Essenes. Kinh thánh Tân ước chỉ đề cập đến phái Pharisee và Saduseo,
mà khơng đề cập gì đến phái Essenes. Ngồi việc đề cập đến ba nhóm hoạt
động tơn giáo trên, Josephus cũng đề cập đến những nhóm chính trị và những
nhóm cách mạng của người Do Thái trong thế kỷ này. Đặc biệt là những
nhóm có liên quan đến cuộc chiến tranh lần thứ nhất với La Mã.
Phái Pharisee có ảnh hưởng trong xã hội Do Thái từ thế kỷ thứ II trước
Công nguyên đến thế kỷ thứ I sau Công nguyên. Họ quan niệm giữ sự khắt
khe trong các lễ nghi Do Thái giáo, giữ sự trong sạch trong dịp lễ, và đòi hỏi
khắt khe trong việc ăn uống. Những quan niệm này của phái Pharisee được
căn cứ theo Cựu ước, cùng những truyền thống khác do các rabbi (thầy tư tế)
thêm vào qua nhiều thời kỳ. Phái Pharisee có ảnh hưởng đến những người
thuộc chính quyền Do Thái lúc bấy giờ, cũng như dân thường Do Thái. Phái
Pharisee có khuynh hướng đối nghịch chính trị, đối nghịch tôn giáo với phái
Saduseo. Những người lãnh đạo của phái Pharisee được gọi là rabbi, như
Nicodem Saolo [xem Ga 3, 1-10; Cv 23, 6, 26,5].
4


Flavius Josephus, một nhà sử học Do Thái (38-100 sau Công nguyên)
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20
Phái Saduseo có ảnh hưởng về mặt tơn giáo trong đời sống người Do
Thái từ thế kỷ II trước Công nguyên đến thế kỷ I sau Công nguyên. Tuy là
một nhóm nhỏ hơn nhóm Pharisee, nhưng do tập họp được những thành phần
quan trọng (đa số là những thầy tế lễ) nên phái Saduseo có ảnh hưởng mạnh
hơn nhóm Pharisee. Đặc biệt, phái Saduseo thường là những người có tiền
bạc và thế lực, nên bị phái Pharisee ganh ghét. Phái Saduseo kiểm soát các thể
lệ trong đời sống tơn giáo của người Do Thái khi đó. Nhóm này cũng ủng hộ
triều đại cũ của Do Thái nên không thích chế độ mới của vua Herode, và đối
lập với nhóm Hedonians. Phái Saduseo cũng kiểm sốt mọi sinh hoạt trong
đền thờ Jerusalem. Nhưng phái Saduseo bị xem là có hành vi bòn rút của
người nghèo sùng đạo, cũng như cho phép việc buôn bán đổi tiền ở trong đền
thờ. Như khi Đức Jesus vào đền thờ Jerusalem lần đầu tiên, Đức Jesus đã xua
đuổi đám người buôn bán đổi tiền này. Phái Saduseo còn nhượng bộ với
Herode và cả những nhóm khác. Vậy nên, việc tế lễ trong đền thờ lúc bây giờ
là cách trục lợi kinh tế; Đức Jesus đã lên án cách làm bất chính này và bị
nhóm này ghen ghét, tìm cách loại trừ (xem Mt 12, 41- 44).
Nhóm thứ ba được Josephus nhắc đến là Essenes. Phái Essenes là một
nhóm nhỏ, có lối sống tách biệt khỏi những cộng đồng ở vùng Qumran thuộc
biển Chết. Lúc đầu, họ là những thầy tế lễ. Nhưng về sau, họ tách rời ra khỏi
các lễ lộc trong đền thờ Jerusalem. Họ cho rằng các thầy tế lễ trong đền thờ
không đủ tư cách, không đủ thẩm quyền để thờ phụng Chúa. Có giả thuyết
được nhiều người chấp nhận rằng, họ tập trung ở vùng biển Chết và giữ bí

mật những cổ kinh Cựu ước, những cổ kinh này được tìm thấy ở Qumran năm
1947 [xem Wikipedia].
Dân Israel sống trong cảnh bị áp bức, không những dưới tay Herode mà
còn dưới ách thống trị của La Mã. Trong bối cảnh xã hội đó, dân Israel khao
khát một đấng cứu tinh, người Israel nào cũng mong chờ sự ra đời của Đấng
Messia đã được các tiên tri loan báo từ bao đời nay. Họ mong Đấng Messia
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×