Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Vận dụng các nguyên lý tqm vào hoạt động quản lý chất lượng tại khoa giáo dục trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 186 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN HỬU NGỌC

VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ TQM VÀO HOẠT ĐỘNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI KHOA GIÁO DỤC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC
QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SỸ

TP. HỒ CHÍ MINH – 2020
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
(In hoa, cỡ chữ 14, Times New Roman)


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN HỬU NGỌC

VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ TQM VÀO HOẠT ĐỘNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI KHOA GIÁO DỤC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC
QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SỸ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS. TS. NGUYỄN LỘC

TP. HỒ CHÍ MINH – 2020
oman)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các nội dung, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực, chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác và tuân thủ qui
định về trích dẫn, liệt kê tài liệu tham khảo của cơ sở đào tạo.
Tác giả luận văn


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tơi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Nguyễn
Lộc - người Thầy, người hướng dẫn khoa học của tôi - vì sự hướng dẫn, chỉ bảo
cũng như trách mắng tơi trong q trình tơi học tập và nghiên cứu để thực hiện luận
văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa cùng một số ít q Thầy,
Cơ trong Khoa Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã ln động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi nhất để tơi hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ và hoàn thành luận
văn, đặc biệt là đã hỗ trợ tơi trong q trình triển khai khảo sát, thu thập dữ liệu cho
nghiên cứu làm luận văn.
Tơi xin tri ân sự khích lệ và giúp đỡ của gia đình, người thân đã dành cho tơi
trong suốt q trình cơng tác, học tập và nghiên cứu khoa học.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn


iii

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ............................................................................................................... i
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii
Mục lục ..................................................................................................................... iii
Danh mục các bảng biểu ............................................................................................ v
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÍ
TQM VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT TỔ CHỨC
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ................................................................................................ 7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về việc áp dụng phương thức TQM vào
hoạt động quản lí chất lượng của các tổ chức giáo dục đại học (Higher
Education Institutions) ................................................................................................ 7
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................................... 7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam................................................................. 14
1.2. Các khái niệm ..................................................................................................... 20
1.2.1. Khái niệm chất lượng (Quality) ...................................................................... 20
1.2.2. Khái niệm quản lí chất lượng (Quality management) ..................................... 23

1.2.3. Các khái niệm liên quan đến quản lí chất lượng ............................................. 23
1.2.4. Khái niệm TQM (Total Quality Management) ............................................... 26
1.2.5. Các nguyên lí thực hiện TQM trong một tổ chức ........................................... 28
1.2.6. Mối quan hệ giữa phương thức TQM và phương thức đảm bảo chất
lượng theo mơ hình ISO 9000 ................................................................................... 54
1.3. Định nghĩa hoạt động của việc vận dụng các nguyên lí TQM vào hoạt
động quản lí chất lượng của Khoa Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ...................................... 56
Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 71
Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG
CỦA KHOA GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ
NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO
CÁC NGUYÊN LÍ TQM .......................................................................................... 73
2.1 Giới thiệu sơ lược về Khoa Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ........................................... 73


iv

2.2. Giới thiệu về nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động quản lí chất lượng
của Khoa Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh theo các nguyên lí TQM ................................... 75
2.2.1. Khái quát về phương pháp nghiên cứu và công cụ nghiên cứu ...................... 75
2.2.2. Điều tra bằng bảng hỏi .................................................................................... 76
2.2.3. Phỏng vấn sâu ................................................................................................. 80
2.3. Thực trạng hoạt động quản lí chất lượng của Khoa Giáo dục Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh theo các nguyên lí TQM .................................................................................. 81
Kết luận chương 2 ..................................................................................................... 89
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÍ TQM VÀO

HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG CỦA KHOA GIÁO DỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC
QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................. 90
3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp vận dụng các nguyên lí TQM vào
hoạt động quản lí chất lượng của Khoa Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ................................ 90
3.2. Các biện pháp vận dụng các nguyên lí TQM vào hoạt động quản lí chất
lượng của Khoa Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ..................................................................... 91
3.2.1. Biện pháp 1: Quản lí chất lượng theo cơ cấu quản lí chức năng ngang.......... 91
3.2.2. Biện pháp 2: Kiểm soát quá trình bằng thống kê ............................................ 92
3.2.3. Biện pháp 3: Thực hiện quản lí chất lượng thơng qua các nhóm chất
lượng ......................................................................................................................... 96
3.2.4. Biện pháp 4: Áp dụng phương pháp cải tiến chất lượng liên tục Kaizen ....... 99
Kết luận chương 3 ................................................................................................... 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 105
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 113


v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1. Trung bình cộng và độ lệch chuẩn của các tiêu chí cần phải được
giải quyết do có độ lệch chuẩn lớn hơn hoặc bằng 1 ................................................ 82
Bảng 2.2. Trung bình cộng và độ lệch chuẩn của các tiêu chí cần phải được
giải quyết do có trung bình cộng nhỏ hơn 3,5 và độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1 ............. 86



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong bối cảnh diễn trình tồn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ
trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến y tế, văn hóa, giáo dục…, chất lượng
sản phẩm ngày càng giữ vai trò quan trọng khi là một vấn đề mang tính chiến lược,
là một yếu tố chính yếu tạo nên lợi thế cạnh tranh, quyết định sự tồn tại và phát triển
của mọi tổ chức trên thế giới. Do đó, quản lí chất lượng trở thành một yêu cầu ngày
càng cấp thiết của các tổ chức trên mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục đại
học. Trong các phương thức quản lí chất lượng, TQM là một phương thức nổi bật
với ưu điểm là tạo ra một hệ thống toàn diện cho hoạt động quản lí chất lượng của
một tổ chức. Theo Shafiq, Lasrado và Hafeez (2019), TQM là một triết lí quản lí
được sử dụng rộng rãi trong nhiều tổ chức trên nhiều lĩnh vực và các tổ chức đó
thực hiện TQM để đạt được lợi thế cạnh tranh về chất lượng, sự gia tăng năng suất,
sự hài lòng của khách hàng và lợi nhuận hay các lợi ích vật chất khác. TQM không
những được áp dụng phổ biến trong các tổ chức vì lợi nhuận mà cịn được vận dụng
vào các tổ chức phi lợi nhuận, không chỉ được thực hiện trong các tổ chức kinh
doanh mà còn được vận dụng ngày càng nhiều vào các tổ chức công, các tổ chức y
tế, các tổ chức giáo dục đại học (Higher Education Institutions) ở nhiều quốc gia
trên thế giới. Thật vậy, nhiều tổ chức giáo dục đại học ở United States of America
đã bắt đầu triển khai thực hiện TQM vào đầu những năm 1990 và đã thành công;
đến cuối thế kỉ XX, TQM đã được áp dụng vào các tổ chức giáo dục đại học ở nhiều
quốc gia phát triển (Kanji, Malek và Tambi, 1999).
Mặt khác, theo Al-Maktoum (2015), một trong những bài học quan trọng nhất
được đúc kết từ cả lịch sử cổ đại và lịch sử hiện đại là sự tiến bộ của các quốc gia,
các nền văn minh và cả nhân loại đều bắt nguồn từ giáo dục. Thật vậy, phát triển
giáo dục là quốc sách hàng đầu (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, 2013). Sự phát triển trong tương lai của các quốc gia được khởi nguồn từ các
trường học của họ (Al-Maktoum, 2015). Vì vậy, để đạt được các mục tiêu chiến



2

lược phát triển bền vững đất nước (Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, 2012), Việt Nam cần có một hệ thống giáo dục có chất lượng với những tổ
chức giáo dục (cơ sở giáo dục) có chất lượng, đặc biệt là các tổ chức giáo dục đại
học có chất lượng - đầu tàu kéo cả hệ thống giáo dục quốc dân đi lên. Để một tổ
chức giáo dục đại học có chất lượng, một khía cạnh quan trọng là cả các tổ chức
(đơn vị) trực thuộc (có tư cách pháp nhân) và các tổ chức (đơn vị) thuộc (khơng có
tư cách pháp nhân) tổ chức giáo dục đại học đó đều phải có chất lượng. Đặc biệt,
đối với tổ chức giáo dục đại học là trường đại học thì chất lượng của trường đại học
(tổ chức mẹ) phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của các khoa (tổ chức con) thuộc
trường đại học đó.
Như vậy, vấn đề đặt ra là cần chú trọng đến hoạt động quản lí chất lượng ở cấp
khoa trong các trường đại học và nên vận dụng phương thức TQM vào hoạt động
quản lí chất lượng của các khoa thuộc các trường đại học để góp phần khơng chỉ
vào sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân mà còn vào sự phát triển bền vững
của cả đất nước Việt Nam. Ngoài ra, kinh nghiệm của Virginia Commonwealth
University (United States of America) cho thấy rằng việc triển khai thực hiện TQM
trước ở một đơn vị của trường đại học sẽ tạo động lực cho trường đại học theo đuổi
việc thực hiện TQM (Cowles và Gelbreath, 1993).
Ở một khía cạnh khác, Khoa Giáo dục (thuộc Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) là nơi đào tạo những
cán bộ quản lí giáo dục cũng như những cán bộ nghiên cứu và giảng dạy khoa học
giáo dục hay nói cách khác là nơi đào tạo “thầy của các vị thầy”. Hơn thế nữa, Khoa
Giáo dục (thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn) thuộc về một trong
hai Đại học lớn nhất của Việt Nam là Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Do đó, việc vận dụng phương thức TQM vào hoạt động quản lí chất lượng của
Khoa Giáo dục - vốn chỉ đang áp dụng phương thức đảm bảo chất lượng - để nâng

cao chất lượng toàn diện cả hệ thống Khoa Giáo dục, từ đó nâng cao chất lượng các
sản phẩm của Khoa Giáo dục, là có ý nghĩa rất lớn đối với cơng cuộc cải thiện chất
lượng toàn hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam - một hệ thống mà, trong


3

những năm gần đây, ngày càng có nhiều vụ việc tiêu cực xảy ra trong đó gây mất
lịng tin của cộng đồng xã hội đối với ngành giáo dục Việt Nam.
Xuất phát từ những lí do nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Vận dụng các nguyên
lí TQM vào hoạt động quản lí chất lượng tại Khoa Giáo dục Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất việc vận dụng các nguyên lí TQM vào hoạt động quản lí chất lượng
tại Khoa Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh (Khoa Giáo dục/ Khoa) và các biện pháp vận dụng các
nguyên lí TQM vào hoạt động quản lí chất lượng tại Khoa Giáo dục nhằm nâng cao
chất lượng của Khoa Giáo dục một cách tồn diện.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích, tổng hợp các cơng trình nghiên cứu về việc áp dụng phương thức
TQM vào hoạt động quản lí chất lượng của các tổ chức giáo dục đại học;
- Hệ thống hóa các lí luận về chất lượng, quản lí chất lượng, TQM và các
nguyên lí thực hiện TQM trong một tổ chức nói chung và trong một tổ chức giáo
dục đại học nói riêng;
- Khảo sát (điều tra) để mơ tả và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản
lí chất lượng của Khoa Giáo dục theo các nguyên lí TQM;
- Đề xuất việc vận dụng các nguyên lí TQM vào hoạt động quản lí chất lượng
của Khoa Giáo dục và các biện pháp vận dụng các nguyên lí TQM vào hoạt động
quản lí chất lượng của Khoa Giáo dục.

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Khoa Giáo dục;
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lí chất lượng của Khoa Giáo dục.


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

5. Câu hỏi nghiên cứu
- Để vận dụng các nguyên lí TQM vào hoạt động quản lí chất lượng của Khoa
Giáo dục thì cần giải quyết những vấn đề lí luận và thực tiễn nào?
- Hoạt động quản lí chất lượng của Khoa Giáo dục đã có những cơ sở nào để
chuyển lên quản lí chất lượng theo các nguyên lí TQM?
- Khoa Giáo dục cần phải làm gì để vận dụng các ngun lí TQM vào hoạt
động quản lí chất lượng của Khoa?
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động quản lí chất lượng
của Khoa Giáo dục theo các nguyên lí TQM cho đến thời điểm ngày 01 tháng 10
năm 2020.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp các tài
liệu về quản lí chất lượng một tổ chức nói chung và một tổ chức giáo dục đại học
nói riêng theo phương thức TQM nhằm xác định các khái niệm cơ bản để phân tích
và xây dựng khung lí thuyết của vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi (trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi/
điều tra bằng bảng hỏi): được sử dụng để thu thập dữ liệu nhằm mơ tả, phân tích và
đánh giá thực trạng hoạt động quản lí chất lượng của Khoa Giáo dục theo các
nguyên lí TQM.

+ Phương pháp phỏng vấn: được sử dụng để xác định nguyên nhân của các
vấn đề trong hoạt động quản lí chất lượng của Khoa Giáo dục theo các nguyên lí
TQM.
+ Phương pháp phân tích hồ sơ, tài liệu, sản phẩm hoạt động: được sử dụng
để phân tích, đánh giá hoạt động hoạch định chiến lược và hoạt động đảm bảo chất

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

lượng của Khoa Giáo dục.
- Phương pháp xử lí dữ liệu:
+ Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả và phần mềm Microsoft Excel 2010
để phân tích dữ liệu định lượng thu thập được bằng bảng hỏi điều tra. Cần phải lưu
ý rằng vì khách thể nghiên cứu là một tổ chức cụ thể nên chỉ sử dụng phương pháp
thống kê mô tả để đo lường và mô tả độ tập trung và độ phân tán của tập dữ liệu
(các ý kiến đánh giá và tự đánh giá từ các chuyên gia trong tổ chức) chứ không cần
sử dụng và cũng không hề liên quan đến phương pháp thống kê phân tích (hay
thống kê suy diễn) vốn được sử dụng trong trường hợp cần suy rộng ra các đặc
trưng của một tổng thể (population) từ các đặc trưng của một mẫu (sample) có tính
đại diện. Cũng cần phải lưu ý thêm rằng do các đại lượng thống kê mơ tả là có ý
nghĩa khi tập dữ liệu có tối thiểu là 2 phần tử nên chỉ cần có ít nhất là 2 ý kiến đánh
giá của chuyên gia thì đã có thể phân tích dữ liệu để tạo ra những thơng tin có giá trị
và có ý nghĩa.
+ Dữ liệu định tính (dạng từ ngữ) thu được từ việc phỏng vấn được tác giả
mã hóa (coding) theo các chủ đề (theme) từ tập hợp các khung lí thuyết (conceptual
model) liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

8. Ý nghĩa của đề tài
- Về lí luận:
+ Hệ thống hóa và góp phần phát triển cơ sở lí luận về việc áp dụng phương
thức TQM vào hoạt động quản lí chất lượng của các tổ chức giáo dục đại học nói
chung và của các tổ chức thuộc tổ chức giáo dục đại học nói riêng.
+ Xác định được các ngun lí thực hiện TQM phù hợp với các tổ chức
giáo dục đại học nói chung và các tổ chức thuộc tổ chức giáo dục đại học nói riêng.
- Về thực tiễn:
+ Góp phần thay đổi quan niệm cũng như bổ sung kiến thức về quản lí chất
lượng nói chung và TQM nói riêng cho các nhà quản lí cũng như các thành viên của

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

các tổ chức giáo dục đại học ở Việt Nam.
+ Việc vận dụng các nguyên lí TQM vào hoạt động quản lí chất lượng của
Khoa Giáo dục có thể là bài học kinh nghiệm về quản lí chất lượng cho các tổ chức
thuộc tổ chức giáo dục đại học ở Việt Nam.
9. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được tổ chức thành 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận về việc vận dụng các nguyên lí TQM vào hoạt động
quản lí chất lượng của Khoa Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh;
Chương 2. Thực trạng về hoạt động quản lí chất lượng của Khoa Giáo dục
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ

Chí Minh theo các nguyên lí TQM;
Chương 3. Các biện pháp vận dụng các nguyên lí TQM vào hoạt động quản lí
chất lượng của Khoa Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÍ
TQM VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT TỔ CHỨC
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về việc áp dụng phương thức TQM vào
hoạt động quản lí chất lượng của các tổ chức giáo dục đại học (Higher
Education Institutions)
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Coate (1991) đã kể câu chuyện về việc triển khai thực hiện TQM của Oregon
State University (United States of America), trong đó tập trung vào việc trình bày
những điều mà Oregon State University đã học được trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ cải tiến chất lượng trong toàn bộ cấu trúc của trường. Theo Coate (1991),
Oregon State University đã triển khai thực hiện TQM qua 9 giai đoạn: thăm dò và
khám phá TQM; thành lập một nhóm nghiên cứu thí điểm; xác định những nhu cầu
của khách hàng; áp dụng qui trình hoạch định đột phá; thực hiện việc hoạch định
đột phá ở các bộ phận; hình thành các đội quản lí hằng ngày; khởi xướng các dự án
thí điểm liên chức năng; triển khai thực hiện TQM liên chức năng; và thiết lập các
hệ thống báo cáo, công nhận và khen thưởng. Trong case study này của Coate
(1991), phần thảo luận của mỗi giai đoạn đều đặc biệt chú ý đến việc nêu ra các bài

học kinh nghiệm từ những sai lầm, những sự thay đổi về cấu trúc phát sinh từ
chương trình triển khai thực hiện TQM và những sự thay đổi trong thái độ và hành
vi của những người tham gia.
Robinson và các cộng sự (1992) cho rằng cả các tổ chức kinh doanh và tổ
chức học thuật có một trách nhiệm chung là học hỏi, giảng dạy và thực hành TQM.
Theo Robinson và các cộng sự (1992), để tăng cường lợi thế cạnh tranh toàn cầu
của United States of America, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và các nhà lãnh đạo
học thuật của quốc gia này phải hợp tác cùng nhau để tổ chức một chương trình
nghị sự nhấn mạnh tầm quan trọng và giá trị của TQM, cũng như phải duy trì mối
quan hệ hợp tác trong các hoạt động liên quan đến TQM sau đó. Robinson và các

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

cộng sự (1992) đã kết luận rằng hệ thống giáo dục đại học của United States of
America là một trong những vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất của đất nước này nên
các công ty và các tổ chức giáo dục đại học phải hợp tác với nhau để đẩy nhanh việc
áp dụng TQM trong các tổ chức giáo dục đại học của United States of America
nhằm duy trì và nâng cao vị thế tồn cầu của hệ thống giáo dục và nền kinh tế của
United States of America.
Cowles và Gelbreath (1993) đã trình bày về quá trình từ lúc các nhà quản lí
cấp cao của Virginia Commonwealth University (United States of America) chính
thức bắt đầu tìm tịi và khám phá TQM vào mùa hè năm 1991 cho đến khi việc
nghiên cứu về TQM được mở rộng và các hoạt động liên quan được thực hiện.
Cowles và Gelbreath (1993) cho biết là trong q trình đó, những thơng tin mà các
nhà quản lí cấp cao của Virginia Commonwealth University tìm thấy ban đầu đã

khiến họ ngạc nhiên khi biết rằng một bộ phận trực thuộc lớn của trường, hoạt động
tự chủ, đã thực hiện một nỗ lực TQM trên quy mô lớn. Hơn thế nữa, theo Cowles và
Gelbreath (1993), các cuộc thảo luận ban đầu còn cho thấy rằng đội ngũ giảng viên
cốt lõi của bộ phận đó đã và đang giảng dạy, thực hiện nghiên cứu và cung cấp dịch
vụ cho cộng đồng doanh nghiệp, cũng như các cơ quan chính quyền địa phương và
tiểu bang, trong lĩnh vực TQM. Theo Cowles và Gelbreath (1993), những khám phá
này đã tạo thêm động lực cho các nhà quản lí cấp cao của Virginia Commonwealth
University theo đuổi việc nghiên cứu TQM. Trong case study này, Cowles và
Gelbreath (1993) cho biết là việc mở rộng nghiên cứu về TQM cùng với việc các
hoạt động liên quan TQM được thực hiện tại Virginia Commonwealth University đã
cung cấp những sự hiểu biết sâu sắc về quá trình triển khai thực hiện TQM tại một
trường đại học lớn.
Dahlgaard, Kristensen và Kanji (1995) đã giới thiệu 5 nền tảng (5 nguyên lí
chính) của TQM bằng cách sử dụng một kim tự tháp quản lí mới được gọi là kim tự
tháp TQM. Theo Dahlgaard, Kristensen và Kanji (1995), những nguyên lí này là:
lãnh đạo, tập trung vào khách hàng và nhân viên, cải tiến liên tục, sự tham gia của
mọi người, tập trung vào các dữ kiện. Những nguyên lí chính này được Dahlgaard,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

Kristensen và Kanji (1995) thảo luận trong mối quan hệ với chất lượng trong giáo
dục. Bài báo của Dahlgaard, Kristensen và Kanji (1995) cũng trình bày một chu
trình cải tiến liên tục (PDCA) tổng thể được gọi là mơ hình lãnh đạo PDCA – một
mơ hình có thể hữu ích khi cố gắng thực hành lãnh đạo chất lượng liên quan đến
giáo dục. Ở cuối bài báo của Dahlgaard, Kristensen và Kanji (1995), chu trình học

tập thơng thường được so sánh với chu trình cải tiến liên tục (PDCA).
Oswald (1995) đã đưa ra các đề xuất về cấu trúc và cách thực hành hiệu quả
cho các loại nhóm chất lượng khác nhau trong University of Oregon (United States
of America) dựa trên nền tảng triết lí là các nguyên lí TQM của Deming.
Nghiên cứu của Garbutt (1996) về TQM trong lĩnh vực giáo dục kết luận rằng
chất lượng đòi hỏi sự cam kết từ lãnh đạo cao nhất của tổ chức và cần sự tham gia
của tất cả thành viên trong tổ chức, đồng thời việc cải tiến liên tục sẽ trở thành văn
hóa của tổ chức. Garbutt (1996) cho rằng cách tiếp cận như vậy sẽ có tác động lớn
đến các tiêu chuẩn, việc thực hiện các nhiệm vụ và quan trọng nhất là việc xác định
nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục.
Kanji, Malek và Tambi (1999) cho biết là đến cuối những năm 1990, trong
nền giáo dục đại học của United Kingdom, việc áp dụng phương thức TQM diễn ra
khá chậm, chỉ tại một vài trường đại học mới nhưng các tổ chức giáo dục đại học
này đã thu được lợi ích từ phương thức TQM (cũng giống như lợi ích mà các tổ
chức giáo dục đại học đã thực hiện thành công TQM ở United States of America đạt
được) như việc học tập của sinh viên được cải thiện, các dịch vụ tốt hơn, các chi phí
giảm và sự thỏa mãn của khách hàng. Kanji, Malek và Tambi (1999) cũng đã trình
bày các kết quả của một cuộc khảo sát về TQM ở các tổ chức giáo dục đại học của
United Kingdom. Trong đó, Kanji, Malek và Tambi (1999) xem xét cách thức đo
lường việc áp dụng các nguyên lí TQM và các khái niệm cốt lõi của TQM để cung
cấp một phương tiện đánh giá chất lượng của các tổ chức giáo dục đại học trên các
phương diện khác nhau của các quá trình nội bộ của các tổ chức đó. Kanji, Malek
và Tambi (1999) nhận thấy rằng những sự đo lường việc áp dụng các nguyên lí

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10


TQM và các khái niệm cốt lõi của TQM - những nhân tố quan trọng của sự thành
công - phản ánh hiệu quả hoạt động của các tổ chức giáo dục đại học và bất kì sự
thay đổi nào trong việc thực hiện các nhân tố quan trọng của sự thành cơng đó đều
ảnh hưởng đến sự xuất sắc trong các hoạt động cốt lõi của tổ chức. Theo Kanji,
Malek và Tambi (1999), những sự đo lường việc áp dụng các nguyên lí TQM và các
khái niệm cốt lõi của TQM cũng cung cấp thông tin cho các nhà quản lí cấp cao của
tổ chức giáo dục đại học về việc thực hiện quản lí chất lượng của tổ chức theo thời
gian và so với các tổ chức khác. Kanji, Malek và Tambi (1999) cho biết phương
pháp đo lường này có thể được sử dụng bởi các nhà đảm bảo chất lượng ở United
Kingdom để đánh giá chất lượng giáo dục của các tổ chức giáo dục đại học.
Willis và Taylor (1999) cho biết rằng những nỗ lực áp dụng triết lí TQM đang
lan rộng đến các tổ chức giáo dục đại học. Theo Willis và Taylor (1999), mục đích
cơ bản của TQM là phục vụ khách hàng tốt hơn và một trong những khách hàng
quan trọng nhất của một tổ chức giáo dục đại học là các công ty thuê các sinh viên
tốt nghiệp từ tổ chức giáo dục đại học đó. Willis và Taylor (1999) đã khám phá cách
thức các nhà tuyển dụng kinh doanh nhận thức về chất lượng của sinh viên tốt
nghiệp đại học ở thời kì đó. Willis và Taylor (1999) nhận thấy có một tỉ lệ đáng kể
các doanh nghiệp khơng nhận thấy sự khác biệt về chất lượng của các tổ chức giáo
dục đại học khi dựa trên việc thực hiện công việc của nhân viên mà họ thuê. Willis
và Taylor (1999) cũng đã trình bày một bảng xếp hạng các kĩ năng cần thiết và thảo
luận những ý nghĩa đối với các tổ chức giáo dục đại học.
Weller (2000) đã nghiên cứu xây dựng một mơ hình quản lí chất lượng cho
các hiệu trưởng áp dụng để tạo ra những sản phẩm và kết quả có chất lượng với chi
phí giảm thông qua việc áp dụng các công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề của TQM
với sự tham gia của tất cả thành viên nhà trường, khách hàng và các bên liên quan
để xác định những nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề về chất lượng, giúp hiệu
trưởng có thể tìm ra các giải pháp phù hợp thực tế nhằm mang lại kết quả tích cực
và giảm chi phí trong cả các lĩnh vực học thuật và phi học thuật.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

Cruickshank (2003) đã tập trung xác định việc thực hiện TQM trong các tổ
chức giáo dục đại học ở United States of America, United Kingdom và Australia
trong suốt những năm 1990 để chứng minh rằng mức độ phát triển TQM trong lĩnh
vực giáo dục không theo kịp với sự phát triển TQM trong các lĩnh vực sản xuất và
chăm sóc sức khỏe.
Jashim-Uddin (2008) đã điều tra về mức độ quản lí chất lượng ở University of
East London và mức độ vận dụng TQM ở Aston University. Jashim-Uddin (2008)
nhận thấy rằng các yếu tố của chất lượng và trách nhiệm giải trình là những động
lực chính trong các tổ chức học thuật ở United Kingdom, nơi mà trào lưu vận dụng
TQM đã diễn ra mạnh mẽ và đang thu hút sự chú ý của các nhà giáo dục ở tất cả các
cấp bậc. Trong case study này, Jashim-Uddin (2008) còn nhận thấy rằng University
of East London vận dụng khái niệm TQM như một bộ công cụ để hoạch định việc
cải tiến liên tục trong khi Aston University vận dụng TQM để đạt được sự thay đổi
căn bản trong tổ chức.
Bayraktar, Tatoglu và Zaim (2008) đã xác định 11 lĩnh vực quan trọng của
TQM trong một tổ chức giáo dục đại học. Các phép đo lường hoạt động của các
nhân tố quan trọng của TQM được Bayraktar, Tatoglu và Zaim (2008) phát triển để
có thể được sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp để tạo ra hồ sơ quản lí chất lượng toàn tổ
chức. Bayraktar, Tatoglu và Zaim (2008) cho biết là những phép đo lường này được
kiểm tra về độ tin cậy, giá trị và hiệu lực bằng cách sử dụng dữ liệu cảm nhận được
thu thập từ một mẫu gồm 144 học giả từ 22 tổ chức giáo dục đại học ở Istanbul,
Turkey. Theo Bayraktar, Tatoglu và Zaim (2008), các nhà quản lí có thể sử dụng
cơng cụ (các phép đo lường) này để xác định mức độ thực hiện TQM trong tổ chức

của họ, trong khi các nhà nghiên cứu có thể sử dụng nó để tiếp tục nghiên cứu về
TQM trong các tổ chức giáo dục đại học.
Zwain, Lim và Othman (2011) đã khám phá thực nghiệm mối quan hệ giữa
các yếu tố cốt lõi của TQM và sự chia sẻ kiến thức theo nhận thức của lãnh đạo học
thuật trong các tổ chức giáo dục đại học ở Iraq. Nghiên cứu của Zwain, Lim và

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Othman (2011) dựa trên một thiết kế khảo sát và giới hạn thời gian nghiên cứu là
mặt cắt ngang với sự can thiệp của nhà nghiên cứu là tối thiểu. Nghiên cứu khảo sát
này của Zwain, Lim và Othman (2011) được thực hiện ở 40 tổ chức được lựa chọn
ngẫu nhiên từ bốn trường đại học công lập ở Iraq đã áp dụng các phương pháp cải
tiến chất lượng. Các giả thuyết nghiên cứu đã được Zwain, Lim và Othman (2011)
kiểm tra bằng cách sử dụng các phân tích tương quan và đa biến. Các kết quả phân
tích của Zwain, Lim và Othman (2011) cho thấy rằng các tổ chức giáo dục đại học
có thể hưởng lợi từ các yếu tố cốt lõi của TQM và cũng chỉ ra rằng các yếu tố cốt
lõi của TQM nên được triển khai thực hiện một cách tổng thể hơn là riêng lẻ. Đặc
biệt, theo Zwain, Lim và Othman (2011), phân tích tương quan chỉ ra rằng tất cả các
yếu tố cốt lõi của TQM có các mối tương quan đáng kể với việc chia sẻ kiến thức.
Nghiên cứu của Zwain, Lim và Othman đã cung cấp cái nhìn sâu sắc và sự hiểu biết
sâu hơn về tác động của các yếu tố cốt lõi của TQM đối với việc chia sẻ kiến thức
để từ đó hỗ trợ cho những người thực hiện TQM có được kiến thức chuyên sâu về
tác động của các yếu tố cốt lõi của TQM trong bối cảnh của các tổ chức giáo dục
đại học.
Campatelli, Citti và Meneghin (2011) cho rằng các nguyên lí TQM đã được áp

dụng thành công tại các công ty tư nhân trong nhiều năm qua và cần phải áp dụng
thành thạo cách tiếp cận TQM cho các tổ chức công để nâng cao hiệu quả các quá
trình của các tổ chức cơng (trong đó có các tổ chức giáo dục đại học công). Theo
Campatelli, Citti và Meneghin (2011), sự phức tạp trong các q trình của các tổ
chức cơng, sự thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực cải tiến quá trình và sự suy giảm
nguồn nhân lực thường trực dành riêng cho nhiệm vụ cải tiến quá trình là những
nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà các tổ chức cơng thường gặp phải trong
việc theo dõi, phân tích và cải tiến các quá trình của họ. Campatelli, Citti và
Meneghin (2011) đã đề xuất một mơ hình đơn giản, được phát triển để giải quyết
vấn đề nêu trên, để đưa các nguyên lí TQM vào thực tiễn hoạt động của một tổ chức
cơng. Mơ hình của Campatelli, Citti và Meneghin (2011) được thiết kế đặc biệt
dành riêng cho các quá trình của các tổ chức cơng và dựa trên cả mơ hình đánh giá

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

tự động (auto-evaluation) của tổ chức European Foundation for Quality
Management và phương pháp Six Sigma với ý tưởng chung là xác định một cách
tiếp cận đơn giản nhưng chặt chẽ để đánh giá và cải tiến chất lượng của một q
trình đơn lẻ mà khơng tính đến tồn bộ tổ chức nhằm cho phép kích hoạt các dự án
cải tiến hiệu quả cùng với việc giảm nhu cầu đào tạo phòng ngừa và nhu cầu về các
nguồn lực. Theo Campatelli, Citti và Meneghin (2011), mơ hình này đã được áp
dụng cho nhiều q trình quản lí khác nhau của University of Firenze (Italy) và cho
q trình quản lí một số khóa học Thạc sĩ.
Zwain, Lim và Othman (2014) đã nghiên cứu khảo sát và thực nghiệm về mối
quan hệ giữa các hoạt động thực hành chính của TQM và việc tạo ra kiến thức của

tổ chức - được nhận thức bởi lãnh đạo học thuật - trong các tổ chức giáo dục đại học
ở Iraq. Nghiên cứu của Zwain, Lim và Othman (2014) được thực hiện ở 41 trường
đại học có thực hiện cải tiến chất lượng tại Iraq và các giả thuyết của nghiên cứu
này được kiểm tra thơng qua các phân tích tương quan và đa biến. Kết quả nghiên
cứu của Zwain, Lim và Othman (2014) cho thấy rằng các tổ chức giáo dục đại học
của Iraq có được lợi ích từ việc thực hành TQM và chỉ ra rằng tất cả các hoạt động
thực hành TQM đều có mối quan hệ tích cực với việc tạo ra kiến thức của tổ chức.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của Zwain, Lim và Othman (2014) cũng chỉ ra rằng
các hoạt động thực hành TQM nên được triển khai thực hiện chung thay vì riêng lẻ.
Nghiên cứu của Zwain, Lim và Othman (2014) đã cung cấp kiến thức sâu sắc về tác
động của việc thực hành TQM đối với việc tạo ra kiến thức của tổ chức, từ đó giúp
cho những nhà quản lí chất lượng có được kiến thức chuyên sâu về tác động của
việc thực hành TQM trong bối cảnh của các tổ chức giáo dục đại học ở Iraq.
Dawabsheh, Hussein và Jermsittiparsert (2019) đã thực hiện một nghiên cứu
để xem xét tác động của các hoạt động thực hành TQM đến hiệu suất thực hiện các
hoạt động của tổ chức tại Arab American University Palestine (Palestine). Nghiên
cứu của Dawabsheh, Hussein và Jermsittiparsert (2019) cũng quan tâm đến việc
xem xét vai trò của sự xuất sắc của tổ chức (organizational excellence) trong việc
thực hiện các hoạt động của tổ chức và cũng xem xét tác động của sự xuất sắc của

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

tổ chức trong mối quan hệ giữa các hoạt động thực hành TQM và việc thực hiện các
hoạt động của tổ chức. Dawabsheh, Hussein và Jermsittiparsert (2019) đã áp dụng
phương pháp SEM và phân tích dữ liệu - thu được từ các bảng hỏi đã được phát cho

các quản trị viên của trường đại học - bằng phần mềm SmartPLS-3. Kết quả cuộc
khảo sát của Dawabsheh, Hussein và Jermsittiparsert (2019) cho thấy các hoạt động
thực hành TQM có mối quan hệ đáng kể với việc thực hiện các hoạt động của tổ
chức, việc thực hiện các hoạt động của tổ chức có mối quan hệ đáng kể với sự xuất
sắc của tổ chức và hơn thế nữa là TQM có một sự tác động tích cực và đáng kể đến
sự xuất sắc của tổ chức và sự xuất sắc của tổ chức cũng làm trung gian cho mối
quan hệ giữa TQM và việc thực hiện các hoạt động của tổ chức.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Hồng Mạnh Dũng (2002) đã trình bày cấu trúc và mối quan hệ giữa các khái
niệm về chất lượng, quản lí chất lượng, phương thức quản lí chất lượng (trong đó có
TQM), mơ hình quản lí chất lượng, hệ thống quản lí chất lượng và hệ thống tài liệu
quản lí chất lượng; đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào
tạo sau đại học tại Việt Nam thông qua việc xây dựng và triển khai áp dụng một hệ
thống quản lí chất lượng phù hợp với xu thế khu vực hóa và xu thế tồn cầu hóa.
Phạm Quang Huân (2007) đã nêu lên ý nghĩa của việc vận dụng TQM vào
trong công cuộc đổi mới hoạt động quản lí cơ sở giáo dục ở Việt Nam và đã phân
tích về khả năng, phạm vi, mức độ và tình hình nghiên cứu, áp dụng TQM trong
lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam.
Nguyễn Lộc (2010) đã giới thiệu một cách súc tích, nhất quán về TQM và
nhấn mạnh đến các nhân tố của hay các tiêu chí đánh giá về các hệ thống quản lí
chất lượng từ góc độ TQM. Đồng thời, Nguyễn Lộc (2010) cũng đã khẳng định tính
khả thi và cần thiết của việc TQM áp dụng TQM vào trong lĩnh vực giáo dục nhằm
đưa nền giáo dục vươn lên tầm cao chất lượng mới.
Lê Đình Sơn (2010a) đã trình bày về mối tương quan giữa các mơ hình quản lí
và mơi trường áp dụng TQM, từ đó đối chiếu với mơi trường quản lí trong các cơ sở

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


15

giáo dục đại học để chỉ ra giá trị của TQM (giúp nâng cao chất lượng mọi hoạt động
của nhà trường một cách bền vững, lâu dài nhờ sự tham gia tự giác, sáng tạo của
mọi thành viên nhà trường) và hướng cải thiện mơi trường quản lí trong nhà trường
để có thể áp dụng thành cơng TQM (thay đổi căn bản các mối quan hệ quản lí).
Lê Đình Sơn (2010b) đã đề cập đến sự ảnh hưởng của mơi trường văn hóa
quản lí của các tổ chức đến việc ra quyết định và xác định cách thức áp dụng TQM
trong các tổ chức nói chung và các trường đại học nói riêng.
Trần Thị Thanh Phương (2010) đã trình bày các nội dung cơ bản của TQM và
đưa ra trình tự căn bản để xây dựng hệ thống quản lí chất lượng theo cách tiếp cận
TQM (gồm 12 hoạt động mấu chốt: nhận thức, cam kết, tổ chức, đo lường, hoạch
định chất lượng, thiết kế chất lượng, xây dựng hệ thống quản lí chất lượng, sử dụng
các phương pháp thống kê, tổ chức các nhóm chất lượng, hình thành sự hợp tác
nhóm, đào tạo và tập huấn thường xuyên, lập kế hoạch thực hiện TQM), đồng thời
chỉ ra sự cần thiết phải áp dụng TQM ở các trường cao đẳng và đại học thuộc ngành
điện lực.
Lê Yên Dung (2010) đã chỉ ra rằng cách tiếp cận TQM là cơ sở khoa học phù
hợp để xây dựng mơ hình quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học ở các Đại học đa
ngành, đa lĩnh vực; đã đánh giá thực trạng mơ hình và qui trình quản lí hoạt động
nghiên cứu khoa học ở các Đại học đa ngành, đa lĩnh vực; và đã đề xuất mơ hình
quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học ở các Đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo
quan điểm TQM cùng với những giải pháp khả thi để triển khai mơ hình quản lí đó
nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học và từng
bước nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học ở các Đại học đa ngành,
đa lĩnh vực nói chung và ở Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng.
Đặng Việt Xơ (2011) đã vận dụng lí thuyết TQM vào việc quản lí chất lượng
đào tạo tại trường Đại học Kĩ thuật - Hậu cần Công an Nhân dân với các hoạt động
quản lí đầu vào, quản lí q trình, quản lí đầu ra và trong đó tập trung vào việc thay

đổi nhận thức, quan niệm về các chuẩn mực, hệ thống giá trị và niềm tin của mọi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

thành viên nhà trường, trước hết là từ lãnh đạo nhà trường rồi đến các thành viên
khác của nhà trường, để dần hình thành nền văn hóa chất lượng trong nhà trường.
Lê Đình Sơn (2012) đã hệ thống hóa những vấn đề cốt lõi của quan điểm
TQM, phân tích các quan niệm khác nhau về mơ hình áp dụng TQM và luận giải về
con đường lựa chọn triển khai TQM vào trường đại học, từ đó xác lập mơ hình và
đề xuất hệ thống biện pháp vận dụng quan điểm TQM vào quản lí cơ sở vật chất
phục vụ đào tạo của trường đại học ở Việt Nam.
Trần Thị Thanh Phương (2012a) đã khẳng định sự phù hợp của mơ hình TQM
với cơng tác quản lí chất lượng trường đại học cũng như tính khả thi của việc vận
dụng các nguyên lí TQM vào lĩnh vực giáo dục đại học.
Trần Thị Thanh Phương (2012b) đã xác định các loại khách hàng (bên trong
và bên ngoài) của một trường đại học và vai trò của khách hàng đối với các trường
đại học thực hiện TQM.
Nguyễn Quang Giao (2012) đã khẳng định sự phù hợp giữa những đặc thù của
quá trình dạy học các mơn chun ngành ở các trường đại học ngoại ngữ với những
đặc trưng cơ bản của TQM và đã đề xuất các biện pháp để bước đầu áp dụng TQM
vào q trình dạy học các mơn chuyên ngành ở các trường đại học ngoại ngữ nhằm
đảm bảo và nâng cao chất lượng quá trình dạy học các môn chuyên ngành.
Trần Thị Thanh Phương (2013a) đã xác định nguyên lí cơ bản áp dụng TQM
vào trong các tổ chức giáo dục là phải quản lí mọi yếu tố, mọi hoạt động, mọi quá
trình, mọi thành viên của tổ chức và mỗi ngày để cùng nhau tạo nên chất lượng của

tổ chức và từ đó khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của tổ chức.
Trần Thị Thanh Phương (2013b) đã trình bày về mối quan hệ giữa các mơ
hình quản lí khác nhau và TQM, từ đó chỉ ra rằng: mơ hình quản lí hướng theo các
mối quan hệ con người và hệ thống mở là hoàn toàn thuận lợi cho việc áp dụng
TQM vào các tổ chức nói chung và các tổ chức giáo dục nói riêng; trong khi đó, mơ
hình quản lí truyền thống lại gây khó khăn cho việc áp dụng TQM.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

Bùi Thị Thu Hương (2013) đã hệ thống hóa lí luận về quản lí chất lượng
chương trình đào tạo nói chung và quản lí chất lượng theo quan điểm TQM đối với
chương trình đào tạo hệ cử nhân chất lượng cao tại các trường đại học nói riêng, từ
đó xây dựng hệ thống quản lí chất lượng và các biện pháp triển khai hệ thống quản
lí chất lượng đối với chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao tại Đại học Quốc
gia Hà Nội theo cách tiếp cận TQM.
Phan Thị Nga (2014) đã điều tra thực trạng quản lí chất lượng đào tạo hệ đại
học của Trường Đại học FPT và đề xuất các biện pháp quản lí chất lượng đào tạo hệ
đại học ở Trường Đại học FPT theo tiếp cận TQM: đa dạng hóa phương thức tổ
chức các hoạt động tuyên truyền, định hướng cho các thành viên nhà trường về
cơng tác quản lí chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM; cải tiến hoạt động khảo sát
ý kiến khách hàng để thu thập thông tin phản hồi kịp thời nhằm thực hiện các hoạt
động quản lí đào tạo hướng tới đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng; xây dựng
và phát triển các mơ hình đội, nhóm làm việc hiệu quả, đảm bảo sự phối hợp và chia
sẻ trách nhiệm trong quản lí chất lượng đào tạo theo tinh thần TQM; áp dụng hiệu
quả các cơng cụ thống kê vào quản lí dữ liệu đào tạo để đảm bảo cung cấp thông tin

và giám sát q trình quản lí chất lượng, giảm thiếu sai sót; xây dựng mơi trường
dân chủ, hợp tác, chia sẻ tạo nền tảng duy trì và phát triển văn hóa chất lượng - yếu
tố nền tảng của quản lí chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM.
Nguyễn Trung Kiên (2014) đã thiết kế hệ thống quản lí chất lượng đào tạo cử
nhân sư phạm trong trường đại học đa ngành đa lĩnh vực theo tiếp cận TQM và đề
xuất các biện pháp triển khai vận hành hệ thống quản lí chất lượng đào tạo cử nhân
sư phạm trong trường đại học đa ngành đa lĩnh vực theo tiếp cận TQM với trọng
tâm là việc xây dựng và chuẩn hóa các qui trình quản lí chất lượng và xây dựng hệ
thống thơng tin quản lí đồng bộ hỗ trợ hiệu quả cơng tác quản lí chất lượng nhằm
góp phần bảo đảm và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân sư phạm
trong trường đại học đa ngành đa lĩnh vực.
Trần Thị Thanh Phương (2015) đã hệ thống hóa và góp phần phát triển cơ sở lí

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

luận về TQM ở các trường đại học, từ đó khẳng định tính hữu dụng cũng như tính
khả thi của mơ hình TQM trong các trường đại học ở Việt Nam và xác định được
các nội dung cốt lõi về TQM phù hợp với trường đại học ở Việt Nam; đồng thời xây
dựng được mơ hình quản lí theo tiếp cận TQM và các biện pháp triển khai trong
trường Đại học Điện lực.
Nguyễn Lan Phương (2015) đã trình bày các ngun lí vận hành của mơ hình
TQM trong một nhà trường và xây dựng hệ thống biện pháp quản lí chất lượng đào
tạo tại các trường đại học tư thục ở thành phố Hồ Chí Minh theo quan điểm TQM
cũng như đã khảo nghiệm được tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản
lí chất lượng đào tạo theo quan điểm TQM.

Bùi Ngọc Kính (2015) đã hệ thống hóa lí luận về quản lí đào tạo đại học nói
chung, quản lí đào tạo đại học theo tiếp cận TQM nói riêng đối với việc đào tạo cử
nhân bằng kép tại các trường đại học, từ đó xây dựng các qui trình theo cách tiếp
cận TQM trong cơng tác quản lí đào tạo cử nhân bằng kép và đề xuất một số biện
pháp vận dụng một số thành tố của TQM vào quản lí đào tạo cử nhân bằng kép tại
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trịnh Thị Diệu Hằng (2016) đã hệ thống hóa và phát triển lí luận về quản lí
chất lượng đào tạo đại học nói chung và quản lí chất lượng đào tạo đại học liên kết
quốc tế theo tiếp cận TQM nói riêng để làm cơ sở xây dựng hệ thống quản lí chất
lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế theo tiếp cận TQM và đề xuất một số biện
pháp từng bước triển khai áp dụng hệ thống TQM nhằm nâng cao hiệu quả quản lí
chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế tại Đại học Quốc Gia Hà Nội, từ đó góp
phần đào tạo một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, phù hợp với xu thế hội nhập
hiện nay.
Nguyễn Đức Đăng (2016a) đã hệ thống hóa lí luận về hoạt động quản lí giáo
dục quốc phịng và an ninh cho sinh viên theo tiếp cận TQM cũng như phân tích
những yếu tố tác động đến hoạt động này để từ đó đề xuất mơ hình và các nhóm
giải pháp quản lí hoạt động giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên tại các

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×