Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Bài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học học viện y dược học cổ truyền việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.35 MB, 102 trang )

HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
VIỆT NAM
BỘ MÔN: VI - KÝ SINH TRÙNG
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
TI
TI


T T
T T
Ú
Ú
C Y H
C Y H


C
C
ARTHROPODA
ARTHROPODA
Đối tượng: Bác sĩ YHCT - Hệ liên
thông
Thời gian: 2 tiết
Giảng viên: PGS. TS. Lê Thị Tuyết
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
TI
TI


T T


T T
Ú
Ú
C Y H
C Y H


C
C
Mục tiêu học tập:
1. Trình bày đặc điểm cơ bản về sinh thái
của tiết túc y học và một số tiết túc
thường gặp
2. Phân tích được vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc trong y học.
3. Phân loại khái quát về tiết túc y học
4. Phân tích được các nguyên tắc, biện
pháp phòng chống tiết túc y học.
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
PH
PH


N 1
N 1
:
:
Đ
Đ



I CƯƠNG V
I CƯƠNG V


TI
TI


T T
T T
Ú
Ú
C Y H
C Y H


C
C
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
1. ĐỊNH NGHĨA
Tiết túc là những động vật đa bào, không có xương
sống, chân có nhiều đốt, cơ thể đối xứng và bên ngoài
được bao bọc bởi lớp vỏ cứng kytin.
 Có thể gọi côn trùng, tuy côn trùng
 Ký sinh tạm thời,
 Chiếm thức ăn bằng cách hút máu, nên truyền bệnh/
vận chuyển mầm bệnh/ gây bệnh
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
2. h×nh thÓ chung

2.1. Hình thể ngoài
Bao phủ toàn bộ cơ thể lớp vỏ kytin cứng, không liên tục
mà gián đoạn từng phần. Nối liền 2 lớp cỏ cứng, có
một màng cấu tạo kytin mỏng, có thể co giãn. Nhờ
màng này, mà các phần trong cơ thể có thể chuyển
động, lớn lên trong vỏ cứng.
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
Đa số cơ thể chia làm 3 phần:
- Phần đầu: mang đủ các bộ phận như mắt, xúc biện
(pan), ăng ten (râu) và bộ phận miệng. Cũng có khi
chỉ là đầu giả (lớp nhện).
- Phần ngực: thường chia làm 3 đốt, mang bộ phận vận
động như chân, cánh
- Phần bụng: nhiều đốt chứa các cơ quan nội tạng, một
số đốt cuối trở thành bộ phận sinh dục ngoài đực
hoặc cái.
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
2.2. Hình thể bên trong
2.2.1. Giác quan
- Mắt: có thể đơn / kép.
- Pan: làm nhiệm vụ tìm vật chủ, chỗ hút máu và
giữ thăng bằng cho tư thế đậu.
- Ăngten: làm nhiệm vụ định hướng
2.2.2. Cơ quan tiêu hoá
Miệng, thực quản, ruột, hậu môn,tuyến, hạch tiêu
hoá…
Một số phát triển đến mức cao như vòi muỗi
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
2.2.3. Cơ quan tuần hoàn
là mạch hở có sự trao đổi chất trong xoang.

2.2.4. Cơ quan thần kinh
gồm những dây thần kinh, hạch thần kinh và có thể
có cả hạch thần kinh trung tâm làm nhiệm vụ não.
2.2.5. Cơ quan bài tiết
Hoàn chỉnh và có ống bài tiết ra ngoài.
2.2.6. Cơ quan sinh dục
Do nhu cầu sinh thái, tiết túc thường có bộ phận sinh
dục ngoài phát triển đến mức hoàn chỉnh
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
3. Chu kỳ chung
Con đực và con cái giao hợp, sau đó con cái đẻ trứng
/con.
Trứng nở thành ấu trùng,
ấu trùng phát triển qua 2 gđ: thiếu trùng, thanh trùng
Thanh trùng phát triển con trưởng thành.
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
4. PHÂN LOẠI SƠ BỘ
Căn cứ vào phương thức thở, chia làm 2 ngành phụ:
- Ngành phụ thở bằng mang: ít liên quan y học, trừ một số
tôm, cua (lớp giáp xác), và ốc (lớp nhuyễn thể) là vật
chủ trung gian của một số bệnh sán.
- Ngành phụ thở bằng khí quản: liên quan đến y học có 2
lớp: lớp nhện (Arachnida) và lớp côn trùng (Insecta).
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
4.1. Lớp nhện
Con trưởng thành có 8 chân và cơ thể không chia
phần rõ rệt, ấu trùng có 6 chân.
Hầu hết lớp nhện thở bằng khí quản, có những loại
thở qua da.
Liên quan đến y học như ve, mò, ghẻ.

HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
4.2. Lớp côn trùng
Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng. Con trưởng thành
có 3 đôi chân, có cánh / không cánh, số lượng 3/4 ngành
động vật chân khớp.
Phương thức ăn: nghiền / liếm / hút thức ăn, có vector
quan trọng truyền bệnh cho người là:
- Bộ Anoplura (chấy rận):
- Bộ Hemiptera (rệp):
- Bộ Siphonaptera (Aphaniptera, bọ chét):
- Bộ Diptera (hai cánh): muỗi Anopheles, ruồi
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5. VAI TRÒ CỦA TIẾT TÚC TRONG Y
HỌC
5.1. Vai trò gây bệnh
- Tại ví trí ký sinh: Sarcoptes scabiei, dòi ruồi.
- Độc cho vật chủ: khi cắn, đốt, đã tiêm nọc độc gây
ngộ độc, tê liệt: ong, bọ cạp, nhện độc, ruồi vàng
- Mẩn ngứa, khó chịu: ruồi, muỗi, chấy rận
- Thiếu máu: do tiết túc hút máu.
- Dị ứng: như phù, viêm kết mạc, hen
- Sợ hãi
:
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5.2. Vai trò truyền bệnh
5.2.1. Vận chuyển mầm bệnh: thụ động từ nơi này đến
nơi khác như ruồi, gián
5.2.2. Vật chủ trung gian: mầm bệnh bắt buộc phải có gđ
ký sinh trên cơ thể tiết túc. Ví dụ: tôm, cua nước ngọt
là VC trung gian sán lá phổi

HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5.2.3. Vector truyền bệnh:
-
Định nghĩa vector: là những tiết túc hút máu, đảm bảo sự
truyền sinh học hay cơ học các tác nhân gây bệnh tích cực
từ động vật này sang động vật khác
 Truyền bệnh bằng con đường cơ học: truyền mầm bệnh từ
nơi này sang nơi khác qua sự tiếp xúc.
VD ruồi nhà, gián truyền lao, tả, lỵ
 Truyền bệnh bằng con đường sinh học: mầm bệnh được
phát triển, nhân lên, biến thái trong cơ thể tiết túc trước
khi được truyền sang cơ thể khác: muỗi truyền sốt rét,
giun chỉ.
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
- Cơ chế truyền bệnh của vector:

Nhiễm mầm bệnh:
Vector khi hút máu luôn bị nhiễm mầm bệnh có trong máu / da của vật
chủ. Sự nhiễm mầm bệnh phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Bộ phận miệng: có 2 dạng
. Nếu vòi ngắn, sẽ xé rách da, tách mô và mạch máu tạo thành bọc máu
nhỏ để hút máu tại đó. Loại vector này nhiễm mầm bệnh có ở: da và
máu.
. Nếu vòi dài, sẽ xuyên thủng da, qua thành các mao mạch để hút máu.
Loại này chỉ nhiễm mầm bệnh có ở trong máu.
+ Nước bọt: được tiết từ tuyến nước bọt, thành phần phức tạp, có các
chức năng như chống đông, gây tê vị trí hút máu, giúp hút máu dễ
dàng, giúp tiêu hoá, giúp cho truyền bệnh và gây dị ứng cho vật chủ.
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam


Sự phát triển của mầm bệnh trong vector: theo 3 cách
+ Tăng sinh: mầm bệnh nhân lên và phân tán khắp cơ thể
của vector như virus, Richkettsia.
+ Chuyển đổi, phát triển qua các gđ: giun chỉ vào vector ở
ấu trùng gđ I, sau đó pt thành ấu trùng gđ IV trong muỗi
và có khả năng truyền nhiễm.
+ Vừa chuyển đổi gđ vừa tăng sinh: KSTSR
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam

Phương thức truyền bệnh của vector
Vector nhiễm mầm bệnh do hút máu, nhưng truyền
bệnh thì có nhiều cách khác nhau:
+ Qua tuyến nước bọt: là phương thức phổ biến nhất.
VD Muỗi truyền KSTSR,
+ Qua chất bài tiết: mầm bệnh được đào thải ra ngoài
theo phân của vector, sau đó nhiễm vào qua xây sát
trên da.
Ví dụ Pediculus truyền bệnh sốt hồi quy
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
+
Qua dịch coxa: một số ve mềm, mầm bệnh có ở trong dịch
coxa (ở vùng háng của ve), được tiết ra trên da của vật chủ
khi hút máu và xâm nhập vào vật chủ qua vết đốt, vết trầy
xước.
+ Do ựa mửa : trong trường hợp tắc nghẽn tiền phòng ở bọ
chét.
+ Phóng thích mầm bệnh trên da: AT giun chỉ trong muỗi,
+ Do tiết túc bị giập nát: khi côn trùng bị nghiền nát, dịch
tuần hoàn mới thoát ra và mang theo mầm bệnh, xâm
nhập vào ký chủ qua vết chích, vết trầy trên da: Rickettsia

do chấy truyền.
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
6. PHÒNG CHỐNG TIẾT TÚC Y HỌC
6.1. Nguyên tắc phòng chống tiết túc
 Tiến hành lâu dài và kiên trì
 Tiến hành có trọng tâm và trọng điểm
 Lựa chọn biện pháp thích hợp và hiệu
 Duy trì thường xuyên và liên tục
 Tuyên truyền GD và lôi cuốn cộng đồng cùng tham
gia
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
6.2. Nh÷ng biÖn ph¸p chèng vµ diÖt tiÕt tóc
6.2.1. Những biện pháp làm giảm sự sinh sản của tiết
túc
- Giảm mức độ thức ăn của tiết túc
- Triệt nơi sinh đẻ của tiết túc
- Thay đổi môi trường thuận lợi của tiết túc
- Giảm sinh sản của tiết túc bằng hoá chất
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
6.2.2. Khống chế sự tiếp thu mầm bệnh vào tiết túc
6.2.3. Khống chế sự xâm nhập mầm bệnh từ tiết túc vào
người
6.2.4. Diệt tiết túc
 Phương pháp cơ học và cải tạo môi trường
- Cơ học: bắt, quạt, bẫy đèn, hun khói
- Cải tạo môi trường: phá vỡ, hạn chế các điều kiện phát
triển của côn trùng truyền bệnh.
ưu điểm: mang tính chủ động, bền vững và không gây ô
nhiễm môi trường.
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam


Phương pháp sinh học
Sử dụng kẻ thù tự nhiên của tiết túc như vi rút, vi
khuẩn.
Phương pháp không tác hại đối với người, không làm ô
nhiễm môi trường

Phương pháp hoá học
Sử dụng các chất hoá học có nguồn gốc từ thực vật /
tổng hợp để diệt tiết túc.
ưu điểm: tác dụng nhanh, hiệu lực cao, có thể triển
khai trên diện rộng.
HV Y – Dîc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
gồm:
- Chất xua côn trùng, như Dimethyl phtalate (DMP).
- Chất dẫn dụ: thường làm bẫy.
- Chất diệt côn trùng
- Chất trợ lực làm tăng hoạt tính các chất trên.
- Chất diệt côn trùng sinh học: điều hoà sinh trưởng
của côn trùng.
- Hoá chất vô sinh: dùng trong đấu tranh sinh học.

×