Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Tổng quan giáo trình lý luận văn học việt nam từ 1954 đến nay công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 10 năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 117 trang )

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH
---------------------------CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA”
LẦN THỨ 10 NĂM 2008

TÊN ĐỀ TÀI:

TỔNG QUAN GIÁO TRÌNH
LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
1954 ĐẾN NAY

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI

Mã số cơng trình:………………………………….


ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH
---------------------------CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA”
LẦN THỨ 10 NĂM 2008

TÊN ĐỀ TÀI:

TỔNG QUAN GIÁO TRÌNH
LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
1954 ĐẾN NAY

Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân


Thực hiện : Lê Thị Gấm

Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008


Báo cáo tóm tắt đề tài:
TỔNG QUAN GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VĂN HỌC
VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN NAY
1. Nửa đầu thế kỷ XX là giai đoạn hiện đại hóa của văn học nói chung và lý luận
nói riêng. Nhưng cần thấy, hiện đại hóa lý luận văn học nửa đầu thế kỷ XX là hiện đại
hóa về phương pháp tư duy. Hầu hết các quan điểm lý luận đều cho thấy mầu sắc phương
Tây trên nền của tư duy truyền thống dân tộc. Nhiều vấn đề của lý luận văn học được đặt
ra, bàn luận. Tuy nhiên, lý luận lúc này vẫn còn non nớt, chưa thực sự hệ thống và chưa
có ý thức tồn tại độc lập với tư cách là một ngành khoa học văn học. Do đó, nhiều vấn đề
cơ bản được nêu ra vẫn chưa thể đi đến ngọn nguồn. Mặc dù vậy giai đoạn này vẫn có ý
nghĩa là bước chuẩn bị ban đầu cho sự hình thành của ngành ở giai đoạn sau.
2. Sự ra đời của ngành LLVH ở nước ta gắn liền với sự hình thành của các trường

Đại học. Hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển, các trường Đại hoc ở nước ta đã phát
hành 9 bộ giáo trình với tổng số 24 cuốn sách (trên 5000 trang). Những người làm cơng
tác biên soạn giáo trình đã có nhiều nổ lực nhằm cải tiến cả về nội dung lẫn hình thức.
Những hạn chế, bất cập là khơng thể tránh khỏi.
Nhìn chung, các bộ giáo trình lý luận ln qn triệt tinh thần lý luận Marxit. Đặc
điểm này xuất phát từ lịch sử xã hội. Ở những bộ giáo trình xuất bản trước 1975 giọng
điệu chính trị thể hiện rất rõ và phần nhiều là có nội dung giống nhau, đồng thời cũng
giống với các giáo trình của Liên Xơ. Vì thế, nhiều người gọi đó là “lý luận văn học
chính thống”, “lý luận văn học của Đảng”.
Mặc dù cịn nhiều điểm hạn chế nhưng nội dung của giáo trình lý luận văn học
nước ta đã không hề dẫm chân tại chỗ. Hệ thống các vấn đề đặt ra và kiến giải ngày
càng sâu sắc, thấu đáo, đồng thời đảm bảo cập nhật được những kiến thức hiện đại của lý

luận thế giới. Bộ giáo trình Lý luận văn học mới ra của Đại học Sư Phạm (2002 - 2006) là
một mình chứng cho nổ lực hiện đại hố lý luận văn học ở giảng đường của những người
tâm huyết với nghề văn, tâm huyết với nghề giáo. Nếu trước đây, trong những thập niên
60, 70 của thế kỷ XX, lý luận xoay quanh bốn phần truyền thống: nguyên lý chung, tác
phẩm, loại thể và phương pháp sáng tác, đến cuối thế kỷ XX, đặc biệt đầu thế kỷ XXI,
với giáo trình “Văn học – nhà văn – bạn đọc” thì lý luận văn học đã được chú ý khai thác
hai chỉnh thể mới: nhà văn (chủ thể sáng tạo) và bạn đọc (chủ thể tiếp nhận).
Đặc biệt, cách nhìn nhận vấn đề của những người biên soạn giáo trình lý luận ngày
càng khách quan và khoa học. Điều này thể hiện rõ qua cách trình bày, phân tích, đánh
giá các hiện tượng, trào lưu văn học. Tư tưởng độc tơn, giọng điệu quyền uy mang đậm
mầu sắc chính trị, triết học giảm dần về sau và mất hẳn. Dó đó, những giáo trình viết vào
thời đổi mới (sau 1986) khơng cịn gọi hiện tượng văn học là “bọn chúng”, “hắn”,…
Những năm đầu thế kỷ XXI, khi vấn đề nhìn nhận lại công việc của thế kỷ đã qua,
nhiều người cho rằng lý luận văn học nói chung và giáo trình lý luận văn học ở nước ta
nói riêng đang đơng cứng, đóng băng. Nói như vậy cũng khơng hồn tồn sai nhưng là
thấy cây mà chẳng thấy rừng, khơng nắm được bản chất của ngành học này. Lý luận thì
khơng thể nói chuyện đổi mới ồ ạt trong ngày một ngày hai. Đó phải là q trình chiêm
nghiệm và biến đổi lâu dài của nhiều người, nhiều thế hệ.


Từ những vấn đề đã nắm bắt được qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi mạnh dạn
đưa ra một số kiến giải về việc biên soạn giáo trình lý luận văn học cũng như việc dạy và
học môn học này ở bậc đại học.
Trước hết, việc biên soạn giáo trình lý luận văn học cần có phải có sự thống nhất
chung trong phạm vi cả nước. Những hạn chế của giáo trình luận văn học hiện nay một
phần xuất phát từ công việc biên soạn riêng lẻ ở mỗi trường. Thống nhất biên một bộ giáo
trình chung cho Khoa Văn của tất cả các trường sẽ khắc phuc được những hạn chế và
phát huy được ưu điểm của các tác giả trong và ngồi nước. Làm được điều này thì kiến
thức lý luận trong hệ thống giáo trình sẽ khơng còn hiện tượng “lệch pha”, làm nhiễu loạn
sự tiếp cận của sinh viên nói riêng và bạn đọc nói chung.

Việc biên soạn giáo trình nên đi theo chu kỳ của nó. Khoảng cách hợp lý giữa hai
bộ giáo trình cũ - mới là chừng mười năm. Những bộ giáo trình lý luận văn học mới phải
được hoàn thành và xuất bản đồng thời hoặc liền nhau. Có như vậy mới tránh được sự
“lệch pha” đồng thời tạo được sự liền mạch trong sự tiếp nhận của người đọc. Muốn như
vậy, những người chủ biên và tham gia biên soạn phải được đầu tư xứng đáng về vật chất
và không phụ trách q nhiều cơng trình nghiên cứu trong thời gian biên soạn giáo trình,
nhằm tạo được thời gian và tâm thế để có thể tập trung viết kịp tiến độ qui định mà vẫn
đảm bảo chất lượng.
Về nội dung, giáo trình lý luận văn học khơng nên ơm đồm q nhiều vấn đề như
hiện nay. Các vấn đề như lý thuyết về phê bình, phương pháp luận nghiên cứu, thi pháp
học, lý luận văn học với việc giảng văn ở trường phổ thông,…nên tách ra thành những
chuyên đề riêng. Mục đích của việc làm này là tạo điều kiện cho giáo trình lý luận văn
học phát triển theo chiều sâu (chất lượng), tránh được sự trùng lắp với các chuyên đề
khác, đồng thời cũng là để “giảm tải” cho giảng viên và sinh viên.
Hình thức trình bày cũng nên linh hoạt. Có thể biểu thị dưới dạng sơ đồ đối với
một số phương pháp sáng tác văn học. Đặc biệt, đối với tên riêng của các nước phương
Tây khi cần đề cập đến trong giáo trình phải được thống nhất cách viết theo ngôn ngữ bản
địa hoặc phi n m Latinh. Mục đích của việc làm này là nhằm giúp cho sinh viên thuận
tiện trong khi tiếp cận tài liệu ngoài cũng như khi truy cập internet.
Về việc dạy và học môn Lý luận văn học ở bậc đại học cần đổi thay phương giảng
– đọc – chép bằng các phương pháp có đối thoại hai chiều giữa giảng viên và sinh viên,
đặc biệt là sử dụng giáo trình điện tử – đối thoại. Với giáo trình điện tử sinh viên sẽ dễ
theo dõi các luận điểm mà giảng viên đề cập, nhấn mạnh, đồng thời giảng viên cũng giảm
được tính chất khơ khan của mơn Lý luận văn học bằng những hình ảnh, biểu đồ mình
họa, và cả các dẫn chứng.
Để rèn luyện phương pháp tư duy cho sinh viên, những hoạt động tổ chức cho sinh
viên làm thuyết trình, thảo luận nhóm là hết sức cần thiết. Phương pháp này có vai trị hết
sức quan trọng trong việc kích thích sự phối hợp tập thể và phương pháp tư duy phản
biện trong khoa học.
Về đội ngũ chuyên môn, so với sáng tác, phê bình, nghiên cứu thì lực lượng của lý luận

văn học cịn rất mỏng. Để có một nền lý luận văn học phát triển mạnh trong tương lai thì
nhất thiết ngay từ bây giờ phải có phương pháp đào tạo thế hệ trẻ một cách bài bản, khoa
học, chuyên sâu kết hợp với sự nâng đỡ, khích lệ và tạo cơ hội từ phía những người đi
trước.


Nâng cao chất lượng biên soạn giáo trình, chất lượng dạy và học môn Lý luận văn
học ở bậc đại học đang là vấn đề cấp thiết ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên khi thực hiện
khơng thể nóng vội, cần có sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng trên nhiều phương diện.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................Trang 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..............................................................................Trang 2
3. Mục đích đề tài...............................................................................................Trang 3
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài.......................................................................Trang 3
5. Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................Trang 3
6. Kết cấu của đề tài ...........................................................................................Trang 4
Chương 1: Lý luận văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX..................................Trang 5
1.1 Hiện đại hóa lý luận văn học........................................................................Trang 5
1.2 Lý luận văn học “nhận đường” (1945 – 1954) ..............................................Trang 8
1.3 Lịch sử văn hóa giáo dục Việt Nam sau 1954 và sự hình thành của ngành Lý luận văn
học .....................................................................................................................Trang 10
Chương 2 : Toàn cảnh về sự vận động của giáo trình lý luận văn học ở Việt Nam 50 năm
qua .....................................................................................................................Trang 12
Chương 3 : Lược thuật các giáo trình lý luận văn học ở Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến
nay .....................................................................................................................Trang 24
3.1 Giai đoạn từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX đến 1975 ............................Trang 24
3.2 Giai đoạn 1975 – 1985 .................................................................................Trang 44

3.3 Giai đoạn 1986 đến nay ................................................................................Trang 50
Chương 4: Những nhận xét, kiến giải về giáo trình và việc dạy, học lý luận văn học ở bậc
đại học của nước ta hiện nay ..............................................................................Trang 81
4.1 Đánh giá của dư luận....................................................................................Trang 81
4.2 Nhận xét và kiến giải của chúng tôi ..............................................................Trang 96
Kết luận..............................................................................................................Trang 104
Tài liệu tham khảo..............................................................................................Trang 105
Phụ lục ...............................................................................................................Trang 107


Trang 1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong ngôi nhà chung của văn học Việt Nam, lý luận là đứa con muộn màng. Với
tư cách là khoa học độc lập, lịch sử hình thành và phát triển của ngành tính đến nay mới
chỉ 50 năm (so với lịch sử hàng ngàn năm của thơ ca và truyện kể). Mặc dù vậy những
người làm công tác chuyên môn đã không ngừng cố gắng, nhằm xây dựng một hệ thống
lý luận phù hợp với điều kiện chính trị xã hội và đảm bảo sâu xát được đời sống văn học.
Về điều này, lịch sử văn học chắc chắn sẽ ghi nhận đóng góp của những con người tâm
huyết đã gắn bó với ngành từ những bước đi đầu tiên. Tuy nhiên, lịch sử văn học luôn
trong thế vận động phát triển. Cho nên, dẫu là một ngành khoa học “hậu nghiệm” thì lý
luận cũng không phải là “khuôn vàng” bất biến để úp lên mọi thời đại văn học. Điều này
có nghĩa, bản thân lý luận cũng phải vận động không ngừng mới có thể cùng với phê bình
trở thành “người bạn đường thường xuyên của văn học”1. Trên thực tế, văn học nói
chung và lý luận văn học (LLVH) nói riêng chịu sự chi phối rất lớn của hồn cảnh chính
trị, xã hội (yếu tố ngoại văn). Nói cách khác, tuỳ vào điều kiện lịch sử mà LLVH có biên
độ khác nhau. Trong biên độ cho phép cùng với sự nổ lực của giới chun mơn, lịch sử
ngành LLVH đã có những bước vận động nhất định tuy còn chậm chạp.
Bước sang những năm đầu thế kỷ XXI, đặc biệt năm 2006, Việt Nam ra nhập tổ

chức Thương mại quốc tế (WTO), mở ra vận hội lớn cho đất nước, đòi hỏi mỗi lĩnh vực
trong xã hội phải tự đổi mới mình hơn nữa để tồn tại và phát triển. Văn học nghệ thuật
cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Vì vậy trong Hội nghị lý luận – phê bình văn học
toàn quốc lần một (2004) và lần hai (2006), vấn đề nhìn nhận và đánh giá thực trạng của
ngành đã được đặt ra trong giới chuyên môn, nhằm hướng tới bước phát triển mới, phù
hợp với đời sống mới của văn học trong thời đại mới của đất nước. Đây là vấn đề lớn và
khó. Bởi lý luận là một hệ thống những luận điểm logic nhau. Quan trọng hơn, nó thuộc
về tư tưởng ăn sâu, bám rễ trong nhiều thế hệ nghiên cứu và học tập. Việc đổi mới do đó
khơng phải là chuyện ngày một, ngày hai, cũng không phải của một vài cá nhân đơn lẻ
mà là kết quả kiên trì, bền bỉ, lâu dài của nhiều người, nhiều thế hệ. Tuy nhiên cũng cần
thấy rằng, việc cải biến một đối tượng, đặc biệt là đối tượng nhạy cảm như văn học nhất
thiết không thể đơn giản, một chiều. Nói cách khác, phải nhìn nhận đối tượng một cách
thấu đáo, toàn diện, tránh những đánh giá cực đoan vì thiếu tầm bao quát.
Hội nghị lý luận – phê bình văn học tồn quốc lần một và lần hai đều đặt ra những
câu hỏi lớn cho ngành: Hai mươi năm sau khi văn nghệ được “cởi trói”, lý luận đã làm
được gì cho đời sống văn học nước nhà? Đánh giá thế nào cho thỏa đáng về thành tựu và
hạn chế của LLVH nước ta hiện nay? Những gì cần phát huy? Những gì cần phải tiếp tục
đổi mới và nếu đổi mới thì phải bắt đầu từ đâu? Đâu là căn nguyên của những hạn chế
đó? Có nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, nhưng những vấn đề đã nêu vẫn còn bỏ ngỏ.
Các đại biểu ra về và lại chờ đợi ở những lần Hội nghị sau cũng với ngần ấy câu hỏi, gần
ấy quan điểm mà phần nhiều cho rằng lý luận của ta đang bị đóng băng, lạc hậu so với
thế giới và chưa bắt kịp với đời sống văn học trong nước.
Hội nghị lý luận – phê bình văn học lần ba đang tiến gần. Công chúng đang chờ
đợi một kết quả khả quan hơn những lần Hội nghị trước. Dĩ nhiên, điều này đòi hỏi sự nỗ

1

Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., tr 9



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 2
lực lớn của nhiều người trong giới nghiên cứu chun mơn ngay từ khi tưởng chừng cịn
rất sớm so với ngày Hội nghị.
Xuất phát từ tình hình thực tế của ngành như đã nêu ở trên, chúng tơi cho rằng lựa
chọn đề tài Tổng quan giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ 1954 đến nay là hết sức cần
thiết. Bởi sự hình thành và phát triển của ngành LLVH gắn liền với sự hình thành và phát
triển của Khoa Văn ở các trường Đại học. Việc biên soạn giáo trình lý luận là nhằm đào
tạo, giáo dục nhận thức cho các thế hệ sinh viên, học viên – những người tiếp nối sự
nghiệp văn học của đất nước trong tương lai. Điều này cũng có nghĩa, giáo trình LLVH là
phương tiện phản ánh tập trung nhất, rõ nét nhất về hệ thống quan điểm lý luận văn học ở
Việt Nam. Nắm bắt đối tượng một cách hệ thống, toàn diện là việc cần thiết để xác lập cơ
sở cho những nhận định, đánh giá cũng như việc tiến hành cải biến đối tượng.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, ý thức được điều kiện xã hội và tình
hình hiện nay của văn học, một số người trong giới chun mơn đã nhìn nhận, đánh giá
thành tựu, hạn chế của lịch sử ngành dưới nhiều cách thức khác nhau.
Nhìn vấn đề một cách bao quát về lịch sử hình thành và phát triển, GS. Phong Lê
có bài: Góp phần bàn về lý luận văn học ở Việt Nam trong lịch sử của nó, TS. Trịnh Bá
Đĩnh viết: Nửa thế kỷ giới thiệu những tư tưởng mỹ học và lý luận văn học nước ngoài ở
Việt Nam. Cả hai bài viết tuy có bề dày của vấn đề, tạo nên bức tranh tồn cảnh cho
người đọc, nhưng do khn khổ có hạn nên cịn rất sơ lược và cũng khơng lấy sự vận
động của giáo trình LLVH làm trung tâm bàn luận.
Giới hạn vấn đề trong giai đoạn 20 năm sau đổi mới đất nước (1986 – 2006), có
thể kể ra một số bài viết, tiểu luận như: Lý luận văn học trước yêu cầu hợp tác nghiên
cứu của GS. Nguyễn Văn Dân, 20 năm lý luận – phê bình, ngày rất gần và chuyện chưa
xa của Nguyễn Hịa, Lý luận phê bình trong mùa lá rụng của Trần Quang Đạo. Ngồi ra
cịn rất nhiều bài viết có tính nhỏ lẻ (khoảng 2 đến 3 trang A4) của những người trong
nghề và bạn đọc văn chương. Mở rộng giới hạn hơn một chút, GS.TSKH Phương Lựu có

bài Ba mươi năm tiến bước của lý luận văn học Việt Nam. Nhìn chung, do giới hạn vấn
đề, những bài viết, tiểu luận nói trên đều tập trung xoay quanh diện mạo lý luận – phê
bình sau đổi mới đến nay, nhằm đánh giá thành tựu, hạn chế của nó trong giai đoạn xã
hội có nhiều biến đổi. Qua bài viết, hầu hết các tác giả đều bày tỏ sự bức xúc của mình
trước những “vấn nạn” ( chữ dùng của Nguyễn Hịa) hiện nay của lý luận – phê bình
trước vận hội mới của đất nước. Đồng thời, qua đó các tác giả cũng đề ra một vài hướng
đi mới cho những người làm cơng tác lý luận – phê bình ở nước ta như: “hợp tác nghiên
cứu”, mở rộng cửa với chân trời lý luận thế giới, thống nhất lại một số quan niệm, đổi
mới tư duy văn học,…Đấy là những đóng góp đáng q của các tác giả. Tuy nhiên do thể
hiện quan điểm ở dạng qui mô nhỏ, các bài viết nhìn nhận vấn đề trong khoảng thời gian
20 năm sau đổi mới, lại đồng thời đề cập tới lý luận lẫn phê bình, thậm chí cả dịch thuật,
do đó nội dung các bài viết rất sơ lược và cũng khơng bàn nhiều đến việc biên soạn giáo
trình lý luận văn học ở bậc đại học.
Một số bài viết có nội dung gần gũi với đề tài của chúng tôi là: Sự vận động của lý
luận văn học mác xít ở Việt Nam từ sau 1954 qua hệ thống giáo trình lý luận văn học của
Ths. Nguyễn Văn Hà, Về việc biên soạn giáo trình lý luận văn học bậc đại học ở Việt
Nam 50 năm qua của TS. Nguyễn Ngọc Thiện, Môn lý luận văn học ở trường Đại học
của PSG. TS. Huỳnh Như Phương. Các tác giả nói trên đã lấy giáo trình LLVH trong lịch
sử của ngành làm trọng tâm nghiên cứu, qua đó thấy được sự vận động lý luận văn học

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 3
nước ta và tầm quan trọng của nó ở mơi trường sư phạm. Tuy nhiên do qui mô
nhỏ(khoảng 6 đến 8 trang A4) nên vấn đề đặt ra chỉ dừng lại ở mức độ phác họa, giới
thiệu một cách sơ lược.
Như vậy, chưa có một cơng trình nghiên cứu với quy mô lớn, kỹ lưỡng và chi tiết

về các giáo trình LLVH ở Việt Nam từ sau đổi mới đến nay (2008). Vì thế điểm này sẽ
được chúng tơi đưa vào đề tài của mình để tạo nên ý nghĩa khoa học. Bên cạnh đó, chúng
tơi cũng sẽ tiếp nhận, kế thừa một cách có chọn lọc một số thành tựu của các bài nghiên
cứu đã nêu, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài đạt kết quả tốt.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài
Lựa chọn đề tài Tổng quan giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ 1954 đến nay
chúng tôi nhằm hướng đến các mục đích sau:
 Xác định sự hình thành của LLVH Việt Nam với tư cách là một ngành khoa
học độc lập
 Xác định sự vận động của việc biên soạn các giáo trình LLVH từ khi hình
thành ngành học đến nay, qua đó phần nào thấy được sự vận động của LLVH
Việt Nam trong lịch sử.
 Rút ra một số kết luận khách quan về đặc điểm, thành tựu cũng như những hạn
chế của các giáo trình LLVH Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Xuất phát từ yêu cầu của bản thân đối tượng nghiên cứu và theo mục đích của cơng
trình, chúng tơi thực hiện cơng việc nghiên cứu theo các phương pháp sau:
 Phương pháp lịch sử – phát sinh, nhằm tìm hiểu sự vận động của việc biên soạn
giáo trình LLVH dưới tác động của lịch sử chính trị, xã hội.
 Phương pháp hệ thống – cấu trúc, giúp nghiên cứu đối tượng trong quan hệ logic
của lịch sử, qua đó thấy được sự kế thừa và đổi mới của các giáo trình ở những
thời điểm khác nhau.
 Phương pháp lịch sử – chức năng, giúp đánh giá khách quan vai trị, vị trí của đối
tượng nghiên cứu cũng như của các nhà lý luận trong nh ững giai đ ạon kh c nhau.
 Phương pháp so sánh – lịch sử được sử dụng để đối chiếu các bộ giáo trình lý
luận khác nhau theo chiều đồng đại và lịch đại.
 Ngoài các phương pháp chun mơn, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp liên
ngành như: phỏng vấn, điều tra xã hội học,…nhằm thu được những con số, những
ý kiến trên thực tế, giúp nhìn nhận đối tượng nghiên cứu một cách toàn diện.
 Các thao tác liệt kê, mô tả được chúng tôi vận dụng thường xun trong cơng trình

này, nhằm tái hiện bức tranh lý luận văn học từ 1954 đến nay qua các giáo trình lý
luận.
5. Ý nghĩa đề tài
Lựa chọn đề tài Tổng quan giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ 1954 đến nay,
chúng tơi có kỳ vọng nghiên cứu một cách thấu đáo và có hệ thống về các giáo trình
LLVH trong chiều dài lịch sử của nó. Thơng qua đó, chúng tơi nổ lực tái hiện q trình
vận động của việc biên soạn giáo trình LLVH ở nước ta trong nửa thế kỷ hình thành và
phát triển.
Do vậy, đề tài thực hiện thành cơng sẽ có ý nghĩa khoa học v ý ngh ĩa th ực ti ễn nh ư
sau:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 4
Về ý nghĩa khoa học: đề tài có thể dùng để tham khảo và nghiên cứu đối với các giáo
trình LLVH cụ thể ở giai đoạn 1986 đến nay cũng như lịch sử của ngành LLVH Việt
Nam. Sự thành cơng của đề tài cịn cung cấp tầm kiến thức bao quát LLVH ở nước ta hơn
hai mươi năm qua, tạo cơ sở cho những đánh giá cũng như việc đề ra hướng phát triển
mới của lý luận nói riêng, đời sống văn học nói chung trong giai đoạn vận hội của đất
nước hiện nay.
Về ý nghĩa thực tiễn: kết quả khảo sát thực tế của đề tài phản ánh được thực trạng của
việc dạy và học môn LLVH ở bậc đại học, qua đó giúp cơ sở đào tạo điều chỉnh để đạt
hiệu quả cao đối với bộ mơn này.
6. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận và mục lục, đề tài của chúng tơi gồm có 4 chương, được
phân bố cụ thể như sau:
Chương 1: Lý luận văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Chương 2: Toàn cảnh về sự vận động của giáo trình lý luận ở Việt Nam 50 năm qua
Chương 3: Lược thuật giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ 1954 đến nay
Chương 4: Những nhận xét, kiến giải về giáo trình và việc dạy, học lý luận văn học ở
bậc đại học của nước ta hiện nay.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 5

Chương 1
LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
1.1. Hiện đại hóa lý luận văn học
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, sau khi bình định được nước ta, thực dân Pháp
tiến hành khai thác thuộc địa trên qui mô lớn (lần thứ nhất 1987 – 1913; lần thứ hai 1919
– 1929), đồng thời đẩy mạnh rao giảng văn hóa Pháp trên đất Việt. Từ đây, xã hội Việt
Nam từng bước có sự biến đổi về mọi mặt; mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc ngày
càng cao.
Tuy nhiên trên bình diện văn học nghệ thuật thì đây lại là “một phen thay đổi sơn
hà, về cơ bản không thuận chiều nhưng rất mực lớn lao”. Nền văn học Nho giáo phong
kiến đang bị ngưng đọng ở đoạn đường cuối của nó, nay được dịp tiếp cận, giao hòa với
văn học hiện đại phương Tây mà đại diện tiêu biểu của nó là văn học Pháp. Kết quả của
cuộc tiếp xúc ấy là sự hiện đại hóa của nền văn học Việt Nam: từ quan niệm thẩm mỹ đến
đề tài, thể loại; từ kết cấu tác phẩm đến kết cấu văn chương; từ thị hiếu người đọc đến ý
thức người cầm bút,…
Trong guồng máy hiện đại hóa văn học ấy, lý luận mặc dù chưa hình thành được
một hệ thống rõ nét nhưng cũng đã có những bước chuyển mình để đáp ứng kịp thời đòi
hỏi của thực tiễn sáng tác văn học đang phát triển sơi động và nhanh chóng.

Ngay từ những năm đầu của thế kỷ, báo chí đã giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
việc nâng đỡ sự hiện đại hóa của lý luận – phê bình nói riêng và văn học nói chung. Hàng
loạt tạp chí trở nên quen thuộc với: Đơng Dương tạp chí, Nam phong tạp chí, Phụ Nữ Tân
Văn, Phong Hóa, Tiểu Thuyết Thứ Bảy,…
Đặc biệt từ năm 1932 trở đi, lý luận – phê bình đóng một vai trị hết sức quan
trọng đối với đời sống văn học. Nếu những bài phê bình, luận chiến là liều thuốc kích
thích cho sáng tác mới thì lý luận với tư cách là loại hình tư duy hậu nghiệm, đến lượt
mình tác động như là sự “chỉ lối đưa đường” cho một giai đoạn văn học sôi động và mới
mẻ chưa từng có.
Đội ngũ những người làm lý luận – phê bình ngày càng đơng đảo và chuyên
nghiệp hơn. Có thể kể ra những tên tuổi sáng giá như: Phạm Quỳnh, Phan Kế Bính, Phan
Khơi, Ngơ Tất Tố, Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Đào Duy Anh, Hải Triều,
Đặng Thai Mai,…Bên cạnh đó cịn có nhiều nhà văn, nhà thơ cũng tạt qua “sân chơi” của
lý luận – phê bình bằng cảm xúc và kinh nghiệm.
Như đã trình bày ở trên, mặc dù lý luận văn học nửa đầu thế kỷ XX chưa hình
thành một hệ thống nhưng vẫn rất năng động và đa màu sắc. Nhìn chung, lý luận được
thể hiện xen kẽ trong những bài phê bình, bút chiến hoặc ẩn trong các cơng trình nghiên
cứu.
Trước n ă m 1932, có thể coi là giai đoạn khởi động của lý luận văn học chuyển từ
phương thức tư duy cảm tính phương Đơng sang phương thức tư duy lý tính và phương
pháp nghiên cứu khoa học phương Tây. Đáng ghi nhận là cơng trình nghiên cứu “Việt
Hán Văn Khảo” của Phan Kế Bính được viết bằng văn phong cô đọng, sáng rõ mà vẫn
hết sức uyển chuyển. Điều đó khiến “người ta tưởng như ơng là một nhà Tây học kiêm
Hán học, chứ không mấy ai có thể biết ơng chỉ là một nhà Hán học thuần túy, chưa hề

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Trang 6
chịu ảnh hưởng của Tây học trực tiếp”1. Qua “Việt Hán Văn Khảo”, Phan Kế Bính đã đặt
ra những vấn đề cơ bản của lý luận văn học như: nguồn gốc, đặc trưng thẩm mỹ, nguyên
lý, chức năng nghệ thuật, … và đặt văn học Việt Nam trong mối quan hệ với văn học
Trung Quốc. Đấy là thao tác nghiên cứu mới mẻ: đặt đối tượng trong mối tương quan với
khách thể khác và nhìn nhận, đánh giá dưới nhiều góc độ. Trong phần “Tự ngơn” ơng
viết: “Muốn biết văn chương ta thì trước hết lại nên tham khảo đến văn chương Tàu nữa.
Mà muốn biết cho đến nơi đến chốn, cho tường tận thủy chung thì lại phải xét đến văn
chương ở đâu mà ra,thể cách văn chương thế nào, lý thú làm sao, kết quả được những gì,
trình độ mỗi thời biến đổi làm sao…”
Sau năm 1932, lý luận ngày càng hiện đại và có tính chun sâu. Đứng trước thực
tiễn sáng tác sơi động, nhiều vấn đề nội tại văn học được đề ra cho những người làm lý
luận: ấy là vấn đề tân học và cận học; hình thức, thể loại và thi pháp; vấn đề bảo tồn quốc
túy, vấn đề duy tâm, duy vật; “nghệ thuật vị nghệ thuật” và “nghệ thuật vị nhân sinh”;
văn nghệ và cách mạng; văn nghệ và đời sống;…Lý luận đã sử dụng một số khái niệm,
định nghĩa để tiếp cận các hiện tượng khác nhau trong đời sống văn học.
Thể loại tiểu thuyết và vấn đề gây sự chú ý của các nhà lý luận, nghiên cứu như:
Phạm Quỳnh, Hoàng Ngọc Phách, Thiếu Sơn, Thạch Lam, Vũ Bằng, Hải Triều,Đặng
Thai Mai,…
Nhìn chung khái niệm này cịn rất mập mờ, thường được các nhà nghiên cứu, lý
luận, phê bình sử dụng để chỉ tất cả các tác phẩm “truyện” có dung lượng dài ngắn khác
nhau và cùng một phương thức chiếm lĩnh hiện thực khách quan. Nói cách khác, “tiểu
thuyết” bao hàm trong nó cả truyện ngắn, truyện vừa và truyện dài.
Trên khái niệm chung về tiểu thuyết, các nhà nghiên cứu, lý luận dựa trên quan
điểm thẩm mĩ riêng mà đặt ra những yêu cầu cụ thể về: kết cấu, văn phong, nhân vật, cốt
truyện,… Ví như Phạm Quỳnh muốn kết cấu và cốt truyện phải “hiển nhiên như truyện
thật, khiến cho người ta đọc, đương lúc mơ màng tưởng tượng như là việc có thật vậy”.
Thạch Lam thì cho rằng: cuộc sống bao giờ cũng uyển chuyển, muôn màu muôn vẻ, sự
sắp đặt của cốt truyện sẽ trở thành rào cản, làm mất đi tính sinh động của tiểu thuyết về
nhân vật trong tiểu thuyết cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Thạch Lam muốn “mỗi

nhân vật hiện ra sống cái đời sống riêng của mình”. Nghĩa là nhân vật khơng chỉ có hành
động, cử chỉ bề ngoài (kiểu như nhân vật chức năng trong truyện cổ tích, thần thoại) mà
quan trọng phải thể hiện đời sống nội tâm sâu sắc. Vũ Ngọc Phan và Trương Chính đều
cho rằng nhân vật phải bảo đảm tính nhất quán trong bản thân nó. Phạm Quỳnh nâng lên
thành quy phạm. Ông đặt ra yêu cầu: xây dựng nhân vật tiểu thuyết phải đảm bảo tính
chung và riêng. Nói cách khác là đạt đến trình độ điển hình.
Nhiều vấn đề lý luận khác cũng được đề cập. Lối dẫn truyện của tiểu thuyết phải
đột ngột, bất ngờ nhằm gây ấn tượng ban đầu cho người đọc (kiểu như “Chí Phèo” của
Nam Cao); văn tiểu thuyết mang tính đối thoại. Nhà văn cần tạo khoảng cách nhất định
với nhân vật bằng cách để cho nhân vật đối thoại với nhau mà qua đó ý tưởng bộc lộ.
Phạm Quỳnh viết: “tự sự đến chỗ nào quan trọng hay chỗ nào có ý tứ, thời người làm
sách khơng tự mình thuật nữa, mà để cho chính người trong truyện đối đáp với nhau. Lại
phải chú ý cho người nào nói theo cách riêng của người ấy, hình như mỗi câu nói là một
nét bút tả cái tâm tình một người vậy”.

1

Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn hiện đại, Nxb Vĩnh Thịnh, H.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 7
Từ những ý kiến trên, một số vấn đề lý luận cơ bản của tiểu thuyết đã được đặt ra
và giải quyết, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa văn học.
Lý luận về thơ trước thực tiễn sáng tác sôi nổi đã thu hút được nhiều sự chú ý và
tranh luận ráo riết. Các quan điểm về Thơ mới rõ ràng đã có sự tiếp thu của thẫm mỹ và
lý luận phương Tây. Bởi vậy, nghe Xuân Diệu bàn về thơ dễ khiến ta nghĩ tới Malácmê –

nhà thơ tượng trưng Pháp cuối thế kỉ XIX: “cái cốt cách cốt yếu của thơ là sự khó… vì
thơ thật sự là thơ thì phải cho “thuần túy”, người thi sĩ gắng sức đi tìm thơ thuần túy
nghĩa là đi thu góp những cái tinh hoa, những cái cốt yếu, cái cốt lõi của sự vật, vì vậy
thơ phải súc tích, phải sắc lại như một thứ thuốc nấu nhiều lần”.
Nhà thơ và quá trình sáng tạo cũng được đưa ra bàn luận. Theo Hàn Mạc Tử: “làm
thơ tức là điên”; Chế Lan Viên thì cho rằng: “làm thơ là làm sự phi thường. Thi sĩ không
phải là người, nó là Người Mơ, Người Say, Người Điên. Nó là Tiên, là Ma, là Quỷ, là
Tinh, là u. Nó thốt hiện tại. Nó làm xáo trộn dĩ vãng. Nó ơm trùm tương lai”.
Tựu chung lại, các quan điểm của Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên và nhiều nhà
nghiên cứu, lý luận, phê bình đương thời đều thống nhất quan điểm: nhà thơ (nhà văn) là
những người có tư chất, tâm hồn khác người thường.
Tản mác trong các bài phê bình, các cơng trình nghiên cứu, nhiều vấn đề lý luận
khác về thơ cũng được đưa ra và giải quyết thống nhất. Chẳng hạn như: tính nhạc điệu
trong thơ, ngơn ngữ thơ, tình cảm thơ, nhân vật trữ tình trong thơ,…
Mối quan hệ giữa nhà văn - bạn đọc, cũng được quan tâm. Hầu hết các ý kiến đều
cho rằng: trình độ của độc giả rất đa dạng. Vì vậy cần thiết phải có những tác phẩm khác
nhau đáp ứng thị hiếu của họ.
Về mối quan hệ giữa văn học và đời sống xã hội, có nhiều ý kiến tranh luận gay
gắt. Có người chủ: văn chương thuần túy và thốt khỏi hiện thực ở đời để giữ phần thanh
khiết, lại có người chủ: văn chương phải là “sự thực ở đời” ( Vũ Trọng Phụng), là “tiếng
đau khổ thoát ra từ những kiếp người lầm than” (Nam Cao) và hơn thế, văn chương cịn
là vũ khí đấu tranh cải tạo xã hội: “Đ ối với tôi văn chương không phải là thứ đem đến
cho người đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao
và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo vừa thay đổi thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm
cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú thêm” (Thạch Lam).
Nói đến sự hiện đại hóa của LLVH ở non nửa đầu thế kỷ XX, khơng thể khơng nói
đến lý luận theo quan điểm Marxit với những tên tuổi tiêu biểu và những công trình
chun biệt. Hải Triều, Đặng Thai Mai,…là những người có công lao rất lớn đối với việc
truyền bá tư tưởng, hệ thống khái niệm, luận điểm lý luận Marxit vào văn học nghệ thuật
Marxitvào nước ta trong thời buổi “cũ mới tranh nhau”, “Á Au xáo lộn”. Tuy nhiên, do

hoàn cảnh lịch sử xã hội, việc phổ biến một cách có hệ thống và vận dụng lý luận
Marxitvào thực tiễn văn học lúc này là điều không dễ dàng. Dù vậy, qua những lần đăng
đàn tranh luận, những bài bút chiến hùng hồn của Hải Triều, đặc biệt là công trình “Văn
học khái luận” (1944) của Đặng Thai Mai đã gây được ấn tượng mạnh và sức thuyết phục
cao trong văn giới. Những giai đoạn sau của văn học nước ta, LLVH theo quan điểm
Marxit được phổ biến rộng rãi và “Văn học khái luận” trở thành cơ sở của các giáo trình
LLVH.
Tóm lại, hiện đại hóa LLVH ở giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX là hiện đại hóa về
phương pháp tư duy. Hầu hết các quan điểm đều cho thấy mầu sắc phương Tây trên nền
của tư duy truyền thống dân tộc. Tuy nhiên, ph ư ơ ng pháp tư duy lý tính phương Tây ở
giai đoạn này vẫn còn rất non nớt, chưa thực sự là một hệ thống và khơng có ý thức tồn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 8
tại độc lập với tư cách là một ngành khoa học văn học. Do đó, nhiều vấn đề cơ bản của lý
luận được nêu ra vẫn chưa thể đi đến ngọn nguồn. Dẫu vậy, hiện đại hóa lý luận ở
những thập kỷ đầu của thế kỷ XX cũng có ý nghĩa rất lớn cho sự hình thành và phát triển
của ngành LLVH Việt Nam sau 1954. Cho nên, có thể coi đây là bước tập dượt ban đầu
của LLVH hiện đại. Những vấn đề đặt ra ở giai đoạn này sẽ được đem ra xem xét và giải
quyết ở giai đoạn sau – giai đoạn LLVH tồn tại độc lập và chuyên sâu.

1.2. Lý luận văn học “nhận đường” (1945 - 1954)
Cách mạng Tháng Tám thành công, xác định quyền lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
trên mọi lĩnh vực từ chính trị xã hội đến văn hóa giáo dục, nhằm tập hợp sức mạnh toàn
dân trong những cuộc chiến đấu mới, bảo vệ độc lập dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng,
văn học nghệ thuật cũng trở thành một mặt trận thống nhất phục vụ cho cuộc kháng chiến

nói trên.
Tư tưởng văn nghệ Marxit đã được truyền bá vào Việt Nam từ trước, đặc biệt là
trong cuộc tranh luận với quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật”, các năm 1936 – 1939 và
trên các báo của Đảng. Tuy nhiên đấy mới chỉ là những bước dạo đầu, phải từ khi có “Đề
cương văn hóa” của Đảng Cộng sản Đơng Dương năm 1943, sự lãnh đạo tồn quyền của
Đảng với văn hóa nghệ thuật mới được xác định rõ: “mặt trận văn hóa là một trong ba
mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) ở đó người cộng sản phải vận động”.
Cũng từ sau khi công bố Đề cương, quan điểm lý luận Marxit mới được chính thức
xác lập và trở thành con đường chính thống của văn nghệ sĩ. Thông qua Đề cương, Đảng
đã nhấn mạnh vai trị của người trí thức trước cuộc cách mạng dân tộc dân chủ – cuộc
cách mạng sống còn của đất nước, thể hiện bằng việc tham gia vào mặt trận văn hóa với
ba nguyên tắc lớn: đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa.
Đề cương cũng là một bước siết chặt định hướng của Đảng đối với văn hóa nghệ
thuật trong thời chiến bằng nhận định rất thấp về thành tựu văn hóa, tư tưởng cơng khai
trước 1943 và đề ra nhiệm vụ mới:
1) Chống học thuyết phong kiến từ Khổng – Mạnh, R.Descartes, H.Bergson, I.Kant,
F.Nietzsche, nhằm “làm cho thuyết duy vật biện chứng và duy vật lịch sử thắng”.
2) Đấu tranh chống chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tự nhiên, chủ
nghĩa tượng trưng,…nhằm “làm cho xu hướng tả thực xã hội chủ nghĩa thắng”.
Mặc dù còn khiếm khuyết và sơ lược nhưng Đề cương đã có ý nghĩa như là một bản
tun ngơn về văn hóa Marxit ở Việt Nam, đánh dấu sự khởi đầu q trình Marxit hóa
tồn bộ nền văn học Việt Nam. Nói cách khác, Đề cương đã mở ra một thời đại văn học,
văn hóa mới – thời đại mà chủ nghĩa Marxit là tư tưởng thống trị triệt để.
Tháng 3 – 1943, Hội văn hóa cứu quốc được thành lập, trở thành mái nhà chung
cho toàn thể văn nghệ sĩ yêu nước, có tinh thần cách mạng.
Đầu năm 1945, để cụ thể hơn nữa nội dung của đề cương, lôi cuốn anh chị em giới
văn học nghệ thuật, tạp chí Tiền Phong (số 2) đã đăng bài “Mấy nguyên tắc lớn của cuộc
vận động văn hóa mới Việt Nam lúc này” của Trường Chinh.
Ngay sau cách mạng Tháng Tám thành cơng, tháng 9 – 1945 Hội văn hóa cứu
quốc tiến hành Đại hội lần thứ nhất. Lần thứ hai của Đại hội vào tháng 10 – 1946. Thông

qua đó, Đảng đã thu thập được 86 chữ ký của các nhà làm văn hóa, văn học hàng đầu của
cả nước.
Tiếp sau Đại hội là những lần Hội nghị văn hóa. Lần thứ nhất, tổ chức vào ngày
tháng 11-1946, lần thứ hai vào tháng 7-1948. Qua các cuộc hội nghị, Đảng tuyên truyền,
nâng cao và quán triệt hơn nữa quan điểm Marxit đối với lĩnh vực văn học nghệ thuật nói

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 9
riêng và văn hóa nói chung. Đặc biệt, tại Hội nghị lần thứ hai, Trường Chinh đã đọc bản
báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam”. Bài báo cáo có ý nghĩa quan trọng bởi
đây là lần đầu tiên, trình bày một cách có hệ thống tư tưởng Marxit và đường lối văn hóa
của Đảng Cộng sản.
Báo cáo nêu ra bảy vấn đề sau:
1. Văn hóa và xã hội
2. Lập trường văn hóa Marxit
3. Văn hóa Việt Nam xưa và nay
4. Tính chất và nhiệm vụ văn hóa dân chủ mới Việt Nam
5. Mặt trận văn hóa thống nhất trong mặt trận dân tộc thống nhất
6. Văn hóa Việt Nam trong mặt trận văn hóa dân chủ thế giới
7. Mấy vấn đề cụ thể trong văn học và nghệ thuật nước ta hiện nay
Tựu trung lại, bản báo cáo xoay quanh hai nội dung lớn đối với văn học nghệ thuật
như sau: một là, văn học nghệ thuật phải lấy “lao động, tình yêu và chiến đấu” làm nguồn
cảm hứng “vô tận và dài lâu” cho sự sáng tạo của mình; hai là, văn nghệ sĩ phải xác định
lập trường chủ nghĩa hiện thực, loại bỏ chủ nghĩa hình thức, tự nhiên đa đa, siêu thực, ấn
tượng… Đ ồng thời hai con đường đặt ra cho các văn nghệ sĩ, buộc họ phải lựa chọn
hoặc: ủng hộ, tham gia cuộc kháng chiến dân tộc hoặc đứng về phía thực dân xâm lược.

Dĩ nhiên họ phải chọn con đường tiến hóa, tiến bộ, tức là đứng về phía dân tộc, về phía
của Đảng Cộng sản lãnh đạo. Bởi nếu “phản lại xã hội tiến hóa, phản lại dân chủ và tiến
bộ thì nhất định sẽ bị nghiền nát ra như cám dưới bánh xe lịch sử và khi đó sẽ được “tự
do” làm phân bón cho cỏ cây”. Một khi đã đi về phía Đảng Cộng sản, cần nhất quán lập
trường Marxit trên các phương diện: “Về xã hội lấy giai cấp công nhân làm gốc. Về chính
trị lấy dân tộc, dân chủ, dân chủ nhân dân và chủ nghĩa xã hội làm gốc. Về tư tưởng, lấy
học thuyết duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm gốc. Về sáng tác văn nghệ, lấy chủ
nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa làm gốc”.
Theo tinh thần đó, các văn nghệ sĩ phải thay đổi thế giới quan cũ, thâm nhập vào
hiện thực đời sống, hiện thực cách mạng, coi quần chúng là đích đến cuối cùng của nghệ
thuật. Cũng từ đây, lý luận, phê bình giữ trọng trách hết sức quan trọng trên mặt trận văn
hóa. Có thể ví lý luận là người “đứng đường” và “canh gác” cho văn học nghệ thuật đi
đúng hướng mà Đảng đề ra và cách mạng yêu cầu; còn phê bình là cái “roi quất cho con
ngựa văn học nghệ thuật lồng lên” (ý của Trường Chinh).
Nhằm đáp ứng tình hình mới của cách mạng, tháng 7 – 1948, Hội văn nghệ Việt
Nam được thành lập. Tháng 9 – 1949, Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc được tổ
chức thu hút sự quan tâm của đông đảo giới chuyên môn và công chúng. Tại Hội nghị, Tố
Hữu đã đọc báo cáo “Văn nghệ dân chủ mới: cách mạng hóa tư tưởng, quần chúng hóa
sinh hoạt”, Nguyễn Đình Thi đọc báo cáo về “Phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa”.
Nhiều vấn đề của văn nghệ được đưa ra bàn luận đánh giá. Chẳng hạn: vấn đề lý thuyết
về văn nghệ và tuyên truyền, thơ không vần của Nguyễn Đình Thi, hình thức văn nghệ
cải lương, độc tấu Thanh Tịnh,…khơng khí phê bình và tự phê bình lan rộng cả nước.
Năm 1951, tại Đại hội văn nghệ lần thứ 2, Tố Hữu tiếp tục nhấn mạnh nhiệm vụ
của văn học thời chiến qua bài “Xây dựng văn nghệ nhân dân Việt Nam”. Đây là lần đầu
tiên sự “lãnh đạo của Đảng về văn nghe” được chính thức nêu ra một cách rõ ràng. Đồng
thời, thông qua báo cáo ông cũng nhấn mạnh sự thiếu sót của văn nghệ khi chưa làm sáng
tỏ ba nguyên tắc lớn (dân tộc hóa, khoa học hóa, đại chúng hóa), cũng như vấn đề văn
nghệ nhân dân, phương pháp sáng tác hiện thức xã hội chủ nghĩa.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 10
Đúng như sự nhấn mạnh của Tố Hữu về thực trạng lý luận văn nghệ nói chung,
LLVH nói riêng ở giai đoạn 1945-1954, chưa “bắt kịp” với những vấn đề của văn học
nghệ thuật thời đại mới. Vì thế, khơng xuất hiện những cơng trình LLVH bề thế, chuyên
sâu.
Giải thích về điều này cần phải xuất phát từ bản chất của nó. Như đã nói, LLVH là
ngành khoa học hậu nghiệm. Nghĩa là nó chỉ được hình thành và phát triển khi thực tiễn
sáng tác đạt đến một trình độ, tầm vóc nhất định. Nói cách khác, lý luận là sự đúc rút từ
những quy luật, đặc điểm, đặc trưng có tính phổ qt từ những hoạt động và thành tựu
của sáng tác. Như vậy, lý luận khơng phải là cái “khn vàng” có sẵn và tuyệt đối đúng
để người sáng tác vẽ theo. Dĩ nhiên đến lượt mình, lý luận cũng có sự tác động nhất định
đối với người cầm bút. Đấy là mối quan hệ thống nhất hai chiều. Nếu vì một động cơ nào
đó mà đề cao hoặc phát triển mạnh một chiều sáng tác hay lý luận – phê bình, đều làm
khuyết tật nền văn học.
Từ thực tiễn lịch sử, chính trị và lý thuyết nêu trên, có thể thấy rằng những năm
1945 – 1954, là giai đoạn lý luận “nhận đường” tư tưởng Marxit dưới sự định hướng của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Cũng có thể coi giai đoạn 1945 – 1954 là độ lùi thời gian cần
thiết cho lý luận “chiêm nghiệm” những vấn đề nội tại văn học trong một môi trường
mới, đồng thời tiếp thu phương hướng của Đảng cũng như nguồn LLVH ở các nước xã
hội chủ nghĩa anh em.
Có thể kể ra những cơng trình dịch thuật quan trọng trong giai đoạn này như:
“Dẫn luận văn học” của Abramôvit, “Nguyên lý lý luận văn học” của Timôphêép, “Chủ
nghĩa Mác và văn học” của J.Fréville (bản dịch từ tiếng Pháp), “Về văn học nghệ thuật”
(Tuyển dịch những bài viết của K.M ark, F. Engghen, V.I. Lenin),…
Tóm lại, tất cả những vấn đề đã trình bày là chỗ dựa vững chắc cho việc biên soạn
các bộ giáo trình được gọi đích danh là “Lý luận văn học” ở bậc Đại học, do các giảng

viên Khoa Văn, Đại học Sư Phạm và Tổng Hợp soạn thảo ở giai đoạn sau. Nói cách khác,
giai đoạn 1945 – 1954, LLVH đã làm cơng việc chuẩn bị cho việc hình thành một hệ
thống quan niệm mới – hệ thống LLVH Marxit sẽ được định hình vào những năm cuối
của thập niên 50, thế kỷ XX và thẳng tiến đến ngày nay.

1.3.

Lịch sử, văn hóa giáo dục Việt Nam sau 1954 và sự hình thành của
ngành Lý luận văn học

9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta được khép lại
bằng chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng. Với hiệp định Giơnevơ, đất nước ta chia thành
hai miền Nam – Bắc với hai thiết chế chính trị khác nhau, lấy sông Gianh làm ranh giới
ngăn cách (vĩ tuyến 17). Tại Hội nghị này, các bên tham gia đàm phán nhất trí: việc chia
cắt nói trên chỉ có tính chất tạm thời. Việt Nam sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất
nước sau hai năm.
Nhưng đấy chỉ là một bài lừa bịp chính trị của bọn đế quốc thực dân mà đứng đầu
là Mĩ. Thời hạn 2 năm kết thúc, Mĩ ngấm ngầm đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền ở
miền Nam Việt Nam, thiết lập chế độ độc tài vô cùng hà khắc. Diệm bãi bỏ tổng tuyển cử
hiệp thương, thống nhất đất nước, đ ồng thời lê máy chém khắp miền Nam với chính
sách giết nhầm cịn hơn bỏ sót và có những tun bố khiêu khích chính quyền cách mạng
ở miền Bắc nước ta.
Đứng trước tình hình trên, Đảng Lao Động Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân hai
miền hợp lực, đồng tâm chống chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm và âm mưu xâm lược trắng
trợn của Mĩ. Song song với việc tập trung nhân lực, vật lực cho cuộc chiến được xác định

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Trang 11
là lâu dài, Đảng ta cũng đồng thời cùng nhân dân miền Bắc tiến hành xây dựng kinh tế,
văn hóa xã hội chủ nghĩa, nhằm tạo dựng một hậu phương vững mạnh, đáp ứng nhu cầu
của tiền tuyến trong cuộc chiến lâu dài, đầy gian khổ. Do u cầu và tính chất của cuộc
chiến (tồn dân, tồn diện, trường kỳ), đòi hỏi sự quy tụ của tất cả các lĩnh vực xã hội
dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động. Một lần nữa, văn học nghệ thuật lại trở thành một
mặt trận tiên phong và mỗi anh chị em nghệ sĩ là một chiến sĩ trên mặt trận ấy. Nói cách
khác, văn học nghệ thuật là “vũ khí” và lý luận – phê bình là “cơng cụ” dẫn đường, quản
lý, đốc thúc của Đảng đối với giới sáng tác, nghiên cứu văn học.
Xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xác định phải toàn diện, đồng đều, chuyên
sâu. Vì thế cùng với việc chú trọng xây dựng kinh tế, Đảng cũng quan tâm đẩy mạnh các
hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, nghệ thuật. Bởi, đây là một chân đứng của mọi
thiết chế xã hội và là sức mạnh tiềm năng, lâu dài của đất nước.
Với tinh thần nêu trên, giáo dục con người mới được đặc biệt chú trọng. Về
phương diện này, các trường học giữ vị trí chủ chốt, nhằm nâng cao trình độ văn hóa, tri
thức xã hội.
Do vậy, từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX, các trường Đại học lần lượt được
thành lập khắp miền Bắc với đa dạng các ngành nghề đào tạo. Các trường Đại học Sư
phạm và Tổng hợp cũng được ra đời trong thời gian này, nhằm đào tạo nhân lực cho các
ngành khoa học xã hội và nhân văn, trong đó, Khoa Văn được coi là một trong những
Khoa quan trọng hàng đầu của trường. Cùng với việc giảng dạy văn học, những nhà giáo
đồng thời là những người đững đầu của giới chuyên môn đã ý thức được sự cấp thiết của
việc giảng dạy kiến thức về LLVH cho sinh viên, học viên. Được sự nhất trí thơng qua
của Đảng và Bộ Giáo dục, Bộ mơn LLVH được hình thành ở các trường Đại học Sư
phạm và Tổng hợp trong cả nước. Nhằm định hướng học tập cho sinh viên về môn học lý
luận có phần trừu tượng này, giảng viên Khoa Văn ở những trường Đại học nêu trên đã
tiến hành biên soạn giáo trình và gọi đích danh là “lý luận văn học”
Từ đây, LLVH đã thực sự trở thành một ngành khoa học độc lập, lấy hoạt động
sáng tác văn chương và thành phẩm của nó làm đối tượng nghiên cứu của mình. Khái

niệm “lý luận văn học” do chính những người biên soạn giáo trình ở bậc đại học đề ra đã
gọi đúng bản chất của ngành và trong suốt nửa thế kỷ qua vẫn luôn được nhất quán sử
dụng trong môi trường sư phạm cũng như trong giới chun mơn.
Nhìn lại lịch sử hình thành của ngành, rõ ràng đấy là một sự hình thành tất yếu,
đáp ứng nhu cầu lịch sử, giáo dục xã hội ( ngoại văn), và từ sự vận động tự thân trong
quá trình hiện đại hóa văn học nước nhà (nội văn).
Trong nửa thế kỷ hình thành và phát triển, trải qua những thăng trầm của lịch sử đất
nước, Bộ môn Lý luận ở các trường Đại học vẫn ln kiên trì, bền bỉ đào tạo các thế hệ
làm công tác lý luận và phê bình, góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng đội ngũ chuyên
môn và phát triển nền văn học nước ta. Họ đã từng bước cùng các anh chị em được đào
tạo ở Liên Xô, tiếp tục viết nên những trang giáo trình, cơng trình LLVH có giá trị trong
những thập niên sau đó và cả đến tận ngày nay.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 12

Chương 2
TOÀN CẢNH VỀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁO TRÌNH
LÝ LUẬN VĂN HỌC Ở VIỆT NAM 50 NĂM QUA
Như đã nói, LLVH là ngành khoa học “hậu nghiệm”, tức, lý luận đi sau sáng tác và
phê bình, lý luận khái quát đời sống văn học vào những quy luật nhất định của nó. Dù
vậy, lý luận cũng khơng phải là hệ thống quan niệm bất biến, có khả năng soi chiếu cho
mọi nền và mọi thời đại văn học. LLVH cần phải biến đổi. Sự biến đổi đó tất nhiên
khơng xuất phát từ ý kiến chủ quan của một cá nhân, mà khởi đi từ chính đối tượng của
nó là thực tiễn sáng tác. Thực tiễn sáng tác, đó là cơ sở, là lý do ra đời và tồn tại của lý
luận văn học đúng nghĩa. Rời bỏ cơ sở đó lý luận chỉ cịn là cái vỏ ngơn ngữ vơ hồn phục

vụ cho những mục đích ngoài văn học.
Cho nên, một khi hoạt động sáng tác thay đổi, kéo theo nó là sự thay đổi của lý
luận. Dĩ nhiên sự thay đổi của lý luận cần phải có độ lùi thời gian nhất định (tính chất hậu
nghiệm ở lý luận chính là bởi điểm này). Nói như vậy khơng có nghĩa lý luận chỉ chịu sự
tác động một chiều từ phía sáng tác, phê bình. Mặc dù ra đời sau nhưng đến lượt mình lý
luận tác động trở lại đối tượng của nó. Cũng có khi LLVH ra đời không xuất phát từ bản
thân đối tượng mà từ sự tác động của những yếu tố ngoại văn như chính trị, triết học, đạo
đức, tơn giáo, … Đặc biệt trong mối quan hệ với chính trị, văn học nói chung, lý luận nói
riêng thường dễ bị sử dụng như vũ khí đấu tranh giai cấp. Trong trường hợp này văn học
chỉ có ý nghĩa ở một thời điểm, qua thời điểm đó nó sẽ trở thành đối tượng bị phê phán.
Như vậy, sự thay đổi của lý luận có thể xuất phát từ một trong hai động cơ nêu trên.
Cũng có khi là cả hai động cơ, bởi trong một thời điểm nhất định của lịch sử, hoạt động
sáng tác văn học là “vũ khí” cho chính trị.
Dù thế nào đi nữa thì LLVH cũng cần phải vận động, biến đổi. Sự vận động của
LLVH cũng phần nào nói lên trình độ, tầm nhìn văn học của một quốc gia, dân tộc.
LLVH nước ta – với tư cách là một ngành khoa học độc lập - như đã nói, là đứa con
muộn màng của ngơi nhà văn học. Mãi đến đầu thế kỷ XX, khi ngọn gió văn học, văn hoá
phương Tây được thổi vào theo bánh xe xâm lược của thực dân Pháp thì mầm mống
LLVH mới nhú lên. Ta thấy “hơi hướng” của LLVH trong bài giảng “Văn minh tân học
sách” (1905) của trường Đông Kinh Nghĩa Thục, rồi sau nó là những bài báo, bài bút
chiến,…Trong non nửa đầu thế kỷ, ở nước ta khơng có một cơng trình dày dặn và cơng
phu nào dành để bàn riêng về LLVH. LLVH lúc này còn rời rạc và không thống nhất.
Năm 1944, Đặng Thai Mai cho ra đời “Văn học khái luận”. Đây là công trình nghiên cứu
đầu tiên ở nước ta có ý thức đặt ra và giải quyết những vấn đề cơ bản của hệ thống LLVH
. Trong cơng trình này tác giả đã thể hiện rất rõ lập trường Marxit của mình. Cuốn sách
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành của hệ thống LLVH Marxit ở Việt
Nam.
Như đã nói ở trên, sự ra đời của ngành LLVH ở nước ta gắn liền với sự hình thành
của các trường Đại học. Điều này khơng có nghĩa hệ thống LLVH chỉ được gói gọn trong
những bộ giáo trình. Thực chất, LLVH ở nước ta cũng đa dạng như đời sống của sáng

tác. Có điều, giáo trình LLVH ở bậc đại học là lý luận chính thống, lý luận được Bộ Giáo
dục thừa nhận và đem “nhân giống” cho các thế hệ sinh viên – những người sẽ tiếp nối sự
nghiệp giáo dục, sự nghiệp văn chương của đất nước trong tương lai gần. Thông thường,
trong một đất nước cái gì được thừa nhận và tạo điều kiện phát triển, khơng nhiều thì ít
nó phải phù hợp hoặc khơng đi ngược với quan điểm của giai cấp đang thống trị.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 13
Tuy nhiên, giáo trình LLVH ở nước ta cũng không phải chỉ chuyên chở một hệ
thống quan điểm ổn định. Nó vận động cùng với sự vận động của lịch sử, chính trị xã hội
và đời sống sáng tác, phê bình. Dĩ nhiên, mức độ vận động đó như thế nào lại là câu
chuyện dài.
“Sở thảo nguyên lý văn học” là cuốn giáo trình LLVH đầu tiên ở nước ta do GS.
Nguyễn Lương Ngọc chủ biên, NXB Giáo dục phát hành, năm 1959. Ngay trong “Lời
tựa” tác giả đã thông báo với người đọc: đây là “cuốn sách nho” chỉ đề cập đến “một số
vấn đề chính yếu của nguyên lý văn học”, chứ không tham vọng bao quát tất cả những
vấn đề đang tồn tại trong bản thân sáng tác văn học. Đồng thời ông cũng cho biết, quan
điểm và nội dung trong cuốn sách được dựa theo “những quan điểm đã từng được công
nhận và phổ biến trong các sách nói về lý luận văn học của Liên Xơ và Trung Quốc”.
Ngồi ra, người viết cũng liên hệ với tình hình của thực tiễn sáng văn học đang diễn ra ở
nước ta với những sự kiện, hiện tượng tiêu biểu. Quan điểm của người viết là nhấn mạnh
bản chất xã hội của văn học, phê phán những tư tưởng, quan điểm vượt ra ngồi khn
khổ của lý luận Marxit. Với tinh thần đó, cuốn sách được trình bày ngắn gọn, sáng sủa
(chỉ với 188 trang, khổ vừa). Văn phong của cuốn sách cho thấy tinh thần chính trị của
người viết rất rõ, thậm chí nó tạo cho người đọc cảm giác về sự tuyên truyền học thuyết
Marxit. Cho nên, khơng ít chỗ tác giả gọi các hiện tượng văn học “ phản động” như nhóm

Nhân Văn Giai Phẩm là “bọn”, vì đã khơng đi theo phương pháp sáng tác xã hội chủ
nghĩa, tuyên truyền và nói xấu cách mạng, nói xấu Đảng,… Mặt khác, cuốn sách cịn
trích dẫn nhiều câu nói, quan điểm của các nhà triết học, chính trị Marxit kinh điển như
K.Marx, F. Engghen, V.I.Lenin, Mao Trạch Đơng,…, thậm chí cả các văn kiện của Đảng
Cộng sản, rồi qua đó biến nó thành quan điểm LLVH. Tất nhiên khơng phải mọi quan
điểm trình bày trong đó đều khơng chính xác nhưng vơ hình chung là gây cảm giác áp
chế chính trị cho văn học. Có thể lý giải điều này từ hồn cảnh ra đời của cuốn giáo trình.
Đó là thời mà đất nước ta đang trong thế dầu sôi lửa bỏng, nhiệm vụ giải phóng dân tộc
đặt ra cho tồn Đảng, tồn qn, tồn dân và văn học cũng khơng đứng ngồi sứ mệnh
ấy. Cuốn giáo trình tuy ngắn gọn, sơ lược, nhưng nói chung đã nói lên được những vấn
đề cơ bản nhất của LLVH Marxit. Vai trị của nó rất lớn đối với các giáo trình được biên
soạn sau này. Cũng ở “Lời tựa” tác giả cho biết, cuốn giáo trình này được viết theo một
chương trình dự định trước về bộ giáo trình hồn chỉnh có tên “Ngun lý văn hoc”. Đây
chính là tập một của cơng trình đó.
Năm 1962, nhà xuất bản giáo dục ấn hành “Mấy vấn đề nguyên lý văn học” gồm hai
tập với tổng số gần 400 trang, khổ thường, cũng do GS. Nguyễn Lương Ngọc chủ biên.
Theo “Lời tựa” của tác giả thì đây chính là tập 2 của bộ giáo trình “Ngun lý văn học”
đã được dự kiến từ trước. Cuốn sách trình bày “giản lược hoá” những vấn đề về tác
phẩm, loại thể, phong cách và phương pháp sáng tác, “bỏ qua khơng nói tới những loại
thể văn học, những trường phái văn học hoặc là thứ yếu hoặc là khơng có trong nền văn
học dân tộc”. Cũng như “Sơ thảo nguyên lý văn học”, tập sách này có liên hệ với thực
trạng văn học Việt Nam, qua đó “nêu lên một số nhận xét và quy kết có tính chất riêng
biệt”. Dĩ nhiên những nhận xét, quy kết đó được dựa trên quan điểm chính trị và lý luận
Marxit. Cũng như “Sơ thảo nguyên lý văn học”, tập sách có vai trị “khai sơn phá thạch,
xây nền đắp móng” cho việc biên soạn giáo trình LLVH ở nước ta sau này.
Đó là giáo trình của Đại học Sư Phạm Hà Nội. Đại học Tổng hợp Hà Nội có chậm
hơn một chút, cũng biên soạn giáo trình lý luận văn học riêng cho sinh viên của mình.
Những người đầu tiên thực hiện công việc này là hai giảng viên trẻ: Hà Minh Đức và Lê

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 14
Đình Kỵ. Năm 1962, họ đã phối hợp biên soạn (Hà Minh Đức chủ biên) và cho ra mắt bộ
giáo trình “Những vấn đề về nguyên lý văn học”. Bộ sách gồm 4 tập, với tổng số hơn 600
trang, NXB Giáo dục phát hành. Ba tập đầu do Hà Minh Đức viết (tập 1: Nguyên lý văn
học, tập 2: Tác phẩm văn học, tập 3: Loại thể văn học) đã tiếp thu nhiều các quan điểm và
cách giải quyết vấn đề của Nguyễn Lương Ngọc trong “Nguyên lý văn học”. Tập 4 Phương pháp sáng tác - do Lê Đình Kỵ chấp bút. Một số quan niệm của ơng phần mới lạ
hơn so với giáo trình của Nguyễn Lương Ngọc. Chẳng hạn, bàn về phương pháp sáng tác
nghệ thuật, Lê Đình Kỵ cho rằng: phương pháp nghệ thuật có tính loại biệt của nó
“khơng thể bị tan biến vào thế giới quan, cũng như nghệ thuật không bị thu hút vào triết
học và khoa học”. Cho nên công việc sáng tác của nhà văn “không thể xuất phát từ những
nguyên lý chung về triết học và khoa học” để hư cấu nên tác phẩm. Công việc sáng tạo
của nhà văn phải xuất phát từ hiện tượng muôn màu muôn vẻ của cuộc sống sinh động”
để truyền cho tác phẩm của mình hơi thở nóng hổi,… Cuốn sách ra đời gây nên cuộc
tranh luận trong giới chuyên môn suốt từ cuối năm 1962 đến cuối năm 1963, trên Tập san
Nghiên cứu văn học và Tạp chí Văn học. Khách quan mà nói, nội dung của cuốn sách
này cũng khơng khác nhiều so với giáo trình trước. Một vài quan điểm bổ sung của Lê
Đình Kỵ là cách nhìn nhận xuất phát từ chính đời sống văn học. Qua những ý kiến tranh
luận, đặc biệt là bài viết của Nam Mộc thay cho lời tổng kết của Tạp chí Văn học (số ra
tháng 11 năm 1963), cho thấy tính chất non nớt của ngành LLVH trong giai đoạn đầu. Đó
cũng là đặc điểm của LLVH thời cách mạng – thời mà tầm nhìn của con người bị che phủ
bởi khói lửa bom đạn. Cho nên, chỉ một chút lệch hướng so với ban đầu, một chút mới lạ
đã gây nên tranh luận mà vẫn không thuyết phục được nhau. Đó khơng chỉ là bài học cho
riêng tác giả mà là bài học chung cho những người làm công tác chun mơn. Đành rằng
LLVH có tính hậu nghiệm, nhưng lý luận tuyệt đối không thể là bất biến, lý luận cần phải
vận động cùng với sự vận động của đối tượng. Bài học này về sau được đồng nghiệp và
học trị của GS. Lê Đình Kỵ tiếp nhận và tiếp tục có những tìm tịi, bổ sung vào hệ thống

LLVH Marxit. Năm 1965, GS. Nguyễn Lương Ngọc tiếp tục chủ biên bộ giáo trình
LLVH mới có tên “Ngun lý văn học”. Bộ giáo trình được NXB Giáo dục ấn hành.
Tham gia biên soạn gồm giảng viên của Đại học Sư phạm và Đại học Tổng hợp. Nội
dung của bộ giáo trình chỉ bàn về những vấn đề thuộc nguyên lý chung của văn học như:
nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, thuộc tính, chức năng của văn học,… Những quan điểm
và cách lý giải vấn đề ở đây khơng có gì mới lạ so với giáo trình ban đầu của Nguyễn
Lương Ngọc. Về hình thức trình bày của hai tập sách này đều chưa thật khoa học. Các
vấn đề đặt ra, cắt nghĩa vẫn mởi chỉ ở bề nổi của hiện tượng và dĩ nhiên tinh thần Marxit
được thể hiện khá rõ.
Năm 1970, hai tập sách này hợp thành tập 1 (phần Ngun lý văn học) của bộ giáo
trình mới có tên “Cở sở lý luận văn học”, do NXB Giáo dục ấn hành. Bộ giáo trình có 4
tập, tương đương với bốn phần: tập 1: Nguyên lý văn học; tập 2: Tác phẩm văn học; tập
3: Loại thể văn học; tập 4: Phương pháp sáng tác văn học. Đây là kết quả phối hợp thực
hiện của gần mười nhà giáo, thuộc tổ bộ môn LLVH, các trường Đại học Sư phạm (Đại
học Sư phạm Hà Nội; Đại học Sư phạm Vinh) và Đại học Tổng hợp Hà Nội. Bộ sách này
có thể coi là kết quả tổng hợp tất cả các bộ giáo trình trước nó, là kết quả của sự hợp sức,
hợp trí của những nhà LLVH đầu ngành. Điều này cho thấy ý hướng thống nhất của
những người biên soạn giáo trình LLVH, bậc đại học. Trong hồn cảnh thời chiến, việc
tập hợp đội ngũ các nhà chuyên môn, tâm huyết để thống nhất biên soạn một bộ giáo
trình là điều khơng dễ dàng. Bộ sách lần này đã có được sự kết tinh đó, chứng tỏ quyết

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 15
tâm rất lớn của các nhà giáo Việt Nam. Nhìn chung, bộ giáo trình được viết một cách
thận trọng, chi tiết mà vẫn gọn gàng, sáng sủa. Tuy nhiên, do khơng xác định cá nhân
đứng vai trị chủ biên hoặc tổng chủ biên từng tập nên sách thiếu sự kết hợp chặt chẽ về

phong cách học thuật. Bộ sách được sử dụng trong một thời gian khá dài: từ 1965 đến
1980.
Vào những năm đầu thập kỷ 80, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp phát
hành bộ giáo trình “Cơ sở lý luận văn học”, gồm 3 tập, với tổng số hơn1300 trang (vượt
hơn hẳn các giáo trình trước về dày và cho đến nay vẫn chưa có bộ giáo trình nào vượt
qua nó). GS. Nguyễn Lương Ngọc tiếp tục giữ vai trò tổng chủ biên. Trong điều kiện hồ
bình, các tác giả có thời gian để nhìn lại mặt được và những hạn chế của các giáo trình
trước, qua đó, tiếp thu, rút kinh nghiệm cho lần biên soạn này. Tuy vẫn duy trì bộ khung
4 phần như trước (Nguyên lý chung; Tác phẩm văn học;Lloại thể văn học; Phương pháp
sáng tác), nhưng thay vì phân thành 4 tập (tương đương với 4 phần) như trước, bộ giáo
trình lần này được cấu trúc thành ba tập. Tận dụng điều kiện thuận lợi của tình hình đất
nước, những người biên soạn có cố gắng lớn trong việc đổi mới một số quan niệm văn
học đã cũ và bám sát với thực tiễn đời sống văn học của đất nước. Đặc biệt, trong phần
phương pháp sáng tác, các tác giả khơng chỉ trình bày những phương pháp sáng tác quen
thuộc như: chủ nghĩa cổ điển (CNCĐ), chủ nghĩa lãng mạn (CNLM), chủ nghĩa hiện thực
(CNHT), chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa (CNHTXHCN), mà cịn trình bày cả
những phương pháp sáng tác “lạ”, thuộc phạm trù “cấm kỵ” của LLVH trước đó. Tất
nhiên, “Cơ sở lý luận văn học” cũng chưa thốt khỏi “vịng kim cơ” của thời đại. Sự cố
gắng đổi mới của nó chỉ trong phạm vi cho phép. Đối với chủ nghĩa tự nhiên (CNTN) và
các chủ nghĩa hiện đại ở phương Tây, các tác giả thể hiện rõ quan điểm của mình về
chúng. Đó là cách quan điểm mang nặng tinh thần phê phán (suy đồi). Việc trình bày về
chủ thể và quá trình sáng tạo là một bước tiến của bộ giáo trình này so với các giáo trình
trước. Nói chung, bộ giáo trình đã ít nhiều thể hiện sự nhạy bén và tinh thần cởi mở.
Thêm vào đó, tập sách cịn có phần về đường lối văn nghệ của Đảng. Theo các tác giả
biên soạn, những hạn chế của văn nghệ ta là xuất phát từ chỗ chưa nắm vững, chưa hiểu
sâu sắc, đúng đắn quan điểm lý luận Marxit. Do đó, phần này có vai trị nhấn mạnh hơn
nữa tầm quan trọng của Đảng trong việc thúc đẩy tiến trình hiện đại hố văn học nước
nhà. Bộ sách trình bày khá cơng phu, quan niệm có phần mới mẻ hơn so với các giáo
trình ở giai đoạn 1954 – 1975. Tuy nhiên, bộ sách chỉ được sử dụng 5 năm.
Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra quyết định đổi mới đất nước, đổi mới

tư duy, đồng thời “cởi trói” cho văn học nghệ thuật. Nhiệm vụ mà Đảng giao cho Giáo
dục và Văn học là phải từng bước hiện đại hóa con người, hiện đại hóa tư duy trên cái
nền bản sắc dân tộc. Đây là điều kiện thuận lợi, đồng thời cũng là nhiệm vụ đặt ra cho
những người biên soạn giáo trình: nhất thiết phải cập nhật hơn, nhạy bén hơn với những
thành tựu và hiện tượng văn học trong nước cũng như thế giới. Đích đến cuối cùng là để
chống lại sự lạc hậu, xơ cứng, hiện đại hóa mình và hiện đại hóa tư duy người đọc.
Nhìn vào những giáo trình LLVH ở nước ta từ 1986 đến nay, điều đáng ghi nhận
là sự nổ lực lớn của những người biên soạn trong việc cải biến tư duy và bố cục trình bày.
Tuy nhiên, do được viết bởi nhiều tác giả thuộc các trường Đại học khác nhau (theo yêu
cầu của Bộ Giáo dục), nên giữa các bộ giáo trình cũng có sự thay đổi đáng kể.
Ra đời ngay vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới đất nước là Bộ giáo trình “Lý
luận văn học” của Đại học Sư phạm Hà Nội, gồm 3 tập, do GS.TSKH. Phương Lựu chủ
biên, NXB Giáo dục lần lượt phát hành trong 3 năm 1986 – 1988. Ngoài GS. Phương

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 16
Lựu, tham gia viết cịn có nhiều nhà lý luận đồng thời là những nhà giáo ưu tú như: Trần
Đình Sử, La Khắc Hịa, Nguyễn Xn Nam, Thành Thế Thái Bình, Lê Ngọc Trà.
Có thể nói, sự ra đời của bộ giáo trình là bước đột phá quan trọng. Sau ¼ thế kỷ,
giờ đây nó đã khơng trình bày kiến thức LLVH theo mơ hình “truyền thống”, gồm 4
phần như trước (Nguyên lý chung, Tác phẩm, Loại thể, Phương pháp sáng tác). Mặc dù,
về bố cục bộ sách có 4 phần (Nguyên lý tổng quát, Tác phẩm văn học, Phương pháp sáng
tác và Phương pháp nghiên cứ văn học), 35 chương, nhưng lại theo tinh thần, hệ thống
khác trước và được in gọn trong 3 tập thay vì 4 tập như trước. Ở bộ giáo trình này, những
vấn đề cơ bản của LLVH vẫn được các tác giả đặt ra và kiến giải. Nhưng mỗi tập đều có
bổ sung, đổi mới.

Tập 1 bàn về Nguyên lý tổng quát. Cơ bản, các tác giả vẫn thống nhất với những
giáo trình trước về vấn đề nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của văn học nghệ thuật; mối
quan hệ giữa văn học và đời sống (phản ánh luận); tính giai cấp, tính nhân dân và một số
chức năng của văn học. Bên cạnh đó, các tác giả cịn bổ sung, mở rộng thêm một số vấn
đề. Chẳng hạn, bên cạnh tính giai cấp, tính nhân dân, các tác giả cịn mạnh dạn đề cập
đến tính quốc tế, tính nhân loại của văn nghệ (chương V) – một trong những vấn đề nhạy
cảm, từng bị tránh né trong thời gian trước đây. Từ đó khẳng định qui luật phát triển
chung của văn nghệ là : kế thừa có sáng tạo. Văn học Việt Nam là một bộ phận của tiến
trình văn học thế giới, lẽ dĩ nhiên khơng nằm ngồi qui luật đó. Nghĩa là, một mặt “chống
các quan điểm sai trái” như: chủ nghĩa hư vô, phục cổ, thái độ sùng ngoại, bài ngoại, mặt
khác phải đồng thời “kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu có sáng tạo tinh
hoa văn nghệ nước ngoài” nhằm “quay nhanh guồng máy hiện đại” của văn học và đời
sống hôm nay. Về chức năng của văn học, ngoài những chức năng như nhận thức, giáo
dục, thẩm mỹ đã nêu ở các giáo trình trước, các tác giả cịn đề xuất thêm chức năng giao
tiếp. Tuy nhiên, các tác giả cũng lưu ý với người đọc, đó chỉ là những chức năng tiêu biểu
nhất, có thể trình bày trong giới hạn cho phép của giáo trình. Trên thực tế, văn nghệ có đa
chức năng.
Đặc biệt tập sách đã đưa vào những vấn đề hồn tồn mới mà các giáo trình trước
chưa bàn tới như : Các phạm trù thẩm mỹ (chươngVII), Nhà văn và quá trình sáng tác
(chương X), Bạn đọc và tiếp nhận văn học (chương XI). Từ những phần bổ sung và mở
rộng này, cuốn sách đã chứng tỏ được sự vận động tư duy lý luận sau 6 năm ( từ 1980
đến 1986). Trước đó, đối tượng bàn chủ yếu của LLVH là nhà văn và thời đại. Đến giáo
trình này, LLVH mở rộng biên độ với 4 thành tố: cuộc sống, nhà văn, tác phẩm và bạn
đọc. Từ đây về sau, các giáo trình LLVH nói riêng và sách LLVH nói chung sẽ xem xét
đời sống văn học trong mối quan hệ qua lại của bốn đối tượng ấy.
Cũng với tinh thần kế thừa có đổi mới, tập 2 – Tác phẩm văn học – các tác giả vẫn
tiếp tục xem xét tác phẩm văn học với tư cách là một hệ thống chỉnh thể, khẳng định mối
quan hệ chuyển hóa giữa nội dung và hình thức (Vấn đề này đã được GS. Nguyễn Lương
Ngọc khẳng định ở “Sơ thảo nguyên lý văn học” – cuốn giáo trình LLVH đầu tiên của
Việt Nam, năm 1958). Tuy nhiên, cách phân loại tác phẩm văn học của tập sach đã có sự

thay đổi hợp lí. Theo tác giả Phương Lựu, cách phân tác phẩm văn học thành 4 loại thể:
thơ, tiểu thuyết, kịch và ký như các giáo trình trước đã khiến cho tọa độ của thể ký quá
lớn. Bởi vì, qua đối sách với 3 loại thể kia (thơ, tiểu thuyết, kịch), ký buộc phải bao hàm
trong nó tất cả các loại văn xi cịn lại như: nhật ký, hồi ký, bút ký, tùy bút, tạp văn,
phóng sự, ký sự, truyện ký, bút ký chính luận,… Và do đó, việc đưa ra một đặc trưng
chung cho chúng là rất khó, có thể phù hợp với loại này nhưng lại không phù hợp với loại

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 17
khác. Nếu phân tác phẩm văn học thành bốn loại: trữ tình, tự sự, kịch, và ký thì có thể
đẩy tùy bút vào trữ tình và bút ký chính luận vào tác phẩm văn học chính luận. Theo quan
điểm này, tập sách chuyển từ cách phân loại truyền thống (thơ, tiểu thuyết, kịch) sang
cách phân loại mới gồm 5loại thể: tác phẩm tự sự, tác phẩm trữ tình, kịch bản văn học,
tác phẩm ký và tác phẩm chính luận. Ngồi ra, cũng giống như giáo trình trước (Nguyễn
Lương Ngọc chủ biên, 1962), tập sách cũng dành 1 chương (chương XXIII) để trình bày
về các thể thơ văn cổ.
Tương tự, ở tập 3 - Phương pháp sáng tác văn học - tập sách cũng có sự kế thừa và
đổi mới. Tiếp tục xác định nội hàm của các khái niệm: phương pháp sáng tác, kiểu sáng
tác, trào lưu văn học, phong cách riêng, phong cách chung và trình bày các phương pháp
sáng tác nổi bật trong lịch sử văn học thế giới (CNCĐ, CNLM, CNHT Phê phán,
CNHTXHCN) như các giáo trình trước đã triển khai. Bên cạnh đó, các tác giả còn đưa ra
một số chương mới như: chương XXVIII: Một số vấn đề về phương pháp sáng tác trong
văn học cổ phương Đông, chương XXIX: Chủ nghĩa tự nhiên và các loại chủ nghĩa hiện
đại. Điều này cho thấy nỗ lực của người viết trong việc khắc phục phần nào nhược điểm
“thiên Tây”, đồng thời cập nhật được tính “thời sự” của tình hình sáng tác và LLVH hiện
đại thế giới (tuy mới dừng lại ở mức độ giới thiệu), tránh sự khiếm khuyết và độc tôn.

Mặt khác, thứ tự trình bày các phương pháp sáng tác từ CNCĐ, CNLM, CNHT Phê phán,
CNTN, các chủ nghĩa hiện đại đến CNHTXHCN, ít nhiều thể hiện thiên hướng muốn
nắm bắt đối tượng trong chiều vận động của nó. Sau này, sẽ được triển khai ở bộ giáo
trình mới của trường, xuất bản năm 2006 và gọi đích danh “Tiến trình văn học”. Thêm
vào đó, khi trình bày các phương pháp sáng tác trong lịch sử, thi pháp được coi là phương
diện làm nên tính đặc thù của các phương pháp này.
Xuất phát từ mục đích biên soạn giáo trình: hướng tới phục vụ việc học tập của
sinh viên sư phạm Ngữ văn – những người tương lai sẽ trực tiếp giảng dạy học sinh phổ
thông – các tác giả mạnh dạn đưa vào tập sách vấn đề “ lý luận văn học với việc dạy văn
ở trường phổ thông” (chương XXXI). Đây là sự mạnh dạn mà trước và kể cả sau nó (tính
đến thời điểm hiện nay – 2008) khơng có một bộ giáo trình nào thực hiện.
Phần IV – Phương pháp nghiên cứu văn học – cũng có nhiều điểm mới mẻ so với
các giáo trình trước và sau nó. Hãy khoan nói chuyện đúng hay sai ở đây, trước hết cần
phải ghi nhận sự nỗ lực và tham vọng của những người biên soạn muốn bao quát vấn đề
lý thuyết cũng như hướng tới khả năng ứng dụng của nó. Đó là tham vọng biến lý thuyết
thành chìa khóa vạn năng, có khả năng khám phá tất cả các hiện tượng của đời sống văn
học.
Ths. Nguyễn Văn Hà trong bài “Sự vận động của lý luận văn học mác xít ở Việt
Nam từ sau 1954 qua hệ thống giáo trình lý luận văn học” đã đánh giá về bộ giáo trình
này như sau: “An tượng của bộ sách không nằm ở độ dày số trang mà chủ yếu là ở phạm
vi tiếp cận các chỉnh thể của văn học, ở các luận chứng, các vấn đề đã quen thuộc ở tính
chặt chẽ trong lập luận và giới thuyết các khái niệm cũ và mới; ở tầm bao quát và khả
năng vận dụng kiến thức văn học cổ kiêm, đông tây và của dân tộc; ở chất khoa học, chất
hàn lâm của nó. Bộ sách vừa có mặt kế thừa vừa có mặt cải tiến rõ nét so với các bộ giáo
trình lý luận văn học trước đậy, kể cả bộ vừa ra đời cách đó một năm”. TS. Nguyễn Ngọc
Thiện1 cũng cho rằng bộ sách là “một bước đột phá quan trọng” trong quá trình biên soạn
giáo trình LLVH ở nước ta: “Giáo trình trong khi cố gắng qn triệt tồn diện và chính
1

Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội I.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 18
xác hơn ý kiến của các tác gia kinh điển của mỹ học Mác –Lenin và chú trọng tiếp tục
hấp thu những thành tựu mới mẻ của lý luận văn học Xô Viết, đã kết hợp sử dụng thích
đáng những kiến thức hiện đại thuộc các chuyên ngành gần gũi với lý luận văn học: mỹ
học, thi pháp học, phương pháp luận nghiên cứu văn học, tâm lý học văn học, xã hội học
văn… để rồi kết tinh và cải tiến nội dung trình bày những vấn đề, khái niệm, phạm trù
vốn có, quen thuộc”.
Có nhiều yếu tố đưa đến sự thành cơng cho bộ giáo trình. Trước hết phải kể đến
quyết định cải cách sư phạm của bộ giáo dục đã tạo điều kiện cho bộ sách ra đời, đồng
thời tinh thần hiện đại hóa, dân tộc hóa cũng tạo độ mở cho phép người viết tiếp cận tinh
hoa lý luận thế giới, nhất là của Liên Xơ qua các giáo trình lý luận của N.A.Gulaiép,
G.N.Pospelov,… Nhưng yếu tố chủ quan giữ vai trò quyết định. Hầu hết các tác giả của
bộ giáo trình này đều thuộc thế hệ thứ hai trong đội ngũ viết lý luận văn học ở Việt Nam.
Họ được rèn luyện dưới mái trường xã hội chủ nghĩa có điều kiện học tập nghiên cứu
chun sâu ở nước ngồi, có kiến văn rộng rãi, đồng thời có điều kiện học tập rút kinh
nghiệm từ người đi trước. Do đo, những kiến giải của họ nhìn chung là sâu sắc và thuyết
phục.
Bộ sách được bộ giáo dục phê chuẩn và đưa vào sử dụng rộng rãi trong các trường
đại học Sư phạm toàn quốc. Thời gian sử dụng của nó khoảng trên dưới 15 năm, từ 1986
đến cuối thế kỷ XX, vắt sang đầu thế kỷ XXI. Sách được tái bản vào các năm 1997, 2002,
2003. Cả ba lần tái bản đều được in chung thành một quyển khổ lớn (16x24 cm) dày hơn
700 trang.
Song song với Đại học Sư phạm Hà Nội, tuy có chậm hơn một chút, tổ bộ mơn
LLVH thuộc trường Đại học Tổng hợp Hà Nội dưới sự chủ biên của GS.Hà Minh Đức,

một tập thể cán bộ giảng dạy trẻ của bộ môn gồm: Phạm Quang Long, Đỗ Văn Quang,
Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hồi
Thanh đã được huy động vào việc biên soạn cuốn giáo trình LLVH mới.
Cuốn sách được NXB Giáo dục in và phát hành năm 1993. Xuất hiện vào những
năm đầu của công cuộc đổi mới; bộ sách tỏ ra quán triệt tinh thần cải tạo giáo dục theo
tinh thần dân tộc và hiện đại. So với bộ giáo trình đầu tiên của trường này được biên soạn
trước đó 30 năm (Hà Minh Đức chủ biên, NXB Giáo dục,1962), giáo trình lần này được
trình bày gọn vào một quyển sách chỉ hơn 300 trang, khổ vừa nhưng vẫn bao quát cả bốn
phần như kết cấu trước đây (nguyên lý văn học, tác phẩm, loại thể và phương pháp sáng
tác văn học). Tuy nhiên nội dung cụ thể, cách kiến giải và văn phong đã có nhiều điểm
mới, sáng rõ, dễ đọc hơn trước nhiều. Sức trẻ trong tư duy lý luận được chứng tỏ khi các
tác giả tìm đến những góc độ tiếp cận mới mẻ.
Cũng như giáo trình của Đại học Sư phạm (năm 1986), các tác giả đã nỗ lực xem
xét và toàn diện giáo trình văn học trong mối tương tác giữa các thành tố chỉnh thể: hiện
thực đời sống – tài năng sáng tạo – chất lượng tác phẩm – hiệu quả tiếp nhận (cuộc sống
– nhà văn – tác phẩm – bạn đọc). Tuy nhiên, đem so với giáo trình của Đại học Sư phạm
đã ra đời trước đó 7 bảy năm (1986) thì giáo trình này có nhiều chỗ chưa vượt qua. Nói
cách khác, những vấn đề được trình ở phần cơ sở LLVH của giáo trình kì thực là đã chạm
tới được cái cốt lõi của vấn đề. Bao quát thì có nhưng vẫn chưa thật thấu đáo. Điều này
thể hiện rất rõ qua bố cục các chương của giáo trình.
Những vấn đề cơ bản của LLVH như: nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng,
thuộc tính được trình bày hết sức ngắn gọn. Bên cạnh đó, các tác giả cũng mạnh dạn nêu
ra vấn đề về mối quan hệ giữa thế giới quan và sáng tác văn học (chương III) – điều mà

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trang 19

giáo trình Đại học Sư phạm bỏ qua. Bàn về chức năng văn học, bên cạnh những chức
năng “truyền thống” như nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, nhưng các tác giả cịn đặt bên
cạnh nó những chức năng mới như là sự song hành trong tiếp nhận văn học. Thứ tự trình
bày các chức năng lần lượt là: nhận thức và dự báo; thẩm mỹ và giải trí; giáo dục và giao
tiếp.
Đi liền với sự bổ sung là sự cắt giảm, lược bỏ. Về các thuộc tính của văn học, giáo
trình chỉ đề cập đến tính nhân dân, tính dân tộc (chương IV) và mối quan hệ qua lại giữa
chúng. Tính giai cấp, tính đảng thường được các giáo trình trước trình bày nay đã bị bỏ
qua, thậm chí cả những “khám phá mới” của giáo trình Đại học Sư phạm (1986) về tính
quốc tế, tính nhân loại cũng khơng được giáo trình này đề cập. Bàn về đặc trưng tư duy
nghệ thuật, hai bộ giáo trình có quan điểm khác nhau. Giáo trình Đại học Sư phạm (1986)
sau khi trình bày các kiểu tư duy trong đời sống đã khẳng định: các kiểu tư duy này (hành
động – trực quan, hình tượng – cảm tính; khái niệm – lơgic) “khơng tách rời mà liên hệ,
hịa quyện bổ sung cho nhau”. Và do đó, “tư duy hình tượng – cảm tính khơng phải là
độc quyền của văn học, nhưng là cơ sở của tư duy nghệ thuật”.
Cũng khu biệt các loại hình tư duy trong lịch sử lồi người, nhưng giáo trình của
Đại học Tổng hợp chỉ nêu ra hai kiểu tư duy: lơgic, hình tượng và khẳng định tư duy
lôgic là kiểu tư duy đặc thù của khoa học, tư duy hình tượng là kiểu tư duy đặc thù của
văn nghệ. Điều này cũng chứng tỏ các tác giả chưa nhận thấy sự chuyển hóa linh hoạt
giữa các loại hình tư duy, đặc biệt là sự linh hoạt trong tư duy văn nghệ.
Trên tinh thần “trình bày các vấn đề lý luận một cách tập trung, ngắn gọn, không
mở rộng và quá đi sâu vào những vấn đề phức tạp” mà các tác giả cho là “vượt xa ngồi
khn khổ của một giáo trình đại học”. Các phần cịn lại của giáo trình cũng kiến giải vấn
đề một cách hết sức ngắn gọn, đảm bảo truyền đạt được kiến thức cơ bản bằng những
hình thức sáng rõ.
Phần II – Tác phẩm văn học – do tác giả Đoàn Đức Phương viết vẫn bố cục và giải
quyết các vấn đề như các giáo trình trước 1985, đồng thời cũng thống nhất với cách kiến
giải của Đại học Sư phạm (1986).
Về loại thể văn học (phần III), nếu giáo trình Đại học Sư phạm (1986) đưa ra cách
phân loại gồm 5 loại thể (như đã nêu ở trên), thì giáo trình Đại học Tổng hợp vẫn duy trì

cách phân loại như các giáo trình trước đã làm, tức là bao gồm 4 loại thể: thơ, tiểu thuyết,
kịch và tác phẩm ký văn học.
Phần IV – Phương pháp sáng tác, trào lưu, trường phái văn học, có thay đổi đáng
ghi nhận trong cách trình bày. Lần đầu tiên trong lịch sử biên soạn giáo trình các vấn đề
lý thuyết được mơ tả bằng hình thức sơ đồ. Cuối giáo trình cịn có thêm phần phụ chương
“Thi pháp học”. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử biên soạn giáo trình LLVH Việt
Nam, thi pháp học được đặt ra thành một chương riêng, thể hiện khả năng tồn tại tương
đối độc lập của nó trong Khoa nghiên cứu văn học.
Tính đến thời điểm hiện nay (2008), giáo trình này đã được tái bản lần thứ 14 đứng đầu danh sách tái bản. Sự ngắn gọn, sáng rõ có thể coi là một trong những nguyên
nhân đưa đến thời gian sử dụng khá dài của nó.
Ở Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh, PGS.TS. Lê
Tiến Dũng biên soạn giáo trình Lý luận văn học- Phần Tác phẩm và loại thể văn học với
dung lượng hơn 200 trang, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phát hành,
năm 2003.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×