Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Tập bài giảng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.5 KB, 62 trang )

CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH TẠI ĐIỂM

Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng:
• Giải thích được các thuật ngữ: Hướng dẫn du lịch; Hoạt động hướng dẫn du
lịch; Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm; Hướng dẫn viên du lịch tại điểm
và các thuật ngữ liên quan;
• Nhận biết được vai trò của hoạt động hướng dẫn trong chương trình du lịch;
• Nhận biết được vai trị của hướng dẫn du lịch tại điểm;
• Phân loại được hướng dẫn viên du lịch tại điểm;
• Xác định được các điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch tại điểm.

1. Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm
1.1 . Khái niệm
Hướng dẫn du lịch là hoạt động hướng dẫn cho du khách theo chương
trình du lịch. Hoạt động hướng dẫn du lịch là hoạt động do các đơn vị kinh
doanh du lịch tổ chức thông qua các hướng dẫn viên du lịch và những đối tượng
có liên quan để phục vụ khách theo chương trình du lịch đã thoả thuận. Theo
Luật Du lịch, 2017, hướng dẫn du lịch là hoạt động cung cấp thông tin, kết nối
dịch vụ, dẫn khách du lịch, hỗ trợ khách du lịch sử dụng các dịch vụ theo
chương trình du lịch (Chương I, điều 3, khoản 10). Cụ thể hơn, hoạt động hướng
dẫn du lịch bao gồm việc đón tiếp, phục vụ, hướng dẫn du khách theo nội dung
chương trình đã được thỏa thuận; đồng thời giúp đỡ khách giải quyết những vấn
đề phát sinh trong quá trình thực hiện chuyến du lịch. Có thể thấy, hoạt động
hướng dẫn du lịch tại điểm do các hướng dẫn viên đảm nhiệm.
Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm là một cụm danh từ viết tắt của cụm
“nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm du lịch”. Trong đó, “nghiệp vụ” được
giải thích là “cơng việc chuyên môn của một nghề” (Từ điển tiếng Việt, 2002).
1



Như vậy nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm là tất cả các công việc chuyên
môn của hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
Đối với thuật ngữ điểm du lịch, một cách tổng quát thì các điểm đến du lịch
được giải thích là “bất cứ địa điểm nào có tài nguyên du lịch được du khách tìm
đến để thoả mãn các nhu cầu của họ” (Nguyễn T.T Mai, 2020). Với cách tiếp
cận này, có thể thấy, các điểm đến du lịch có quy mơ hết sức đa dạng, có thể là
một khu vực, một quốc gia, một khu, một điểm du lịch. Theo quy định tại
chương 1, điều 3, khoản 6 của Luật Du lịch, “Khu du lịch là khu vực có ưu thế
về tài nguyên du lịch, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu
đa dạng của khách du lịch. Khu du lịch bao gồm khu du lịch cấp tỉnh và khu du
lịch quốc gia” (Luật Du lịch, 2017). Cũng tại điều này, khoản 7 quy định “Điểm
du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du
lịch” (Luật Du lịch, 2017). Có thể thấy, các khu du lịch, điểm du lịch chính là
nơi diễn ra hoạt động hướng dẫn du lịch tại điểm.
1.2 Vai trò của hoạt động hướng dẫn du lịch
Hoạt động hướng dẫn du lịch là một loại dịch vụ cơ bản, đặc trưng, chiếm
vị trí đặc biệt quan trọng trong kinh doanh du lịch vì nó mang lại lợi ích cho cả
du khách lẫn các tổ chức kinh doanh du lịch. Về phía du khách, hoạt động
hướng dẫn du lịch đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học hỏi và thỏa mãn một số nhu
cầu về việc sử dụng các dịch vụ trong chuyến đi của du khách. Về phía các tổ
chức kinh doanh du lịch, hoạt động hướng dẫn du lịch là một phần khơng thể
thiếu của sản phẩm du lịch, góp phần cơ bản vào sự thành công và chất lượng
của các chuyến du lịch. Từ đó, hoạt động hướng dẫn du lịch ảnh hưởng đến khả
năng bán và doanh thu của tổ chức kinh doanh.
Có thể so sánh vị trí của hoạt động hướng dẫn một chuyến du lịch với
một bài hát được trình diến trên sân khấu. Đơn vị sản xuất cần rất nhiều nhân
lực để đưa bài hát đến với công chúng cũng giống như việc đưa một chuyến du
lịch đến với du khách. Đối với một bài hát, đầu tiên, nhạc sĩ sẽ sáng tác nhạc và
có thể cộng tác với một nhà thơ để đặt lời cho bài hát. Giai đoạn tiếp theo là giai
đoạn tập hợp và quảng cáo, trong đó, một dàn nhạc sẽ được mời đến cùng với

một ca sĩ thực hiện bài hát để phát hay truyền đi trên các phương tiện truyền
2


thông đại chúng. Cuối cùng là giai đoạn thực hiện, ca sĩ bước lên sân khấu và
hát cho khán giả.
Hoạt động hướng dẫn cho một chuyến du lịch/tham quan cũng được diễn
ra tương tự. Đầu tiên - bước lập kế hoạch là quá trình chương trình du lịch/tham
quan được tạo ra trên giấy, giống như bản nhạc, công ty du lịch/điểm du lịch và
bộ phận thiết kế/điều hành là nhạc sĩ và nhà thơ. Tiếp theo, chương trình du
lịch/tham quan cần được triển khai và những thành phần khác nhau phải được
tập hợp: hãng hàng không, khách sạn, công ty du lịch địa phương ... Tiếp theo
chương trình cần được quảng bá để thị trường khách du lịch tiềm năng có thể
biết đến nó. Cuối cùng là giai đoạn thực hiện, cần có hướng dẫn viên để “trình
bày” tour du lịch - bài hát mới. Đối với hoạt động hướng dẫn du lịch tại điểm,
sân khấu là điểm du lịch, bài hát là chương trình du lịch, ca sĩ là hướng dẫn viên.
Giai đoạn nào cũng quan trọng và đều ảnh hưởng đến sự thành công của chuyến
du lịch/tham quan, nhưng các hướng dẫn viên và các hướng dẫn viên tại điểm
ln là người ở vị trí tiền tuyến, đứng mũi chịu sào và sẽ có ảnh hưởng quan
trọng nhất đến du khách. Hiển nhiên việc lập kế hoạch, tiếp thị và thực hiện
những chương trình du lịch/tham quan cần tới những nhân vật khác nhau, ở
những giai đoạn khác nhau và mỗi cá nhân đều có những vai trị đặc biệt, đóng
góp vào sự thành cơng của chuyến đi.
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hướng dẫn
2.1. Khách du lịch
Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp
đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến (Luật Du lịch,
2017). Khách du lịch có thể được phân chia thành các nhóm chính như sau:
- Khách du lịch ba lô (backpacker/budget tourist): là những người đi du
lịch với một ngân quỹ hạn hẹp, thường là những người trẻ tuổi, có xu hướng đi

du lịch trong khoảng thời gian dài. Vì khả năng tài chính có hạn nên khách du
lịch ba lô thường cân nhắc rất cẩn thận khi chi tiêu. Họ thường ít khi tham gia
vào các tour du lịch được thiết kế sẵn mà tự mình đến thăm các địa điểm du lịch
và họ hay đi bộ.
3


- Khách đi du lịch theo đoàn (group): là khách du lịch đi theo đoàn trong
các tour du lịch trọn gói. Thơng thường khách du lịch theo đồn có hướng dẫn
viên đi kèm nhưng họ vẫn cần đến dịch vụ hướng dẫn du lịch tại điểm do các
điểm du lịch cung cấp.
- Khách du lịch nhiều tuổi (senior): là những du khách từ 50 tuổi trở lên,
thường đi du lịch theo đồn và mua những tour du lịch trọn gói.
- Khách du lịch doanh nhân (bussiness people): là khách sử dụng thời gian
rỗi trong các chuyến công vụ để tham gia vào những tour du lịch, thường chỉ
trong một khoảng thời gian ngắn.
- Khách du lịch gia đình (family): là loại khách khá phổ biến, có đặc điểm
nhận dạng là một hay nhiều trẻ em dưới 18 tuổi đi cùng với một người lớn.
- Khách mời (visitor): là du khách đến một điểm du lịch theo lời mời của
những người thân trong gia đình hay bạn bè.
- Những loại du khách khác: hiển nhiên là có bao nhiêu đối tượng đi du
lịch thì có bấy nhiêu loại khách. Ngồi những loại khách kể trên, cịn có những
loại khách khá đặc biệt khác đó là: khách du lịch tàn tật, khách du lịch trẻ em ...
Tóm lại, những nhóm khách khác nhau có những nhu cầu và sở thích
khác nhau cần được quan tâm và đáp ứng. Vì vậy, chương trình của các chuyến
du lịch trong một chừng mực nhất định nên được điều chỉnh đôi chút để mang
lại sự hài lịng cho những vị khách này.
2.2. Hình thức và thời gian của chương trình du lịch
• Phân loại chương trình dựa trên địa điểm tham quan:
- Chương trình du lịch tham quan thành phố (City sightseeing local tour):

là những chuyến du lịch tới các điểm du lịch khác nhau trong một thành phố cụ
thể, có tính tổng qt hơn những chương trình du lịch khác nên thu hút được
phần lớn du khách. Xe buýt (hoặc thuyền đối với những thành phố có hệ thống
giao thơng đường thuỷ) thường được sử dụng trong những chương trình này.
Chương trình thường kéo dài từ 1-3 giờ hay cũng có khi lâu hơn, ln có hướng
dẫn viên đi cùng.
4


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Chương trình du lịch tham quan Hà Nội là một thí dụ điển hình của loại
hình city tour này. Chuyến tour bắt đầu lúc 8h sáng - 4h chiều, qua các điểm du
lịch: Phố cổ Hà Nội, Thành Hà Nội, Khu di tích Hồ Chủ Tịch, đền Quán Thánh,
chùa Trấn Quốc, Bảo tàng Dân tộc học, Văn Miếu Quốc Tử Giám, đền Ngọc
Sơn. Trong đó du khách sẽ đi vào thăm quan Khu di tích Hồ Chủ Tịch, Bảo tàng
Dân tộc học và Văn Miếu mỗi điểm từ 1-2 tiếng, các điểm còn lại du khách chỉ
đi qua, quan sát hoặc tham quan trong một khoảng thời gian ngắn (15-30¢) như
đền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc, đền Ngọc Sơn.
- Chương trình du lịch tại một địa điểm (Single-site local tour): là chương
trình du lịch trong đó khách chỉ tới thăm quan một điểm du lịch, có thể có hoặc
khơng có hướng dẫn viên. Trong trường hợp khách đến thăm một điểm du lịch
mà điểm du lịch này không phải là một phần của chương trình trọn gói, khơng
có hướng dẫn viên đi cùng hay hướng dẫn viên tại điểm, các sản phẩm giới thiệu
(thường là tờ gấp hoặc hướng dẫn tự động) về điểm du lịch thường có sẵn tại đó
và du khách sẽ đi thăm quan điểm du lịch với các sản phẩm này.
Ví dụ khi du khách đến thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám, Khu di tích Hoả
Lị và khơng có hướng dẫn viên đi kèm, họ có thể mua một tờ gấp hay sử dụng
thiết bị hướng dẫn tự động giới thiệu về các điểm du lịch này và tự đi tham
quan.

- Chương trình du lịch trong ngày (Short excursion local tour): là những
chuyến đi trong ngày, tới các điểm du lịch phụ cận của thành phố, thường có
một chặng nghỉ dọc đường hay ngay tại địa điểm du lịch. Vì đặc thù và giới hạn
về thời gian của chúng, thời gian đi từ thành phố hay từ những điểm đón khách
đến địa điểm tham quan nhìn chung đều dưới 2 tiếng.
Chương trình du lịch Hà Nội - Ninh Bình: Hoa Lư, Tam Cốc, Bích Động
hay chương trình du lịch Hà Nội - Hà Bắc: chùa Dâu, chùa Keo, làng tranh
Đông Hồ là những tour điển hình của loại hình này.
• Phân loại chương trình dựa trên chủ đề chuyến đi:
Chương trình du lịch tổng hợp (General tour): thường kéo dài trong 3 giờ,
cho du khách cái nhìn tổng quát về một thành phố hay địa điểm du lịch, được tổ
5
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chức đều đặn, thường xuyên, có một hay nhiều điểm đón khách tới những điểm
du lịch nổi tiếng và được thực hiện bằng những thứ tiếng khác nhau.
Chương trình du lịch ban đêm (Visit-by-night tour): là một dạng đặc biệt
của chương trình du lịch tổng hợp, chỉ khác là được tổ chức vào ban đêm và chỉ
có thể thực hiện được ở những thành phố có hệ thống chiếu sáng tốt. Các
chương trình này thường thu hút được những cặp tình nhân, vợ chồng mới cưới
hay những người lãng mạn thuộc mọi lứa tuổi, khơng thích hợp đối với khách du
lịch đi theo gia đình.
Chương trình du lịch mang tính lịch sử (Historical tour): là chuyến du lịch
tới các di tích lịch sử hay có tính chất lịch sử. Những chương trình này địi hỏi
hướng dẫn viên phải rất am hiểu về lịch sử của vùng du lịch và có khả năng giới
thiệu với phong cách tự nhiên, sinh động và lơi cuốn để kích thích trí tưởng
tượng của du khách.

Chương trình du lịch văn hố/nghệ thuật (Cultural/artistic tour): là chuyến
du lịch trong đó một hay các loại hình văn hố, biểu diễn nghệ thuật tiêu biểu
cho nền văn hoá của dân tộc hay của địa phương được giới thiệu tới du khách.
Chương trình du lịch tự nhiên (Natural/scenic tour): chuyến du lịch đưa
khách đến những điểm du lịch có cảnh đẹp tự nhiên. Du lịch thể thao hay du lịch
mạo hiểm cũng là những dạng đặc biệt của loại hình du lịch này, chương trình
này khơng chỉ cho phép du khách tới thăm các cảnh đẹp mà còn cho họ cơ hội
tham gia vào các hoạt động thể thao theo sở thích.
Chương trình du lịch có đề tài chiến tranh (Military tour): là những
chương trình du lịch tổ chức cho khách tới thăm các viện bảo tàng chiến tranh,
các địa điểm đã từng diễn ra những trận đánh nổi tiếng; các khu vực là nơi tranh
chấp giữa hai quốc gia…
Chương trình du lịch sinh thái (Eco-tour): là chương trình du lịch có mục
đích hướng về cội nguồn thiên nhiên để tạo ra sự hiểu biết về lịch sử tự nhiên và
văn hố liên quan đến mơi trường đó, khơng làm thay đổi tính tồn vẹn của hệ
sinh thái mà vẫn tạo ra những lợi ích kinh tế cho cư dân và chính quyền địa
phương để khuyến khích họ bảo vệ mơi trường vốn có.
6
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Chương trình du lịch đặc biệt (Special interest): là những chương trình du
lịch tập trung vào một sở thích hay mối quan tâm đặc biệt nào đó của du khách.
Chương trình du lịch được thiết kế theo yêu cầu (Custom-designed): là
những chương trình du lịch được thiết kế theo yêu cầu của một hay một nhóm
du khách và chỉ dành cho những đối tượng này chứ không bán rộng rãi trong
công chúng.
2.3. Phương tiện vận chuyển

Đối với các khu, các điểm du lịch, tuỳ theo đặc điểm địa hình và quy mơ
của từng khu, điểm mà những phương tiện vận chuyển khác nhau có thể được
lựa chọn để phục vụ khách. Thông thường, phương tiện phổ biến nhất tại các
điểm du lịch có quy mơ lớn nói chung là xe ô tô điện. Đây là một loại phương
tiện giao thơng lý tưởng vì sự thuận tiện, an tồn, nhanh chóng, ít ảnh hưởng đến
mơi trường và có thể di chuyển đến hầu hết các điểm dừng trong khu du lịch với
một nhóm khách 10-12 người hoặc nhiều hơn trong cùng một lúc. Trong một số
trường hợp nhất định, việc sử dụng các phương tiện khác sẽ hợp lý hơn. Ví dụ ở
những thành phố có hệ thống đường thủy, những chuyến du lịch được tổ chức
bằng thuyền rất phổ biến như: Paris, Venice, Ottawa... Đối với những địa điểm
du lịch nằm ở khu vực mà xe lớn không vào được thì có thể sử dụng các loại xe
nhỏ, xe đạp hay đi bộ. Khi lựa chọn phương tiện chuyên chở cho một chuyến du
lịch, người ta thường quan tâm đến một số tiêu chí sau:
- Tính an tồn
- Kích cỡ
- Tiện nghi
- Các tiêu chí khác
2.4. Những yếu tố khác
- Có những điểm dừng hợp lý: tần số và thời gian của mỗi điểm dừng là
yếu tố chủ chốt của chương trình du lịch. Điểm dừng là những nơi mà tại đó du
khách dừng lại, thực hiện các hoạt động như nghe bài thuyết minh, thăm quan,
chụp ảnh, nghỉ ngơi, ăn uống hay những hoạt động khác. Thông thường, chương
trình du lịch tại điểm nào cũng có vài điểm dừng dọc theo lộ trình. Tuy nhiên,
7
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tần số và thời gian của điểm dừng tại các điểm du lịch khác nhau thường khác

nhau và phụ thuộc một số yếu tố: thời gian của cả chuyến tham quan, số lượng
các sự vật/hiện tượng hấp dẫn; khoảng cách giữa chúng và loại hình khách du
lịch.
- Đồ ăn uống: đồ ăn uống là yếu tố rất quan trọng của chương trình, đặc
biệt đối với những chương trình từ 3 giờ trở lên. Hoạt động ăn uống trong mỗi
chuyến du lịch sẽ tạo ra khoảng thời gian nghỉ ngơi cho du khách, giúp họ lấy lại
năng lượng, đồng thời du khách cũng nhận thấy giá trị của đồng tiền mà họ đã
chi trả cho chuyến đi. Trừ những chuyến du lịch diễn ra trong khoảng thời gian
1 giờ, những chương trình dài hơn đều nên có các bữa ăn nhẹ vì những lý do
trên.
- Hoạt động mua sắm: trong chuyến đi, hầu hết du khách đều thích mua
sắm một vài món quà để tặng người thân hay giữ làm kỷ niệm. Việc mua bán ở
một vùng văn hoá khác rất khó, đặc biệt đối với người nước ngồi vì họ khơng
biết giá và ngại mặc cả. Vì thế, những chuyến du lịch cho khách cơ hội mua bán
mà công ty đã lựa chọn được đánh giá cao. Nếu có thể, một điểm du lịch nên
cung cấp các trải nghiệm khác nhau tại điểm như mua sắm tại các cửa hàng
trong phạm vi điểm đến, nơi có các sản phẩm đặc thù địa phương với giá cả hợp
lý cho du khách; thăm quan, chụp ảnh trong những bối cảnh đẹp, độc đáo của
điểm đến; ăn uống tại các quầy ẩm thực, tại nhà hàng trong khuôn viên điểm
đến. Một điểm cần lưu ý là hướng dẫn viên nên đi cùng với khách để phiên dịch
và giúp họ mặc cả khi cần thiết.
- Tính mềm dẻo, linh hoạt: là khả năng điều chỉnh chương trình du lịch
cho phù hợp với đặc điểm của từng đồn khách. Điều này khơng có nghĩa là
thay đổi tồn bộ chương trình của một chuyến tham quan du lịch mà về cơ bản
chương trình vẫn phải được thực hiện. Ví dụ, hướng dẫn viên có thể kéo dài
thời gian ở một điểm dừng trong lộ trình nếu điều đó làm du khách thích thú hơn
và rút ngắn thời gian của những hoạt động khác nếu nhận thấy du khách khơng
hứng thú. Tính mềm dẻo cũng nên được giới hạn trong các chuyến đi bởi du
khách thường đến từ những vùng khác nhau với sở thích và mối quan tâm cũng
khác nhau. Hướng dẫn viên phải thận trọng để đáp ứng được nhu cầu của cả

8
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đồn khách chứ khơng chỉ đơn giản một vài người, những thay đổi nếu có phải
là những thay đổi tích cực góp phần vào thành cơng của chuyến đi chứ khơng
phải làm nó thất bại.
- Tính đa dạng: thành phần cuối cùng của một chương trình du lịch có
chất lượng tốt là tính đa dạng. Với một chương trình du lịch, tham quan tại
điểm, tính đa dạng của chương trình thể hiện ở loại hình, số lượng của các điểm
dừng và tính đa dạng của các hoạt động có thể thực hiện tại điểm du lịch
3. Hướng dẫn viên du lịch tại điểm
3.1.

Khái niệm:
“Hướng dẫn viên du lịch tại điểm” là một thuật ngữ chỉ người làm công

tác hướng dẫn, thuyết minh giới thiệu về điểm du lịch, khu du lịch cho khách
tham quan, du lịch ở các điểm du lịch, khu du lịch. Ở Việt Nam, từ trước ngày
16 tháng 9 năm 20171, thuật ngữ này thường được đề cập là “thuyết minh viên
du lịch” - “là người thuyết minh tại chỗ cho khách du lịch trong phạm vi khu du
lịch, điểm du lịch. Thuyết minh viên du lịch phải am hiểu kiến thức về khu du
lịch, điểm du lịch, có khả năng giao tiếp với khách du lịch và ứng xử văn hoá”.
Trên thực tế, về cơ bản, thuyết minh viên du lịch thực hiện các nhiệm vụ
tương tự như các hướng dẫn viên. Tuy nhiên, họ cũng có những u cầu khác
biệt do mơi trường hoạt động có nhiều đặc thù – tác nghiệp chỉ trong phạm vi
một điểm du lịch. Vì vậy, thuật ngữ thuyết minh viên du lịch cũng được sử dụng
rộng rãi tại Việt Nam trước đây và nhiều quốc gia trên thế giới. Thuật ngữ này

được hiểu tương tự như hướng dẫn viên tại điểm - “on-site guides’’ trong một số
các tài liệu nước ngồi – được giải thích là người thực hiện chương trình du lịch
tại một khu vực hạn chế hoặc một điểm tham quan. Những chương trình này có
thể được thực hiện dưới nhiều hình thức: đi bộ hoặc đi bộ kết hợp với các
phương tiện vận chuyển khác.
Vì vậy, có thể thấy rằng, hướng dẫn viên du lịch tại điểm có trách nhiệm
đi cùng đồn khách trong phạm vi điểm du lịch nơi họ làm việc, cung cấp thông
tin về điểm du lịch, trả lời tất cả các câu hỏi của khách tham quan du lịch về
1

Thuật ngữ “Hướng dẫn viên du lịch tại điểm” chính thức được đề cập trong Luật Du lịch được Quốc hội
thông qua ngày 16 tháng 9 năm 2017 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018
9
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

những vấn đề liên quan đến điểm du lịch, đồng thời hướng dẫn khách đi tham
quan và giải quyết các tình huống phát sinh (nếu có) trong q trình hướng dẫn.
a. Vai trị của hướng dẫn viên du lịch tại điểm:
Hiện nay, mục đích của du khách khi đi du lịch không chỉ đơn thuần là
tham quan, họ cịn có nhu cầu tìm hiểu, khám phá những nét độc đáo về truyền
thống, văn hóa, phong tục tập quán... của các điểm đến. Chính vì vậy, bên cạnh
những hướng dẫn viên du lịch của các công ty lữ hành, vai trò của đội ngũ
hướng dẫn viên tại điểm là vô cùng quan trọng giúp cho du khách hiểu biết sâu
sắc thêm về những giá trị văn hóa, lịch sử, ... của mỗi địa danh, mỗi di tích, nơi
họ đặt chân đến; đồng thời cũng đảm bảo yếu tố chính xác về mặt tiếp cận thơng
tin, có được cái nhìn đúng đắn về điểm đến. Điều đó cũng có ý nghĩa góp phần
quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam với bạn bè trong và ngoài

nước.
Mặc dù hướng dẫn viên có nhiều kinh nghiệm và kiến thức nhưng khó có
được sự hiểu biết chuyên sâu về tất cả các tuyến điểm trong các chương trình du
lịch phong phú và đa dạng. Việc hiểu biết chuyên sâu về nhiều lĩnh vực là việc
khó có thể thực hiện đối với các hướng dẫn viên. Hơn thế nữa, khi giới thiệu cho
du khách tại điểm du lịch có giá trị văn hóa, lịch sử đặc trưng, hướng dẫn viên
thường khơng truyền đạt được hết những giá trị của các di tích đó. Ngược lại,
đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại điểm lại có thể khắc phục được những hạn
chế này bởi họ là người hiểu biết rõ và sâu sắc về giá trị của điểm du lịch, nơi họ
đang sinh sống và tác nghiệp. Tại nhiều điểm du lịch, hướng dẫn viên tại điểm là
người địa phương, hay có thể là những chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực đó.
Hơn ai hết, họ hiểu sâu sắc về những giá trị văn hóa, phong tục tập qn của địa
phương mình và đặc biệt họ gửi gắm vào trong bài giới thiệu ấy những tình cảm
và niềm tự hào quê hương truyền cảm xúc cho người nghe. Đội ngũ hướng dẫn
viên du lịch tại điểm đóng góp cơng sức và trí tuệ của mình, phát huy các giá trị
của đất nước, con người Việt Nam, đồng thời chính họ cũng góp phần tạo ra
những sản phẩm du lịch độc đáo, thúc đẩy sự phát triển ngành du lịch.
Nhìn một cách tổng thể, vai trò của hướng dẫn viên du lịch tại điểm có thể
được khái qt trên những bình diện sau:
10
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Vai trò là người chủ nhà
Hướng dẫn viên du lịch tại điểm không chỉ đơn thuần là người diễn giải,
cung cấp thông tin cho du khách. Họ cịn là người đại diện cho điểm đến để đón
tiếp du khách. Thái độ đón tiếp nhiệt tình, ân cần, chu đáo, mến khách và sự
thông thạo về điểm du lịch của thuyết minh viên sẽ truyền cảm hứng và tạo lịng

tin với du khách, giúp họ có những trải nghiệm đáng nhớ tại điểm đến.
- Vai trò là người phiên dịch và diễn giải
Hướng dẫn viên du lịch tại điểm cũng là một phiên dịch viên cho các đoàn
khách. Việc phiên dịch và diễn giải ở đây cần được hiểu theo hai nghĩa: thứ
nhất, đó là việc thơng qua những hiện vật, mơ hình ..., hướng dẫn viên du lịch tại
điểm làm “sống lại’’, tái hiện lại những sự kiện, những ý nghĩa lịch sử, văn hóa,
chính trị, những sự kiện quan trọng... giúp cho du khách hứng thú và dễ dàng
nhận thấy các giá trị hữu hình và vơ hình của điểm du lịch. Mặt khác, khi thuyết
minh cho du khách quốc tế, hướng dẫn viên phải sử dụng ngoại ngữ. Việc diễn
đạt bằng tiếng nước ngoài cũng là một thách thức đối với họ. Vì vậy, khi thuyết
minh, hướng dẫn viên cần đặt mình vào vị trí của du khách để cung cấp được
những thông tin và cách phiên dịch và diễn giải phù hợp hơn.
- Vai trị như một người bạn
Ngồi nhu cầu tìm hiểu về văn hóa, lịch sử, con người ... tại điểm du lịch,
du khách cũng muốn gặp gỡ, kết bạn với dân cư địa phương. Đây là một mong
muốn không dễ thực hiện bởi sự khác biệt văn hóa, bất đồng ngơn ngữ và hạn
chế về thời gian. Vì vậy, người dân địa phương mà du khách có thể kết bạn dễ
dàng nhất chính là hướng dẫn viên du lịch. Do đó, hướng dẫn viên du lịch tại
điểm phải là người thân thiện, ln sẵn lịng làm bạn với du khách, chia sẻ với
họ về cuộc sống và bản thân; ngược lại cũng nên bày tỏ sự quan tâm đối với du
khách bằng những câu hỏi về đất nước, con người, sở thích... của họ. Đồng thời,
hướng dẫn viên du lịch cũng có thể là một nhà tư vấn địa phương khi khách tới
với khu vực của mình. Hướng dẫn viên nên cẩn trọng và lưu tâm đến những điều
kiêng kỵ trong văn hóa của khách để tránh được những sự hiểu lầm đáng tiếc.
Để hồn thành tốt các vai trị đã đề cập ở trên khi tác nghiệp, thuyết minh
viên du lịch cần phải có kiến thức, kỹ năng và hành vi nghề phù hợp.
11
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

b. Phân loại hướng dẫn viên du lịch tại điểm du lịch:
Trên thế giới, việc phân loại hướng dẫn viên du lịch tại điểm dựa vào
phương thức và địa điểm làm việc:
• Hướng dẫn viên du lịch tại điểm tình nguyện (docent): là những người hoạt
động tự do trên tinh thần tự nguyện cộng tác với các bảo tàng làm cơng tác
diễn giải cho khách tham quan.
• Hướng dẫn viên du lịch tại điểm trong các chương trình tham quan thành phố
(city guides): là những người chịu trách nhiệm thực hiện chương trình và
cơng tác thuyết minh trong một thời gian và phạm vi không gian hạn chế, có
thể trên các phương tiện vận chuyển như ơ tơ, xe taxi hay xe buýt du lịch
chuyên dụng hoặc đi bộ. Họ giới thiệu những điểm đặc trưng nhất về thành
phố và giúp cho du khách có thể hình dung được những vấn đề cơ bản về văn
hóa, kinh tế và chính trị và xã hội của điểm đến.
• Hướng dẫn viên du lịch tại điểm kiêm lái xe (driver-guide): là các hướng dẫn
viên du lịch trong các chương trình tham quan thành phố kết hợp thực hiện
luôn công việc của người lái xe.
• Hướng dẫn viên du lịch tại điểm độc lập (personal or private-guide): Đây là
những người hoạt động hướng dẫn tại điểm tự do. Họ làm việc độc lập, sử
dụng phương tiện của mình, thiết kế chương trình và tổ chức thực hiện theo
yêu cầu của khách trong phạm vi thành phố.
Tại Việt Nam, chưa có tài liệu chính thống xác định về việc phân loại
thuyết minh viên du lịch hay hướng dẫn viên du lịch taị điểm một cách rõ ràng,
cụ thể. Chủ yếu họ vẫn được phân loại dựa trên khu, điểm, tuyến du lịch mà họ
hoạt động, theo đó có thể khái quát như sau:
• Các thuyết minh viên du lịch bảo tàng;
• Các thuyết minh viên du lịch tại các điểm di tích;
• Các thuyết minh viên du lịch tại các khu di sản;
• Các thuyết minh viên du lịch tại các làng nghề;

• Các thuyết minh viên du lịch tại các điểm du lịch tự nhiên;
12
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

• Các thuyết minh viên du lịch tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
c. Yêu cầu đối với hướng dẫn viên du lịch tại điểm:
2.4.1 Kiến thức:
Công việc của hướng dẫn viên du lịch tại điểm cũng có những phần tương
tự như hướng dẫn viên du lịch. Vì vậy, hướng dẫn viên tại điểm cũng phải có
kiến thức về điểm du lịch và địa phương giống hướng dẫn viên nhưng địi hỏi
phải có kiến thức chuyên sâu hơn về điểm du lịch và địa phương.
- Nhóm kiến thức cơ bản
Hướng dẫn viên tại điểm phải là người có kiến thức về các lĩnh vực khác
nhau như: lịch sử, địa lý, văn hóa cũng như kinh tế, chính trị, ngoại giao, tình
hình trong nước và quốc tế.... để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và học hỏi của du
khách. Bên cạnh đó, hướng dẫn viên tại điểm cần nắm vững đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nắm vững các kiến thức pháp luật:
các qui chế, luật lệ, pháp lệnh có liên quan đến công việc để thực hiện tốt công
tác hướng dẫn theo đúng các qui định, thông lệ của luật pháp đặc biệt là những
quy định, chính sách đang được áp dụng tại khu, tuyến, điểm du lịch nơi mình
đang tác nghiệp.
- Nhóm kiến thức chun mơn
Hướng dẫn viên tại điểm cần được trang bị kiến thức chung về ngành du
lịch, và các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ hướng dẫn. Bên cạnh đó, hướng
dẫn viên tại điểm cần nắm vững những kiến thức cơ bản về tâm lý du khách, đặc
điểm của các nền văn hóa và qui tắc giao tiếp quốc tế cơ bản… Nhóm kiến thức
chun mơn này giúp cho hướng dẫn viên tại điểm tự tin và chuyên nghiệp khi

tác nghiệp.
- Kiến thức về sử dụng ngôn ngữ
Hướng dẫn viên tại điểm trước tiên phải thông thạo tiếng mẹ đẻ và có khả
năng sử dụng ngơn từ linh hoạt theo hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. Ngồi ra,
làm việc với các đồn khách quốc tế địi hỏi hướng dẫn viên tại điểm phải sử
dụng thành thạo ít nhất một ngơn ngữ đồn khách sử dụng, vận dụng được tất cả
13
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

các kỹ thuật thực hành tiếng (nghe, nói, đọc, viết) cho phù hợp với văn hoá của
ngoại ngữ đó.
- Kiến thức y tế
Kiến thức y tế bao gồm kiến thức nhận biết các triệu chứng của một số
bệnh phổ biến, kiến thức về sơ cứu, cấp cứu trong một số trường hợp khẩn cấp
có thể xảy ra với du khách. Đây là một trong những nhóm kiến thức hướng dẫn
viên tại điểm tại điểm cần quan tâm, đặc biệt tại các khu, tuyến, điểm du lịch
mạo hiểm. Sự hiểu biết về y tế cũng giúp cho hướng dẫn viên tại điểm có được
những khuyến cáo, lời khuyên hữu ích cho khách khi tới tham quan.
- Kiến thức vận hành các thiết bị liên quan đến hoạt động thuyết minh du
lịch
Hướng dẫn viên tại điểm phải có kiến thức và khả năng vận hành các thiết
bị cần thiết để có thể tác nghiệp trong q trình thuyết minh. Những thiết bị mà
hướng dẫn viên tại điểm phải biết sử dụng là máy tính, máy in, máy bộ đàm,
điện thoại, máy quay phim, máy ảnh, micro, thiết bị tăng âm, bút chỉ và một số
thiết bị khác… Sự hiểu biết này giúp hướng dẫn viên tại điểm sử dụng thành
thạo các thiết bị hỗ trợ trong quá trình hướng dẫn, thuyết minh, không chỉ giúp
đảm bảo sức khỏe của hướng dẫn viên tại điểm mà còn thể hiện cách làm việc

chuyên nghiệp và hiệu quả.
- Kiến thức thực tế tại cộng đồng
Kiến thức thực tế tại cộng đồng là những kiến thức ít được nêu trong sách
vở và các nguồn tài liệu thứ cấp khác. Ngoài ra, kiến thức thực tế tại cộng đồng
cũng bao gồm những thông điệp mô tả về sự đổi thay của cộng đồng trong hiện
tại so với quá khứ, kiến thức về thông tin liên hệ với những người thật, việc thật,
nhân chứng, bằng chứng sống tại cộng đồng… Hướng dẫn viên cập nhật các
kiến thức thực tế này có thể xây dựng những bài thuyết minh sống động, thuyết
phục và chân thực hơn. Để hoàn thiện kiến thức thực tế tại cộng đồng, hướng
dẫn viên phải thường xuyên xây dựng và duy trì mối quan hệ với các già làng,
trưởng bản và người dân tại cộng đồng. Bên cạnh đó, hướng dẫn viên du lịchtại
điểm cũng chính là những tuyên truyền viên nhằm giúp cho cộng đồng ý thức
14
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

được ý nghĩa và những giá trị du lịch cần lưu giữ, bảo tồn để có thể khai thác
cho hoạt động du lịch một cách bền vững và hài hòa.
2.4.2 Kỹ năng:
Hướng dẫn viên cần đảm bảo các kỹ năng sau để có thể thực hiện cơng
việc hướng dẫn tại điểm một cách hiệu quả bên cạnh những nhóm kiến thức đã
được trau dồi.
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ khi giao tiếp với du khách nước ngoài
- Kỹ năng quản lý đoàn khách
- Kỹ năng xây dựng bài thuyết minh và thuyết minh
- Kỹ năng xử lý tình huống tại điểm du lịch
2.4.3 Thái độ

Ngoài những yêu cầu về kiến thức và các kỹ năng hướng dẫn thì một u
cầu khơng thể thiếu đối với hướng dẫn viên tại điểm là thái độ với nghề nghiệp.
Hướng dẫn viên là người đại diện cho điểm du lịch, cho người dân dịa phương,
là người giới thiệu tất cả những nét đẹp của điểm du lịch và của địa phương đến
với du khách. Điều đó góp phần quảng bá du lịch địa phương và góp phần vào
sự phát triển của ngành du lịch tại địa phương. Vì vậy trước hết hướng dẫn viên
phải thực sự yêu nghề, có tinh thần phục vụ tốt, có trách nhiệm với cơng việc
của mình. Trong thời gian phục vụ khách thăm quan tại điểm du lịch, hướng dẫn
viên tại điểm cần thể hiện trách nhiệm với đồn khách thơng qua thông tin của
bài thuyết minh, qua sự quan tâm đến từng thành viên trong đoàn khách.
4. Điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch tại điểm:
Khoản 3, Điều 58, Luật Du lịch quy định về điều kiện hành nghề của hướng
dẫn viên du lịch như sau:
a) Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;
b) Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành,
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc là hội viên của tổ
15
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chức xã hội - nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên du
lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa;
c) Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành
hoặc văn bản phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; đối với hướng
dẫn viên du lịch tại điểm, phải có phân cơng của tổ chức, cá nhân quản lý
khu du lịch, điểm du lịch.
Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại
điểm được quy định tại Điều 61, Luật Du lịch như sau:

1. Hồ sơ đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo mẫu do Bộ trưởng Bộ
Văn hoá, Thể thao và Du lịch quy định;
b) Giấy tờ quy định tại các điểm b, d và đ khoản 1 Điều 60 của Luật này2;
2. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm
được quy định như sau:
a) Cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh định kỳ hằng năm công bố kế
hoạch kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm;
b) Người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm nộp 01 bộ hồ sơ
đến cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh;
c) Cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh tổ chức kiểm tra và cấp thẻ
hướng dẫn viên du lịch tại điểm đối với người đã đạt yêu cầu kiểm tra
nghiệp vụ trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có kết quả kiểm tra.

2

b) Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú;
d) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền cấp trong thời hạn khơng q
06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ;
đ) 02 ảnh chân dung 3 cm x 4 cm;
16
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN VÀ XÂY DỰNG LỘ TRÌNH
THAM QUAN TẠI ĐIỂM

Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng:

• Mơ tả được quy trình hướng dẫn du lịch tại điểm
• Nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến lộ trình tham quan điểm du lịch
• Xác định được các tiêu chí để xây dựng lộ trình tham quan điểm du lịch
• Hiểu và vận dụng được quy trình xây dựng lộ trình tham quan điểm du lịch
để xây dựng lộ trình tham quan 1 điểm du lịch

1. Quy trình tổ chức hoạt động hướng dẫn du lịch tại điểm
Hoạt động hướng dẫn du lịch tại điểm nói chung, hoạt động thuyết minh nói
riêng khơng thể được thực hiện một cách tự phát mà phải được thực hiện theo
một quy trình với những tiêu chuẩn cụ thể trong từng bước. Quy trình tổ chức
hoạt động hướng dẫn du lịch tại điểm gồm 4 giai đoạn cơ bản, đó là: Chuẩn bị;
Đón khách, Thực hiện chương trình; Tiễn khách.
1.1 Chuẩn bị
Mặc dù, sự thành cơng của một chương trình tham quan phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nhau, nhưng giai đoạn chuẩn bị trước khi đón đồn được xem
là giai đoạn đặc biệt quan trọng trong quy trình tổ chức hoạt động hướng dẫn du
lịch tại điểm bởi giai đoạn này quyết định phần lớn sự thành cơng của chương
trình. Vì vậy, hướng dẫn viên du lịch cần chuẩn bị cẩn thận và đầy đủ các điều
kiện cần thiết trước khi bước vào ca làm việc.
• Chuẩn bị về bản thân:
Tác phong làm việc chuyên nghiệp có thể tạo ấn tượng với du khách ngay
từ khi hướng dẫn viên gặp đoàn khách và khiến khách hài lịng trong q trình
phục vụ. Để có tác phong làm việc chuyên nghiệp, hướng dẫn viên cần lưu ý:

17
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


o Trang phục: Quần áo, giầy dép nên được hướng dẫn viên chú ý giữ gọn
gàng, sạch sẽ. Đối với hướng dẫn viên du lịch nữ, nên trang điểm nhẹ
nhàng, tránh trang điểm đậm và dùng màu sơn móng tay/ chân đậm. Nếu
sử dụng nữ trang, cần lưu ý số lượng và kích cỡ của các món nữ trang,
tránh lạm dụng vì điều này có thể gây phản cảm với du khách.
o Vệ sinh cá nhân: Hướng dẫn viên cũng phải hết sức chú ý đến vệ sinh cá
nhân. Lưu ý cắt móng tay/ chân ngắn hoặc để vừa phải, không nên để dài.
Chú ý đến mùi cơ thể và kiểm soát mùi cơ thể bằng các biện pháp khử
mùi. Nếu dùng nước hoa, nên dùng nước hoa có mùi thơm tự nhiên, nhẹ
nhàng, tránh lạm dụng nước hoa và tránh nước hoa có mùi thơm sực nức.
o Chuẩn bị về tâm lý: Hướng dẫn viên du lịch cần tạo cho bản thân một tâm
thế tích cực, thoải mái, tự tin khi vào ca làm việc để sẵn sàng truyền cảm
hứng tới du khách. Tâm lý hướng dẫn viên sẽ trở nên vững vàng nếu sở
hữu được các nhóm kiến thức và kỹ năng nghề phù hợp với bối cảnh tác
nghiệp.
• Chuẩn bị tài liệu, thơng tin và các trang thiết bị phục vụ:
o Nắm vững thông tin về đoàn khách: số lượng, đặc điểm, những yêu cầu
đặc biệt của đồn, thơng tin trưởng đồn…; chương trình du lịch của đồn
tại điểm, giờ đón đồn, điểm hẹn đồn…;
o Chuẩn bị lộ trình và nội dung hướng dẫn: nắm vững lộ trình hướng dẫn tại
điểm và chuẩn bị nội dung thuyết minh theo lộ trình; xem lại và đọc thêm
các tài liệu (nếu cần) để bổ sung kiến thức, kỹ năng và hành vi nghề để
đáp ứng được nhu cầu của du khách;
o Chuẩn bị và kiểm tra các thiết bị phục vụ: micro, bộ đàm, que chỉ, dụng
cụ che nắng, mưa, bản đồ ...
o Cập nhật các thông tin về địa bàn phục vụ khách: thông tin về sửa chữa,
giờ mở cửa, đóng cửa bất thường, giờ tiếp khách đặc biệt và các tình
huống có thể xảy tại điểm du lịch trong thời gian khách đã đặt trước, các
cơ sở phục vụ ăn uống, mua sắm… lân cận.
Tóm lại, công tác chuẩn bị giúp cho hướng dẫn viên du lịch tự tin và thiết

lập được lòng tin đối với du khách trong quá trình tác nghiệp. Sự chuẩn bị chu
18
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đáo sẽ giúp cho hướng dẫn viên luôn có tâm thế sẵn sàng, có tác phong tự tin và
chuyên nghiệp.
1.2 Đón khách
Hướng dẫn viên du lịch cần có mặt tại điểm hẹn trước giờ khách đến từ 5
đến 10 phút. Khi đoàn khách đến, hướng dẫn viên cần tiếp đón và làm quen với
đồn khách một cách chủ động, thân thiện và cởi mở. Mặc dù thời gian không
nhiều, nhưng đây là một trong những giai đoạn quan trọng nhất trong việc xây
dựng lòng tin và tạo ấn tượng ban đầu với du khách, vì vậy, hướng dẫn viên cần
hết sức chú ý và đảm bảo luôn thể hiển thái độ tự tin, nồng hậu, tích cực đối với
khách. Đây cũng là giai đoạn mà hướng dẫn viên – bằng sự quan sát và tương
tác ban đầu với khách có thể thăm dị, tìm hiểu nhu cầu và tâm trạng của họ để
có cách phục vụ phù hợp. Hoạt động đón khách cơ bản gồm các bước sau:
o Chào hỏi khách, thể hiện thái độ tích cực
o Giới thiệu bản thân (họ tên đầy đủ, tên gọi, giới thiệu sơ qua về công
việc/nhiệm vụ và đơn vị chủ quản)
o Giới thiệu khách (không bắt buộc)
o Giới thiệu chương trình tham quan (chủ đề chương trình, thời gian thực
hiện và các nội dung/ hoạt động chính theo một lịch trình cụ thể)
o Thơng tin về một số quy định khách cần tuân thủ khi tham gia chương
trình (quy định chung, quy định đặc thù của điểm đến)
o Cung cấp một số thông tin cần thiết cho khách (nhà vệ sinh, khu bán hàng
lưu niệm, những lưu ý khi có yêu cầu đặc biệt…)
o Quy định điểm và giờ hẹn đón khách

o Giải đáp thắc mắc, câu hỏi của khách
Hoạt động đón khách là thủ tục bắt buộc trong quy trình hướng dẫn, là cơ
hội đầu tiên để thể hiện sự quan tâm, trân trọng khách của hướng dẫn viên du
lịch cũng như sự tự tin, tự trọng của hướng dẫn viên, là khởi đầu hứa hẹn sự
thành công của chương trình tham quan.

19
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.3 Thực hiện chương trình
Có thể thấy giai đoạn vất vả và quan trọng nhất của công tác thuyết minh
là thực hiện chương trình. Hướng dẫn viên du lịch phải tác nghiệp từ lúc bắt đầu
đón khách cho tới khi kết thúc chương trình, tiễn khách an tồn. Trong suốt
chương trình tham quan, hướng dẫn viên du lịch sẽ thực hiện đầy đủ các trách
nhiệm của mình gồm thuyết minh, giới thiệu về điểm đến, quản lý đoàn, trả lời
câu hỏi, đồng thời xử lý tất cả những tình huống phát sinh tại điểm. Để thực hiện
tốt chương trình, hướng dẫn viên du lịch tại điểm cần đảm bảo giải quyết được
các phần việc chính sau đây (lưu ý là có một vài phần việc có thể nằm trong
khâu chuẩn bị):
• Hiểu đối tượng khách
Mỗi nhóm đối tượng khách khác nhau có những đặc điểm khác nhau về
văn hóa, lối sống, trình độ, nhận thức… Vì vậy, họ sẽ có những u cầu và địi
hỏi khác nhau về nội dung thông tin và lượng thông tin về điểm đến cũng như
các hoạt động trong chương trình. Hướng dẫn viên cần chủ động xác định được
những đặc điểm cơ bản của khách trước và trong quá trình thực hiện chương
trình để chuẩn bị/điều chỉnh bài thuyết minh theo đúng nhu cầu và kiểm sốt
lượng thơng tin một cách hiệu quả, giúp khách nhận ra giá trị cốt lõi của điểm du

lịch và đáp ứng được mục đích tham quan của khách.
• Nắm vững lộ trình thăm quan và thơng tin thuyết minh
Hướng dẫn viên du lịch tại điểm là những người có hiểu biết đầy đủ và
sâu sắc nhất về điểm tham quan du lịch. Vì vậy, trong khâu chuẩn bị, việc
nghiên cứu tư liệu, tích lũy kiến thức là điều đặc biệt quan trọng. Hướng dẫn
viên du lịch cần phải thu thập thông tin, sàng lọc, kiểm tra mức độ tin cậy của tài
liệu. Trên cơ sở đặc điểm của điểm đến và nhu cầu của các đoàn khách, hướng
dẫn viên xây dựng lộ trình tương thích và chuẩn bị các nội dung thuyết minh
phù hợp. Thông tin được lựa chọn để cung cấp cho khách cần súc tích, cơ đọng,
phù hợp với lộ trình tham quan và các hiện vật minh họa.
Khi thực hiện chương trình, hoạt động chủ yếu của hướng dẫn viên tại
điểm là giới thiệu về điểm đến, các điểm dừng trong lộ trình và những nội dung
gắn với điểm tham quan, du lịch. Thơng qua lời nói, cảm xúc, kỹ năng nghề
20
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nghiệp, hướng dẫn viên du lịch tại điểm phải giúp cho du khách có được những
hiểu biết nhất định và cảm nhận tích cực về điểm du lịch. Bài thuyết minh của
hướng dẫn viên du lịch tại điểm không chỉ cung cấp thông tin theo nhu cầu của
du khách về các nội dung đa dạng như: văn hóa, xã hội, lịch sử, cảnh quan, con
người, lối sống, … cũng như nhiều nội dung khác gắn với điểm đến, mà cịn
phải đáp ứng được trí tị mị và kích thích lịng ham hiểu biết và nhu cầu nâng
cao nhận thức của du khách. Hướng dẫn viên tại điểm cũng cần giải đáp các câu
hỏi của du khách đặt ra về điểm đến du lịch cũng như các vấn đề liên quan.
• Quản lý đồn khách và giải quyết các tình huống phát sinh
Hướng dẫn viên du lịch tại điểm có trách nhiệm hướng dẫn khách đi tham
quan, du lịch trong phạm vi điểm, khu du lịch và giải quyết các tình huống phát

sinh (nếu có) trong q trình hướng dẫn. Theo đó, hướng dẫn viên tại điểm phải
đảm bảo khách vừa tuân thủ các quy định chung của cả đồn, khơng vi phạm các
nội quy của điểm đến lại vừa cảm thấy được quan tâm, tôn trọng, được đối xử
công bằng, khách quan và trở nên vui vẻ, thoải mái trong suốt chương trình. Để
đạt được những mục tiêu này, hướng dẫn viên tại điểm phải thành thạo tất cả các
kỹ thuật quản lý đoàn, nắm được và vận dụng một cách linh hoạt các nguyên tắc
giải quyết tình huống phát sinh trong chương trình.
1.4 Tiễn khách, kết thúc chương trình
Phần việc sau cùng nhưng vơ cùng quan trọng của hướng dẫn viên du lịch
tại điểm là tiễn khách. Ấn tượng cuối cùng sẽ được lưu giữ trong tâm trí của du
khách nên những lời tóm tắt chương trình, những lời nhắc nhở tận tình, chu đáo
với du khách trước khi ra về, những lời chào tạm biệt cần được thực hiện một
cách rõ ràng, ấn tượng, chứa đựng đậm nét cảm xúc của hướng dẫn viên. Điều
này sẽ khiến du khách cảm động, ghi nhớ hướng dẫn viên và điểm đến lâu hơn,
mong muốn được quay trở lại và sẽ giới thiệu với người thân, bạn bè. Hoạt động
tiễn khách, kết thúc chương trình cơ bản gồm các nội dung sau:
o Lựa chọn vị trí kết thúc chương trình tham quan thuận tiện, thơng thường
tại điểm xuất phát; Kiểm tra số lượng khách
o Tóm tắt lại nội dung chính gắn với chủ đề của chương trình
21
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

o Trả lời câu hỏi của khách (nếu có)
o Hướng dẫn khách chỗ mua quà lưu niệm, chỗ nghỉ ngơi, vệ sinh…
o Gợi ý một số hoạt động khách có thể tham gia (tuỳ theo nhu cầu của
khách)
o Luôn thể hiện sự sẵn sàng giúp đỡ khách nếu họ cần

o Cảm ơn khách
o Tạm biệt khách và hẹn gặp lại
Sau khi tiễn khách, hướng dẫn viên du lịch cũng hồn thành nốt những
phần việc cịn lại, kết thúc chương trình tham quan, bao gồm:
o Trả lại các trang thiết bị đã mượn của công ty trong chuyến đi như loa,
micro, bút chỉ lazer..
o Hoàn tất báo cáo và các giấy tờ có liên quan về phịng điều hành theo yêu
cầu của cơ quan.
Nhìn chung, trong bất cứ giai đoạn nào, hướng dẫn viên du lịch phải ln
nhiệt tình, cẩn thận, tỉ mỉ, chu đáo, sáng tạo và biết cách sắp xếp công việc một
cách hợp lý, khoa học.
2. Xây dựng lộ trình thăm quan tại điểm du lịch
2.1 Lộ trình thăm quan tại điểm
Thơng thường, hướng dẫn viên tại điểm sẽ đưa khách tham quan, du lịch
đi thăm điểm du lịch theo một trình tự nhất định, đã được chuẩn bị trước theo
một ý đồ cụ thể, giúp khách tiết kiệm thời gian và dễ dàng tiếp cận điểm du lịch.
Trình tự đi thăm điểm du lịch này được gọi là lộ trình thăm quan. Như vậy có
thể hiểu lộ trình thăm quan là trình tự tiến hành hoạt động thăm quan theo trật tự
thời gian và không gian trong phạm vi điểm du lịch. Lộ trình có thể được hình
thành cho cả một chương trình du lịch trọn gói dài ngày do các cơng ty lữ hành
cung cấp (thường được gọi là lịch trình), với các điểm du lịch, lộ trình được xây
dựng trong phạm vi điểm du lịch, thường do đơn vị quản lý điểm du lịch cung
cấp. Đối với một chuyến thăm quan kết hợp nhiều điểm, người ta cịn gọi lộ
trình là tuyến hành trình.
22
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến lộ trình thăm quan tại điểm
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lộ trình thăm quan tại điểm du lịch và
tất cả các yếu tố này cần được tìm hiểu, nghiên cứu cẩn thận để đảm bảo việc
thiết kế lộ trình thăm quan sao cho hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của khách.
Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến lộ trình thăm quan tại điểm du lịch bao
gồm:
- Động cơ, mục đích thăm quan của đồn khách
- Giá trị của điểm du lịch, những khu trưng bày và các hiện vật có ý nghĩa đặc
biệt trong điểm du lịch
- Độ dài thời gian của chuyến thăm quan
- Chặng đường, địa hình khi thăm quan tại điểm du lịch
- Điều kiện dịch vụ tại điểm du lịch
2.3 Xây dựng lộ trình thăm quan tại điểm
Lợi ích của việc xây dựng lộ trình thăm quan tại điểm
Việc xây dựng một lộ trình thăm quan tại điểm du lịch nhất định sẽ mang
lại nhiều lợi ích cho thuyết minh viên và cả du khách trong khoảng thời gian khá
ngắn ngủi khi họ thực hiện chuyến thăm quan. Đối với hướng dẫn viên, lộ trình
thăm quan được thiết kế sẵn sẽ tạo ra cho họ một sự chủ động trong quá trình
hướng dẫn và cung cấp thơng tin. Với du khách, lộ trình thăm quan thường được
thiết kế tập trung vào các điểm đặc trưng, nổi bật hoặc có ý nghĩa đặc biệt tại
điểm du lịch, điều này vừa giúp du khách trải nghiệm được những điều thú vị,
đặc sắc nhất của điểm du lịch theo hệ thống những chủ đề nhất định, đồng thời
vừa tiết kiệm được thời gian cho du khách.
Tiêu chí xây dựng lộ trình thăm quan tại điểm
Một lộ trình thăm quan du lịch hợp lý cần đảm bảo những tiêu chí sau:
- Phù hợp với du khách: Lộ trình thăm quan du lịch cần phù hợp với đặc điểm
sức khoẻ, nhu cầu về thông tin, quỹ thời gian và các nhu cầu khác gắn với hoạt
động tham quan của đồn khách. Nhìn chung, mỗi đồn khách đều có những
nhu cầu khác nhau khi đến với điểm du lịch, vì vậy việc chuẩn bị một lộ trình
23

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thăm quan phù hợp với nhu cầu của họ là điều vơ cùng cần thiết. Một đồn
khách làm cơng việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa, địa lý… sẽ muốn hiểu kỹ hơn,
sâu hơn về lĩnh vực chuyên mơn của họ, điều này dẫn đến lộ trình thăm quan
của họ sẽ khác với lộ trình của một đồn khách có nhu cầu thăm quan thơng
thường.
- Đảm bảo tính hấp dẫn: Tính hấp dẫn của một lộ trình được tạo ra từ sự kết
hợp các hoạt động được khách u thích hoặc đánh giá cao trong lộ trình cùng
các thông tin mới, đa dạng về điểm du lịch, được chuyển tải dưới những hình
thức dễ hiểu và sinh động. Nhịp điệu, tần suất, đặc điểm và chất lượng của các
điểm dừng trong lộ trình cũng là những yếu tố quan trọng có thể tạo nên tính hấp
dẫn của lộ trình tham quan tại điểm. Nếu kết hợp được hài hồ được các yếu tố
nêu trên, tính hấp dẫn của lộ trình thăm quan sẽ được đảm bảo.
- Đảm bảo tính logic: Điểm du lịch dù quy mơ lớn hay nhỏ thì lộ trình thăm
quan cho khách du lịch cũng cần đảm bảo tính logic. Tính logic được thể hiện ở
trật tự thăm quan theo dịng thời gian, theo khơng gian trưng bày, theo sự kết nối
giữa các nội dung trong một chủ đề hay tín hệ thống và sự gắn kết giữa các chủ
đề của điểm du lịch.
Quy trình xây dựng lộ trình thăm quan tại điểm thăm quan:
- Bước 1: Xác định nhu cầu của khách tham quan, du lịch
- Bước 2: Xác định đặc điểm của điểm du lịch và khả năng đáp ứng nhu cầu
của khách
- Bước 3: Xác định chủ đề của chương trình
- Bước 4: Xác định khung thời gian của chương trình
- Bước 5: Xác định lộ trình tổng thể, điểm bắt đầu, điểm kết thúc
- Bước 6: Xác định các điểm dừng, phương tiện di chuyển giữa các điểm dừng,

các hoạt động chính gắn với các điểm dừng trong lộ trình và thời gian dành cho
mỗi hoạt động
- Bước 7: Thử nghiệm và điều chỉnh
- Bước 8: Khai thác
24
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG BÀI THUYẾT MINH VÀ
KỸ NĂNG THUYẾT MINH TRONG HƯỚNG DẪN DU LỊCH TẠI ĐIỂM

Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng:
• Xác định được vai trị của hoạt động thuyết minh trong HDDL;
• Mơ tả được u cầu về nội dung và cấu trúc của bài thuyết minh;
• Biết cách lựa chọn, sắp xếp, cập nhật và điều chỉnh thơng tin khi xây dựng
bài thuyết minh
• Vận dụng được các kỹ thuật thuyết minh bằng ngôn từ và phi ngôn từ
trong hoạt động hướng dẫn du lịch tại điểm
1. Xây dựng bài thuyết minh trong hướng dẫn du lịch tại điểm
1.1.

Vai trò của hoạt động thuyết minh

Như đã đề cập, hoạt động hướng dẫn du lịch bao gồm rất nhiều phần việc
như cơng tác chuẩn bị, đón tiếp khách, tổ chức hướng dẫn, thuyết minh cho du
khách… Trong những phần việc này, hoạt động thuyết minh du lịch đóng vai trò
rất quan trọng và cần thiết trong mỗi chương trình du lịch. Thơng qua hoạt động
này, du khách có thể thỏa mãn nhu cầu khám phá và học hỏi thông qua thông tin

được cung cấp.
Thuyết minh là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của hướng dẫn
viên du lịch tại điểm. Theo đó, hướng dẫn viên phải giới thiệu và diễn giải giúp
du khách hiểu rõ về các sự vật, hiện tượng… gắn với điểm du lịch thông qua các
chủ đề cụ thể. Vì vậy, cùng với cách thức thuyết minh, nội dung thuyết minh có
thể làm các hiện vật trở nên sống động và ý nghĩa, có thể tái hiện các sự kiện
lịch sử, có thể ảnh hưởng tới nhận thức và gợi lên những cảm xúc đa dạng của
du khách. Hoạt động thuyết minh góp phần đặc biệt làm nên thành cơng của một
chương trình thăm quan du lịch tại điểm, không chỉ tạo ra ấn tượng tích cực và
uy tín cho điểm du lịch mà cịn góp phần tạo dựng uy tín cho du lịch địa phương
và du lịch của một quốc gia, từ đó xây dựng một hình ảnh đẹp đối với khách
thăm quan, du lịch trong và ngoài nước.
25
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×