Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng dịch tễ học bài 7 dịch tễ học và dự phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.24 KB, 31 trang )

Dịch tễ học và
Dự phòng
1
Mục tiêu
1. Mô tả được các cấp độ dự phòng.
2.
Mô tả được những ưu, nhược điểm của
các chiến lược dự phòng áp dụng cho
cộng đồng và nhóm có nguy cơ cao.
3.
Liệt kê những cân nhắc khi thiết lập
chương trình xét nghiệm sàng tuyển.
2
Phạm vi của dự phòng

Bằng cách xác định yếu tố nguy cơ có thể
thay đổi được của bệnh, Dịch tễ học đã đóng
một vai trò quan trọng trong phòng bệnh.

Sự cải thiện đời sống, đặc biệt là về dinh
dưỡng và vệ sinh đã cho thấy hiệu quả trong
giảm tử vong và bệnh tật ở nhiều nước
 Những biện pháp phòng chống và kiểm soát
bệnh tật đặc hiệu đang được nghiên cứu và
áp dụng. VD: chích ngừa – uống vaccine để
phòng các bệnh truyền nhiễm ở trẻ em.
3
Phân bố Gánh nặng bệnh ở các
nước đang phát triển năm 1990
42%
47%


11%
Nhóm I: Bệnh truyền nhiễm, những
vấn đề liên quan bà mẹ, chu sinh,
dinh dưỡng,
Nhóm II: Những bệnh không truyền
nhiễm,
Nhóm III: Chấn thương.
4
18%
68%
14%
Phân bố Gánh nặng bệnh ở các nước
đang phát triển năm 2020 (dự báo)
Nhóm I: Bệnh truyền nhiễm, những
vấn đề liên quan bà mẹ, chu sinh,
dinh dưỡng,
Nhóm II: Những bệnh không truyền
nhiễm,
Nhóm III: Chấn thương.
5
Các nhóm nguyên nhân tử vong và
bệnh tật
 Nguyên nhân truyền thống ở những nước
đang phát triển

Bệnh truyền nhiễm, bà mẹ, chu sinh, dinh dưỡng.

Hầu hết có thể ngăn ngừa được những tử vong
này với những biện pháp can thiệp hiện nay.
 Các bệnh truyền nhiễm mới nổi


Cúm gia cầm, SARS

Các bệnh không truyền nhiễm

Tim mạch, huyếp áp, tiểu đường …

Tai nạn thương tích/Chấn thương:

Tai nạn giao thông, tai nạn lao động …
6
Các cấp độ dự phòng
 Dự phòng cấp 0: dự phòng căn nguyên

Dự phòng cấp 1

Dự phòng cấp 2

Dự phòng cấp 3
7
Các cấp độ dự phòng
Cấp độ dự phòng Giai đoạn của bệnh Đối tượng đích
Căn nguyên Các điều kiện sâu xa
dẫn đến nguyên nhân
Tất cả cộng đồng và
nhóm chọn lọc
Cấp một Các yếu tố nguyên
nhân đặc hiệu
Tất cả cộng đồng, các
nhóm chọn lọc và những

người khoẻ mạnh
Cấp hai Giai đoạn sớm của
bệnh
Bệnh nhân
Cấp ba Giai đoạn muộn
(điều trị, phục hồi)
Bệnh nhân
8
Dự phòng căn nguyên
 Phòng phát triển những nguy cơ mà làm
tăng lên tình trạng mắc bệnh

Không để xảy ra những yếu tố nguy cơ
cho sức khoẻ do đời sống, xã hội, kinh tế
văn hoá tạo nên

Giai đoạn: chưa có bệnh

Đối tượng: cộng đồng
9
Dự phòng cấp 1
 Mục đích: dự phòng không để bệnh xảy
ra/giới hạn các trường hợp mới mắc, qua
việc kiểm soát các nguyên nhân và yếu tố
nguy cơ

Giai đoạn: chưa có bệnh

Đối tượng: cộng đồng, nhóm nguy cơ cao
10

Dự phòng cấp 2
 Giảm các hậu quả của bệnh tật thông qua
chẩn đoán và điều trị sớm bệnh

Giao đoạn: bệnh mới xuất hiện, chưa có
biến chứng/diễn biến nghiêm trọng

Đối tượng: người bệnh
11
Dự phòng cấp 2
 Bao gồm các biện pháp thực thi đối với
các cá thể và cộng đồng để phát hiện
sớm, kịp thời và can thiệp có hiệu quả

giảm hiện mắc
12
Dự phòng cấp 2
 Phương pháp phát hiện chẩn đoán bệnh
sớm phải an toàn và chính xác

Có biện pháp can thiệp sớm và hiệu quả
13
Dự phòng cấp 3

Giảm sự tiến triển hoặc biến chứng của
bệnh, đây là tác động quan trọng của điều
trị và phục hồi chức năng.

Giai đoạn: đã có bệnh


Đối tượng: bệnh nhân

 Giảm gánh nặng của bệnh đối với bệnh
nhân
14
Dự phòng cấp 3

Gồm các phương pháp làm giảm sự suy
yếu và tàn phế để làm giảm mức thấp nhất
hậu quả bệnh tật.

Dự phòng cấp ba thường gặp khó khăn
trong phân biệt với điều trị, nhất là trong
điều trị bệnh mãn tính, mục tiêu trong
trường hợp này là phòng ngừa bệnh tái
phát.
15
So sánh hai chiến lược dự phòng (1)
Dự phòng cộng
đồng:

Ưu điểm:
 Toàn diện

Tiềm năng lớn cho cộng
đồng
 Thích hợp trong khía cạnh
thay đổi hành vi
Dự phòng cá nhân:


Ưu điểm:
 Thích hợp với cá nhân

Khuyến khích chủ thể
 Khuyến khích các nhà điều
trị
 Tỷ số lợi ích-nguy cơ cao
16
So sánh hai chiến lược dự phòng (2)
Dự phòng cộng
đồng:

Nhược điểm:
 Hiệu quả thấp đối với cá
nhân

Thiếu khuyến khích chủ
thể
 Thiếu khuyến khích các
nhà lâm sàng

Tỷ số lợi ích-nguy cơ thấp
Dự phòng cá nhân:

Nhược điểm:
 Khó khăn trong việc xác
định những cá thể có nguy
cơ cao

Hiệu quả tạm thời

 Hiệu quả hạn chế
 Không thích hợp trong khía
cạnh thay đổi hành vi
17
Sơ đồ lịch sử tự nhiên của bệnh và dự
phòng
Mức
độ dự
phòng
Giai
đoạn
bệnh
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
Căn
nguyê
n
Cả
m
thụ
Tiền
lâm
sàng
Lâm sàng Khỏi-Tàn
phế
Loại
can
thiệp
GD
SK
Phát

hiện và
ĐT sớm
Điều trị và phục hồi chức
năng
18
Quá trình tự nhiên của bệnh (1)
 Bất kỳ một loại bệnh nào cũng có một thời
gian tiến triển nhất định, từ trạng thái khoẻ
mạnh đến khi mắc bệnh rồi sau đó hoặc khỏi,
hoặc chết hoặc tàn phế.

Giai đoạn cảm nhiễm

Là giai đoạn bệnh cha phát triển, nhng cơ thể đã
có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ phát triển bệnh.

Giai đoạn tiền lâm sàng

Cơ thể chưa có biểu hiện triệu chứng lâm sàng,
nhưng đã bắt đầu có những thay đổi bệnh lý do
sự tác động qua lại giữa cơ thể và yếu tố nguy cơ.
19
Quá trình tự nhiên của bệnh (2)

Giai đoạn lâm sàng

Các thay đổi về cơ thể và chức năng đã đủ để biểu
hiện ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng có thể chẩn
đoán được về phương diện lâm sàng.


Giai đoạn hậu lâm sàng

Sau giai đoạn lâm sàng, bệnh tiến tới khỏi hoàn toàn
(tự khỏi hoặc do điều trị).

Có nhiều bệnh có thể gây nên những khuyết tật nhất
thời hoặc vĩnh viễn ở nhiều mức tàn phế khác nhau.

Một số bệnh tự khỏi nhưng sau để lại di chứng tàn
phế lâu dài. (Có tỷ lệ nhỏ sau khi mắc sởi có thể bị
mắc viêm não xơ cứng bán cấp gây những rối loạn
thần kinh tiến triển).
20
Sàng tuyển
 Sàng tuyển là việc phát hiện sớm một bệnh
chưa có biểu hiện rõ về lâm sàng bằng một
xét nghiệm, hay thăm khám, và từ đó phân
loại rõ ràng ra những người hoàn toàn khoẻ
mạnh và những người có thể đã bị bệnh.
 Sàng tuyển là quá trình phát hiện các bệnh
chưa biểu hiện lâm sàng hoặc các dị tật bẩm
sinh thông qua các xét nghiệm mà những xét
nghiệm này được áp dụng nhanh và rộng rãi.

Sàng tuyển xác định những người có vẻ khoẻ
mạnh mà đang mang bệnh.
21
Các phương pháp sàng tuyển
 Sàng tuyển cộng đồng (số đông) bao gồm
khám sàng lọc cả một cộng đồng.


Sàng tuyển đa dạng hay nhiều giai đoạn
bao gồm sử dụng nhiều xét nghiệm sàng
tuyển khác nhau trong cùng một thời điểm.
22
Các phương pháp sàng tuyển
 Sàng tuyển có mục đích cho các đối tượng
có phơi nhiễm đặc biệt, thí dụ như công
nhân ở các xưởng đúc thì thường được
sàng tuyển về bệnh nghề nghiệp.

Sàng tuyển kết hợp hoặc tìm ca bệnh chỉ
hạn chế đối với những bệnh nhân mà họ đi
khám tại cơ sở y tế vì một vấn đề sức
khoẻ nào đó.
23
Tiêu chuẩn để xây dựng một chương
trình sàng tuyển
Bệnh Nghiêm trọng
Tỷ lệ hiện mắc cao ở giai đoạn tiền lâm sàng
Lịch sử phát triển bệnh đã biết
Thời gian dài giữa dấu hiệu ban đầu và toàn phát
Xét nghiệm
chẩn đoán
Nhạy và đặc hiệu
Đơn giản và rẻ tiền
An toàn và có thể chấp nhận được
Đáng tin cậy
Chẩn đoán và
điều trị

Các thiết bị thích hợp
Có biện pháp điều trị an toàn, hiệu quả và chấp nhận được
24
Tính giá trị của xét nghiệm sàng tuyển
Tình trạng bệnh
Có bệnh Không có bệnh Tổng số
Xét nghiệm
sàng tuyển
Dương tính a b a + b
Âm tính c d c + d
Tổng số a + c b + d a+b+c+d
a= dương tính thật b = dương tính giả
c = âm tính giả d = âm tính thật
25

×