TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
BỘ MÔN GIẢI PHẪU HỌC
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
Gv. Vũ Văn Tiến
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong sinh viên có thể:
1.Định nghĩa được QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
2.Xác định được nguồn gốc và nguyên lý khoa học xây
dựng nên QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
3.Mô tả được các bước của QTĐD
4.Phân tích được nội dung từng bước của QTĐD
5.Nêu được các ý nghĩa của QT CHĂM SÓC
6.Nắm vững phương pháp thực hành lập kế hoạch chăm
sóc trên bệnh viện.
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐẠI CƢƠNG
QTĐD được coi là một công cụ mang tính khoa học để
người điều dưỡng đưa ra kế hoạch làm việc cho mình
Hiện nay QTĐD được sử dụng rộng rãi trong các trường
điều dưỡng để đào tạo và được áp dụng để thực hành
trong bệnh viện của nhiều nước trên thế giới.
QTĐD là một khoa học về chăm sóc.
Người điều dưỡng lấy QTĐD để chứng minh, khẳng
định tính khoa học và tính chuyên biệt của nghề nghiệp
điều dưỡng.
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
NGUỒN GỐC CỦA QTĐD
QTĐD được phát triển từ :
HT khoa học giải quyết vấn đề
QTĐD (nursing process) được Hall đưa ra đầu tiên vào
năm 1955, johnson 1959, Orlando 1961 và
Wiedenbach 1963 với 5 bước .
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
Quy trình điều dưỡng là
một vòng tròn khép kín,
bao gồm những bước mà
người điều dưỡng phải trải
qua, nhằm thực hiện hàng
loạt những hoạt động theo
một kế hoạch đã hoạt định
trước để đạt được mục tiêu
mà mình mong muốn.
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
NHẬN
ĐỊNH
CHẨN
ĐOÁN
ĐIỀU
DƯỠNG
LẬP KẾ
HOẠCH
THỰC
HIỆN
LƯỢNG
GIÁ
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
Quy trình chăm sóc
Quy trình dạy học
Quy trình quản lý…
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
THU THẬP & XỬ LÝ THÔNG TIN
CHẨN ĐOÁN
ĐIỀU DƯỠNG
GV. VŨ VĂN TIẾN
Thu thập và xử lý thông tin
1. Thông tin từ bệnh nhân
2. Thông tin từ các nhân viên y tế khác
3. Thông tin từ bệnh án :khi khai thác bệnh án cần ghi
nhận được :
Diễn biến của bệnh và các chăm sóc trước đây
Kết quả xét nghiệm
Chẩn đoán bệnh hiện tại và y lệnh thuốc sử dụng trong
ngày
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
Thu thập và xử lý thông tin
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
Sử dụng ngũ quan để khám
Hỏi bệnh
Thăm khám
NHÌN
PHỎNG
VẤN GIÁN
TIÉP
GV. VŨ VĂN TIẾN
Sử dụng ngũ quan để quan sát
1. Thính giác :Nghe tiếng thở (rống, ngáy… )
2. Thị giác : Nhìn màu da, sắc mặt, màu phân, màu nước
tiểu…
3. Khướu giác :Ngửi mùi hôi của mãng mục, mùi aceton
của tiểu đường…
4. Vị giác : Cảm nhận của bệnh nhân về vị đắng của lưỡi,
ợ chua, cảm giác lạt miệng …
5. Xúc giác : cảm giác nóng, lạnh của da …
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
Hỏi bệnh
Phƣơng pháp : phỏng vấn
Đối tƣợng : người bệnh, người nhà bệnh nhân
Thực hiện :
Nên dùng những câu hỏi mở
Gợi ý, hướng dẫn để có thông tin cần thiết
Thực hiện kĩ năng giao tiếp, nghe và ra quyết định
Yêu cầu : Xác định được
Bệnh hoặc vấn đề liên quan đến bệnh
Tiền sử bệnh,diễn tiến bệnh
Các vấn đề sức khỏe hiện tại của bệnh
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
Câu hỏi đóng
Yêu cầu hạn chế, chỉ trả lời ngắn
Thường bắt đầu với khi nào, ở đâu, ai, cái gì, có phải và
đôi khi thế nào
Được sử dụng trong:
Phỏng vấn
Cho các bệnh nhân bị stress và có khó khăn trong giao
tiếp
Trường hợp cấp cứu hoặc các trường hợp bệnh cấp
tính mà thông tin cần phải đạt được nhanh chóng
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
Câu hỏi mở
Là những câu hỏi dẫn dắt hoặc mời gọi bệnh nhân tự do
nói về điều họ muốn.
Thường bắt đầu với cái gì hoặc thế nào.
Được sử dụng trong :
Phỏng vấn
Lúc bắt đầu cuộc phỏng vấn hoặc để thay đổi chủ đề
Mời gọi bệnh nhân tiết lộ thông tin họ sẵn sàng phơi
bày.
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
Năm định hướng khi khai thác vấn đề
1. Khởi đầu lúc nào?
2. Kéo dài trong bao lâu?
3. Mức độ nghiêm trọng của vấn đề đó?
4. Các yếu tố làm tăng hay giảm?
5. Quá trình can thiệp trước đó (nếu có)?
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
Thăm khám thể chất
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
1. Nhìn
2. Sờ
3. Gõ
4. Nghe
Thăm khám
1. Nhìn: Tổng trạng gầy, mập, cao thấp, dị dạng,
biến dạng của cơ thể (kết hợp quan sát)
2. Sờ: Cảm nhận rung thanh của phổi, tim, các tạng
trong cơ thể, các khối u, xơ cứng của da, cơ…
3. Gõ: Cảm nhận các tiếng vang, trong, đục, của
các tạng rỗng, đặc…
4. Nghe: Các tiếng rale rít, ngáy, ẩm, nổ, tiếng thổi
của phổi, tim…
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
VẤN ĐỀ
CỦA
BỆNH NHÂN
LIÊN TỪ
NGUYÊN
NHÂN
HOẶC YẾU TỐ
LIÊN QUAN
GV. VŨ VĂN TIẾN
CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG
Ví dụ
giảm thể tích tuần hoàn do tiêu chảy mất nước.
1. Vấn đề: giảm thể tích tuần hoàn
2. Liên từ: do
3. Nguyên nhân: tiêu chảy mất nước
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN
Yêu cầu khi nêu vấn đề
1. Nội dung ngắn gọn, xúc tích và chính xác.
2. Chỉ nêu những vấn đề mà điều dưỡng có thể can thiệp
được
3. Tránh sử dụng những từ chỉ triệu chứng như trong chẩn
đoán điều trị
4. Không nói đi nói lại cùng một vấn đề, cùng một điều
5. Sử dụng các từ ngữ mà mọi nhân viên y tế đều có thể
hiểu
ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
GV. VŨ VĂN TIẾN