NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
1
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CHỦ YẾU
(Phục vụ cho chương trình lớp 9 và ôn thi vào lớp 10)
I.MỤC TIÊU
II.NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
A.Đại số:
I.Đa thức: Nhân, chia, hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
II.Phân thức đại số: ĐKXĐ, rút gọn, quy đồng, các phép tính.
III.Căn bậc hai: Khái niệm, hằng đẳng thức, ĐKXĐ, các phép biến đổi.
IV.Phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn: Dạng, phương pháp giải.
V.Hàm số bậc nhất, bậc hai: Định nghĩa, tính chất, đồ thị, vị trí trên mặt phẳng tọa độ
giữa các đồ thị.
VI.Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Nghiệm, các phương pháp giải.
VII.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, phương trình.
VIII.Phương trình bậc hai: Dạng, công thức nghiệm, Định lý Viet, ứng dụng.
B.Hình học:
I.Định lí Pytago, hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn.
II.Định lý Talet, tính chất đường phân giác.
III.Tam giác bằng nhau, đồng dạng: Khái niệm, các trường hợp.
IV.Đường tròn: Khái niệm, sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng, vị trí tương
đối của đường thẳng với đường tròn (chú ý tiếp tuyến của đường tròn), đường tròn với
đường tròn.
V.Góc và đường tròn: Đặc điểm, quan hệ với cung bị chắn, tính chất.
VI.Tứ giác nội tiếp: Khái niệm, tính chất, dấu hiệu.
VII.Độ dài và diện tích hình tròn.
VIII.Hình học không gian: Khái niệm, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần, thể tích.
§1.ĐA THỨC
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Nhân đơn, đa thức
( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
m n p q m p n q m p n q
) ax y .bx y a.b x .x y .y abx y .
) A B C D A.B A.C A.D
) A B C D A.C A.D B.C B.D
+ +
+ = =
+ + − = + −
+ + − = − + −
2.Cộng, trừ đơn, đa thức
Thực chất của việc làm này là cộng, trừ đơn thức đồng dạng dựa vào quy tắc
sau cùng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các đa thức.
( )
( )
m n m n m n
m n m p m n m n m p
ax y bx y a b x y
ax y bx y cx y a c x y bx y
± = ±
+ + = + +
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
2
3.Hằng đẳng thức đáng nhớ
( )
( ) ( )
( )
( )
( )
2
2 2
2 2
3
3 2 2 3
2 2 3 3
A B A 2AB B
A B A B A B
A B A 3A B 3AB B
A B A AB B A B
± = ± +
+ − = −
± = ± + ±
± + = −m
Mở rộng:
( ) ( )
( ) ( )
2
2 2 2
2
2 2 2
A B C A B C 2 AB BC CA
A B C A B C 2 AB BC CA
+ + = + + + + +
+ − = + + + − −
4.Phân tích đa thức thành nhân tử
Phân tích đa thức thành nhân tử thực chất là viết đa thức đó thành tích của hai
hay nhiều đa thức khác đơn giản hơn.
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử gồm:
-Đặt nhân tử chung.
-Dùng hằng đẳng thức.
-Nhóm nhiều hạng tử.
-Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử.
-Thêm, bớt cùng một hạng tử.
-Đặt ẩn phụ.
Trong thực hành thông thường ta dùng kết hợp các phương pháp với nhau.
Song nên đi theo thứ tự các phương pháp như trên để thuận lợi trong quá trình xử lý
kết quả.
B.MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1.Thực hiện phép tính
( )
( ) ( )
2 3 2 3 4
3 2
3
A 2x y. x y xy . 4x
2
B x 1 x. x 2 1
= − − + −
÷
= + − − −
Giải
( )
2 3 2 3 4
5 3 5 3
5 3
3
A 2x y. x y xy . 4x
2
3x y 4x y
x y
= − − + −
÷
= −
= −
( ) ( )
3 2
3 2 3 2
2
B x 1 x. x 2 1
x 3x 3x 1 x 2x 4x 1
5x x
= + − − −
= + + + − + − −
= −
Ví dụ 2.Tính giá trị của biểu thức
( )
2 3 2 3 4
3
A 2x y. x y xy . 4x
2
= − − + −
÷
với x = - 2; y =
1
2
.
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
3
( ) ( )
3 2
B x 1 x. x 2 1= + − − −
với x =
2
1
3
−
Giải
-Thu gọn biểu thức. (đã làm ở ví dụ 1)
-Thay số, tính:
( ) ( )
3
5
1 1
A 2 . 32 . 4
2 8
= − − = − − =
÷
2
5 5 25 5 125 15 140
B 5 5
3 3 9 3 9 9 9
= − − − = + = + =
÷ ÷ ÷
.
Ví dụ 3.Chứng minh
( ) ( )
( ) ( ) ( )
2 2
2
a) a b 4ab a b
b) A n n 5 n 3 n 2 6 n Z
c) B x 2x 2 0 x.
+ − = −
= + − − + ∀ ∈
= + + > ∀
M
Giải
a) Có VT = a
2
+ 2ab + b
2
– 4ab = a
2
– 2ab + b
2
= (a – b)
2
= VP.(đpcm)
b) Có A = n
2
+ 5n – n
2
+ n + 6 = 6n + 6 = 6.(n + 1)
do
( )
n Z n 1 Z 6 n 1 n∈ ⇒ + ∈ ⇒ + M
. (đpcm)
c) Có B = (x
2
+ 2x + 1) + 1 = (x + 1)
2
+ 1.
Do (x + 1)
2
≥
0 x∀
⇒
(x + 1)
2
+ 1 > 0 x∀ .(đpcm)
Ví dụ 4.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x
3
– 4x b) x
2
– 5x + 4 c) x
4
+ 4.
Giải
a) x
3
– 4x = x.(x
2
– 4) = x.(x – 2).(x + 2).
b) x
2
– 5x + 4 = (x
2
– 4x) – (x – 4) = x.(x – 4) – (x – 4) = (x – 4).(x – 1).
c) x
4
+ 4 = (x
2
)
2
+2x
2
.2 +2
2
– 4x
2
= (x
2
+2)
2
– (2x)
2
= (x
2
+2 – 2x).(x
2
+2 + 2x).
C.MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
1.Chứng minh
( ) ( ) ( ) ( )
2
3 2
a) 3x. x 1 2x. x 3 . x 3 4x. x 4 x 2x 5x− − − + + − = − +
.
( ) ( )
2 3
b) A x. 2x 1 x 2x 2 2x x 15= + − + + − +
không phụ thuộc vào biến x.
( )
( )
2
c) B 2a a 5 5 a 2a 1 0 a= − − − + < ∀
.
2.Tính giá trị của biểu thức
A = 6(4x + 5) + 3(4 – 5x) với x = 1,5.
B = 40y – 5(2y – 3) + 6(5 – 1,5y) với y = -1,5.
3.Tìm x
a) 2x(3x + 1) + (4 – 2x).3x = 7.
b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0.
4.Chứng minh
a) (1 – 2a)(5a
2
+ 2a + 1) = 1 – 10a
3
.
b) (5x
3
+ 4x
2
y + 2xy
2
+ y
3
)(2x – 10y) = 10(x
4
– y
4
).
c) a
3
+ b
3
+ c
3
-3abc = 0
⇔
a = b = c hoặc a + b + c = 0.
(Nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác thì tam giác đó là tam giác gì?)
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
4
d)
x,y 0∀ >
thì
x y
2
y x
+ ≥
.
5.Cho x + y + z = 0 và xy + yz + zx = 0 Tính T = (x – 1)
1991
+ y
1992
+ (z + 1)
1993
.
6.Tìm max, min của các biểu thức sau
A = x
2
– 4x + 1.
B = 2 + x – x
2
.
C = x
2
– 2x
+ y
2
– 4y + 6.
---------------------------------------------------------------------------------
§2.PHÂN THỨC
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Khái niệm
Dạng
A
B
trong đó A, B là các đa thức, B
≠
0.
2.Điều kiện xác định
Cách tìm:
-Giải B = 0.
-Kết luận: loại đi các giá trị tìm được của ẩn ở trên.
3.Rút gọn
-Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử.
-Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
A C.M C
B D.M D
= =
4.Quy đồng mẫu các phân thức
-Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử.
-Lập tích = (BCNN của các hệ số).(các nhân tử với số mũ lớn nhất).
-Tìm thừa số phụ = MTC : MR.
-Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với thừa số phụ tương ứng của nó.
5.Các phép tính
( )
A B A B
a)
M M M
A C A.D C.B
b)
B D B.D
A C A C
c)
B D B D
A C A.C
d) .
B D B.D
A C A D
e) : . C 0
B D B C
+
+ =
+
+ =
−
− = +
=
= ≠
Chú ý:
-Ở phần b, MTC có thể khác.
-Cần rút gọn kết quả nếu có thể.
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
5
B.MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1.Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau
3
2
x 1 30
a) b)
x 1 4x xy
+
− −
Giải
a) Phân thức
3
x 1
x 1
+
−
không xác định khi x – 1 = 0
⇔
x = 1.
Vậy ĐKXĐ: x
≠
1.
b) Phân thức
2
30
4x xy−
không xác định khi 4x
2
– xy = 0
⇔
x(4x – y) = 0
⇔
x = 0 hoặc 4x – y = 0
⇔
x = 0 hoặc y = 4x.
Vậy ĐKXĐ:
x 0; y 4x≠ ≠
.
Ví dụ 2.Rút gọn các biểu thức sau
2 2
2
4x 1 x x 20
A B
2x 1 x 5x
− + −
= =
− +
Giải
( ) ( ) ( )
( )
2
2
2x 1 2x 1 2x 1
4x 1 1
A 2x 1; x
2x 1 2x 1 2x 1 2
− − +
−
= = = = + ≠
÷
− − −
.
( ) ( )
( )
( )
2
2
x 5 x 4
x x 20 x 4
B ; x 5
x 5x x x 5 x
+ −
+ − −
= = = ≠ −
+ +
.
Ví dụ 3.Thực hiện phép tính
2
2 2
x 1 x 2 x 1
a) b)
x 1 1 x x 3x x 9
+ +
+ −
− − + −
Giải
( ) ( )
( )
( )
2 2 2
x 1 x 1
x 1 x 1 x 1
a) x 1; x 1
x 1 1 x x 1 x 1 x 1 x 1
− +
−
+ = − = = = + ≠
− − − − − −
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
( ) ( ) ( )
( )
2 2
2 2
x 2 x 3 x 1 x
x 2 x 1 x 2 x 1
b)
x 3x x 9 x x 3 x 3 x 3 x 3 x 3
2 x 3
x 3x 2x 6 x x 2x 6 2
x x 3 x 3 x x 3 x 3 x x 3 x 3 x x 3
x 3; x 0
+ + − +
+ + + +
− = − =
+ − + − + − +
− +
− + − − − − − −
= = = =
− + − + − + −
≠ ± ≠
.
C.MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
1.Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau
( )
2 2
2
3 2
x 2xy y x 2y 2x 1 7
a) b) c) d)
x y 3x x x x 1
4 x y
− + + +
− − − +
+
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
6
2.Các biểu thức sau có phụ thuộc vào giá trị của biến hay không?
2
2
2
4x 1 4xy 2y 2x 1 1 1
A ; x , y .
2x 1 2y 1 2 2
x 1 2
B ; x 2
x 4 x 2 2 x
− − + −
= − ∀ ≠ ≠ −
− +
= + + ∀ ≠ ±
− + −
3.Chứng minh
2 2 x y x y 2x
x y :
3x x y 3x x x y
+ −
− − − =
÷
+ −
.
4.Cho biểu thức
2
6x 2x 3xy y
A
6x 3y
+ − −
=
−
a)Tìm ĐKXĐ của biểu thức A.
b)Rút gọn A và tính giá trị với x = - 0,5; y = 3.
c)Tìm điều kiện của x, y để A = 1.
d)Tìm x, y để biểu thức A có giá trị âm.
------------------------------------------------------------------
§3.CĂN BẬC HAI
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Khái niệm
x là căn bậc hai của số không âm a
⇔
x
2
= a. Kí hiệu:
x a=
.
2.Điều kiện xác định của biểu thức
A
Biểu thức
A
xác định
⇔
A 0≥
.
3.Hằng đẳng thức căn bậc hai
2
A khi A 0
A A
A khi A 0
≥
= =
− <
4.Các phép biến đổi căn thức
+)
( )
A.B A. B A 0; B 0= ≥ ≥
+)
( )
A A
A 0; B 0
B
B
= ≥ >
+)
( )
2
A B A B B 0
= ≥
+)
( )
A 1
A.B A.B 0; B 0
B B
= ≥ ≠
+)
( )
( )
2
2
m. A B
m
B 0; A B
A B
A B
= ≥ ≠
−
±
m
+)
( )
( )
n. A B
n
A 0; B 0; A B
A B
A B
= ≥ ≥ ≠
−
±
m
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
7
+)
( )
2
A 2 B m 2 m.n n m n m n± = ± + = ± = ±
với
m n A
m.n B
+ =
=
B.MỘT SỐ VÍ DỤ
VD1.Thu gọn, tính giá trị các biểu thức
( ) ( ) ( )
( )
2
A 3 3 2 3 3 3 1
3 2 3 2 2
B 2 3
3 2 1
C 3 2 2 6 4 2
D 2 3 2 3
= − − + +
+ +
= + − +
+
= − − +
= + + −
Giải
A 6 3 6 27 6 3 1 34= − + + + + =
( ) ( )
3 3 2 2 2 1
B 2 3 3 2 2 2 3 2
3 2 1
+ +
= + − − = + + − − =
+
( ) ( )
2 2
C 2 2 2 1 4 2 8 2 2 1 2 2 2 1 2 2 1= − + − + + = + − + = + − − = −
(
)
( ) ( )
2 2
D. 2 2. 2 3 2 3 4 2 3 4 2 3 3 1 3 1
D. 2 3 1 3 1 2 3 D 6
= + + − = + + − = + + −
⇒ = + + − = ⇒ =
VD2.Cho biểu thức
2
x x 2x x
y 1
x x 1 x
+ +
= + −
− +
a)Rút gọn y. Tìm x để y = 2.
b)Cho x > 1. Chứng minh
y y 0− =
c)Tìm giá trị nhỏ nhất của y
Giải
a)
( )
( )
( )
3
x x 1
x 2 x 1
y 1 x x 1 1 2 x 1 x x
x x 1 x
+
+
= + − = + + − − = −
− +
( ) ( )
y 2 x x 2 x x 2 0 x 1 x 2 0
x 2 0 x 2 x 4
= ⇔ − = ⇔ − − = ⇔ + − =
⇔ − = ⇔ = ⇔ =
(Ở đây ta có thể áp dụng giải phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ)
b) Có
y y x x x x− = − − −
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
8
Do x 1 x x x x 0 x x x x
y y 0
> ⇒ > ⇒ − > ⇒ − = −
⇒ − =
c) Có:
( ) ( )
2
2 2
1 1 1 1 1 1
y x x x x x 2. x. x
2 4 4 2 4 4
= − = − = − + − = + − ≥ −
÷
Vậy
1 1 1 1
Min y khi x x x
4 2 2 4
= − = ⇔ = ⇔ =
VD3.So sánh hai số sau
a 1997 1999= +
và
b 2 1998=
Giải
Có
( )
2
2 2
a 1998 1 1998 1 1998 1 1998 1
2.1998 2 1998 1 2.1998 2 1998 2 1998
= − + + = − + +
= + − < + =
Vậy a < b.
C.MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
1.Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức
A 4 3 2 2 57 40 2= + − +
B 1100 7 44 2 176 1331= − + −
( )
2
C 1 2002 . 2003 2 2002= − +
1 2
D 72 5 4,5 2 2 27
3 3
= − + +
( )
3 2 3 2
E 6 2 4 . 3 12 6 . 2
2 3 2 3
= + − − − −
÷ ÷
F 8 2 15 8 2 15= − − +
G 4 7 4 7= + − −
H 8 60 45 12= + + −
I 9 4 5 9 4 5= − − +
( ) ( )
K 2 8 3 5 7 2 . 72 5 20 2 2= + − − −
2 5 14
L
12
+ −
=
( ) ( )
5 3 50 5 24
M
75 5 2
+ −
=
−
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
9
3 5 3 5
N
3 5 3 5
+ −
= +
− +
3 8 2 12 20
P
3 18 2 27 45
− +
=
− +
( )
2
2
1 5 2 5
Q
2 5
2 3
−
= −
÷
−
+
R 3 13 48= + +
2.Tính giá trị của biểu thức
1 1 1 1
A khi a ; b
a 1 b 1
7 4 3 7 4 3
= − = =
+ +
+ −
2
1
B 5x 4 5x 4 khi x 5
5
= − + = +
1 2x 1 2x 3
C khi x
4
1 1 2x 1 1 2x
+ −
= + =
+ + − −
3.Chứng minh
a)
1 1 1 5 1 3
12 2
3 3 2 3 6
+ + − =
b)
3 3
2 5 2 5 1+ + − =
c)
2 3 2 3
2
2 2 3 2 2 3
+ −
+ =
+ + − −
d)
1 1 1
S ...
1 2 2 3 99 100
= + + +
+ + +
là một số nguyên.
4.Cho
( )
3
x x 2x 2
2x 3 x 2
A ; B
x 2 x 2
− + −
− −
= =
− +
a) Rút gọn A và B.
b) Tìm x để A = B.
5.Cho
x 1
A
x 3
+
=
−
. Tìm số nguyên x để A nhận giá trị nguyên.
6.Tìm x, biết:
( )
2
x x 1 x 5
a) 4 x . 81 36 b) 3 c) 1
x x 4
+ + −
− = = =
−
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
10
§4.HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Định lý Pitago
ABC∆
vuông tại A
2 2 2
AB AC BC⇔ + =
2.Hệ thức lượng trong tam giác vuông
B
H
C
A
1) AB
2
= BH.BC; AC
2
= CH.BC
2) AB.AC = AH.BC
3) AH
2
= BH.HC
4)
2 2 2
1 1 1
AH AB AC
= +
Kết quả:
-Với tam giác đều cạnh là a, ta có:
2
a 3 a 3
h ; S
2 4
= =
3.Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Đặt
ACB ; ABC∠ = α ∠ = β
khi đó:
AB AH AC HC AB AH AC HC
sin ; cos ; tg ; cotg
BC AC BC AC AC HC AB AH
α = = α = = α = = α = =
b asin B acosC ctgB ccotgC
c acosB asinC bctgB btgC
= = = =
= = = =
Kết quả suy ra:
1) sin cos ; cos sin ; tg cotg ; cotg tgα = β α = β α = β α = β
sin cos
2) 0 sin 1; 0 cos <1; tg ; cotg
cos sin
α α
< α < < α α = α =
α α
2 2
2 2
1 1
3) sin cos 1; tg .cot g 1; 1 cot g ; 1 tg
sin cos
α + α = α α = = + α = + α
α α
4) Cho
ABC∆
nhọn, BC = a; AC = b; AB = c khi đó:
2 2 2
ABC
1
a b c 2bc.cosA; S bcsin A
2
∆
= + − =
B.MỘT SỐ VÍ DỤ
VD1.Cho tam giác ABC có AB>AC, kẻ trung tuyến AM và đường cao AH. Chứng
minh:
2
2 2 2
2 2
BC
a) AB AC 2AM
2
b) AB AC 2BC.MH
+ = +
− =
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
11
VD2.Cho hình thang ABCD (AB//CD có AB = 3cm; CD = 14cm; AC = 15cm; BD =
8cm.
a) Chứng minh AC vuông góc với BD.
b) Tính diện tích hình thang.
VD3.Tính diện tích hình bình hành ABCD biết AD = 12; DC = 15; ∠ADC=70
0
.
C.MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
1.Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến BD. Gọi I là hình chiếu của C trên
BD, H là hình chiếu của I trên AC.
Chứng minh: AH = 3HI.
2.Qua đỉnh A của hình vuông ABCD cạnh bằng a, vẽ một đường thẳng cắt BC ở E và
cắt đường thẳng DC ở F.
Chứng minh:
2 2 2
1 1 1
AE AF a
+ =
3.Cho tam giác cân ABC có đáy BC = a;
∠
BAC = 2
α
;
0
45α <
. Kẻ các đường cao
AE, BF.
a) Tính các cạnh của tam giác BFC theo a và tỉ số lượng giác của góc
α
.
b) Tính theo a, theo các tỉ số lượng giác của góc
α
và
2α
, các cạnh của tam
giác ABF, BFC.
c) Từ các kết quả trên, chứng minh các đẳng thức sau:
2 2
2
2tg
1) sin 2 2sin cos ; 2) cos2 =cos sin ; 3) tg2
1 tg
α
α = α α α α − α α =
− α
------------------------------------------------------------------
§5.PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH
(Bậc nhất)
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Phương trình bậc nhất một ẩn
-Quy đồng khử mẫu.
-Đưa về dạng ax + b = 0 (a ≠ 0)
-Nghiệm duy nhất là
b
x
a
−
=
2.Phương trình chứa ẩn ở mẫu
-Tìm ĐKXĐ của phương trình.
-Quy đồng và khử mẫu.
-Giải phương trình vừa tìm được.
-So sánh giá trị vừa tìm được với ĐKXĐ rồi kết luận.
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
12
3.Phương trình tích
Để giái phương trình tích ta chỉ cần giải các phương trình thành phần của nó.
Chẳng hạn: Với phương trình A(x).B(x).C(x) = 0
( )
( )
( )
A x 0
B x 0
C x 0
=
⇔ =
=
4.Phương trình có chứa hệ số chữ (Giải và biện luận phương trình)
Dạng phương trình này sau khi biến đổi cũng có dạng ax + b = 0. Song giá trị
cụ thể của a, b ta không biết nên cần đặt điều kiện để xác định số nghiệm của phương
trình.
-Nếu a ≠ 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất
b
x
a
−
=
.
-Nếu a = 0 và b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm.
-Nếu a = 0 và b ≠ 0 thì phương trình vô nghiệm.
5.Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Cần chú ý khái niệm giá trị tuyệt đối của một biểu thức
A khi A 0
A
A khi A 0
≥
=
− <
6.Hệ phương trình bậc nhất
Cách giải chủ yếu dựa vào hai phương pháp cộng đại số và thế. Chú ý phương
pháp đặt ẩn phụ trong một số trường hợp xuất hiện các biểu thức giống nhau ở cả hai
phương trình.
7.Bất phương trình bậc nhất
Với bất phương trình bậc nhất thì việc biến đổi tương tự như với phương trình
bậc nhất. Tuy nhiên cần chú ý khi nhân và cả hai vế với cùng một số âm thì phải đổi
chiều bất phương trình.
B.MỘT SỐ VÍ DỤ
VD1.Giải các phương trình sau
a)
( ) ( )
2 x 3 1 2 x 1 9− + = + −
b)
( )
7x 20x 1,5
5 x 9
8 6
+
− − =
c)
2 2
13 1 6
2x x 21 2x 7 x 9
+ =
+ − + −
d)
x 3 3 x 7 10− + − =
(*)
Giải
( ) ( )
a) 2 x 3 1 2 x 1 9 2x 5 2x 7 5 7− + = + − ⇔ − = − ⇔ − = −
(Vô lý)
Vậy phương trình vô nghệm.
( )
7x 20x 1,5
b) 5 x 9 21x 120x 1080 80x 6 179x 1074 x 6
8 6
+
− − = ⇔ − + = + ⇔ − = − ⇔ =
Vậy phương trình có nghiệm x = 6.
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
13
c)
2 2
13 1 6
2x x 21 2x 7 x 9
+ =
+ − + −
( ) ( ) ( ) ( )
13 1 6
x 3 2x 7 2x 7 x 3 x 3
⇔ + =
− + + − +
ĐKXĐ:
7
x 3; x
2
≠ ± ≠ −
( ) ( ) ( ) ( )
2
13 x 3 x 3 x 3 6 2x 7 13x 39 x 9 12x 42⇒ + + − + = + ⇔ + + − = +
( ) ( )
2
x 3 DKXD
x x 12 0 x 3 x 4 0
x 4 DKXD
= ∉
⇔ + − = ⇔ − + = ⇔
= − ∈
Vậy phương trình có nghiệm x = - 4.
d) Lập bảng xét dấu
x 3 7
x – 3 - 0 + +
x - 7 - - 0 +
-Xét x < 3:
(*)
( )
7
3 x 3 7 x 10 24 4x 10 4x 14 x
2
⇔ − + − = ⇔ − = ⇔ − = − ⇔ =
(loại)
-Xét
3 x 7≤ <
:
(*)
( )
x 3 3 7 x 10 2x 18 10 2x 8 x 4⇔ − + − = ⇔ − + = ⇔ − = − ⇔ =
(t/mãn)
-Xét
x 7≥
:
(*)
( )
17
x 3 3 x 7 10 4x 24 10 4x 34 x
2
⇔ − + − = ⇔ − = ⇔ = ⇔ =
(loại)
Vậy phương trình có nghiệm x = 4.
VD2.Giải và biện luận phương trình sau
a)
2 2
x a b x b a b a
a b ab
+ − + − −
− = (1)
b)
( )
2
2
a x 1
ax 1 2
x 1 x 1 x 1
+
−
+ =
− + −
(2)
Giải
a) ĐK: a ≠ 0; b ≠ 0.
( ) ( )
( ) ( ) ( )
2 2
2 2 2 2
(1) b x a b a x b a b a
bx ab b ax ab a b a
b a x 2 b a b a
⇔ + − − + − = −
⇔ + − − − + = −
⇔ − = − +
-Nếu b – a ≠ 0
b a⇒ ≠
thì
( ) ( )
( )
2 b a b a
x 2 b a
b a
− +
= = +
−
-Nếu b – a = 0
b a⇒ =
thì phương trình có vô số nghiệm.
Vậy:
-Với b ≠ a, phương trình có nghiệm duy nhất x = 2(b + a).
-Với b = a, phương trình có vô số nghiệm
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
14
b) ĐKXĐ: x 1≠ ±
( ) ( ) ( )
( )
( )
2
2 2
(2) ax-1 x 1 2 x 1 a x 1
ax ax x 1 2x 2 ax a
a 1 x a 3
⇒ + + − = +
⇔ + − − + − = +
⇔ + = +
-Nếu a + 1 ≠ 0
a 1⇒ ≠ −
thì
a 3
x
a 1
+
=
+
-Nếu a + 1 = 0
a 1⇒ = −
thì phương trình vô nghiệm.
Vậy:
-Với a ≠ -1 và a ≠ -2 thì phương trình có nghiệm duy nhất
a 3
x
a 1
+
=
+
-Với a = -1 hoặc a = -2 thì phương trình vô nghiệm.
VD3.Giải các hệ phương trình sau
1 1 5
x 2y 3z 2
x 5y 7
x y x y 8
a) b) c) x 3y z 5
3x 2y 4 1 1 3
x 5y 1
x y x y 8
+ − =
+ =
+ =
+ −
− + =
− =
− =
− =
− +
Giải
( )
x 7 5y
x 5y 7 x 7 5y x 7 5y x 2
a)
3 7 5y 2y 4
3x 2y 4 21 17y 4 y 1 y 1
= −
+ = = − = − =
⇔ ⇔ ⇔ ⇔
− − =
− = − = = =
hoặc
x 5y 7 3x 15y 21 17y 17 y 1
3x 2y 4 3x 2y 4 3x 2y 4 x 2
+ = + = = =
⇔ ⇔ ⇔
− = − = − = =
b) ĐK:
x y≠ ±
đặt
1 1
u; v
x y x y
= =
+ −
Khi đó, có hệ mới
5
1
2v 1
u v
v
8
2
5
1
3
u v
u
u v
8
88
=
+ =
=
⇔ ⇔
+ =
=
− + =
Thay trở lại, ta được:
x y 8 x 5
x y 2 y 3
+ = =
⇔
− = =
c)
x 2y 3z 2 x 1 5y x 1 5y x 6
x 3y z 5 1 5y 2y 3z 2 7y 3z 1 y 1
x 5y 1 1 5y 3y z 5 2y z 4 z 2
+ − = = + = + =
− + = ⇔ + + − = ⇔ − = ⇔ =
− = + − + = + = =
C.MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN