Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bài giảng phôi thai học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.73 MB, 60 trang )


3
3
PHÔI THAI H
PHÔI THAI H


C
C
ĐẠI CƯƠNG
(GENERAL
EMBRYOLOGY)

4
4
Mục tiêu:
1. Trình bày được quá trình thụ tinh và kết quả thụ tinh.
2. Trình bày được quá trình phân chia trứng thụ tinh đến giai
đoạn tạo phôi dâu.
3. Trình bày được sự hình thành và phát triển của phôi nang.
4. Trình bày được sự hình thành và phát triển của phôi vị.
5. Nêu được nguồn gốc các mô và cơ quan.
6. Mô tả được sự hình thành và phát triển của các bộ phận phụ
của phôi thai.
7. Phân biệt được các trường hợp đa thai cùng trứng và khác
trứng.

5
5
Sự phát triển của cá thể loài người trong tuần thứ nhất: Từ
thụ tinh đến giai đoạn phôi nang


Sự thụ tinh

Thụ tinh là 1 quá trình trong đó có sự phối hợp giữa noãn chín với
tinh trùng để tạo ra hợp tử (trứng thụ tinh).

Sự thụ tinh có tính đặc hiệu.

Nơi thụ tinh: thường ở 1/3 ngoài vòi trứng.

ở 1 số động vật: nhiều tinh trùng chui vào noãn  đa thụ tinh.
ở người & động vật có vú: chỉ có 1 tinh trùng chui vào noãn  đơn
thụ tinh.

Trường hợp nhiều noãn được phóng thích & được thụ tinh bởi nhiều
tinh trùng  Bội thụ tinh.

6
6
1. NOÃN VÀ TINH TRÙNG TRƯỚC KHI THỤ TINH
1.1. NOÃN TRƯỚC KHI THỤ TINH
- Khi thoát nang, noãn được bọc bởi màng trong suốt & lớp tb nang.
- Noãn ở kỳ giữa lần phân chia thứ 2 & tiếp tục phân chia. Cực cầu 1 cũng đang
phân chia.
- Noãn được loa vòi trứng hứng lấy, di chuyển về phía tử cung nhờ:
+ Sự cuốn theo dòng nước màng bụng.
+ Sự chuyển động của các lông ở tế bào biểu mô vòi trứng.
+ Sự co bóp của tầng cơ vòi trứng.

7
7

- KHI MỚI PHÓNG THÍCH VÀO ÂM ĐẠO,
TINH TRÙNG CHƯA CÓ KHẢ NĂNG THỤ
TINH.
VỀ SAU, TINH TRÙNG CÓ NHỮNG BIẾN
ĐỔI CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG Ở ĐẦU
GIÚP CHO TINH TRÙNG CÓ KHẢ NĂNG
THỤ TINH (QUÁ TRÌNH NĂNG LỰC HOÁ
TINH TRÙNG).
- TINH TRÙNG DI CHUYỂN TRONG
ĐƯỜNG SINH DỤC NỮ:
+ TỰ DI CHUYỂN.
+ SỰ CO BÓP CỦA TẦNG CƠ ĐƯỜNG
SINH
DỤC NỮ.
1.2. TINH TRÙNG TRƯỚC KHI THỤ
TINH
8
2.1. TINH TRÙNG VƯỢT QUA LỚP
TẾ BÀO NANG
- TINH TRÙNG TIẾT
HYALURONIDASE ĐỂ PHÁ HUỶ
ACID HYALURONIC (GẮN CÁC TẾ
BÀO NANG)  PHÂN TÁN CÁC TB
NANG  TINH TRÙNG TIẾN VÀO
MÀNG TRONG SUỐT.
- TRONG TINH DỊCH CHỨA P CÓ TÍNH
CHẤT NHƯ HYALURONIDASE.
2. QUÁ TRÌNH THỤ TINH
A
B

C
D

9
9
2.2. TINH TRÙNG VƯỢT QUA MÀNG TRONG SUỐT
2.2.1. SỰ KẾT DÍNH TINH TRÙNG VỚI NOÃN
 Giả thuyết về phản ứng giữa Fertilysin & kháng Fertilisin:
- Trên mặt trứng có Fertilisin (đặc hiệu cho loài).
Màng tinh trùng có chất kháng Fertilisin.
Liên kết giữa Fertilisin & kháng Fertilisin  tinh trùng ngưng
kết trên mặt noãn.
- Phản ứng giữa Fertilysin & kháng Fertilysin = phản ứng giữa
kháng nguyên & kháng thể, có tính đặc hiệu cho loài 
Noãn được thụ tinh bởi tinh trùng cùng loài.
10
 Nghiên cứu hiện đại:
- Trên mặt noãn có những receptor tinh trùng.
Trên mặt tinh trùng có những protein gắn vào noãn.
 Sự kết dính tinh trùng & noãn có tính đặc hiệu cho loài.
- Sau khi gắn vào màng trong suốt, tinh trùng chịu phản ứng cực
đầu, noãn chịu phản ứng vỏ  Tạo ra phản ứng màng trong
suốt (trơ, không cho tinh trùng khác dính vào).
A B C D
Tinh
trùng
Túi
lai
Hạt vỏ
Noãn

Màng trong
suốt
11
2.2.2. TINH TRÙNG LỌT QUA MÀNG
TRONG SUỐT
PROACROSIN (TRONG TÚI CỰC ĐẦU) 
ACROSIN: TIÊU HUỶ MÀNG TRONG SUỐT 
ĐƯỜNG HẦM NHỎ  TINH TRÙNG LỌT QUA
MÀNG TRONG SUỐT.
2.3. TINH TRÙNG LỌT VÀO BÀO TƯƠNG
CỦA NOÃN
TINH TRÙNG TỚI TIẾP XÚC VỚI NOÃN,
MÀNG TINH TRÙNG SÁT NHẬP VỚI MÀNG
NOÃN, NHÂN & BÀO TƯƠNG TINH TRÙNG
LỌT VÀO BÀO TƯƠNG CỦA NOÃN, MÀNG
TINH TRÙNG NẰM LẠI BÊN NGOÀI.
A
B
C
D

12
12
- Bào tương của tinh trùng & noãn hoà lẫn
nhau.
- Noãn bào 2 giảm phân lần II  noãn chín &
cực cầu 2.
- Nhân tinh trùng = tiền nhân đực.
Nhân noãn = tiền nhân cái.
- Màng nhân biến mất, TNS xoắn lại, ngắn đi,

dày lên, thoi không màu xuất hiện  trứng thụ
tinh phân làm 2 phôi bào.
2.4. SỰ KẾT HỢP GIỮA NOÃN VÀ TINH TRÙNG
13
3. Kết quả của sự thụ tinh
- Sự kết hợp 2 tế bào biệt hoá cao độ (tinh trùng & noãn)  1 tế bào kém
biệt hoá, có khả năng phân chia tích cực.
- Sự thụ tinh khôi phục lại bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội đặc trưng cho loài.
- Giới tính di truyền được quyết định ngay sau khi thụ tinh:
O (X) + (Y)  O
O (X) + (X)  O
- Cá thể mới sinh mang đặc tính di truyền của cả cha lẫn mẹ.
- Kích thích noãn hoạt động và phân chia.
- Sự thụ tinh khơI mào cho hàng loạt quá trình gián phân nối tiếp nhau.
14
-
Trứng thụ tinh gián phân liên tục.
- Khoảng đầu ngày thứ 4 sau thụ tinh, trứng thụ tinh gồm 12-16
phôi bào, mặt ngoài xù xì như quả dâu  Phôi dâu.
- Phôi dâu có sự tách tế bào:
+ Lớp tế bào bên ngoài (lá nuôi) tạo Rau & các bộ phận phụ.
+ Khối TB bên trong (mầm phôi) tạo Phôi.
PhôI dâu
Màng trong suốt
Lá nuôi
Mầm
phôi
Sự phân chia trứng thụ Tinh
Giai đoạn phôi dâu
15

Giai đoạn phôi nang
- 4
ngày sau thụ tinh, trứng đã lọt vào
khoang tử cung, vùi trong chất dịch
(NMTC tiết ra).
- Xuất hiện 1 cái khoang xen giữa các lớp
phôi bào.
- Khoang này lớn lên, chứa dịch 
Khoang phôi nang (khoang dưới mầm).
Phôi nang
Cúc phôi
Khoang
phôi nang
16
- Khối tế bào trung tâm = cúc phôi (lồi
vào khoang dưới mầm).
- Cúc phôi bị đẩy dần về 1 cực của
trứng  cực phôi, cực đối lập  cực đối
phôi.
- Lớp tế bào ngoài dẹt lại  tạo thành
khoang phôi nang.
- Trứng thụ tinh = phôi nang.
Giai đoạn này = giai đoạn phôi nang.
PhôI nang
Cúc phôi
Khoang
phôi nang
17
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI
TRONG TUẦN THỨ HAI VÀ TUẦN THỨ BA

1.1. SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG
- TRỨNG LỌT VÀO NMTC RỒI
BÁM VÀO ĐÓ ĐỂ PHÁT TRIỂN
 TRỨNG LÀM TỔ TRONG
NMTC (NGÀY THỨ 6 SAU THỤ
TINH).(KHI ĐÓ, TRỨNG ĐANG
Ở GIAI ĐOẠN PHÔI NANG).
1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI Ở TUẦN THỨ HAI
Khoang
ối
Lá nuôi tế bào
Lá nuôi hợp bào
Thượng bì phôi
Hạ bì phôi
Mao mạch
Khoang
phôi nang
18
- Lá nuôi có 2 lớp: Lá nuôi hợp
bào (ngoài) & lá nuôi tế bào
(trong).
Lớp lá nuôi hợp bào phát triển
mạnh, bám chặt vào NMTC, tiết
ra men tiêu huỷ NMTC tạo thành
một cái hố  Trứng lọt dần vào
NMTC.
Khoang
ối
Lá nuôi tế bào
Lá nuôi hợp bào

Thượng bì phôi
Hạ bì phôi
Mao mạch
Khoang
phôi nang
19
-
Bình thường trứng làm tổ ở thành trước hoặc thành sau tử cung.
- Có thể làm tổ ở gần lỗ trong cổ tử cung  Rau tiền đạo.
Có thể làm tổ trong khoang bụng (hay gặp ở túi cùng Douglas), trên
mặt buồng trứng hay trong vòi trứng (thường gặp nhất) 
Chửa ngoài tử cung (Phôi chết & mẹ bị xuất huyết nghiêm trọng).
20
1.2. Sự tạo ra đĩa phôi lưỡng bì
1.2.1. Sự tạo ra thượng bì & hạ bì phôi
Mầm phôi biệt hoá thành 2 lớp:
- Lớp hướng về khoang phôi nang  Lá hạ bì phôi.
- Lớp kia  Lá thượng bì phôi.
Khoang
ối
Lá nuôi tế bào
Lá nuôi hợp bào
Thượng bì phôi
Hạ bì phôi
Mao mạch
Khoang
phôi nang
Đĩa phôi 2 lá
(đĩa phôi lưỡngbì)
21

1.2.2
. Ngày thứ 8: Sự tạo ra
khoang ối,…
Trong lá thượng bì xuất hiện các khe
chứa dịch rồi hợp nhất  Khoang ối.
Hàng tế bào phủ trần khoang ối 
Màng ối, (từ cúc phôi).
Khoang
ối
Lá nuôi tế bào
Lá nuôi hợp bào
Thượng bì phôi
Hạ bì phôi
Mao mạch
Khoang
phôi nang
22
1.2.3. Ngày thứ 9: Sự tạo ra túi noãn hoàng nguyên phát
- Phôi nang lọt sâu vào NMTC, bị
bịt kín bởi 1 cục sợi huyết.
- ở cực phôi, lá nuôi phát triển
mạnh, trong lớp lá nuôi hợp
bào xuất hiện những không bào
nội bào rồi họp với nhau thành
những hốc lớn  Giai đoạn
hốc.
- Từ hạ bì phát sinh những tế bào
dẹt  màng mỏng = màng
Heuser lót trong lá nuôi
Khoang phôi nang  Túi noãn

hoàng nguyên phát.
Khoang ối
Túi noãn hoàng
nguyên phát
Màng
Heuser
Màng
ối
Thượng
bì phôi
Hạ bì
phôi
Hốc lá nuôi
23
1.2.4. Ngày thứ 11 & 12: Sự tạo ra trung mô ngoài phôi và khoang ngoài
phôi
- Phôi nang được vây quanh bởi lớp đệm của
NMTC.
- Cục sợi huyết tạo sẹo.
- Cực phôi:
+ Lớp lá nuôi hợp bào có những khoảng
trống thông với nhau  hệ thống lỗ lưới.
+ Lá nuôi phá huỷ nội mô các mao mạch
máu & giãn mạch  mao mạch kiểu
xoang, hốc lá nuôi thông với mao mạch &
chứa đầy máu mẹ  hệ thống tuần hoàn
rau thời kỳ máu dưỡng.
Cực đối phôi, lá nuôi = lá nuôi tế bào.
Khoang Màng Hốc
ối ối lá nuôi

Hạ bì phôi Thượng bì phôi
Côc sîi huyÕt t¹o sÑo
24
-
Một dạng tb mới xuất hiện xen
giữa mặt trong lá nuôi & mặt
ngoài túi noãn hoàng nguyên phát,
giữa lá nuôi & màng ối  trung
mô ngoài phôi:
+ Lợp mặt trong lá nuôi & mặt
ngoài màng ối  lá thành trung bì
ngoài phôi
+ Lợp mặt ngoài túi noãn hoàng
 lá tạng trung bì ngoài phôi
- Trong trung mô ngoài phôi xuất
hiện những hốc lớn họp với nhau
 khoang ngoài phôi.
Khoang Màng Hốc
ối ối lá nuôi
Hạ bì Túi noãn hoàng Thượng bì
phôi nguyên phát phôi
Trung mô
ngoài
phôI
Khoang
ngoài phôi
vị trí sẽ tạo
khoang ngoài phôi
L¸ thµnh
L¸ t¹ng

25
1.2.5.
Ngày thứ 13: Sự tạo ra túi noãn hoàng thứ phát,
trung bì màng đệm, trung bì túi noãn hoàng, trung bì
màng ối và cuống phôi.
- Nơi trứng lọt vào, BM tử cung đã phủ
kín cái sẹo.
- Hạ bì sinh ra những tế bào mới, phủ
mặt trong trung bì ngoài phôi Túi
noãn hoàng thứ phát
túi noãn hoàng nguyên phát bị đẩy lùi,
teo nhỏ  Túi noãn hoàng thứ phát.
- Khoang ngoài phôi (khoang màng
đệm)  khoang lớn.
Túi noãn
hoàng thứ
phát
Khoang
ngoài phôi
U nang
khoang
ngoài phôi
Tấm trước dây sống
26
-
Trung bì ngoài phôi lót mặt
trong lá nuôi  trung bì màng
đệm (cùng lá nuôi tạo thành
màng đệm).
Lót mặt ngoài màng ối  trung

bì màng ối.
Lót mặt ngoài túi noãn hoàng 
trung bì túi noãn hoàng.
ở đuôi phôi, trung bì túi noãn
hoàng & trung bì màng ối nối với
trung bì màng đệm  cuống
phôi.
Túi noãn
hoàng
thứ phát
Khoang
ngoài
phôi
Trung bì
màng
đệm
Trung bì Trung bì
túi noãn hoàng màng ối
Cuống
phôi
Màng đệm
27
 Như vậy:
Cuối tuần thứ 2, phôi là 1 tấm phẳng hình đĩa dẹt, gồm
2 lá : Thượng bì phôi ở mặt lưng & hạ bì phôi ở mặt bụng 
đĩa phôi lưỡng bì
Thượng bì phôi  sàn khoang ối & tiếp với màng ối.
Hạ bì phôi  trần túi noãn hoàng.
ở phía đầu, nội bì phôi hơi dày lên  tấm trước dây
sống.

×