Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng miễn dịch học đại cương đh y dược TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.63 KB, 43 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA Y
BỘ MÔN MIỄN DỊCH VÀ SINH LÝ BỆNH
2
Chương trình học (1)
Miễn dòch học đại cương

 Đại cương về Miễn dòch học
 Cơ quan và tế bào miễn dòch
 Kháng nguyên
 Kháng thể
 Bổ thể
 Đáp ứng miễn dòch
 Nhóm phù hợp mô
 Quá mẫn cảm.

3
Chương trình học (2)
Sinh lý bệnh đại cương
 Mở đầu và các khái niệm căn bản
 Rối loạn chuyển hóa
Glucid; Protid; Lipid; Muối-Nước; Acid-Base
 Viêm
 Rối loạn điều hòa thân nhiệt

4
Chương trình học
Sinh lý bệnh cơ quan
 Tuần hoàn
 Rối loạn cấu tạo máu
 Hô hấp


 Tiêu hóa
 Gan
 Tiết niệu
 Nội tiết
 Thần kinh

5
Cách học

Nghe giảng
Sách giáo khoa
Tài liệu tham khảo
Thực hành
đọc lý thuyết
kiến tập
ghi kết quả
phân tích kết quả
6
Cách thi
Thi ln I:
Lý thuyết: thi trắc nghiệm gồm các loại
câu:
Câu đúng sai
Chọn câu đúng nhất
Điền khuyết
Lựa chọn cho phù hợp
Thực hành: thi viết
Thi ln II: thi vit, trắc nghiệm
7
Cách thi

16. Chất gây sốt nội sinh:
1. Pyrexin là một trong các cytokine gây sốt
2. Chất gây sốt nội sinh có thể được sản xuất khi ủ bạch
cầu đơn nhân trong máu ngoại vi
3. Ủ bạch cầu từ ổ viêm có thể thu được chất gây sốt nội
sinh
4. Corticoid có thể ức chế sản xuất ra chất gây sốt nội sinh
5. Chất gây sốt nội sinh trực tiếp làm thay đổi điểm điều
nhiệt

S
S

Đ

Đ
S
8
Cách thi
Thiếu máu do thiếu sắt có thể do các nguyên nhân sau đây,
ngoại trừ:
1. Viêm kéo dài
2. Mất máu mạn
3. Trẻ sơ sinh thiếu tháng
4. Suy thận mạn
5. Thiếu máu nguyên bào sắt

Đ
9
Cách thi

Bình thường mô được bảo vệ chống lại các tổn thương gây ra
bởi các protease từ bạch cầu nhờ các
(1) Trong viêm, mô có thể bò tổn
thương bởi các enzyme từ BC vì acid
(2) có tác dụng hủy chất bảo vệ
này.
1. Antiprotease 2. Hypochlorous acid (HOCl)
10
Liên hệ
-Văn Phòng Bộ môn: Lầu 3, ĐHYD 217 Hồng Bàng Q5

-Lòch học, bài vở: BS Lý Khánh Vân 091 887 4488

-Hành chính: KTV Trần Thò Nga 090 932 3878

-Trang Web: www.yds.edu.vn
khoa Y, Các Bộ Môn, BM Miễn dòch- Sinh lý bệnh,
tài nguyên / lòch công tác
11
12
Mở đầu

Sinh lý bệnh học
Pathophysiology: Pathos (disease)+ physis (nature)+ logos
(science)
 Qui luật hoạt động của cơ thể trong những trường hợp
bệnh lý điển hình Qui luật hoạt động của cơ quan bò
bệnh Qui luật hoạt động của bệnh.

 Là môn học về chức năng


Sinh lý, Giải phẫu,
Giải phẫu bệnh
Sinh hoá, Miễn dòch

Sinh lý bệnh
Bệnh lý học
13
Lòch sử
Mới ra đời khoảng 100 năm (cuối thế kỷ IXX)
Từ môn Giải phẫu bệnh: hình thái  ý niệm thô sơ về
chức năng.
Phát triển cùng với sự phát triển của các ngành khoa
học khác.

Conheim: Giải phẫu bệnh thực nghiệm.
Claude Bernard: Y học thực nghiệm và phương pháp thực
nghiệm.
14
Lòch sử
Đầu thế kỷ XX
Hóa sinh giúp giải thích các hiện tượng sinh lý và bệnh lý
thông qua những thay đổi về các phản ứng hóa học, các
men, các rối loạn cấu trúc phân tử.
Ngày nay
Miễn dòch học, Di truyền học

15
Lòch sử
Việt Nam: môn Sinh lý bệnh ra đời từ năm 1956.

Châu âu và Châu Mỹ:
Sách về Sinh lý bệnh.
Sinh lý bệnh được dạy trong: bệnh lý học đại cương,
điều trò học, sinh lý học và bệnh lý học các cơ quan.
16
Phương pháp
Phương pháp thực nghiệm (Claude Bernard, thế kỷ XIX, trình
bày trong sách “Nhập đề về nghiên cứu y học thực
nghiệm“)
Phương pháp thực nghiệm y học: (3 bước)
Quan sát
Đặt giả thuyết
Thí nghiệm chứng minh
17
Phương pháp thực nghiệm
Quan sát
Tỉ mỉ
Chính xác
Trung thực
Có chứng
Có tính chất khách quan
Giả thuyết
Có tính chất chủ quan
Dựa trên cơ sở khoa học
Thí nghiệm chứng minh
Ngày nay phương pháp thực
nghiệm và thực nghiệm vẫn
được dùng trong nghiên cứu
y học
Đặc điểm

18
Vai trò của sinh lý bệnh trong y học
Mục tiêu của y học là:
Sức khỏe
Khả năng lao động
Người thầy thuốc phải biết rõ:
Người bình thường
Cấu trúc, chức năng
Người bệnh
Nguyên nhân
Qui luật phát sinh và phát triển
Phòng bệnh, trò bệnh
có hiệu quả
19
Vai trò của sinh lý bệnh trong y học
Ngày nay:
Nguyên nhân gây bệnh
 Virus Dengue
 Muỗi Aedes aegypti
 Cơ chế MD: tăng tính thấm thành
mạch
 Shock do giảm thể tích
Phòng bệnh
Ngủ mùng
Diệt muỗi
Trò bệnh
Nước, điện giải
Chất có trọng lượng phân tử lớn
Máu
Khaựi nieọm caờn baỷn


21
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH

Nhiệm vụ của người thầy thuốc là đấu tranh chống bệnh tật, do
đó bệnh là đối thủ, ta phải:
Có quan niệm đúng đắn về đối thủ ấy
Phải nắm được bản chất của nó
Bệnh là gì ? đã được đặt ra từ khi có con người
Tùy thuộc quan điểm triết học và tiến bộ của khoa học
Khoa học chưa tiến bộ  dựa vào niềm tin
Khoa học tiến bộ  nền tảng khoa học.
22
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH
Khái niệm về bệnh qua các thời đại:
Thời đại nguyên thủy: giải thích bệnh tật bằng thần quyền
Thời văn minh cổ đại: gồm các nền văn minh Trung hoa, Ai
cập, Ấn độ, Hy lạp, La mã.
23
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH
Trung Hoa
3000 năm trước công nguyên. Thần
nông: sách Đại thảo.
2650 năm trước CN: Hoàng đế nội
kinh
Danh y: Hoa Đà, Biển thước
Vạn vật bò chi phối bởi hai lực âm
dương và do năm nguyên tố (ngũ
hành)
Bệnh do rối loạn âm dương,

thay đổi quy luật tương sinh
tương khắc của ngũ hành
Kết hợp chiêm tinh tử vi trong y
học.
Hoa Đà
24
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH
Cổ Ai Cập
3000 năm trước công nguyên
Biết dùng thuốc phiện, thầu
dầu, muối đồng, muối thủy
ngân
Phương pháp xử lý vết thương
và trật khớp không khác với
ngày nay
Từ viêm (shememet) đã có từ 1650
năm trước CN
Sự sống là do các chất khí (thuyết Pneuma), chất khí dơ bẩn
(thần thánh, ma q hay do linh hồn) sẽ sinh ốm đau.
25
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH
Ấn Độ
1500 năm trước công nguyên
Sách Rig Veda, Jajur Veda: (liên quan giữa chuột và bệnh dòch
hạch, muỗi và bệnh sốt rét).
Văn minh Ấn Độ theo triết học Phật giáo, theo thuyết luân hồi
của nhà Phật cho rằng thể xác vô tri vô giác, chỉ có linh hồn
là vận động.

Bệnh là sự đấu tranh của linh hồn duy trì sự vận động bình

thường thể xác.

×