Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng trao đổi chất qua màng tế bào GV phạm thị lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.79 KB, 22 trang )

Mục tiêu học tập:
• Trình bày được đặc điểm cấu trúc - chức
năng của màng tế bào
• Trình bày được các hình thức vận chuyển
vật chất qua màng
• Trình bày được hình thức vận chuyển qua
một lớp tế bào
• Trình bày được hiện tượng thực bào, ẩm
bào, tiêu hóa chất trong tế bào và xuất bào
GV:
Phạm Thị Lê
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - CHỨC NĂNG CỦA
MÀNG TẾ BÀO
1. Lớp lipid kép của màng tế bào
2. Các protein của màng tế bào
3. Những carbohydrat của màng tế bào
II. CÁC HÌNH THỨC VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA
MÀNG
1. Vận chuyển thụ động
2. Vận chuyển tích cực
III. VẬN CHUYỂN QUA MỘT LỚP TẾ BÀO
IV. HIỆN TƯỢNG NHẬP BÀO, TIÊU HÓA CHẤT
VÀ XUẤT BÀO
1. Nhập bào
2. Xuất bào



 Màng là bao hàm cả màng bao bọc xung
quanh tế bào và các màng bên trong tế bào
 Màng tế bào là màng bán thấm, có tính đàn


hồi, dày 7-10 nm (1nm =10
-9
m),
 Thành phần chủ yếu là protein và lipid, một
phần nhỏ là carbohydrat

 Đặc điểm:
- Mềm mại, linh động, dễ
biến dạng, làm cho nó có
khả năng hòa màng.
- Chiếm 40% trọng lượng
màng tế bào
- Phospholipid: 50-60%
- Cholesterol: 17-23%
- Glycolipid: 7-8%
 Vai trò:
- Tạo thể tích và hình
dáng tế bào
- Ngăn cách môi trường
bên trong - ngoài tế bào

 Protein của màng có bản chất là
glycoprotein
 Có 2 loại protein:
- Protein xuyên: nằm xuyên suốt chiều dài
của màng tế bào
- Protein ngoại vi: nằm ở mặt trong của
màng,có chức năng và hoặt tính là enzym

 Chiếm ~ 2% đến 10% khối lượng của màng,
hầu hết ở dạng glycoprotein, glycolipid tạo lớp
vỏ carbohydrat lỏng lẻo gọi là glycocalyx.
 Chức năng:
- Tích điện
- Làm cho các tế bào dính nhau
- Có đặc tính receptor, kháng nguyên
- Tham gia phản ứng miễn dịch
Là hình thức vận chuyển vật chất
thuận chiều bậc thang điện hóa
 Quá trình chuyển hóa này nhờ năng lượng
tự nhiên sẵn có của vận động động học
của vật chất, tức là không cần cung cấp
nhiều năng lượng.
 Có 2 hình thức khuếch tán thụ động:
- Khuếch tán đơn thuần.
- Khuếch tán được thuận hóa.
 A. Khuếch tán đơn thuần qua lớp lipid kép
Các chất được vận chuyển qua lớp lipid
kép dựa vào độ hòa tan trong lipid của chất
đó.
- Các chất có bản chất là lipid.
- Các chất không phải là lipid nhưng tan trong
lipid.
- Nước và các phân tử không tan trong lipid
- Các ion không thể thấm qua lớp lipid kép là
do chúng tích điện
B. Khuếch tán đơn thuần qua các kênh protein
- Kênh protein có tính thấm chọn lọc cao.

- Cổng của kênh protein và sự đóng mở các
kênh
C. Khuếch tán được thuận hóa
Nhờ vào vai trò của chất mang mà sự
khuếch tán được dễ dành hơn, tăng tốc hơn
gọi là khuếch tán qua chất mang
- Tốc độ khuếch tán tăng dần đến mức tối đa
thì dừng lại.
- Vận chuyển các chất: glucose, mannose,
galactose, xylose, arabinose và phần lớn các
acid amin
D. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán
thực.
- Tính thấm của màng
- Chênh lệch nồng độ
- Chênh lệch áp suất
- Chênh lệch điện thế đối với sự khuếch tán
của các ion
 Là hình thức vận chuyển các chất ngược
chiều bậc thang điện hóa
 Hình thức vận chuyển này nhất thiết phải sử
dụng năng lượng từ bên ngoài và cần có chất
mang (protein mang)
 Các chất được vận chuyển tích cực qua
màng là: Na+, K+, Ca2+……………
 Ý nghĩa:
Nhờ có vận chuyển chủ động mà tế bào có
thể lấy được các chất cần thiết ở môi
trường ngay cả khi nồng độ chất này thấp
hơn so với bên trong tế bào.


 Căn cứ vào nguồn năng lượng được sử
dụng trong quá trình vận chuyển mà chia vận
chuyển tích cực làm 2 loại:
- Vận chuyển tích cực nguyên phát.
- Vận chuyển tích cực thứ phát.
- Vận chuyển tích cực chất qua màng tế bào
vào trong tế bào
- Khuếch tán đơn thuần hoặc khuếch tán
được thuận hóa qua màng ở phía bên kia của
tế bào để ra dịch kẽ.
Ví dụ sự vận chuyển Na
+
và nước qua lớp
tế bào biểu mô ở ruột non hoặc ở ống thận,
làm các chất dinh dưỡng, các ion và các chất
khác được hấp thu từ lòng ruột vào máu hoặc
được tái hấp thu từ lòng ống thận trở về máu.

1. Nhập bào còn gọi là tế bào nuốt, bao
gồm ẩm bào và thực bào.


 Thực bào là "tế bào ăn" các sản phẩm có
kích thước lớn như vi khuẩn, mô chết, các
bạch cầu đa nhân chỉ có các đại thực bào ở
mô và các bạch cầu
 Ẩm bào là "tế bào uống" các dịch lỏng và các
chất tan có kích thước nhỏ, là hiện tượng xảy
ra liên tục ở màng của hầu hết các tế bào,

đặc biệt đại thực bào.

2. Xuất bào
 Các chất cặn bã.
 Các sản phẩm do tế bào tổng hợp (protein,
hormon)


×