Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Tài liệu SINH LÝ TẾ BÀO VÀ SỰ THAY ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.13 KB, 67 trang )

Trắc Nghiệm Sinh lý
BàI: SINH LÝ TẾ BÀO VÀ SỰ THAY ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
Lượng giá.
1. Câu hỏi ngỏ ngắn(QROC).
1. Protêin gì thường nằm ở mặt …..a….. của màng, có chức năng và
hoạt tính là….b….
2. Các máu glucid của màng có chức năng:
2.1Tích điện tích âm nên thường xãy ra các vật tích điện âm.
2.2………………………………………………………..a.
2.3Tham gia vào thành phần miễn dịch.
2.4………………………………………………………..b.
3. Kể tên 4 vitamin khuếch tán được qua lớp lipid kép;
a…. b…… c…… d……
4. Cổng của kênh Na
+
đóng mở ở mặt …….a màng. Cổng của kênh K
+
đóng mở ở mặt ….b màng.
5. Nước khuếch tán được qua lớp lipid kếp vì phân tử …..a và có
…….b….. cao.
6. Kênh protêin có tính ……a……cao.
7. Vận chuyển tích cực phải sử dụng năng lượng từ phân giải …..a hoặc
hợp chất …b giàu năng lượng.
8. Thực bào ….a ẩm bào là tế bào ….b.
2.
TT Nội dung. Đ S
1. Đặc điểm thành phần cấu trúc màng tế bào
1.1 Thành phần chủ yếu của màng là protein và lipid
1.2 Mặt trong của kênh K
+
tích điện (+) mạnh


1.3 Lớp lipid kép có đầu ưa nước giửa hai lớp đầu kỵ nước nằm
quay mặt ra ngoài.
1.4 Lớp lipid kép có tác dụng là các tế bào dính nhau
1.5 Cổng hoạt hóa của kênh Na
+
nằm ở mặt trong màng tế bào .
2. Khuếch tán thụ động:
2.1 Khuếch tán thụ động không cần có chất màng .
2.2 Các ion có kích thước nhỏ khuếch tán dể dàng qua lớp lipid
kép.
2.3 Nước thẩm thấu qua màng tế bào rất nhanh vì 1 phần nước
khuếch tán qua lớp lipid kép, phần còn lại qua các kênh protêin.
2.4 Khuếch tán được tăng cường có đặc điểm là tốc độ khuếch
tán tăng dần tới mức tối đa thì không tăng nữa , dù nồng độ chất
khuếch tán tiếp tục tăng.
2.5 Glucose khuếch tán dể dàng qua lớp lipid kép.
3. Vận chuyển tích cực
3.1 Hoạt động của bơm Na
+
-K
+
là một thí dụ để vận chuyển tích
cực thứ phát
3.2 Vận chuyển tích cực được cung cấp năng lượng và chất
mang.
3.3 Vận chuyển tích cực là vận chuyển ngược chiều bậc thang
điện hóa.
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :1
Trắc Nghiệm Sinh lý
3.4 Mỗi lần hoạt động bơm Na

+
-K
+
đưa 3 ion K
+
ra ngoài và 2 ion
Na
+
vào trong.
3.5 Vận chuyển tích cực thứ phát sử dụng năng lượng từ phân
giải các hợp chất phosphat giàu năng lượng.
III. Câu hỏi lựa chọn:
1. Các lớp sau đây đều qua được lớp màng lipid kép, trừ :
A. O
2
B. CO
2
C. Glucose
D. Rượu.
E. Glycerol
2. Protêin thường xuyên có các loại sau đây trừ :
A. Protêin màng.
B. Protêin kênh.
C. Protêin hoạt tính men.
D. Proteoglycan.
3. Các chức năng sau đây là của glucid màng trừ :
A. Làm các tế bào dính vào nhau.
B. Có hoạt tính men.
C. Là receptor.
D. Tham gia phản ứng miển dịch.

4. Cổng hoạt hóa của kênh Na
+
:
A. Mở khi mặt trong màng mất điện tích (+).
B. Mở khi mặt trong màng tích điện tích (-) mạnh .
C. Đóng khi mặt trong màng mất điện tích (-).
D. Đóng khi mặt trong màng mất điện tích (+).
5. Chất qua được lớp lipid kép:
A. Glucose.
B. Acid amin.
C. Ion K
+
.
D. Khí N
2
.
6. Các chất sau đây đều khuếch tán qua kênh protêin trừ :
A. Na
+
.
B. Acid amin.
C. Nước.
D. Ca
++
.
E. K
+
.
7. Các chất sau đây qua màng theo cơ chế tăng cường, trừ:
A. Glucose.

B. Mannose.
C. Saccarose.
D. Galactose.
E. Fructose.
8. Các yếu tố sau đây đều ảnh hưởng đến tính thấm của màng, trừ.
A. Độ dày của màng.
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :2
Trắc Nghiệm Sinh lý
B. Sự tích điện của màng.
C. Độ hòa tan trong lipid của chất khuếch tán.
D. Số kênh protêin của màng.
E. Trọng lượng phân tử của chất khuếch tán.
9. Các yếu tố sau đây làm tăng tốc độ khếch tán, trừ :
A. Tăng chênh lệch nồng độ chất khuếch tán.
B. Tăng nhiệt độ.
C. Tăng trọng lượng phân tử chất khuếch tán.
D. Tăng độ hòa tan trong lipid của chất khuếch tán.
E. Tăng số kênh protêin của màng.
10.Đặc điểm cấu tạo của protêin màng của bơm Na
+
-K
+
:
A. Ở mặt trong của màng có 3 receptor gắn với Na
+
.
B. Ở gần vị trí Na
+
có hoạt tình phân giảiATP.
C. Ở mặt ngoài của màng có 2 recetor gắn với K

+
.
D. A+B+C.
11.Bơm Na
+
-K
+
hoạt động khi.
A. 3 ion K
+
gắn ở phần trong và 2 ion Na
+
gắn ở phần ngoài protêin
màng.
B. 3 ion Na
+
gần ở phần trong và 2 ion K
+
gắn ở phần ngoài protêin
màng.
C. Chức năng phân giải ATP của protêin màng được họat hóa.
D. B+C.
12.Vai trò của Na
+
-K
+
:
A. Mỗi lần hoạt động bơm ion (+) vào tế bào.
B. Tạo điện thế nghỉ.
C. Tạo điện thế hoạt động.

D. Mỗi lần hoạt động đưa nhiều ion K
+
và nước ra ngoài để thể tích
không đổi.
13.Các cách vận chuyển Na
+
sau đây là vận chuyển tích cực, trừ:
A. Qua kênh Na
+
.
B. Qua bơmNa
+
- K
+
.
C. Đồng vận chuyển với glucose.
D. Đồng vận chuyển với acid amin.
14.Trong hình thức vận chuyển ngược của Na
+
và H
+
, protêin màng có đặc
điểm:
A. Ở mặt ngoài màng có một vị trí gắn Na
+
, ở mặt trong màng có một vị
trí gắn H
+
B. Ở mặt ngoài màng có một vị trí gắn Na
+

và một vị trí gắn H
+

C. Ở mặt ngoài màng có một vị trí gắn H
+
ở mặt trong có một vị trí gắn
Na
+
.
D. Ở gần vị trí Na
+
có một vị trí phân giải ATP.
15.Chất được tế bào nuốt theo hình thức ẩm bào :
A. Vi khuẩn.
B. Xác hồng cầu.
C. Tế bào lạ.
D. Dịch ngoại bào.
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :3
Trắc Nghiệm Sinh lý
16.Các ezym thủy phân (hydrolaza) được bài tiết trừ.
A. Ribosom.
B. Lysosom.
C. Ty lạp thể.
D. Thể golgi.
Đáp án:
I/ Câu hỏi ngỏ ngắn
1. a. Trong ; b. men
2. a:làm các tế bào dính màu ; b:là các receptor
3. a. A ; b: D ; c: E ; d: K ;
4. a: ngoài b: trong

5. a: nhỏ b:động năng
6. a: chọn lọc
7. a: ATP b: phosphat
8. a: ăn b; uống
II/ Câu hỏi đúng/sai :
1. 1.1 Đ 2. 2.1 S 3. 3.1 S
1.2 S 2.2 S 3.2 Đ
1.3 S 2.3 Đ 3.3 Đ
1.4 S 2.4 Đ 3.4 S
1.5 S 2.5 S 3.5 S
III/ Câu hỏi lựa chọn:
1:C 2:D 3:B 4:A 5:D 6:B 7:C 8:B 9:C 10:D 11:D 12:B
13:A 14:A 15:D 16:B
MÀNG TẾ BÀO VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Lượng giá:
1. Câu hỏi ngỏ ngắn . Hãy điền các từ thích hợp vào chổ trống cho các câu sau
đây.
1. Bình thường điện thế nghỉ ở đáy thần kinh to là ….(a)mv, ở thân nơron là
……(b)mv.
2. Phương trình NERNST : EMF(mv)=……..(a).
3. Điện thế hoạt động lan theo …..(a) chiều của sợi trục và …..(b) chiều qua
xinap
4. Điện thế khuếch tán là điện thế …..(a) được tạo ra do sự khuếch tán ……
(b) qua màng.
2. Câu hỏi đúng sai.
TT Nội dung Đ S
1. Điện thế nghỉ :
2.1 Điện thế nghĩ do khuếch tán K
+
là +61 mv.

2.2 Bơm Na
+
-K
+
tạo điện thế (-) bên trong màng là -86 mv.
2.3 Tính thấm của màng với Na
+
cao hơn đối với K
+
100 lần
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :4
Trắc Nghiệm Sinh lý
2.4 Dùng phương trình goldmen để tính điện thế khuếch tán khi
màng thấm nhiều loại ion khác nhau.
2.5 Nồng độ ion Na
+
ở dịch ngoại bào cao hơn ở dịch nội bào.
2. Điện thế hoạt động.
2.1 Nếu điện thế bên trong màng bớt (-) hơn thì màng dể bị kích
thích hơn.
2.2 Thường cần tăng đột ngột điện thế bên trong màng lên là 30
mv mới đạt được ngưỡng tạo điện thế họat động.
2.3 Ở giai đoạn khử cực tính thấm của màng đối với K
+
tăng 500-
5000 lần.
2.4 Sự phát sinh dòng điện hoạt động là một Feedback(+) làm mở
các kênh K
+
2.5 Giai đoạn khử cực kéo dài vài phần vạn giây

3. Câu hỏi lựa chọn.
1. Nguyên nhân chủ yếu tạo điện thế nghỉ
A. Khuếch tán ion K
+
B. Khuếch tán ion Na
+
C. Bơm Na
+
, K
+
D. Các ion (-) trong màng tế bào
2. Điện thế NERNST đối với Cl
-
;
A. Là +61 mv
B. -4 mv
C. -70mv
D. -94mv
3. Yếu tố tham gia tạo điện thế nghỉ :
A. K
+
khuếch tán từ ngoài vào trong màng
B. Na
+
khuếch tán từ trong ra ngoài màng .
C. Các phân tử protêin không khuếch tán ra ngoài được.
D. Cl
-
khuếch tán từ ngoài vào trong màng.
4. Tỉ lệ nồng độ ion ở 2 bên màng tế bào.

A. Nồng độ Na
+
ở ngoài cao hơn ở trong 10 lần.
B. Nồng độ Na
+
ở ngoài cao hơn ở trong 35 lần.
C. Nồng độ K
+
ở trong cao hơn ngoài 10 lần.
D. Nồng độ Cl
-
ở trong cao hơn ngoài 26 lần.
5. Yếu tố tham gia tạo điện thế động.
A. Hoạt động bơm Na
+
- K
+
B. Hoạt động của bơm Ca
++
C. Mở kênh Ca
++
- Na
+
D. Mở kênh Cl
-
6. Các yếu tố sau đây đều tham gia tạo điện thế hoạt động, trừ :
A. Mở kênh Na
+
B. Mở kênh K
+

C. Mở kênh Ca
++
-Na
+
D. Hoạt động của bơm Na
+
-K
+
7. Hướng lan truyền điện thế hoạt động.
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :5
Trắc Nghiệm Sinh lý
A. Theo 1 chiều trên sợi trục, 2 chiều theo synap
B. Theo 2 chiều trên sợi trục, 1 chiều theo synap
C. Theo 2 chiều trên sợi trục, 2 chiều theo synap
D. Theo 1 chiều trên sợi trục, 1 chiều theo synap
8. Điện thế hoạt động xuất hiện khi.
A. tăng điện thế màng trong mili giây
B. Tăng đột ngột điện thế màng trong vài phần vạn giây
C. Tăng đột ngột điện thế màng lên thêm 10mV
D. Tăng đột ngột điện thế màng từ -90mV đến -50mV
Đáp án
i. Câu hỏi ngõ ngắn:
1. a: -90mV b:-65mV
2. a:16l log Ci/Co.
3. a:2 b:1
4. a:màng b: ion
ii. Câu hỏi đúng sai:
1. 1.1 S
1.2 S
1.3 S

1.4 D
1.5 D
2. 2.1 D
2.2 D
2.3 S
2.4 S
2.5 D
iii. Câu hỏi lựa chọn:
1:C 2:C 3:C 4:A 5:C 6:D 7:B 8:B
SINH LÝ HỒNG CẦU VÀ NHÓM MÁU.
I. Câu hỏi ngõ ngắn:
1. Hemoglobin của các loài khác nhau có phần ….a… giống nhau và
phần …..b… khác nhau.
2. Phân áp ……….là yếu tố quyết định nồng độ HbO
2
, trong máu
3. Trong phân tử HbO
2
, oxy gắn vào ….a… của ….b…
4. Trong phân tử HbCO
2
, carbonic gắn vào ….a… của ….b…
5. Tên của nhóm máu là tên của ….a… có trên …b….
6. Điền chử cái chỉ tên nhóm thuộc hệ thống nhóm máu ABO trong sơ
đồ dưới đây
b
a d
c
7. Nhóm máu O còn được gọi là nhóm máu …………..
8. Kháng thể của hệ thống nhóm máu Rh là kháng thể ………..

9. Kháng thể của hệ thóng nhóm máu ABO là kháng thể ………..
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :6
Trắc Nghiệm Sinh lý
10.Khối lượng máu bình thường ở người trưởng thành là ….a trọng
lượng cơ thể.
II. Câu hỏi đúng sai.
STT Nội Dung Đ S
1. Về cấu trúc Hemoglobin:
1.1 Có phần Hem giống nhau ở tất cả các loài
1.2 Mỗi phần tử Hb có 1 Hem và 4 ngtử Fe
++
1.3 Mỗi phần tử Hb có 34 chuỗi polipeptid:2 chuổi a và 2
chuổi g
1.4 Mỗi phần tử Hb ở người trưởng thành gồm 4 hem +2
chuỗi a và 2 chuỗi b
2. Chức năng của Hemogobin là
II.1 Vận chuyển oxy chủ yếu dưới dạng HbO
2
II.2 Vận chuyển 80% CO
2
dưới dạng HbCO
2
II.3 Vận chuển oxy chủ yếu dưới dạng hòa tan
II.4 Kết hợp với 8 nguyên tử Fe
++
tạo HbO
2
II.5 Vận chuyển 1/4 CO
2
dưới dạng HbCO

2
3. Erythopoitin được sản xuất tăng lên:
3.1 Khi thiếu oxy ở mô
3.2 Khi cơ thể bị chảy máu nhiều
3.3 ở những bệnh nhân suy thận mãn
3.4 ở những người sống lâu ngày ở những độ cao >2000m
4. Số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi
4.1 Tăng khi lao động nặng kéo dài.
4.2 Tăng ở phụ nữ có thai.
4.3 Tăng ở trẻ sơ sinh.
4.4 Giảm khi bị ỉa chảy.
4.5 Giảm do sống trên núi cao.
5. Cơ chế ngộ độ do cacbonmonxit(CO) là do.
5.1 CO có tác dụng chuyển Fe
++
thành Fe
+++
do đó. biến
Hb thành methemoglobin.
5.2 Có ái lực mạnh với phần Hem của Hb.
5.3 CO gắn với nhóm -NH
2
của phần globin của Hb.
không vận chuyển được CO
2
5.4 CO có ái lực với Hb gấp hàng nghìn lần so với O
2
6. Hệ thống nhóm máu Rh.
6.1 Người mang bộ gen cde/cde là người Rh
6.2 Người Rh

-
nhận máu nhiều lần của Rh
+
sẽ có tai biến
6.3 Người Rh
-
không được nhận máu của người nhóm
máu O
6.4 Người Rh
-
không có kháng nguyên nhưng có sẳn
kháng thể anti Rh.
7. Hệ thống nhóm máu ABO
7.1 Tên của nhóm máu là tên của kháng nguyên trên bề
mặt hồng cầu
7.2 Kháng thể anti A và anti B là kháng thể tự nhiên có
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :7
Trắc Nghiệm Sinh lý
ngay từ khi mới sinh
7.3 Có thể truyền nhóm máu A
2
cho người có nhóm máu
O
7.4 Tai biến truyền máu thường gặp trong hệ thống nhóm
máu ABO
8. Cấu tạo và chức năng của huyết cầu tố
8.1 Phần Hem của Hb khác ở mỗi loài
8.2 Mỗi phần tử Hb gồm một Hem và 4 nguyên tử Fe
+++


8.3 Khả năng vận chuyển tối đa của Hb là 20ml trong
100ml máu
8.4 Các chất dẫn của anilin làm Fe
++
lớn hơn Fe
+++
của
Hem
8.5 Khi hít phải khí CO
2
khí này sẽ làm cho Fe
++
>Fe
+++

( của Hem)
9 Nhóm máu Rh
9.1 Người mang bộ gen cde/cde là của người Rh
+

9.2 Người Rh
+
không truyền được máu cho người nhóm
máu O
9.3 Tai biến xảy ra khi người Rh
-
nhận được máu nhiều
lần của người Rh
+


9.4 Người Rh
-
không nhận được máu của người nhóm
máu O
9.5 Ở hệ thống nhóm máu Rh kháng thể sinh theo kiểu
miễn dịch
III. Hãy khoang tròn câu trả lời đúng
1. Huyết tương có những chức năng sau:
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng
B. Vận chuyển kháng thể dự trữ kháng thể
C. Dự trữ gluxid chi cơ thể
D. Vận chuyển Hocmon
E. Duy trì hình dạng hồng cầu
2. Hemoglobin
A. Là một lipoprotein
B. Có thành phần giống nhau giữa các loài
C. Mỗi phân tử Hb đều có một nhân Hem
D. Hemoglobin người trưởng thành bình thường có chuỗi α và 2 chuỗiγ
E. Chiếm 3/4 trọng lượng tươi của hồng cầu
3. Hầu hết các CO
2
được vận chuyển trong máu dưới dạng
A. Hòa tan huyết tương
B. Gắn với nhóm –NH
2
của protein huyết tương
C. Gắn với nhóm –NH
2
của globin
D. Gắn với Cl

-
E. Ở dạng NaHCO
3
4. Nồng độ Hb ở nam thường là 14g/100ml. Ở nữ là 12g/100ml nguyên
nhân nào là nguyên nhân chính của hiện tượng trên
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :8
Trắc Nghiệm Sinh lý
A. Thời gian bán hủy hồng cầu của nữ ngắn hơn ở nam
B. Sự đáp ứng với tiền nguyên hồng cầu với erythropoietin ở nữ giảm
C. Số tế bào góc trong tủy xương của nữ ít hơn của nam
D. Lượng testosteron của nữ thấp hơn của nam
E. Nữ bị mất máu trong chu kì kinh nguyệt
5. Khả năng vận chuyển tối đa oxy của máu là do
A. Khả năng hòa tan oxy của máu
B. Nồng độ hemoglobin trong máu
C. pH huyết tương
D. Nhiệt độ máu
6. HbO
2
tăng giải phóng O
2
khi
A. Nồng độ 2,3 DPG trong máu giảm
B. Phân áp CO
2
trong máu giảm
C. pH huyết tương giảm
D. Nhiệt độ máu giảm
7. Hematocrit của một mẩu máu xét nghiệm cho kết quả 41% có nghĩa là
A. Hemoglobin chiếm 41% trong huyết tương

B. Huyết tương chiếm 41% thể tích máu toàn phần
C. Các thành phần hữu hình chiếm 41% thể tích máu toàn phần
D. Hồng cầu chiếm 41% các thành phần hữu hình trong máu
8. Xét nghiệm máu một phụ nữ 40 tuổi thấy số lượng hồng cầu là 2,8
triệu/mm
3
,Hb là 11g/100ml. Đường kính hồng cầu là 8,2 µm Có thể nhận
xét :
A. Các số liệu nằm trong giới hạn bình thường
B. Các số liệu phản ánh tình trạng mất nước của cơ thể
C. Cá số liệu trên là điển hình của bệnh lý thiếu máu do thiếu Vit B
12
D. Cá số liệu trên là điển hình của những người sống ở độ cao >2000m
E. Các số liệu trên không đủ để kết luận
9. Sự sản xuất hồng cầu tăng lên khi
A. Phân áp oxy trong máu tăng
B. Phân áp CO
2
trong máu giảm
C. Tăng sản xuất Angiotensinogen ở thận
D. Tăng bài tiết erythopoitein
E. Tăng nhiệt độ máu
10.Huyết tương của máu một phụ nữ ngưng kết với kháng nguyên A và
kháng nguyên B. Nhóm máu thuộc nhóm ABO của người đó là
A. Nhóm A
B. Nhóm B
C. Nhóm O
D. Nhóm AB
E. Không đủ dử liệu để kết luận
11.Một người đàn ông có nhóm máu A có hai người con. Khi xét nghiệm

thấy huyết tương của một trong hai ngươi làm ngưng kết hồng cầu của
bố, còn huyết tương của người còn lại không gây liên kết. Kết luận :
A. Bố có kiểu gen đồng hợp tử nhóm A mẹ có kiểu gen đồng hợp tử
nhóm B
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :9
Trắc Nghiệm Sinh lý
B. Bố có kiểu gen đồng hợp tử nhóm A mẹ có kiểu gan dị hợp tử nhóm
B
C. Bố có kiểu gen dị hợp tử nhóm A mẹ có kiểu gen đồng hợp tử nhóm
A
D. Bố có kiểu gan đồng hợp tử nhóm A mẹ có nhóm máu O
12.Thường gặp khó khăn trong việc tìm nhóm máu phù hợp để truyền cho
bệnh nhân trong các trường hợp sau
A. Người có nhóm máu A được truyền máu Rh
+
lần đầu
B. Bệnh nhân đã được truyền huyết thanh ngựa (SAT)
C. Bệnh nhân đã được truyền máu nhiều lần
D. Bệnh nhân bị nhiễm HIV
E. Bệnh nhân chưa được truyền máu lần nào
13.Không được truyền máu nhóm A ngay lần đầu cho trường hợp:
A. Người có nhóm máu AB
B. Người có nhóm máu Rh
+
C. Người có nhóm máu Rh
-
D. Người có nhóm máu O
14.Một người bị tai nạn ô tô được đưa vào một trạm cấp cứu xã gần nơi xãy
ra tai nạn trong tình trạng choáng nặng, khám thấy phản ứng thành bụng
và có dấu hiệu gãy xương dùi phải. Hãy chọn một xét nghiệm cần làm

ngay.
A. Công thức máu
B. Hetamocrit
C. Xác định nhóm máu ABO
D. Định lượng huyết cầu tố
15.Về hệ thống nhóm máu Rh:
A. Người Rh
-
có kháng nguyên Rh
-
trên bề mặt hồng cầu
B. Anti Rh có trong huyêt tương từ khi mới sinh
C. Người bố Rh
+
dị hợp tử sẽ có <50% con là Rh
+
D. Nếu mẹ Rh
-
lấy bố Rh
+
tiien lượng sẽ xấu hơn mẹ Rh
+
lấy bố Rh
-
E. Tai biến truyền máu Rh
+
nhiều lần cho người Rh
-
sẽ nguy hiểm hơn
truyền nhầm nhóm máu ABO

16.Tai biến truyên máu có thể do các nguyên nhân sau đây trừ :
A. Truyền nhầm nhóm máu thuộc hệ thống nhóm máu ABO
B. Truyền máu Rh
+
cho người Rh
-
C. Truyền máu không đảm bảo chất lượng
D. Truyền máu với khối lượng và tốc độ lớn
E. Truyền máu tươi vừa mới lấy khỏi cơ thể người cho máu
17.áp suất thẩm thuất của huyết tương
A. Toàn phần bằng 6,8 atm
B. Toàn phần tương tự dung dịch NaHCO
3
0,9%
C. Toàn phần tương tự dung dịch glucose 0,9%
D. Keo loại khoảng 28 mmHg
E. Toàn phàn cản trở sự siêu lọc từ mao mạch ra ngoài.
18.Số lượng hồng cầu giảm trong các trường hợp:
A. Nôn nhiều
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :10
Trắc Nghiệm Sinh lý
B. Mất máu do tai nạn
C. Ỉa chảy
D. Mất huyết tương do bỏng
E. Lao động nặng và kéo dài
19.Tỷ trọng của máu
A. Toàn phần khoảng 1,50l
B. Toàn phần khoảng 1,05l
C. Riêng của huyết tương khoảng 1,000
D. Riêng của huyết cầu khoảng 1,208l

E. Toàn phần phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ NaCl
20.Các cơ quan và yếu tố sau đây tham gia vào quá trình tạo hồng cầu của
một người đàn ông 30 tuổi:
A. Tủy của tất cả các xương là nơi sản sinh hồng cầu
B. Gan cùng với thận sản xuất hormon erythropoiein là chất làm tăng
tốc độ sản sinh hồng cầu
C. Cần cung cấp 1 lượng vitamin B
12
10 µg/ngày.
D. Cung cấp một lượng sắt hữu cơ 6 µg/ngày.
21.Một người đàn ông có nhóm máu A có hai người con huyết thanh của
một trong 2 người con làm ngưng kết hồng cầu của người bố, còn huyết
thanh của người kia không gây ngưng kết hồng cầu của người bố.
Hãy nhận xét các trường hợp sau :
A. Người bố phải là đồng hợp tử nhóm A
B. Người con phải là con của 2 người đàn bà khác nhau
C. Người con gây ngưng kết có thể là nhóm O
D. Mẹ của người con gây ngưng kết có thể là nhóm O
E. Người con không gây ngưng kết có thể là nhóm B
22.Một người đàn bà có nhóm máu Rh
-
là người chưa được truyền máu trước
đây thì
A. Nếu người này được truyền nhóm máu Rh
+
thì kháng thể anti Rh sẽ
được tạo nên ở người này
B. Nếu người này được truyền nhóm máu Rh
+
tiếp tục thì do không hòa

hợp nhóm máu nên hồng cầu sẽ bị ngưng kết và có thể chết
C. Nếu người náy được truyền Rh
+
trong khai đang mang thai thì có thể
gây nên bệnh tan huyết ở thai nhi nếu thai có nhóm máu Rh
+
D. Cung cấp kháng thể anti Rh trước khi có thai lần sau để đở bị nguy
hiểm cho thai nhi tương nhi tương lai
E. Không có hiều quả tức thì hay kéo dài với 70% số nhóm máu Rh
+

được truyền vào cho người này là dị hợp tử

Đáp án
I. Câu hỏi ngõ:
1. a Hem b: globin
2. O
3. a:Fe
++
b: hem
4. a:NH
2
b:globin
5. a: kháng nguyên b: màng hồng cầu
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :11
Trắc Nghiệm Sinh lý
6. a:O b:A c:B d:AB
7. Cho phổ thông
8. Mĩễn dịch
9. Tự nhiên

10. 1/13
II. Câu hỏi đúng sai:
1. 1.1 D
1.2 S
1.3 S
1.4 D
2. 2.1 D
2.2 S
2.3 S
2.4 S
2.5 D
3. 3.1 D
3.2 D
3.3 S
3.4 D
4. 4.1 D
4.2 S
4.3 D
4.4 S
4.5 S
5. 5.1 S
5.2 D
5.3 S
5.4 S
6. 6.1 D
6.2 D
6.3 S
6.4 S
7. 7.1 D
7.2 D

7.3 S
7.4 D
8. 8.1 S
8.2 S
8.3 D
8.4 D
8.5 S
9. 9.1 S
9.2 S
9.3 D
9.4 S
9.5 D
III. Câu hỏi lừa chọn
1. C
2. E
3. E
4. D
5. B
6. C
7. C
8. C
9. D
10.C
11.C
12.C
13.D
14.C
15.D
16.B
17.D

18.B
19.B
20.B
21.C
22.A
SINH LÝ BẠCH CẦU
I. Câu hỏi ngõ ngắn:
1. Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi ở người Việt Nam bình thường
khoảng …..a../….máu
2. Tỷ lệ bạch cầu trong máu bình thường là
A. BCDNTT….%
B. BCDNA…..%
C. BCDNB…..%
D. BCmono….%
E. BC lympho…%
3. Hoàn thành sơ đồ biệt hóa của dòng bạch cầu hạt
…..a…….
Nguyên tủy bào
Tiền tủy bào
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :12
Trắc Nghiệm Sinh lý
…….b……..
Hậu tủy bào
……e…….
BCDNTT
……c……..
Hậu tủy bào ưa
acid
BCDNưa acid
…….d…….

Hậu tủy bào ưa
Bazơ
BCDNưa bazơ
4. Hoàn thành các sơ đồ biệt hóa của bạch cầu lympho
Tế bào gốc
……a………
……..b……..
Bạch cầu lympho
5. Bạch cầu hạt trung tính có khả năng thực bào từ …a.. đến …b… vi
khuẩn còn gọi là ….c….
6. Đại thực bào cố điịnh ở phổi còn gọi là ….a… …. …. ….
7. Đại thực bào trong các xoan của gan còn gọi là …. …a……
8. Kể ra 3 loại bạch cầu tham gia đáp ứng miễn dịch …a….b…..c..
9. Lympho B có khả năng đáp ứng miễn dịch …a.. còn lymphoT có khả
năng đáp ứng miễn dịch …b…
10.Bạch cầu hạt trung tính tăng trong trường hợp …..
II. Câu hỏi đúng sai.
STT Nội dung Đ S
1.
2.
Về số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi
I.1 Tăng khi cơ thể bị nhiễm khuẩn cấp
I.2 Tăng trong tập thể thao.
I.3 Giảm khi dùng Chloramphenol
I.4 Giảm khi bị nhiễm tia xạ
I.5 Giảm khi có thai.
Về nguồn gốc bạch cầu
II.1 Tế bào gốc biệt hóa dòng bạch cầu có nguồn gốc
chung với hồng cầu và tiểu cầu
II.2 Bạch cầu mono có nguồn gốc từ các đại thực bào

mô biệt hó ở tủy xương
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :13
Trắc Nghiệm Sinh lý
3.
4.
II.3 Bạch cầu lympho T tham gia bảo vệ cơ thể bằng
cách sản xuất các kháng thể vào máu
II.4 Bạch cầu lympho T tham gia vào đáp ứng miễn dịch
tế bào bằng cách biệt hóa thành các tương bào
II.5 Người bị suy tủy thường có biểu hiện thiếu máu,
xuất huyết, dể nhiễm trùng
Về chức năng của bạch cầu
III.1Bạch cầu đa nhân trung tính là loại bạch cầu duy
nhất có khả năng hóa ứng động và xuyên mạch
III.2Khả năng thực bào của bạch cầu ưa acid lớn hơn
bạch cầu ưa bazơ
III.3Bạch cầu ưa acid và ưa bazơ đều tăng trong những
bệnh dị ứng
III.4Bạch cầu mono tăng trong những bệnh viêm mạng
tính
III.5Bạch cầu lympho T cần thiết cho sự hoạt động của
bạch cầu lympho B
Số lượng bạch cầu:
4.1 Tỉ lệ bạch cầu hạt trung tính trong máu ngoại vi là
28-30%
4.2 Bạch cầu hạt ưa aicd tăng trong các bệnh nhiễm
KST
4.3 Khi dùng Corticoid thì số lượng bạch cầu ưa acid
trong máu ngoại vi tăng
4.4 Bạch cầu lympho tăng trong các bệnh nhiễm khuẩn

mãng tính
4.5 Tỉ lệ bạch cầu mono trong máu ngoại vi là 9-11%
IV. Câu hỏi lựa chọn
1. Vai trò của bạch cầu hạt trung tính và đại thực bào trong qua trình viêm:
A. Bạch cầu hạt trung tính có mặt ngay sau vài phút
B. Đại thực bào mô là những tế bào trưởng thành có thể bắt đầu ngay
quá trinhg thực bào
C. Tăng huy động bạch cầu trung tính từ tủy xương và các kho dự trữ
D. Bạch cầu mono tập trung nhanh chóng tại vùng viêm
E. Đáp ứng của bạch cầu hạt trung tính và đại thực bào với quá trình
viêm thông qua cơ chế điều hòa ngược âm tính
2. Các chức năng sau là của bạch cầu hạt ưa acid trừ:
A. Giải phóng men thủy phân từ các hạt của tế bào
B. Giải phóng những dạng oxy hoạt động có thể giết chết KST
C. Giải phóng ra một polypeptid giết KST là MBP
D. Giải phóng ra các chất gây hóa ứng động với bạch cầu hạt ưa bazơ
E. Giải phóng ra Histaminase để khử hoạt tính của Histamin do bạch
cầu hạt ưa bazơ giải phóng
3. Bạch cầu hạt ưa bazơ có thể
A. Tiêu hóa dị nguyên trực tiếp
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :14
Trắc Nghiệm Sinh lý
B. Gây hóa ứng động âm tính với bạch cầu hạt ưa acid
C. Hạn chế các biểu hiện của dị ứng, viêm
D. Được hoạt hóa bởi sự kết hợp của dị nguyên và IgG trên bề mặt
E. Được hoạt hóa bởi sự kết hợp của dị nguyên và IgE trên bề mặt
4. Đại thực bào có khả năng
A. Thực bào mạnh do vậy quan trọng hơn bạch cầu đa nhân trung tính
B. Tiêu diệt vật lạ ngay trong máu
C. Tiêu hóa vật lạ và trình diện các sản phẩm có tính kháng nguyên cao

cho lymphoB
D. Bài tiết Interleukin I
E. Bài tiêt Interferon
5. Các đại thực bào mô có ở các vị trí sau trừ:
A. Phổi
B. Gan
C. Lách
D. Thận
E. Hạch bạch huyết
6. Chức năng của bạch cầu lymphoB :
A. Sản xuất kháng thể và dịch thể ở máu
B. Biệt hóa thành tương bào- các tương bào sản xuất kháng thể
C. Biệt hóa thành nguyên bào lympho  nguyên tương bào tương
bào
D. Hoạt hóa bạch cầu lymphoT
7. Chức năng của kháng thể dịch thể
A. Nhận biết kháng nguyên đặc hiệu
B. Kết hợp với kháng nguyên đặc hiệu tạo phức hợp KNKT
C. Tấn công trực tiếp kháng nguyên bằng phản ứng ngưng kết, trung
hòa, kết tủa, làm vở tế bào …
D. Hoạt hóa hệ thống bổ thể
E. Cả A,B,C,D
8. Chức năng của bạch cầu lymphoTCD4
A. Kích thích sự tăng trưởng và tăng sinh tế bào T độc và T trấn áp
B. Kích thích sự tăng tưởng và biệt hóa lymphoB thành tương bào sản
xuất kháng thể
C. Kích thích hệ thống đại thực bào
D. Hoạt hóa chính nó
E. Tất cả đếu đúng
9. Tế bào T độc có chức năng sau đây, trừ :

A. Nhận biết kháng nguyên đặc hiệu
B. Gắn với kháng nguyên đặc hiệu
C. Bài tiết PRFORIN tạo lỗ trên màng tế bào bị tấn công
D. Ức chế tế bào T CD4
E. Có vai trò trong cơ chế chống ung thư
10.Bạch cầu hạt trung tính có đặc tính sau
A. Có khả năng khử độc protêin lạ
B. Có khả năng bám mạch và xuyên mạch
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :15
Trắc Nghiệm Sinh lý
C. Mỗi bạch cầu hạt trung tính có khả năng thực bào khoảng 100 VK
D. Có khả năng giải phóng ra plaminogen
E. Có khả năng giải phóng ra Heparine vào máu
11.Bạch cầu hạt trung tính tăng trong các trường hợp sau
A. Bị nhiễm độc kim loại nặng
B. Bị các bệnh nhiễm khuẩn cấp
C. Bị nhiễm vius
D. Bị các bệnh KST
E. Khi dùng Corticoid
12.Bạch cầu tham gia đáp ứng miễn dịch
A. Các đại thực bào có vai trò đặc biệt trong việc khởi động quá trình
miễn dịch
B. Bạch cầu lymphoB có chức năng miễn dịch tế bào
C. Các lyphokin do lymphoB tiết ra sẽ khuếch đại tác dụng phá hũy
kháng nguyên lên nhiều lần
D. Bạch cầu lymphoT có chức năng miễn dịch dịch thể
E. Các kháng thể do lymphoT sản xuất ra sẽ tác dụng trực tiếp lên
kháng nguyên hoặc thông qua hệ thông bổ thể để tiêu diệt kháng
nguyên
Đáp án

Câu hỏi nhỏ ngắn
1. a.7000/mm
3

2.
3. a.Tế bào gốc b.tủy bào trung tính c.tủy bào ưa acid d.
tủy bào ưa bazơ e.bạch cầu trung tính
4. a.Nguyên bào ly b.tiền tế bàoly
5. a.5 b.20 c.vi thực bào
6. đại thực bào phế nang
7. tế bào Kuffer
8. a. Mono b.lymphoB c. lymphoT
9. a.Dịch thể b. tế bào
10. a Nhiễm trùng cấp tính
Câu hỏi đúng sai
1. 1.1 Đ
1.2Đ
1.3Đ
1.4Đ
1.5S
2. 2.1 Đ
2.2S
2.3S
2.4S
2.5Đ
3. 3.1 S
3.2Đ
3.3Đ
3.4Đ
3.5Đ

4. 4.1 S
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :16
Trắc Nghiệm Sinh lý
4.2Đ 4.3S 4.4Đ 4.5S
Câu hỏi lựa chọn
1. C
2. D
3. E
4. D
5. D
6. C
7. E
8. E
9. D
10.B
11.B
12.A

SINH LÝ QUÁ TRÌNH CẦM MÁU
Lượng giá:
11.Trong giai đoạn co mạch, tiểu cầu giải phóng …………..
12.Số lượng liên cầu trong màng bình thường từ ….a… đến ….b…/mm
3

13.Cấu trúc làm tiểu cầu có khả năng co lại là ….a… ….b…. và …c…
14.Hai đặc tính chức năng quan trọng của tiểu cầu là …a…và …b….
15.Hoàn thành sơ đồ đông máu sau
A A…………..
B………….
B C C………….

D E D………….
E………….
16.Huyết thanh là huyết tương khi mất …. Và các yếu tố đông máu
17.Yếu tố …a và …b của mô khởi động con đường đông máu ngoại vi
18.Yếu tố …a… và b…. khởi động con đường đông máu ngoại sinh
19.Tác dụng chống đông máu của Heparin kéo dài từ …a…. đến …b… giờ sau
đó phá hủy bởi Heparinnaza
20.Cầm máu là một quá trình gồm nhiều sự kiện xãy ra sau khi mạch máu bị …
a…. nhằm ….b … và …c… chảy máu
Câu hỏi đúng sai:
STT Nội dung Đ S
1. Trong giai đoạn thành mạch
1.1 Hiện tượng co mạch được thực hiện nhờ cở chế thần kinh
và cơ chế thần kinh thể dịch
1.2 Mức độ co mạch tỷ lệ nghịch với mức độ tổn thương
thành mạch
1.3 Hiện tượng co mạch sẽ kéo dài vài phút
2. Nhận xét về tiểu cầu:
2.1 Là những tế bào nguyên vẹn
2.2 Số lượng tiểu cầu trong máu ngoại vi bình thường vào
khoảng 140, 000/mm
3
2.3 Là một cấu hoạt động chứa tất cả các yếu tố đông máu
3. Sự hình thành nút tiểu cầu :
3.1 Sẽ bịt kín các tổn thương và làm máu ngừng chảy
3.2 Được đáng giá bằng xét nghiệm thời gian máu chảy
3.3 Số lượng tiểu cầu giảm nặng (<50.000/mm
3
) sẽ làm thời
gian đông máu kéo dài

4. Cơ chế hình thành cục máu đông
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :17
Trắc Nghiệm Sinh lý
IV.1 Là do sự hoạt hóa của các yếu tố đông máu có sẵn
trong máu mô và tiểu cầu
IV.2 Đông máu ngoại sinh xãy ra chậm và yếu hơn
chảy máu nội sinh
IV.3 Ion Ca
++
tham gia vào hầu hết các giai đoạn của
quá trình đông máu
IV.4 Người bệnh Hemophilli A & Hemophilli B đều có
biểu hiện chảy máu và thời gian đông máu kéo dài
5. Quá trình đông máu
5.1 Quá trình đông máu ngoại sinh được phát động bởi
yếu tố III do tổn thương giải phóng ra
5.2 Ion Ca
++
có tác dụng co lại dưới tác dụng của quá trình
đông máu
5.3 Cục máu đông co lại dưới tác dụng của plasmin
5.4 Thrombosthenin có tác dụng tiêu fibrin
5.5 Thời gian đông máu bình thường là 7 phút
Câu hỏi lựa chọn:
1. Nhận xét tiểu cầu
A. Tích điện tích dương rất mạnh
B. Được tạo từ tế bào không lỗ nên có nhân rất lớn
C. Chứa plasminogen
D. Làm co cục máu không hoàn toàn
E. Có khả năng kết dính, kết tụ và giải phóng nhiều hoạt chất trong tiểu

cầu
2. Đông máu ngoại sinh
A. Xãy ra chậm hơn đông máu nội sinh
B. Có yếu tố đông máu VIII
C. Tham gia tạo phức hợp prothrombinase
D. Có sự tham gia của phospholipid tiểu cầu
E. Làm tan cục máu đông
3. Vai trò của Ca
++
trong đông máu là
A. Hoạt hóa yếu tố XI
B. Hoạt hóa yếu tố V
C. Hoạt hóa yếu tố VII
D. Biến fibrin đơn phân thành fibrin tổng hợp không ổn định
4. Một trong số các bệnh sau là do bất thường của cơ chế đông máu
A. Xuất huyết dưới da giảm tiểu cầu
B. Hemophillie A
C. Bệnh Cushing
D. Tan máu tự miễn
5. Cơ chế chống đông của Heparin là
A. Ức chế các yếu tố đông máu
B. Ức chế sự hình thành phức hệ prothrombinase
C. Ức chế α
2
-macroglobulin
D. Ức chế sự tạo thành thrombin
E. Ức chế sự tạo thành prothrmbin
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :18
Trắc Nghiệm Sinh lý
6. Cơ chế chống đông của dicoumarin là :

A. Làm tăng tác dụng của Heparin
B. Ức chế chức năng gan
C. Ức chế sự hấp thu vitaminK
D. Ức chế gan tổng hợp các yếu tố II, VII, IX, X
E. Ức chế gan tổng hợp các yếu tố II, VII, IX, XI
7. Các nguyên nhân sau có thể làm giảm phức hệ prothrombinase do thiếu
vitaminK trừ:
A. Bệnh lý tại tế bào gan
B. Bệnh lý tại thận
C. Bệnh lý tiêu hóa
D. Tắc ống mật chủ hoàn toàn
E. Ăn uống thiếu dầu mỡ
8. Các nguyên nhân sau dể gây hiện tượng huyết khối, trừ:
A. Sơ vữa động mạch
B. Đa hồng cầu thứ phát
C. Đa hồng cầu nguyên phát
D. Suy tim phải
E. Đái tháo đường
9. Để đánh giá giai đoạn cầm máu sơ bộ các Bác sĩ lâm sàn thường dùng các
trắc nghiệm sau, trừ:
A. Nghiệm pháp dây thắt
B. Xác định thời gian máu chảy
C. Đếm số lượng tiểu cầu trực tiếp
D. Định lượng từng yếu tố dòng máu
E. Xác định độ tập trung tiểu cầu
10.Một BN nam 35 tuổi bị bệnh Hemophillie A nếu làm xét nghiệm sẽ có bất
thường trừ một xét nghiệm:
A. Thời gian máu đông kéo dài
B. Thời gian chãy máu kéo dài
C. Thời gian Quick bình thường

D. Thời gian Cephalin-Kaolin kéo dài
E. Định lượng yếu tố VIII giảm
11.Câu trúc của tiểu cầu
A. Tích điện dương mạnh
B. Chứa đựng các tiểu thể chứa Heparin
C. Chứa các tiểu hạt β chứa đựng enzym
D. Chứa một protêin có tác dụng co là thrombosthenin
E. Chứa plasminogen
12.Đông máu ngoại sinh :
A. Xãy ra chậm và yếu hơn rất nhiều so với con đường đông máu nội
sinh
B. Có sự tham gia của yếu tố VIII
C. Tiểu cầu được hoạt hóa bởi yếu tố III
D. Khi lấy máu cho vào ống nghiệm thì sự hình thành cục máu đông
trong ống nghiệm là đông máu ngoại sinh
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :19
Trắc Nghiệm Sinh lý
E. Yếu tố VII được hoạt hóa bởi yếu tố III
13.Sự đông máu bị hạn chế hoặc bị ngăn cản trong ống nghiệm khi:
A. Nhiệt độ của máu tăng lên dần từ nhiệt độ phòng tới 37
o
C
B. Cho thêm vào trong máu Dicoumarin
C. Cho thêm vào trong máu Heparin
D. Cho thêm vào trong máu Calcicitrat
E. Máu được đựng trong ống thủy tinh ( so với ống PE )
14.Chất có tác dụng hoạt hóa plasminogen thành plasmin
A. prothrombin
B. Men Urekinase có trong nước tiểu do thận bài tiết
C. Thrombosthenin

D. Bradykinin
E. Heparin
15.Ion Ca
++
tham gia vào các gia đoạn sau đây của quá trình đông máu
A. Có tác dụng hoạt hóa yếu tố XI
B. Tham gia tạo phức hợp prothrombinase
C. Có tác dụng hoạt hóa yếu tố V
D. Có tác dụng làm cho các sợi fibrin đơn phân thành fibrin trùng hợp
không ổn định
E. Có tác dụng làm co cục máu đông
Đáp án
Câu hỏi nhỏ ngắn:
1. Thromboxan A
2
2. a. 25000 b. 300000
3. a. actin b. myozin c. thrombosthenin
4. a.kết dính b. kết tụ
5. B: prothrombin C:thrombin D:Fibrinogen E:Fibrin
6. fibrinogen
7. a. III b. phospholipid
8. a.XII b. tiểu cầu
9. a. III b.IV c.Heparinase
10. a. tổn thương b.hạn chế c. ngăn cản
Câu hỏi đúng sai
1. 1.1 Đ
1.2 S
1.3 S
2. 2.1 S
2.2 S

2.3 S
3. 3.1 S
3.2 Đ
3.3 Đ
4. 4.1 Đ
4.2 S
4.3 Đ
4.4 Đ
5. 5.1 S
5.2 Đ
5.3 S
5.4 S
5.5 Đ
Câu hỏi lựa chọn
1. E
2. C
3. D
4. B
5. D
6. D
7. B
8. B
9. D
10.B
11.D
12.E
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :20
Trắc Nghiệm Sinh lý
13.C 14.B 15.B


CHUYỂN HÓA CHẤT CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VÀ ĐIỀU
NHIỆT
BÀI: CHUYỂN HOÁ CHẤT
I. Câu hỏi nhỏ ngắn
1. Kể 3 vai trò của Glucid trong cơ thể ...a ...b....c...
2. Kể tên các hormon làm hạ và tăng đường huyết :
3. Kể 3 vai trò của Lipid trong cơ thể : a…..b…c
4. Kể tên các hormon điều hòa chuyển hóa Lipid
5. Liệt kê 5 vai trò quan trọng của protêin trong cơ thể: a. b. c. d.
e.
6. Kể tên các hormon tham gia điều hòa chuyển hóa Protid
7. Chuyển hóa chất thường được chia làm hai loại phản ứng hóa học lớn là:
a. Loại phản ứng ….. còn được gọi là dị hóa
b. Loại phản ứng … còn được gọi là đồng hóa
8. Đường phân là chuổi phản ứng chuyển một phân tử thành hai phân tử acid pyruvic.
9. Mức đường huyết bình thường trong cơ thể dao động từ ….a…. đến ….b…
10.Mỡ trung bình là mỡ có ….a….gắn vào phân tử …b… ba carbon
11.Phân giải hoàn toàn một phân tử glucose tạo ra …. Phân tử ATP
12.Insulin làm giảm nồng độ …a… còn GH làm ….b… nồng độ glucose trong máu
13.Trong ti lạp thể acid béo được cắt dần từng mẩu…a… để tạo thành nhiều phân tử
….b…. nhờ quá trình β oxyhóa
14.Khử amin làm tách nhóm …a… khỏi phân tử a.a bởi men….b…
Câu hỏi đúng sai:
STT Nội dung Đ S
1. Các chất Glucid, Lipid, Protid trong cơ thể có vai trò :
I.1 Glucid là chất cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ
thể
I.2 Glucid, Lipid, Protid, đều có vai trò trong tạo hình
của cơ thể
I.3 Protid là chất cung câp năng lượng lớn nhất

I.4 Glucid, Lipid, Protid, đều tham gia vào các hoạt
động chức năng của cơ thể
I.5 Lipid là dung môi hòa tan các sinh tố tan trong dầu
2. Chuyển hóa Glucid. Lipid, Protid :
2.1 Thông qua các ngã 3 quan trọng là acid pyruvic và
acetyl-CoA
2.2 Thông qua con đường Pentose
2.3 Thông qua việc tạo ra ATP
2.4 Từ Alanin có thể chuyển thành acid pyruvic
2.5 Thông qua chu trình tạo Urê
3. Rối loạn chuyển hóa Glucid :
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :21
Trắc Nghiệm Sinh lý
3.1 Có thể gây hạ đường huyết nếu mức đường huyết nhỏ
hơn 50mg
3.2 Có thể gây tan đường huyết nếu mức đường huyết
tăng lớn hơn 150 mg
3.3 Có thể gây nên bệnh xơ vữa động mạch
3.4 Có thể gây suy dinh dưỡng protêin năng lượng
3.5 Có thể gây nên bệnh đái tháo đường
Câu hỏi lựa chọn
1. Nguồn cung cấp năng lượng trong cơ thể chủ yếu là do :
A. Protid
B.Glucid
C.Các vitamin và muối khoáng
D. Glycogen dự trữ ở gan
E.Các mô mỡ của cơ thể
2. Các nhu cầu về các chất Glucid, Lipid, Protid trong cơ thể được tính
A. Qua khẩu phần ăn hằng ngày
B.Gián tiếp quan nhu cầu năng lượng

C.Gián tiếp qua tỷ lệ sinh năng lượng của 3 chất Glucid, Lipid, Protid.
D. Dựa vào nhu cầu năng lượng hằng ngày và tỷ lệ sinh năng lượng của 3
chất
E.Dựa vào tỷ lệ trọng lượng khô của mỗi chất có trong cơ thể
3. Chúng ta nói Glucose có vai trò trung tâm trong chuyển hóa Glucid vì :
A. Thoái hóa và tổng hợp Glucid đều thông qua glucose
B.Là sản phẩm chủ yếu cuối cùng của Glucid trong tiêu hóa
C.9095% đường đơn vận chuyển trong máu là glucose
D. Toàn bộ quá trình tạo đường mới và phân giải đường ở gan đều thông qua
chuyển hóa glucose
E.Bao gồm cả 4 yếu tố trên
4. Liên quan giữa 3 chuyển hóa Glucid, Lipid, Protid chủ yếu là qua
A. Chặng chuyển từ glucose thành glucose 6P
B.Chặng frutose 1_6 diphosphat
C.2 ngã ba chính là acid pyruvic và acetyl-CoA
D. Chu trình tạo ure
E.Quá trình β oxy hóa các acid béo
5. ATP là chất giàu năng lượng của cơ thể được tạo thành trong quá trình:
A. Thoái hóa các chất Glucid, Lipid, Protid
B.Thoái hóa Protid là chủ yếu
C.Thoái hóa các mẩu acetyl-CoA trong chu trình KREBS
D. β oxy hóa các chất béo
6. Điều hòa chuyển hóa Glucid trong cơ thể là quá trình:
A. Làm tăng đường huyết khi đường huyết hạ
B. Làm hạ đường huyết khi đường huyết tăng
C.Làm tăng quá trình chuyển từ glucose thành glycogen
D. Làm tăng thoái hóa glucose ở tế bào gan
E.Giữ cho mức đường huyết luôn ở trong giới hạn bình thường
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :22
Trắc Nghiệm Sinh lý

7. Albumin là một protêin của huyết tương có vai trò trong:
A. Tạo ra áp suất keo của huyết tương
B. Đông máu
C.Di truyền
D. Chống đông máu
E.Tạo kháng thể
8. Thiếu Protid ở giai đoạn mất thích nghi gây nên bệnh
A. Đái tháo đường
B. Béo phì
C.Xơ vữa động mạch
D. Suy dinh dưỡng protêin năng lượng
9. Sản phẩm cuối cùng của tiêu hóa Glucid trong ống tiêu hóa chủ yếu là
A. Frutose
B. Glactose
C.Các đường đôi(Disaccarid)
D. Glucose
E.Các đường đơn 5 carbon
10.Vai trò cung cấp năng lượng trực tiếp của Glucid cho cơ thể được thực hiện chủ
yếu là do thoái hóa :
A. Glucose ở tế bào gan
B. Frutose ở gan
C.Chuyển glycogen thành glucose ở gan
D. Theo con đường pentose
E.Glucose được tổng hợp từ các a.a hoặc từ các acid béo
11.Glucose được vận chuyển từ máu qua dịch kẽ vào tế bào nhờ
A. Những protêin vận chuyển nằm ở màng tế bào
B. Nhờ chênh lệch nồng độ glucose nằm giữa máu và dịch kẽ
C.Nhờ sử dụng năng lượng từ ATP
D. Nhờ lớp lipid kép của màng tế bào
E.Nhờ các lỗ lọc trên màng tế bào

Case study:
Một bệnh nhân vào viện với triệu chứng ăn nhiều nhưng vẩn sút cân đồng thời đái
nhiều. Anh chị hãy chọn xét nghiệm cần làm đầu tiên trong các xét nghiệm sau:
a. Đo lượng nước tiểu 24h
b. Định lượng ADH
c. Định đường huyết
d. Định lượng đường niệu
Đáp án
Câu hỏi nhỏ ngắn
7. a. thoái hóa b. tổng hợp
8. glucose
9. 80 120mg
10. acid béo
11. 38
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :23
Trắc Nghiệm Sinh lý
12. a. Glucose b. tăng
13. a. 2 carbon b.acetyl-CoA
14. a. a.a b.Transaminase
Câu hỏi đúng sai
1. 1.1 Đ
2.2 Đ
2.3 S
2.4 Đ
2.5 Đ
2. 2.1 Đ
2.2 S
2.3 S
2.4 Đ
2.5 S

3. 3.1 Đ
3.2 Đ
3.3 S
3.4 S
3.5 Đ
Câu hỏi lựa chọn:
1. B
2. D
3. E
4. C
5. A
6. E
7. A
8. D
9. D
10.A
11.A
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG ĐIỀU NHIỆT
Câu hỏi ngỏ ngắn:
1. Lượng mồ hôi chỉ có tác dụng chống nóng khi …(a)..(b) ngay trên ..(c)
2. Lượng mồ hôi bay hơi phụ thuộc vào ..(a)..(b) của không khí và tốc độ..(c)
3. Nửa trước vùng đàu là trung tâm ..(a)..(b) nửa cùng sau đầu là trung tâm..(c)..(d)
4. Đơn vị đo lượng CHCS là ..(a)/m
2
da/…(b)
5. Sự ..(a)..(b) giữa nhiệt tạo ra và nhiệt tỏa ra có thể gọi là …(c) nhiệt
6. ATP là một chất giàu năng lượng có cấu trúc gồm ...(a) phần
- Một cấu trúc vòng là ..(b).. có các nguyên tử C, H, N
- Một phân tử đường 5 carbon là…(c)
- Ba phân tử phosphat kế tiếp nhau nối vào với phân tử 5 carbon

7. Trong cơ thể ATP có vai trò trong chuyển hóa năng lượng là:
- ……(a)…năng lượng
- ……(b)…năng lượng
- ……(c)…năng lượng
8. Trong cơ thể năng lượng tồn tại dưới các dạng là
……(a)….động năng,điện năng …(b)
9. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi ….(a) trong cơ thể
10.Chuyển hóa cơ sở là mức chuyển hóa năng lượng cần thiết tối thiểu để duy trì ..
(a)..trong điều kiện …(b)
11.Khi vận cơ …(a) …hóa năng tích lũy trong cơ chuyển thành công cơ học ….(a)…
trong điều kiện …(b)
12.Tác động đặc hiệu (SDA) là của ..(a)
13.ở mức độ tế bào chuyển hóa năng lượngđược điều hòa bằng cơ chế …(a)… thông
qua hàm lượng …(b)
14.Động vật biến nhiệt là động vật có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ ..(a)..
15.Người ta đo nhiệt độ trung tâm có thể trong 3 vị trí sau đây
- …(a)…
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :24
Trắc Nghiệm Sinh lý
- Miệng
- …(b)…
16.Hoạt động điều nhiệt được thực hiện thông qua hoạt động của một trung tâm ..(a)..
nằm ở vùng ..(b)
17.Quá trình sinh nhiệt được thực hiện nhờ các ohương thức sau đay chuyển hóa chất
…(a), run …(b).. từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp
Câu hỏi đung sai
STT Nội dung Đ S
1. Những điểm nhận thức sau đây trong nhhiên cứu chuyển hóa
năng lượng trong cơ thể :
1.1 Tác dụng động lực của Protid là lớn nhất

1.2 CHCS của trẻ conlớn hơn của người già
1.3 Thương số hô hấp của Glucid là 0,8
1.4 CHCS thay đổi theo nhịp ngày đêm
1.5 Adrenalin làm tăng chuỷen hóa năng lượng
2. Trong quá trình điều nhiệt của cơ thể thì
2.1 Lượng nhiệt tỏa ra trong cơ thể lớn hơn nhiệt lượng sinh ra
trong cơ thể
2.2 Trẻ em có khả năng điều nhiệt tốt hơn người lớn
2.3 Trong suốt thời kỳ có thai thân nhiệt tăng từ 0,5
0
C-0.8
0
C
2.4 Hình thức tỏa nhiệt chính của cơ thể là bay hơi trực tiếp
qua mồ hôi
2.5 Lượng mô hôi bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ của cơ thể
3. Trong cơ thể những chất sau đây được gọi là những chất giàu
năng lượng
3.1 ATP
3.2 Glucose
3.3 Phosphocreatin
3.4 Lipid
3.5 Acid béo
4. Người ta gọi lạp thể là nhà máy cung cấp năng lượng vì
4.1 Hầu hết ATP được tổng hợp ở đây
4.2 Là nơi chứa nhiều ATP nhất
4.3 95% ATP được tạo ra từ phân giải glucose được tổng hợp
ở đây
4.4 100% ATP được tạo ra từ phân giải acid béo được tổng
hợp ở đây

4.5 Nó gắn liền với chuyển hóa các chất: G,L, P,
5. Các Hormon tham gia điều hòa chuyển hóa năng lượng là
5.1 T
3
-T
4
của tuyến giáp
5.2 MSH của tuyến yên
5.3 Hormon steroid và insulin của tuyến thượng thận
5.4 Glucagon và insulin của tuyến tùy
5.5 Adrenalin và Noradrenalin
Câu hỏi lựa chọn:
1. Một số bệnh ảnh hươửng đến thân nhiệt
HỌC VIỆN QUÂN Y Trang :25

×