Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

SINH LÝ TẾ BÀO - TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO - CÂU HỎI ÔN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.17 KB, 18 trang )

SINH LÝ TẾ BÀO - TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO - CÂU
HỎI ÔN TẬP
►Đặc điểm cấu trúc – chức năng của màng tế bào
1. Thành phần màng tế bào gồm có protein và
A. phospholipid

B. carbohydrat

C. acid nucleic

D. acid amino

2. Các protein màng tế bào khơng có vai trị:
A. Tạo cấu trúc chống đỡ

B. Tổng hợp DNA

C. Là enzym

D. Là receptor

E. Là kháng ngun

3. Thành phần khơng đóng vai trò chức năng của màng là:
A. Carbohydrat

B. Protein

C. Cholesterol

D. Acid nucleic



4. Chức năng của carbohydrat màng là:
A. Vận chuyển đường đơn qua màng tế bào.


B. Có hoạt tính enzym.

C. Cung cấp năng lượng cho tế bào.

D. Là receptor.

5. Các chức năng sau đây là của carbohydrat màng, trừ:
A. Có hoạt tính enzym.

B. Là receptor.

C. Làm các tế bào dính nhau.

D. Tham gia phản ứng miễn dịch.

6. Các chức năng sau đây là của protein màng, trừ:
A. Protein mang.

B. Protein kênh.

C. Protein hoạt tính enzym.

D. Proteoglycan.

7. Đặc tính nào sau đây khơng phải của protein màng:

A. Đặc hiệu

B. Gắn kết cạnh tranh

C. Biến dạng

D. Bão hòa

8. Đơn vị cấu trúc nhỏ nhất của sự sống là:


A. Các bào quan

B. Tế bào

C. Các cơ quan

D. Mô

D. Nhân

9. Thành phần lipid chủ yếu trên màng tế bào là:
A. Cholesterol

B. Triglycerid

C. Phospholipid

D. A+B


D. A+C

● Tốc độ khuếch tán thuận hóa chậm hơn khuếch tán qua kênh ion vì:
10. Trọng lượng phân tử các chất khuếch tán lớn
A. Đúng
B. Sai

11.

Khơng
A. Đúng

được
B. Sai

cung

12.

Cần
A. Đúng



thời
B. Sai

13.

Cần

A. Đúng



thời
B. Sai

gian

14.

Cần



thời

gian

gian

hơn

nên

cấp

để

vận


chuyển

năng

chậm.

lượng.

gắn

với

chất

mang.

để

tách

khỏi

chất

mang.

để

tổng


hợp

chất

mang.


A. Đúng

B. Sai

● Vận chuyển ion Na+ qua màng:
15.

thể
A. Đúng
B. Sai

16.


A. Đúng

17.


A. Đúng

18.




19.

thể
A. Đúng


thể
A. Đúng

khuếch

thể
B. Sai

thể

tán

cùng

khuếch

vận

với

tán


chuyển

nước.

qua

qua

kênh.

chất

mang.

B. Sai

khuếch
tán
B. Sai

được
B. Sai

qua

thúc

lớp


đẩy

● Đặc điểm của các thành phần cấu trúc màng tế bào:
20.
Thành
phần
chủ
yếu
của
A. Đúng
B. Sai

lipip

kép

nhờ



vai

màng

kích

trị




thước

của

protein

nhỏ.

hormon



lipid.

21. Lớp lipid kép có đầu ưa nước nằm giữa 2 lớp, đầu kỵ nước nằm quay mặt ra ngồi.
A. Đúng
B. Sai

22.

Lớp
lipid
A. Đúng

23.

Hai

đầu kị
A. Đúng


24.

Hai

đầu ưa
A. Đúng

kép

nước

nước


B. Sai

tác

dụng

làm

các

tế

bào

dính


nhau.

của
B. Sai

lớp

lipid

kép

nằm



hai

phía

của

màng

tế

bào.

của
B. Sai


lớp

lipid

kép

nằm



hai

phía

của

màng

tế

bào.

25. Hai đầu kị nước của lớp lipid kép nằm quay vào trong, ở giữa hai lớp lipid màng.
A. Đúng
B. Sai

26. Hai đầu ưa nước của lớp lipid kép nằm quay vào trong, ở giữa hai lớp lipid màng.



A. Đúng

27.

Màng
tế
A. Đúng

B. Sai

bào

được
B. Sai

cấu

tạo

bởi

một

lớp

phân

tử

phospholipid.


28. Lớp lipid màng cấu tạo gồm phospholipid và cholesterol với đầu kỵ nước quay vào trong và đầu ưa
nước
quay
ra
ngồi.
A. Đúng
B. Sai

29. Cấu trúc cũng có chức năng làm tăng tính linh động của màng tế bào là phospholipid, cholesterol và
glycolipid.
A. Đúng
B. Sai

30. Cấu trúc cũng có chức năng kết dính và nhận tín hiệu là glycoprotein và glycolipid.
A. Đúng
B. Sai

31. Protein màng có cấu trúc ưa nước và kỵ nước rõ ràng thuộc loại protein kênh, protein liên kết.
A. Đúng
B. Sai

►Các hình thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào > Vận chuyển thụ động
32. Chất khuếch tán được qua lớp lipid kép của màng tế bào:
A. Vitamin A

B. Vitamin B1

C. Vitamin B12


D. Vitamin C

33. Chất khuếch tán được qua lớp lipid kép của màng tế bào:
A. Glucose

B. Acid amin

C. Ion K+


D. Khí nitơ

34. Các chất sau đây đều khuếch tán qua lớp lipid kép, trừ:
A. Oxy

B. CO2

C. Glucose

D. N2

35. Các chất sau đây đều khuếch tán qua kênh protein, trừ
A. Nước

B. Na+

C. Glucose

D. Ca2+


36. Các chất sau đây đều khuếch tán qua kênh protein, trừ:
A. H+

B. Acid amin.

C. Nước

D. K+

37. Các chất sau đây qua màng theo cơ chế khuếch tán thuận hoá, trừ:
A. Glucose

B. Mannose


C. Saccarose

D. Galactose

E. Fructose

38. Chất khuếch tán được qua kênh protein của màng tế bào:
A. Acid amin

B. Glucose

C. Fructose

D. Nước


39. Trong vận chuyển tích cực nguyên phát, sự phân giải ATP cung cấp năng lượng cho:
A. Di chuyển tế bào đến gần các phân tử hoặc ion được vận chuyển

B. Gắn phân tử hoặc ion vào vị trí đặc hiệu

C. Phosphoryl hóa, thay đổi hình dạng protein mang

D. Giải phóng các phân tử hoặc ion từ protein mang

E. Thay đổi hình dạng tế bào

40. Các yếu tố sau đây đều ảnh hưởng đến tính thấm của màng, trừ
A. Độ dày của màng

B. Sự tích điện của màng

C. Độ hồ tan trong lipid của chất khuếch tán


D. Số kênh protein của màng

E. Trọng lượng phân tử của chất khuếch tán

41. Các yếu tố sau đây đều làm tăng tốc độ khuếch tán, trừ:
A. Tăng chênh lệch nồng độ chất khuếch tán

B. Tăng nhiệt độ

C. Tăng trọng lượng phân tử chất khuếch tán


D. Tăng độ hoà tan trong lipid của chất khuếch tán

E. Tăng số kênh protein của màng

42. Chất không khuyếch tán qua màng là:
A. Các ion

B. Protein

C. Nước

D. Các phân tử tan trong lipid

43. Quá trình nào sau đây khơng cần chất mang:
A. Thẩm thấu

B. Khuếch tán được tăng cường

C. Vận chuyển tích cực nguyên phát

D. Vận chuyển tích cực thứ phát

44. Khuếch tán thụ động khơng cần có chất mang.


A. Đúng

B. Sai

45. Các ion có kích thước nhỏ khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid kép.

A. Đúng
B. Sai

46. Nước thấm qua màng tế bào rất nhanh vì 1 phần nước khuếch tán qua lớp lipid kép, phần còn lại qua các
kênh protein.
A. Đúng
B. Sai

47. Khuếch tán được tăng cường có đặc điểm là tốc độ khuếch tán tăng dần tới mức tối đa thì khơng tăng
nữa, dù nồng độ chất khuếch tán tiếp tục tăng.
A. Đúng
B. Sai

48. Glucose khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid kép.
A. Đúng
B. Sai

49. Tốc độ khuếch tán qua màng của một chất tỷ lệ thuận với độ hồ tan trong lipid của chất đó.
A. Đúng
B. Sai

50. Tính thấm của màng tế bào đối với một chất tỷ lệ với hệ số tan trong dầu và tỷ lệ nghịch với diện tích
màng.
A. Đúng
B. Sai

51. Mặt trong của kênh K+ tích điện (+) mạnh.
A. Đúng
B. Sai


52. Cổng hoạt hố của kênh K+ nằm ở mặt ngồi màng tế bào.
A. Đúng
B. Sai

53. Cổng hoạt hoá của kênh Na+ nằm ở mặt ngoài màng tế bào.
A. Đúng
B. Sai

54. Cổng hoạt hoá của kênh Na+ nằm ở mặt trong màng tế bào.
A. Đúng
B. Sai

55. Cổng hoạt hoá của kênh K+ nằm ở mặt trong màng tế bào.
A. Đúng
B. Sai

56. Khi vào trong tế bào, hai acid amin có thể gắn với cùng một chất mang trên màng tế bào


A. Đúng

B. Sai

57. Khi nồng độ chất được vận chuyển bên ngoài màng tế bào tăng, các protein mang sẽ tăng tốc độ vận
chuyển các chất cho đến khi tất cả các vị trí gắn đều bão hịa và được gọi là đạt ngưỡng vận chuyển tối đa
(transport maximum (Tm)
A. Đúng
B. Sai

58. Vận chuyển đòi hỏi cung cấp năng lượng bao gồm khuếch tán đơn giản, thẩm thấu, khuếch tán có gia

tốc.
A. Đúng
B. Sai

►Các hình thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào > Vận chuyển tích cực
59. Hoạt động của bơm Na+- K+ là 1 ví dụ về vận chuyển tích cực thứ phát.
A. Đúng
B. Sai

60. Vận chuyển tích cực cần được cung cấp năng lượng và chất mang.
A. Đúng
B. Sai

61. Vận chuyển tích cực là vận chuyển ngược chiêù bậc thang điện hoá.
A. Đúng
B. Sai

62. Mỗi lần hoạt động bơm Na+- K+ đưa 3 ion K+ ra ngoài và 2 ion Na+ vào trong.
A. Đúng
B. Sai

63. Vận chuyển tích cực thứ phát sử dụng năng lượng từ phân giải các hợp chất phosphat giàu năng lượng.
A. Đúng
B. Sai

64. Natri có thể được vận chuyển chung protein mang với một chất khác kiểu cùng chiều hoặc ngược chiều.
A. Đúng
B. Sai

65. Mọi tế bào đều có rất nhiều các bơm Na+-K+-ATPase trên màng tế bào và luôn hoạt động ở mức độ hằng

định.
A. Đúng
B. Sai

66. Đặc điểm cấu tạo của protein mang của bơm Na+-K+-ATPase:
A. Ở mặt trong của màng có 3 receptor gắn với ion Na+.


B. Ở gần vị trí gắn Na+ có enzym ATPase.

C. Ở mặt ngồi của màng có 2 receptor gắn với ion K+.

D. A+C.

E. A+B+C.

67. Bơm Na+-K+-ATPase hoạt động khi:
A. 3 ion K+ gắn ở mặt trong và 2 ion Na+ gắn ở mặt ngoài protein mang.

B. 3 ion Na+ gắn ở mặt trong và 2 ion K+ gắn ở mặt ngồi protein mang.

C. Enzym ATPase được hoạt hố.

D. A+C.

E. B+C.

68. Vai trị của bơm Na+-K+-ATPase:
A. Là ngun nhân chính tạo điện tích (-) bên trong màng.


B. Làm cho các điện tích (+) bên trong ít hơn bên ngồi màng.

C. Làm cho các điện tích (-) bên trong ít hơn bên ngồi màng.

D. Góp phần tạo giai đoạn tái cực khi màng bị kích thích.

E. Góp phần tạo giai đoạn khử cực khi màng bị kích thích.

69. Các cách vận chuyển Na+ sau đây đều là vận chuyển tích cực, trừ:
A. Qua kênh Na+.


B. Qua bơm Na+- K+.

C. Đồng vận chuyển với glucose.

D. Đồng vận chuyển với acid amin.

70. Trong vận chuyển tích cực thứ phát loại đồng vận chuyển của ion Na và ion Ca có đặc điểm
A. Ion Ca khuếch tán đơn thuần vào bên trong do ion Na vận chuyển tích cực ra ngồi tế bào.

B. Ion Ca khuếch tán đơn thuần ra ngồi do ion Na vận chuyển tích cực ra ngồi tế bào.

C. Ion Ca vận chuyển tích cực ra ngoài do ion Na khuếch tán vào trong tế bào.

D. Ion Ca vận chuyển tích cực ra ngồi do ion Na khuếch tán ra ngoài tế bào.

►Vận chuyển qua một lớp tế bào
71. Glucose qua bờ bàn chải của tế bào biểu mô niêm mạc ruột và ống thận theo hình thức:
A. Vận chuyển tích cực thứ phát.


B. Khuếch tán đơn thuần.

C. Khuếch tán được tăng cường.

D. Đồng vận chuyển cùng chất mang với ion Na.

►Hiện tượng nhập bào, tiêu hóa chất và xuất bào
72. Các enzym thuỷ phân (hydrolase) được bài tiết từ:
A. Ribosom.

B. Lysosom.

C. Ty thể.


D. Thể golgi

73. Chất được tế bào nuốt theo hình thức ẩm bào:
A. Vi khuẩn.

B. Xác hồng cầu.

C. Tế bào lạ.

D. Dịch ngoại bào.

74. Sự tạo thành các túi tiêu hóa là một giai đoạn của q trình:
A. Thực bào


B. Pinocytosis

C. Nhập bào qua receptor

D. Xuất bào

75. Cholesterol, một số virus gây viêm gan, bại liệt, AIDS vào trong tế bào qua hình thức:
A. Khuếch tán

B. Thực bào

C. Pinocytosis

D. Nhập bào qua receptor

E. Di chuyển kiểu amip

76. Ví dụ điển hình về hiện tượng xuất bào là:
A. Hoạt hóa các thành phần phospholipid của màng tế bào.


B. Đưa glucose và các acid amin từ trong tế bào biểu mô niêm mạc ruột vào máu.

C. Đưa các sản phẩm có tính kháng ngun lên bề mặt tế bào bạch cầu mono.

D. Giải phóng các bọc chứa hormon, protein




×