Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đề cương văn hoá doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.76 KB, 28 trang )

Mục lục
Câu 1: Tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự phát triển của doanh nghiệp......................... 2
Câu 2: Các mức độ của VHDN ....................................................................................................... 3
Câu 3: Nêu các yto ảnh hưởng đến sự hình thành VHDN. Yếu tố nào quan trọng nhất. ............... 3
Câu 1: Nêu, phân tích biểu hiện trực quan của văn hóa DN? Lấy VD? .................................. 4
Câu 2: Các biểu hiện phi trực quan của VHDN? Lấy VD? ............................................................ 6
Câu 3: Phân tích mối quan hệ giữa VHDN với quản trị doanh nghiệp ........................................... 7
CÂU 4: PHÂN TISHC MQH GIỮA VHDN VỚI QUẢN TRỊ DN. .............................................. 7
CÂU 1: CÁC KHÍA CẠNH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI. ........................................................ 7
CÂU 2: PHÂN BIỆT ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI. ..................... 8
CÂU 3: VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TỎNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP. .... 9
CÂU 4: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING PHI ĐẠO ĐỨC. LIÊN HỆ VN. GIẢI PHÁP? ..... 10
Câu 5 biểu hiện của đạo đức KD trong việc thực hiện các chức năng của DN ............................ 11
6. Biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong quan hệ với các đối tượng hữu quan. ....................... 12
Câu 1 vai trò của doanh nhân trong pt kinh tế .............................................................................. 14
Câu 2 những yếu tố tác động đến văn hóa doanh nhân , yếu tố nào quan trọng nhất ................... 15
CÂU 3: CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VĂN HÓA DOANH NHÂN YẾU TỐ NÀO LÀ
QUAN TRỌNG NHẤT? ............................................................................................................... 16
CÂU 4: HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DOANH NHÂN ........................................... 18
Câu 1: PHÂN TÍCH BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CẤP TRÊN VỚI CẤP
DƯỚI............................................................................................................................................. 19
Câu 2: VAI TRỜ CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DN ......................................... 20
Câu 3: phân tích biểu hiện của văn hóa ứng xử cấp dưới đối với cấp trên ................................... 20
câu 4: biểu hiện của văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp .......................................................... 21
Câu 5: BIỂU HIỆN CỦA VĂN HĨA ỨNG XỬ ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC TRONG NỘI BỘ DN
....................................................................................................................................................... 22
Câu 6: PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ NỘI BỘ DN
....................................................................................................................................................... 23
CÂU 7: PHÂN TÍCH MỐI QHE GIỮA VĂN HĨA DOANH NHÂN VÀ VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP ........................................................................................................................................ 24
Câu 8: Các kết quả đàm phán và thương lượng ............................................................................ 25


Câu 9: Tác động của văn hóa ứng xử đến đàm phán và thương lượng ......................................... 25
Câu 10: Những điều cần tranh trong đàm phán và thương lượng ................................................. 25
Câu 11: tác động của văn hóa ứng xử trong nội bộ DN ................................................................ 26
Câu 4: các yếu tố hình thành văn hóa............................................................................................ 27


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ VHDN
Câu 1: Tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự phát triển của doanh nghiệp.
 Khái niệm: VHDN là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và
phương pháp tư duy, được mọi thành viên trong doanh nghiệp thừa nhận có ảnh hưởng ở
phạm vi rộng đến nhận thức và hành động của tuừng thành viên trong hoạt động kinh doanh,
tạo nên bản sắc kinh doanh ở doanh nghiệp đó.
 Tác động:
* Tác động tích cực:
- VHDN tạo nên phong thái DN, giúp phân biệt DN này với DN khác:
+ VHDN bao gồm: triết lí kinh doanh, các tập tục, lễ nghi, thói quen, cách họp hành,…
+ Ý nghĩa:
 Tất cả những yếu tố ó tạo nên phong cách DN, giúp phân biệt DN này với DN khác
 Phong cách DN thành công gây ấn tượng cho người ngoài và là niềm tự hào của các
thành viên trong doanh nghiệp.
 VHDN tạo nên lực hướng tâm cho tồn doanh nghiệp
+ Một nền văn hóa tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài và củng cố lòng trung thành của
nhân viên đối với doanh nghiệp.
+ Người lao động khơng chỉ làm việc về tiền mà cịn vì những nhu cầu khác. Trong một nền
văn hóa chất lượng, các thành viên nhận thức rõ ràng về các vai trò của bản thân trong tổ
chức  họ làm việc vì mục đích và mục tiêu chung
+ Nhân viên chỉ trung thành và gắn bó với DN khi họ thấy hứng thứ làm việc trong môi
trường DN, cảm nhận được bầu khơng khí thân thực trong DN và có khả năng tự khẳng định
mình để thăng tiến
+ Yêu cầu DN: tạo môi trường DN vui vẻ, lành mạnh, thân thiện – tạo hứng thú cho nhân

viên
 VHDN khích lệ q trình đổi mới và sáng tạo
+ DN có mơi trường văn hóa tạo tính tự lập cho nhân viên, nhân viên được khuyến khích
tách biệt và đưa ra sáng kiến thậm chí là nhân viên cơ sở.
+ Ý nghĩa của sự khích lệ
 Phát huy tính năng động, sáng tạo của nhân viên
 Là cơ sở cho quá trình nghiên cứu và phát triển công ty
 Tạo động lực cho nhân viên gắn bó lâu dài
* Tác động tiêu cực:
- Các DN thành cơng có tập hợp các “niềm tin dân đao”, các DN có thành tích thua kém
thuộc 1 trong 2 loại:
+ Khơng có tập hợp niềm tin nhất qn
+ Chỉ theo đuổi mục tiêu tài chính, khơng có mục tiêu định tính
 Biểu hiện
+ Cơ chế quản lý cứng nhắc theo kiểu hợp đồng, độc đoán, chuyên quyền
+ Hệ thống tổ chức quan liêu gây ra không khí thụ động, sợ hãi, khiến nhân viên thờ ơ,
chống đối lãnh đạo.
+ Một DN khơng có ý định tạo nên một mối liên hệ nào ngồi quan hệ cơng việc giữa các
nhân viên  nhân viên khơng có niềm tin vào doanh nghiệp
- Ví dụ: Có khá nhiều DN dược phẩm, mỹ phẩm tuyển CTV ồ ạt mà không quan tâm đến
trình độ, chỉ quan tâm đến đầu sản phẩm bán được. Nếu nhân viên không bán được sản
phẩm hoặc nghỉ bán thì khơng nhận được chính sách đãi ngộ nào
- Nhận xét: Những giá trị niềm tin của DN mang tính tiêu cực ảnh hưởng lớn đến yêu tố con
người của DN đó: Nếu mơi trường Văn hóa ở công ty không lành mạnh  ảnh hưởng xấu
đến tâm lí nhân viên và kết quả kinh doanh của công ty.


Câu 2: Các mức độ của VHDN
 Khái niệm: VHDN là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và
phương pháp tư duy, được mọi thành viên trong doanh nghiệp thừa nhận có ảnh hưởng ở phạm

vi rộng đến nhận thức và hành động của tuừng thành viên trong hoạt động kinh doanh, tạo nên
bản sắc kinh doanh ở doanh nghiệp đó.
 Các mức độ của VHDN:
* Mức độ 1: Những quá trình và cấu trúc hữu hình của DN:
- Bao gầm tất cả các sự vật, hiện tượng mà 1 người có thể nhìn, nghe, cảm nhận khi tiếpxúc với 1
tổ chức, có nền văn hóa xa lạ như:
+ Biểu tượng, logo, khẩu hiệu
+ Kiến trúc,cách bài trí, cơng nghệ, sản phẩm
+ Cơ cấu tổ chức của các phòng ban
+ Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động
+ Lễ nghi, lễ hội hằng năm
+ Khẩu ngữ, cách ăn mặc, ứng xử nhân viên
+ Những câu chuyện, huyền thoại về tổ chức
+ Hình thức, mẫu mã sản phẩm
- Đây là cấp độ văn hóa dễ thấy ngay từ lần tiếp xúc đầu tiên, cấp độ văn hóa này có đặc điểm
chung: chịu sự ảnh ưởng bởi tính chất cơng việc quan điểm của người lãnh đạo, dễ thay đổi, ít
thể hiện được giá trị thực sự của VHDN
* Mức độ 2: Những giá trị được tuyên bố: Chiến lược, mục tiêu, triết lí DN,
- Đây là kim chỉ nam cho hoạt động của tồn bộ nv, và thường được DN cơng bố rộng rãi ra
công chúng. Đây là những giá trị được công bố, 1 bộ phận của nền VHDN
- “Những giá trị được tun bố có tính hữa hình, chức năng là hướng dẫn cho các thành viên đối
phó với tình thế cơ bản và rèn luyện cách ứng xử cho thành viên mới trong DN.
* Mức độ 3: Những quan niemj chung, ý nghĩa, niềm tin, nhận thức, suy nghĩ, tình cảm có tính
vơ thức mặc nghiên được cơng nhận trong DN
- Trong bất cứ cấp độ VH nào: Văn hóa dân tộc, VH kinh doanh, VHDN đều có các quan niệm
chung, được hình thành và phát triển trong một thời gian dài, ăn sâu vào tâm lí các tvieen và mặc
nhiên được thừa nhận.
- Ví dụ: Cùng 1 vđề vai trị của phụ nữ trong XH:
+ các nước phương Đơng: Nhiệm vụ của người phụ nữ chăm lo cho gia đình
+ Các nước Phương tây: Người phụ nữ có quyền tự do cá nhân.

- Một khi trong tổ chức hình thành quan niệm chung các thành viên cùng nhau chia sẻ và hoạt
động theo quan niệm chung đó, họ đã rất khó chấp nhận hành vi đi ngc lại
 3 mức độ đi từ hiện tượng đến bản chất của 1 nền văn hóa, giúp chúng ta hiểu đầy đủ và sâu
sắc những bộ phận cấu thành nên VHDN.
Câu 3: Nêu các yto ảnh hưởng đến sự hình thành VHDN. Yếu tố nào quan trọng nhất.
1. Khái niệm
VHDN là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và pp tư duy, được
mọi tvien trong DN thừa nhận, có ảnh hưởng ở phạm vị rộng đến nhận thức và hành động của
từng tvien trong hđ kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh ở Dn đó.
2. Các yto ảnh hưởng đến sự hình thành VHDN:
* VH dân tộc:
- Phản chiếu của VH dân tộc lên VHDN:
+ bản thân VHDN là một nền tiểu văn hóa nằm trong VH dân tộc. Mỗi cá nhân trong nền VHDN
cũng thuộc vào 1 nền VHDT cụ thể với một phần nhân cách tuân theo các gtrij VHDT.
+ Các yto trong nền VHDT và VHDN:

Tính đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể

Sự phân cấp quyền lực

Tính cẩn trọng

Chiều hướng nam quyền đối lập nữa quyền


* Người lãnh đạo
- Vai trò của người LĐ đối với sự hình thành VHDN:
+ Quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệ của DN
+ Sáng tạo ra các biểu tượng, ý thức hệ, ngôn ngữ, niềm tin, nghi lễ, huyền thoại,.. của Dn
Qua quá trình xây dựng và qli Dn, hệ tư tưởng và tính cách của lãnh đạo sẽ phản chiếu lên

VHDN
- Cách thức để hình thành lên hệ thống gtrij, niềm tin, quan niêm chung toàn DN
+ tăng cường, tieepx xúc người LĐ với nvien Đây là quá trình truyền đạt những giá trị, niềm
tin, quy tắc của nhà LĐ đến với nvien. Qua thời gian nó sẽ trở thành “hệ thống dân đạo” chung
của tồn DN.
+ Sử dụng các truyện kể, huyền thoại, truyền thuyết để truyền đạt, ni dưỡng những giá trị văn
hóa chung khác làm nhân viên hãnh diện về cty và gần gũi với cty.
+ các lễ hội, lễ kỉ niệm, buổi gặp mặt, biểu tượng, phù hiệu Góp phần tạo ra nhwungx nét đặc
thù riêng từng DN.
Ví dụ: Nhắc đến BMW người ta nghĩ tới 1 biểu tượng một cánh quạt quay trên nền xanh
FORD với biểu tượng 2 hình elip đồng tâm,..
* Những giá trị tích lũy:
- Những giá trị tích lũy hình thành vơ thức hoặc có ý thức có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu
cực đến hoạt động của DN
- Các hình thức của những giá trị học hỏi được:
+ Những kinh nghiệm tập thể của DN:
 Đây là những kinh nghiệm có được khi xử lí các vde chung sau đó tuyên truyền, phổ biến
trong DN, và truyền lại cho nhân viên mới
 Đó có thể là kinh nghiệm về giao dịch với KH, về yêu cầu phục vụ của KH,..
+ Những giá trị học hỏi từ các DN: Đó là kết quả của qtrinh nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh
tranh, chương trình giao lưu với DN trong ngành, …Ban đầu có 1 nhóm nvien, của DN đi tiếp
thu rồi truyền lại cho đồng nghiệp tạo thành “tập quan” cho DN
+ Những gtri văn hóa đc tiếp nhận trong quá trình giao lưu với nền Vh khác:
 Đây là trường hợp phổ biến với công ty đa và xuyên quốc gia, gửi nhân viên đi tham dự
những khóa đào tạo ở nước ngồi, có đối tác là người nước ngoài,..
 VD: Người sáng lập ra cty Walt Mart, Sam Walton học hỏi “Triết lí huýt sáo” khi tham
quan 1 xưởng tenis ở Hàn Quốc và áp dụng cho cty mk để bắt đầu làm việc bằng sự vui
vẻ
+ Những giá trị do 1 hay nhiều thành viên mới đến mang lại
+ Những xu hướng hoặc trào lưu xã hội

 Có thể là xu hướng sử dụng đt di dộng, học ngoại ngữ. tin học….
VD: Nhiều DN Việt Nam thực hiện máy tính hóa và sử dụng thư điện tử công việc
nhanh gọn, tiết kiệm chi phí,…
3. Yếu tố quan trọng nhất
* Người lãnh đạo: Người ta nói nếu ví DN nhưu 1 con thuyền thì người lđ là thuyền trưởng chèo
lái con thuyền đó. Vì vậy, người lđ có vai trị quan trọng trong xây dựng, duy trì, phát triển Dn,
gắn kế con ng với nhau:
 Lãnh đạo là người hình thành, phát triển nền VHDN
 Là người xây dựng tầm nhìn cho VHDN
 Là người xây dựng hướng đi, môi trường, nguyên tắc hoạt động cho DN
 Là người thay đổi VHDN
CHƯƠNG II: CÁC VĂN HĨA DOANH NGHIỆP
Câu 1: Nêu, phân tích biểu hiện trực quan của văn hóa DN? Lấy VD?
1.
Khái niệm


- Văn hóa DN là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chỉ đạo, cách nhận thức và phương pháp
tư duy, được mọi thành viên trong DN thừa nhận, có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến nhận thức
và hành động của từng thành viên trong hoạt động KD, tạo nên bản chất KD của DN đó.
2. Các biểu hiện trực quan của VHDN
* Đặc điểm kiến trúc
- Phần lớn công ty thành đạt muốn gây ấn tượng về sự khác biệt, thành công của họ bằng những
công trình kiến trúc đồ sộ.
- Kiến trúc bao gồm
+ Kiến trúc ngoại thất: phong cách kiểu dáng bên ngoài
+ Thiết kế nội thất công sở: màu sắc, trang phục, đồ ăn, …
- Sở dĩ thiết kế kiến trúc được các tổ chức rất quan tâm vì:
+ Kiến trúc ngoại thất có thể ảnh hưởng đến hành vi của con người về nhiều phương diện: cách
thức giao tiếp, phản ứng và thực hiện công việc.

VD: -Kiến trúc nhà thờ tạo ấn tượng quyền lực, tham nghiệm
- Chùa chiền tạo ấn tượng thanh bạch, thốt tục
 Cơng trình kiến trúc có thể được coi là 1 “linh vật” biểu thị ý nghĩa, giá trị nào đấy
của 1 tổ chức, xã hội. VD: Tháp Affel-Pháp, Tháp đôi-Mỹ, Chùa Một Cột-Việt
Nam → trở thành biểu tượng 1 giá trị tinh thần của quốc gia.
 Kiểu dáng, kết cấu biểu tượng cho phương châm, chiến lược của tổ chức
 Cơng trình kiến trúc trở thành 1 bộ phận hữu cơ trong các sản phẩm của cơng ty
 Trong mỗi cơng trình kiến trúc chứa đựng những giá trị lịch sử gần với sự ra đời,
trưởng thành của 1 tổ chức thế hệ nhân viên.
* Nghi lễ
- KN: Nghi lễ là những hoạt động đã được dự kiến từ trước và được chuẩn bị kỹ lưỡng dưới hình
thức các hoạt động, sự kiện văn hóa – xã hội chính thức, nghiêm trang được thực hiện định kỳ
hay bất thường nhằm thắt chặt mối quan hệ tổ chức và vì lợi ích của những người tham dự
- Chức năng
+ Giới thiệu những giá trị tổ chức coi trọng
+ Khen thưởng tấm gương điển hình
- 4 loại
+ Chuyển giao: Khai mạc giới thiệu thành viên mới, chức vụ mới, lễ ra mắt
+ Củng cố: Lễ phát phần thưởng
+ Nhắc nhở: Sinh hoạt văn hóa, chun mơn, khoa học
+ liên kết: Lễ hội, liên hoan, tết
*Giai đoạn
- Thường được thêu dệt từ những sự kiện có thật → Nhiều mẩu chuyện kể về những nhân vật anh
hùng của DN như những mẫu hình lý tưởng về chuẩn mực và giá trị VHDN
- Ý nghĩa
+ Xây dựng tấm gương điển hình mang triết lý, giá trị VHDN
+ Duy trì sức sống cho những giá trị ban đầu của DN
+ Thống nhất nhận thức cho mọi thành viên
* Biểu tượng
- KN: Biểu thị 1 thứ gì đố khơng phải chính nó mà có tác dụng giúp mọi người nhân ra hay hiểu

được thứ mà nó biểu thị.
- Nó có thể là
+ Các cơng trình, kiến trúc, lễ nghi, giai thoại, khẩu hiệu
+ Logo hay 1 tác phẩm sáng tạo
- VD: Logo của Viettel – dấu ngoặc kép => Thể hiện Viettel luôn lắng nghe, trân trọng ý kiến
mọi người.
* Ngôn ngữ, khẩu ngữ
- Nhiều tổ chức, DN sử dụng câu chữ đặc biệt, khẩu hiệu ví von, ẩn dụ hay 1 sắc thái ngôn từ để
truyền tải 1 ý nghĩa cụ thể đến nhân viên và mọi người


- VD: Viettel “Hãy nói theo cách của bạn”
- Khẩu hiệu là hình thức để nhập tâm và được cả mọi người luôn nhắc đến. Khẩu hiệu luôn ngắn
gọn, ngôn từ đơn giản, dễ hiểu, dễ diễn đạt, diễn đạt cô đọng triết lý KD của tổ chức
- VD: Slogan của Vinamilk “Chất lượng quốc tế - Chất lượng Vinamilk”
* Ấn phẩm điển hình
- Là những tư liệu chính thức giúp mọi người nhận rõ các cấu trúc văn hóa của 1 tổ chức
- Bao gồm: Bản tuyên bố sứ mệnh, báo cáo thường niên, sổ vàng truyền thống,…
- Ý nghĩa:
+ Làm rõ mục tiêu, phương châm hoạt động, chiến lược, triết lý cùa công ty
+ So sánh giữa triết lý bà biện pháp được áp dụng
+ Với bên ngoài: là căn cứ xác định tính khả thi hiệu lực VHDN
+ Với bên trong: là căn cứ nhận biết và thực thi VHDN
- VD: Tập đồn FPT có nói fan “ Chúng ta” để nhân viên đăng bài báo, trao đổi thông tin giúp
gắn kết nhân viên.
=> Các biểu hiện trực quan luôn chứa đựng những giá trị tiềm ẩn mà tổ chức, DN muốn truyền
đạt cho mọi người. Vì vậy, những người quản lý thường sử dụng biểu tượng này thể hiện giá trị
tiềm ẩn việc phục vụ khách hàng và quan tâm nhân viên.
Câu 2: Các biểu hiện phi trực quan của VHDN? Lấy VD?
1. KN: VHDN là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp

tư duy, được mọi thành viên trong DN thừa nhận, có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến nhận thức
và hành động của từng thành viên trong hoạt động KD, tạo nên bản sắc KD ở DN đó.
2. Các biểu hiện phi trực quan
* Lý tưởng
- KN: Lý tưởng là động lực ý nghĩa, giá trị cao cả, căn bản sâu sắc giúp con người cảm thơng,
chia sẻ và dẫn dắt con người trịn nhận thức cảm nhận và xúc động trước sự vật, hiện tượng
- So sánh lý tưởng và niềm tin:
+ Niềm tin được hình thành 1 cách có ý thức, có thể xác minh tương đối rõ ràng
Lý tưởng hình thành tự nhiên, khó giải thích rõ ràng
+ Niềm tin có thể đưa ra diễn đạt, tranh luận, dễ thay đổi so với lý tưởng
+ Niềm tin là trình độ nhận thức ở mức độ đơn giản
Lý tưởng hình thành khơng chỉ là niềm tin mà bao gồm cả giá trị và cảm xúc
- Lý tưởng có thể được phản ánh qua nhận thức của con người hay tổ chức trên 5 phương diện
 MQH mang tính nhân văn đối với môi trường
 Bản chất của sự thực và lẽ phải
 Bản chất hành vi con người
 Bản chất mối quan hệ con người
 Bản chất con người
* Giá trị, niềm tin, thái độ
- Giá trị
+ Là khái niệm liên quan đến chuẩn mực đạo đức và cho biết con người cần làm gì
+ Mức độ nhận thức: thụ động, trạng thái tình cảm của nhân viên cịn mờ nhạt, yếu ớt
+Nhận thức cấp độ giá trị: con người sẽ luôn ý thức được những gì cần gìn giữ, tơn trọng
- Niềm tin
+ Là khái niệm đề cập đến việc mọi người cho rằng thế nào là đúng, thế nào là sai
+Mức độ nhận thức: phát triển ở mức độ rất cao
+ Nhận thức ở mức độ niềm tin: con người có xu thế hoạt động tự nguyện, chủ động, tự giác,
nhiệt tình
- Thái độ
+ Là chất gắn kết niềm tin và giá trị thơng qua tình cảm

+ Là 1 thói quen tư duy theo kinh nghiệm để phản ứng theo 1 cách nhất quán mong muốn hoặc
không mong muốn ở sự vật, hiện tượng
* Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa


- Lịch sử phát triển và truyền thơnh văn hóa có vai trị quan trọng trong xây dựng, điều chỉnh,
phát triển những nét đặc trưng văn hóa cho tổ chức. Thể hiện ở việc cho chúng ta hiểu quá trình
vận động và thay đổi của các đặc trưng văn hóa, nguyên nhân và ảnh hưởng của chúng đến quá
trình vận động và thay đổi về văn hóa tổ chức
- Những tổ chức có lịch sử phát triển lâu đời và bề dày truyền thơng thường khó thay đổi về tổ
chức hơn so sới những tổ chức còn non trẻ, chưa định hình rõ đặc trưng văn hóa
- Những truyền thơng, văn hóa, tập qn đa định hình và xuất hiện vừa là chỗ dựa cũng có thể
trở thành rào cản tâm lý trong xây dựng văn hóa mới
- Ví dụ: Tập đoàn Vingrpup tiền thân là tập đoàn Technocom, thành lập ở Ulraina 1993 bởi
những người Việt Nam trẻ tuổi. Hoạt động ban đầu trong lĩnh vực thực phẩm về thành cơng với
thương hiệu Mỉona. Từ năm 2000, tập đồn trở về VN đầu tư phát triển nhiều nhóm thương hiệu:
Vinahomes, Vincom, …
Câu 3: Phân tích mối quan hệ giữa VHDN với quản trị doanh nghiệp
1. KN
- VHDN là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư
duy, được mọi thành viên trong DN thừa nhận, có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến nhận thức và
hành động của từng thành viên trong hoạt động KD, tạo nên bản sắc KD ở DN đó.
- Quản trị DN là 1 q trình giám sát và kiểm soát nhằm đảm bảo việc quản lý KD phù hợp vưới
lợi ích của các cổ đơng nhằm đảm bảo quyền lợi của các bên liên quan khơng chỉ là cổ đơng mà
cịn cả nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp môi trường và các cơ quan nhà nước.
2. Mối quan hệ giữa VHDN và QTDN
- Xây dựng VHDN hay thay đổi VHDN mang tính chủ quan nhưng hình thành nó mang tính
khách quan. Điều quan tronhj là nhà quản trị nhận thức được điểm mạnh, yếu của VHDN từ đó
tạo nên lợi thế cạnh tranh tạo sự khác biệt trên thi trường, xây dựng đội ngũ nhân lực vững
mạnh, tăng hiệu quả SXKD.

- Phát triển lợi thế cạnh tranh của DN thơng qua VHDN
- Khuyến khích tinh thần cộng đồng trong DN
- Xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy chế DN
- VHDN quyết định đến sự trường tồn và phát triển của DN
CÂU 4: PHÂN TISHC MQH GIỮA VHDN VỚI QUẢN TRỊ DN.
1. Khái niệm.
-VHDN….
- Quản trị DN là 1 quá trình quan sát và kiểm sát nhằm đảm bảo việc quản lí kinh doanh phù hợp
với lợi sich của các cổ đông nhằm đảmbảo quuyeefn lợi của các bên liên quan ko chỉ là cổ đơng
mà cịn c=là cả nhân viên , khách hàng, nhà cung cấp môi trường và các cơ quan nhà nước.
2. MQH giữa VHDN và QTDN.
- Xây dựng VHDN hay thay đổi VHDN mang tính chủ quan nhưng hình thành mang tính khách
quan. Điều quan trọng là nhà quản trị nhận thức được điểm mạnh yếu của VHDn từ đó tạo nên
lợi ích cạnh tranh tạo sự khác biệt trên thị trường, xây dựn gđội ngũ nhân lực vững mạnh , tăng
hiệu quả sxkd.
- phát triển lợi thế cạnh tranh của Dn trong VHDN.
- khuyến khischtinh thần cộng đồng tỏng Dn.
- đảm bảo công bằng tỏng DN.
- xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy chế DN.
- VHDN quyết địn hđến sự trường tồn và phát triển của DN.
CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
CÂU 1: CÁC KHÍA CẠNH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI.
1. Khái niệm: trách nhiệm xã hội của Dn là cam kết của Dn đóng góp cho việc phát triển kinh tế
bên vững thơng qua việ ctuaan thủ chuẩn mực về bảo vệ môi tường, bình đẳng giới, an tồn lao
động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng
đồng theo cách có lợi cho Dn cũng như phát triển chung của xã hội.
2.Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội:


* Kinh tế:

+ biểu hiện:
 Sản xuất hàng hóa, dịch vụ xã hội cần và muốn với 1 mức giá, có thể duy trì Dn ấy.
 Làm thỏa mãn nghĩa vụ của DN với nhà đầu tư.
 Tìm kiếm nguồn cung cấp lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ
công nghệ, phát triển sản phẩm.
 Phân phối các nguồn sản xuất: hàng hóa, dịch vụ như thế nào trong hệ thống xã hội.
+ ý nghĩa:
 Tăn phúc lợi xã hội.
 Đảm bảo sự tồn tại, phát triển của DN.
 Tăng công ăn việ clamf với thù lao xứng đáng cơ hộ làm ăn như nhau, cơ hội phát triển nghề
và chuyên môn như nhau, tôn trọng quyền riêng tư nơi làm việc.
 Cung cấp hàng hóa, dịch vụ có chất lượng an tồn.
 Bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác.
 Cung cấp lợi ích trực tiếp cho họ: hàng hóa, việc làm, giá cả.
* pháp lý:
+ biểu hiện:
 Thực hiện đầy đủ về quy trình pháp lí chính thức với các bên hữu quan.=> điều tiết cạnh
tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, công bằng, an toàn, cung cấp những sáng kiến
chống lại hành vi sai trái.
 Nghĩa vụ pháp lí thực hiện trong luật dân sự và hình sự.
+ 5 khía cạnh: điều tiết cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi tường, an tồn, bình
đẳng, khuyến khích phát triển và ngăn ngừa hành vi sai trái.
* Đạo đức:
+ biểu hiện:
 Là những hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng ko được quy
định trong hệ thống luật pháp, ko thể chế thành luật.
 Liên quan đến những gì cơng ty quyết định là đúng.
 Với cơ động là những người có quan tâm tỏng xã hội: đối xử có đạo đức và làm ăn theo cách
thức phù hợp với tiêu chuẩn xã hội và đạo đức vô cùng quan trọng.
 Đạo đức là 1 phần trách nhiệm xã hội => chiến lược kinh doanh phải phản ánh tầm hiểu biết,

tầm nhìn về giá trị của các thành viên trong tổ chức và các cổ đơng.
 Hình thức thể hiện: nguyên tác, giá trị đạo đức được tôn tọng trình bày trong bản sứ mệnh và
chiến lược của công ty trở thành kim chỉ nam phối hợp hành động của mỗi thành viên tỏng
công ty với các bên hữu quan.
* Nhân Văn.
 Là những hành vi hành động thể hiện những mong muốn đóng góp cho cộng đồng và xã hội.
 VD: thành lập tổ chức từ thiện và ủng hộ các dự án cộng đồng.
 Đóng góp thể hiện trên 4 phương diện: nâng cao chất lượng cuộc sống, sán ẻ bớt gánh nặng
cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên, phát triển nhân cách đạo đức
người lao động.
 Ý nghĩa: lòng nhân ái kết nối khả năng của DN với nhu cầu của cộng đồng XH, 1 XH nhân
văn, bác ai rất quan trọng cho kinh doanh bởi sự giàu có được chấp nhận.
CÂU 2: PHÂN BIỆT ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI.
1. Khái niệm.
- đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác động điều chỉnh, đánh giá,
hướng dẫn và kiểm soát hành vi của chủ thể kinh doanh.
- Trách nhiệm xã hội là cam kết của DN đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông
qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ mơi trường, an tồn lao động, bình đẳng giới, quyền lợi
lao động, trả lương cơng bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, cộng đồng theo cách lo lợi cho
DN và phát triển chung của XH.
2. Phân biệt.


- Trách nhiệm XH: là những nghĩa vụ 1 Dn hay cá nhân phải thực hiện với XH nhằm đạt nhiều
nhất tác động tích cực, giảm thiểu tiêu cự cvowis xã hội.
Đạo dức kd: là những quy trình và tiêu chuẩn chỉ đạo ahfnh vi trong giới kinh doanh.
- Trách nhiệm XH: cam kết với XH.
Đậo đức kd: quy định rõ ràng về các phẩm chất, đạo đức, tổ chức kinh doanh.
- Trách nhiệm XH: quan tâm đến hậu quả của những quyết định của tổ chức với xã hội.
Đạo dức kd: liên quan đến nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định củ ấc nhân

và tổ chức.
- Trách nhiệm XH: thể hiện những mong muốn, kì vọng xuất phát từ bên ngoài.
Đạo đức kd: thể hiện mong muốn, kì vọng từ bên trong.
=> TUy khác nhau nhưng TNXH và đạo đức XH có mối quan hệ chặt chẽ: đạo đức hình thành là
sức mạnh tỏng trách nhiệm XH và tính lâm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức vượt xa
tuân thủ về luật lệ và quy định.
CÂU 3: VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TỎNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP.
1. Khái niệm.
- Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá hành vi của
con người đối với bản thân và tỏng quan hệ với người khác, xã hội.
- Đạo đức kd là ….
- quản trị DN là 1 q trình kiểm sốt và giám sát nhằm đảm bảo việc quản lí kd phù hợp với lợi
ích của các cổ đơng và nhằm ảo vệ lợi ích của các bên liên quan.
2. Vai trò của đạo đức kd tỏng quản trị DN.
* Đạo đức kd góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh.
- đạo đức kd kết hợp với pháp luậ tđể điều chỉnh các hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp
luật và theo quỹ đạo các chuẩn mực đạo đức xã hội.
- phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật, đạo đức bao quát mọi lĩnh vực của thể
giới tinh thần còn pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ
xã hội.
- sự tôn trọng của Dn ko chỉ do chất lượng bản thân sản phẩm, dịch vụ cung ứng mà còn chủ yếu
do phogn cách kd của DN.
* Đạo đức kd góp phần vào chất lượng của DN.
- DN quan tâm đến đạo đức kd thì chất lượng Dn sẽ tăng lên do:
+ Nhân viên tận tâm, nhiệt tình với công việc.
+ khách hàng tôn trọng, trung thành với dịch vụ của DN.
+ nhà cung cấp tin tưởng và muốn làm ăn lâu dài với DN
+ nhà đầu tư sẽ yên tâm đầu tư.
- Nhà lãnh đạo DN cần:
+ xây dựng chuiwng tình đạo đức tỏng và ngồi Dn

+ truyền bá và thực hiện chương tình đạo đức
* Đạo đức kd góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên.
- sự tận tâm của nhân viên xuất phát tự việc nhân viên tin rằng tương lai của họ gắn liền với
tương lai của DN , họ sẵn sàng gắn bó lâu dài với tổ chức của mình.
- Dn quan tâm đến nhân viên bao lâu, nhân viên càng tận tâm với DN bấy nhiêu.
- các ván đề ảnh hưởng đến sự phát triển của 1 đạo đức cho nhân viên bao gồm: môi trường lao
động an tồn, thù lao thích đáng thực hiện trách nhiệm ghi trên hợp đồng,…
* Đạo đức kd góp phần hài lịng khách hàng.
- khách hàng sẽ ưu tiên sử dujgn những thương hiệu có đặc điểm: DN có hành vi đạo đức, có
danh tiếng tốt, qaun tâm đến khách hàng và xã hội, liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm, DN
chăm làm việc thiện,..
- điều kiện của cơng ty có đạo đức: đối xử khách hàng công bằng, liên tục cải tiến chất lượng sp,
cung cấp thông tin cho kh để dễ tiếp cận,…
* Đạo đức kd góp phần tạo ra lợi nhuận cho DN.


- sự quan tâm đến đạo đức trở thành 1 bộ phận trong các kế haojch chiến lược của các Dn. Đây là
1 chương trình chính phủ yc mà dần trở thành 1 vấn đề quản lí tỏng nỗ lực để dành lợi thế cạnh
tranh.
- khi doanh nghiệp làm ăn có alaxi sẽ thực hiện trách nhiệm cơng dân tốt.
* Đạo đức kd góp phần nào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia.
- các thể chế xã hội đặc biệt là các thể chế thúc đẩy tính trung thực vô cùng quan trọng để phát
triển sự phồn thịnh kt của 1 XH.
+ các nước phát triển: giàu có hơn vì có 1 hệ thống các thể chế bao gồm đạo đức kd để
khuyến khsich năng suất.
+ các nước đng phát triển: cơ hội phát triển kt-Xh bị hạn chế bởi độc quyền, tham
nhũng=> hạn chế tiến bộ cá nhân và phúc lợi xã hội.
- kd có đạo đức ->tạo niềm tin, cải thiện mối quan hệ giuos tăng cường năng suất nền kinh tế
quốc gia.
CÂU 4: CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING PHI ĐẠO ĐỨC. LIÊN HỆ VN. GIẢI PHÁP?

1. Khái niệm.
- Đạo đức kd là…..
- marketing là hoạt động hướng dịng hướng dịng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ từ người sản
xuất đến người tiêu dùng.
2. Các hoạt động marketing phi đạo đức.
* Quảng cáo phi đạo đức.
- lôi kéo, dụ dỗ, ép người tiêu dùng ràng buộc với sản phẩm của nhà sản xuất.
=> bằng thủ thuật quảng cáo tinh vi ko cho người tiêu dùng có cơ hội để chuẩn bị, chống đỡ, lựa
chọn hay tư duy bằng lí trí.
- Quảng cáo tạo ra, khai thác, lợi dụng niềm tin sai lầm về sản phẩm.
=> điều này gây trở ngại cho người tiêu dùng có những quyết định mà lẽ ra họ ko thực hiện khi
ko có quảng cáo.
VD: quảng cáo nồi cơm điện có phủ lớp chống dính của 1 cơng ty nhưng thực chất nồi cơm điện
nào cũng có lớp chống dính.
- quảng cáo phóng đại quá mức hợp lí.
=> Tạo nên trào lưu chủ nghĩa tiêu dùng nhưng ko đưa ra được lí do chính đáng đối với việc mua
sản phẩm, ưu thế của nó với sản phẩm khác.
- quảng cáo và bán hàng trực tiếp cũng có thể lừa dối khách hàng bằng cách che giấu sự thật
trong 1 thông điệp.
=> nhà sản xuất đưa ra lời giới thiệu mơ hồ với từ ngữ ko rõ ràng, khách hàng phải tự hiểu.
- quảng cáo có hình thức khó coi, phi thị hiếu, sao chép lố bịch.
=> làm mất vẻ đẹp ngôn ngữ, biến djang cảnh quan thiên nhiên.
- quảng cáo nhằm đưa ra những đối tượng như người nghèo, trẻ em, trẻ vị thành niên. => ảnh
hưởng đến sự kiểm soát của họ.
=> quảng cáo được đánh giá trên cơ sở:
+ quyền tự do quyết định của người tiêu dùng, mong muốn hợp lí của người tiêu dùng.
+ phù hợp với mơi trường văn hóa-xã hội mà người tiêu dùng hịa nhập.
* Bán hàng phi đạo đức.
- bao gói và dasnnhaxn lừa gạt:
+ miêu tả có cường điệu về cơng dụng của sản phẩm, hình dáng, bao bì quá hấp dẫn gây

hiểu nhầm cho người tiêu dùng.
+ ghi “mới, đã cải tiến, tiết kiệm” nhưng thực tế sản phẩm ko có tính chất này.
- nhứ và chuyển kênh: dẫn dụ khách hàng = 1 mồi câu để phải chuyển sáng mua sản phẩm khác
với giá coa hơn.
- lôi kéo: dụ dỗ người tiêu dùng mua những thứ lúc đầu họ ko muốn mua bừng kĩ thuậ ttinh vi,
bất ngờ.


- bán hàng dưới chiêu bài nghiên cứu thị trường: tạo ra đợt bán điểm hay thành lập 1 danh mục
khách hàng tiềm năng- nhằm thu thập và sử dụng thông tin cá nhân về khách hàng.=> vi phạm
quyền riêng tư của người tiêu dùng.
* Những thủ đoạn phi đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh.
- cố định giá cả: 2 hay nhiều công ty hoạt động tỏng cùng 1 thị trường thỏa thuận về việc bán
hàng hóa về 1 mức giá đã định.
- phân chia thị trường: là hành vi các đối thủ cạnh tranh ko cạnh tranh với nhau trên cùng 1 địa
bàn hay thoải thuận để hạn chế khối luojng sản phẩm khi bán ra=> tạo độc quyền.
- bán phá giá: mục đíhc thơn tính, thu hẹp cạnh tranh.
- sử dụng những biện pháp thiếu văn hóa khác để ahj uy tín của đối thủ: dèm pha hàng hóa đối
thủ, đe dọa người cung ứng.
3. Thực trạng quảng cáo ở VN.
- hiện nay có nhiều hình thức quảng cáo ở VN: qua báo chí, đài truyền hình, internet, tiếp thị…
- bên cạnh đó, có nhiều hoạt động marketing phi đạo đức:
+ quảng cáo bỏ sót thơng tin, phóng đại sản phẩm.
+ làm giảm uy tín đối thủ cạnh trnah, qcao mất mỹ quan, khó coi, …
4. VÍ dụ quảng cáo phi đạo đức.
- quảng cáo mỳ gấu đỏ “ mỳ gấu đỏ gắn kết yêu thương, ăn gói mỳ gấu đỏ bạn đã góp 10 ngđ
cho trẻ em bị ung thư “ nhằm vào đối tượng nhạy cảm.
5 )Giải pháp
- về phía Dn : ko chỉ kinh doanh vì lợi nhuận , phải có đạo đức KD , đánh giá đúng về chất lượng
khi giới thiệu ts KH

- về phía Ng dùng : cảnh giác , đề phịng , xem thơng tin sản phẩm và có cái nhìn khách quan cẩn
thận trước chiêu trị của nhà sản xuất
- về nhà nước : tăng cường biện pháp chế tài pháp luật nhằm răn đe , kỷ luật DN có hành vi
marketing sai trái làm ảnh hưởng tới lợi ích ng tiêu dùng
Câu 5 biểu hiện của đạo đức KD trong việc thực hiện các chức năng của DN
1 KN
- Đạo đức kd là 1 tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng
dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kd.
2 Biểu hiện của đạo đức KD trong việc thực hiện các chức năng của DN
* Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực
- đạo đức trong tuyển dụng , bổ nhiệm , sử dụng lao động
+ trong tuyển dụng , bổ nhiệm , sử dụng lao động vấn đề đọa đức nan giải là phân biệt đối xử
 KN Phân biệt đối xử là kom cho phép 1 ng nào đó đc hưởng những lợi ích nhất định xuất
phát từ những định kiến , phân biệt chủng tộc , giới tính , tơn giáo , địa phương , văn hóa ,
tuổi tác
 Tuy nhiên có trường hợp pb là cần thiết như nhân sự cho nhà thờ hồi giáo là ng hồi giáo ,..
+ trong tuyển dụng , bổ nhiệm , sử dụng lao động , nhà quản lý phải tôn trọng quyền riêng tư cá
nhân
+ để tuyển dụng có chất lượng , nhà quản lý phải biết thông tin quá khứ của ng lao động như : có
tiền án tiền sự ko , lý lịch tài chính ,….
+ Tuy nhiên sẽ là trái đạo đức nếu nhà quản lý ccan thiệp quá sâu vào đời tư ng lao động
+ trong tuyển dụng , bổ nhiệm , sử dụng lao động có 1 vấn đề mà nhà quản lý ko thể xem nhẹ là
sd chất xám của chuyên gia
 SD chất xám mà ko có đãi ngộ xứng đáng với cơng sức của họ => bóc lột lao động
 Muốn tăng lợi nhuận lành mạnh : quan tâm quan tâm tới ng lao động , đảm bảo lợi ích đơi
bên
* đạo đức trong đánh giá ng lao động
+ đánh giá dựa vào định kiến , đánh giá ng lao động dựa trên cơ sở họ thuộc 1 nhóm người nào
đó hơn là đặc điểm cá nhân của họ . các yếu tố duy trì định kiến : quyền lực , sự ganh ghét ,…



+ đánh giá ng lao động thông qua việc giám sát ng lao động bằng phương tiện kỹ thuật , camera
giám sát máy ghi âm …
Tuy nhiên cần tế nhị tránh áp lực tâm lý cho ng lao động
* Đạo đức trong bảo vệ ng lao động :
+ điều kiện lao động an tồn :
 Ng lao động có quyền làm việc trong mơi trường an tồn , nếu ko có thể ảnh hưởng xấu tới
lợi thế cạnh tranh của DN
 Tuy nhiên việc cung cấp trang thiết bị an tồn cho người lao động , chi phí tập huấn , phổ
biến về an tồn lao động, đơi khi lại tốn kém về nguồn lực và thời gian -> 1 số cty ko hiểu
thấu đáo -> người lao động gặp rủi ro -> lên án về đạo đức
 Người quản ly bị coi là vô đạo đức trong trường hợp :
- ko trang bị đầy đủ thiết bị an toàn cho ng lao động
- che giấu thông tin về mối nguy hiểm của công việc
- bắt buộc người lao động làm việc thực hiện công việc nguy hiểm mà ko cho phép họ từ chối
- ko phổ biến kỹ quy trình , quy phạm sản xuất và an tồn lao động cho ng lao động
- ko thường xuyên kiểm tra các thiết bị an toàn lao động
- ko thực hiện các biện páp chăm sóc y tế và bảo hiểm
- ko tuân thủ các quy định của ngành , quốc giá , quốc tế về các tiêu chuẩn an toàn
+ Vấn đề quấy rối tình dục nơi cơng sở :
Khi sếp trên , đồng nghiệp có những hành vi , cử chỉ thơ lỗ , lời nói mang tính chất tình dục nơi
cơng sở ảnh hưởng xấu đến cơng việc 1 cá nhân -> tạo môi trường làm việc đáng sơ , thù địch ,
xúc phạm -> có biện pháp trừng chị nhiêm khắc với hành vi này
* đạo đức trong marketing
- quảng cáo phi đạo đức :
+ vòi kéo , nài ép , dụ dỗ người tiêu dùng , ràng buộc với sản phẩm của nhà sản xuất
+ quảng cáo tạo niềm tin sai lầm về sản phẩm
+ quảng cáo phóng đại , thổi phồng sản phẩm quá mức hợp lý
+ quảng cáo bán hàng trực tiếp có thể lừa dối khách hàng = cách che giấu sự thật trong 1 thông
điệp

+ quản cáo những đối tượng nhạy cảm như người già , trẻ em,…
- bán hàng phi đạo đức
+ bao bì , dán nhãn lừa gạt
+ nhử và chuyển kênh
+ lôi kéo
+ bán hàng dưới chiêu bài nghiên cứu thị trường
- những thủ đoạn phi đạo đức với đối thủ cạnh tranh
- + cố định giá
+ bán phá giá
+ phân chia thị trường
+ dùng thủ doạn uy hiếp đối thủ
* đạo đức trong hoạt động kế toán tài chính
- nghững hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh như cung cấp dịch vụ với mức phí thấp hơn dn
khác có thể vì tư lợi
- cho mượn danh kiểm tốn viên để hành nghề để làm giảm uy tín của kiểm toán viên hoặc trách
nghiêm pháp lý liên quan đến kiểm toán viên mượn danh khi kiểm toán sai
- xử lý các khoản phí ko chính thức : tiền hoa hồng , phí bơi trơn , tiền bồi dưỡng , tiền quà
- điều chỉnh số kiệu tài chính kok chính xác , hợp lý hóa số liệu tài chính để có thể lừa dối nhà
đàu tư , cộng đồng , nhà nước
6. Biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong quan hệ với các đối tượng hữu quan.
KN :
- Đạo đức kd là 1 tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng
dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kd.


- Đối tượng hữu quan là những đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sự
sống cịn và sự thành cơng của 1 hđ kd.
Biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong quan hệ với các đối tượng hữu quan
a, Đạo đức kd lquan đến chủ sở hữu
- Chủ sở hữu là các cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chức đóng góp 1 phần hay tồn bộ nguồn lực

vchất, tchính cần thiết cho các hđ của DN, có quyền kiểm sốt nhất định đvs tài sản, hđ của tổ
chức thơg qua gtrị đóng góp.
- bao gồm cổ đơng ,nhá nước, ngân hàng ,..-> có thể trực tiếp điều hành công ty hoặc giao quyền
điều hành cho nhà quản lý
- Các vấn đề lquan đến chủ sở hữu bao gồm 2 loại phổ biến sau:
+ Sự tách biệt giữa việc sở hữu và điều khiển DN: Nhà quản lý là ng trực tiếp điều hành DN,
chịu trách nhiệm về mọi hđ của DN. Nhưng chủ sở hữu ms là ng có quyền quyết định cao nhất.
+ Mâu thuẫn giữa nhiệm vụ do CSH giao cho nhà quản lý và lợi ích của nhà quản lý :
- CSH muốn cắt giảm chi phí để duy trì và phát triển tài sản của mình nên ko muốn thực hiện
trách nhiệm vs xã hội.
Nhà quản lý phải thực hiện các nhiệm vụ để mang lại lợi ích tối ưu cho DN (trong đó có trách
nhiệm pháp lý và đạo đức)
- trách nghiệm với môi trường xã hội :
+ 1 số csh rất quan tâm tới môi trường xã hội
+ 1 số lại phớt lờ hoặc vi pạm vì như thế sẽ tốt hơn
b, Đạo đức kd lquan đến ng lao động
- Vấn đề cáo giác:
KN : cáo giác là việc 1 tviên trog DN côg bố thôg tin làm chứg cứ hàh vi bất hợp pháp / phi đạo
đức của DN
+ Cáo giác thể hiện mâu thuẫn của ng lao động trong việc trung thành vs DN (vì lợi ích DN, có
trách nhiệm giữ bí mật của DN) và bảo vệ lợi ích xã hội (do DN có hành vi vi phạm pháp luật,
đạo đức)
+ Lợi ích: ngăn chặn việc vì lợi ích trước mắt gây thiệt hại lâu dài cho DN
+ Thiệt hại: Vs DN phải sửa chữa sai lầm đồng thời làm giảm uy tín, quyền lực của ban lãnh đạo.
Vs ng lao động bị coi là kẻ phản bội, cần xem xét lại động cơ cáo giác
- Vấn đề bí mật thương mại:
- Kn : bí mật thương mại bao gồm công thức , công nghệ đặc biệt , đề án tài chính là tài sản đặc
biệt tạo lợi thế cho DN và cần phải dk bảo vệ, do vậy ng lao động ko dk tiết lộ hay sử dụng
thơng tin tích lũy trong q trình hoạt động
+ bí mật thương mại gắn kết chặt chẽ với trí tuệ người lao động

+Nếu người lđ ko đc đối đãi , đối xử bình đẳng -> tiết lộ bí mật thương mại choc ty đối thủ
+ yêu cầu DN : quan tâm đến ng lao động , tạo bầu khơng khí trung thục -> ng lao động tự giác
bảo mật thông tin
- Vấn đề điều kiện, mtrường làm việc:
+Cải thiện điều kiện, mtrường làm việc có thể tốn chi phí nhưng sẽ đem lại lợi nhuận lâu dài cho
CSH, vì vậy cần phải ưu tiên tính tốn an toàn và lường trước rủi ro tại nơi làm việc
+ Yêu cầu nhà quản lý tạo ra môi trg làm việc an tồn cho ng lao động . Trong mơi trường làm
việc có trạm xá , có bảo hiểm y tế cho ng lao động . Báo trước các rủi ro của cơng việc cho ng
lao động để có thể có các cân nhắc
- Hành vi phi đạo đức của chủ DN: ko cung cấp đủ trang thiết bị an tồn, ko ktra tính an tồn
thường xun, ko phổ biến về an tồn lđ, ko đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường làm việc…-> gây
thiệt hại cho ng lao động. Cần phải có giải pháp thơng báo về mối nguy hiểm của cơng việc để
ng lao động chủ động phịng tránh
- Vấn đề lạm dụng của công, phá hoại ngầm:
Nguyên nhân : tình trạng lạm dụng của cơng, phá hoại ngầm có thể do chủ DN đối xử vs nhân
viên thiếu đạo đức (ko công bằng, hạn chế cơ hội thăng tiến, trả lương ko tương xứng…) vì vậy
cần nâng cao đạo đức của chủ DN


- 1 số hành vi thiếu đạo đức của nhân viên: bán bí mật thương mại cho đối thủ, tiết lộ kế hoạch
của cty, câu kết vs khách hàng để giảm giá vượt mức, lạm dụng trang thiết bị vào mục đích cá
nhân, sao chép thành quả...
c, Đạo đức kd lquan đến khách hàng:
Những hành vi phi đạo đức vs KH
+ quảng cáo phi đạo đức, marketing lừa gạt -> khách hàng ko có quyền lựa chọn , ko cịn khả
năng kiểm sốt hành vi của minh , bị lơi cuốn vào chứng thực
+ sp ko an tồn (sp có khả năng gây tai nạn cao, sp ảnh hưởng đến sức khỏe, sp kích thích, bạo
lực…)
- Tác hại của hành vi phi đạo đức đvs khách hàng:
+ Quảng cáo phi đạo đức và marketing lừa gạt: bị mất quyền tự do lựa chọn sp, mất khả năng

kiểm soát hành vi, bị lơi cuốn vào những thị hiếu tầm thường, xói mịn VH
+ Sp ko an tồn: ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm
- Đvs sp ko an tồn, nhà sx hồn tồn chủ động và có kiến thức về sp nhiều hơn ng tiêu dùng, thu
dk lợi nhuận cao trong khi ng tiêu dùng bị thiệt hại. Dn phải có trách nhiệm về sp ko an tồn:
phải thực hiện nghĩa vụ trọn vẹn, cẩn thận, ko dk cố tình ràng buộc cam kết về trách nhiệm của
họ, hơn hết DN phải trung thực về từ ngữ trong quảng cáo, tun bố
- Ngồi ra cịn 1 số vấn đề đạo đức lquan khác như
+ ko cân đối giữa nhu cầu trước mắt và lợi ích lâu dài của khách hàng (khách hàng quan tâm đến
nhu cầu ngắn hạn trước mắt như sp giá rẻ nhưng lại đòi hỏi cả lợi ích lâu dài là ko ơ nhiệm mơi
trường, ko có hại đvs sức khỏe…).
+ Vi phạm bí mật riêng tư của khách hàng: DN có thể mua bán những số liệu dk lưu trữ của
khách hàng (thông tin về sp đã mua, tình trạnh tâm lý, sức khỏe…) làm cho quyền riêng tư của
khách hàng bị xâm phạm
d, Đạo đức kd lquan đến đối thủ cạnh tranh: Bản chất vấn đề đạo đức đvs đối thủ cạnh tranh
+ Cạnh tranh là nhân tố tích cực trong kd thúc đẩy DN phát triển bản thân vượt lên đối thủ, giúp
nâng cao thị phần lợi nhuận, giúp nâng cao uy tính hình ảnh cho DN
+ Nhưng nhiều DN lại lựa chọn cách cạnh tranh ko lành mạnh, chỉ nhìn thấy lợi ích trước mắt
mà ko chú trọng đến lợi ích lâu dài, chơi xấu để hạ uy tín đối thủ, làm suy yếu đối thủ bằng mọi
cách.
+ Có 4 hình thức cạnh tranh ko lành mạnh phổ biến: thông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh để
ép giá, độc quyền; cung cấp thông tin sai lệch về đối thủ cho chủ thầu; ăn cắp bí mật thương mại
của đối thủ; dùng những biện pháp thiếu văn hóa để hạ uy tín đối thủ.
Chương IV Văn hóa doanh nhân
Câu 1 vai trị của doanh nhân trong pt kinh tế
1. Khái niệm Doanh nhân
- Doanh nhân là người làm kinh doanh, chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm và đại diện cho doanh
nghiệp trước xã hội và pháp luật. Doanh nhân có thể là chủ một doanh nghiệp, là người sở hữu,
điều hành, chủ tịch cơng ty, giám đốc cơng ty.
2 Vai trị
* danh nhân là lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết công ăn việc làm cho XH ,

góp phần tích cực vào tình hình chuyển biến nền kinh tế
- chu kỳ kinh tế có lúc thăng lúc trầm , bất ổn , song chính là đk cho tăng trưởng và phát triển kế
tiếp
* doanh nhân là ng kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất
- quá trình kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro , doanh nhân sử dụng nguồn lực ko khoa học , ko
trọng tâm , hợp lý -> ảnh hưởng đến lợi nhuận , hậu quả kinh tế -> cần chọn phg án tối ưu nhất
dể giảm chi phí và tối đa lợi ích
- trong điều kiện nguồn lực hạn chế , kinh tế thị trường phát triển nên lựa chọn và đánh giá
phương án KD thận trọng , có thể = cơng nghệ , pp khoa học
* doanh nhân là nguồn sáng tạo sản phẩm , dịch vụ , phương thức sx mới


- Nền kinh tế luôn vận động và phát triển -> sự ra đời của nhiều sản phẩm và dịch vụ mới ->
hàng hóa , sản phẩm chứa đựng nguy cơ đe dọa bị thay thế -> nhiều công ty dần dần thui dột , thị
trường tuột vào tay vào công ty khác và bị phá sản
- những cty tồn tại đc là do áp dụng kỹ năng mói trong sx KD
- Dn hội tụ 2 yếu tố quan trọng nhất tư duy sáng tạo và tinh thần táo bạo , dám chấp nhận rủi ro
- Họ nghĩ ra nhiều cách KD mới , Ứng dụng côn nghệ để tạo ra sản phẩm mới , mạnh dạn đầu tư
phát triển công nghệ , dịch vụ -> tăng hiệu quả sx kd
* Doanh nhân thúc đẩy giao lưu văn hóa xã hội , mở rộng thị trường
- sản xuất phát triển , hàng hóa nhiều -> tăng thị trường tiêu thụ
- Doanh nhân đi đầu trong tìm kiếm thị trg tiêu thụ , khám phá thụ trg mới
- ý nghĩa : thúc đẩy giao thương, giao lưu văn hóa
- yêu cầu + tìm hiểu văn hóa của đối tg , thị trường đó -> hợp lý hóa ng dùng và đc ng dùng chấp
nhận
+ các nền văn hóa , văn minh có đk giao thoa văn hóa
- Dn là ng giáo dục , đòa tạo cho ng dưới quyền
+ để sử dụng tối ưu nguồn nhân lực => doanh nhân ko ngừng đào tạo kỹ năng làm việc chon v và
phong cách làm việc trong dn
Ý nghĩa : phát triển nhân lực và hình thành văn hóa DN

- Tham mưu nhà nc về đường lối , chính sách và pt kinh tế
+ Dn đc hoạt động trực tiếp trong lĩnh vực kt, có sựu cọ xát , hiểu biết sâu xác thị trg trong và
ngoài nc => đề xuất các giải pháp , vai trò , cầu nối cho nhà nc trong quan hệ
Câu 2 những yếu tố tác động đến văn hóa doanh nhân , yếu tố nào quan trọng nhất
1. Khái niệm Doanh nhân, Văn hóa doanh nhân.
- Doanh nhân là người làm kinh doanh, chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm và đại diện cho doanh
nghiệp trước xã hội và pháp luật. Doanh nhân có thể là chủ một doanh nghiệp, là người sở hữu,
điều hành, chủ tịch cơng ty, giám đốc cơng ty.
- Văn hóa doanh nhân là tồn bộ các nhân tố văn hóa mà các doanh nhân lự chọn, tạo ra và sử
dụng trong hoạt đồng kinh doanh của mình.
2. Các yếu tố tác động đến văn hóa doanh nhân.
- Doanh nhân là: - Doanh nhân là người làm kinh doanh, chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm và
đại diện cho doanh nghiệp trước xã hội và pháp luật. Doanh nhân có thể là chủ một doanh
nghiệp, là người sở hữu, điều hành, chủ tịch cơng ty, giám đốc cơng ty.
- Văn hóa doanh nhân là: - Văn hóa doanh nhân là tồn bộ các nhân tố văn hóa mà các doanh
nhân lự chọn, tạo ra và sử dụng trong hoạt đồng kinh doanh của mình
*Yếu tố văn hóa :
- VH là tổng hịa của các giá trị vật chất lẫn tinh thần do con ng sáng tạo ra của các thế hệ, các
dân tộc, các quốc gia. Nó là yếu tố cơ bản nhất và quan trọng nhất ảnh hưởng đến nhân cách cuả
1 con ng.
- VH của mơi trường sống chính là cái nơi ni dưỡng văn hóa cá nhân, có ảnh hưởng sâu rộng
tới nhận thức và hành động của doanh nhân trên thương trường.
- Môi trường VH là nhân tố quyết định tới sự hình thành và hồn thiện nhân cách của các doanh
nhân. Ngồi ra VH đóng vai trị là môi trường xã hội của doanh nhân và ko thể thiếu được đối
với hoạt động của doanh nhân. Nó là điều kiện để VH doanh nhân tồn tại và phát triển, đồng thời
tạo ra nhu cầu VH xã hội hình thành động lực thúc đẩy doanh nhân, định hướng mục tiêu và phát
triển VH doanh nhân, quyết định bởi giá trị chân, thiện, mĩ đối với doanh nhân
=> VH có vai trò như 1 hệ điều tiết quan trọng đối với lối sống và hành vi của mỗi doanh nhân
hay có ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành và phát triển của VH doanh nhân.
* Yếu tố kinh tế

- Nhân tố ktế ảnh hưởng quyết định đến việc hình thành và phát triển đội ngũ doanh nhân. Do
vậy VH doanh nhân hình thành và phát triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của nền ktế và
mang đặc thù của lĩnh vực mà doanh nhân hđ kd trong đó


-Nền kinh tế phát triển: Việc trao đổi hàng hóa ngày càng tăng, tầng lớp doanh nhân ngày càng
đông.
=> Việc hình thành các giá trị văn hóa mới do sự sáng tạo, giao thoa, học hỏi văn hóa lẫn nhau
trong quá trình kinh doanh.
->Giúp doanh nhân nâng cao các giá trị văn hóa bản thân, cộng đồng, quốc gia.
-Nền kinh tế kém phát triển: Tầng lớp doanh nhân sẽ ít về số lượng, kém về chất lượng do yêu
cầu kinh doanh thấp
=>Sự cạnh tranh, sáng tạo, giao thoa văn hóa rất ít
=>Văn hóa của doanh nhân phát triển ở trình độ thấp
-Hoạt động của các hình thái đầu tư cũng là 1 yếu tố quyết định văn hóa doanh nhân
+Đối với các nước đang và kém phát triển: hoạt động đầu tư chủ yếu là nông, công nghiệp.
nguồn tài trợ thường là vốn tự có, vốn vay. Ở nước ta, dịch vụ về tài chính là những ngành đầu
tư chủ yếu
+Nền kinh tế năng động là 1 nền kinh tế mở, thơng thống từ bên trong và hội nhập với bên
ngoài=>Tạo nên một lực kéo khiến tất cả thành viên phải nỗ lực, phát triển tư duy tạo ra sự nhạy
bén trong việc tranh thủ thời cơ=>Động lực cho doanh nhân thăng tiến, làm giàu chính đáng.
*Yếu tố chính trị, pháp luật
-Với mỗi chế độ chính trị, pháp luật khác nhau, giai cấp thống trị lại có quan điểm, cách nhìn
nhận khác nhau về việc quản lý xã hội với việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước,
các quan điểm này được hiện thực hóa bằng các thể chế: quy tắc, luật lệ do con người đặt ra để
điều tiết và định hình các quan hệ tương hỗ giữa người và người
- Hoạt động kinh doanh của doanh nhân phải tuân theo hệ thống thể chế chính trị pháp luật ấy,
bên cạnh đó là thể chế hành chính trong đó có cơ chế quản lý Nhà nước về kinh tế, tức là các
nguyên tắc, chế độ thủ tục hành chính=> Các thể chế này cho phép doanh nhân phát triển hay
khơng, khuyến khích hay hạn chế ở lĩnh vực nào

-Ở các nước phương tây, giàu có là mục tiêu quan trọng nhất->Đội ngũ doanh nhân hùng hậu
-Đối với các nước XHCN như VN:
+Thập niên 50-70: quan điểm chỉ đạo kinh tế và việc lo nhận thức được quyền tư hữu kinh tế.
->Kinh tế hàng hóa khơng phát triển -> sự sáng tạo, văn hóa doanh nhân khơng có điều kiện để
phát triển
+Những năm 80-90 thế kiXX: kinh tế thị trường phát triển->Thay đồi cách thức quản lí nhà nước
và các quy luật trở về với việc khuyển khích nguồn lực cá nhân tham gia vào kinh tế-> văn hóa
doanh nhân phát triển mạnh.
-Sự hình thành lực lượng doanh nhân nhanh hay chậm quy định bởi vai trò của Nhà nước là quản
lý hay hỗ trợ, ngăn chặn hay thúc đẩy
-Môi trường kinh doanh lành mạnh là điều kiện cần thiết cho việc hình thành lực lượng doanh
nhân. Môi trường này cần một hệ thống pháp lý rõ ràng cơng bằng->tạo ra lực lượng doanh nhân
cịn doanh nhân là những người duy trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh.
CÂU 3: CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VĂN HÓA DOANH NHÂN YẾU TỐ NÀO LÀ
QUAN TRỌNG NHẤT?
1.Khái niệm
-Doanh nhân là người làm kinh doanh, là chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm và đại diện cho
doanh nghiệp trước xã hội và pháp luật. Có thể là: Chủ một doanh nghiệp, người sở hữu hoặc
điều hành, chủ tịch công ty, giám đốc cơng ty.
->Văn hóa doanh nhân là tồn bộ nhân tố văn hóa mà các doanh nhân chọn lựa, tạo ra và sử dụng
trong hoạt động kinh doanh của mình
2.Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân
*Năng lực của doanh nhân
-Bao gồm: năng lực làm việc trí óc và năng lực làm việc thể chất. Đó là khả năng hoạch định, tổ
chức, phối hợp, điều hành và kiểm tra trong bộ máy doanh nghiệp đưa ra các phương án lựa
chọn, đánh giá phương án tối ưu và các quyết định đúng.
-Trình độ chun mơn


+Doanh nhân giải quyết vấn đề trong điều hành công việc, thích ứng và tìm giải pháp hợp lí

trước những vướng mắc
+Bao gồm: bằng cấp, trình độ chun mơn, kiến thức xã hội, kiến thức kĩ thuật, nghiệp vụ, ngoại
ngữ
+Để phát triển doanh nhân cần: sự cầu thị, nâng cao trình độ của bản thân, khơng ngừng phát
triển các kĩ năng, chú ý thực hành, học hỏi…
+VD: Ơng Đồn Ngun Đức-chủ tịch Hồng Anh Gia Lai khơng học đại học nhưng vẫn ln
cố gằng nâng cao trình độ chun mơn.
-Năng lực lãnh đạo
+Khái niệm: là khả năng định hướng và điều khiển người khác hành động để thực hiện những
mục đích nhất định
+Doanh nhân khơng chỉ lãnh đạo, đưa ra đường lối mục tiêu mà còn phải chỉ dẫn mọi người làm
theo cách của mình
+Để làm tốt vai trị của mình, doanh nhân cần: có tầm nhìn chiến lược, định hướng mục tiêu lâu
dài, đầu tư vào lĩnh vực hợp lí, có khả năng chèo lái con thuyền doanh nghiệp của mình
-Trình độ quản lí kinh doanh
+Hiệu quả kinh doanh là thước đo của doanh nhân
+Người quản lý có trình độ quản lý giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và đath được lợi ích
mong muốn
+3 đối tượng quản lý chủ yếu của doanh nghiệp: nhân lực, tài lực, vật lực
+5 chức năng quản lý kinh doanh của doanh nhân: lập kế hoạch, ra quyết định tổ chức, điều
hành, kiểm tra kiểm soát
*Tố chất của doanh nhân
-Tầm nhin chiến lược:
+Xây dựng 1 kế hoạch rõ ràng, đặt ra 1 định hướng chiến lược cho công ty
+Tiếp xúc trao đổi với nhân viên và thay đổi suy nghĩ của họ về hướng phát triển mới của cơng
ty
+Tầm nhìn của người lãnh đạo phải vượt qua những suy nghĩ thông thường, dự đốn những hành
động để phát triển doanh nghiệp
-Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo
+Môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt và nhiều biến động

+Doanh nhân phải ln tìm cách thích ứng, phát huy khả năng quan sát, nhạy bén, tập trung, sức
chịu đụng tốt, biết nắm bắt cơ hội tốt nhất cho doanh nghiệp
-Tính độc lập, quyết định, tự tin
+1 doanh nhân kinh doanh độc lập phải hoàn toàn dựa vào bản thân, tự đưa ra các quyết định
cần thiêt vì sự thành bại của doanh nghiệp dựa vào vai trò của doanh nhân
+Doanh nhân phải tin vào khả năng của mình, tin vào tương lai thành công của doanh nghiệp
-Năng lực quan hệ xã hội
+Là khả năng tham gia các quan hệ, khả năng dộng viên, thấu hiểu nhiều quan điểm khác nhau
+Quan hệ xã hội tốt ->tạo ra tinh thần đoàn kết, gắn bó người với người
+Để quan hệ xã hội tốt, doanh nhân phải: có khả năng giao tiếp tốt, hiểu biết tâm lí nhân viên,
gần gũi với cơng việc, nhân viên và các tầng lớp khác trong xã hội
-Có nhu cầu về sự thành đạt:
+Những doanh nhân thành đạt luôn cố gắng phát huy năng lực, tư fuy sáng kiến để giải quyết
vấn đề, thích cạnh tranh, lập kỉ lục mới
+Thị trường kinh doanh luôn biến đổi->khách hàng, đối thủ cạnh tranh, mặt hàng thay thế ln
biến động->kích thích doanh nhân muốn chinh phục những lĩnh vực mới và chứng tỏ khả năng
của mình
-Say mê u thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanh
*Đạo đức của doanh nhân
-Đạo đức của một con người là toàn bộ quy tắc, chuẩn mực xã hội nhờ đó con người tự điều
chỉnh và đánh giá hành vi của mình trong quan hệ bản thân, xã hội và tự nhiên


-Đạo đức con người thể hiện ở: thiện tâm, trách nhiệm với cơng việc, với lời nói và bản thân,
nghĩa vụ với người khác trong mối quan hệ xã hội , gia đình, tổ chức
-Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động
+Kinh tế thị trường tạo nhiều vấn đề xã hội->đặt ra yêu cầu doanh nhân phải nhận thức đạo đức:
thiện, ác, lương tâm, nghĩa vụ, nhân phẩm, danh dự để làm nền tảng cho mọi hoạt động
+Doanh nhân phải chú ý các nguyên tắc cơ bản: làm giàu cho mình đi đơi với làm giàu cho xã
hội, cạnh tranh không gây ô nhiễm môi trường, bình đẳng với lợi ích nhà nước, người làm th

-Nỗ lực vì sự nghiệp chung: tích cực giải quyết khó khăn trong và ngồi doanh nghiệp để thực
hiện mục tiêu, đặt lợi ích lớn lên trên...
-kết quả cơng việc và mức độ đóng góp cho xã hội:
+Hiệu quả hoạt động là thước đo tài năng doanh nhân
+Doanh nhân có trách nhiệm đóng góp cho xã hội: tài trợ cho các hoạt động văn hóa xã hội,
đóng thuế…
*Phong cách doanh nhân
-Khái niệm: Là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động quản lý của nhà lãnh đạo doanh
nghiệp, được quy định bởi đặc điểm nhân cách của họ, hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ
yếu tố chủ quan doanh nhân và yếu tố mơi trường
-Thường có 3 phong cách quản lý: quản lý dân chủ, quản lý mệnh lệnh, quản lý tự do
-Những yếu tố làm nên phong cách doanh nhân: văn hóa cá nhân, tâm lý cá nhân, kinh nghiệm
cá nhân, nguồn gốc đào tạo. môi trường xã hội, sự hội nhập và thách thức…
-Những ngun tắc định hình một phong cách doanh nhân:
+Ln bị thơi thúc bởi sự hồn hảo
+Vượt qua mọi rào cản để tìm ra chân lý
+Vận dụng mọi kinh nghiệm và dồn mọi nỗ lực của mình cho cơng việc
+Biến cơng việc thành nhu cầu, sở thích của mọi người
+Hiểu được và biết dự liệu đến những tiểu tiết
+Không tự thỏa mãn
-Một số phong cách điển hình: “con sói đơn độc”, “kẻ độc tài”, “nhà hiền triết”….
3.Ví dụ về văn hóa doanh nhân
Phạm Nhật Vượng-tỷ phú đô la đầu tiên của Việt Nam
Các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nhân Phạm Nhật Vượng:
-Năng lực: kỹ năng giả quyết vấn đề, điều hành cơng việc, tìm giải pháp hợp lý, cách tập trung
nguồn lực hợp lý,…
-Đạo dức: Kinh doanh làm thay đổi bộ mặt đất nước
-Phong cách: Giản dị, hòa đồng, điềm đạm
-Tố chất: có đầu óc kinh doanh nhạy cảm, linh hoạt và quyết đoán.
CÂU 4: HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DOANH NHÂN

1.Khái niệm
-Doanh nhân….
2.Tiêu chuẩn
-Tiêu chuẩn đạo đức:
+Tính trung thực-> chữ “tín”
+Tính ngun tắc-> chân, thiện, mỹ
+Khiêm tốn->Khơng đề cao cái tôi ->Gần gũi với mọi người, tránh chủ nghĩa cá nhân
+Lòng dũng cảm->Dám đương đầu với gian nan, nguy hiểm->cải thiện, bảo vệ quyền lợi cho tập
thể và bản thân, dám làm dám chịu
-Tiêu chuẩn sức khỏe
+Thể chất khơng bệnh tật
+Tinh thần khơng bệnh hoạn
+Trí tuệ khơng tăm tối
+Tình cảm khơng cực đoan
+Lối sống khơng sa đọa


-Tiêu chuẩn và trình độ năng lực
+Chức năng hoạch định->Chiến lược, tầm nhìn, phương hướng phát triển
+CN lập kế hoạch: cụ thể hóa mục tiêu, chiến lược thành hành động
+Tổ chức: Xây dựng định chế, cơ chế điểu hành doanh nghiệp, xây dựng văn hóa tổ chức
+CN ra quyết định ->Lãnh dạo doanh nghiệp là người chỉ huy trong lãnh đạo và quản lý doanh
nghiệp thông qua tổ chức với các mối quan hệ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, có trách nhiệm
vận hành tổ chức bằng quyết định
+CN kiểm tra->Bằng hệ thống tiêu chuẩn, trách nhiệm nhằm giám sát trực tiếp hay thông qua
các báo cáo, lãnh đạo doanh nghiệp sẽ ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa sai sót
-Tiêu chuẩn về phong cách
+Đối với tinh thần làm việc: Có khả năng tham gia vào mọi việc có thể, chu đáo đến công việc
va thực hiện đến cùng mục đích cơng việc
+Đối với quan hệ giao tiếp, ứng xử: giải quyết bất cập, dẫn dắt mọi người đi vào cơ hội mới

+Đối với đánh giá và giải quyết vấn đề, biết được cái gì là quan trọng
CHƯƠNG V: VĂN HĨA TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Câu 1: PHÂN TÍCH BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CẤP TRÊN VỚI CẤP
DƯỚI
1.Khái niệm
-Văn hóa ứng xử là một phần của văn hóa doanh nghiệp, đó là các mối quan hệ ứng xử giữa cấp
trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau, giữa con người với công việc được xây dựng
trên những giá trị chung của doanh nghiệp, các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp được xây
dựng, duy trì và phát triển bền vững sẽ tạo ra mối liên kết chặt chẽ trong doanh nghiệp. Đây là
nguồn nội lực to lớn của mỗi doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và mang lại
hiệu quả cao nhất
2.Biểu hiện của văn hóa ứng xử của cấp trên với cấp dưới
+Xây dựng cơ chế tuyển chọn bổ nhiệm cơng khai, bình đẳng, cạnh tranh, dùng người đúng chỗ
-Cấp trên cần hiểu rõ bản chất con người để phát huy tài năng của nhân viên
-Người lãnh đạo dùng đúng người đúng việc sẽ phát huy được tài năng của nhân viên, tạo cho
người đó niềm say mê trong cơng việc đồng thời gây khơng khí phấn khích cho những người
khác
+Chế độ thưởng phạt cơng minh
-Khi quản lý, địi hỏi người lãnh đạo phải có khiển trách, khen thưởng
-Khen thưởng những người có cố gắng trong cơng việc, có thái độ khoan dung với lỗi lầm của
người khác
-Khi khiển trách, người lãnh đạo nên đứng trên lợi ích của tập thể, của doanh nghiệp ->cấp dưới
sẽ không chống đối mà vui vẻ tiếp thu
-Việc phê bình, chê trách nhân viên cũng địi hỏi phải có nghệ thuật. Hãy thực hiện theo các
bước tiến: Bước đầu bằng khẳng định, chê trách và cuối cùng là khích lệ
+Thu phục được nhân viên dưới quyền
- Việc chỉ đạo nhân viên k chỉ đơn thuần là đưa ra yêu cầu, mệnh lệch mà đòi hỏi quản lý phải có
nghệ thuật am hiểu tâm lý con người.
- Giao việc cho nhân viên nhưng người quản lý phải ln có thái độ hăng hái nhưng chính mình
bắt tay vào việc - > nhân viên sẽ cảm nhận được lịng nhiệt tình, hăng hái của người quản lý và

se tiến hành công việc của họ với trách nhiệm cao nhất.
* Khen cũng là 1 nghệ thuật:
- Sử dụng lời khen có hiệu quả sẽ khơi dậy tinh thần làm việc của nhân viên: khen phải xuất phát
từ tấm lòng, khen khi nhân viên làm việc tốt, khen nhân viên để họ tự tin hơn,…
- Nhân viên gặp thất bại chán nản phải dùng lời khen như liều thuốc động viên tinh thần họ.
- Người khen có thể quên lời khen nhưng người được khen quen sẽ giữ mãi trong lịng những lời
khen đó.
* Quan tâm đến thơng tin phản hời từ phía nhân viên:
- Những phản hồi của nhân viên cũng như của khách hàng.


- Nếu nhà lãnh đạo quan tâm đến thông tin phản hồi của nhân viên => tạo tâm lý tốt, thái độ làm
việc tốt cho nhân viên. Nếu k quan tâm tạo ra sự oán hận, tinh thần làm việc kém, lao động rời
khỏi DN.
- Ngày nay nhân viên phải đối mặt với nhiều muộn phiền tại nơi làm việc: tranh chấp nhân viên
với nhau, k hài lòng với cấp quản lý -> đừng vội sa thải mà tìm cách thấu hiểu họ
* Quan tâm đến cuộc sống riêng tư của nhân viên nhưng k nên quá tò mò:
- Cấp trên quan tâm đến gia đình, sức khỏe, tâm lý.. của nhân viên 1 khoảng cách nhã nhặn, đúng
mực -> làm cho nhân viên cảm động, gần gũi với DN, muốn gắn bó lâu dài với DN.
* Xử lý những tình huống căng thẳng có hiệu quả:
- Trong văn phịng DN thường xảy ra những tình huống căng thẳng: nhịp độ công việc quá tải,
đông người va vấp nhau về ý kiến,…
- Để xử lý tình huống căng thẳng phải:
+ Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhân viên và nhà quản lý
+ Cá nhân học cách đề kháng với căng thẳng
+ Có những biện pháp giải quyết kịp thời, tạo khơng khí làm việc thoải mái, vui vẻ
3, Ví dụ về văn hóa ứng xử cấp trên với cấp dưới:
- Chủ tích tập đồn FPT: Trương Gia Bình là 1 tấm gương về văn hóa ứng xử cấp trên với cấp
dưới, là người công bằng, giàu đam mê, nhiệt huyết, sống tình cảm và gần gũi, cởi mở với mọi
người. Ơng ln trân trọng và đề cao cơng sức nỗ lực và sáng tạo của mọi thành viên trong đại

gia đình FPT.
Câu 2: VAI TRỜ CỦA VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DN
1, Khái niệm:
- Văn hóa ứng xủa là 1 bộ phận của VHDN. Đó là các mqh ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới;
giữa các đồng nghiệp, con người với công việc được xây dựng trên những giá trị chung của DN.
Các MQH nội bộ DN được xây dựng, duy trì, phát triển bền vững tạo ra mối liên kết chặt chẽ
trong toàn DN và đây là quyền lực to lớn của mỗi DN, giúp DN phát triển bền vững và hoạt
động mang lại hiệu quả cao nhất.
Kết chặt chẽ trong toàn DN và đây là nguồn lực to lớn của mỗi DN, giúp DN phát triển hội đồng
và hoạt động mang lại hiệu quả cao nhất
(3) vai trị của văn hóa ứng xử trong nội bộ DN
- văn hóa ứng xử giúp cho DN dễ dàng thành công hơn
Khi cách ứng xử của các thành viên trong DN được mọi người hưởng ứng, lúc đó sẽ dễ đạt được
những kết quả chắc chắn hơn: dành được sự nâng đỡ, cộng tác, tạo thêm những tín nhiệm mới,
thu thập được nhiều khách hàng hơn và bản thân giữ được sự an lành
- Văn hóa ứng xử làm đẹp thêm hình tượng của cơng ty
Cách ứng xử của cấp trên, cấp dưới trong nội bộ DN có tác động qua lại với nhau trên tinh
thần hợp tác thiện chí và cũng có phản ứng tích cực như nhau ở tất cả cá nhân bộ phận trước vấn
đề cần giải quyết của DN
Nếu mối quan hệ này được kết hợp hài hòa với nhau với mục tiêu vì lợi ích chung của DN sẽ
tạo nên sức mạnh đưa DN tiến lên phía trước
- Văn hóa ứng xử tạo điều kiện phát huy dân chủ cho mọi thành viên
+ Mọi người nhận được sự tín nhiệm và hỗ trợ cần thiết dựa trên những giá trị, chuẩn mực đã
được thiết lập của DN để chủ động tiến hành cơng việc được giao phó, sáng tạo, chịu trách
nhiệm cá nhân cao hơn về công việc
+ Nhờ ứng xử mà MQH trong DN trên dưới chan hòa, mọi thành viên được đề xuất ý kiến, được
chia sẻ thông tin để có cơ hội tham gia sâu hơn vào các quyết định của DN
- Văn hóa ứng xử giúp củng cố và phát triển địa vị của mỗi cá nhân trong nội bộ DN
+ Một cá nhân khi tgia vào cơng việc KD của DN đều có 1 vị trí nhất định
+ Văn hóa ứng xử ko những giúp họ hồn thành tốt nhiêm vụ được giao mà cịn xây dựng được

lòng tin đối với lãnh đạo và đồng nghiệp, từ đó tạo cơ hội thăng tiến cho họ
Câu 3: phân tích biểu hiện của văn hóa ứng xử cấp dưới đối với cấp trên
1. Khái niệm:


Văn hóa ứng xử là 1 bộ phận của VHDN. Đó là các MQH ứng xử giữa cấp trên và cấp dưới,
giữa các đồng nghiệp, con người với công việc được xây dựng trên những giá trị chung của DN.
Các MQH trong nội bộ DN được xây dựng duy trì, phát triển bền vững để tạo ra mối liên kết
chặt chẽ trong toàn DN và đây là nguồn lực to lớn của mỗi DN, giúp DN phát triển bền vững và
hoạt động mang lại hiệu quả cao nhất.
2. Biểu hiện văn hóa ứng xử cấp dưới đối với cấp trên
(*) cấp dưới cần biết cách thể hiện vai trò của mình trước cấp trên
- những nhà quản lý nhân sự tốt nhất là những người tuyển được nhân viên thông minh hơn,
nhanh nhẹn hơn và khéo léo hơn họ
- để lọt qua vòng tuyển dụng, các ứng viên cần phải hiểu được sếp mong đợi gì ở họ để có thể
đáp ứng 1 cách tốt nhất
(*) tôn trọng và cư xử đúng mực với cấp trên
Trong trường hợp có những ý kiến xung đột trong khi bàn bạc công việc với cấp trên, ý kiến của
bạn không được cấp trên tán thành. Là cấp dưới bạn phải:
- Cố gắng làm cho cấp trên thay đổi quyết định và đánh giá cao hơn ý kiến bạn đề xuất.
- Cần có thái độ đúng mực, tôn trọng cấp trên, hiểu rõ những gì cấp trên trơng đợi từ đó lựa cách
đưa ra ý kiến, dẫn dắt nó về điều mà cấp trên quan tâm
(*) làm tốt cơng việc của mình
- Khi bạn làm tốt công việc là bạn đang làm lợi cho cơng ty và cấp trên của mình - để ơng chủ
đánh giá cao nhân viên cần: thể hiện năng lực, trình độ, làm việc có trách nhiệm, hồn thành tốt
cơng việc được giao, không để ảnh hưởng đến phần việc của người khác
(*) chia sẻ, tán dương
- hãy để cấp trên tín nhiệm những việc bạn đã đang và sẽ làm. Cố gắng để cấp trên chọn ra
những hiệu quả mà bạn đạt được trong công việc và khen thưởng cho bạn xứng đáng
- tuy nhiên, đừng giành lấy ánh hào quang cho riêng mình dù đó là thành cơng của riêng bạn mà

hãy chia sẻ thành công với cấp trên của bạn  làm cho cấp trên chia sẻ với bạn những cơ hội
cơng việc về sau
(*) nhiệt tình
- hãy cố gắng hồn thành phận sự của mình hồn hảo hơn sự kì vọng của cấp trên
- bên cạnh đó, chấp nhận những thách thức mới  bạn sẽ học hỏi được thêm nhiều điều và cấp
trên sẽ ấn tượng về tinh thần đồng đội của bạn và ghi nhớ rằng bạn luôn sẵn sàng giúp đỡ
 mối quan hệ giữa bạn và cấp trên có thể là tác nhân đầu tiên góp phần làm cho cơng việc của
bạn trở nên dễ chịu hay bị áp lực. Lãnh đạo chính là người quy định mức lương, cấp bậc, chức
vụ của bạn và có thể đóng 1 vai trị quan trọng trong trạng thái tinh thần của bạn. vì vậy, bạn
phải làm việc có trách nhiệm, có khả năng quản lý và đáp ứng sự mong chờ của cấp trên, tạo ra 1
khơng khí làm việc lành mạnh, có động lực.
Mở rộng ở nhiều công ty, DN vẫn tồn tại những cách ứng xử ko phù hợp cấp dưới đối với cấp
trên: làm việc chống đối, có thái độ ghen ghét, nói xấu hay phản kháng cấp trên, hạ uy tín của
cấp trên với đối tác và chủ thầu, …
câu 4: biểu hiện của văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp
1. Khái niệm
Văn hóa ứng xử là 1 bộ phận của VHDN. Đó là các mqh ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới,
giữa các đồng nghiệp, con người với công viêkc được xây dựng trên những giá trị chung của
DN, các mqh trong nội bộ DN được xây dựng, duy trì, phát triển bền vững sẽ tạo ra mối liên kết
chặt chẽ trong toàn DN và đây là nguồn lực to lớn của mỗi DN, giúp DN phát triển bền vững và
hoạt động mang lại hiệu quả cao nhất
2. Biểu hiện văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp
 Sự lôi cuốn lẫn nhau
- Qua giao tiếp gây được ấn tượng ban đầu, từ đó để tiếp xúc, chan hịa, dễ cảm nhận nhân
cách của nhau, tìm được sự tương đồng về thái độ làm việc
VD: Cùng nhau làm cho xong việc mới về, nói chuyện, nơ đùa với nhau,…


Xây dựng quan hệ đồng nghiệp tốt -> có lợi cho hoạt động chung của DN< xây dựng tập
thể vững mạnh vì mục tiêu chung, phát triển DN

 Xây dựng thái độ cởi mở, giúp đỡ lẫn nhau
- Bình đẳng trong lao động và xử sự, ko tỏ ra hơn người
- Năng động, khẩn trương, trung thực chứ ko thủ đoạn, giả dối
- Đồng cảm mà ko ba phải
 Xây dựng tình bạn, tình đồng nghiệp
- Cơ sở xây dựng tình bằng hữu trong nội bộ doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp; cơ chế
cạnh tranh về lợi ích; việc sử dụng con người, cách đối nhân xử thế của các nhà lãnh đạo
DN
- Việc phát triển các mối quan hệ bằng hữu, thân ái, tin cậy nhau trong nội bộ DN sẽ thúc
đẩy sự hợp tác, hướng đến mục tiêu của tất cả các thành viên
- Giao tiếp ứng xử ko thể chỉ là những câu nói, cử chỉ mang tính chất xã giao mà phải chứa
đựng trong bản chất và mục tiêu là sự thúc đẩy, hợp tác hướng vào công việc
 Được đồng nghiệp ủng hộ, cộng tác bạn nhue được chắp thêm đơi cacsnh. Xây dựng
tình đồng nghiệp là 1 trong những yếu tố tạo nên tác phong chuyên nghiệp ngoài các
yếu tố như: năng động, khả năng tư duy, độc lập, kinh nghiệm,.. => tạp nên 1 DN
vững mạnh gắn kết, phát triển lớn mạnh
1. Mở rộng
Tại sao tinh thần hợp tác của người lao động Việt Nam chưa cao?
- Vì ko có sự tách bạch rõ ràng giữa đồng nghiệp và bạn bè
- Thiếu sự chun nghiệp trong cơng việc
- Tình trạng phe cánh cịn khá phổ biến
- Còn tồn tại nhiều người đặt quyền lợi cá nhân lên trên lợi ích tập thể
Câu 5: BIỂU HIỆN CỦA VĂN HĨA ỨNG XỬ ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC TRONG NỘI BỘ
DN
1. Khái niệm
- Văn hóa ứng xử là 1 bộ phận của VHDN. Đó là các mqh ứng xử giữa cấp trên với cấp
dưới, giữa các đồng nghiệp, con người với công việc được xây dựng trên những giá trị
chung của DN. Các MQH trong nội bộ DN được xây dựng, duy trì, phát triển bền vững
sẽ tạo ra mối liên kết chặt chẽ trong toàn DN. Đây là nguồn lực to lớn của mỗi DN, giúp
DN phát triển bền vững và hoạt động mang lại hiệu quả cao nhất

- Dù là nhà lãnh đạo hay nhân viên thì thái độ ứng xử của bạn với cơng vieejv đều phải tơn
trọng cơng việc của mình. Chỉ khi đó, bạn mới có thể làm việc hiệu quả và tìm thấy niềm
vui trong cơng việc
2. Biểu hiện của văn hóa ứng xử đối với cơng việc trong nội bộ DN
 Cẩn thận trong cách ăn mặc của bạn
Chú ý ăn mặc phù hợp với điều kiện, yêu cầu của cơng việc, có đồng phục phải mặc đồng
phục
 Tơn trọng lĩnh vực của người khác
- Trong công ty, mỗi người được phân công, phụ trách 1 lĩnh vực
- Ko nên tỏ ra mình giỏi giang, ko can dự về chuyên mơn vưới cơng việc mình ko phụ
trách hoặc ko hiểu rõ vì điều này có thể gây ra khó chịu cho đồng nghiệp
 Mở rộng kiến thức của bạn
- Có ý thức và biết học cách ứng xử và biết cách ứng xử
- Học giúp ta ứng xử linh hoạt, đóng góp tích cực cho cơng việc cá nhân và cho DN
 Tôn trọng giờ giấc làm việc
- Khi bạn làm th ở cơng ty được trả lương, vì vậy đừng cất xén thời gian làm việc đã
được quy định cho cơng việc riêng của mình
- Hãy làm việc hết mình vì cơng việc được giao, nếu gặp người quản lý tốt bạn sẽ được
đền bù xứng đáng
 Thực hiện công việc đúng tiến độ
-


Luôn kiểm tra tiến độ để đảm bảo công việc thực hiện đúng kế hoach, xác định thười gian
dự kiến, thông báo và lập các thời hạn cuối cùng với sự sáng tạo và nỗ lực cao nhất để đạt
được kết quả cao nhất
- Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở cơng việc được giao mà ln tìm tịi, phát hiện khả năng
của mình ở những lĩnh vực mới
 Lắng nghe
- Biết lắng nghe, quan tâm đến ý kiến của người khác => giúp mở rộng kiến thức, học hỏi,

nhận thức được điểm mạnh, yếu để tiến bộ => khiến người khác trân trọng và sẵn sàng
giúp đỡ khi bạn cần
- Hãy nhận chỉ trích khi mắc lỗi bằng cách làm việc tích cực hơn
 Làm việc siêng năng
- Hãy sẵn sàng và vui vẻ, nắm thêm những nhiệm vụ mưới, sáng tạo nhiều điều mà người
khác mong chờ
- Đừng chỉ hài lịng với cơng việc của bạn, ln tìm kiếm những lĩnh vực mới mình có thể
làm tốt hơn và tự mình làm mình có giá trị hơn
 Giải quyết vấn đề riêng của bạn
- Khi đảm nhận 1 cơng việc nên đưa ra giải pháp có thể thực hiện được
- Ko nên đổ lỗi cho người khác khi mình mắc lỗi
- Đừng phàn nàn về những nguyên tắc ko thay đổi được
- Hãy nhận trách nhiệm khi bạn mắc lỗi và làm việc tích cực hơn đảm bảo điều sai lầm đó
ko xảy ra nữa
Câu 6: PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ NỘI BỘ
DN
1. Khái niệm
- Văn hóa ứng xử trong DN là 1 bộ phận của VHDN. Đó là các mqh ứng xử giữa cấp trên
với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp, con người với công việc được xây dựng trên những
giá trị chung của DN. Các MQH trong nội bộ DN được xây dựng, duy trì, phát triển bền
vững sẽ tạo ra mối liên kết chặt chẽ trong toàn DN. Đây là nguồn lực to lớn của mỗi DN,
giúp DN phát triển bền vững và hoạt động mang lại hiệu quả cao nhất
2. Những điều cần tránh trong văn hóa ứng xử nội bộ DN
2.1- Những điều cần trành đối với nhà lãnh đạo DN
- Dùng người chỉ vì thân
+ Hạn chế việc dùng nhân tài tích cực và có tính sáng tạo => giảm bớt hao phí bên trong
của DN trong thời kỳ đầu lập nghiệp, tăng cường lực ngưng tụ của DN
+ Quyền lực của người lãnh đạo ko có sự hạn chế, thiếu sự giám sát đơn đốc có hiệu quả,
lãnh đạo thường dùng tình thay lý, làm chế độ trở thành hình thức, cá nhân độc đốn,
quyết sách -> tổn thất cho doanh ngfhieejp

- Ganh ghét người hiền tài, sai lầm nhiều nhà lãnh đạo mắc phải
+ Nhà lãnh đạo ko muốn thái bại trong cuộc cạnh tranh trên thị trường phải thay đổi tâm
lý hẹp hòi
+ Nếu lòng dạ hẹp hòi, ko nung nạp những người dưới quyền có tài năng vượt q mình,
tiến hành loại bỏ người hơn mình => thất bại trong cuộc cạnh tảnh thị trường, khó thu hút
sự đồng lịng của nhiều người
- Ko chú ý nang cao tính năng động của đội ngũ nhân viên
 Nhân tài phải được khai thác, tạo điều kiện, ko ngừng sáng tạo cái mới, ko ngừng tiến
lên, ko ngừng chiến thắng nếu ko nhân tài của DN sẽ trở thành xơ cứng => thiệt hại
cho lợi ích cơng ty
- Làm người lãnh đạo mà ko chú ý giữu cho kết cấu nhân lwucj hợp lý hóa và đa dạng hóa,
từ đó làm ảnh hưởng đến sức mạnh của DN
- -> trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế thế giới, quy mơ các DN ngày càng phát triển, đa
dạng hóa kinh doanh -> địi hỏi đa dạng hóa nhân lực tron g tất cả lĩnh vực tài chính , lao
-


động, sản xuất, marketing, luật pháp đồng thời phải có nhiều tài khác nhau để tạo nên sức
mạnh chính thể
 Người lãnh đạo thiếu tầm nhìn chiến lược
Khi phân tích chiến lược, người lãnh đạo cần suy nghĩ nội dung bên trong và bên ngồi
- Mặt bên trong chỉ tình trạng của bản thân DN, vốn, con người, nhà xưởng, ưu thế của
DN,..
- Mặt bên ngoài chỉ hoàn cảnh bên ngồi tác động đến hoạt động KD của DN tình hình kte
thgioi vầ khu vực, xu thế phát triển kte, phong tục tập quán,..
 Độc đoán, chuyên quyền, tập quyền quá mức
- Tập quyền, chuyên quyền quá mức
+ Làm cho lãnh đạo nảy sinh ham hố quyền lực, làm mất phẩm chất tốt đẹp của người
lãnh đạo lý trí, bình tĩnh, chính trực, cơng bằng, dân chủ
+ Làm giảm tính chủ động và trách nhiệm của cấp dưới, gây trở ngại cho người lao động,

khó tập trung tinhm lực suy nghĩ những vấn đề mang tính chiến lược của DN
 Cản trở sự phát triển của DN
 Những điều cần tránh với cấp dưới
- Lạm dụng việc nghỉ ốm
- Ý thức vê sinh kém
- Tự do quá trớn
- Thông tấn xã vỉa hè: những lời đồn đại ln gây khó chịu cho ngườu quản lý vì họ cho
rằng lời đồn đại là do nhân viên ko tập trung vào công việc
- Sử dụng đthoai di động quá nhiều trong giờ làm việc
- Giải quyết mâu thuẫn cá nhân trong giờ làm việc
- Luôn miệng kêu ca phàn nàn
 Những điều cần tránh trong quan hệ đồng nghiệp
- Ko nên có thái độ ganh đua ko lành mạnh: những hành động khích bác, nói xấu sau lưng
đồng nghiệp của mình sẽ khiến bạn bị đánh gía thấp đi đưới con mắt của những người
khác
- Thái độ co mình, khép kín với đồng nghiệp: chia sẻ những ý kiến, suy nghĩ của mình về
cơng việc với mọi người trong cty là biện pháp tốt nhất để bạn và đồng nghiệp có dịp gần
gũi và hiểu về cách làm việc của nhau  phối hợp trong công việc dễ dàng hơn
- Tránh thái độ độc tài bảo thủ khi giải quyết công việc: lắng nghe ý kiến của những người
chung vai góp sức, vấn đề sẽ được giải quyết thành công
- Đừng tách mình ra khỏi cộng đồng, hãy sống cùng tập thể
- Ko nên làm hộ phần việc của người khác vì tạo nên tính ỷ lại cho đồng nghiệp với cả mỗi
người có lượng thời gian nhất định, ơm dồn nhiều việc  ko hiệu quả
- Ko cư xử với động nghiệp thái độ kẻ cả, thiếu tôn trọng
CÂU 7: PHÂN TÍCH MỐI QHE GIỮA VĂN HĨA DOANH NHÂN VÀ VĂN HĨA
DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm:
- Văn hóa doanh nhân là tồn bộ các nhân tố văn hóa mà các doanh nhân chọn lựa, tạo ra
và sử dụng trong hoạt động KD của mình
- Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức

và phương pháp tư duy, được mọi thành viên trong DN thừa nhận, có ảnh hưởng ở phạm
vi rộng đến nhận thức và hành động của từng thành viên trong hđ KD và tạo nên bản sắc
KD ở doanh nghiệp đó
2. MQH giữa văn hóa doanh nhân và văn hóa doanh nghiệp
Nếu ví doanh nghiệp như 1 con tàu thì doanh nhân đóng vai trị như 1 thuyền trưởng.
Doanh nhân là linh hồn của doanh nghiệp và là người góp phần chính tạo nên VHDN. Có
thể nói “lãnh đạo nào thì phong trào ấy”. Doanh nhân có văn hóa sẽ tạo ra doanh nghiệp
có văn hóa và ngược lại, Dnghiep có văn hóa địi hỏi người đứng đầu có văn hóa tương
xứng, ko ngừng rèn luyện để xứng đáng là người dẫn dắt 1 tổ chức có văn hóa


Ko thể phủ nhận tác động tỷ lệ thuận giữa văn hóa doanh nhân và văn hóa doanh nghiệp.
văn hóa doanh nghiệp phản ánh rõ văn hóa của người lãnh đạo doanh nghiệp. họ không
chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và cơng nghệ của Dnghiep mà cịn là người sáng
tạo ra các biểu tượng, ý thức hệ, ngôn ngữ, niềm tin, nghi lễ, huyền thoại của Dnghiep
- Qua quá trình hình thành và phát triển Dnghiep thì văn hóa của người lãnh đạo sẽ phản
chiếu lên văn hóa Dnghiep
+ Doanh nhân là người tạo ra mơi trường cho cá nhân phát huy, sáng tạo
+ là người góp phần mang đến khơng khí, tự do, ấm cúng cho DN
+ họ có vai trị quyết định VHDN thơng qua kết hợp hài hịa các lợi ích để DN trở thành ngôi nhà
chung, con thuyền vận mệnh của tất cả mọi người.
+ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, doanh nhân có khả năng thay đổi về tư duy, tạo khả
năng thay đổi hồn tồn VHDN
+ doanh nhân đóng góp kinh nghiệm, những giá trị văn hóa họ học đc trong q trình xử lý cơng
việc
Câu 8: Các kết quả đàm phán và thương lượng
1. Thua – thua
Kết quả này xảy ra khi cả 2 bên đều k đạt đc mong muốn của mình. Trong các cuộc đàm phán có
kết quả thua-thua, nếu được chọn thì k 1 đối tác nào muốn ngồi vào bàn đàm phán với bên đàm
phán cũ.

2. Thắng-thua, thua-thắng
kết quả xảy ra khi 1 bên đạt được mục đích cịn 1 bên thất bại: cảm giác thất bại k dễ chịu. vì thế
khi 1 bên k dc thỏa mãn yêu cầu sẽ k bao giờ muốn ngồi vào bàn đàm phán với bên thắng nữa.
3. Thắng-thắng
Kết quả lý tưởng nhất trong đàm phán. Những yêu cầu và mục đích của 2 bên đều đc thỏa mãn
và cả 2 đứng lên với cảm giác hài lòng, sẵn sàng cho các cuộc đàm phán tiếp theo
4. k có kết quả.
K có ai thắng, k có ai thua, hai bên vẫn có thể ngồi vào bàn đàm phán tiếp trong lần sau.
Câu 9: Tác động của văn hóa ứng xử đến đàm phán và thương lượng
1. Khái niệm:
Khi 2 bên đối tác có những mâu thuẫn, xung đột thì cần tổ chức thương lượng để đi đến ký kết
quả hòa giải, những hợp đồng kinh doanh. Mỗi bên sẽ cử 1 đạt diện hay 1 đoàn đại diện để ngồi
vào bàn hay đàm phán. Muốn thương lượng thành cơng phải tn thủ 1 số ngun tắ và có
phương pháp khoa học để tham khảo nhau cùng nhau phát huy sáng kiến gở thế cuộc, đi đến hòa
giải, hợp đồng
Văn hóa ứng xử là …. ( câu trên)
2. tác động của văn hóa ứng xử đến đàm phán và thương lượng
* văn hóa ứng xử là 1 yếu tố quan trọng quyết định đến thành công của đàm phán
- thông qua đàm phán để đi đến ký hợp đồng là 1 khâu vô cùng quan trọng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của 1 DN
- cuộc đàm phán thương mại thành cơng có thể đưa lại 1 khoản lợi nhuận cho DN
- ứng xử tốt giúp đối tác hiểu rõ và k hiểu lầm về mục đích đàm phán, củng cố niềm tin với đối
tác và thậm chí hợp tác của cơng ty mình, tăng cường k khí thân thiện trong đàm phán, thậm chí
có thể phá tan k khí căng thẳng và thốt khỏi sự bế tắc -> tạo điều kiện ký kết thành công các
điều khoản trong hợp đồng.
- ứng xử kém làm cho đối tác hiểu sai ý đồ và thiện chí hợp tác, làm cho cuộc đàm phán thất bại
- văn hóa ứng xử hứa hẹn mang lại những cơ hội hợp tác mới.
Người đàm phán ứng xử có văn hóa k chỉ quan tâm đến kết quả thắng-thua mà còn hướng tới
mối quan hệ hiểu biết và tôn trọng nhau giữa bên đối tác -> tạo tiền đề cho cơ hội hợp tác tiếp
theo, xây dựng mqh lâu dài trên cơ sở tin tưởng, bình đẳng, 2 bên cùng có lợi

Câu 10: Những điều cần tranh trong đàm phán và thương lượng
1. Khái niệm (câu 9)
2. Những điều cần tranh trong đàm phán và thương lượng
-


×