Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Kế toán ngân hàng thương mại chương 2 kế toán nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 42 trang )

CHƯƠNG 2

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

March 20

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH

1


NỘI DUNG

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

II. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM
1. Kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi

2. Kế toán nghiệp vụ phát hành GTCG
3. Kế toán nghiệp vụ đi vay

March 20

2

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1. Các hình thức huy động vốn của NHTM



NHẬN TIỀN GỬI

Là hình thức
HĐV thường
xuyên và chủ yếu

PHÁT HÀNH
GTCG
HÌNH THỨC
HĐV CỦA
NHTM

ĐI VAY

March 20

3

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


2. Hình thức trả lãi
 Trả lãi trước;
 Trả lãi sau;
 Trả lãi định kỳ (tháng/3 tháng/6 tháng/năm)

March 20

4


Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


3. Hạch toán lãi:
a. Dự trả (dự chi):
- Nguyên tắc cơ sở dồn tích; 23h59;59
- Áp dụng để hạch tốn lãi trả sau/định kỳ

- Nội dung:
TK Liên quan

TK Lãi phải trả (49)

TK CP trả lãi (80)

(1) Định kỳ tính và
hto lãi dự trả

(2) Khi thanh tốn lãi

- Ví dụ:
March 20

5

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


3. Hạch toán lãi:

b. Phân bổ:
- Áp dụng nguyên tắc phù hợp
- Sử dụng để hạch toán lãi trả trước, số lãi lớn:
- Nội dung:

TK Liên quan

TK CP chờ phân bổ (388)

TK CP trả lãi (80)

(2) Định kỳ phân bổ
lãi vào CP

(1) Khi trả lãi trước

- Ví dụ:
March 20

6

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


3. Hạch toán lãi:
c. Thực trả (thực chi):
- Kế toán tiền
- Nội dung:

TK CP trả lãi (80)


TK Liên quan

Khi trả lãi hto trực tiếp
vào TK CP

March 20

7

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


II. KẾ TỐN NGHIỆP VỤ HĐV CỦA NHTM:
1. Kế tốn nghiệp vụ huy động tiền gửi
1.1. Chứng từ kế toán
1.2. Tài khoản kế tốn
1.3. Trình tự hạch tốn

March 20

8

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


1.1. Chứng từ kế toán
 Giấy nộp tiền

 Bảng kê các loại tiền

 Séc, UNC, UNT
 Sổ tiết kiệm
 Chứng từ thanh tốn LNH: LCC,…
 Bảng kê tính lãi,

March 20

9

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


1.2. Tài khoản kế toán
 TK42 – TG của khách hàng
- TK421 - TG của khách hàng trong nước bằng VND
4211- TG KKH (TG thanh tốn)
4212 - TG có kỳ hạn
4214 - TG vốn chuyên dùng
- TK422-TG của KH trong nước bằng ngoại tệ
4221 - TGKKH (TG thanh toán)
 Khác biệt giữa
4222 - TG có kỳ hạn
TG tiết kiệm
4224 - TG vốn chuyên dùng
không kỳ hạn và
- TK 423 - TG tiết kiệm của dân cư bằng VND
Tiền gửi thanh
4231 - Tiết kiệm KKH
tốn
4232 - Tiết kiệm có KH

Phân biệt TG
4238 - TK khác
có kỳ hạn của
- TK424 - TGTK bằng ngoại tệ và vàng
KH và TG tiết
4241 - Tiết kiệm KKH
kiệm có kỳ hạn
4242 - Tiết kiệm có KH

March 20

10

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


 Nội dung:
 Kết cấu: TK 421/422/423/424

Số tiền gửi của KH giảm
- Rút TM
- Thanh toán chuyển khoản

Số tiền gửi của KH tăng lên:
- Gửi TM
- Nhận thanh toán chuyển khoản
- Lãi nhập gốc

Số dư tiền gửi hiện có của
khách hàng

 Hto chi tiết: loại tiền, thời hạn, khách hàng
Ví dụ: TK4232.(00).03. Tuấn
TK4242.37.09.Nam
March 20

11

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


 TK491 - Lãi phải trả cho tiền gửi
-

TK4911/4912 - Lãi phải trả cho TG của KH bằng VND/ngoại tệ

-

TK4913/4914 - Lãi phải trả cho TGTK của dân cư bằng VND/ngoại tệ

 Nội dung và kết cấu:
SD để hto số tiền lãi dồn tích dự trả tính trên số dư tiền gửi của
khách hàng tại NH
- Số tiền lãi thanh tốn cho KH
- Số lãi thối chi

Nợ TK Chi phí

Số tiền lãi dự trả KH
Số tiền lãi còn phải trả KH


 Hạch toán chi tiết: loại tiền, thời hạn, khách hàng

March 20

12

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


 Kết cấu TK 491
- Số tiền lãi thanh toán cho KH
- Số lãi thoái chi

Số tiền lãi dự
trả KH

Nợ TK Chi phí

Số tiền lãi cịn phải trả KH

Hạch tốn chi tiết: loại tiền, thời hạn, khách hàng

March 20

13

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


* Các TK liên quan:

- TK1011 - TM tại đơn vị (VND)

- TK1031 - Ngoại tệ tại đơn vị
- TK8010 - Chi phí trả lãi tiền gửi
- TK3880 - Chi phí chờ phân bổ
- TK 7090 - Thu nhập khác hoạt động tín dụng
- TK thanh tốn LNH:

March 20

14

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


1.3. Trình tự hạch tốn
1.3.1. Tiền gửi thanh tốn
 Nghiệp vụ liên quan:
- KH nộp tiền mặt vào TK hoặc nhận chuyển khoản

- NH hạch toán lãi dự trả (định kỳ: ngày/tháng)
- Trả lãi vào tài khoản
- KH rút tiền mặt hoặc thanh toán chuyển khoản

March 20

15

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH



 Hạch toán TGTT
TK4211.ct

TK 1011/liên quan
(1) Khi TG của KH tăng: nộp TM, nhận CK

TK4911.ct

Tổng lãi dtrả

TK8010
(2) Định kỳ, tính và
hto lãi dự trả

(3) Nhập lãi
Phần lãi chưa dự trả (nếu có)

(4) Khi TGTT của KH giảm: rút TM, thanh tốn CK
March 20

16

Trần Thị Lan - Bộ mơn NVNH


1.3.2. TG tiết kiệm của dân cư
 Nguyên tắc: Nếu KH gửi có kỳ hạn thì khơng được rút
trước hạn; Nếu NH cho khách hàng rút trước hạn thì KH chỉ
được hưởng LS nhỏ hơn LS đúng hạn (LSKKH)

 Định kỳ (ngày/tháng): NH tính và hạch tốn lãi dự trả, lãi
hàng tháng không nhập gốc.
 Nếu đến hạn, KH không đến tất toán,NH nhập lãi vào gốc
và mở cho KH kỳ hạn mới tương ứng với kỳ hạn ban đầu
với LS áp dụng tại thời điểm hiện hành.

March 20

17

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


a. Đối với TGTK trả lãi sau
TK4232ct

TK 1011/liên quan
(1) KH gửi tiền

Gốc

TK8010

TK4913ct

(4) Đến hạn
khơng đến rút

(2) Htốn lãi dự
trả


Lãi
(3) Đến hạn, KH đến rút

March 20

18

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


 Trường hợp KH rút trước hạn:
Ngày 15/8/N bà Vân xuất trình STK xin rút trước hạn, số
tiền 100trđ, thời hạn 6 tháng, lãi trả sau ngày mở sổ
10/5/N, LS 7%/năm. NH đồng ý cho khách hàng hưởng
LSKKH 1%/năm. NH tính và hạch tốn lãi hàng ngày.

March 20

19

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


b. Đối với TGTK trả lãi định kỳ:
 Quy trình hạch tốn giống TGTK trả lãi sau
 Chỉ có thêm bút toán: định kỳ (tháng/quý/6 tháng/năm)
NH thanh toán lãi:
Nợ TK4913.ct: Tổng lãi dự trả định kỳ
Có TK1011/4211ct


March 20

20

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


c. Kế toán TGTK trả lãi trước
TK4232

TK3880

(1)
MG

TK8010

Lãi trả trước
TK1011

(2) Định kỳ phân
bổ lãi vào CP

ST thực tế thu

March 20

(3) Đến hạn, thanh toán:
số tiền = MG sổ TK


21

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH


2. Kế toán nghiệp vụ PH GTCG.
2.1. Một số vấn đề chung:
* Các loại GTCG thường được NHTM phát hành:
- Kỳ phiếu ngân hàng
- Chứng chỉ tiền gửi
- Trái phiếu ngân hàng
* Hình thức phát hành giấy tờ có giá;
- Ghi danh

- Vô danh
 Mệnh giá tối thiểu 100.000đ
* Là hình thức HĐV khơng thường xun của NHTM
22

Trần Thị Lan
March
- Bộ20
môn NVNH


* Các phương thức phát hành:
(1) Phát hành GTCG ngang giá

(Giá bán = Mệnh giá)

Ví dụ: KH mua kỳ phiếu, MG = Giá bán = 100trr
(2) Phát hành GTCG có chiết khấu
Giá bán < Mệnh giá
Giá trị chiết khấu = Mệnh giá - Giá bán
(3) Phát hành GTCg có phụ trội
Giá bán > Mệnh giá
Giá trị phụ trội = Giá bán – Mệnh giá

March 20

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH

23


2.2.1. Chứng từ kế tốn:

 Giấy tờ có giá: Kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi,
trái phiếu
 Bảng kê các loại tiền:
 Các chứng từ TTKDTM: UNC,…
 Bảng kê tính lãi¸ Bảng kê GTCG,….

March 20

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH

24



2.2.2. Tài khoản kế tốn
* Nhóm TK: Mệnh giá Giấy tờ có giá
- TK4310 - Mệnh giá GTCG bằng VND
- TK4340 - Mệnh giá GTCG bằng ngoại tệ và vàng


Hto chi tiết: theo loại GTCG, thời hạn, khách hàng (nếu
có),
Mở sổ theo dõi cho từng đợt phát hành

March 20

Trần Thị Lan - Bộ môn NVNH

25


×