Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.2 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐHSP HUẾ


BÀI TẬP TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÍ
KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
ĐỀ TÀI.
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ QUẢNG NAM
(Giai đoạn 1997-2007)

GVHD: TS. Trần Văn Thắng
SVTH: Huỳnh thanh Siêng
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm
Rượu hồng đào chưa nhấm đã say”
Quảng Nam là một mãnh đất giàu truyền thống văn hóa, là vùng đất “địa
linh nhân kiệt” của cả nước. Tuy nhiên, so với bề dày truyền thống văn hóa và
lịch sử hình thành, nền kinh tế của tỉnh chưa có sự phát triển tương xứng với
tiềm năng vốn có. Sau khi tái lập tỉnh (năm 2005), hoạt động kinh tế chủ yếu là
dựa vào nông nghiệp và khai thác khoáng sản. Trình độ phát triển kinh tế còn rất
thấp, nhất là ở các huyện miền núi phía tây. Đời sống người dân gặp rất nhiều
khó khăn
Hòa nhập với sự tăng trưởng kinh tế của cả nước. Trong những năm gần
đây, tỉnh đã xây dựng được các chủ trương chính sách, định hướng và những
giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Tiến hành cải cách
mạnh mẽ về các chính sách thu hút đầu tư, tìm các mô hình mới phù hợp với lợi
thế riêng. Kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển biến rõ rệt, nhất là trong lĩnh vực
công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và nhiều năm liên tiếp đã đem lại những
kết quả nhất định. Chất lượng cuộc sống của người dân từng bước nâng lên.
Huế, tháng 12 - 2008


Tiềm năng kinh tế vốn có của tỉnh được tập trung khai thác. Cơ cấu kinh tế có sự
chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơ cấu kinh tế theo lãnh
thổ cũng bắt đầu hình thành theo hướng phát huy những lợi thế từng vùng cho
sự phát triển.
Với những lí do trên, bản thân lựa chọn đề tài “Tìm hiểu vấn đề chuyển
dịch cơ cấu kinh tế Quảng Nam (giai đoạn 1997-2008)” làm bài tập tiểu luận
khi học học phần “Những vấn đề địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam ” nhằm nâng
cao và đi sâu tìm hiểu thêm kiến thức được học, từ đó giúp trang bị cho bản thân
những cơ sở lí luận và thực tiển sau sắc để làm hành trang cho việc học tập,
nghiên cứu và giảng dạy địa lí sau này.

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NAM Tỉ lệ: 1:21.0000
II. NỘI DUNG
1. Cở sở lý luận
1.1. Cơ cấu và cơ cấu kinh tế
- Về cơ cấu kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau và được bắt đầu từ khái
niệm cơ cấu.
Cơ cấu: Cơ cấu là thể hiện cấu trúc bên trong cũng như tỉ lệ và mối quan hệ
giữa các bộ phận cấu thành một hệ thống. Cơ cấu là thuộc tính của một hệ thống
nhất định.
Nền kinh tế của một quốc gia được xem xét như một hệ thống với nhiều bộ
phận hợp thành. Các bộ phận này có quan hệ mật thiết với nhau theo một trật tự
nào đó trong một giai đoạn cụ thể.
Cơ cấu kinh tế: Theo từ điển bách khoa Việt Nam (1995), cơ cấu kinh tế là
tổng thể các ngành lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn
định hợp thành. Từ định nghĩa này có thể nhấn mạnh hai nội dung chủ yếu: thứ
nhất, đó là tổng thể của các bộ phận hợp thành và thứ hai là chúng có mối quan
hệ hữu cơ tương đối ổn định theo một tương quan hay tỉ lệ nhất định.
Ví dụ: Cơ cấu kinh tế theo ngành (khu vực) có: công nghiệp, dịch vụ và
nông nghiệp.

Cơ cấu kinh tế hợp lí: Là cơ cấu có khả năng tạo ra quá trình tái sản xuất
mở rộng nền kinh tế và phải thoả mãn các yêu cầu sau đây.
+ Phù hợp với các quy luật khách quan về tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội.
+ Thể hiện được khả năng sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để có thể hội
nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tiến tới sự phát triển bềnh vững.
+ Gắn với xu thế chung của khu vực và thế giới.
1.2. Phân loại cơ cấu kinh tế
1.2.1. Cơ cấu ngành (lĩnh vực) kinh tế
Là một bộ phận cấu thành cơ bản của nền kinh tế quốc dân. Đây là tổng
hợp các ngành của nền kinh tế được sắp xếp theo một tương quan tỉ lệ nhất định.
Nói cách khác, cơ cấu ngành thể hiện số lượng, tỉ trọng của các ngành tạo nên
nền kinh tế.
Cơ cấu ngành được chia thành 3 nhóm ngành chính.
- Khu vực 1 bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp.
- Khu vực 2 gồm có công nghiệp và xây dựng.
- Khu vực 3 là dịch vụ.
1.2.2. Cơ cấu lãnh thổ (vùng)
Cơ cấu lãnh thổ là tương quan tỉ lệ giữa các vùng trong phạm vi quốc gia
được sắp xếp một cách tự phát hay tự giác có chủ định. Trong một quốc gia có
nhiều vùng lãnh thổ, các vùng này phải được bố trí quan hệ với nhau theo một tỉ
lệ như thế nào đó để tạo điều kiện phát triển kinh tế của từng vùng nói riêng và
của cả nước nói chung.
Cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ thực chất là hai mặt của một thể thống
nhất và biểu hiện của sự phân công lao động xã hội. Chúng có mối quan hệ qua
lại với nhau.
Cơ cấu lãnh thổ thay đổi theo thời gian. Ở nước ta hiện nay có 6 vùng đó là:
Trung du miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung,
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
1.3.3. Cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế là tương quan theo tỉ lệ giữa thành phần kinh tế

tham gia vào các ngành, lĩnh vực hay các bộ phận hợp thành nền kinh tế.
Ở nước ta gồm có các thành phần kinh tế sau:
+ Kinh tế nhà nước.
+ Kinh tế tập thể.
+ Kinh tế cá thể, tiểu chủ.
+ Kinh tế tư bản tư nhân.
+ Kinh tế tư bản nhà nước.
+ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này
sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển. Về thực chất đó là
sự điều chỉnh cơ cấu trên ba mặt biểu hiện (ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế)
nhằm hướng sự phát triển của cả nền kinh tế vào các chiến lược kinh tế - xã hội
đã được đề ra cho từng thời kỳ cụ thể.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội của mỗi quốc gia. Nó giúp cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh,
vững chắc và mặt khác, có khả năng hội nhập với khu vực và thế giới.
Để đảm bảo ý nghĩa to lớn của quá trình này, việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế phải dựa trên một số yếu tố cơ bản sau đây:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải giữ được ổn định, tạo nên sự cân đối
trong nền kinh tế, đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả mọi nguồn
lực trong nước cũng như thu hút và sử dụng cao nhất các nguồn lực bên ngoài để
thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong các thời kỳ ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải theo xu hướng chung, tiến bộ, thích ứng
với nhu cầu hội nhập của nền kinh tế thị trường và mở rộng, hợp tác quốc tế.
2. Khái quát vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam
2.1. Vị trí địa lí và đơn vị hành chính
* Vị trí địa lí:

Tỉnh Quảng Nam nằm trong tọa độ địa lý khoảng 108
0
26’16” đến
108
0
44’04” độ kinh Đông và từ 15
0
23’38” đến 15
0
38’43” độ vĩ Bắc. Phía bắc
giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng, phía tây giáp nước Lào, phía
nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía đông giáp Biển Đông.
Quảng Nam có diện tích khoảng 10.438,3 km², dân số: 1484,3 nghìn người
(năm 2007)
Tỉnh lỵ: Thành phố Tam Kỳ
Các huyện, thị:
- Thành phố: Hội An
- Huyện: Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Nam Giang, Thăng Bình, Quế
Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phước, Phước Sơn, Núi Thành, BắcTrà My, Nam Trà My,
Tây Giang, Đông Giang, Phú Ninh, Nông Sơn.
Dân tộc: Việt (Kinh), Cơ Tu, Xơ Đăng, M’Nông, Co
2.2. Điều kiện tự nhiên
* Điều kiện tự nhiên:
Quảng Nam có địa hình khá đa dạng với núi, trung du và đồng bằng ven
biển. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm không khí trung bình 84%, lượng mưa
bình quân năm 2.000 - 2.500 mm, tập trung trong các tháng 9, 10, 11. Nhiệt độ
trung bình năm 25
0
C, mùa đông dao động trong khoảng 20 - 24
0

C, mùa hè 25-
30
0
C. Hệ thống sông ngòi chảy qua địa phận tỉnh Quảng Nam có tổng chiều dài
900km, bao gồm 3 hệ thống sông chính là sông Thu Bồn, Vu Gia, Tam Kỳ.
Sông ngòi ở đây đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn có độ dốc lớn, mùa mưa
thường gây lũ lụt, mùa khô thường hay bị cạn.
3. Khái quát về thực trạng kinh tế Quảng Nam
Sau khi tái lập tỉnh, Quảng Nam có nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu dựa
vào nông nghiệp là chính, công nghiệp hầu như chưa có gì, đời sống nhân dân
gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, kinh tế của tỉnh
đã có sự chuyển biến rõ nét, giá trị sản lượng công nghiệp và dịch vụ ngày càng
cao trong cơ cấu GDP của tỉnh.
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tổng sản phẩm qua các năm
(giá so sánh 1994)
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2003 2004 2005 2006
Tổng sản phẩm
(GDP)
Tỉ đồng 3032,6 3290,3 3959,2 4416,4 4968,5 5635,7
Tốc độ tăng
trưởng
% 7,3 8,5 10.4 11,2 12,5 13,45
Bình quân
GDP/người.
Triệu 2,2 2,3 2,7 3,0 3,4 4,7
Bảng 2: Tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo ngành kinh tế
(giá so sánh 1994)
Năm Tổng N-L-N CN-XD DV
1997 2.463.364 1.191.367 452.998 818.999
2000 3.032.648 1.273.845 684.779 1.074.024

2004 4.416.420 1.452.611 1.355.959 1.607.850
2006 5.635.690 1.549.516 2.000.164 2.086.101
2007
Biểu đồ 1: Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế
Qua biểu đồ và bảng số liệu có thể thấy rõ quy mô tổng sản phẩm và tốc
độ tăng trưởng của nền kinh tế Quảng Nam trong những năm qua. Tổng sản
phẩm nội tỉnh liên tục tăng qua các năm, năm sau tăng cao hơn năm trước, năm
2000 là 3032,65 tỉ đồng, đến năm 2005 tăng lên 4968,46 tỉ đồng, tăng 1,63 lần.
Tăng trưởng kinh tế luôn đạt tốc độ cao, năm 2000 là 7,3%, năm 2003 là 0,4%,
năm 2005 là 12,5%, năm 2006 là 13,45% và trung bình thời kỳ 2000-2005 là
10,3%. Đây là tốc độ tăng trưởng cao hơn so với cả nước và so với các tỉnh
trong khu vực duyên hải miền Trung.
Tốc độ tăng trưởng cao và quy mô tổng sản phẩm tăng đã là cho bình
quân thu nhập đầu người cũng không ngừng tăng lên, năm 2000 là 2,17 triệu
đồng/người, năm 2005 tăng lên 3,38 triệu đồng/người, năm 2006 là 4,7 triệu
đồng/người tăng 2,16 lần. Sự tăng trưởng của hai yếu tố này đã thể hiện sự ổn
định trong phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân không ngừng được cải
thiện qua các năm.
Với chính sách thông thoáng trong việc thu hút đầu tư, mà hạt nhân là
Khu kinh tế mở Chu Lai. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh tăng mạnh trong
thời gian gần đây. Đến cuối năm 2007, Quảng Nam thu hút được 72 dự án FDI
với tổng vốn đăng ký trên 690 triệu USD và 7 tháng đầu năm 2008, thu hút được
số vốn FDI đăng ký 76,15 triệu USD. Từ năm 1997 đến 6 tháng đầu năm 2008,
các doanh nghiệp FDI đã nộp vào ngân sách Nhà nước 248,010 triệu USD tiền
thuế các loại (năm 1997 nộp 6,537 triệu USD, năm đến năm 2007 nộp 95,001
triệu USD và 6 tháng đầu năm 2008 nộp 69,835 triệu USD).
Đến nay, ngoài KKTM Chu Lai, tỉnh đã hình thành nhiều khu và cụm
công nghiệp; với trên 250 nhà máy, cơ sở sản xuất công nghiệp; 10 nhà máy
thủy điện và trên 182 khách sạn và khu du lịch, tổng vốn đầu tư hàng nghìn tỷ
đồng, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo

hướng công nghiệp - dịch vụ. Có thể nói, nhờ hoạt động thu hút đầu tư có hiệu
quả đã đưa tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh từ 623 tỷ đồng (1997) lên
trên 5.260 tỷ đồng (2007); tổng kim ngạch xuất khẩu từ 14,966 triệu USD, lên
176,5 triệu USD và đưa tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ từ 53,2 % (năm 1997) lên
73,9% (năm 2007). Mặt khác, các dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả đã góp
phần phát triển nguồn nhân lực, tạo nhiều công ăn việc làm và góp phần giảm
nhanh tỷ lệ hộ nghèo từ 50% năm 1997 xuống còn 24% năm 2007 (theo tiêu chí
mới). Giải quyết việc làm cho 271.000 lao động và nâng thu nhập bình quân đầu
người từ 2,1 triệu đồng (năm 1997) lên trên 8,6 triệu đồng (năm 2007).
* Tình hình thực hiện phát triển kinh tế 9 tháng đầu năm 2008.
Tổng sản phẩm (giá cố định 94) trên địa bàn 9 tháng thực hiện 5.046 tỷ
đồng, tăng 14,3% so với cùng kỳ, bằng 78,2% so với kế hoạch. Trong đó nông
lâm thủy sản thực hiện 1.347 tỷ đồng, bằng 83,4% kế hoạch năm và tăng 2,8%;
công nghiệp xây dựng tăng gần 22,4%; dịch vụ tăng 16,1%.
4. Nguyên nhân chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quảng Nam
4.1.Tác động của bối cảnh trong nước và quốc tế
4.2. Tác động của bối cảnh trong tỉnh
Là một tỉnh nghèo, điểm xuất phát kinh tế thấp, đời sống người dân chủ
yếu dựa vào nông nghiệp, tỷ lệ hộ đói nghèo cao; nguồn ngân sách địa
phương có hạn và nếu chỉ dựa vào ngân sách Trung ương phân bổ hằng
năm thì khó mà thoát ra khỏi cảnh nghèo… Do vậy, ngay sau khi tái lập,
Quảng Nam đã chú trọng đến công tác thu hút đầu tư. Và đến nay, đã bắt
đầu gặt hái được những “quả ngọt” đầu mùa.
5. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Quảng Nam
* Xu hướng chuyển dịch:
Nhìn chung, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quảng Nam theo hướng phù
hợp với sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đất nước do Đảng và Nhà
nước đề ra, cụ thể theo các xu hướng sau:
- Xu hướng chuyển dịch nền kinh tế từ tự cấp, tự túc trông cậy vào nông
nghiệp sang sản xuất hàng hoá.

- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng của khu
vực I, tăng tỉ trọng của khu vực II và khu vực III.
- Chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế mở theo cơ chế thị trường.
- Xu hướng chuyển dịch nền kinh tế từ ngành công ngiệp lạc hậu sang nền
kinh tế với công nghiệp tiên tiến, hiện đại.
* Mục tiêu cụ thể:
+ Đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao và bền vững
nhằm xây dựng tỉnh Quảng Nam trở thành tỉnh có kinh tế phát triển và mở cửa
trong khu vực.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với thế mạnh của tỉnh và phương
hướng phát triển chung của cả khu vực miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung.
+ Tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển
song song công nghiệp và dịch vụ; chú trọng phát triển công nghiệp một cách
bền vững, hạn chế tối đa những tác động bất lợi đối với môi trường.
+ Phấn đấu mức tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của tỉnh đạt bình
quân năm khoảng 12-12,7% thời kỳ 2006-2010 và khoảng 13-13,5% thời kỳ
2010-2015.
+ GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) đến năm 2010 đạt khoảng
670-698 USD/người và đến năm 2015 đạt khoảng 1.395-1500 USD/người.
Phấn đấu giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 240 triệu USD năm 2010
và khoảng 350 triệu USD vào năm 2015.
6. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quảng Nam giai đoạn 1997-
2007
6.1. Cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cùng với chính sách phát triển hướng tới một nền kinh tế có cơ cấu hợp
lý, hiện đại, hiệu quả và sự phát triển nhanh của từng ngành đã là cho cơ cấu
kinh tế Quảng Nam có sự chuyển dịch phù hợp với xu thế của quá trình CNH,
HĐH.
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .

(Đơn vị: %)
1997 2000 2001 2004
2005 2006
Tăng(+)
Giảm(-)
GDP 100 100 100 100 100 100 100
Nông - Lâm - Ngư
47,7 43,0 40,1 33,3 31,0 29,0 -18,7
CN-XD 19,6 23,5 26,9 32,1 34,0 35,5 +15,9
Dịch vụ
32,7 33,5 33 34,6 35,0 35,5 +2,8
Biều đồ 2: Cơ cấu (%) và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Như vậy, cơ cấu kinh tế Quảng Nam tương đối hợp lí và đa dạng, có sự
chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hi n i hóa. Các ng nh côngệ đạ à
nghi p - xây d ng, d ch v u t ng, trong ó, công nghi p - xây d ng có t cệ ự ị ụ đề ă đ ệ ự ố
t ng nhanh h n. Sau 8 n m, công nghi p t ng 15,9%, d ch v t ng ch mđộ ă ơ ă ệ ă ị ụ ă ậ
h n, ch t ng 2,8%. Nông - lâm - ng nghi p ti p t c gi m, sau 8 n m gi mơ ỉ ă ư ệ ế ụ ả ă ả
n 18,7%, bình quân m i n m gi m 2,1%.đế ỗ ă ả
Không chỉ có sự thay đổi tỉ trọng giữa các ngành mà quy mô các ngành
kinh tế đều tăng. Nông - lâm - ngư từ 1997-2005 t ng lên 1,46 l n; côngă ầ
nghi p - xây d ng t ng 3,09 l n; d ch v t ng 1,58 l n. S chuy n d ch l doệ ự ă ầ ị ụ ă ầ ự ể ị à
trong nh ng n m qua, t nh ã có chi n l c, chính sách h p lí khai thácữ ă ỉ đ ế ượ ợ để
l i th c a t ng ng nh nông - lâm - ng nghi p, công nghi p - xây d ng nợ ế ủ ừ à ư ệ ệ ự đế
d ch v .ị ụ
Bảng 4: So sánh kinh tế Quảng Nam so với vùng duyên hải miền Trung và cả nước
(Đơn vị %)
Quảng Nam
DHMT
Cả nước
2000 2005 2000 2005 2000 2005

Nông - lâm - ng ư nghi pệ
Công nghiệp - xây dựng
Dịch vụ
43,0
23,5
33,5
31,0
34,0
35,0
45,0
25,0
30,0
34,0
32,0
34,0
24,5
36,7
38,8
20,7
40,8
38,5
S chuyn dch tng i nhanh gia cỏc ngnh hp vi xu hng chung
ca c nc, ng thi th hin u tiờn phỏt trin ca tnh i vi tng ngnh
khỏc nhau.
6.2. C cu kinh t theo lónh th
Trờn bỡnh din ton tnh, cú s phỏt trin khỏc nhau gia vựng trung du,
min nỳi v vựng ng bng ven bin. Vựng ng bng phỏt trin nhanh hn c
v quy mụ, tc , c cu kinh t a dng, hỡnh thnh nhiu trung tõm kinh t,
phỏt trin nhiu ngnh kinh t mi nhn nh cụng nghip v dch v. Trong khi
ú, khu vc trung du min nỳi, kinh t nụng nghip v lõm nghip vn l ch

yu, quy mụ kinh t nh, tc tng trng chm hn. S phỏt trin ca vựng
ng bng ven bin hon ton phự hp vi chin lc phỏt trin ca tnh khi
chn ng bng l a bn ng lc phỏt trin, lm u tu kinh t kộo theo s
phỏt trin cỏc khu vc cũn li.
Sự phát triển với quy mô và tốc độ khác nhau đã dẫn đến sự phân hóa lãnh
thổ ngày càng tăng. Sự phân hoá là một tất yếu trong phát triển nhng nó sẽ tạo ra
những khó khăn lớn trong phát triển kinh tế chung của tỉnh và trong việc nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần của ngời dân ở những khu vực khó khăn. Nền kinh tế
tập trung chủ yếu trên một diện tích lãnh thổ không lớn, hệ thống cơ sở hạ tầng,
điều kiện kinh tế của một bộ phận lãnh thổ rộng lớn còn lại rất khó khăn, hạn chế.
Vì vậy, trong thời gian tới cần có sự điều chỉnh quy hoạch và đầu t một cách hợp
lý đảm bảo đợc việc khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của tỉnh và nguồn lực
đặc thù của từng địa phơng làm cho nền kinh tế có sự cân đối, hài hòa. Có nh vậy,
phát triển kinh tế mới đảm bảo sự bền vững, mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa mới đạt đợc một cách toàn diện.
1.2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế
Sự ra đời của luật doanh nghiệp, luật đầu t nớc ngoài và các chính sách
khuyến khách các thành phần kinh tế phát triển, trong những năm qua, các thành
phần kinh tế trong tỉnh không ngừng đợc khuyến khích phát triển. Số lợng các
doanh nghiệp t nhân, cơ sở liên doanh với nớc ngoài, cơ sở 100% vốn đầu t nớc
ngoài, kinh tế hộ cá thể ngày càng tăng và đóng vai trò ngày càng lớn trong
nền kinh tế. Hiện trạng cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đợc thể hiện nh sau:
Bảng .5 Cơ cấu giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế
2002 2004 2006
Tổng số (giá hiện hành, tỉ
đồng)
524240
1
100
%

709677
1
100
%
1059656
5
100
I. Khu vực kinh tế trong n-
ớc.
1. Quốc doanh
- Trung ơng
- Địa phơng
2. Ngoài quốc doanh
II. Khu vực có vốn ĐTNN
519992
4
143676
6
327032
110973
4
376315
8
42477
99,2
27,4
6,2
21,2
71,8
0,8

700577
0
197783
7
499065
147877
2
502793
3
91001
98,7
27,8
7,0
20,8
70,9
1,3
1028396
6
757654
2331244
7195068
312599
97,05
29,15
7,15
22
67,9
2,95
Qua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, kinh tế trong nớc vẫn đóng vai trò chủ
đạo và sự biến động không lớn, luôn chiếm trên 98% (năm 2004 là 98,7%), trong

khi đó, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỉ lệ thấp, 1,3%. Đến 2006 kinh tế có
vốn ĐTNN tăng lên 2,95%. Điều này phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh. Mặc dù khu kinh tế mở Chu Lai đợc triển khai từ năm 2002, các khu
công nghiệp đã hình thành, nhng phần lớn các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đang
trong giai đoạn triển khai xây dựng hoặc mới chỉ ký kết, cấp giấy phép đầu t. Mặt
khác, sự có mặt của các nhà đầu t nớc ngoài ở Quảng Nam chậm hơn nhiều so với
các tỉnh thành trong cả nớc.
Biểu đồ 3: Cơ cấu (%) theo thành phần kinh tế.
Đối với khu vực kinh tế trong nớc, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đóng
vai trò quan trọng, luôn chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu các thành phần kinh tế, năm
2006 là 67,9%. Sự phát triển có biến động không lớn do biến động của thị trờng
và giá cả hàng hóa. Kinh tế quốc doanh chiếm tỉ trọng không lớn, 29,15% năm
2006. Trong kinh tế quốc doanh, kinh tế địa phơng chiếm tỉ trọng lớn hơn kinh tế
trung ơng trên địa bàn (22% so với 7,15%).
1.2.4 Cơ cấu vốn đầu t
Việc lựa chọn ngành, lĩnh vực và vùng đầu t có ý nghĩa rất lớn trong phát
triển kinh tế, góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực và đảm bảo sự phát
triển những ngành, những vùng trọng điểm. Trong những năm qua, trên địa bàn
tỉnh, nguồn vốn đầu t tơng đối lớn. Các nguồn vốn đợc phân bổ nh sau:
Bảng 6 Vốn đầu t toàn xã hội phân theo ngành.
Đơn vị: triệu đồng
2003 2004
Tổng số
Công nghiệp- xây dựng
Nông lâm ng
Dịch vụ
2099088
823935
157897
1117256

100
39,3
7,5
53,2
2534810
997790
224290
1312730
100
39,4
8,8
51,8
Nguồn: (18)
Qua bảng số liệu về quy mô và cơ cấu vốn đầu t cho thấy, vốn đầu t tập
trung chủ yếu vào hai ngành là công nghiệp- xây dựng và dịch vụ. Ngành dịch
vụ chiếm tỉ trọng cao nhất với 51,8% năm 2004 và công nghiệp- xây dựng là
39,4% năm 2004, trong khi đó, nông nghiệp chỉ 8,4%. Điều này thể hiện sự u
tiên trong vốn đầu t cho công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Đây là hai ngành có
vai trò quan trọng trong nền kinh tế, có ý nghĩa quyết định trong việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của tỉnh, và đây là những ngành sẽ đi tiên
phong thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
Đồng thời đây là những ngành tỉnh có lợi thế hơn so với ngành nông nghiệp.
Tuy nhiên, nếu so với quy mô GDP năm 2004 thì tỉ lệ vốn đầu t trên tỉ lệ
GDP tơng đối thấp, mới chỉ chiếm 35,7% tổng GDP toàn tỉnh. Nhng chắc chắn
tỉ lệ đầu t sẽ tăng lên khi quy mô nền kinh tế tăng và nhu cầu đầu t, nhất là đầu t
vào các dự án lớn tăng lên.
Na nhim k qua, tc tng trng kinh t ca tnh t khỏ, nhng cha
tht bn vng.
Thi gian qua, chỳng ta khuyn khớch nụng dõn phỏt trin kinh t vn, kinh t
trang tri, nhng hu ht cỏc loi cõy trng ch lc ca Tiờn Phc nh tiờu,

qu, cau, lũn bon, thanh tr u ht sc bp bờnh. Hin nay, cõy tiờu Tiờn Phc
gn nh b tc hon ton!. Trong khi ú, tm bao quỏt hn, ụng inh Vn
o - Cc trng Cc Thng kờ tnh xut: Sp ti, phi tp trung gii quyt
mt cỏch cn c t khõu quy hoch, phõn b vựng sn xut, u t phỏt trin h
tng nụng thụn, n cụng tỏc o to ngh, chuyn i c cu lao ng nụng
nghip, mi hy vng cú bc t phỏ v vn tam nụng.
NHNG TN TI HN CH
1. Mc dự tc tng trng nn kinh t giai on 2004 2007 tng khỏ, xp x
13% nhng qui mụ kinh t cũn thp; c cu kinh t chuyn dch cũn chm, nht
l ngnh dch v. Qua 3 nm (2004 2006) t trng c cu ca ngnh dch v
trong GDP tng cha n 01% (0,83%), t 34,63% nm 2004 lờn 35,46% nm
2006.
2. Quảng Nam vẫn là một tỉnh nghèo, thể hiện nổi bật nhất là thu nhập bình
quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao hơn so với mức bình quân chung cả
nước, có một số huyện khu vực miền núi tỷ lệ hộ nghèo trên 50%. Kết cấu hạ
tầng còn thiếu và chưa đồng bộ, việc triển khai các dự án tại Khu Kinh tế mở
Chu Lai, các khu, cụm công nghiệp, do thiếu vốn và gặp nhiều khó khăn nên
chưa được phát huy. Kết cấu hạ tầng về giao thông, thủy lợi, trường học, trạm xã
một số vùng nông thôn, miền núi tuy đã được tập trung đầu tư nhưng vẫn chưa
đáp ứng được yêu cầu, ảnh hưởng lớn đến công cuộc xóa đói, giảm nghèo.
3. Trong 5 năm đầu sau khi thành lập tỉnh, Quảng Nam tập trung xây dựng kết
cấu hạ tầng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh
quốc phòng. Trong gần 5 năm trở lại đây nhiều cơ chế đặt ra nhằm giảm nợ khối
lượng xây dựng cơ bản, trong đó dành 80% nguồn vốn ngân sách tập trung bố trí
các công trình chuyển tiếp và thanh toán nợ khối lượng, nhưng đến nay nợ khối
lượng vẫn còn lớn trên 150 tỷ đồng, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và kinh
doanh của một số doanh nghiệp trên địa bàn, cũng như tạo áp lực lớn đến ngân
sách địa phương.
4. Trong những năm trở lại đây, tình hình thiên tai diễn biến phức tạp, mặc dù có
nhiều cố gắng trong phòng chống thiên tai, nhưng Quảng Nam là một trong

những địa phương chịu thiệt hại nặng về người và tài sản, việc khắc phục hậu
quả phải cần mất thời gian dài và kinh phí lớn, trong khi ngân sách của tỉnh còn
hạn chế. Mặc khác dịch bệnh trong chăn nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến ngành
nông nghiệp và gián tiếp đến các ngành khác, làm cản trở việc thực hiện các chỉ
tiêu kế hoạch đề ra.
5. Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chủ yếu là nhỏ và vừa, cơ sở vật chất,
trang thiết bị lạc hậu, thiếu lao động tay nghề cao, hoạt động kinh doanh đơn
điệu, trùng lắp, hiệu quả thấp, chưa tạo dựng được thương hiệu kinh doanh, khó
khăn về tài chính nên ảnh hưởng đến quá trình sắp xếp, đổi mới lại theo phương
án. Trong các công ty đã cổ phần, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm
2006 vẫn còn một số công ty gặp khó khăn về doanh thu, chậm thu hồi vốn, lợi
nhun gim, trong ú cú 04 cụng ty thua l. Qun lý cha theo kp vi c ch th
trng, thiu k hoch o to ngun nhõn lc, cha to dng c mụi liờn kt
kinh doanh, cha mnh hỡnh thnh cỏc tng cụng ty kinh doanh a ngnh
ngh, nhm b sung khim khuyt v vn, cụng ngh, lao ng, th trng, hm
lng cht xỏm trong tng sn phm ca doanh nghip. T thc t cho thy,
mc dự c chuyn i, sp xp li nhng cỏc cụng ty c phn phỏt trin cha
tht s bn vng.

7. Tỏc ng ca s chuyn dch c cu kinh t giai on 1997-2007 i
vi s phỏt trin kinh t - xó hi ca tnh
8. Mt s gii phỏp nhm thỳc y s chuyn dch c cu kinh t ca
tnh theo hng hp lý
a) Nâng cao vai trò và phát huy hiệu quả nhân tố con ngời:
- Coi trọng công tác đào tạo, bồi dỡng, quy hoạch và bố trí sử dụng cán bộ,
nhất là đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý. Thực hiện một số chính sách nhằm
thu hút cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao về công tác tại Tỉnh.
- Hình thành Quỹ đào tạo của Tỉnh, ngoài việc sử dụng để bồi dỡng đào tạo
cán bộ tại chỗ, dành một phần tạo học bổng đất Quảng, tiếp tục xây dựng và
hoàn chỉnh hệ thống các trờng Dân tộc nội trú từ xã đến huyện, để đào tạo đội

ngũ cán bộ dân tộc ít ngời.
- Coi trọng công tác giáo dục - đào tạo, khuyến khích phát hiện bồi dỡng tài
năng trẻ và nhân tài trong hàng ngũ cán bộ, nhân viên công tác quản lý nhà nớc
và quản lý kỹ thuật.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tố con ngời bằng chính cơ chế phân phối
lợi ích, tạo động lực kích thích con ngời phát huy sức lực, trí tuệ cho công việc.
Khai thác các thị trờng lao động, đẩy mạnh việc xuất khẩu lao động.
b) Huy động các nguồn vốn và chính sách đầu t:
Cân đối ngân sách địa phơng còn phụ thuộc vào nguồn ngân sách trung ơng
điều tiết bổ sung, vốn đầu t huy động mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 60 -
65% so với nhu cầu đầu t phát triển phần còn thiếu sẽ tiếp tục tìm nguồn tăng
thêm từ vốn đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp trong nớc vào khu kinh tế mở,
các khu công nghiệp. Đồng thời, xây dựng cơ chế, chính sách tạo điều kiện
thuận lợi khuyến khích, huy động nhân dân và các thành phần kinh tế trong xã
hội tham gia vào các hoạt động đầu t, từng bớc thực hiện cơ chế đổi đất lấy cơ sở
hạ tầng. Ngoài ra, có chính sách khuyến khích để một số dự án ODA và FDI
triển khai thuận lợi sẽ tạo thêm khả năng thu hút vốn nhiều hơn.
c) Có chính sách đảm bảo định hớng tốt trong đầu t:
- Chính sách về phát triển cơ sở hạ tầng: khuyến khích và tạo điều kiện cho
các thành phần kinh tế tham gia vào đầu t cơ sở hạ tầng; thực hiện cơ chế đổi đất
lấy cơ sở hạ tầng; ngân sách nhà nớc đảm bảo đầu t các công trình cơ sở hạ tầng
trọng điểm, mang tính gắn kết cao giữa các vùng.
- Có cơ chế, chính sách u đãi khuyến khích các nhà đầu t trong việc thuê
đất, sử dụng đất thực hiện dự án, nhà nớc hỗ trợ một phần kinh phí giải tỏa đền
bù, giải phóng mặt bằng; có cơ chế phối hợp cụ thể trong quy hoạch sử dụng đất,
đảm bảo hài hòa giữa quốc phòng và phát triển kinh tế.
- Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp và công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để
phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ, u tiên phát triển các ngành
công nghiệp sản xuất các sản phẩm có sức cạnh tranh cao, giải quyết đợc lao

động d thừa tại chỗ.
d) Mở rộng thị trờng:
- Coi trọng và phát triển mạnh thị trờng nội địa, chú trọng thị trờng nông
thôn vùng sâu, vùng xa. Nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hóa của nông dân.
Thực hiện các giải pháp kích cầu cả trong sản xuất, xây dựng và tiêu dùng để
tăng sức tiêu thụ sản phẩm trong nớc; hạ giá bán để tiêu thụ các sản phẩm còn
tồn đọng. Có cơ chế, chính sách đào tạo đội ngũ doanh nhân giỏi để tìm kiếm và
mở rộng thị trờng, bảo đảm củng cố, ổn định thị trờng xuất khẩu đã có và tìm
thêm thị trờng xuất khẩu mới cho các sản phẩm: cát, đá ốp lát, quần áo may sẵn,
sắn lát, tinh bột sắn, các mặt hàng thực phẩm nh thịt hải sản, rau quả tạo nguồn
hàng ổn định và nâng cao chất lợng hàng hóa để từng bớc chiếm lĩnh thị trờng
trong nớc và tham gia xuất khẩu.
- Từng bớc hình thành thị trờng bất động sản và thị trờng xuất khẩu lao
động.
+ Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động ra ngoài tỉnh và quốc tế: thực hiện đa
phơng hóa và đa dạng hóa trong phát triển thị trờng xuất khẩu lao động theo h-
ớng củng cố và giữ vững thị trờng hiện có và tiếp tục mở rộng sang các địa bàn
có nhu cầu nhập khẩu lao động. Đa dạng hóa cơ cấu ngành nghề phục vụ xuất
khẩu lao động, đồng thời đẩy mạnh nâng cao chất lợng nguồn lao động. Tiếp tục
đổi mới và phát triển mạng lới doanh nghiệp tham gia xuất khẩu lao động. Xây
dựng chính sách cho vay tín dụng u đãi, thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động,
kết hợp với việc thực hiện nghiêm việc ký quỹ và bảo lãnh trong xuất khẩu lao
động nhằm tạo thuận lợi cho ngời dân ở vùng nông thôn có điều kiện tiếp cận và
có việc làm.
+ Tạo điều kiện phát triển thị trờng đất đai và bất động sản, từng bớc hình
thành thị trờng vốn: đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực nhà đất theo h-
ớng công khai, đơn giản, thuận tiện, giảm tối đa các thủ tục hành chính và can
thiệp hành chính vào các giao dịch trên thị trờng bất động sản; tạo các thể chế hỗ
trợ thị trờng nh phát triển hệ thống thông tin, các tổ chức t vấn, dịch vụ mua bán
bất động sản. Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động của các trung tâm

địa ốc, các trung tâm môi giới, dịch vụ cho vay, thanh toán phát mại theo hớng
chuyên nghiệp.
đ) Phát triển các thành phần kinh tế, xây dựng và củng cố kinh tế nhà nớc và
kinh tế hợp tác. Giữ vững và phát huy vai trò của kinh tế nhà nớc, khuyến khích và
chăm lo kinh tế hợp tác phát triển với nhiều hình thức đa dạng.
Cụng tỏc quy hoch
a) Đồng bằng ven biển: đây là khu vực có khả năng phát triển nhanh trở
thành khu vực phát triển nhất của Tỉnh theo hớng chuyển dịch nhanh để hình
thành cơ cấu kinh tế công nghiệp, thơng mại và dịch vụ du lịch, thủy sản, nông,
lâm nghiệp:
- Tập trung phát triển các khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, Thuận
Yên, Bắc Chu Lai và Tam Hiệp, Đông Thăng Bình, Trảng Nhật, Đông Quế Sơn,
phát triển các cụm công nghiệp hiện có, quy hoạch và phát triển các cụm công
nghiệp nhỏ ở các địa phơng huyện, thị xã và các làng nghề truyền thống.
- Phát triển các khu du lịch và các điểm du lịch ven biển, gắn với du lịch
núi, xây dựng Chơng trình phát triển một nền công nghiệp du lịch quốc tế (Hội
An, Kỳ Hà, Tam Hải).
- Hình thành các khu nông nghiệp đặc biệt quanh vành đai của các khu du
lịch, thúc đẩy phát triển các làng nghề truyền thống (ơm tơ, dệt lụa ) nhằm đảm
bảo cảnh quan, hậu cần và phát triển du lịch. Đa dạng hóa các sản phẩm nông
nghiệp để có nhiều sản phẩm thơng mại nh hoa, rau, quả, cây ơm, cỏ. Hình thành
các hoạt động tích cực hỗ trợ nông thôn để phục vụ du lịch. Tăng cờng hiệu quả
trong công tác quản lý và sử dụng nguồn nớc trong những vùng trồng trọt tập
trung.
- Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật quan trọng nh cảng Kỳ Hà,
sân bay Chu Lai, các trục giao thông chính.
- Phát triển các ngành liên quan đến kinh tế biển nhằm phát huy tiềm năng
và thế mạnh phục vụ phát triển du lịch. Trong phát triển kinh tế cần quán triệt
các quan điểm về bảo vệ môi trờng.
- Vùng đồng bằng ven biển với hạt nhân là các đô thị khu công nghiệp, khu

du lịch, sẽ là vùng phát triển năng động và đóng góp chủ yếu cho tốc độ tăng tr-
ởng chung của cả Tỉnh với các ngành chủ đạo là công nghiệp, thơng mại, du lịch
và dịch vụ. Vùng này có thể chia thành 4 tiểu vùng để phát triển:
+ Vùng Hội An - Điện Ngọc - Điện Nam: với chức năng chủ yếu là vùng
tập trung phát triển dịch vụ, du lịch và công nghiệp ở phía Bắc của tỉnh Quảng
Nam, đây là một cực phát triển quan trọng ở phía Bắc, từng bớc tạo thành trung
tâm phát triển làm động lực lan tỏa, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả
vùng trung du và miền núi phía Bắc của Tỉnh. Hớng u tiên phát triển của vùng là
thơng mại, du lịch - công nghiệp - ng nghiệp.
+ Vùng đồng bằng: trải dài từ phía Bắc tới phía Nam của Tỉnh. Hớng phát
triển kinh tế chủ yếu của vùng này tập trung vào sản xuất lơng thực, cây công
nghiệp ngắn ngày, tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, mở rộng dịch vụ
sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện và khuyến khích phát triển các ngành nghề
truyền thống; phát triển công nghiệp và đô thị hóa ở các thị trấn trong vùng nhất
là chuỗi đô thị nằm trên trục đờng quốc lộ 1A; phát triển công nghiệp chế biến
nông - lâm - hải sản, công nghiệp sử dụng nhiều lao động.
+ Vùng ven biển phía Đông Nam: nuôi trồng thủy sản, phát triển nông
nghiệp, trồng rừng ven biển, rừng ngập mặn, giải quyết cơ bản ngăn mặn, thực
hiện biện pháp thủy lợi đa nớc ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt
của nhân dân. Xây dựng nông thôn mới ở các vùng bãi ngang, xây dựng cơ sở hạ
tầng giao thông, điện, cấp nớc nhằm hình thành du lịch ven biển. Khai thác lợi
thế của vùng xây dựng khu kinh tế mở. Coi trọng việc bảo vệ môi trờng.
+ Thị xã Tam Kỳ: định hớng mở rộng về phía Tây đến Phú Ninh, phía Tây
Bắc đến Chiên Đàn, phía Đông đến bãi tắm Tam Thanh, đa dân số lên 15 vạn ng-
ời vào năm 2015. Tập trung đầu t phát triển thị xã Tam Kỳ thành Trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo động lực thu hút và thúc đẩy phát triển
kinh tế cho khu vực.
b) Trung du, miền núi gồm:
Vùng miền núi phía Bắc gắn với đờng 14B, 14D, đờng Hồ Chí Minh và cửa
khẩu Nam Giang (gồm các huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Tây Đại

Lộc) và vùng trung du miền núi phía Nam gắn với các tuyến đờng Nam Quảng
Nam, đờng Hồ Chí Minh nối với Kon Tum, đờng Trà My - Trà Bồng nối với tỉnh
Quảng Ngãi (gồm các huyện: Phớc Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Hiệp Đức,
Tiên Phớc, Quế Sơn). Hớng u tiên phát triển vùng này là:
- Khai thác có hiệu quả các tiềm năng kinh tế của vùng gắn với đẩy mạnh
kinh tế trang trại và phát triển kinh tế - xã hội miền núi; gắn kinh tế - xã hội với
các mục tiêu bảo tồn và tăng nhanh vốn rừng, các chơng trình định canh, định c
và xây dựng các trung tâm cụm xã, quy hoạch xây dựng các điểm dân c.
- Phát triển công nghiệp sản xuất điện năng (xây dựng hệ thống thủy điện
bậc thang A Vơng, sông Boung ). Xây dựng nhà máy sản xuất xi măng tại
Thành Mỹ, công suất giai đoạn I khoảng 1,5 triệu tấn/năm. Phát triển công
nghiệp chế biến nông, lâm sản, từng bớc quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ
sản xuất công nghiệp, hình thành một số cơ sở chế biến nông sản nh xay xát gạo,
chế biến thức ăn gia súc, bảo quản và chế biến hoa quả, chè
- Tăng cờng thơng mại, xây dựng kết cấu hạ tầng mà trọng tâm là giải quyết
vấn đề giao thông, thông tin liên lạc, điện, các cơ sở y tế, giáo dục, mạng lới th-
ơng mại dịch vụ. Đầu t hình thành cửa khẩu quốc tế Nam Giang.
- Phát triển du lịch sinh thái.
- Khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến gỗ nhằm gia tăng giá trị các
sản phẩm từ gỗ và lâm sản.
- Nghiên cứu trồng đại trà các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dợc
liệu có hiệu quả kinh tế cao phục vụ công nghiệp chế biến, tiếp tục phát triển lúa
nớc ở những vùng có điều kiện, phát triển chăn nuôi đại gia súc; khuyến khích
phát triển kinh tế trang trại bằng các chính sách đặc thù.
- Tăng cờng khuyến khích các hoạt động chế biến nông sản tại chỗ, phát
triển các chơng trình tín dụng đến các khu vực nông thôn.
Từng bớc nâng cao mức độ đô thị ở các trung tâm huyện lỵ. Giữ gìn và phát
triển văn hóa các dân tộc miền núi, đẩy mạnh giao lu văn hóa giữa các dân tộc.
Giữ vững an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội ở miền núi, đặc biệt là
các tuyến biên giới.

nh hng phỏt trin song song cụng nghip v dch v; tuy nhiờn
ngh thc hin quyt lit v ng b cỏc gii phỏp v quy hoch, c cu vn u
t, ci cỏch th tc hnh chớnh, xõy dng kt cu h tng, xỳc tin thu hỳt u
t, o to v phỏt trin ngun nhõn lc
Cng theo ụng Tri, cn tng cng thu hỳt ngun vn, u tiờn u t xõy
dng kt cu h tng thit yu v cỏc d ỏn trng im v phỏt trin sn xut
cụng nghip sch, dch v, du lch
Qung Nam cn tip tc tranh th ngun vn t ngõn sỏch Trung ng v
cỏc kờnh khỏc, nu cn thit phi vay vn tớn dng u t xõy dng h thng
kt cu h tng, nht cỏc tuyn ng giao thụng huyt mnh nhm thu hỳt cỏc
d ỏn ln, to ra bc t phỏ trong phỏt trin kinh t
III. KT LUN

×