Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.09 KB, 38 trang )

1
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
Họ và Tên: Hà Thị Oanh
Lớp : K56- CTXH
Cơ sở thực hành: Làng trẻ Hòa Bình
I. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC HÀNH
1. Lịch sử hình thành
Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng Hà Nội tiền thân là làng Hoà Bình.
Làng Hòa Bình Thanh Xuân là một tổ chức từ thiện nhân đạo, được thành lập
17/12/1991 do Làng Hòa Bình Quốc Tế OBERHAUZEN và chính phủ Cộng Hòa
Liên Bang Đức giúp đỡ xây dựng cơ sở vật chất ban đầu. Qua 20 năm họat động và
phát triển với mục tiêu phát huy tất cả những khả năng còn lại của các cháu khuyết
tật bẩm sinh có liên quan đến chất độc da cam – Dioxin, tạo cơ hội cho trẻ khuyết
tật sớm được hòa nhập cộng đồng Làng đã chăm sóc, phục hồi chức năng cho hàng
nghìn lượt trẻ khuyết tật.
Để mở rộng quy mô, hình thức hoạt động và đối tượng, nâng cao chất lượng chăm
sóc, giáo dục, điều trị, phục hồi chức năng đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao
của xã hội, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 24 ngày
04/01/2011, thành lập bệnh viện ĐD&PHCN Hà Nội trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại
Làng Hòa Bình Thanh Xuân nhưng vẫn duy trì mọi hoạt động của Làng. Đội ngũ
cán bộ viên chức gồm những bác sĩ, giáo viên, điều dưỡng, kỹ thuật viên giỏi,
nhiều kinh nghiệm, đam mê, yêu nghề, yêu trẻ thường xuyên hợp tác với các
1
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
2
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
chuyên gia nước ngoài nhằm đem lại những lợi ích tốt nhất cho trẻ khuyết tật đang
được chăm sóc, điều trị phục hồi chức năng toàn diện tại làng. Quy mô ngày càng
được mở rộng, CBCNVC hơn 100 người, hơn 70 người là viên chức, công chức.


nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Hiện nay Làng Hòa Bình chăm sóc khoảng 120 trẻ bị tàn tật bẩm sinh do chất động
màu da cam,tự kỷ,Down,chậm phát triển trí tuệ.
Lãnh đạo qua các thời kỳ:
• 1992-2000: Bs Nguyễn Thị Mỹ Hiền làm giám đốc
• 2001 đến nay: Bs Nguyễn Thị Thanh Phương làm giám đốc
• 2003- 2007: Bs Trần Văn Lý làm phó giám đốc
• 2007 đến nay: Bs Nguyễn Thu Hà làm phó giám đốc
• 2011 đến nay: Bs Trần Trọng Thắng làm phó giám đốc
2. Mục tiêu
2.1 Muc đích
- Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm của đơn vị trình Sở Lao
động- Thương Binh và Xã hội phê duyệt, tổ chức triển khai và báo cáo kết quả
thực hiện sau khi được phê duyệt theo quy định
- Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, dạy nghề cho trẻ
em. Đây là những người yếu thế trong xã hội, có những hoàn cảnh éo le đặc biệt
thương tâm, thiếu may mắn, mỗi em, mỗi cháu, mỗi người có những cảnh đời tội
nghiệp sót sa. Các đối tượng Trung tâm tiếp nhận đến từ 40 tỉnh thành trong cả
nước.
2
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
3
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
- Tổ chức các hoạt động phục hồi chức năng: Phải có cán bộ y tế, trang
thiết bị dụng cụ y tế, thuốc điều trị và phục hồi chức năng.
- Tổ chức học văn hóa, học nghề cho trẻ em đang được nuôi dưỡng
được học văn hóa trong các trường phổ thông công lập, dân lập hoặc Trung tâm
giáo dục thường xuyên hoặc tại Trung tâm Bảo trợ xã hội; Việc học nghề thực hiện
theo quy định tại khoản 1 điều 9 Nghị định số 67/2007/NĐ- Cp ngày 13/4/2007
của Chính phủ về chính sách trợ giúp cho các đối tượng bảo trợ xã hội và các quy

định khác của tỉnh.
- Trung tâm tổ chức nhiều lớp giáo dục, trang bị kiến thức và kỹ năng
sống, giá trị sống cho trẻ em.
- Tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí:Bệnh viện điều dưỡng và
phục hồi chức năng Hà Nội trang bị tủ sách, phòng đọc; cung cấp sách, báo, tạp
chí, đài, tivi để đáp ứng nhu cầu về giải trí và thông tin cho các đối tượng; hàng
tuần tổ chức hoạt động dậy hát, dạy nhạc hoặc sinh hoạt văn nghệ, thể thao, vui
chơi giải trí phù hợp với sức khỏe của từng đối tượng
- Nuôi dưỡng: Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng Hà Nội
đảm bảo chất lượng các bữa ăn hàng ngày cho đối tượng nuôi dưỡng. Ngoài chế độ
trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng theo quy định của Nhà nước và của tỉnh, Trung tâm
huy động sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng và tổ chức tăng gia sản
xuất để cải thiện đời sống cho đối tượng.
- Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức
năng Hà Nội.
2.2. Chức năng
Làng Hòa Bình có 4 chức năng hoạt động chính:
3
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
4
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
+ Chăm sóc sức khoẻ sử dụng vật lý trị liệu : Khám, tiếp nhận, chăm sóc,
điều trị, phục hồi chức năng toàn diện cho trẻ khuyết tật
+ Giáo dục cơ bản cho trẻ em
+ Hướng nghiệp trẻ tàn tật tới một số loại hình nghề nghiệp như may, thêu,
dệt, khâu, vẽ, tin học;
+ Chăm sóc trẻ em sử dụng các phương tiện đặc biệt.
Mục đích cuối cùng là giúp cho các trẻ chậm phát triển trí tuệ, tự kỷ, down,
bại não, chậm phát triển ngôn ngữ…do ảnh hưởng chất độc da cam/ Dioxin và các
nguyên nhân khác. hoà nhập vào nhịp sống của xã hội.

2.3 Mục tiêu
- Phục hồi chức năng toàn diện cả về thể chất và trí tuệ cho trẻ khuyết
tật. Trang bị kiến thức cơ bản, kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng vận động, kỹ năng sống,
định hướng và dạy nghề đơn giản, giúp trẻ giảm bớt mặc cảm, tự tin, sớm hòa nhập
vào cộng đồng xã hội.
2.4 Nhiệm vụ
- Phục hồi phát triển trí tuệ, tư duy, nhận thức, hình thành các kỹ năng
sống, kỹ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật thông qua các hoạt động: tổ chức các
lớp giáo dục đặc biệt, can thiệp cá nhân, can thiệp nhóm nhỏ, năng khiếu, hoạt
động ngoại khóa.
- Giáo dục hòa nhập và hướng nghiệp theo khả năng của trẻ bằng các
nghề đơn giản như: May, thêu, tin học, dệt saori…
4
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
5
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
- Phục hồi chức năng thể chất: Áp dụng các phương pháp vật lý rị liệu
như điện xung, điện phân, châm cứu, bấm huyệt, thủy trị liệu, hoạt động trị liệu…
điều dưỡng, phục hồi dinh dưỡng cho trẻ khuyết tật.
- Đào tạo, thực hành, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật cho sinh
viên các trường có chuyên ngành liên quan như: Đại học Y Hà Nội, đại học Lao
động xã hội,
đại học sư phạm Hà Nội, đại học Công đoàn đại học khoa học xã hội nhân văn, …
tổ chức các lớp đào tạo kiến thức, kỹ năng giáo dục, phục hồi chức năng cho người
khuyết tật tại cộng đồng.
- Tiếp nhận tình nguyện viên, sinh viên tình nguyện trong và ngoài
nước làm việc. Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong công
tác nghiên cứu và điều trị phục hồi chức năng.
- Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ sức khỏe và phòng ngừa nguy cơ tàn
tật cho cộng đồng

3. Khoa phục hồi phát triển trí tuệ
Nhiệm vụ của khoa:
− Giáo dục đặc biệt: Trang bị những kiến thức tiền học đường, hình
thành cho trẻ các kỹ năng tự chăm sóc, ngôn ngữ, giao tiếp.
− Phổ cập tiểu học theo chương trình chuẩn Quốc gia, có sự điều chỉnh
về mục tiêu, phương pháp, sau khi tốt nghiệp tiểu học trẻ sẽ được hòa nhập tại các
trường THCS, THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên.
− Hướng nghiệp dạy nghề và tạo cơ hội việc làm cho trẻ trên 15 tuổi
không còn khả năng học tập văn hóa.
5
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
6
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
Tuyên truyền, tư vấn, nâng cao kiến thức, phương pháp và kỹ năng
chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức năng trẻ khuyết tật cho cha mẹ trẻ.
4. Các dịch vụ tại trung tâm
- Tư vấn, tham vấn để giải quyết sự căng thẳng về quan hệ, tình cảm và
trợ giúp tiếp cận các dịch vụ xã hội, tổ chức các cuộc tiếp xúc, trao đổi để tìm ra
khó khăn và cách thức giải quyết những khó khăn đó, trợ giúp về thức ăn, chỗ ở
tạm thời; hỗ trợ khám chữa bệnh và học tập; trợ giúp học nghề, tìm việc làm, nâng
cao thu nhập và vui chơi giải trí, sinh hoạt, văn hóa tinh thần.
- Nâng cao năng lực cho cán bộ liên quan ở cộng đồng, thành viên gia
đình để họ tự giải quyết các vấn đề phát sinh, vượt qua hoàn cảnh khó khăn;
- Tổ chức các hoạt động trợ giúp cộng đồng, nâng cao năng lực phát
hiện các vấn đề, xây dựng kế hoạch huy động nguôn lực thông qua các chương
trình, dự án, tổ chức thực hiện kế hoạch có sự tham gia của người dân, người cao
tuổi, người tàn tật và trẻ em thức đẩy cộng đồng phát triển.
5. Các hoạt động chính
Giáo dục đặc biệt: Trẻ được làm quen với các môn học: Toán, tiếng việt,
nhạc, họa, làm quen với môi trường xung quanh,dạy các kĩ năng tự chăm sóc, tự

phục vụ bản thân
Lớp Down: Trẻ được trang bị những kiến thức tiền học đường (tiền học
toán, viết, đọc) và được phát triển ngôn ngữ, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng vận động
tinh, vận động thô.
Lớp tự kỷ: Trẻ được can thiệp để phát triển các kỹ năng giao tiếp xã hội, kỹ
năng ngôn ngữ và quản lý hành vi.
Phòng can thiệp cá nhân: Trẻ được tác động dưới hình thức 1-1 nhằm đáp
ứng đúng khả năng và nhu cầu của từng trẻ.
6
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
7
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
Giáo dục phổ cập tiểu học: Tổ chức các lớp học (1,2,3,4,5): Dạy theo
chương trình chuẩn quốc gia có sự điều chỉnh linh hoạt nhằm đáp ứng khả năng,
nhu cầu và mức độ nhận thức của trẻ. Trẻ được tham gia thường xuyên vào các
hoạt động giao lưu, văn nghệ, tham quan dã ngoại.
Lớp phát triển ngôn ngữ: Luyện phát âm, ghép vần, tạo tiếng. Luyện đọc từ,
câu, đoạn văn ngắn nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ từng bước một cách hiệu
quả nhất. Bằng cách xây dựng các tiết học với nội dung phong phú, sinh động như
đóng kịch, kể
chuyện hình thành dần ở trẻ kĩ nẵng giao tiếp, qua đó trẻ biết tự thiết lập các mối
quan hệ xã hội.
Hướng nghiệp dạy nghề: Trẻ được hướng nghiệp học một số nghề cơ bản
phù hợp với khả năng của trẻ đồng thời cũng đáp ứng được nhu cầu xã hội. Sau khi
hoàn thành khóa học trẻ được tạo cơ hội tìm việc làm tại các công ty, nhà máy, xí
nghiệp…
- Lớp tin học: Trang bị cho trẻ em những kiến thức về tin học từ đơn giản
đến phức tạp: Kỹ năng soạn thảo văn bản, Word, Exel…
- Lớp may: Hướng dẫn trẻ các kỹ năng cắt may quần áo sơ mi nam, nữ, thực
hành trên máy may công nghiệp.

- Lớp thêu tranh và dệt sợi: Trẻ được học lớp thêu tranh, thêu khăn và làm
hoa bằng giấy lụa, bằng vải … từ các nghệ nhân của các làng nghề truyền thống.
Sản phẩm của các em có giá trị nghệ thuật và kinh tế cao.
Các họat động khác: Thường xuyên tổ chức giao lưu với học sinh, sinh viên
tình nguyện của các trường đại học, các tổ chức trong và ngoài nước.
7
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
8
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
- Tham gia dã ngoại giúp trẻ tự tin và hòa nhập xã hội
2. Lý do lựa chọn đối tượng
Sinh con ra ai cũng muốn con mình được khỏe cả về thể chất lần trí tuệ.
Nhưng không phải ai cũng có được may mắn có được những đứa con khỏe mạnh.
Không ít những ông bố, bà mẹ sinh ra những được trẻ không khỏe mạnh cả thể
chất lẫn tinh thần. Có gia đình sinh ra những đứa con bị khuyết tật một phần cơ
thể, có gia đình những đứa con bị mắc hội chứng Down, hạy bạc tạng… và không
ít những gia đình sinh ra những đứa con bị chậm phát triển trí tuệ. Đó là những đứa
trẻ có vẻ ngoài bình thường như bao bạn bè khác, nhưng trí tuệ của chúng lại
không phát triển bình thường như bạn bè. Có những đứa trẻ 10, 12 tuổi nhưng tư
duy chỉ như trẻ lên 3; các trẻ khó khăn trong gia tiếp và hòa nhập xã hội, gây nên
những lo lắng, mặc cảm cho gia đình…
Cùng với sự phát triển của xã hội, ngày càng có nhiều trung tâm nuôi dạy trẻ chậm
phát triển trí tuệ ra đời. Sự ra đời của những trung tâm này như những chiếc phao
cứu sinh cho trẻ chậm phát triển trí tuệ và gia đình trẻ. Đây không chỉ là nơi tạo
cho trẻ môi trường hòa nhập mà còn là nơi giúp trẻ có thêm kỹ năng trong cuộc
sống. Những trung tâm nuôi dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ luôn cần sự có mặt của
đội ngũ nhân viễn công tác xã hội chuyên nghiệp trong việc hỗ trợ và cung cấp kỹ
năng cho trẻ. Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ nhân viên công tác xã hội được đào tạo
một cách chuyên nghiệp làm việc tại các trung tâm này chiếm một số lượng vô
cùng hạn chế, nếu không muốn nói là không có. Nắm bắt được tình hình đó, bản

thân em là một sinh viên đi thực hành công tác xã hội cũng như đã đi tình nguyện
và tiếp xúc với trẻ tại nơi đây nên em đã tiến hành lựa chọn và thực hiện tiến trình
công tác xã hội cá nhân cho trẻ em chậm phát triển trí tuệ tại trung tâm điều dưỡng
8
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
9
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
và phục hồi chức năng Thanh Xuân – Hà Nội (làng trẻ em Hòa Bình – Thanh
Xuân) với đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với việc tăng khả năng nhận biết hình
khối và màu sắc cho em Nguyễn Bảo Nam tại lớp giáo dục đặc biệt – làng trẻ Hòa
Bình
II. HỒ SƠ CÁ NHÂN THÂN CHỦ
1. Thông tin cá nhân
Họ tên: Nguyễn Bảo Nam
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 05/07/2006
Nơi sinh: Dốc Bồ – Hương Sơn – Mỹ Đức– Hà Nội
Tình trạng sức khỏe thể chất: bình thường.
Tình trạng sức khỏe về tâm thần: tăng động giảm chú ý. Đã có thời gian điều
trị thuốc động kinh
2. Thông tin về gia đình, người thân
Em được sinh ra và lớn lên tại Dốc Bồ – Hương Sơn – Mỹ Đức- Hà Nội.
Cha em mất từ khi em còn nhỏ. Em sống với ông bà nội và mẹ. Do gia đình ở xa
và kinh tế khó khăn nên ông bà thì đã già yếu và mẹ em không lên thăm em thường
xuyên được vì khoảng cách khá xa và một phần cũng do phải kiếm sống nên một
năm chỉ có vài ba lần được gia đình lên thăm em. Em có một người cô ruột đang
công tác tại Gia Lâm – Hà Nội. Đây là người thường xuyên đến thăm em nhất khi
e ở tại trung tâm. Nhưng người cô này cũng do bận rộn công việc và hoàn cảnh gia
đình nên giờ cũng ít khi đến trung tâm thăm em , chỉ có khi nào rảnh dỗi thì cô sắp
9

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
10
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
xếp thời gian đến với em một lúc rồi về. Moi hoạt động của em chủ yếu do những
người trong trung tâm giúp đỡ về việc học tập và ăn ở.
Sơ đồ 1: sơ đồ phả hệ
3. Môi trường sống hiện tại
10
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
Ông nội
Bà nội
Bố ( đã mất)
Mẹ
Thân chủ
11
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
Sơ đồ 2: Sơ đồ sinh thái
Khái quát chung về thân chủ
Bố mất từ khi em còn rất nhỏ, gia đình em còn có ông bà nội đã lớn tuổi. Gia
đình khó khăn, nguồn thu nhập của gia đình em chủ yếu từ mấy sào ruông, ngoài
thời gia mùa vụ mẹ em còn đi thu mua ve chai để kiếm thêm thu nhập cho gia đình.
Không may mắn giống như bao bạn bè cùng trang lứa, em có dấu hiệu của bệnh
động kinh từ khi lên 2 tuổi và phải điều trị bằng thuốc từ đó đến nay. Ngày
2/12/2012 em được đưa vào trung tâm để điều trị và sinh hoạt. Khả năng nhận biết,
phân bệt màu sắc của em kém, không chú ý trong việc họ chữ cái và số. Em là cậu
bé rất hiếu động và thích tham gia vào các hoạt động có đông người. Em thường
trêu đùa, quấy phá các bạn trong lớp và thường là nguyên nhân gây mất trật tự
trong lớp. Trao đổi với cô giáo phụ trách lớp của em tôi được biết em làm như vậy
là muốn tạo ấn tượng với mọi người, em sợ phải cô đơn, sợ không ai chơi cùng, sợ
mọi người bỏ rơi.

11
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
Gia đình
thân chủ
Tình nguyện
viên
Cơ quan
tài trợ
Nhân viên
CTXH
Thân
chủ
Chính quyền
địa phương
Bạn bè ở trung
tâm,lớp học
Người
chăm sóc
Người giám
hộ
12
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
III. KẾ HOACH TÁC NGHIỆP
Thời gian Mục tiêu cụ
thể và nội dung
công việc thực
hiện
Đối tượng
tác nghiệp và địa
điểm thực hiện

Ghi chú
Tuần 1 - Mục tiêu:
thu thập thông tin
về cơ sở thực hành
và thân chủ, thiết
lập mối quan hệ tốt
đẹp với thân chủ
- Nội dung
công việc:
+ Tiếp nhận
thân chủ tại cơ sở
+ Lấy thông
tin về thân chủ từ
phía gia đình, kiểm
huấn viên và giáo
viên phụ trách lớp
của thân chủ
+ Làm quen
với thân chủ
+ Ngồi học
cùng thân chủ để
quan sát các hoạt
động, hành vi, thái
- Đối tượng
tác nghiệp: thân
chủ, giáo viên phụ
trách lớp, diều
dưỡng viên
- Địa điểm:
lớp giáo dục đặc

biệt – làng trẻ Hòa
Bình
12
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
13
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
độ của thân chủ
Chơi đùa
cùng thân chủ
Tuần 2 - Kiểm tra
kiến thức mà thân
chủ đã học được
trong quá trình học
trên lớp bằng cách
đọc và viết bảng
chữ cái, các số nhỏ
hơn 10
- Cùng thân
chủ học hát: hát lại
các bài hát cũ
- Dạy thân
chủ học chữ bằng
cách tập tô chữ
- Đối tượng:
thân chủ,
- Địa điểm:
phòng giáo dục cá
nhân – Làng trẻ
Hòa Bình
Tuần 3 - Giúp thân

chủ nhận biết màu
sắc và hình khối:
đưa ra các hinh
khối như hình
vuông, hình trong,
hình chữ nhật bằng
các lại giấy màu
như màu xanh,
màu đỏ, màu
- Đối tượng:
thân chủ, bạn bè
thân chủ, giáo viên
phụ trách
- Địa điểm:
lớp giáo dụ đặc
biệt, sân trường
13
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
14
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
vàng và yêu cầu
thân chủ nói đúng
tên hình khối và
màu sắc. Nếu nói
đúng sẽ có phần
thưởng là thứ mà
thân chủ thích nhất
- Đưa thân
chủ xuống sân
chơi, kết hợp với

việc tìm hiểu các
đồ vật, sự vật xung
quanh để thân chủ
có thể nhận biết
được các đồ vật
tên gì và có màu gì
Tuần 4 - Khi thân
chủ đã thuộc được
các chữ cái trong
bảng chữ cái, sinh
viên giúp cho thân
chủ có thể ghép
các chữ cái thành
tên của mình
- Cho thân
chủ nhắc lại một
lần nữa các hinh
- Đối tượng:
thân chủ
- Địa điểm:
lớp giáo dục cá
nhân – làng trẻ
Hòa Bình, sân
trường, khu vui
chơi của trung tâm
14
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
15
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
khối và các màu

sắc đã học ở tuần
trước. Giới thiệu
cho thân chủ một
số màu sắc và hình
khối mới
Cùng thân
chủ chơi các trò
chơi vận động như
chơi bòng rổ, bóng
đá, cầu long
Tuần 5 - Cho thân
chủ chơi trò xếp
hình. Cho thân chủ
tiếp xúc với các
hình khối là những
đồ chơi, những mô
hình. Sinh viên
làm mẫu xếp các
khối thành những
hình như hình ngôi
nhà, hình vuông,
hình chữ nhật, và
yêu cầu thân chủ
làm theo. Nếu thân
chủ làm đúng sẽ có
phần thưởng
- Đối tượng:
thân chủ, các bạn
cùng lớp thân chủ
- Địa điểm:

lớp giáo dục đặc
biệt – làng trẻ Hòa
Bình
15
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
16
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
- Cùng thân
chủ tô màu cho các
hình ảnh – tô màu
theo mẫu
Tuần 6 - Giúp thân
chủ gọi được tên
các con vật trong
tranh vẽ
- Yêu cầu
thân liệt kê lại các
hình khối đã học
và vẽ được các
hình khối đó
- Cùng thân
chủ tập hát theo
đài
- Đối tượng:
thân chủ,
- Địa điểm:
lớp giáo dục đăc
biệt – làng trẻ Hòa
Bình
Tuần 7 - Cùng thân

chủ tham gia một
buổi ngoại khóa.
Đưa thân chủ đến
vườn thú hoặc
công viên. Nơi có
không khí trong
lành và không quá
đông đúc để trẻ có
thể vui chơi thoải
- Đối tượng:
thân chủ
- Địa điểm:
vườn thú Hà Nội
16
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
17
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
mái và cùng với đó
kết hợp vơi những
bài học đã được
học
Tuần 8 - Cùng thân
chủ và các bạn
trong lớp chơi trò
đố vui. Đố trả lời
đúng tên các con
vật, các đồ vật đơn
giản qua những
câu đố của sinh
viên. Trò chơi sẽ

có phần thưởng
cho mỗi bạn trả lời
đúng
- Cho thân
chủ làm các phép
tính cộng từ đơn
giản với các con số
nhỏ hơn 10
- Cùng thân
chủ và các bạn
khác chơi đùa dưới
sân
- Đối tượng:
thân chủ, các bạn
cùng lớp thân chủ,
giáo viên phụ trách
lớp
- Địa điểm:
lớp giáo dục đặc
biệt – làng trẻ Hòa
Bình
Tuần 9 - Gặp gỡ gia - Đối tượng:
17
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
18
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
đình thân chủ để
nói về vấn đề của
thân chủ, những sự
tiến bộ của thân

chủ và những điều
chưa thực hiện.
Trao đổi với gia
đình thân chủ
những điều đó để
gia đình có thể tiếp
tục giúp thân chủ
phát huy những
tiến bộ
- Trao đổi
với giáo viên phụ
trách lớp về vấn đề
của thân chủ
cô ruột của thân
chủ, thân chủ, giáo
viên phụ trách lớp
- Địa điểm:
lớp giáo dục đặc
biệt, sân trường
Tuần 10 Tổ chức liên
hoan chia tay thân
chủ và các bạn
trong lớp của thân
chủ
- Đối tượng:
tất cả các thành
viên trong lớp giáo
dục đặc biệt, giáo
viên, điều dưỡng
viên

- Địa điểm:
lớp giáo dục đặc
biệt
18
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
19
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
IV. TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP
Tiến trình 7 giai đoạn
1. Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ
Em Nam học tại lớp giáo dục đặc biệt của làng trẻ Hòa Bình
Em Nam là cậu bé rất hiếu động và thường là người chủ động trong giao tiếp
với bất kỳ ai, đặc biệt là người lạ chính vì vậy việc tiếp cận với em trong quá trình
can thiệp khá dễ dàng. Ngay từ ngày đầu gặp gỡ tiếp xúc với em thì em tỏ ra rất
gần gũi và thân thiết với một tình nguyện viên hay một nhân viên công tác xã hội
như tôi. Em đã tỏ ra thích thú với việc có thêm một người chị, một người bạn quan
tâm đến mình.
Qua tính cách của em giúp tôi càng dễ dàng trong việc tiếp cận thân chủ, là
bước đầu để việc hiểu rõ thêm những vấn đề về em Nam được suôn sẻ hơn.
Việc giới thiệu về bản thân em và nhân viên CTXH diến ra trong một không
khí rất vui vẻ và thân thiện. Nó không hòan toàn chỉ là tiếp xúc để phục vụ cho quá
trình can thiệp công tác xã hội mà bên cạnh đó còn là sự chia sẻ, quan tâm của tôi
đối với em Nam. Buổi đầu tiếp cận được em bên cạnh những điều kiện thuận lợi
về tính cách nhưng bên cạnh đó tôi gặp phải một số khó khăn trong quá trình tiếp
cận thân chủ
Bảng 1: Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiếp cận em Nam
Những thuận lợi Những khó khăn
- Tính cách hiếu động: thích tham
gia các hoạt động vận động tập thể: hát,
chơi trò chơi,

- Chủ động trong giao tiếp: đối
- Vấn đề tăng động giảm chú ý
ảnh hưởng nhiều đến tính cách của em.
- Không chịu nghe lời. Nếu nghe
lời cũng chỉ là đối phó với giáo viên sau
19
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
20
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
với những người lới, người lạ em
thường là người chủ động trong việc
làm quen. Như vậy
đó lại nghịch ngợm, trêu đùa các bạn
trong lớp
- Người thân của em ở xa chính vì
vậy không thường xuyên đến thăm em
tại trung tâm và do đó NVCTXH cũng
rấy khó khăn trong việc khai thác thông
tin từ gia đình
2. Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề
Thân chủ Nguyễn Bảo Nam, học sinh lớp giáo dục đặc biệt, làng trẻ Hòa
Bình - Thanh Xuân – Hà Nội
Qua quá trình tiếp cận với thân chủ, tôi rút ra được vấn đề thân chủ đang gặp
phải:
Cha mất từ khi em con nhỏ, vào trung tâm vì nhà xa nên em ở nội trú. Gia
đình ở xa mẹ lại phải kiếm tiền và có ít điều kiện để lên thăm em. Người cô ruột ở
Hà Nội cũng vì lý do gia đình và công việc nên cũng ít khi đến trung tâm. Em rất
thiếu thốn tình cảm của gia đình. Là một đứa trẻ mới 8 tuổi việc thiếu thốn tình
cảm của người thân trong gia đình là điều thiệt thòi nhất, cùng trang lứa với em các
trẻ khác giờ vấn được sự yêu thương, đùm bọc, chăm sóc của cha mẹ nhưng bản

thân em Nam lại không được như thế
Bên cạnh đó, thân chủ là người hiếu động, có triệu chứng của bệnh động
kinh, hay quấy phá các bạn trong lớp và làm mất trật tự trong lớp. Thân chủ luôn
20
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
21
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
chủ động trong giao tiếp nhất là đối với những người lạ như sinh viên đến thực
hành, tình nguyện tại trung tâm hoặc tình nguyện viên nước ngoài. Nguyên nhân
dẫn đến những hành vi này còn là do em sợ cảm giác cô đơn, sợ bị mọi người bỏ
rơi
Khả năng tập chung chú ý của em chỉ trong khoảng thời gian ngắn. Em
không hứng thú với các bài học mà chỉ muốn chạy nhảy, hoạt động chân tay. Em
không chịu ngồi yến quá 10 phút tại chỗ ngồi. Hay quấy phá trong lớp
Khả năng nhận biết màu sắc kém. em vẫn còn nhầm lẫn khi phân biệt những
mãu cơ bản như xanh, đen, đỏ
Chỉ nhận diện được các số từ 1 đến 5, không biết làm phép tính cộng trừ,
lười viết chữ
Sau khi tiếp cận và xác định thân chủ của mình là em Nguyễn Bảo Nam
nhân viên công tác tiến hành can thiệp với thân chủ bắt đầu từ ngày 28/02/2014
đến hết ngày 24/4/2014. Sau quá trình này nhân viên vẫn tiến hành theo dõi về sự
tiến bộ cũng như thay đổi của thân chủ trong thời gian kế tiếp để có thể kịp thời
chỉnh sửa những sai lầm trong kế hoạch cũng như thay đổi những gì không phù
hợp và bổ sung những thiếu sót cho kịp thời.
3. Giai đoạn 3: Thu thập thông tin
Thân chủ: em Nguyễn Bảo Nam, học sinh lớp Giáo dục đặc biệt – làng trẻ
Hòa Bình – Hà Nội.
Quê quán thôn Dốc Bồ – Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội.
Nơi ở hiện tại: làng trẻ Hoà Bình – Thanh Xuân – Hà Nội
21

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
22
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
Qua quá trình tiếp xúc với em, tôi thấy em là một cậu bé dễ thương và hiếu
động. Em thiếu thốn tình cảm của gia đình, mỗi khi nhác tới gia đình là em khóc,
em nói muốn về nhà với ông bà và mẹ vì em nhớ và muốn được gần gũi người
thân.Tính cách năng động, hoạt bát , em thích các hoạt động vận động vui chơi
chính vì thế không tập chung trong việc học và thường xuyên quậy phá.
Gia đình thân chủ: bố mất sớm, ông bà nội đã có tuổi.Chồng mất sớm nên
mẹ em Nam một thân một mình làm lụng kiếm sống. Mẹ Nam đi mua bán ve chai
lấy thu nhập, nghề ve chai mà mẹ Nam đang hàng ngày làm thì thu nhập rất thấp,
chính vì thế gia đình Nam gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế.
Lớp giáo dục đặc biệt: hiện em đang sinh sống và học tập tại làng trẻ Hòa
Bình, với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc trung tâm mà gần gũi với em
nhất là cô Lan, cô Cánh và Cô Tú là điều dưỡng viên và là giáo viên phụ trách lớp.
Nam được các cô rất quan tâm, thường xuyên nhắc nhở dạy bảo em nhiêt tình nhất
là trong giao tiếp hàng ngày. Các cô cũng như những người mẹ thứ hai của em
điều này đã làm bớt đi nỗi nhớ nhà và một phần bù đắp những thiếu thốn trong tình
cảm của em
4. Giai đoạn 4: Đánh giá chuẩn đoán
Từ những thông tin thu thập được qua sự tiếp xúc trực tiếp của nhân viên
công tác cũng như qua sự tìm hiểu và thu thập thông tin của nhân viên về thân chủ
qua những hệ thống xung quanh thân chủ là bạn bè, anh chị của thân chủ sống
chung với thân chủ trong trung tâm, qua sự cung cấp thông tin của giám đốc trung
tâm và các cô giáo của lớp, giúp
nhân viên CTXH ít nhiều đánh giá được vấn đề của thân chủ: thân chủ thiếu thốn
tình cảm gia đình. Vấn đề bệnh tật ảnh hưởng nhiều đến nhận thức của em trong
22
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
23

Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
học tập cũng như trong giao tiếp hàng ngày. Việc nhận biết màu sác và hình khối
cũng như chữ số và các mặt chữ của em còn rất hạn chế. Mức độ tập trung kém
Nhu cầu của thân chủ: muốn được về với gia đình nhưng việc chữa trị bệnh
của em nên việc này rất khó khăn. Mẹ em ở xa kinh tế gia đình khó khăn nên
không lên thăm em thường xuyên. Cô ruột đã có gia đình riêng tuy ở gần nhưng
cũng không hay đến tham em do công việc và gia đình
Em Nam rất hiếu động và hoạt bát. ở trung tâm em rất được các cô quý do
sự ngây thơ và nói chuyện rất khéo. Em đã bắt đầu được cho sang lớp hướng
nghiệp ban đầu là để giúp đỡ những việc nhỏ về sau sẽ dạy nghề cho em.
Cơ hội và thách thức:
Cơ hội: có sự giúp đỡ của làng trẻ Hòa Bình sự tài trợ và từ nhiều phía: trường học,
giáo viên, bạn bè…Tạo điều kiện cho em học tập, phát huy hết tiềm năng của bản
thân em
Thách thức: em đã mất đi người cha thân yêu nhất. thiếu thốn tình cảm của người
thân vì ở xa, không được sự yêu thương chăm sóc thường xuyên của người thân
trong gia đình
5. Giai đoạn 5: Lên kế hoạch giải quyết vấn đề
S
TT
Thời
gian
Hoạt động Người
tham gia
Kết quả mong
muốn
1 Tuần
1 (ngày
21/2 và
ngày

22/2/2014)
- Tiếp nhận
thân chủ tại cơ sở
- Lấy thông
tin về thân chủ từ phía
gia đình, kiểm huấn
- Ban
giám đốc, -
giáo viên phụ
trách lớp,
- Điều
- Gặp được
thân chủ và người
thân ( cha, mẹ, ông,
bà, )
- Lấy được thông
23
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
24
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
viên và giáo viên phụ
trách lớp của thân chủ
- Làm quen
với thân chủ
- Ngồi học cùng
thân chủ để quan sát các
hoạt động, hành vi, thái
độ của thân chủ
- Chơi đùa cùng
thân chủ

dưỡng viên phụ
trách lớp,
- Thân
chủ
tin đầy đủ về thân
chủ
- Thân chủ nói
đúng được các thông tin
về bản thân khi được
hỏi ( tên, tuổi, nơi sinh,
sỏ thích, )
- Thân chủ nhớ
được tên sinh viên, có
thái độ tích cực với sinh
viên
- Quan sát được
các hoạt động của
thân chủ để từ đó rút
ra được vấn đề của
thân chủ
- Thân chủ và
sinh viên chơi đùa vui
vẻ, thân thiết
2 Tuần
2 ( ngày
28/2 và
1/3/2014)
- Kiểm tra kiến
thức mà thân chủ đã học
được trong quá trình

học trên lớp bằng cách
đọc và viết bảng chữ
cái, các số nhỏ hơn 10
- Cùng thân
chủ học hát: hát lại các
- Thân
chủ
- Nhân
viên CTXH
- Thân chủ nhớ đầy đủ
các chữ cái trong bảng
chữ cái.
- Hát
trôi chảy các bài
hát đã được học
- Thân
chủ tô chữ đúng
24
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội
25
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1
bài hát cũ
- Dạy thân
chủ học chữ bằng cách
tập tô chữ
theo mẫu
3 Tuần
3 ( ngày
7/3 và
8/3/2014)

- Giúp thân
chủ nhận biết màu sắc
và hình khối: đưa ra các
hinh khối như hình
vuông, hình trong, hình
chữ nhật bằng các lại
giấy màu như màu
xanh, màu đỏ, màu
vàng và yêu cầu thân
chủ nói đúng tên hình
khối và màu sắc. Nếu
nói đúng sẽ có phần
thưởng là thứ mà thân
chủ thích nhất
- Đưa thân
chủ xuống sân chơi, kết
hợp với việc tìm hiểu
các đồ vật, sự vật xung
quanh để thân chủ có
thể nhận biết được các
đồ vật tên gì và có màu

- Thân
chủ
- Các
bạn cung lớp
thân chủ
- Nhân
viên CTXH
- Thân

chủ có thể nói
đúng tên các hình
khối mà sinh viên
đưa ra và nhận
biết được dúng
các màu sắc
- Thân
chủ thích thú với
trò chơi và tích
cực tham gia
cùng thân chủ
- Thân
chủ có thể nhận
biết được các đồ
vạt xung quanh
mình, màu sắc
của các đồ vật
25
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội

×