Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Kế toán các phần hành cơ bản tại Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.26 KB, 58 trang )

Lời nói đầu
Trớc sự thay đổi từng ngày của đất nớc trong những năm đổi mới gần
đây về mọi mặt đời sống kinh tế xã hội nói chung và việc công nghiệp hoá nói
riêng. Bộ Công nghiệp nặng đã ra quyết định thành lập Công ty Dụng cụ cắt và
đo lờng cơ khí thuộc Bộ cơ khí luyện kim.
Cho đến nay, Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí đã đi vào 35 năm
hoạt động và từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng và đối với
nền kinh tế đất Nớc. Là một Công ty Nhà Nớc đội ngũ cán bộ công nhân viên đ-
ợc đào tạo chuyên nghiệp, cơ bản. Có chuyên môn, có trình độ kỹ thuật sẵn
sàng đáp ứng mọi nhu cầu của công việc. Hơn thế nữa, đó còn là một tập thể
đoàn kết gắn bó với mục tiêu đa Công ty đi lên vững mạnh. Cùng với cơ sở hạ
tầng máy móc thiết bị chuyên nghiệp với chức năng cụ thể, hiệu quả sản xuất
kinh doanh của Công ty ngày một tăng năm sau hơn năm trớc.
Công ty tổ chức sản xuất với uy tín chất lợng nghề nghiệp cao, do đó từng
bớc Nhà Nớc giao phó sản xuất nhiều sản phẩm quan trọng và thắng lợi. Công
việc hoàn thành đợc đánh giá đạt yêu cầu kỹ thuật.
Em là một sinh viên chuyên nghành kiểm toán kế toán của Trờng Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội. Sau thời gian tích luỹ kiến thức lý thuyết trên ghế
nhà trờng, sự dạy dỗ của các các thầy giáo, cô giáo, thời gian thực tập kế toán là
giai đoạn quan trọng để em có thể tiếp cận thực tế của vận dụng kiến thức nhà
trờng vào công tác Kế toán - tài chính trong Doanh nghiệp. Từ đó, tạo cơ sở nền
tảng cho công việc sau khi tốt nghiệp của em. Chính vì vậy em chọn Công ty
Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí để thực nghiệm kiến thức lý thuyết vào vận dụng
trong thực tế môi trờng tại Công ty.
Em sẽ cố gắng, nỗ lực hết mình để không phụ công dạy dỗ truyền đạt
kiến thức của thầy, cô giáo hớng dẫn cũng nh tập thể CB- CNV Công ty tạo
điều kiện, môi trờng cho em học hỏi.
Em xin chân thành cám ơn !
1
Phần I
Tổng quan về hoạt động kinh doanh và quản lý tại


công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty :
Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí có tiền thân là Nhà máy Dụng cụ
cắt gọt thuộc Bộ cơ khí luyện kim, đợc thành lập vào ngày 25 tháng 3 năm
1968. Từ khi đó cho đến nay ngày 17 tháng 8 năm 1970, nhà máy dụng cụ cắt
gọt đợc đổi tên thành Nhà máy dụng cụ số 1. Sau đó cho đến ngày 22 tháng 5
năm 1993, Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng đã ra quyết định thành lập lại Nhà
máy dụng cụ số 1 theo quyết định số 292 QĐ/ TCNSĐT.
Theo quyết định số 702/ TCCBDT của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nặng,
ngày12 tháng 7 năm 1995 Nhà máy dụng cụ số 1 đợc đổi tên thành Công ty
dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí thuộc Tổng Công ty máy và Thiết bị công nghệ
Bộ công nghiệp. Tên viết tắt của công ty là DUFUDOCO, tên giao dịch bằng
tiếng Anh của Công ty là Cutting and Measuring Tools Co. Hiện nay, Công ty
đang nằm trên địa bàn đờng Nguyễn Trãi (cây số 7 đờng Hà Nôị đi Hà Đông )
phờng Thợng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Theo quyết định của cấp trên, Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí Hà
Nội có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh các lại dụng cụ cắt gọt kim loại và
phi kim loại, các loại dụng cụ đo, các loại dụng cụ cầm tay xuất khẩu và các
phụ tùng chi tiết máy. Sản phẩm chính hiện tại của Công ty là các loại dụng cụ
cắt gọt kim loại bao gồm bàn ren, tarô, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lỡi ca,
calip với sản phẩm hiên tại trên 15 tấn/năm. Ngoài các sản phẩm chính nói trên
Công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trờng nh lâm
sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt, tấm lợp, thanh trợt với sản lợng hiện nay trên
120 tấn/năm.
Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí là một doanh nghiệp Nhà nớc đ-
ợc hình thành trong thời kỳ bao cấp, đợc sinh ra trong nền kinh tế thị trờng cho
nên đã đợc chuyển giao một đội ngũ cán bộ công nhân viên vừa có bề dày kinh
nghiệm trong sản xuất kinh doanh lại vừa có thực tế hoạt động trong kinh tế thị
2

trờng. Máy móc thiết bị của Công ty rất đa dạng và đợc nhập khẩu từ nhiều nớc
khác nhau, đợc bảo dỡng thờng xuyên nên vẫn hoạt động tốt và đảm bảo sản
xuất bình thờng.Trải qua hơn 35 năm hoạt động với nhiều biến chuyển đặc biệt
trong thời buổi kinh tế thị trờng, hàng loạt các Công ty cơ khí bị đình trệ thì
hoạt động sản xuất của Công ty vẫn có uy tín với cả thị trờng trong và ngoài n-
ớc. Năm 1996 sản phẩm của Công ty tiêu thụ trong nớc là 79% và xuất khẩu
sang Nhật Bản là 21%.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc cho nên nguồn vốn kinh doanh của Công
ty chủ yếu là do Ngân sách Nhà nớc.Tại thời điểm thành lập, nguồn vốn kinh
doanh của Công ty là 5.085 tỷ đồng, cho đến thời điểm hiện tại nguồn vốn kinh
doanh của Công ty là trên 9.4 tỷ đồng, tuy vậy trong quá trình hoạt động Công
ty vẫn khó khăn về vốn.
Hơn nữa Công ty còn gặp những khó khăn khác:
- Máy móc thiết bị của Công ty đa phần do Liên xô (cũ) và Trung Quốc
giúp đỡ thời bao cấp, đến nay đã lạc hậu và không còn phù hợp dẫn đến giá
thành của sản phẩm của Công ty cao và không còn phù hợp nữa, sản phẩm sản
xuất ra không bán đợc.
- Khó khăn về đầu ra của ngành cơ khí nói chung và của Công ty nói
riêng đó là nhu cầu về sản phẩm cơ khí ít, thị trờng nhỏ bé.
- Những yếu kém tồn tại của cơ chế bao cấp để lại: một bộ máy cồng
kềnh, một thói quen làm việc bị động
Tất cả khó khăn ấy tởng chừng nh Công ty không thể vợt qua đợc, để tồn
tại và phát triển đến bây giờ. Nhng Công ty đã biết năng động đi tìm những giải
pháp tháo gỡ khó khăn nh:
- Thay thế một số thiết bị máy móc cũ bằng máy móc mới. Đồng thời rút
một số lao động d thừa lớn không có trình độ, sức khoẻ sang làm công tác khác,
nghỉ hu
- Đào tạo và đào tạo lại lao động.
- Thiết kế, chế tạo đa vào sản xuất ổn định các sản phẩm cơ khí cao cấp
ngoài sản phẩm truyền thống của Công ty. Không ngừng đa dạng hoá sản phẩm,

cải tiến mẫu mã bao bì
Vì vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã nhanh chóng
đi vào ổn định.
3
Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh chính trên, Công ty còn tận
dụng tối đa mặt bằng của mình để tạo thêm thu nhập cho Công ty, cũng nh tiến
hành hoạt động cho thuê nhà, kinh doanh vật t.
Do vậy trải qua 35 năm hoạt động sản xuất kinh doanh với nhiều biến
động của cơ chế thị trờng. Nhng có thể nói trong mọi tình huống Công ty luôn
tập trung lực lợng khai thác triệt để tiềm lực sẵn có, biết tận dụng những cơ may
và thuận lợi nên trong lúc hàng loạt Công ty cơ khí khác bị đình trệ thì hoạt
đông của Công ty vẫn duy trì ổn định. Sản phẩm của Công ty vẫn có tín nhiệm
trong và ngoài nớc nh: Dàn máy sản xuất kẹo cứng và mềm; dụng cụ phụ tùng
cho ngành khai thác dầu khí Đặc biệt là sản phẩm dao phay dạng ghép M29
đợc tặng bằng AUTNOM của Nhà nớc.
Những bớc đi vững chắc của Công ty đợc thể hiện rõ nét qua kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm:
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1
2
3
4
5
Giá trị sản lợng
Doanh thu
Nộp ngân sách và BHXH
Lợi tức sau thuế
Thu nhập bình quân của
CBCNV trong tháng
1000.000 đ

1000.000 đ
1000.000 đ
1000đ
1000đ
10.000
15.857
699,29
147,54
776,78
11.000
16.000
899,4
180
870
12.357
15.923
928,4
200
883
Qua bảng ta thấy qua 3 năm hoạt động mặc dù trải qua bao nhiêu thăng trầm
Công ty ngày càng tự khẳng định mình. Kết quả sản xuất ổn định và tăng đều
qua các năm. Cụ thể:
+ Về giá trị sản lợng năm 2001 tăng 10% so với năm 2000, năm 2002 tăng
12,3% so với năm 2001.
+ Về doanh thu: năm 2001 tăng 9% so với năm 2000, năm 2002 giảm 0,48% so
với năm 2001, doanh thu có giảm nhng không đáng kể.
+ Về thu nhập bình quân của công nhân viên trong 1 tháng:
Năm 2001 tăng 12% so với năm 2000
Năm 2002 tăng 14,9% so với năm 2001
Với kết quả trên cho thấy Công ty nỗ lực, cố gắng phấn đấu nâng cao các chỉ

tiêu kinh tế tài chính nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh,
phát huy hơn nữa tiềm lực và thế mạnh của mình trên thị trờng, đáp ứng ngày
càng cao nhu cầu xã hội.
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty:
3.1. Về tổ chức sản xuất:
4
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty gồm có 435 ngời
trong đó có 133 ngời là nữ. Trình độ đại học chiếm 74 ngời, công nhân kỹ thuật
của Công ty có 300 ngời, công nhân bậc7 có 96 ngời, bậc 6 có 94 ngời còn lại
là công nhân bậc 5,4,3,2 không có công nhân bậc 1.
Các phân xởng sản xuất bao gồm: Phân xởng Khởi phẩm, phân xởng Cơ khí I,
phân xởng cơ khí II, phân xởng Dụng Cụ, phân xởng Cơ điện, phân xởng mạ,
phân xởng nhiệt luyện và phân xởng Bao gói. Các phân xởng này đợc bố trí nh
trong sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm sẽ đợc trình bày ở phần sau.
3.2. Về tổ chức quản lý :
Để quản lý điều hành Công ty, hoàn thành công tác sản xuất kinh doanh
bộ máy của Công ty đơc tổ chức tơng đối chặt chẽ, khoa học, giúp cho lãnh đạo
Công ty có thể nắm bắt đợc các thông tin kịp thời và đa ra các quyết định về sản
xuất kinh doanh một cách chính xác và đúng đắn. Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý của Công ty nh sau:
Khối lãnh đạo Công ty bao gồm:
Giám đốc Công ty là ngời đại diện pháp nhân của Công ty trớc pháp luật,
là ngời có quyền cao nhất, có trách nhiệm quản lý điều hành chung mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, cùng với kế toán trởng chịu trách nhiệm
về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
Hỗ trợ Giám đốc Công ty là các Phó Giám đốc: Phó Giám đốc kỹ thuật,
Phó Giám đốc sản xuất, Phó giám đốc kinh doanh, các Phó giám đốc có trách
nhiệm tham mu cho Giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty,
thay mặt Giám đốc điều hành mọi hoạt động của Công ty khi Giám đốc đi vắng
theo phạm vi quyền hạn của mình.

Thờng trực Đảng uỷ và Công đoàn giúp cho Ban Giám đốc hoạt động có
hiệu quả.
Khối phòng ban Công ty bao gồm:
Phòng kế hoạch kinh doanh gồm có 11 ngời, có chức năng điều tra
nghiên cứu thị trờng, dự đoán tình hình tiêu thụ sản phẩm, tìm nguồn hàng và
đối tác kinh doanh để ký kết các hợp đồng. Ngoài những chức năng trên còn có
chức năng trên còn có chức năng căn cứ vào nhu cầu của các đơn vị sản xuất
trong Công ty để dự thảo kế hoạch sau đó trình Giám đốc ký duyệt và lập kế
hoạch sản xuất. Các phòng ban khác theo kế hoạch đó để triển khai công việc
theo phạm vi chức năng của đơn vị mình.
5
Phòng thiết kế gồm có 5 ngời và 4 ngời thành lập chi nhánh riêng, tiến
hành thiết kế sản phẩm theo kế hoạch thiết kế, hiệu chỉnh các thiết kế cũ cho
phù hợp đồng thời theo dõi quá trình thực hiện.
Phòng công nghệ gồm có 14 ngời, căn cứ vào các bản vẽ thiết kế lập ra
quy trình công nghệ cho sản phẩm cần sản xuất. Chuẩn bị dụng cụ (dụng cụ cắt
và dụnh cụ gá lắp ), dụng cụ nào cha có phải thiết kế và giao cho phân xởng
dụng cụ để tiến hành sản xuất.Tiến hành theo dõi việc thực hiện quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm.
Phòng cơ điện gồm có 11ngời, có chức năng lập kế hoạch sửa chữa và
thiết kế đợc chi tiết thay thế giao cho phân xởng Cơ điện thực hiên đồng thời có
chức năng quản lý hệ thống điện hay gọi chung là quản lý kỹ thuật máy móc
thiết bị.
Phòng CKS gồm có 15 ngời, thực hiện chức năng kiểm tra chất lợng sản
phẩm, kiểm tra ngay cả khâu đầu vào và đầu ra, các khâu trong quá trình sản
xuất, tiến hành kiểm tra thành phẩm và mẫu mã gói.
Phòng thiết kế cơ bản gồm có 11 ngời, tiến hành sửa chữa các công trình
nhỏ trong Công ty và xây dựng các công trình nhỏ.
Phòng hành chính quản trị gồm 14 ngời với 4 ngời ở trạm y tế và 7 ngời
trờng mầm non, có nhiệm vụ thảo công văn, lu trữ và vận chuyển các công văn,

quản lý tài sản thuộc về hành chính, thực hiện công tác tạp vụ, quản lý xe con,
vệ sinh công cộng trong Công ty, quản lý trạm y tế và trờng mầm non.
Phòng tổ chức lao động gồm có 6 ngời, có chức năng lập kế hoạch và
thực hiện kế hoạch về nhân sự, tuyển dụng mới lao động và đào tạo nghề lại,
giải quyết các chế độ cho công nhân viên, định mức thời gian lao động, thanh
toán tiền lơng, thực hiện các khâu về bảo hộ lao động.
Phòng bảo vệ gồm có 12 ngời, có nhiệm vụ bảo vệ chính trị, kinh tế, thực
hiên công tác phòng cháy chữa cháy và thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự
Phòng vật t gồm có 15 ngời có nhiệm vụ thu mua vật t, căn cứ vào định
mức vật t và nhu cầu sử dụng vật t cho sản xuất, quản lý kho vật t chính, nói
cách khác phòng vật t có nhiệm vụ thống kê tình hình nhập xuất và sử dụng vật
t.
Phòng tài vụ gồm có 8 ngời, có chức năng quản lý tình hình tài chính của
Công ty, hạch toán lỗ lãi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, báo
cáo cho Ban giám đốc Công ty để từ đó đa ra kế hạch kinh danh hợp lý
6
Tóm lại, bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ
1.
7
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty
8
Giám đốc
P.GĐ Sản xuất
PX. khởi phẩm
PX.Cơ khí I
PX.Cơ khí II
PX.Dụng cụ
PX.Cơ điện
PX.Mạ
PX.Nhiệt

PX.Bao gói
Phòng công nghệ
Thư viện
Phòng cơ điện
Phòng KCS
Phòng kiến
thiết cơ bản
Phó GĐKT
Phòng thiết kế
Kho dụng cụ
Trạm
biến thế
Đo lường
Ngh/ cứu
Kiểm tra
thép
Kho xử lý
P.GĐ
K.doanh
Phòng
vật tư
Phòng
hành
chính
Trạm y
tế
TTdịch
vụ vật tư
CN
Kho cơ

kim khí
Kho dầu
Hoá chất
Kho tạp
phẩm
Kế toán
trưởng
Phòng tài
vụ
Kho
Thành
Phẩm
Phòng KH
kinh doanh
Phòng tổ
chức LĐ
Phòng
bảo vệ
3.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Sản phẩm sản xuất của Công ty rất đa dạng và nhiều loại, phải trải qua
nhiều khâu, nhiều giai đoan khác nhau, mỗi sản phẩm của Công ty có một quy
trình công nghệ sản xuất đặc thù, cụ thể khác nhau tuy nhiên hầu hết các sản
phẩm của Công ty đều tuân theo một quy trình công nghệ sản xuất chung sau
đây:
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.

Quy trình công nghệ sản xuất đợc tiến hành theo tuần tự sau:
Đầu tiên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm là thép (thép gió, thép khác)
đợc mua từ thị trờng bên ngoài nhập kho vật t, hoặc Công ty có thể mua các
phôi ban đầu về nhập kho (không cần qua phân xởng khởi phẩm )

Khi sản xuất sản phẩm, từ kho vật liệu thép đợc đa xuống phân xởng khởi
phẩm. Phân xởng này có chức năng rèn, dập, ca, cắt, tiện phá và hàn nối vật
liệu vào kho để tạo phôi ban đầu. Các phôi ban đầu đợc đa xuống các phân x-
ởng tiếp theo là PX Cơ khí I, PX Cơ khí II, PX Dụng cụ, PX Cơ điện. Nếu Công
ty mua phôi ban đầu nhập kho (không qua phân xởng khởi phẩm ) thì các phôi
ban đầu này đợc chuyển từ kho xuống thẳng các phân xởng trên.
- PX Cơ khí I có chức năng sản xuất ra các loại bàn ren, ta rô, mũi khoan từ
các phôi ban đầu
- PX Cơ khí II có chức năng sản xuất dao phay, dao, xoáy, dao tiện, lỡi ca
9
Kho NVL
(Thép)
PX
Khởi phẩm
PX
Cơ khí I
PX

PX
Cơ khí II
PX
Dụng cụ
PX
Cơ điện
PX Nhiệt luyện,
Và PX Mạ
PX Bao gói
Thép vào
- PX Dụng cụ sản xuất dụng cụ cắt, dụng cụ gá lắp để phục vụ cho các phân
xởng khác

- PX Cơ điện sửa chữa cơ và điện cho máy móc thiết bị tất cả các PX, sản
xuất các chi tiết thay thế
Khi các sản phẩm đợc sản xuất ra từ các PX trên cần phải mạ hay nhiệt luyện
nh tôi cứng, nhuộm đen, sơn thì đợc xống PX Nhiệt luyện PX mạ.
Sau khi qua hai PX sản xuất để gia công đợc mài gọt cho thật chính xác, hoàn
thành sản phẩm. Các sản phẩm hoàn thành lại đợc chuyển xuống PX Bao gói.
Tại PX bao gói các sản phẩm đợc đóng gói bằng hòm gỗ hoặc bằng túi ni
lông sau đó đợc nhập vào kho thành phẩm, chuyển đi tiêu thụ.
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị :VNĐ
Phần I :Lãi, lỗ:
10
ChØ tiªu M· sè N¨m 2001 N¨m 2002
11
- Tổng doanh thu
Trong đó: Doanh thu hàng XK
+ Các khoản giảm trừ(40+05+06+07)
+ Chiết khấu bán hàng
+ Giảm giá hàng bán
+ Giá trị hàng bán bị trả lại
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
O1
02
03
04
05
06
07
13.941.272.598
25.760.746

168.895.492
3.301.000
0
165.594.492
0
19.580.404.214
25.760.746
982.418.719
4396.000
0
978.022.719
0
1-Doanh thu thuần 10 13.772.377.106 18.597.985.495
2-Giá vốn hàng bán 11 11.344.221.735 15.210.092.775
3-Lợi nhuận gộp (10-11) 20 2.428.155.371 3.387.892.720
4-Chi phí bán hàng 21 207.957.538 359.546.285
5-Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 1.719.639.834 2.495.787.988
6-Lợi nhuận gộp từ HĐKD
+Thu nhập hoạt động tài chính
+Chi phí hoạt động tài chính
30
31
32
500.503.999
120.684.122
529.915.531
532.558.447
137.423.561
609.439.297
7-Lợi nhuận từ HĐTC

+Các khoản thu nhập bất thờng
+Chi phí bất thờng
40
41
42
- 409.231.409
19.939.319
0
- 472.015.736
25.364.303
205.714
8-Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng 50 19.939.319 25.158.589
9-Tổng lợi nhuận trớc thuế 60 111.211.909 85.701.300
10-Xử lý theo công văn 518TC/TCDN 70 - 85.701.300
11-Thuế TNDN phải nộp 80 0
12
Phần II
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty dụng cụ cắt và
đo lờng cơ khí
I. Đặc điểm chung của bộ máy kế toán tại Công ty.
Đã là một tổ chức kinh tế thì không thể không có bộ máy kế toán. Nó
đóng vai trò hết sức quan trọng tới sự tồn tại và phát triển của toàn bộ đơn vị, tổ
chức đó. Nhờ đó mà có thể biết đợc hiệu quả của quá trình sản xuất (lãi lỗ ) và
cũng từ đó để có thể có các kế hạch phát triển sản xuất kinh doanh
Là một doanh nghiệp Nhà nớc Công ty dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí luôn ý
thức đợc tầm quan trọng của bộ máy Kế toán tài chính trong Công ty mình
và từng bớc không ngừng nâng cao, cải tổ, hoàn thiện bộ máy Kế toán cả về số
lợng cũng nh trình độ của công nhân viên chức kế toán.
Phù hợp đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dụng cụ cắt và Đo l-
ờng cơ khí tổ chức công tác hạch toán tập trung ở Phòng tài vụ. Các phân xởng

không có bộ phận kế toán tách riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm
nhiệm vụ hớng dẫn hạch toán ban đầu, thu thập thông tin kiểm tra chứng từ.
Định kỳ gửi về phòng tài vụ trung tâm để kế toán trởng xét duyệt và tiến hành
xử lý các nghiệp vụ đó
1. Tổ chức bộ máy kế toán
Các bộ phận kế toán ở các đơn vị cơ sở không tiến hành hạch toán riêng
sổ mà ghi chép, tổng hợp số liệu của đơn vị mình, sau đó gửi số liệu lên Phòng
tài vụ tại Công ty để tổng hợp và tính toán kết quả sản xuất kinh doanh cuối
cùng cho toàn doanh nghiệp.
Phòng tài vụ của Công ty gồm có 7 ngời đợc bố trí cụ thể nh sau
Kế toán trởng có nhiệm vụ:
- Chịu trách nhiệm chung trớc Giám Đốc về công tác Kế toán tài chính
của Công ty
- Trực tiếp phụ trách công tác chỉ đạo điều hành về tài chính, tổ chức h-
ớng dẫn thực hiện các chính sách chế độ và quy định của Nhà nớc, của nghành
về công tác tài chính kế toán
- Bảo vệ kế hoạch tài chính với Công ty, giao kế hoạch tài chính cho các
PX, phòng ban liên quan.
13
- Tham gia ký và kiểm tra các Hợp đồng kinh tế, tổ chức thông tin kinh tế
và phân tích hoạt động kinh tế của toàn Công ty.
Phó phòng tài vụ :
-Thay thế Kế toán trởng điều hành công tác kế toán tài chính khi Kế toán
trởng đi vắng
- Xây dựng kế hạch tài chính năm để bảo vệ vói Công ty
- Trực tiếp phụ trách công tác kế toán kho vật liệu chính, Kế toán tổng
hợp và chi tiết toàn bộ quả trình thu mua vật liệu chính để xuất kho, tồn kho vật
liệu chính xuất dùng cho từng tháng để phân bổ cho phù hợp với giá thành sản
phẩm.
Kế toán tổng hợp toàn Công ty :

- Tổng hợp toàn bộ quyết toán, tổng hợp Nhật ký chứng từ, Sổ cái bảng
tổng kết tài sản của toàn Công ty
- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết về giá trị tái sản cố định tổ chức ghi
tình hình tăng giảm TSCĐ của Công ty, khấu hao TSCĐ từng tháng và chi phí
sản xuất theo đúng nguyên tắc.
Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội
- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết về thời gian lao động, kết quả của
lao động, kiểm tra giám sát quyết toán tiền lơng, thởng và BHXH vào các đối
tuợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán tổng hợp và chi tiết toàn bộ quá trình thu mua vận chuyển xuất
kho vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực cho sản xuất theo nhu cầu để phân bổ vào
chi phí sản xuất cho phù hợp.
Kế toán ngân hàng:
- Theo dõi các khoản thu, chi, tiền gửi ngân hàng và các khoản vay ngân
hàng
- Theo dõi, kế toán chi tiết, tổng hợp các các nghiệp vụ kinh tế liên quan
đến tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh, theo dõi chi tiết tổng hợp
tình hình các khoản phải thu của khác hàng và chuyển tiền bán hàng.
Kế toán thanh toán :
- Có nhiệm vụ theo dõi kế toán tổng hợp toàn bộ các khoản phải trả cho
ngời bán và tình hình công nợ của Công ty. Kế toán tổng hợp và chi tiết quá
trình thu mua, vận chuyển xuất kho công cụ, dụng cụ công nghệ xuất dùng vào
14
việc sản xuất chế tạo sản phẩm phân bổ vào chi phí và tính giá thành theo đúng
nguyên tắc.
Thủ quỹ:
- Kiêm kế toán kho thành phẩm, kế toán tiền mặt theo dõi tình hình thu,
chi tồn quỹ, kiểm tra theo dõi, vào sổ, chứng từ, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh có liên quan đến thành phẩm, Thủ quỹ còn kiêm kế toán các công nợ
phải thu, phải trả khác và tạm ứng.

Nh vậy, hình thức kế toán tập trung rất phù hợp với Công ty vì nó đảm
bảo chỉ đạo tập trung thống nhất, trực tiếp của kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo
kịp thời của ban lãnh đạo Công ty với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh,
cũng nh công tác kế toán của Công ty. Hình thức cơ cấu tổ chức kế toán của
Công ty đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Bộ máy kế toán tổ chức theo kiểu trực tuyến, tham mu kế toán trởng, trực
tiếp điều hành các nhân viên kế toán, thông qua khâu trung gian nhận lênh, có
mối quan hệ tham mu giữa kế toán trởng và kế toán các phần hành (quan hệ chỉ
đạo trực tiếp) và giữa kế toán và cán bộ tham mu thanh tra. Nói chung bộ máy
kế toán tổ chức theo kiểu này phù hợp với Công ty có quy mô lớn, nhiều mảng
kinh doanh. Với kiểu tổ chức này Công ty mô hình theo kiểu tổ chức tập trung
(tổ chức kế toán một cấp)
15
Kế toán trưởng
Phó phòng TV
Kế toán tổng
Hợp và TSCĐ
Kế toán
Ngân hàng
Kế toán
Tiền lương
Và BHXH
Thủ quỹ và
KT kho
Thành phẩm
Kế toán thanh
toán kiêm kho
Dụng cụ công nghệ
Nhân viên kinh tế phân xưởng

Công ty chỉ mở một bộ sổ kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch
toán ở mọi phần hành kế toán. Phòng tài vụ trung tâm thực hiện toàn bộ công
tác, từ thu thập, ghi sổ xử lý thông tin, báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị
ở các phân xởng (phụ thuộc) không mở sổ sách hình thành bộ máy nhân sự kế
toán riêng, toàn bộ công việc ghi sổ (kể cả hạch toán ban đầu cho một số hoạt
động), loại báo cáo kế toán, đều thực hiện ở Phòng tài vụ trung tâm.
2. Đặc điểm sổ sách kế toán áp dụng tại Công ty
Để phù hợp với đặc điểm, tính chất chức năng nhiệm vụ kế toán. Công ty sử
dụng hệ thống tài khoản theo quy định, chế độ kế toán hiện hành. Tuỳ theo từng
nhiệm vụ, Công ty còn sử dụng các tài khoản chi tiết cho phù hợp nh một số tài
khoản đợc chi tiết theo phân xởng sản xuất về chi phí sản xuất
Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí là một doanh ngiệp sản xuất có quy mô
tơng đối lớn, yêu cầu quản lý cao, số lợng tài khoản sử dụng nhiều, Công ty đã
sử dụng hình thức Nhật ký chứng từ. Đây là hình thức sổ kế toán tơng đối
phù hợp với Công ty. Tơng ứng với hình thức này hệ thống sổ sách Công ty sử
dụng đó là: Các Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Các sổ kế toán chi tiết, Sổ cái. Nói
chung với hình thức nhật ký chứng từ áp dụng, các phần hành kế toán đều có
quá trình ghi sổ và luân chuyển số liệu theo sơ đồ tổng hợp sau:
Sơ đồ 4: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký-chứng từ của Công ty:
16
Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ
Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
Nhật ký chứng từBảng kê
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng
hợp chi tiết
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Đối chiếu,
kiểm tra
Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh qua
chứng từ liên quan, kế toán tổ chức kiểm tra, hạch toán và xử lý, để đa ra các
thông tin một cách kịp thời và chính xác cho nhu cầu quản lý.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi vào sổ hoặc thẻ Kế toán
chi tiết liên quan. Cuối tháng tổng hợp, số liệu và khoá các sổ, thẻ kế toán chi
tiết. Số liệu trên các bảng tổng hợp, chi tiết đợc kiểm tra đối chiếu với số phát
sinh Nợ, số phát sinh Có và số d cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ cái
Mọi sai sót phát hiện trong quá trình kiểm tra đợc Công ty sửa chữa, sai
sót theo đúng quy định trong chế độ sổ kế toán. Các bảng tổng hợp chi tiết, sau
khi kiểm tra, đối chiếu và chỉnh lý, số liệu đợc sử dụng để lập các Báo cáo tài
chính
3. Tình hình vận dụng chế độ kế toán trong Công ty
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01và kết thúc ngày 31 tháng
12
- Công ty áp dụng ghi sổ kế toán bằng tay
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là VNĐ
- Hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
- Hạch toán theo phơng pháp khấu trừ thuế
4. Về hệ thống chứng từ ban đầu
Hiện nay Công ty sử dụng chứng từ theo quyết định số 1141TC/
QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính, việc phản ánh các nội
dung các nghiệp vụ kinh tế tài chính vào các chứng từ này, đều theo đúng quy
định, ngoài ra Công ty còn lập một số chứng từ gốc tính chất hớng dẫn phục vụ
cho hoạt động của Công ty nh: Các chứng từ về công tác kiểm kê, chứng từ về
giao khoán sản phẩm, chứng từ về tiền ăn ca của công nhân .
Việc tổ chức hệ thống chứng từ kế toán ở Công ty tơng đối hợp lý khoa học,
phục vụ cho việc ghi sổ ghi sổ Kế toán tổng hợp và đáp ứng tốt yêu cầu quản lý

của Công ty.
5. Về thống tài khoản của Công ty
Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định
1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính ban hành và đợc áp
17
dụng ngày 1/1/1996, Công ty cha thực hiện tài khoản theo Thông t 89, Công
ty đã lựa chọn những tài khoản thích hợp, để xây dựng hệ thống tài khoản kế
toán sử dụng cho Công ty, bao gồm những tài khoản tổng hợp và các tài khoản
chi tiết để phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Hệ thống tài khoản, tiểu khoản kế toán
Công ty sử dụng
1. TK 111 Tiền mặt
2. TK 112 Tiền gửi ngân hàng
- 1121 Tiền gửi ngân hàng
+1121.1 Tiền gửi ngân hàng công thơng Thanh Xuân
+1121.1 Tiền gửi ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân
- 1122 Tiền gửi ngân hàng(ngoại tệ)
3. TK 131 Phải thu khách hàng
4. TK133 Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ
- 1331 Thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ
5. TK 138 Phải thu khác
6. TK 141 Tạm ứng
7. TK 142 Chi phí trả trớc
- 1421 Chi phí trích trớc
- 1422 Chi phí chờ kết chuyển
8. TK 125 Nguyên vật liệu
- 1521 Nguyên vật liệu chính
- 1522 Vật liệu phụ
- 1523 Nhiên liệu
- 1524 Phụ tùng thay thế

- 1525 Vật liệu sửa chữa và xây dựng cơ bản
- 1526 Phế liệu
9. TK 153 Công cụ dụng cụ
- 1531 Công cụ dụng cụ trong kho
10. TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
-1541 Chi phí sản xuất kinh doanh chính dở dang
+ 15411 Phân xởng khởi phẩm
+ 15412 Phân xởng cơ khí 1
+ 15413 Phân xởng cơ khí 2
18
+ 15414 Phân xởng nhiệt luyện
+ 15415 Phân xởng bao gói
+ 15416 Phân xởng cơ điện
+ 15417 Phân xởng dụng cụ 2
+ 15418 Phân xởng mạ
- 1542 Chi phí sản xuất kinh doanh hợp đồng phân xởng
- 1543 Chi phí kinh doanh cho thuê nhà
- 1544 Chi phí dịch vụ cho thuê nhân công
11. TK 155 Thành phẩm
12. TK 156 Hàng hoá
13. TK 157 Hàng gởi bán
14. TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
15. TK 161 Chi kinh phí sự nghiệp
- 1611 Chi kinh phí năm trớc
- 1612 Chi kinh phí năm nay
16. TK 211 Tài sản cố định hữu hình
17. TK 214 Hao mòn tài sản cố định
18. TK 241 Chi phí sửa chữa lớn xây dựng cơ bản
19. TK 311 Vay ngắn hạn
20. TK331 Phải trả ngời cung cấp

21. TK333 Các khoản thuế phải nộp
- 3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp
- 3333 Thuế xuất nhập khẩu
- 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
- 3335 Thu trên vốn
- 3337 Thuế đất
- 3338 Thuế khác
22. TK 334 Phải trả công nhân viên
23. TK335 Chi phí phải trả
24. TK338 Phải trả phải nộp khác
25. TK 341 Vay dài hạn
26. TK342 Nợ dài hạn
27. TK 411 Nguồn vốn kinh doanh
28. TK 414 Quỹ đầu t phát triển
19
29. TK 421 Lợi nhuận cha phân phối
- 4211 Lợi nhuận năm trớc
- 4212 Lợi nhuận năm nay
30. TK 431 Quỹ khen thởng
- 4311 Quỹ khen thởng
- 4312 Quỹ phúc lợi
31. TK 441 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
32. TK 461 Nguồn kinh phí sự nghiệp
- 4611 Nguồn kinh phí năm trớc
- 4612 Nguồn kinh phí năm nay
33. TK 511 Doanh thu bán hàng
- 5112 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng phân xởng
- 5113 Doanh thu kinh doanh cho thuê nhà
34. TK 512 Doanh thu nội bộ: bộ phận cơ điện, khai thác chi nhánh TPHCM,
kinh doanh vật t hàng hoá, điện nớc thu hộ

35. TK 521 Chiết khấu bán hàng
36. TK 531 Hàng bán bị trả lại
37. TK 532 Giảm giá hàng bán
38. TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- 6211 Phân xởng khởi phẩm
- 6212 Phân xởng cơ khí 1
- 6213 Phân xởng cơ khí 2
- 6214 Phân xởng nhiệt luyện
- 6215 Phân xởng bao gói
- 6216 Phân xởng cơ điện
- 6217 Phân xởng dụng cụ 2
- 6218 Phân xởng mạ
39. TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
- 6221 Phân xởng khởi phẩm
- 6222 Phân xởng cơ khí 1
- 6223 Phân xởng cơ khí 2
- 6226 Phân xởng cơ điện
- 6227 Phân xởng dụng cụ 2
- 6228 Phân xởng mạ
20
40. TK 627 Chi phí sản xuất chung
- 6271 Phân xởng khởi phẩm
- 6272 Phân xởng cơ khí 1
- 6273 Phân xởng cơ khí 2
- 6274 Phân xởng nhiệt luyện
- 6275 Phân xởng bao gói
- 6276 Phân xởng cơ điện
- 6277 Phân xởng dụng cụ 2
- 6278 Phân xởng mạ
41. TK 632 Giá vốn hàng bán

42. TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
43 TK 711 Thu nhập hoạt động tài chính
44. TK721 Thu nhập hoạt động bất thờng
45. TK 811 Chi phí hoạt động tài chính
46. TK 821 Chi phí hoạt động bất thờng
47. TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
- 9111 Xác định kết quả kinh doanh chính và kinh doanh nội bộ
- 9112 Xác định kết quả kinh doanh hợp đồng khai thác phân xởng
- 9113 Xác định kết quả kinh doanh cho thuê nhà và kinh doanh dịch vụ
khác
- 9114 Xác định kết quả hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng
6. Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty
Báo cáo tài chính là một hệ thống báo cáo kế toán phản ánh một cách tổng
hợp nhất tình hình tài sản nguồn vốn, nợ phải trả và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong cùng một thời kỳ nhất định
Theo chế độ của bộ tài chính ban hành, hệ thống báo cáo tài chính của Công
ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí bao gồm có các báo cáo cơ bản sau
Bảng cân đối kế toán (B01-0N)
Báo cáo kết quả kinh doanh (B02-0N)
Thuyết minh báo cáo tài chính (B09-0N)
21
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo mang tính chất khuyến khích cha bắt
buộc nên Công ty không lập báo cáo này. Nội dung, kết cấu các loại báo cáo tài
chính trên của Công ty đều tuân theo quy định của chế độ của kế toán Việt
Nam.
Các báo cáo này đợc lập theo quý, nơi nào yêu cầu thì gửi nơi ấy.
Công ty còn lập thêm các báo cáo hớng dẫn, theo yêu cầu quản lý do Công ty tự
thiết kế mẫu không phải gửi đến nơi nhận báo cáo nh :
Báo cáo giá thành
Báo cáo tăng vốn

Báo cáo chi tiết lãi lỗ
Báo cáo chi tiết công nợ
II. Kế toán các phần hành cơ bản tại công ty
1 Kế toán thanh toán
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thờng xuyên phát sinh các
nghiệp vụ thanh toán. Phản ánh mỗi quan hệ thanh toán giữa các đơn vị và công
nhân viên chức, với ngân sách, với ngời mua, với ngời bán.Thông qua quan hệ
thanh toán, có thể đánh giá đợc tình hình tài chính và chất lợng hoạt động tài
chính của Doanh nghiệp. Nếu hoạt động tài chính tốt, Doanh nghiệp sẽ ít bị
chiếm dụng vốn và ít chiếm dụng vốn của ngời khác. Ngợc lại dẫn đến tình
trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau và công nợ dây da kéo dài
Tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí quan hệ thanh toán chủ yếu là
quan hệ thanh toán giữa Doanh nghiệp với nhà cung cấp (khi mua sắm vật t, chi
phí dịch vụ mua ngoài, tài sản cố định ) quan hệ thanh toán trong nội bộ Công ty phát
sinh giữa Công ty và cán bộ công nhân viên ( thanh toán long, thởng ..)
a. Thanh toán ngời bán
Chứng từ sử dụng
- Hoá đơn tiền điện
- Hoá đơn tiền nớc
- Hoá đơn mua hàng
- Phiếu kê mua hàng .
Sổ chi tiết
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán
* Sổ tổng hợp
- Nhật ký chứng từ số 5
22
- Bảng kê số 4
- Sổ cái TK 627
- Sổ cái TK 642
Trình tự hạch toán :

- Nhân viên kế toán hoặc đối tợng, sẽ tập hợp chứng từ gửi lên phòng tài vụ, để
vào sổ chi tiết Phải trả ngời bán và Nhật ký chứng từ số 5.
- Cuối tháng căn cứ vào NKCT số 5, kế toán tổng hợp số liệu tiến hành phân bổ
cho từng phân xởng và ghi vào Bảng kê số 4 theo định khoản
Nợ TK627, 642 (chi tiết cho từng phân xởng)
Có TK 331
Đồng thời ghi vào sổ cái TK331
Biểu 1: Thanh toán với nhà cung cấp

23
TK111,112 TK 331 TK627,152,153
Mua hàng hoá, dịch vụ
Trả nợ hoặc ứng trớc
TK 133
VAT đầu vào
Bảng kê số 4 Tập hợp chi phí sản xuất tHeo phân x ởng
(Dùng cho các TK 154, 621, 622, 627) Tháng 2 năm 2002
Tên TK
TK
142
TK152 TK 1531 154 TK 214 TK 334
TK
335
TK 338 TK 241 TK 621 TK 622 TK627 Các TK phản ánh ở các NKCT khác
NKCT số1 NKCT số2 NKCT số
5
TK 154 CPSXKDD
PX khởi phẩm
PX Cơ khí I
PX Cơ khí II

PX Nhiệt luyện
PX Boa gói
PX Cơ điện
PX Dụng cụ
PX Mạ
TK 621 CP NVLTT
PX khởi phẩm
PX Cơ khí I
PX Cơ khí II
PX Nhiệt luyện
PX Boa gói
PX Cơ điện
PX Dụng cụ
PX Mạ
TK 622 CPNCTT
PX khởi phẩm
PX Cơ khí I
PX Cơ khí II
PX Nhiệt luyện
PX Boa gói
PX Cơ điện
PX Dụng cụ
PX Mạ
TK 627 CP SXC
PX khởi phẩm
PX Cơ khí I
PX Cơ khí II
PX Nhiệt luyện
PX Boa gói
PX Cơ điện

PX Dụng cụ
PX Mạ
22531639
10000000
12531639
242793319
178764245
16463146
17944111
11283763
8434000
3887659
3201959
814436
25537064
518000
4363700
3887460
2899247
562500
10356850
2310307
639000
22199488
1798992
6275885
5702886
395842
310751
3883246

3881926
16610000
1495000
3445000
3445000
3425000
300000
2025000
2025000
450000
372636700
40191800
69853600
75341700
15478700
9208000
78536300
78526600
5491000
36921000
6180000
5518800
5926800
4994600
1283000
4334400
8633400
20017000
1715000
3691000

4059000
1860000
1204000
3290000
3373000
825000
1050000
121000
168000
236000
117000
37000
179000
195000
58802274
1164820
5823600
26992824
13100000
6565950
5155080
242793319
178764245
16463146
17944111
11283763
8434000
5887659
3201959
814436

392653700
73544600
79400700
17347700
10412000
81826300
81899600
6316000
245261526
23277812
32376385
38521696
57424513
16871951
39344446
34200723
3244000
4272000
400000
3088000
784000
120600000
500000
605000
2500000
100000
200000
500000
500000
155000

23131500
400000
16391500
63400000
5967954
1500945
2000000
500000
78700
500000
500000
200000

Cộng 299862022 409557700
24
Trích: Nhật ký chứng từ số 5
Tháng 2 năm 2002
T
T
Tên đơn vị
Số d đầu tháng Ghi có TK 331, ghi nợ các TK Cộng có
Theo dõi thanh toán
Nợ TK 331 có TK
Cộng nợ Số d cuối tháng
Nợ Có HT TT 627 138 TK 331 TK311 TK141
TK331 Nợ Có
6
7
8
9

10
11
.
Công ty cơ khí Hà Nội
Công ty cầu Thăng Long
Công ty cấp nớc Hà nội
Công ty THHH Tân Cơ
Công ty TNHH Sơn Lâm
Xí nghiệp vật liệu Xây dựng
Ninh Bình

..
34977
1069
12075
1000000
90223,25
.

2439
466

.
211

.
87569


123

45912
..

8625
31200
74089
..

3290
508900
29065




17210
.
.
5709
1217,8
1770
3290
.
..
96365
.
Cộng
9567945
25

×