Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.82 KB, 61 trang )

Phần I
Những vấn đề lý luận chung về tập hợp
chi phí Để tính giá thành ở doanh nghiệp
sản xuất trong cơ chế thị trờng
I.

Những vấn đề chung về chi phí và tính giá thành

sản phẩm:
1. Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động
sống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đà bỏ ra để
tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định (tháng,quý,năm).
Để tiến hành hoạt động, doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tố cơ bản sau:
- T liệu lao động: nhà xởng, máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác.
- Đối tợng lao động: nguyên vật liệu, nhiên liệu động lực khác.
- Sức lao động.
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất đồng thời là quá trình
doanh nghiệp phải chi ra các chi phí sản xuất tơng ứng: chi phí khấu hao t
liệu lao động, chi phí tiêu hao nguyên vật liƯu, chi phÝ thï lao cho ngêi lao
®éng. Trong ®iỊu kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và cơ chế hạch
toán kinh doanh, mọi chi phí đều đợc biĨu hiƯn b»ng tiỊn, trong ®ã chi phÝ
cho viƯc sư dụng lao động nh tiền lơng, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ... là
những chi phí biểu hiện bằng tiền về lao động sống còn chi phí cho việc sử
dụng TSCĐ và giá thành sản xuất...là những chi phí biểu hiện bằng tiền của
hao phí về lao động vật hoá.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá
trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất gắn liền với
việc sử dụng các loại tài sản vật t, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên
giá thành sản phẩm, dịch vụ cho nên quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất là mục


1


tiêu hạ giá thành sản phẩm. Để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh doanh
thì việc tập hợp các khoản chi phí sản xuất đợc tiến hành trong một thời kỳ
nhất định bất kể sản phẩm đà hoàn thành hay cha. Chỉ những chi phí mà
doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
2. Khái niệm về giá thành:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tất cả các khoản lao động
sống và lao động vật hoá có liên quan đến khôí lợng sản phẩm, dịch vụ, lao
vụ hoàn thành.
Trong doanh nghiệp sản xuất, các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm luôn
đợc biểu hiện ở 2 mặt:
+ Mặt định mức.
+ Mặt định lợng.
- Về mặt định tính của chi phí, đó là các yếu tố chi phí hiện vật hay bằng
tiền tiêu hao trong quá trình sản xuất.
- Về mặt định lợng của chi phí thể hiện mức độ tiêu hao cụ thể của từng
loại chi phí tham gia vào quá trình sản xuất, cấu thành nên sản phẩm hoàn
thành, biểu hiện bằng thớc đo tổng quát là thớc đo giá trị.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạt
động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật t lao động tiền vốn trong
quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đÃ
thực hiện nhằm đạt đợc mục đích sản xuất đợc khối lợng sản phẩm nhiều
nhất và chi phí thấp nhất, hạ giá thành thành phẩm. Giá thành sản phẩm còn
là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả sản kinh tế
Chỉ tiêu giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có
của nó: Chi phí chi ra và lợng giá trị sử dụng thu đợc cấu thành trong khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ đà hoàn thành (chi phí - kết quả). Nh vậy,
bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi
phí vào sản phẩm, công việc lao vụ đà hoàn thành.

Giá thành sản phẩm có 2 chức năng chủ yếu sau:
+ Chức năng bù đắp chi phí đà tiêu hao trong quá trình sản xuất.
2


+ Chức năng định giá.
Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra để hoàn thành một khối lợng sản
phẩm, công việc lao vụ phải đợc bù đắp bằng chính số tiền thu về từ việc
cung cấp, bán số sản phÈm lao vơ s¶n xt ra nã. Nhng viƯc bï đắp chi phí
vào đó mới chỉ đảm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn.
Mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị trờng đòi
hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải, bù đắp mọi chi phí đầu vào của
quá trình sản xuất, kinh doanh phải có lÃi. Quy luật cung cầu và giá trị có
một ảnh hởng rất lớn đến việc định giá bán sản phẩm nhằm thoả mÃn nhu cầu
thị trờng buộc các nhà sản xuất phải tính đến giá thành sản xuất. Do vậy, giá
trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá đợc thực hiện thông qua việc tiêu thụ sản
phẩm. Giá bán sản phẩm, lao vụ là biểu hiện giá trị sản phẩm, thể hiện mức
độ bù đắp chi phí và hiệu quả sử dụng chi phí.
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt thì
các doanh nghiệp sản xuất phải luôn coi trọng yếu tố giá thành là trung tâm.
Đồng thời, phải đảm bảo sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mà đẹp mà giá
thành lại thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác nhằm tăng sức cạnh
tranh, tiêu thụ trên thị trờng. Vậy cho nên, vấn đề giá thành không chỉ là vấn
đề mà các nhà sản xuất quan tâm mà còn là vấn đề quan tâm của toàn xà hội.
3. Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung
kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất
cũng khác nhau, phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập
hợp chi phí sản xuất. Có thể phân loại chi phí theo các tiêu thức sau:
3.1 Phân loại chi phÝ theo néi dung, tÝnh chÊt kinh tÕ cña chi phí:

Theo cách này, căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất
khác nhau để chia ra c¸c yÕu tè chi phÝ cã cïng mét nội dung kinh tế. Không
phân biệt chi phí phát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào, ở đâu hoặc tác dụng của
chi phí nh thế nào. Vì vậy, cách phân loại này còn đợc gọi là phân loại chi

3


phí theo yếu tố. Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia ra làm các yếu tố
chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu.
- Chi phí nhân công.
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác.
Phân loại theo cách này có tác dụng rất lớn trong việc quản lý chi phÝ s¶n
xt. Nã cho biÕt tû träng cđa tõng u tố chi phí sản xuất để phân tích đánh
giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất
trên bảng thuyết minh BCTC..
3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí (chi
phí theo khoản mục):
Mỗi yếu tố chi phí phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dụng nhất
định đối với hoạt động sản xuất. Theo tiêu thức phân loại này, căn cứ vào
mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chỉ ra các khoản mục
chi phí khác nhau. Mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có
cùng mục đích công dụng.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
Trong đó: chi phí sản xuất chung gồm:

+ Chi phí nhân viên (phân xởng, tổ, đội sản xuất)
+ Chi phÝ vËt liƯu.
+ Chi phÝ c«ng cơ dơng cơ cho sản xuất.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
+ Chi phí dịch vụ thuê ngoài.
+ Chi phí bằng tiền khác.
Phân loại theo tiêu thức này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi
phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành,
4


phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm căn cứ lập định mức
chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau.
3.3 Phân loại chi phÝ s¶n xt theo mèi quan hƯ víi khèi lợng sản phẩm
công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ:
- Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có mối tơng quan tỷ lệ với
sản lợng sản phẩm, lao vụ nh chi phí nguyên vật liệu, tiền lơng công nhân sản
xuất.
- Chi phí bất biến (định phí): là những chi phí không thay đổi, tơng quan
với sản lợng sản phẩm, lao vụ nh chi phí quản lý phân xởng. .
Phân loại theo tiêu thức này có tác dụng đến quản trị kinh doanh, phân
tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý cần thiết để
hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
3.4 Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và quan hệ
với đối tợng chịu chi phí:
- Chi phí trực tiếp là những chi phÝ s¶n xt quan hƯ trùc tiÕp víi viƯc s¶n
xt ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định, có thể căn cứ vào số liệu
chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho đối tợng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp là những chi phí sản xuất chung, không phân định cho
từng đối tợng có liên quan đến việc sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, nhiều

công việc nên cần phải phân bổ cho đối tợng liên quan theo tiêu chuẩn nhất
định.
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế toán
tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn hợp lý. 3.5
Phân loại chi phí theo chức năng của chi phí trong hoạt động sản xuất kinh
doanh:
Chi phí này đợc chia thành 3 loại khác nhau:
- Chi phí thực hiện chức năng sản xuất.
- Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ.
- Chi phí thực hiện chức năng quản lý.

5


Theo cách này thì các chi phí kể trên là cơ sở để tính giá thành công xởng,
giá thành toàn bộ trị giá hàng tồn kho và cũng là căn cứ để kiểm soát, quản lý
chi phí.
3.6 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh theo cách này đợc chia thành chi phí
sản phẩm và chi phí thời kỳ.
- Chi phí sản phẩm là những chi phí liên quan đến một sản phẩm đợc sản
xuất ra hoặc đợc mua.
- Chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong một thời kỳ nào
đó bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý.
Bên cạnh các cách phân loại trên trong quản lý kinh tế còn sử dụng một
loại thuật ngữ khác nh chi phí cơ hội, chi phí khác biệt, chi phí tới hạn.
Nói tóm lại có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất, mỗi cách phân loại
có một ý nghĩa riêng, đồng thời có mối quan hệ mật thiết với nhau và nhằm
mục đích chung là quản lý tốt chi phí sản xuất.
4. Phân loại giá thành sản phẩm:

4.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu giá thành:
* Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí
sản xuất theo kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Giá thành kế hoạch đợc thực
hiện trớc khi bớc vào kinh doanh, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch sản
phẩm là mục đích phấn đấu, là căn cứ so sánh phân tích tình hình thực hiện
giá thành kế hoạch.
* Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính giá
thành định mức cũng đợc tiến hành trớc khi tiến hành sản xuất. Giá thành
định mức là công cụ quản lý việc thực hiện định mức của doanh nghiệp, là
thớc đo chính xác kết quả của việc sử dụng vật t tài sản, tiền vốn..... trong sản
xuất, giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế.

6


* Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi
phí sản xuất thực tế đà phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ sản lợng sản phẩm
thực tế đà sản xuất ra trong kỳ. Giá thành thực tế của sản phẩm chỉ xác định
đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế
là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả của doanh nghiệp trong việc tổ
chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật để thực hiện quá trình
sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
4.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:
* Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Giá thành sản xuất của sản
phẩm bao gồm các chi phí sản xuất tính cho những sản phẩm lao vụ, công
việc đà hoàn thành. Giá thành sản xuất sản phẩm sử dụng ghi sổ cho sản
phẩm đà hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng. Giá thành sản xuất

làm cơ sở cho việc tính toán giá vốn hàng bán và lÃi gộp ở các doanh nghiệp
sản xuất.
* Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ):
Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm
cộng thêm chi phí bán sản phẩm và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho
sản phẩm đó.
Giá thành toàn bộ sản phẩm chỉ đợc tính toán xác định khi sản phẩm công
việc, lao vụ đà đợc tiêu thụ. Giá thành toàn bộ là căn cứ để tính toán xác
định lÃi trớc thuế của doanh nghiệp.
Giá thành toàn bộ của = Giá thành sản xuất + Chi phí quản lý
sản phẩm tiêu thụ

của sản phẩm

của doanh nghiệp

+ Chi phí tiêu thụ
sản phẩm

5. Quan hệ giữa chi phí và giá thành:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình
sản xuất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về chất vì đều là
những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra
trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Xét về mặt kế toán thì kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai bớc công việc liên tiếp
7


và gắn bó hữu cơ với nhau. Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm lại không giống nhau về mặt lợng. Sự khác nhau đó thể hiện ở những

điểm sau:
- Chi phí sản xuất là toàn bé chi phÝ bá ra trong thêi kú s¶n xuÊt kinh
doanh. Chi phÝ s¶n xuÊt chØ tÝnh theo thêi kú nhất định (tùy theo từng doanh
nghiệp mà kỳ tập hợp chi phí sản xuất có thể là tháng, quý, năm) mà không
cần quan tâm đến khối lợng sản phẩm đà hoàn thành hay cha.
- Giá thành sản phẩm là những chi phí có liên quan đến khối lợng sản phẩm
hoàn thành, không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối
kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phÈm
dë dang cđa kú tríc chun sang.
Tuy cã sù kh¸c nhau nhng giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cụ thể là tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở để
tính giá thành sản phẩm. Tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất sẽ giúp cho việc
tính giá thành sản phẩm đợc chính xác Ngợc lại, thông qua giá thành sản
phẩm từng giai đoạn sản xuất để xem xét, đánh giá tình hình tiết kiệm hay
lÃng phí và chi phí sản xuất trong giai đoạn đó có phù hợp không. Quản lý
giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể đợc trình
bày nh sau:
Tổng giá thành = Chi phí sản xuất + Chi phÝ s¶n xuÊt - Chi phÝ s¶n xuÊt
s¶n phÈm

dë dang đầu kỳ

phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ

AC = AB + BD - CD
6. NhiƯm vơ cđa kÕ toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Tính quyết định trong mỗi doanh nghiệp sản xuất chính là việc tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Để sản phẩm của mình có tính cạnh
tranh cao trên thị trờng và có giá bán rẻ hơn so với các đối thủ khác, nhằm

tăng doanh số bán và chiếm lĩnh thị trờng thì buộc các nhà sản xuất quan tâm
đến chỉ tiêu kinh tế quan trọng này. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

8


là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng của hoạt động sản xuất thông qua những
thông báo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộ phận kế toán cung
cấp, những nhà quản lý doanh nghiệp nắm bắt đợc chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm thực tế của từng loại hoạt động từng loại sản phẩm, lao vụ để
phân tích, đánh giá tình hình thực hiện định mức chi phí giá thành sản phẩm
để đề ra những quyết định quản lý thích hợp.
Kế toán là công cụ quản lý tài chính hết sức quan trọng, nó đóng vai trò to
lớn trong quá trình tồn tại và phát triển sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Do vậy, để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm đáp ứng đầy đủ, trung thực yêu cầu quản lý chi phí và giá
thành, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản
phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành thích hợp.
Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất đà xác định bằng phơng pháp thích hợp, cung cấp
kịp thời những thông tin về các khoản mục chi phí và yếu tố chi phí quyết
định. Xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và
giá thành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng các khoản mục
quyết định và đúng kỳ tính giá thành đà xác định.
Định kỳ, cung cấp các báo cáo quản trị về chi phí và giá thành cho lÃnh
đạo doanh nghiệp để tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi
phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ
giá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng đề xuất biện pháp

thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản
phẩm.

9


II. Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm:
1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX):
CPSX trong các doanh nghiƯp bao gåm nhiỊu lo¹i víi néi dung kinh tế,
công dụng khác nhau, phát sinh ở những địa điểm khác nhau. Mục đích của
việc bỏ ra chi phí là nhằm tạo ra sản phẩm, lao vụ dịch vụ. Những sản phẩm,
lao vụ của doanh nghiệp đợc sản xuất chế tạo, thực hiện ở các phân xởng, bộ
phận khác nhau theo quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Do đó,các CPSX
phát sinh cần đợc tập hợp theo yếu tố khoản mục chi phí, theo những phạm
vi, giới hạn mà CPSX cần phải tập hợp. Vậy đối tợng tập hợp CPSX là giới
hạn sản xuất mà CPSX cần tập hợp theo đó.
Việc xác định đối tợng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên của kế toán tập hợp
CPSX và cần phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:
- Đặc điểm tỉ chøc s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
- Quy trình công nghệ kỹ thuật và dây truyền sản xuất sản phẩm.
- Đặc điểm phát sinh chi phí, công dụng, mục đích của chi phí.
- Yêu cầu về trình độ quản lý của doanh nghiệp.
- Yêu cầu của công tác tính giá thành sản phẩm.
Từ những nguyên tắc trên, đối tợng kế toán tập hợp CPSX trong các doanh
nghiệp có thể là:
+ Từng phân xởng, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp.
+ Từng giai đoạn công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ.
+ Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình.
+ Từng nhóm sản phẩm.

+ Từng bộ phận chi tiết sản phẩm.
Xác định đối tợng tËp h¬p CPSX cã ý nghÜa quan träng nh»m kiĨm soát
quá trình chi phí, tăng cờng hạch toán kinh tế nội bộ, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc tính giá thành sản phẩm. Mặt khác, xác định đối tợng tập hỵp CPSX

10


tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng định mức, kế hoạch về chi phí
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực nh vật t tài sản, tiền vốn,
góp phần làm giảm lÃng phí về chi phí.
2. Đối tợng tính giá thành:
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, bán thành phẩm, công việc
lao vụ dịch vụ nhất định đòi hỏi phải xác định tổng giá thành và giá thành
đơn vị. Đơn vị tính giá thành của từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ phải
thống nhất và phù hợp với thị trờng.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn
bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán. Để xác định phải dựa trên
các cơ sở sau:
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:
+ Với sản xuất giản đơn: đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.
+ Với sản xuất phức tạp: đối tợng tính giá thành là bán thành phẩm ở từng
bớc chế tạo hay thành phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng.
- Loại hình sản xuất:
+ Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ thì đối tợng tính giá
thành là sản phẩm đơn chiếc.
+ Với sản xuất hàng loạt khối lợng lớn thì đối tợng tính giá thành có thể là
sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bớc chế tạo.
- Yêu cầu về trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh:
+ Với trình độ cao có thể chi tiết đối tợng tính giá thành ở các góc độ khác

nhau.
+ Với trình độ thấp đối tợng tính giá thành có thể bị hạn chế hay thu hẹp.
Nếu nh đặc điểm của một doanh nghiệp cùng một quy trình sản xuất,
cùng một loại vật liệu nhng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau thì đối
tợng tính giá thành có thể quy về một loại sản phẩm gốc để từ đó lấy nó làm
căn cứ tính ra các loại sản phẩm khác.
3. Mối quan hệ giữa hai đối tợng:

11


Nội dung của đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành sản phẩm
có sự khác nhau sau: xác định đối tợng tập hợp CPSX là căn cứ để mở các tài
khoản, các sổ chi tiết, tổ chức công tác ghi chép ban đầu, tập hợp CPSX theo
từng đối tợng nhằm tăng cờng công tác quản lý CPSX kinh doanh và thực
hiện chế độ hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp. Còn việc xác định đối tợng
tính giá thành lại là căn cứ để kế toán mở ra các phiếu tính giá thành sản
phẩm, tổ chức công tác tính giá thành theo từng đối tợng phục vụ cho việc
kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, tính toán hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, giữa hai đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá
thành có mối quan hệ mật thiết với nhau.
III. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Tuỳ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu quản lý tổ chức sản xuất của doanh
nghiệp mà có thể lựa chọn một trong hai phơng pháp hạch toán sau:
+ Phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên.
+ Phơng pháp kế toán kiểm kê định kỳ.
1. Kế toán tập hợp CPSX theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi tình hình hiện
có, biến động tăng giảm vật t, hàng hoá một cách liên tục trên sổ sách. áp

dụng phơng pháp này có u điểm là chính xác, có thể cung cấp thông tin hàng
ngày về tình hình nhập, xuất, tồn vật t, hàng hoá và tình hình biến động tăng
giảm CPSX, hàng hoá, tình hình chênh lệch thiếu hụt.. và kịp thời có các
biện pháp xử lý.
1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT):
a/ CPNVLTT là những chi phí NVL chính, thành phẩm mua ngoài, vật liệu
phụ, nhiên liƯu. . sư dơng trùc tiÕp cho s¶n xt, chÕ tạo sản phẩm hoặc thực
hiện dịch vụ của các ngành công nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng.. CPNVLTT
thờng đợc xây dựng định mức chi phí và tổ chức quản lý theo ®Þnh møc.

12


Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất. .) thì hạch toán
trực tiếp cho đối tợng đó.
Trong trờng hợp NVL liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí không
thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý
cho từng đối tợng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân
bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, theo số lợng sản
phẩm. . Công thức phân bổ nh sau:
CPNVL phân bổ = Tổng CPNVL ì
cho từng đối tợng

cần phân bổ

Tiêu thức phân bổ cho từng đối tợng
Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả các đối tợng

Chi phí nguyên liệu, vật liệu chính, thành phẩm mua ngoài có thể chọn
tiêu thức phân bổ là chi phí định mức, chi phí kế hoạch. .

Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu chọn tiêu thức phân bổ là chi phí định
mức, chi phí kế hoạch, chi phí NVL, khối lợng sản phẩm.
Để xác định đúng số NVL xuất dùng trong kỳ kế toán cần:
+ Xác định phÕ liƯu thu håi.
+ NVL ®· lÜnh ci kú cha sử dụng hết.
Cách tính:
Chi phí NVL
Giá trị NVL
Giá trị NVL
Giá trị
trực tiếp = đa vào
còn lại phế liệu
trong kỳ
sử dụng
cuối kỳ
thu hồi
b/ Để tập hợp CPNVLTT, kế toán sử dụng TK 621 ” Chi phÝ nguyªn vËt liƯu
trùc tiÕp ”.
TK 621 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, tổ,
đội sản xuất). Cuối kỳ, kết chuyển sang TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành.
Kết cấu của TK 621:
Bên nợ: Giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Bên có: Giá trị vật liệu xuất dùng kh«ng hÕt.
KÕt chun chi phÝ vËt liƯu trùc tiÕp.
TK 621 kh«ng cã sè d cuèi kú.
13


c/ Trình tự hạch toán CPNVLTT có thể đợc khái quát theo sơ đồ 1:

Sơ đồ 1:Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 151,152,331..
VL dùng trực tiếp chế tạo sp
tiến hành lao vụ, dịch vơ

TK 621

TK 154

KÕt chun CPNVLTT
TK 152
VL dïng kh«ng hÕt nhËp
kho hay chuyển sang kỳ sau

1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT):
a/ CPNCTT là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh: tiền lơng chính, lơng
phụ và các khoản phụ cấp. Ngoài ra, CPNCTT còn bao gồm những khoản
đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ doanh nghiệp sử dụng
lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ nhất định với số
tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
b/ §Ĩ theo dâi NCTT, kÕ to¸n sư dơng TK 622” Chi phí nhân công trực
tiếp. TK này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí.
Kết cấu TK 622:
Bên nợ: CPNCTT sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Bên có: Kết chuyển CPNCTT vào tài khoản tính giá thành.
TK 622 không có số d cuèi kú.

14



c/ Trình tự hạch toán CPNCTT đợc khái quát ở sơ đồ 2
Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ CPNCTT

TK 334

TK 622

Tiền lơng và phụ cấp lơng

TK 154

Kết chuyển CPNCTT

Phải trả cho NCSXTT
TK 338,335
Các khoản BHXH,BHYT,
KPCĐ trích trên lơng và
trích trớc

1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (CPSXC):
a/ CPSXC là những chi phí cần thiết còn lại liên quan đến việc phục vụ
quản lý sản xuất sau CPNVLTT và CPNCTT phát sinh trong phạm vi phân
xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. . nh chi phí về tiền công và các
khoản trích theo lơng cho nhân viên quản lý phân xởng, chi phí khấu hao
TSCĐ, chi phí bằng tiền khác dùng cho phân xởng. .
CPSXC phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí. Để hạch
toán CPSXC ngời ta sư dơng TK 627”Chi phÝ s¶n xt chung”
b/ KÕt cấu TK 627:

Bên nợ: Phản ánh các CPSXC thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên có: Các khoản ghi giảm CPSXC.
Kết chuyển hay phân bổ CPSXC vào chi phí sản phẩm hay lao vụ,
dịch vụ.
TK 627 cuối kỳ không có số d.

15


c/ Trình tự hạch toán CPSXC đợc khái quát ở sơ đồ 3:
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung

TK 334,338
Chi phí nhân viên

TK 627
TK 111,112,152
Các khoản ghi giảm chi phí

TK 152,153
Chi phí vật liệu, dụng cụ

Phân bổ hoặc kết chuyển

TK 142,335

TK 154

CPSXC


Chi phí tr¶ tríc, chi phÝ ph¶i tr¶
TK 214
Chi phÝ khÊu hao TSCĐ
TK 331,111,112
Chi phí dịch vụ mua ngoài và
chi phí khác bằng tiền

Vì CPSXC có liên quan đến nhiều sản phẩm, lao vụ dịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ chi phí này cho từng đối tợng theo tiêu thức
phù hợp nh phân bổ định mức theo giờ làm việc thực tế của công nhân sản
xuất hoặc theo tiền lơng công nhân sản xuất, phân bổ theo định mức
CPSXC. .
Mức chi phí sản xuất

Tổng CPSXC

chung phân bổ cho =
từng đối tợng

Tiêu thức phân
ì

Tổng tiêu thức phân bổ

bổ của từng
đối tợng

1.4 Kế toán chi phí trả trớc:
a/ Khái niệm: Chi phí trả trớc hay còn gọi là chi phí chờ phân bổ là các
khoản chi phí thực tế đà phát sinh nhng cha tính hết vào CPSX kinh doanh
của kỳ này mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ sau đó. Đây là những khoản chi

phí phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác động
tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán Chi phí trả trớc bao gồm:
- Giá trị CCDC xuất dùng một lần với giá trị lớn hoặc thuộc loại phân bổ
dần.
16


- Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch.
- Tiền thuê TSCĐ, phơng tiện kinh doanh trả trớc.
- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.
- Dịch vụ mua ngoài trả trớc (điện, nớc, điện thoại. .).
- Chi phí mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh, lệ phí giao thông
bến bÃi. .
- Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh sáng chế..(giá trị cha tính
vào TSCĐ vô hình).
- LÃi thuê mua TSCĐ (thuê tài chính)......
b/ Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 142 Chi phí trả trớc
Bên nợ: Các khoản chi phí trả trớc phát sinh.
Bên có: Các khoản chi phí trả trớc đà phân bổ vào chi phí kinh doanh.
D nợ: Các khoản chi phí trả trớc thực tế đà phát sinh nhng cha phân bổ
vào chi phí kinh doanh.
TK 142 chi tiết thành hai tiểu khoản:
TK 1421 - chi phí trả trớc.
TK 1422 - chi phí chờ kết chuyển.
c/ Trình tự hạch toán chi phí trả trớc đợc hạch toán ở sơ đồ 4:
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc

TK 111,112,331,334


TK 1421

Chi phí trả trớc thực tế phát sinh

TK 241,627
Khi phân bổ dần

1.5 Kế toán chi phí phải trả (CPPT):
a/ Khái niệm: CPPT hay còn gọi là chi phí trích trớc là những khoản chi phí
thực tế cha phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán, đợc tính
trớc vào CPSX kinh doanh trong kỳ theo kế hoạch để tránh biến động CPSX
và giá thành sản phẩm giữa các kỳ. CPPT bao gồm:
- Tiềnlơng của công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép.
- Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch.
17


- Chi phÝ trong thêi gian ngõng s¶n xuÊt theo kế hoạch.
- Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá dù tÝnh tríc theo kÕ ho¹ch.
- Chi phÝ vỊ lao vụ, dịch vụ thuê ngoài sẽ phát sinh.
- Tiền lÃi vay cha đến hạn trả.
b/ Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 335 chi phí phải trả
Bên nợ: chi phí phải trả thực tế phát sinh.
Bên có: các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận (đà tính vào chi phí trong
kỳ theo kế hoạch).
D có: các khoản chi phí phải trả đà tính vào chi phí kinh doanh thực tế cha
phát sinh.
c/ Trình tự hạch toán chi phí phải trả đợc khái quát ở sơ đồ 5:
Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán chi phí phải trả


TK 334

TK 335

Tiền lơng nghỉ phép, lơng ngừng
việc thực tế phải trả

TK 622

TrÝch tríc tiỊn l¬ng nghØ phÐp
ngõng viƯc cđa CNSX

TK 241,331,111,112

TK 627

Các chi phí phải trả khác thực tế
phát sinh

Trích trớc chi phí phải trả

Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX
(theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

18


Vật liệu không sử dụng hết nhập lại kho
TK 152

TK 621
Vật liệu xuất dùng trực tiếp
chế tạo sản phẩm
TK 111,112,331
Vật liệu mua về sử dụng ngay
TK 133

TK 154

TK 155

Giá thành thùc tÕ
s¶n phÈm nhËp kho

Cuèi kú K/C
chi phÝ NVLTT

VAT khÊu trừ

TK 334
TK 622
Chi phí nhân công trực tiếp
Cuối kỳ K/C
TK 335

chi phí NCTT

Trích trớc tiền lơng nghỉ phép
của công nhân trực tiếp sản xuất
TK 152,153


TK 627

Chi phí vật liệu,
công cụ dụng cụ xuất dùng
TK 214
Chi phí KHTSCĐ
TK 142,335
Chi phí trả trớc, chi phí phải trả

Cuối kỳ tính toán,
phân bổ và K/C
chi phí SXC

TK 111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài và
chi phí bằng tiền khác

2. Kế toán tập hợp CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
2.1 Kế toán tập hợp chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp (CPNVLTT):
19


Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các vật t, hàng hoá, sản phẩm
mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm
kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế, cha xuất dùng cho sản xuất kinh
doanh và các mục đích khác.
Vì đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ là vào cuối kỳ (cuối tháng,
quý) kế toán tiến hành kiểm kê số NVL còn lại kho cuối kỳ và tính ra giá trị
NVL còn lại cuối kỳ để từ đó dùng phơng pháp cân đối vật t để tính ra giá trị

thực tế NVL xuất dùng trong kỳ.
Để phản ánh các chi phí NVL liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế
tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ, kế toán sử dụng TK
621Chi phí NVLTT chi tiết cho từng đối tợng hạch toán).
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT

TK 151,152

TK 611

TK 621

TK 631

Giá trị NVL tồn

đầu kỳ
TK 331,111,112
Giá trị NVL nhập
kho trong kỳ

Giá trị NVL
xuất dùng trong kỳ

Kết chuyển CPNVL
vào giá thành sản phẩm

2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT):
Cách tập hợp CPNCTT ở phơng pháp này giống phơng pháp kê khai thờng
xuyên, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ thực hiện, kế toán

tiến hành kết chuyển CPNCTT vào TK 631 cho từng đối tợng, kế toán ghi:
Nợ TK 631(chi tiết cho từng đối tợng)
Có TK 622
2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (CPSXC):
Toàn bộ CPSXC cuối kỳ đợc tập hợp vào TK 627 và đợc chi tiết theo các
TK tơng ứng nh doanh nghiệp phơng pháp kê khai thêng xuyªn. Cuèi kú, sÏ

20


đợc phân bổ vào TK 631 chi tiết theo từng sản phẩm, lao vụ để tính giá thành,
kế toán ghi:
Nợ TK 631 (chi tiết cho từng đối tợng )
Có TK 627
IV. Kế toán tập hợp Chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm toàn doanh nghiệp:
Tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện theo 2 phơng
pháp: kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ.
CPSX sản phẩm sau khi đà đợc thực hiện riêng từng khoản mục
CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cần đợc kết chuyển để tập hợp CPSX cho toàn
doanh nghiệp và đợc hạch toán chi tiết theo từng đối tợng kế toán tập hợp
CPSX.
Kế toán tuỳ thuộc vào việc áp dụng 2 phơng pháp trên mà sử dụng các
tài khoản kế toán khác nhau dùng để tính giá thành sản phẩm trong kỳ:
TK 154: áp dụng ở các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kê khai thờng
xuyên.
TK 631: áp dụng ở các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định
kỳ.
Nội dung của TK 154:
Bên nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT,

CPSXC)
Bên có: Các TK ghi giảm CPSX
Tổng giá thành s¶n xt thùc tÕ hay chi phÝ thùc tÕ cđa sản phẩm,
lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
TK 154 d bên nợ phản ánh chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
dở dang cha hoàn thành.
Sơ đồ 8: Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp

(phơng pháp kê khai thờng xuyên)
TK 621

TK 154

TK 152,138,821

21


xxx
Kết chuyển CPNVLTT

Các khoản ghi giảm chi phí

TK 622

TK 155

Kết chuyển CPNCTT

Sản phẩm hoàn

thành nhập kho

TK 627

TK 157

Kết chuyển CPSXC

Giá thành thực

SP gửi bán

tế sản phẩm

TK 632
SP bán trực tiếp

xxx

Sơ đồ 9: Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp

(phơng pháp kiểm kê định kỳ)
TK 154

TK 631
K/c giá trị SPDD đầu kỳ

TK 621

TK 154


K/c giá trị SPDD cuối kú
TK 152

K/c CPNVLTT
TK 622

PhÕ liÖu thu håi do cã SP háng
TK 138(1388)

K/c CPNCTT
TK 627

TiỊn båi thêng ph¶i thu vỊ SP hỏng

TK 632
K/c CPSXC

Giá thành SP hoàn thành nhập kho

V. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD):
SPDD là khối lợng sản phẩm, công việc còn dở dang cha kết thúc giai
đoạn chế biến còn đang nằm trong quá trình sản xuất, đang nằm trên dây
chuyền công nghệ cha hoàn thành, cha đến kỳ thu hoạch, cha bàn giao hc

22


đà hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế
biến tiếp mới trở thành thành phẩm.

Việc đánh giá SPDD là tính toán xác định phần CPSX mà SPDD cuối kỳ
phải chịu. Đánh giá SPDD cuối kỳ hợp lý là một trong những nhân tố quyết
định tính trung thực hợp lý của giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Tuỳ
thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất kinh doanh, tỷ trọng
mức độ và thời gian của các chi phí vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm
và yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng hợp lý phơng
pháp đánh giá SPDD cuối kỳ.
1. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp:
Theo phơng pháp này, SPDD cuối kỳ chỉ tính toán phần CPNVLTT hoặc
NVL chính trực tiếp, còn CPNCTT, CPSXC tính cho sản phẩm hoàn thành....
Phơng pháp này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất mà
CPNVLTT hoặc NVL chính trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm vì
khối lợng tính toán ít mà vẫn đảm bảo đợc mức độ chính xác cao.
Công thức tính:

DĐK + Cn
DCK =

STP + Sd

ì Sd

Trong đó:
DCK và DĐK: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ
Cn
: CPNVLTT
STP và Sd : Sản lợng sản phẩm hoàn thành và SPDD cuối kỳ.

2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng sản

phẩm hoàn thành tơng đơng:
Theo phơng pháp này, SPDD cuối kỳ chịu toàn bộ CPSX trong kỳ theo
mức độ hoàn thành. Do vậy, khi kiểm kê phải xác định cả khối lợng và c¶

23


mức độ hoàn thành của chúng, trên cơ sở đó quy đổi SPDD cuối kỳ ra sản
phẩm hoàn thành tơng đơng để tính toán, xác định chi phí cho SPDD.
+ Đối với những chi phí bỏ vào một lần đầu kỳ (CPNVLTT hay NVL
chính) thì xác định SPDD cuối kỳ theo cách sau:

Giá trị SPDD
cuối kỳ(theo NVLTT =
hay NVL chính)

Chi phí SPDD + Chi phí P/S
đầu kỳ
trong kỳ
Sản phẩm +
hoàn thành

Sản phẩm
dở dang

Sản phẩm
ì dở dang

+ Đối với những chi phí bỏ dần theo mức độ chế biến, sản xuất sản phẩm
(CPNCTT và CPSXC) sẽ tính cho SPDD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành.


Giá trị SPDD
cuối kỳ(các chi =
phí khác)

Chi phí SPDD + Chi phí P/S
đầu kỳ
trong kỳ
Sản phẩm
hoàn thành

+ SPDD ì % hoàn thành
tơng đơng

SPDDì% hoàn
ì thành tơng đơng

Sản phẩm = Sản phẩm ì Mức độ hoàn thành
hoàn thành
dở dang
tơng đơng
Đánh giá SPDD cuối kỳ theo phơng pháp này có mức độ chính xác cao
nhng khối lợng tính toán nhiều. Do vậy, áp dụng đối với các doanh nghiệp
sản xuất mà chi phí về NVL chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong toàn bộ
CPSX.
Do việc xác định mức độ hoàn thành của SPDD cuối kỳ đòi hỏi phải tốn
nhiều thời gian chi phí, cho nên các doanh nghiệp có khối lợng SPDD mà
mức độ hoàn thành tơng đối đồng đều giữa các kỳ, công đoạn thì quy định
chung cho các SPDD cuối kỳ có mức độ hoàn thành là 50% chi phí chế biến
để đơn giản công thức tính toán:

Giá trị sản phẩm = Giá trị NVL chính + 50% chi phí
dở dang

trong sản phẩm dở

chế biến

3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức:

24


Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đà xây dựng
đợc định mức CPSX hợp lý, đà thực hiện theo phơng pháp tính giá thành theo
định mức.
Phơng pháp này căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đà kiểm kê xác
định ở từng công đoạn và định mức từng khoản mục chi phí đà tính ở từng
công đoạn để tính ra giá trị SPDD. Phơng pháp này thờng đợc sử dụng đối
với bán thành phẩm.
4. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính tiêu hao nằm
trong sản phẩm dở dang:
Theo phơng pháp này, trong giá trị SPDD chỉ bao gồm giá trị NVL chính
tiêu hao nằm trong sản phẩm dở còn chi phí chế biến nằm hết trong thành
phẩm.
VI. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu CPSX
đà tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng
khoản mục chi phí quy định cho các đối tợng tính giá thành. Công ty sản xuất
cần căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, đặc điểm của
sản phẩm. .. mà lựa chọn phơng pháp tính giá thành cho thích hợp với từng

đối tợng tính giá thành.
Tính giá thành sản phẩm chính xác giúp cho việc đánh giá chính xác kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho những nhà
quản lý có đợc những giải pháp kinh tế, quyết định thích hợp mở rộng hay
thu hẹp quy mô sản xuất...Do đó, trên cơ sở CPSX đà đợc tập hợp theo các
đối tợng kế toán tập hợp CPSX, kế toán phải vận dụng phơng pháp tính giá
thành hợp lý, chính xác cho từng đối tợng tính giá thành, nhằm nâng cao độ
chính xác cho giá thành sản phẩm. Việc vận dụng phơng pháp tính giá thành
phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất...giá thành trong các doanh
nghiệp sản xuất phải đợc tính theo các khoản mục sau:
* Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp.
* Chi phÝ nhân công trực tiếp.
25


×