Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án Thể dục lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.88 KB, 29 trang )

Ngàylập: 13/ 9 /2006
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2006
Thể dục
Bài 6 : đội hình đội ngũ - trò chơi đua ngựa.
I. Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái. Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng
thẳng hàng, đI đều vòng trái-phải đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi Đua ngựa . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II. Đồ dùng : 1 còi, 4 con ngựa, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.
- Khởi động:
* Trò chơi : Làm theo tín hiệu
* Xoay các khớp.
*Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- KTBC:
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòngphải- trái.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nói
lại cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
6-10
1-2
1-2
2
1-2
1-2
18-22
10-12
7-8
4-6
1-2
- Lớp tập trung 4 hàng
ngang cự li hẹp rồi chuyển
sang cự li rộng.
- Lần 1-2 GV điều khiển
lớp tập có nhận xét, sửa
động tác sai.
-Chia tổ tập luyện(4-5l).
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua
trình diễn.
- Tập hợp theo đội hình
chơi. Cả lớp thi đua chơi
( 2-3 lần)
- Vừa đi vừa thả lỏng tạo
thành vòng tròn lớn sau
thành vòng tròn nhỏ quay
vào nhau.
Khoa học

Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết :
-Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: Dới 3 tuổi, từ 3 đến 6
tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
-Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con
ngời.
II. Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình trang 14, 15 SGK. Một số bảng con, mấy lá cờ nhỏ(HĐ2).
- HS su tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi
khác nhau.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
Mục tiêu:HS nêu đợc tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã su tầm đợc.
Cách tiến hành:GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình đã su tầm đợc lên
giới thiệu trớc lớp.
Em bé mấy tuổi? Đã biết làm gì? HS lên giới thiệu tên, tuổi của em bé,
quan hệ và giới thiệu việc em đã làm đ-
ợc.
Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh , ai đúng?
Mục tiêu: HS nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: Dới 3
tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
Cách tiến hành:
Bớc1: GV chia nhóm,phổ biến luật chơi: Các nhóm đều đọc các thông tin trong
khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào, viết nhanh váo bảng
con rồi phất cờ báo hiệu là nhóm đã xong.
Bớc 2: Làm việc theo nhóm theo hớng dẫn.
Bớc 3: GV ghi rõ nhóm nào xong trớc. Đợi tất cả các nhóm cùng xong, yêu cầu
các nhóm giơ đáp án. (Đáp án: 1 b ; 2 a ; 3 c ). GV tuyên dơng nhóm
thắng cuộc.
Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc
đời của mỗi con ngời.
Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân : Đọc thông tin (tr15) và trả lời câu hỏi:
-Tại sao nói rằng tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
con ngời?
D. Củng cố
Đ. Dặn dò
-HS trả lời
-HS nhận xét , bổ sung và hoàn
thiện phầnTuổi dậy thì (SGK
tr15)
Toán
Luyện tập chung
I)Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về:
- Nhân chia hai PS. Tìm thành phần cha biết của phép tính với PS.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên
đơn vị đo.
- Tính diện tích của mảnh đất.
II) Chuẩn bị:
III) Các hoạt động dạy học:
A)Kiểm tra bài cũ:3'
?Nêu cách nhân, chia phân số.
?Cách quy đồng mẫu 2 PS.
B)Bài mới: 35'
Bài 1.
-Tổ chức cho HS làm bài tập
-GV chấm vở một số em.
Bài 2.

- Hớng dẫn HS làm bài 2.
+ Cách tìm thành phần cha biết
trong phép tính.
GV tổ chức chữa bài cho HS
-Tổ chức nhận xét đánh giá.
Bài 3.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài 4
-Cho HS trả lời miệng và giải thích
cách làm.
Đáp án B
-HS làm bài
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- HS nêu cách làm.
-HS làm bài cá nhân.
-HS chữa bài.Nhận xét đánh giá,
-HS tự hoàn thành bài.
-HS tự hoàn thành bài.
*) Củng cố dặn dò:3'
-GV TK các kiến thức cơ bản về các kiến thức đã học.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-chuẩn bị bài sau.
luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu:
Luyện tập sử dụng đúngchỗ 1 số nhóm từ đồng nghĩakhi viết
Biết thêm 1 số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa
Giáo dục lòng yêu quê hơng , đất nớc
II- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS

III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Chữa BT 3, 4b,4c
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 2 phút.
2. Hớng dẫn làm bài tập:28-
30phút
* Bài 1: - Đọc yêu cầu và ND của
bài tập.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Tổ chức thi tiếp sức: Xếp từ
theo nghĩa.
- GV tổng kết trò chơi tuyên d-
ơng đội thắng.
*Bài2:
Đọc yêu cầu BT
Lựa chọn ý để giải thích ý
nghĩa câu tục ngữ
HS học thuộc lòng 3 câu TN
* Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài
tập? Chọn 1 khổ thơ trong bài
Sắc màu em yêuđẻ viết thành 1
đoạn văn miêu tả.
- Nhận xét: Sửa lỗi dùng từ, diễn
đạt cho từng HS.
3. Củng cố dặn dò: 5 phút.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ và
thành ngữ trong bài.
2 HS đọc.

HS thảo luận, làm bài.
HS chơi.
HS làm vở.
HS thực hiện.
1 HS đọc.
HS làm vở.
3 HS đọc kết quả
1 HS đọc.
HS viết vở
Đọc bài viết
Ngàylập: 23/ 9 /2006
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2006
Bài 8 : đội hình đội ngũ
trò chơi mèo đuổi chuột.
I. Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải-trái-sau, đi đều vòng
phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật,đúng theo nhịp
hô của GV.
- Trò chơi Mèo đuổi chuột . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II. Đồ dùng : 1 còi , kẻ sân chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
- Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ (đúng), mặt kia ghi chữ
S (Sai)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Động não
Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
Cách tiến hành:
Bớc 1: GV giảng và nêu vấn đề: ở tuỏi dậy thì , các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở
da hoạt động mạnh . Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi,(nếu để đọng lại lâu trên cơ
thể, đặc biệt là ở các chỗ kín ) gây ra mùi khó chịu. Tuyến dầu tạo ra chất mỡ

nhờn là môI trờng thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn
trứng cá.
-ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ
cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và
tránh đợc mụn trứng cá ?
- HS trả lời(SGK- tr18)
- Bổ sung (Cần lu ý vệ sinh cơ quan
sinh dục ).
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
Bớc 1: Chia lớp thành 2 nhóm : Nam Nữ. Phát cho mỗi nhóm một phiếu học
tập :
Nhóm nam nhận phiếu Vệ sinh cơ quan sinh dục nam
Nhóm nữ nhận phiếu Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ
Bớc 2:Chữa bài tập theo từng nhóm riêng.(Đáp án: nam : 1 b ; 2 a,b,c ; 3
b,d
nữ : 1 b,c ; 2 a, b,c ; 3 a ;
4 a )
Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận
Mục tiêu: HS xác định đợc những việc nên và không nên làm để bảo vệ
sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4. Cho các nhóm lần lợt quan
sát các hình 4,5,6,7 và trả lời câu hỏi.
Bớc 2: Làm việc cả lớp xong . Cho đại diện từng nhóm lên trình bày vừa
chỉ vừa nói nội dung từng hình. Khuyến khích HS đa thêm ví dụ khác SGK .
Kết luận: ( Phần bóng đèn toả sáng)
Hoạt động 4: Trò chơi Tập làm diễn giả
Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm
ở tuổi dậy thì.
Cách tiến hành: Bớc 1 : GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn cách chơi (SGV tr44 )
Bớc 2 : HS trình bày.

Bớc 3: GV khen ngợi các HS đã trình bày.
- Các em đã rút ra đợc điều gì qua
phần trình bày của các bạn?
- Phần: Bóng đèn toả sáng
D. Củng cố
Đ. Dặn dò: - Thực hiện những việc nên làm của bàI học . Su tầm tranh ảnh,
sách báo nói về tác hại của rợu bia, thuốc lá, ma tuý
Toán
Luyện tập
I)Mục tiêu:
- -Giúp HS củng cố kĩ năng gải toán liên quan đến tỉ lệ.
II) Chuẩn bị:
III) Các hoạt động dạy học:
A)Kiểm tra bài cũ:3'
?Nêu cách giải bài3 T21.
2)Bài mới:35'
Bài 1
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa
bài.
Bài 2.
-Tổ chức cho HS làm bài 2.
? Muốn biết thu nhập hằng tháng
của mỗi ngời bị giảm đi bao nhiêu ta
làm thế nào.
-HS làm bài cá nhân.

-HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm.
-HS làm bài cá nhân.
-GV tổ chức chữa bài cho HS.
ĐS:200 000 đồng

Bài 3
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa
bài.
Số ngời đào mơng sau khi bổ sung
thêm nhời là bao nhiêu.
ĐS:105 m
Bài 4
? nêu cách làm.
- Chấm bài.
- Tổ chức chữa bài cho HS.
- HS lên bảng chữa bài.
-HS thảo luận theo nhóm đôi tìm cách
làm , xác định dạng toán và làm bài.
-HS lên bảng chữa bài.
-HS đọc thầm và nêu cách làm.
-HS làm bài
3) Củng cố dặn dò:3'
-Nhận xét đánh giá giờ học , chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng những hiêur biết đã có về từ trái nghĩa.
- GD HS lòng han học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5 )
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 3,4
Luyện tập từ và câu trớc.
- 2 HS lên bảng.

2. Dạy học bài mới (35 )
2.1 Giới thiệu bài (1-2 )
2.2 Hớng dẫn làm bài tập (33 )
Bài 1 (7-10):
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2,3 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
làm vở .
- 3 HS đọc. Lớp bổ sung ý kiến.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 (5-7):
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của
bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Làm bài miệng.
- vài HS tiếp nối nhau phát biểu.
Bài 3 (7-10):
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của
bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 3 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm
vở bài tập.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4 (5-7):
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của
bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động dới dạng
trò chơi.
- Tuyên dơng, khen gợi nhóm thắng
cuộc.
Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
của bài.
- yêu cầu HS làm vở
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Nghe GV hớng dẫn và tham gia trò
chơi.
- Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Làm bài vở.
- Vài HS tiếp nối nhau phát biểu.
3. Củng cố dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuủa bị bài sau
Ngày lập: 1/ 10 /2006
Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2006
Thể dục
đội hình đội ngũ. trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh.
I. Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu

cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.
- Trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II. Đồ dùng : 1 còi , kẻ sân chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.
- Khởi động:
* Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân
tập.
* Trò chơi :Diệt các con vật có hại.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.
6-10
1-2
2-3
2-3
18-22
10-12
7-8
- Lớp tập trung 4 hàng
ngang cự li hẹp rồi chuyển
sang cự li rộng.
- Cán sự điều khiển lớp tập
1 lần GV nhận xét, sửa
động tác sai.
-Chia tổ tập luyện(5-6l).

- Tập hợp lớp, các tổ thi
đua trình diễn.
Cả lớp tập 1-2 lần củng cố
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại
cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
4-6
1-2
- Tập hợp theo đội hình
chơi. Chia tổ chơi .
Khoa học
Thực hành: nói không! đối với các chất gây nghiện (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
- Xử lí các thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những
thông tin đó.
-Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy học -Thông tin và hình trang 16, 17 SGK và su tầm
tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 3: Trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm
Mục tiêu: HS nhận ra : Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho
bản thân ngời khác mà có ngời vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
Cách tiến hành:

Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn: Dùng một chiếc ghế GV và thêm một khăn phủ lên và
giới thiệu : Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế nêu ai chạm
vào sẽ bị điện giật chết, ai tiếp xúc với ngời đó cũng bị điện giật.
Bớc 2: Chiếc ghế đợc đặt giữa cửa, cho cả lớp từ hành lang đi vào .
Bớc 3: Thảo luận cả lớp. GV đặt các câu hỏi phân tích:
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? Tại sao khi đI qua chiếc ghế, một
số bạn lại rất thận trọng để không chạm vào ghế?
- Tại sao có ngời biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm bạn chạm vào
ghế?
- Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế?
- Tại sao lại có bạn lại tự mình thử chạm tay vào ghế?
GV kết luận : SGV tr52
Hoạt động 4: Đóng vai
Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
Cách tiến hành:
Bớc 1: cho HS thảo luận nhóm đôi :
Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì,
các em sẽ nói gì?
- Các em đa ra các phơng án.
- Bổ sung
Bớc 2: Đa ra 3 tình huống(SGV) vào 3 phiếu bài tập cho 3 nhóm
Bớc 3: Các nhóm đọc tình huống, phân vai, các vai hội ý cách thể hiện.
Bớc 4 : Trình diễn và thảo luận.
-Việc từ chối hút thuốc lá; uống rợu bia ; sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
- Trong trờng hợp bị doạ dẫm ép buộc, chúng ta nên làm gì?
- Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết đợc?
GV kết luận: ( Phần bóng đèn toả sáng) tr20
D. Củng cố; Dặn dò : Su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc.
Toán
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-métvuông

I)Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành biểu tợng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số do DT theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông,giữa héc-tô-mét vuông và
Đề-ca-mét vuông.; Biết chuyển đổi đơn vị đo DT( trờng hợp đơn giản).
II) Chuẩn bị:
-Hình vẽ biểu diễn HV có cạnh dài 1dam,1hm( thu nhỏ)
III) Các hoạt động dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:3'
?Nêu các đơn vị đo DT đã học. Hỏi đáp theo cặp thế nào là mét vuông.
2)Bài mới:30'
a. Giới thiệu đơn vị đo diện tích Đề-
ca-mét vuông.5'
b. Hình thành biểu tợng về Đề-ca-mét
vuông.
- Dán HV cạnh 1dam ( đã thu nhỏ)
nh hình vẽ SGK.
-Nắm chắc khái niệm đề ca mét vuông.
HV có cạnh 1dam gồm bao nhiêu HV
cạnh 1m?
c. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-
mét vuông.
- GV tiến hành nh phần 1
Bài 1
-Tổ chức cho HS làm bài miệng.
Bài 2.
- HS quan sát hình vẽ.

-Tô đậm HV có cạnh 1m.giải thích vì
sao?

- Nêu khái niệm Đề-ca-mét vuông.
-HS trả lời để rút ra đợc 1dam
2
=100m
2
1hm
2
=100 dam
2
-HS nối tiếp nhau đọc các số đo DT.
-Tổ chức cho HS làm bài 2.
-GV đọc cho HS viết.
Bài 3
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 4
- Hớng dẫn HS cách đổi2 đơn vị đo về
một đơn vị đo dới dạng hỗn số.
- 1HS lên bảng chữa bài.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lên bảng chữa bài.
-HS làm bài
3) Củng cố dặn dò:3'
-Nhận xét đánh giá giờ học , chuẩn bị bài sau.
luyện từ và câu
Từ đồng âm
I- Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Nhận diện đợc từ đồng âm trong câu, đoạn văn, trong lời nói hàng ngày.
- Phân biệt đợc các nghĩa của các từ đồng âm.
II- Đồ dùng dạy học:

- Từ điển HS, một số tranh ảnh về các sự vật có tên gọi giống nhau.
III- Hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
- Đọc đoạn văn miêu tả vẻ đẹp thanh bình của nông thôn hoặc thành phố
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1 2 phút.
b. Nhận xét:7-10 phút
* Bài 1,2: - GV nêu ví dụ.
- Em có nhận xét gì về hai câu văn
trên?
- Nghĩa của từ câu trong từng ví
dụ?
- Em hãy chọn lời giải thích
đúng ở bài 2?
- Nêu nhận xét về nghĩa và cách
phát âm các từ câu trong hai ví
dụ?
- GV kết luận.
*Ghi nhớ: 3-5 phút.
- Lấy ví dụ về từ đồmg âm.
c. Luyện tập:15-18 phút.
* Bài 1: Làm việc theo cặp.
- GV nhận xét khen ngợi HS.

HS trả lời.
3 HS ghi nhớ.
3 HS lấy ví dụ.
1 HS đọc đoạn văn.
2 HS thảo luận.
1 HS đọc.

3HS làm trên bảng lớp. Cấc HS
khác làm vở.
HS nhận xét.
HS đọc câu mình dặt và giải
* Bài2:- Đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài lên bảng.
- GV nhận xét.
* Bài3: - Đọc yêu cầu và ND của
bài.
- Làm việc theo cặp.
- Vì sao Nam tởng ba mình làm
việc chuyển ở ngân hàng?
- Nhận xét lời giải đúng.
* Bài4:- Làm việc nhóm 4.
- Trong hai câu đố trên, ngời ta
có thể nhầm lẫn từ đồng âm
nào?
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 3 phút.
- Thế nào là từ đồng âm? Cho ví
dụ?
- Nhận xét giờ học- dặn HS về tìm
các từ đồng âm.
thích.
2 HS đọc.
2HS trao đổi, thảo luận.
HS trả lời.
1 HS đọc lớp theo dõi trao
thảo luận, cử đại biểu nhóm trả

lời.

Tuần 6
Ngày lập: 9/ 10 /2006
Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2006
Thể dục
Bài 12 : đội hình đội ngũ . trò chơi lăn bóng bằng tay.
I. Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Dàn hàng, dồn
hàng, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng
nhanh, trật tự, đi đều vòng phải-trái tới vị trí bẻ góc không xô lệch hàng, biết cách
đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi Lăn bóng bằng tay . Y/c bình tĩnh, khéo léo,lăn bóng theo đờng dích dắc
qua các bạn hoặc qua vật cản.
II. Đồ dùng : 1 còi , 4 quả bóng, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.
- Khởi động:
* Trò chơi : Làm theo tín hiệu
* Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự
nhiên 100-200m; đi thờng, hít thở
sâu; xoay các khớp.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn dàn
hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải-
trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích

cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
6-10
1-2
2-3
2-3
18-22
10-12
3-4
7-8
4-6
1-2
- Lớp tập trung 4 hàng
ngang cự li hẹp rồi chuyển
sang cự li rộng.
- GV điều khiển lớp tập 1-
2 có nhận xét, sửa động tác
sai.
-Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp lớp, các tổ thi
đua trình diễn.
-Cả lớp tập củng cố.
- Tập hợp theo đội hình
chơi. Mỗi lần 2 tổ chơi .

Khoa học
Bài 12: Phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
- Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
-Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét.
- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
- Tự bảo vệ mình và những ngời trong gia đình mình bằng cách ngủ màn(màn đã đ-
ợc tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
II. Đồ dùng dạy - học
-Thông tin và hình trang 26, 27 SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Mở bài: GV nêu câu hỏi : Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu
có, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
-Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét.
Cách tiến hành:
GV chia nhóm (4 nhóm) .
1-Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt
rét.
2- Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào?
Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật
trong các hình1-2.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi của nhóm
mình
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả
3- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
4- Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào?
Lu ý : Các dấu hiệu SGV tr58

của nhóm mình.
- Các nhóm bổ sung.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
- Tự bảo vệ mình và những ngời trong gia đình mình bằng cách ngủ màn(đặc biệt là
màn đã đợc tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
Cách tiến hành: Chia 5 nhóm
1.Muỗi a-nô-phen thờng ẩn náu và đẻ trứng ở những
chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà?
2. Khi nào thì muỗi bay ra để đốt ngời?
3. Bạn có thể làm gì để tiêu diệt muỗi trởng
thành?
4. Bạn có thể làm gì để ngăn chặn muỗi
sinh sản?
5. Bạn có thể làm gì để ngăn chặn muỗi đốt
ngời?
- Các nhóm nhận câu hỏi và thảo luận nội
dung câu hỏi của nhóm mình.
- Thảo luận cả lớp. Từng đại diện nhóm trả
lời, nếu tốt thì chỉ bất kì 1 bạn ở nhóm 2 trả
lời câu hỏi tiếp theo. Nếu HS của nhóm nào
trả lời cha đầy đủ thì HS khác của nhóm đó
phải bổ sung.
- Đọc phần :Bóng đèn toả sáng
(Lu ý: Gợi ý các câu trả lời SGV tr60.
GV cần phân biệt tác nhân và nguyên
nhân gây bệnh)
3. Củng cố: Dặn dò

Toán
Luyện tập chung
I)Mục tiêu:
- Giúp HS tiếp tục củng cố về:
- Các đơn vị đo DT đã học; cách tính DT các hình đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đén đơn vị đo DT.
II) Chuẩn bị:
III) Các hoạt động dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:3'
?Nêu các đơn vị đo DT đã học. Hỏi đáp theo cặp thế nào là mét vuông.
2)Bài mới:30'
Bài 1
-Tổ chức cho HS làm bài.
Muốn tính số viên gạch để lát kín
phòng học đó ta làm thế nào?
ĐS:600 viên
Bài 2.
-Tổ chức cho HS làm bài 2.
? Muốn tính CR thửa ruộng HCN ta
làm thế nào.
-Giúp đỡ HS yếu.
- HS đọc đề và tóm tắt.
- HS làm bài cá nhân.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét đánh giá.
ĐS:a. 3200m
2
b.16 tạ
Bài 3

-Tổ chức cho HS ôn tập về tỉ lệ và giải
toán.
- Lu ý phải tính đợc CD thực và CR
thực.
Bài 4
?Muốn tính đợc DT hình vẽ ta phải làm
thế nào.
- Tổ chức chữa bài cho HS.
-
-HS thảo luận cách làm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu cách làm và làm bài.
*) Củng cố dặn dò:3'
-Nhận xét đánh giá giờ học , chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Dùng từ đồng âm để chơI chữ
I- Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ là tạo ra những câu
nói có nhiều ý nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho ngời đọc, ngời nghe.
- Bớc đầu biết sử dụng một số từ đồng âm trong lời nói câu văn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài 1.
III- Hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
- Đặt câu với một thành ngữ ở bài4 tiết trớc.
2- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 2 phút.
2. Nhận xét:8-12 phút.
- Đọc phần nhận xét.

- Tìm từ đồng âm trong câu.
- Xác định các nghĩa của từ đồng
âm đó.
GV kết luận:
- Qua ví dụ trên em hãy cho biết
thế nào là dùng từ đồng âm để
chơi chữ?
- Dùng từ đồng âm để chơi chữ có
tác dụng gì?
1 HS đọc.
HS thảo luận theo cặp:
- cử đại diện trình bày.
- Nhận xét bổ sung phần
trình bày của bạn.

HS trả lời.
3. Ghi nhớ: 2-3 phút.
4. Luyện tập: 15-18 phút.
* Bài 1: - Đọc yêu cầu và nội dung
bài.
- GV định hớng.
- Đọc kỹ từng câu.
- Tìm từ đồng âm trong câu.
- Xác định các nghĩa của từ đồng
âm trong câu đó để tìm các cách
hiểu khác nhau.
- GV kết luận.
* Bài2:- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt

cho từng HS.
3. Củng cố dặn dò: 3 phút.
- Nhận xét giờ học.
- Học thuộc ghi nhớ- chuẩn bị bài
sau.
3 HS đọc ghi nhớ.
1 HS đọc , lớp đọc thầm.
HS thảo luận nhóm 4.
Cử đại diện trình bày một câu.
Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- 1 HS đọc.
3HS lên bảng đặt câu. HS dới
lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 5 HS dới lớp đọc câu mình
đặt.

Tuần 7
Ngày lập: 16/ 10 /2006
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2006
Thể dục
Bài 14 : đội hình đội ngũ - trò chơi trao tín gậy.
I. Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu
cầu tập hợp hàng nhanh và các thao tác kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ thành
thạo.
- Trò chơi Trao tín gậy . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm Ph ơng tiện : 1 còi , 4 tín gậy, kẻ sân chơi.

III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.
- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
* KTBC .
6-10
1-2
1-2
1-2
- Lớp tập trung 4 hàng
ngang cự li hẹp rồi chuyển
sang cự li rộng.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và qui định chơi.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
18-22
10-12

1-2
3-4
3-4
1-2
7-8
4-6
1-2
- GV điều khiển lớp tập có
nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua
trình diễn.
- Tập cả lớp do GV điều
khiển để CB kiểm tra.
- Tập hợp theo đội hình
chơi .
- Chơi trò chơi
- Cả lớp chạy đều (theo thứ
tự 1,2,3,4) thành vòng
tròn lớn sau khép thành
vòng tròn nhỏ.
Toán
Luyện đọc, viết số thập phân
I)Mục tiêu:
- Giúp HS
- Nhận biết tên các hàng của số thập phân(dạng đơn giản thờng gặp); Quan hệ giữa
các đơn vị của hai hàng liền nhau.Nắm đợc cách đọc, cách viết STP.
- Giáo dục HS lòng ham học
II.Đồ dùng: VBT
III) Các hoạt động dạy học:

1)Kiểm tra bài cũ:VBT
2)Bài mới:
1.Giới thiệu các hàng, giá trị của các
chữ sốở các hàng và cách đọc, viết
STP:15'
-Tổ chức cho HS làm việc cả lớp để
nắm đợc các hàng, mối quan hệ giữa
các hàng của số thập phân.
- GV giúp HS nêu tên các hàng trong
phần thập phân.
- YC HS lấy VD.
? Nêu cách đọc, cách viết STP.
Luyện tập:15'
- HS lấy VD về STP.
- HS nêu phần nguyên, phần thập
phân.Nêu tên các hàng trong phần
nguyên.
- Nắm chắc các hàng trong phần thập
phân.
- Rút ra mối quan hệ giữa các hàng.
- HS làm viẹc cá nhân mỗi em lấy VD
về 1 STP tự nêu các hàng ở phần
nguyên và phần thập phân.Nắm chắc
Bài 1
-Tổ chức cho HS làm bài.
Bài 2.
-Tổ chức cho HS làm bài 2.
GV+HS đọc cho lớp viết.
Bài 3
- Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa

bài.
Nêu đáp án đúng.
cách đọc, cách viết STP.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
-HS làm bài.
- Một số HS lên bảng.
- HS chữa bài.
- Nhận xét đánh giá.
- HS làm bài cá nhân.
3) Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học , chuẩn bị bài sau
Khoa học
Bài 14: Phòng bệnh viêm não
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm não.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
-Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời
II. Đồ dùng dạy - học
-Thông tin và hình trang 30, 31 SGK.
- Mỗi nhóm một bảng con, phấn và một lá cờ nhỏ.
III . Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
Mục tiêu: HS có khả năng :
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm não.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Cách tiến hành:
- Các nhóm đọc các câu hỏi và các câu
trả lời tr30 rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng

câu trả lời nào. Th kí viết vào bảng con.
Cử một bạn phất cờ báo hiệu là nhóm đã
làm xong.
GV ghi rõ nhóm xong trớc , tuyên dơng.
- Các nhóm làm việc theo hớng dẫn.
- Làm việc cả lớp: Khi tất cả các nhóm
đều xong thì cùng giơ bảng đáp án.
(Đáp án : 1 c; 2 d; 3 b; 4 a )
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời
Cách tiến hành: Cho cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói nội dung của từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng tránh bệnh
viêm não .
-Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm
não?
H1: Em bé ngủ màn kể cả ban ngày .
H2: Em bé đang đợc tiêm thuốc phòng.
H3:Chuồng gia súc đợc làm cách xa
nhà ở
H4: Vệ sinh môi trờng xung quanh nhà

- Liên hệ phòng bệnh ở địa phơng.
3. Củng cố,dặn dò: HS su tầm các thông tin về bệnh viêm gan A.
Luyện từ và câu
Luyện tập về Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:
Xác định đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa đ-
ợc dùng trong câu.
Đặt câu để phân biệt đợc các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi 3 học sinh lên bảng tìm nghĩa
chuyển của các từ: lỡi miệng cổ.
- Gọi HS dới lớp trả lời câu hỏi:
Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD.
- 3 HS lên bảng tìm từ.
- 2 HS tiếp nối nhau trả lời.
2. Dạy học bài mới: (35)
2.1 Giới thiệu bàI: (1 2)
2.2 Hớng dẫn HS làm bài tập: (33)
Bài 1: (5-7 )
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm bài, hớng
dẫn HS dùng bút chì nối lời giải nghĩa
thích hợp với câu mà từ cạy mang
nghĩa đó.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
làm vào vở.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa
cho đúng.
- Theo dõi kết luận của GV và chữa

lại bài nếu sai.
Bài 2: (3-5 )
- Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các
nghĩa của từ chạy có nét gì chung?
Các em cùng làm bài 2.
- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ
chạy đợc nêu trong bài 2.
+ Hoạt động của đồng hồ
có thể coi là sự di chuyển đợc
không ?
+ Hoạt động của tàu trên
đờng ray có thể coi là sự di chuyển đ-
ợc không ?
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS nêu: Nét nghĩa chung của từ
chạy có tất cả trong các câu nêu trên
là: sự vận động nhanh.
- Trao đổi và trả lời:
+ Hoạt động của đồng hồ là hoạt
động của máy móc, tạo ra âm thanh.
+ Hoạt động của tàu trên đờng ray
là sự di chuyển của phơng tiện giao
thông.
Bài 3: (3-5 )
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Hỏi: Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
- GV nêu: Từ ăn là từ nhiều
nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt
động tự đa thức ăn vào miệng.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Dùng bút chì gạch vào SGK.
- 3 HS tiếp nối nhau nêu kết quả bài
làm của mình.
- HS nêu: ăn là chỉ hoạt động tự đa
thức ăn vào miệng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm
trên bảng .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS dới lớp đọc câu mình
đặt. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn
đạt cho từng HS.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 4 HS lên bảng đặt câu. HS dới lớp
viết câu mình đặt vào vở.
- HS nhận xét.
- 5 đến 7 HS tiếp nối nhau đọc câu
của mình.
3. Củng cố dặn dò: (3 )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ nhiều nghĩa trong bài, tìm thêm một số từ
nhiều nghĩa khác và chuẩn bị bài sau.
Kế hoạch dạy học chuyên đề
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Luyến
Luyện từ và câu- Lớp 5
Từ trái nghĩa

I. Mục tiêu:
Hiểu thế nào là từ trái nghĩaấítc dung của từ trái nghĩa.
Xác định đợc từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
GDHS ý thức sử dụng Tiéng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tỵâp 3 tiết học trớc.
- HS lên bảng.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Nhận xét
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu yêu cầu HS
dùng từ điển để hiểu nghĩa 2 từ: chính
nghĩa, phi nghĩa .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ.
GV kết luận về từ trài nghĩa.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS tra từ điển và trình bày nghĩa của từ.
- 1 HS nhắc lại.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo
cặp để làm bài.

- Gọi HS phát biểu ý kiến.
Bài 3: Yêu cầu HS nêu cách dùng từ
trái nghĩa trong các câu tục ngữ
- GV kết luận về cách dùng từ trái nghĩa.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
tìm các từ trái nghĩa có trong các câu
thành ngữ, tục ngữ.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu.
HS nêu. HS khác nhận xét.
2.3 Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Lấy VD về từ trái nghĩa
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS
cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
2.4 Luyện tập
Bài 1,2: Chia 2 nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- GV có thể hỏi HS về nghĩa của từng từ
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập
- tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Kết luận các từ đúng
- Gọi HS giải thích nghĩa một số từ vừa
nêu.
Bài 4:
Cho HS làm vở đặt câu có chứa cặp từ
trái nghĩa.
Nhóm 1 làm bài 1, nhóm 2 làm bài 2
-2 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- HS tự làm bài tập, 2 HS làm trên bảng
lớp

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 1 HS từ hòa bình, HS kia nêu từ trái
nghĩa với từ đó
- Tiếp nối nhau giải thích theo ý kiến của
mình
HS làm vở và đọc câu vừa đọc.
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại về từ trái nghĩa.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Kế hoạch dạy học chuyên đề
Ngời thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh
Môn:Lịch sử- Lớp 5
BàI 5: phan bội châu và phong trào đông du
I- Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết.
- Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống thực
dân Pháp.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc
II- Đồ dùng dạy học :
- ảnh trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- T liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (nếu có).
III- Hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút.
2- Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 1 2 phút.
b. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 3
4 phút.
Giáo viên giới thiệu về phong trào

đấu tranh chống Pháp của nhân dân
ta và giới thiệu về Phan Bội Châu.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:

- HS theo dõi, xem ảnh
Phan Bội Châu SGK (tr 12)
12 15 phút.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho
các nhóm.
- Phan Bội Châu tổ chức phong trào
Đông Du nhằm mục đích gì?
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ tr-
ơng dựa vào Nhật để đánh Pháp?
- Kể lại những nét chính về phong
trào Đông Du?
- ý nghĩa của phong trào Đông Du?
Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 10
12 phút.
- Phong trào Đông Du kết thúc nh
thế nào?
- Tại sao chính phủ Nhật Bản thoả
thuận với Pháp chống lại phong trào
Đông Du?
- Hoạt động của Phan Bội Châu có
ảnh hởng nh thế nào tới phong trào
cách mạng nớc ta đầu thế kỉ 20?
- Địa phơng em có đờng phố, trờng
học mang tên Phan Bội Châu không?
3. Củng cố dặn dò: 2 3 phút.

- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài
học (tr 13).
- GV nhận xét giờ học,dặn HS
chuẩn bị bài 6.
- Các nhóm thảo luận theo
nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến, mỗi nhóm nêu 1 ý kiến.
- Các nhóm nhận xét.
- Một số HS trả lời.
- HS khá, giỏi trả lời.
- Lớp trao đổi, thảo luận,
một số HS phát biểu.
II/ Chỉ tiêu phấn đấu :
- Danh hiệu của tổ : Tổ lao động tiên tiến
- Giáo viên
+ CSTĐ cấp cơ sở: 2đ/c
+ Lao động tiên tiến : 4 đ/c
+GĐ văn hoá: 6= 100%
- Học sinh giỏi :
+ Cấp tỉnh : 1 em
+ Cấp huyện : 3 em
- Hạnh kiểm HS :
T.H.Đ.Đ: 100%
- Danh hiệu :
+ Học sinh giỏi : 20 %
+ Học sinh tiên tiến: 40%
+ Học sinh khen từng mặt : 10 %
- Lớp tiên tiến : 4 lớp
- VSCĐ : 4 lớp. Loại A đạt : 80 %

- Lên lớp thẳng : 100%
- Hoàn thành chơng trình tiểu học: 100%
- Cháu ngoan Bác Hồ: 100%
- Các hoạt động mũi nhọn : GVG, hsg,vscđ,hoạt động ngoài giờ lên
lớp
tập đọc
điều ớc của vua mi- đát
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ mới .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc
cho con ngời .
2. Kĩ năng
- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai . Đọc phân
biệt lời các nhân vật .
3. Thái độ : Không tham lam , luôn ớc muốn những điều mang lại hạnh phúc cho
mọi ngời .
ii. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Tha chuyện với mẹ và nêu đại ý của bài .
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
a. Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- Hớng dẫn HS phát âm chính xác tên ngời nớc ngoài : Mi- dát , Đi -ô ni -dốt, Pác -
tôn .
- GIúp HS hiểu nghĩa một từ ở cuối bài .

- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài
- Đoạn 1 : HS đọc thầm
? Vua Mi - đát xin thần Đi - ô -ni - dốt điều gì ?
? Thoạt đầu , điều ớc đợc thực hiện tốt đẹp nh thế nào ?
- Đoạn 2 : HS đọc lớt
? Tại sao vua Mi - đát lại xin thần Đi -ô -ni - dốấy lại điều ớc ?
- Đoạn 3 : HS đọc thầm
? Vua Mi- đát đã hiểu đợc điều gì ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×