Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.34 KB, 62 trang )

Sinh hoạt
tổng kết thi đua chào mừng ngày 20 - 11
I. Mục đích yêu cầu
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần , nhằm khắc phục những mặt còn tồn tại ,
phát huy những u điểm đạt đợc .
- Tổng kết thi đua chào mừng ngày 20 - 11
- Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới .
II. Nội dung
1. Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần
2. GV nhận xét chung
a. Ưu điểm
- Nhìn chung lớp có ý thức thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
:
+ Trong lớp chăm chú nghe giảng , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp .
+ Tập những tiết mục văn nghệ hay , đặc sắc để dâng lên các thầy , các cô .
b. Nhợc điểm
- Bên cạnh những u điểm mà lớp đã đạt đợc vẫn cònmột số mặt hạn chế nh sau :
+ Một số bạn còn cha chăm học nh : Hân, Hoa
+ Quên không đeo khăn quàng nh :Công
3. Phơng hớng hoạt động tuần tới
- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại, phát huy những u điềm đẫ đạt đợc.
- Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của tháng 11 để chuẩn bị chào mừng ngày
22 12
Tuần 12
Ngàylập: 14/ 11 /2006
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006
Hoạt động tập thể: Chào cờ
ND do nhà trờng và TPT triển khai
Tập đọc ( Dạy thứ 4)
mùa thảo quả


I . Mục tiêu:
1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn
nhiên , nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ , chậm rãi) và nội dung bài văn.
2, Hiểu đợc tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức
làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh.
3, Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên
II .Đồ dùng : Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc.
III.Các hoạt đông dạy học:
83
1, Kiểm tra:Đọc và TLCH bài Tiếng vọng
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Toán ( Dạy thứ 3)
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
I)Mục tiêu
- Giúp HS:
- Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đạilợng dới dạng số thập phân.
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
?Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
2)Bài mới:
a.Hình thành quy tắc nhân nhẩm với một
số thập phân với 10, 100, 1000 :10'
*VD1:GV nêu VD :27,867
ì
10 = ?
? Có nhận xét gì về các chữ số của thừa

số thứ nhất và tích .
*VD2: 53,286
ì
100 = ?
Thực hiện tơng tự.
-HS làm bài cá nhân .
- HS chữa bài .
- HS trả lời rút ra cách nhân nhẩm với
10, 100, 1000
B1,Luyện đọc:
-Bài văn chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi, giọng đọc cho HS.
-GV giới thiệu tranh minh hoạ
-GV đọc mẫu ( nếu cần )
b2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các
câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
b3,HD đọc diễn cảm
-Lu ý: giọng đọc của mỗi nhân vật.
- Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm .
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS tiếp nối đọc bài

- 3 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết
hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
- 3 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện
giọng đọc.
-3 HS đọc phân vai đoạn 3
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
- Liên hệ bản thân và gia đình
84
- GV lấy VD về nhân nhẩm với 1000.
- Yêu cầu HS rút ra quy tắc nhân nhẩm
với 10,100, 1000
b. Thực hành:
Bài 1:
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
? So sánh kết quả của các tích so với
thừa số thứ nhất.
Bài 2
-Tổ chức cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
Bài 3
- Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm
và làm bài
Gợi ý:10 lít dầu cân nặng? Kg.

Cả can đầy cân nặng? Kg.
- Tổ chức HS chữa bài.
Chấm bài 1 số em.
-HS trả lời, và HS nhắc lại quy tắc.
HS làm việc cá nhân.
- HS so sánh.
-HS làm bài cá nhân. Nắm chắc cắch
viết số đo độ dài dới dạng số thập
phân.
HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học.Hoàn thành các bài tập.
-Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức (Dạy th ứ 6)
Bài 6: Kính già, yêu trẻ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em
có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
-Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn
ngời già, em nhỏ.
-Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; không đồng tình với
những hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già và em nhỏ.
II.Tài liệu, ph ơng tiện:
-Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra -Nêu những việc em đã làm để có tình bạn đẹp ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài

b. Giảng bài:
Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm
ma.
- GV đọc truyện Sau đêm ma.
- 2 nhóm mỗi nhóm 4 HS đóng
vai theo nội dung truyện.
-HS bên dói nhận xét .
85
- Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ
và em nhỏ ?
- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ?
- Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong
truyện ?
GVKL: Cần tôn trọng ngời già, em nhỏ và giúp
đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.Tôn trọng ngời già, giúp đỡ em nhỏ là biểu
hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con ngời với con
ngời, là biểu hiện của ngời văn minh lịch sự.
Hoạt động 2:Làm BT1, sgk
GV giao nhiệm vụ cho HS.
GVKL: Hành vi a,b,c là những hành vi thể hiện
tình cảm kính già yêu trẻ.
-Hs trả lời.
-1-2 HS đọc phần ghi nhớ .
-1 HS nêu yêu cầu BT1.
-HS làm việc cá nhân.
-1 số HS trình bày ý kiến, HS
khác nhận xét bổ sung.
3.Củng cố, dăn dò:
- Em đã làm đợc những việc gì thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ ?

- Về học theo bài học.
- Đọc trớc và dự kiến tình huống trong BT2.
- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa
phơng, của dân tộc ta
Tiếng Việt ( Dạy thứ 3)
Luyện viết: Mùa thảo quả
I.Mục tiêu :
HS nghe viết chính xác Một đoạn trong bài Mùa thảo quả từ Thảo quả trên rừng
lấn chiếm không gian
Rèn kĩ năng viết đúng chính tả
Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết
II. Nội dung
GVđọc mẫu bài viết
Đặt câu hỏi , yêu cầu HS nêu nội dung bài
viết
Luyện viết:
GV yêu cầu HS nêu các từ viết hoa, giải
thích cách viết
GV yêu cầu HS viết 1 số TN khó viết:
chín nục, kì lạ, gieo, thân lẻ, sinh sôi, bóng
râm, lan toả, xoè lá
Gv theo dõi , nhận xét , uốn sửa
Viết chính tả:
2 HS đọc lại bài viết
Nghe và TLCH
HS nêu các TN viết hoa
HS luyện viết nháp
2HS viết bảng
86
GV đọc bài viết và yêu cầu HS viết bài

Đọc soát lỗi
Thu vở chấm
*Củng cố , dặn dò:
Hệ thống ND bài
GV nhận xét giờ học
HS viết vở
HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi
Toán ( Dạy thứ 5)
Luyện tập nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000
I) Mục tiêu
- Giúp HS củng cố KN nhân nhẩm 1 STP với 10; 100; 1000
- Rèn KN nhân 1 STP với 1 STN
- Củng cố về giải toán có phép cộng nhiều STP
II Đồ dùng
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
?Phát biểu quy tắc nhân một số với 10; 100; 1000
2)Bài mới:
Bài 1: GV yêu cầu HS làm BT tính
nhẩm:
Số 9, 102 nhân với số nào để đợc tích là :
91,02; 910,2; 9102; 91020
Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề:Đặt tính rồi
tính
Tổ chức hs làm bài 2.
-GV tổ chức chấm chữa bài cho HS
- Giúp HS yếu.
Bài 3:<, >, =
- Tổ chức cho HS đọc đề, xác định
cách làm

- 80,9
ì
10 8,09
ì
100
- 13,5
ì
50 1,35
ì
500
- 9,07
ì
30 90,7
ì
300
- Tổ chức chữa bài.
- HS làm bài cá nhân. Hai HS lên
bảng.
- HS nêu cách làm
HS nhắc lại
92,8
ì
10 57,4
ì
50
43,87
ì
500 3,98
ì
100

HS đặt tính và tính
HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở KT chéo.
HS đọc đề và xác định yêu cầu đề
HS làm bài cá nhân
HS chữa bài
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học .
Chuẩn bị bài sau.
Thể dục ( dạy thứ 4 )
GV chuyên soạn giảng
87

Ngàylập: 14/ 11 /2006
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006
Lịch sử
BàI 12: vợt qua tình thế hiểm nghèo
I- Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết.
- Tình thế nghìn cân treo sợi tóc ở nớc ta sau CM tháng Tám 1945.
- Nhân dân ta, dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế
nghìn cân treo sợi tóc đó nh thế nào.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các t liệu khác về phong trào Diệt giặc đói, diệt giặc dốt.
- Phiếu học tập của HS.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự kiện trọng đại nhất của CMVN năm 1930? ý nghĩa lịch sử của sự
kiện đó?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày CM tháng Tám?
2- Bài mới.

a. Giới thiệu bài:.
b. Bài mới:
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
GV giới thiệu tình hình nguy hiểm ở nớc ta
ngày sau CM tháng Tám.
GV nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh.
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) .
GV hớng dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của
nớc ta ngay sau CM tháng Tám.
- Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc?
- Nếu không chống đợc 2 thứ giặc này thì điều
gì sẽ xẩy ra?
- Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ
đã lãnh đạo ND làm gì?
- Bác Hồ đã lãnh đạo ND chống giặc đói nh
thế nào?
- Tinh thần chống giặc dốt của ND ta?
- Chính Phủ đề ra biện pháp gì để chống giặc
ngoại xâm?
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp).
Nêu ý nghĩa của việc ND ta vợt qua tình thế
nghìn cân treo sợi tóc.

- HS theo dõi và quan
sát hình 1.
- Các nhóm thảo luận
trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả
lời.

- Mỗi nhóm trả lời 1 ý.
- HS quan sát hình 2.
- HS quan sát hình 3.
- HS trao đổi, trình bày
ý kiến.
88
- Trong 1 thời gian ngắn ND ta đã làm đợc
những việc phi thờng, điều đó chứng tỏ gì?
- Khi lãnh đạo CM vợt qua cơn hiểm nghèo,
uy tín của Chính Phủ và Bác Hồ ra sao?
GV kết luận về ý nghĩa của việc vợt qua tình
thế nghìn cân treo sợi tóc.
3. Củng cố dặn dò:
- HS đọc phần ghi nhớ (tr 26).
- GV nhận xét bài học, dặn học sinh
chuẩn bị bài 13.
- Một số HS trả lời.
Ngoại ngữ
GV chuyên soạn giảng
Toán
Luyện tập(58)
I) Mục tiêu
- Giúp HS củng cố KN nhân nhẩm 1 STP với 10; 100; 1000
- Rèn KN nhân 1 STP với 1 STN
- Củng cố về giải toán có phép cộng nhiều STP
II Đồ dùng:
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
?Phát biểu quy tắc nhân một số với 10; 100; 1000
2)Bài mới:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề
- GV tổ chức HS làm cặp đôi
- GV+HS chữa bài.
Củng cố cách nhân nhẩm
Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề
Tổ chức hs làm bài 2.
-GV tổ chức chấm chữa bài cho HS
- Giúp HS yếu.
Củng cố cách nhân 1STP với 1 STN tròn
chục
Bài 3:Tổ chức cho HS đọc đề, xác định
dạng toán và giải toán.
- Tổ chức chữa bài.
Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề và HD HS làm
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS trả lời, nêu cách làm
HS nhắc lại
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở KT chéo.
HS đọc đề và xác định yêu cầu đề
HS làm bài cá nhân
HS chữa bài. ĐS 70,48 km
HS tự làm bài tập
3.Củng cố dặn dò:
89
Nhận xét đánh giá tiết học .
Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: bảo vệ môI trờng

I. Mục tiêu:
Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng.
Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho.
Ghép đúng tiếng bảo với các tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, giấy khổ to và bút dạ, từ điển học sinh.
Tranh ảnh về đề tài bảo vệ môi trờng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng
đặt câu với 1 cặp quan hệ từ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
- 2 HS làm trên bảng.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc thuộc
lòng.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung của bài .
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm.

- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên
bảng.
- GV dùng tranh ảnh để HS phân biệt
khu dân c, khu SX và khu bảo tồn thiên
nhiên.
b) Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bản trao đổi tìm nghĩa
của cụm từ đã cho.
- 3 HS Tiếp nối nhau phát biểu. Lớp bổ
sung ý kiến.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm
vở bài tập.
- Nhận xét.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
của bài.
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm.
- Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán
phiếu lên bảng.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- GV có thể cho HS đặt câu với từng
từ phức, giúp HS hiểu rõ nghĩa của từng
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS làm việc nhóm 4 HS, ghi lời giải
vào giấy khổ to.
- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác
theo dõi bổ sung.
- 8 HS tiếp nối đặt câu.
90
từ.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý: tình từ
đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa
của câu không thay đổi.
- Gọi HS phát biểu.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS nêu câu thay từ.
3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Dăn HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm đợc.
Khoa học
Bài 23: sắt, gang, thép
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang hoặc thép có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học -Thông tin và hình trang 48, 49 SGK
-HS su tầm tranh ảnh một số đồ dùng đợc làm từ gang
hoặc thép.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Thực hiện xử lý thông tin
Mục tiêu:
Cách tiến hành: Cho HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
- Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
- Gang, thép đều có thành phần nào
chung?
- Gang và thép khác nhau ở điểm
nào?
- Trong các thiên thạch và các quặng sắt.
- Đều là hợp kim sắt và các bon.
+ Gang: có nhiều các bon hơn, cứng, giòn hơn
và không thể kéo thành sợi.
+Thép: ít các bon hơn gang, ngoài ra còn có
thêm một số loại chất khác. Thép cứng, bền,
dẻo

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Giúp HS : - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang
hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang hoặc thép
91
Cách tiến hành:
Bớc 1: GV giảng về một số loại hợp kim sắt đợc sử dụng trong cuộc sống thực ra đó là
thép.
Bớc 2: HS quan sát các hình 48,49 theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép đợc sử
dụng để làm gì.
Bớc 3: Một số HS lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Trình bày trong
từng hình cụ thể. Các bạn khác bổ sung.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc , đồ
dùng đợc làm từ gang hoặc thép khác mà
bạn biết.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang,
thép có trong nhà bạn.
* Củng cố , dặn dò:
Hệ thống ND bài. Nhận xét giờ học
- HS nêu các đồ dùngcụ thể.
- HS khác bổ sung.
- HS nêu .
Chính tả
Nghe- viết : mùa thảo quả.phân biệt âm đầu s/x
I.Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng , trình bày đúng một đoạn văn trong bài chính tả Mùa thảo
quả
2. Ôn lại cách viết có âm đầu s/x
3. Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết
II.Đồ dùng: Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Tìm từ phân biệt nấm / lấm; lơng / nơng
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài chính tả
- Nội dung bài là gì?
- Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài?
GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết bảng
lớp.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc t thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi .
- Chấm bài 1 số em- Nhận xét
3. Hớng dẫn HS làm bài tập
- Theo dõi Sgk
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- HS tìm , nêu
- Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn.
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết bài.
- Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
92
Bài 2:GV treo bảng phụ
- Hớng dẫn HS phân biệt s/x
- HD chữa bài.
Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề
- Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài.

- làm việc theo nhóm ( bàn) ở VBT.
-Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi .
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài độc lập vào VBT.
- Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- Vài HS nêu quy tắc viết
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết những lỗi sai.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
ôn luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
Củng cố một số từ ngữ về môi trờng.Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho.
Rèn kĩ năng dùng từ
Giáo dục HS ý thức sử dụng TV
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài :VBT
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm những từ ngữchỉ sự vật của
quê hơng có trong bài Hạt gạo làng ta.
Nêu các hình ảnh đối lập trong đoạn thơ
và nêu suy nghĩ của em về các hình ảnh
đó.
Bài 2;Thay từ kiến thiết trong câu sau
bằng từ đồng nghĩa với nó:
Kiến thiết nớc nhà là việc làm cần thiết

đối với chúng ta
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về
quê hơng em
.
HS đọc bài thơ
Trao đổi cặp đôi
HS trình bày
Nhận xét , bổ sung
HS viét câu với từ đông nghĩa vào vở
Vài HS đọc câu của mình
HS viết bài vào vở
Đọc bài viết
3. Củng cố dặn dò
- Hệ htống nội dung bài
- Nhận xét tiết học
93
Ngàylập: 15/ 11 /2006
Ngày giảng: Thứ t ngày 22 tháng 11 năm 2006
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe , đã đọc.
I. M ục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể lại đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng.
- Hiểu và trao đổi đợc với bạn về ý nghĩa câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng
đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trờng.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
3. Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng
II. Đồ dùng : Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC
III. Các hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra: HS kể lại 1-2 đoạn truyện Ngời đi săn và con nai và cho biết điều em
hiểu đợc qua câu chuyện.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS kể chuyện :
b1. HDHS hiểu y/ c của đề bài .
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Nhắc HS nên chọn chuyện ngoài Sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
b2.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện. Nhắc HS: kể
xong nói luôn ý nghĩa câu chuyện hoặc
trao đổi với các bạn trong lớp về nhân
vật, ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS đọc đoạn văn BT1( tiết LTVC,
tr115 )
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý
trong Sgk.
- 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện,
em đọc hay nghe kể ở đâu?
- Kể chuyện trong nhóm đôi và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trớc lớp.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ;
khả năng hiểu truyện của ngời kể
3. Củng cố , dăn dò:

- Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe . Chuẩn bị bài sau.
Toán
Nhân một số thập phân với một số Thập phân
I)Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
94
- Bớc đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân 2 STP
II) Đồ dùng : Bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng làm, lớp làm nháp: 27,98
ì
30 ; 6,765
ì
46
2)Bài mới:
a.Hình thành quy tắc nhân một số thập
phân với một số thập phân
- Tổ chức cho HS đọc đề và tìm cách
giải.
- So sánh cách nhân 2số tự nhiên với
cách nhân một số thập phân với một số
thập phân
- GV nêu VD2 và yêu cầu HS thực hiện
tính nhân 4,75
ì
1,3 = ?
Từ VD rút ra quy tắc nhân?
b. Thực hành:
- Bài 1

-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Treo bảng phụ
-Tổ chức cho HS làm bài 2.
Củng cố phép nhân STP có tính chất giao
hoán
- HS đọc đề và giải toán.
- HS thảo luận tìm cách nhân
6,4
ì
4,8 = ? m
- HS so sánh.
- Nắm chắc cách thực hành trong
làm tính.
-HS làm bài cá nhân.
- HS rút ra quy tắc.học thuộc quy tắc.
-Hai HS lên bảng.
- Lớp làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân.
- Hai HS lên bảng.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 3
? Bài toán cho biết gì, hỏi gì.
? Xác định dạng toán.
-HS đọc đề, hỏi đáp về dạng toán,
cách làm.
- GV+ HS chữa bài.
- Chấm vở một số em.
- HS làm bài cá nhân.
- Một hS lên bảng.
- ĐS: C: 48,08m

S: 131,208 m
2
3) Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học , học thuộc quy tắc ,chuẩn bị bài sau
Tập đọc
Hành trình của bầy ong
I . Mục tiêu:
1. Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ bằng giọng dài , tha thiết, cảm hứng ca ngợi
những phẩm chất cao quý , đáng kính trọng của bầy ong
2, Hiểu ND bài thơ và học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài
3.Giáo dục HS những phẩm chất cần cù , chịu khó
95
II .Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn để HS luyện đọc.
III.Các hoạt đông dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Mùa thảo quả, TLCH Sgk
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Kĩ thuật
Thêu chữ v( tiết 2)
I. Mc tiờu
HS cn phi:
- Bit cỏch thờu ch V v ng dng ca thờu ch V.
- Thờu c cỏc mi thờu ch V ỳng quy trỡnh, ỳng k thut.
- Rốn luyn tớnh cn thn v ụi tay khộo lộo.
II. dựng dy hc
- Vt liu v dng c: Dựng b k thut khõu thờu Lp 5 ( Chun b nh SGV
trang 22)
b1,Luyện đọc:
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ

hơi, giọng đọc cho HS.
- HDHS hiểu thêm 1 số từ ngữ : hành
trình, thăm thẳm, bập bùng
-GV đọc mẫu ( nếu cần )
b2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các
câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
c,HD đọc diễn cảm
- HDHSđọc diễn cảm bài thơ theo gợi ý
Sgk.
- Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm .
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
- Tác giả muốn nói đièu gì qua bài thơ?
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS tiếp nối đọc bài ( mỗi em một khổ)
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp
giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
- HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện

giọng đọc.
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
- HS liên hệ.
96
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hoạt động 3: HS thực hành
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý
khi thêu chữ V.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở
tiết 1.
- HD chuẩn bị ,chia dụng cụ.
- GV quan sát, uốn nắn cho những
HS còn lúng túng.
- HS nhắc lại cách thêu chữ V.
- Kết hợp tự xem lại sản phẩm của
mình và của bạn.
- HS lấy ra dụng cụ theo yêu cầu
của tiết học.
- HS thực hành thêu chữ V, có thể
làm theo nhóm để giúp đỡ nhau.
3. Củng cố - Dặn dò Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
TËp lµm v¨n
CÊU T¹O CñA BµI V¡N T¶ NG¦êI
I.Mục đích- Yêu cầu
1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
2. Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo một bài văn tả người để lập
dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình- một dàn ý với những ý riêng;

nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối
tượng miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT TV
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài
-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- HS nhắc lại cấu tạo của bài
văn tả cảnh.
2. Phần nhận xét
- GV hướng dẫn quan sát tranh minh
họa bài Hạng A Cháng.
- HD chốt lời giải đúng. Sgv trang 242.
- Ghi vắn tắt để hình thành Ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu và đọc luôn
bài văn, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm
hiểu cấu tạo của bài văn.
- HS đọc thầm lại và xác định
cấu tạo của bài văn và phát biểu
ý kiến trước lớp sau khi trao đổi
trong nhóm đôi.
3. Phần Ghi nhớ
- GV nêu yêu cầu HS nhớ ý chính.
-2 em đọc, lớp đọc thầm trong
SGK.
97
4. Phn luyn tp
- GV nờu yờu cu ca bi luyn tp: lp

dn ý chi tit cho bi vn t ngi
trong gia ỡnh.
- Nhc nh HS: + Cn bỏm sỏt vo cu
to ca bi vn.
+ Chỳ ý chn lc chi
tit ni bt v hỡnh dỏng, hot ng
lm ni rừ v tớnh cỏch.
- Phỏt bng nhúm cho 2 em.
- GV v c lp nhn xột, ỏnh giỏ.
- HS núi i tng chn t.
- HS suy ngh v lm bi cỏ
nhõn vo VBT.
- Phỏt biu ý kin trc lp.
5. Cng c, dn dũ
- NX tit hc, biu dng em hc tt.
- V hc thuc phn Ghi nh.
- Xem trc bi sau.
Toán
LUYệN TậP Nhân một số thập phân với một số Thập phân
I)Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.Bớc đầu
nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân 2 STP.
- Rèn kĩ năng nhân
- Giáo dục HS lòng ham học toán
II) Đồ dùng : VBT, bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng làm, lớp làm nháp: 7,98
ì
70 ; 67,65

ì
64
2)Bài mới:
b. Thực hành:
- Bài 1/VBT/72: Đặt tính rồi tính
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2/VBT/72: Treo bảng phụ
-Tổ chức cho HS làm bài 2.
Củng cố phép nhân STP có tính chất giao
hoán
Bài 3/VBt/72: Gọi HS đọc yêu cầu
HD HS làm bài
? Bài toán cho biết gì, hỏi gì.
? Xác định dạng toán.
- GV+ HS chữa bài.
- Chấm vở một số em.
HS làm vở
2 HS làm bảng
HS đọc đề, nêu cách làm
-Hai HS lên bảng.
- Lớp làm bài cá nhân
HS đọc yêu cầu và xác định cách giải
HS làm bài vào vở
1 HS chữa bài
Nhận xét , bổ sung
3) Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học , học thuộc quy tắc ,chuẩn bị bài sau
98
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục môi trờng

I.Mục tiêu:
HS biết bảo vệ môi trờng bằng các biện pháp khác nhau
Biết cách bảo vệ môi trờng
Giáodục HS ý thức giữ vệ sinh môi trờng
II. Nội dung:
1.GV nêu ý nghĩa của việc giữ vệ sinh môi trờng:
Môi trờng trong lành có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con ngời, môi
trờng trong sạch thì con ngời khoẻ mạnh , tạo điều kiện tốt cho con ngời học tập ,
sinh hoạt , công tác và vui chơi.
Môi trờng ô nhiễm gây ảnh hởng không tốt tới sức khoẻ con ngời nh: Không
khí ô nhiễm, nguồn đất , nguồn nớc cũng bị ô nhiễm, con ngời bị mắc nhiều bệnh
hiểm nghèo
2.Cách bảo vệ môi trờng:
GV cho HS thảo luận và trình bày cách bảo vệ môi trờng
Theo dõi , uốn sửa
Chốt lại cách bảo vệ môi trờng
4. Liên hệ : GV yêu cầu HS nêu các biện pháp bảo vệ môi trờng mà em và gia
đình đã thực hiện.
5. Củng cố , dặn dò: Nêu các biện pháp để bảo vệ môi trờng
GV nhận xét giờ học
Ngàylập: 16/ 11 /2006
Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006
Buổi sáng: GV dạy kiêm nhiệm
Buổi chiều Tiếng Việt
ôn tập về quan hệ từ
I.Mục tiêu
HS vận dụng những kiến thức về quan hệ từ để làm các bài tập
Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ
Giáo dục HS lòng ham học
II.Nội dung:

Gv hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong các câu sau và nêu rõ tác dụng cuả
chúng:
Hằng ngày , bằng tinh thần và ý chí vơn lên , dới trời nắng gay gắt hay trong
tuyết rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. Nếu phong trào học tập ấy
bị ngừng lại thì nhan loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
99
Bài 2:Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống: với, hoặc , của, mà
a, Đây là em tôi và bạn nó .
b, Chiều nay sáng mai sẽ có.
c, Nói không làm.
d, Hai bạn nh hình bóng, không rời nhau một b ớc.
Bài 3:Hãy thay quan hệ từ trong từng câu sau bằng quan hệ từ khác để câu đúng:
a, Nếu Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh.
b, Tuy Thỏ cắm cổ chạy miết nên nó vẫn không đuổi kịp Rùa
c, Vì Thỏ chủ quan , coi htờng ngời khác nhng Thỏ đã thua Rùa.
* Củng cố , dặn dò: Hệ thống nội dung bài: Nhắc lại về quan hệ từ
Nhận xét giờ học.

Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng
Thể dục
GV chuyên soạn giảng
Ngàylập: 16/ 11 /2006
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006
Âm nhạc
Học hát: Bài Ước mơ
Nhạc Trung Quốc- Lời Việt : An Hoà
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài Ước mơ. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân

dài 2 phách, 4 phách.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh
vừa của nhịp
4
4
).
- Góp phần giáo dục HS thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến với
mọi ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Ước mơ.
- Tập hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
1 HS hát bài "Những ca"
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Dạy hát
100
HĐ1: Giới thiệu bài hát:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Bài hát nớc ngoài duy nhất trong chơng trình
Âm nhạc lớp 5 là bài Ước mơ , nhạc Trung
Quốc, lời Việt của tác giả An Hoà. Bài hát có
giai điệu du dơng, tha thiết, diễn tả ớc mơ của
các bạn nhỏ, đó là mong muốn nhiều điều tốt
đẹp đến với mọi ngời.
HS theo dõi
HĐ2: Đọc lời ca:
- Từ Gió vờn cánh hoa đến bao lời mong chờ
- Từ Em khao khát đến tô đẹp muôn nhà.

2 HS xung phong
HĐ3: Nghe hát mẫu : - GV hát mẫu
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát
HS nghe
1-2 HS nêu cảm nhận
HĐ4: Tập hát từng câu: Chia bài thành 8 câu
hát, mỗi câu 2 nhịp
- HS lấy hơi ở đầu câu hát
- HS khá hát mẫu
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai
rồi hớng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những
chỗ cần thiết.
HS nhắc lại
HS sửa chỗ sai
HĐ5: Hát cả bài:
- HS hát cả bài
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái
thiết tha, trìu mến của bài hát.
HS hát cả bài
HS thực hiện
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- HS học thuộc bài hát.
Toán
Luyện tập(61)
I) Mục tiêu
- Giúp HS củng cố KN nhân nhẩm 1 STP với 10; 100; 1000
- Rèn KN nhân 1 STP với 1 STN
- Củng cố về giải toán có phép cộng nhiều STP
II Đồ dùng:Bảng phụ
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

1)Kiểm tra bài cũ:
?Phát biểu quy tắc nhân một số với 10; 100; 1000
2)Bài mới:
Bài 1: GV treo bảng phụ
- GV tổ chức HS làm bài 1.
- GV+HS chữa bài.
- HS làm bài cá nhân. Hai HS lên
bảng.
- HS trả lời.
101
Giới thiệu T/ C kết hợp của phép nhân
Yêu cầu HS vận dụng để tính bằng cách
thuận tiện
Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề
Tổ chức hs làm bài 2.
Tính bằng hai cách đo là những cách
nào?
? Cách nào tính thuận tiện hơn.
-GV tổ chức chấm chữa bài cho HS
- Giúp HS yếu.
Bài 4
- Tổ chức cho HS đọc đề, xác định
dạng toán và giải toán.
- Tổ chức chữa bài.
HS nhắc lại
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở KT chéo.
HS đọc đề và xác định yêu cầu đề
HS làm bài cá nhân

HS chữa bài
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học .
Chuẩn bị bài sau.Hoàn thành bài tập còn lại.
Ngoại ngữ
GV chuyên soạn giảng
Tập làm văn
Luyện tập tả ngời
(Quan sỏt v chn lc chi tit)
I.Mc ớch- Yờu cu
1.Nhn bit c nhng nột ni bt, c sc v ngoi hỡnh v hot ng
ca nhõn vt qua hai bi vn mu.
2.Hiu khi quan sỏt miờu t cn la chnchi tit tiờu biu, ni bt, gõy õn
tng. bit vn dng kin thc ó hc ghi li kt qa quan sỏt ngoi hỡnh
mt ngi thng gp.
II. dựng dy hc
- VBT TV
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu
1. Gii thiu bi
-GV nờu mc ớch, yờu cu tit hc.
- HS nhc li cu to ca bi
vn t ngi.
2. Phn luyn tp
Bi tp1
- GV ghi vn tt cỏc chi tit ni bt
lờn bng.
- Lu ý HS qua miờu t hỡnh dỏng
bc l cm xỳc ca ngi vit.
- HS c bi B tụi, gch chõn
chi tit t ngai hỡnh vo VBT,

trao i theo nhúm ụi.
- HS trỡnh by kt qu. C lp
nhn xột, b sung.
102
Bi tp 2
- HD thc hin BT nh BT 1.
- GV nờu ý kin ( SGV 247)
- HS túm tt chi tit t hot ng
ca bỏc th rốn vo VBT.
- i v ỏnh giỏ chộo.
3. Cng c, dn dũ
- NX tit hc, biu dng em hc tt.
- Núi li cỏch quan sỏt v tỏc
dng chn lc chi tit khi miờu
t.
- Xem trc bi sau: Luyn tp
t ngi - t ngoi hỡnh.
Tiếng Việt
ôn tập làm văn tuần 12
I.Mục tiêu
HS biết vận dụng cáu tạo của bài văn tả ngời dể viết đợc một bài văn tả ngời bạn .
Rèn kĩ năng viết văn tả ngời
Giáo dục HS lòng mến yêu , đoàn kết
II.Nội dung:
Đề bài : Tả một ngời bạn đang kể chuyện ( hoặc đang hát , đóng vai diễn kịch )
Hớng dẫn HS làm bài:
1. Xác định yêu cầu: Tả một ngời bạn đang kể chuyện (( hoặc đang hát , đóng
vai diễn kịch )
Chú ý: Tả rõ những nét nổi bật về hoạt động ( đang kể chuyện hoặc hát , đóng vai
diễn kịch ) nh ng cũng cần xen kẽ vài nét tiêu biểu về ngoại hình, tính cách của

ngời bạn khi biểu diễn; kết hợp bộc lộ cảm xúccủa bản thân trong quá trình miêu
tả
2. Tìm ý , lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu ngời bạn định kể.
- Thân bài ( tả từng phần hoặc kết hợp): + Ngoại hình: Tả những nét nổi bật mà em
quan sát đợc
+ Tính tình , hoạt động
Chú ý về thái dộ , cử chỉ, nét mặt , giọng nói, hành động của ngời đợc tả
3. Cho HS viết bài
4. Thu bài chấm, nhận xét
Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu
Củng cố , ôn tập các kiến thức đã học trong tuần về nhân STP
Rèn kĩ năng nhân STP, giải toán
Giáo dục HS lòng ham học toán
II. Nội dung:
103
Hớng dẫn HS làm BT:
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a, 3,8
ì
8,5 5,76
ì
7,8 0,156
ì
9,7
b, 56,9
ì
70 79,5

ì
500 42,25
ì
400
Bài 2: Tính nhẩm:
a, 12,6
ì
0,1 12,6
ì
0,01 12,6
ì
0,001
b, 2,05
ì
0,1 47,15
ì
0,01 503,5
ì
0,001
Bài 3: Có một ô tô chở lơng thực về kho . Ngày đầu ô tô chở đợc 8 chuyến , mỗi
chuyến chở 3,5 tấn .ngày thứ 2 chở đợc 10 chuyến, mỗi chuyến chở 2,7 tấn. Hỏi
trong cả 2 ngàyô tô đó chở đợc bao nhiêu tấn lơng thực về kho?
Củng cố , dặn dò: Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ học.
Sinh hoạt
Kiểm điểm các mặt hoạt động của Đội
I. Mục tiêu
- Kiểm điểm các mặt hoạt động của Đội trong tuần , nhằm khắc phục những
mặt còn tồn tại , phát huy những u điểm đạt đợc .
- Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới .

II. Nội dung
1. Chi đội trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần
2.Phụ trách Đội nhận xét chung
a. Ưu điểm
- Nhìn chung lớp có ý thức trong học tập cũng nh việc thực hiện các nội qui ,
qui định của nhà trờng đề ra :
+ Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp .
b. Nhợc điểm
- Bên cạnh những u điểm mà lớp đã đạt đợc vẫn còn một số mặt hạn chế nh
sau :
+ Một số bạn còn cha tích cực học bài nh: Hân , Tài Anh
+ Trong lớp vẫn còn hiện tợng nói chuyện riêng nh : Bá Cờng, Hoa
+ Hay quên sách vở ở nhà.
3. Phơng hớng hoạt động tuần tới
- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại, phát huy những u điềm đã đạt đ-
ợc.
- Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của tháng 11, phát huy ý thức học nhóm,
xây dựng đôi bạn cùng tiến .
104
Tuần 13
Ngàylập: 23/ 11 /2006
Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006
Hoạt động tập thể: Chào cờ
ND do nhà trờng và TPT triển khai
Tập đọc
Ngời gác rừng tí hon
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài:đọc đúng các từ ngữ trong bàiHiểu các từ ngữ
trong bài .

Hiểu ý nghĩa truyện : biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng
cảm
2. GD học sinh ý thức bảo vệ rừng
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III Các hoạt đông dạy học
1, Kiểm tra : HTL bài thơ Hành trình của bày ong + TLCH.
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
B1,Luyện đọc:
-Bài chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi cho HS.
B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các
câu hỏi trong Sgk
- Nội dung truyện là gì?
B3, Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Luyện đọc đoạn 2
-Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu nếu cần)
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-Hai HS khá tiếp nối đọc bài
-HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lợt )
kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.

-Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
Toán
Luyện tập chung
I)Mục tiêu
- Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhâncác số thập phân.
- Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
105
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
?Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
2)Bài mới:
Bài 1:
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
-Tổ chức cho HS hỏi đáp về các phép
tính đã học.
Bài 2
-Tổ chức cho HS làm bài và chữa bài.
Bài 3
- Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm
và làm bài
Gợi ý:Bài thuộc dạng toán gì?
? Mua 3,5 kg đờng trả ít hơn bao nhiêu
tiền ta làm thế nào.
- Tổ chức HS chữa bài.
Chấm bài 1 số em.

Bài 4
-Tổ chức cho HS làm bài.
-Yêu cầu HS ghi nhớ tính chất.
- Vận dụng làm câu b)
- Giúp đỡ HS yếu.
HS làm việc cá nhân.
- HS nêu cách thực hiện.
- 3 HS lên bảng.
-HS làm bài cá nhân. Nắm chắc
quytắc nhân nhẩm một số với 10, 100,
1000
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS đọc đề ,xác định yêu cầu .
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách
làm, phát hiện dạng toán.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi so sánh
hai biểu thức ( a+b)
ì
c và
a
ì
c +b
ì
c.
- HS rút ra nhận xét và nhận diện
tính chất.
- HS vận dụng làm câu b) cá nhân
3.Củng cố dặn dò:

- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Bài6 : Kính già, yêu trẻ (tiếp)
I. Mục tiêu:
-Nh tiết 1
II.Tài liệu, ph ơng tiện : - Chuẩn bị các tình huống của BT2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
106
1. Kiểm tra:
- Em hãy nêu những hành động, việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Đóng vai (BT2,sgk)
GV chia HS thành 3 nhóm, mỗi nhóm xử
lí một tình huống .
GVNXKL:
Hoạt động 2: Làm BT3,4 sgk.
GV giao nhiệm vụ cho HS.
GVKL:
-Ngày dành cho ngời cao tuổi là1/10.
-Ngày dành cho trẻ em là 1/6.
-Tổ chức dành cho ngời cao tuổi là Hội
Ngời cao tuổi.
-Tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi
đồng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống
"kính già, yêu trẻ" của địa phơng, của dân

tộc ta.
GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ: Nhóm 1,2
tìm hiểu phong tục tập quán kính già, yêu
trẻ của địa phơng. Nhóm 3,4 tìm hiểu phong
tục tập quán kính già yêu trẻ của dân tộc.
GVKL:
- 1 em đọc BT2.
- Các nhóm thảo luận tìm cách
giải quyết tình huống và chuẩn bị
đóng vai.
- Ba nhóm đại diện lên đóng vai.
- Các nhóm khác thảo luận, nhận
xét.
- 1 HS đọc bài 3, 1 HS đọc bài 4.
-HS làm theo nhóm, đại diện
nhóm trình bày.
-Từng nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
3.Củng cố, dăn dò:
- Ngày 1/6 là ngày gì ? Vào ngày đó em thờng nhận đợc gì ở ngời lớn tuổi ?
- Về tìm hiểu thêm những phong tục tập quán kính già, yêu trẻ ở địa phơng.
- Làm theo bài học, chuẩn bị giờ sau.
Tiếng Việt
Luyện đọc : ngời gác rừng tí hon
I .Mục tiêu:
Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài:đọc đúng các từ ngữ trong bài .Hiểu các từ ngữ
trong bài .
Hiểu ý nghĩa truyện : biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng
cảm. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.

107

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×