Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Chuyên đề học tập hóa 11 cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 47 trang )

DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HÓA 11- CÁNH DIỀU
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Phân đạm cung cấp cho cây nitơ dưới dạng:
A. N2.
B. HNO3.
C. NH3.
D. NH4+, NO3-.
Câu 2. Độ dinh dưỡng của phân đạm là
A. %N.
B. %N2O5.
C. %NH3.
D. %N2O.
Câu 3.Thành phần chính của phân đạm urê là
A. KCl.
B. (NH2)2CO.
C. Ca(H2PO4)2.
D. K2SO4.
Câu 4. Độ dinh dưỡng của phân kali là
A. %KCl.
B. %KNO3.
C. %K2O.
D. %K2SO4.
Câu 5. Độ dinh dưỡng của phân lân là
A. %Ca(H2PO4)2.
B. % P2O5.
C. %P.
D. %PO43-.
Câu 6. Loại phân nào sau đây không phải là phân bón hóa học?
A. Phân lân.


B. Phân kali.
C. Phân đạm.
D. Phân vi sinh.
Câu 7. Phân đạm 2 lá là
A. NaNO3.
B. NH4Cl.
C. NH4NO3.
D. (NH4)2SO4.
Câu 8. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng
A. phân kali.
B. phân đạm.
C. phân vi lượng.
D. phân lân.
Câu 9. Loại phân bón hố học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là
A. phân kali.
B. phân đạm.
C. phân vi lượng.
D. phân lân.
Câu 10. Thành phần của supephotphat đơn gồm
A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2, CaSO4.
C. CaHPO4, CaSO4.
D. CaHPO4.
Câu 11. Thành phần chính của supephotphat kép là
A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2, CaSO4.
C. CaHPO4, CaSO4.
D. CaHPO4.
Câu 12. Thành phần hóa học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:
A. Ca(H2PO4)2.

B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
D. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2.
Câu 13. Tro bếp là một loại phân kali có thành phần hóa học là:
A. KCl.
B. KNO3.
C. K2CO3.
D. K2SO4.
Câu 14. Loại phân bón hố học có tác dụng kích thích q trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ của
protein thực vật, giúp cây trồng sẽ phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả là:
A. Phân lân.
B. Phân kali.
C. Phân đạm.
D. Phân vi sinh.
Câu 15. Thành phần của phân nitrophotka gồm
A. (NH4)3PO4 và KNO3.
B. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.
C. KNO3 và (NH4)2HPO4.
D. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 16. Trong các loại phân bón sau : NH 4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng đạm
cao nhất là :
A. NH4Cl.
B. NH4NO3.
C. (NH2)2CO.
D. (NH4)2SO4.
Câu 17. Khơng nên bón phân đạm amoni cùng với vơi vì ở trong nước.
A. phân đạm làm kết tủa vơi.
B. phân đạm phản ứng với vơi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT


Trang 1


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.
D. cây trồng khơng thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vơi.
Câu 18. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. K2CO3.
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân đạm NH4NO3 khơng nên bón cho loại đất chua;
(b) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm K 2O tương ứng với lượng
kali có trong thành phần của nó;
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2;
(d) Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.
Số phát biểu đúng là :
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20. Các nhận xét sau:
(a) Phân đạm amoni khơng nên bón cho loại đất chua;
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho;
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4;
(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu
hạn cho cây;

(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3;
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét sai là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21. Cho các phát biểu sau:
(1). Độ dinh dưỡng của phân đạm, phân lân và phân kali tính theo phần trăm khối lương tương ứng của
N2O5, P2O5 và K2O
(2). Người ta khơng bón phân ure kèm với vôi
(3). Phân lân chứa nhiều photpho nhất là supephotphat kép
(4). Bón nhiều phâm đạm amoni sẽ làm cho đất chua
(5). Quặng photphorit có thành phần chính là Ca3(PO4)2
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 22. Để phân biệt hai loại phân bón là NH4NO3 và NH4Cl người ta sử dụng:
A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. AgNO3.
D. BaCl2.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. supephotphat kép có độ dinh dưỡng thấp hơn supephotphat đơn.
B. nito và photpho là hai nguyên tố rất cần thiết cho cây trồng.
C. phân kali có tác dụng giữ ấm cho cây trồng.
D. nitrophotka là phân bón hỗn hợp.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của K2O trong phân.
B. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng ion NH4+, NO3-.
C. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % về khối lượng của kali trong phân.
D. Supephotphat đơn có thành phần chính là Ca(H2PO4)2.
Câu 25. Khi bón phân lân cho cây trồng thì khơng được trộn supephotphat với vơi bột vì:
A. Làm giảm hàm lượng P2O5 trong phân bón.
B. Làm tăng độ kiềm của đất.
C. Làm tăng độ chua của đất.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT

Trang 2


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

D. Tạo ra hợp chất ít tan làm cho đất rắn và cây trồng khó hấp thụ.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 26. Đạm ure thường chứa 46%N. Khối lượng kg ure đủ cung cấp 70kg N là?
A. 152,2.
B. 145,5.
C. 160,9.
D. 200.
Giải:
1kg đạm ure => 0,46kg N
m kg ure
=> 70kg N
 m = 70.1/0,46 = 152,2 (kg)
Câu 27. Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm các
chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:
A. 48,52%.

B. 42,25%.
C. 39,76%.
D. 45,75%.
Giải:
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P 2O5 tương ứng với lượng photpho
có trong thành phần của nó.
Giả sử có 100 gam supephotphat kép thì khối lượng của canxi đihiđrophotphat là 69,62 gam
Ta có sơ đồ :
gam:

 P2O5
Ca(H2PO4)2  

234
142

x

69,62.142
42,25
234


gam:
69,62
Vậy độ dinh dưỡng của của loại phân lân này là 42,25%.
Câu 28. Trong phân bón hóa học, hàm lượng đạm, lân, kali được tính theo N, P2O5, K2O. Tính khối lượng
N có trong 1 kg NH4NO3 ; K2O có trong 1 kg K2SO4 ; P2O5 có trong 1 kg Ca(H2PO4)2.
A. 0,35 kg N ; 0,54 kg K2O ; 0,48 kg P2O5.
B. 0,35 kg N ; 0,27 kg K2O ; 0,607 kg P2O5.

C. 0,35 kg N ; 0,54 kg K2O ; 0,607 kg P2O5.
D. 0,7 kg N ; 0,54 kg K2O ; 0,48 kg P2O5.
Giải:
Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố ta có sơ đồ :
NH4NO3  2N

gam:
80
28
28.1
0,35

80
kg:
1
K2SO4  K2O

gam: 174
94

kg:
gam:

94.1
0,54

174
1
Ca(H2PO4)2  P2O5


234
142
142.1
0,607.
234


kg:
1
Câu 29. Một loại phân bón hỗn hợp NPK có chứa NH 4H2PO4, (NH4)2HPO4, KNO3 cịn lại là tạp chất
khơng chứa N, P, K. Trên bao bì loại phân bón NPK đó có ghi 14-42,6-9,4. Phần trăm khối lượng
(NH4)2HPO4 trong mẫu phân bón đó là:
A. 42,60%.
B. 26,4%.
C. 26,83%.
D. 34,20%.
Giải:

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT

Trang 3


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

 mNPK= 100
 gam
 m N = 14  n N = 1; m P2 O5 = 42,6  n P2O5 = 0,3; m K 2O = 9,4  n K 2O = 0,1
  BT
N

 x + 2y + z = 1
 NH 4 H 2 PO 4 (x)
x = 0,4



BT P
 x + y = 0,6
 y = 0,2  
 %m (NH 4 )2 HPO 4 = 26,4%
(NH 4 )2 HPO4 (y)     
 KNO (z)
  BT
z = 0,2
K
 z = 0,2

3

 
Câu 30. Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình
bên. Để cung cấp 17,2 kg nitơ, 3,5 kg photpho và 8,3 kg kali cho một thửa ruộng,
người ta sử dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh
dưỡng là 46%) và z kg phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Tổng giá trị (x + y + z)

A. 62,6.
B. 77,2.
C. 80,0.
D. 90,0.
Giải:

Phân sử dụng: [x kg phân hỗn hợp + y kg phân KCl + z kg (NH)2CO]

 m N = 16%x + 46%y = 17,2 kg (1)


 m P2O5 = 16%x = [142.(3,5/31)/2] kg

 m K 2O

(2)
= 8%x + 60%z = [94.(8,3/39)/2] kg

(3)
 m P = x + y + z = 80 kg
Từ (1) – (3): x = 50 kg; y = 20 kg; z = 10 kg  

BÀI 2 – CĐ – CD: PHÂN BĨN VƠ CƠ
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Phân loại nguyên tố dinh dưỡng: chia thành 3 loại:
+ Nguyên tố dinh dưỡng đa lượng: N, P, K.
+ Nguyên tố dinh dưỡng trung lượng: Ca, Mg, S, Si.
+ Nguyên tố dinh dưỡng vi lượng: Fe, Co, Mn, Zn, Cu, Mo, B.
2. Vai trò nguyên tố dinh dưỡng:
a) Nitrogen
- Có trong chlorophyll (chất diệp lục), amino acid, nucleic acid, protein, vitamin, enzyme.
- Nitrogen thúc đẩy quá trình giúp cây ra nhiều nhánh, nhiều cành, nhiều lá, lá có màu xanh, kích
thước to, quang hợp mạnh, làm tăng năng suất cây trồng.
b) Phosphorus
+ Tham gia vào thành phần các enzyme, xúc tác cho quá trình tổng hợp amino acid, protein trong
cây, có mặt trong nhân tế bào cần cho hình thành bộ phận mới của cây.

+ Kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ cây ăn sâu và lan rộng trong đất, giúp cây chống
chịu được hạn và ít đổ ngã, kich thích q trình để nhánh và nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa, quả sớm,
nhiều, làm tăng khả năng chống chịu của cây trồng đối với rét hại, một số loại bệnh và đất chua, phèn.
c) Potassium
+ Giúp hoạt hóa enzim để xúc tác cho các quá trình tổng hợp và làm tăng hàm lượng tinh bột,
protein, đường… trong quả, củ, thân, làm tăng khả năng chống chịu của cây trồng đối với tác động bên
ngoài như hạn hán, rét hại, sâu bệnh.
3. Phân loại phân bón vơ cơ
3.1. Phân bón đa lượng: có ít nhất một ngun tố dinh dưỡng đa lượng N,P, K, chia thành:
a) Phân bón đơn dinh dưỡng: chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT

Trang 4


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

- Phân đạm: chứa N như NH4Cl, (NH4)2SO4, (NH2)2CO
+ Chất lượng phân đạm đánh giá qua hàm lượng đạm tổng số, là phần trăm khối lượng N trong phân
bón, kí hiệu %Nt
- Phân lân: chứa P như phân superphosphate Ca(H2PO4)2
+ Chất lượng phân lân đánh giá qua hàm lượng lân hữu hiệu, tính bằng phần trăm khối lượng của
P2O5 ứng với lượng P có trong thành phần của nó, kí hiệu: %P2O5 hh.
- Phân kali (phân potash hay potassie): chứa K như K2SO4
+ Chất lượng phân kali đánh giá qua hàm lượng kali hữu hiệu, tính bằng phần trăm khối lượng của
K2O ứng với lượng K có trong thành phần của nó, kí hiệu: %K2O hh.
b) Phân bón đa dinh dưỡng: chứa từ 2 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng trở lên
- Phân bón hỗn hợp (mixed fertilizer): trong thành phần có ít nhất 2 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng,
sản xuất bằng cách phối trộn các loại phân bón khác nhau.
- Phân bón phức hợp (complex fertilizer): trong thành phần chứa các nguyên tố dinh dưỡng đa

lượng liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học, được tạo ra từ các phản ứng hóa học
3.2. Phân bón trung lượng: chứa ít nhất một (với phân bón lá) hoặc hai (với phân bón rễ) nguyên tố
dinh dưỡng trung lượng Ca, Mg, S, Si.
3.3. Phân bón vi lượng: chứa ít nhất 1 ngun tố dinh dưỡng vi lượng Fe, Co, Mn, Zn, Cu, Mo, B.
4. Quy trình sản xuất và cách sử dụng một số loại phân bón vơ cơ
a. Phân uera
- Thành phần: carbonyl diamide: (NH2)2CO, hạt màu trắng, dễ hút ẩm, tan tốt trong nước.
0

 t ,P 
 (NH2)2CO + H2O
- Sản xuất: CO2 + 2NH3 
- Cách sử dụng: dùng bón thúc (rải hạt, pha thành dung dịch): bón phân trong thời kỳ cây trồng đang
sinh trưởng, phù hợp nhiều loại đất, không làm tăng độ chua của đất.
b. Phân ammonium sulfate (phân bón SA)
- Thành phần: ammonium sulfate (NH4)2SO4 hạt mịn, trắng ngà hoặc xám xanh, có mùi ammonia, vị
mặn hơi chua, khơng vón cục, tan tốt trong nước tạo mơi trường acid.
- Sản xuất: 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
- Cách sử dụng: Dùng để bón thúc (rải hạt, pha thành dung dịch), phù hợp nhiều loại đất (đặc biệt
đất bazan, đất xám) tuy nhiên dễ làm chua đất.
c. Phân hỗn hợp NPK
- Các bước phối trộn:
Bước 1: Nguyên liệu: các phân đơn dinh dưỡng đa lượng, chất phụ gia (mùn hữu cơ, humic acid, bột
dolomite, bột bentonite, bột đá vôi ….)
Bước 2: Xác định tỉ lệ phần trăm khối lượng N : P2O5 : K2O phù hợp nhu cầu sử dụng
Bước 3: Xác định tổng khối lượng phân hỗn hợp cần thu được
Bước 4: Tính khối lượng mỗi phân đơn theo tỉ lệ phần trăm khối lượng N : P2O5 : K2O và các chất
phụ gia cần bổ sung (nếu cần)
Bước 5: Phối trộn
Bước 6: Tiến hành tạo hạt, thu được phân hỗn hợp có màu sắc, kích thước khá đồng nhất.

d. Phân phức hợp chứa N, P và ammophos


2
3
- Thành phần: hợp chất giữa ammonium ( NH 4 ) với gốc phosphate ( H 2 PO4 , HPO4 , PO4 )
- Sản xuất: Tùy tỉ lệ sẽ tạo các loại phân phức hợp khác nhau.
NH3 + H3PO4 → (NH4)H2PO4
MAP
2NH3 + H3PO4 → (NH4)2HPO4
DAP

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT

Trang 5


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

3NH3 + H3PO4 → (NH4)3PO4
TAP
- Điều chỉnh tỉ lệ ammonia và phosphoric acid thu được hỗn hợp cả DAP và MAP gọi là phân phức
hợp ammophos.
e. Phân superphosphate
- Nguyên liệu: Từ quặng apatite đem nghiền, loại bở tạp chất thu apatite tinh luyện.
0
- Quy trình 1: apatite tinh luyện H 2 S O 4, , t Ca(H2PO4)2 + CaSO4 + các khí


0

- Quy trình 2: Apatite tinh luyện H 3 P O 4, , t Ca(H2PO4)2 + các khí


- Sử dụng phân bón superphosphate sẽ làm chua đất. Vì vậy đối với đất acid cần khử acid trước khi
bón phân này.
- Cách sử dụng: Phân superphosphate dùng để bón lót và bón thúc, thích hợp cho các loại cây ngắn
ngày và các cây cần nhiều sulfur.
5. Bảo quản phân bón vơ cơ
- Khơng để phân bón bị ẩm ướt.
- Khơng để phân bón bị nóng.
- Khơng để lẫn các loại phân bón với nhau.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Dựa vào hàm lượng mà cây trồng cần nguyên tố nào sau đây là nguyên tố dinh dưỡng đa lượng?
A. Calcium.
B. Nitrogen.
C. Sulfur.
D. Zinc.
Câu 2. Dựa vào hàm lượng mà cây trồng cần nguyên tố nào sau đây là nguyên tố dinh dưỡng vi lượng?
A. Phosphorus.
B. Nitrogen.
C. Potssium.
D. Cobalt.
Câu 3. Loại phân bón nào sau đây chứa nguyên tố dinh dưỡng nitrogen?
A. Potassium sulfate.
B. Urea.
C. Superphosphate.
D. Potassium chloride.
Câu 4. Chất lượng phân lân được đánh giá qua hàm lượng
A. %P2O5hh.

B. %K2Ohh.
C. %P2O3hh.
D. %PH3hh.
Câu 5. Phân bón đa lượng đa dinh dưỡng là
A. loại phân bón chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng đa lượng N, P, K.
B. loại phân bón chứa từ hai nguyên tố dinh dưỡng đa lượng trở lên.
C. loại phân bón chứa cả ba nguyên tố dinh dưỡng đa lượng N, P, K..
D. loại phân bón chứa hai nguyên tố dinh dưỡng đa lượng.
Câu 6. Phân bón nào sau đây là phân bón phức hợp?
A. Potassium sulfate.
B. Urea.
C. Superphosphate.
D. ammophos.
Câu 7. Phân bón rễ trung lượng là loại phân bón trong thành phần có chứa ít nhất mấy nguyên tố dinh
dưỡng trung lượng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Phân urea có thành phần chính là
A. NH4NO3.
B. (NH4)2CO3.
C. (NH2)2CO.
D. (NH4)2CO.
Câu 9. Nguyên liệu để sản xuất phân urea là
A. ammonia và sulfuric acid đặc.
B. ammonia và carbon dioxide.
C. ammonia và phosphoric acid.
D. ammonia và nitric acid.
Câu 10. Phân bón SA được sản xuất theo phản ứng giữa ammonia và

A. sulfuric acid đặc.
B. carbon dioxide.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT
Trang 6


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

C. phosphoric acid.
D. nitric acid.
Câu 11. Nguyên liệu để sản xuất phân phức hợp N, P là
A. ammonia và sulfuric acid đặc.
B. ammonia và carbon dioxide.
C. ammonia và phosphoric acid.
D. ammonia và nitric acid.
Câu 12. Thành phần của phân phức hợp ammophos gồm
A. DAP và TAP.
B. DAP và MAP.
C. MAP và TAP.

D. DAP, MAP và TAP.

Câu 13. Phân superphosphate được sản xuất theo quy trình sử dụng phosphoric acid (H 3PO4) với nồng độ
phù hợp phản ứng với apatite tinh luyện có thành phần chủ yếu là
A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2.
C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
D. CaHPO4.
Câu 14. Phân superphosphate được sản xuất theo quy trình sử dụng sulfuric acid đặc với lượng phù hợp
phản ứng với apatite tinh luyện có thành phần chủ yếu là

A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2.
C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
D. CaHPO4 và CaSO4.
Câu 15. Biện pháp nào sau đây khơng dùng để bảo quản phân bón vơ cơ?
A. Phân bón cần được chứa trong bao bì chống thấm.
B. Đặt trên giá khô, tránh xa nguồn nước.
C. Tránh tiếp xúc với nguồn nhiệt và nguồn điện.
D. Để lẫn các loại phân bón vơ cơ với nhau.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 1. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Nitrogen thuộc nhóm nguyên tố dinh dưỡng đa lượng.
B. Nitrogen thúc đẩy quá trình giúp cây ra nhiều nhánh, nhiều cành, nhiều lá.
C. Nitrogen giúp lá có màu xanh, kích thước to, quang hợp mạnh, làm tăng năng suất cây trồng.
D. Nitrogen kích thích sự phát triển của rễ, làm cây chống chịu được hạn, giúp cây ra hoa, quả sớm,
nhiều.
Câu 2. Hàm lượng đạm tổng số của phân ammonium nitrate nguyên chất là
A. 26,17%
B. 35%
C. 46,47%
D. 17,5%.
Câu 3. Hàm lượng kali hữu hiệu của phân potassium chloride nguyên chất là
A. 52,35%
B. 54,02%
C. 63,09%
D. 73,83%
Câu 4. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Phân kali thuộc loại phân bón trung lượng.
B. Phân bón đa dinh dưỡng phải chứa cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K.
C. Phân lân chứa nguyên tố dinh dưỡng N.

D. Phân bón phức hợp được tạo ra từ các phản ứng hóa học.
Câu 5. Chọn phát biểu đúng?
A. Phân bón vơ cơ gồm 2 loại là phân bón đa dinh dưỡng và phân bón đơn dinh dưỡng.
B. Phân bón hỗn hợp được sản xuất bằng cách cho các chất phản ứng hóa học với nhau.
C. Phân urea là loại phân đạm tốt nhất hiện nay.
D. Potassium kích thích sự phát triển của rễ cây, giúp cây chống chịu được hạn, kích thích q trình đẻ
nhánh, nảy chồi, giúp cây ra hoa, quả sớm, nhiều.
Câu 6. Nhận xét nào sau đây khơng đúng?
A. Phân urea có thành phần chính là (NH2)2CO và làm tăng độ chua của đất.
B. Thành phần chính của phân phân phức hợp ammophos là hỗn hợp cả DAP và MAP.
C. Nguyên liệu phổ biến để sản xuất phân bón superphosphate là quặng apatite.
D. Phân bón SA thường dùng để bón thúc, thích hợp cho tất cả cây trồng nhưng dễ làm chua đất.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT
Trang 7


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Có thể để lẫn các loại phân bón với nhau mà khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng phân bón.
B. Khơng cần bước tạo hạt thì phân hỗn hợp NPK vẫn có màu sắc, kích thước đồng nhất.
C. Nguyên liệu để sản xuất phân phức hợp chứa N, P là ammonia và sulfuric acid.
D. Phân bón superphosphate thường được dùng để bón lót và bón thúc, thích hợp cho các loại cây
ngắn ngày.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Ngun liệu chính để sản xuất phân urea là carbon dioxide và ammonia.
B. Phân bón SA là chất rắn dạng hạt mịn màu trắng ngà hoặc xám xanh.
C. Phân phức hợp ammophos là hỗn hợp của DAP, MAP và TAP.
D. Trước khi bón phân superphosphate người ta thường xử lí đất bằng vơi.
Câu 9. Ngun liệu để sản xuất phân bón urea là chất X và chất Y, nguyên liệu để sản xuất phân bón SA

là chất X và chất Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Ammonia, carbon dioxide, phosphoric acid đặc.
B. Ammonia, carbon dioxide, sulfuric acid đặc.
C. Ammonia, sulfuric acid đặc, carbon dioxide.
D. Carbon dioxide, ammonia, sulfuric acid đặc.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân phức hợp ammophos chỉ chứa một nguyên tố dinh dưỡng đa lượng.
B. Phân urea và phân SA phù hợp với nhiều loại đất nhưng dễ làm chua đất.
C. Với đất chua cần khử acid trước khi bón phân superphosphate.
D. Phân urea có thành phần chính là ammonium carbonate.

MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân đạm ammonium chloride là loại phân bón đơn dinh dưỡng đa lượng.
(b) Chất lượng của phân kali được đánh giá qua hàm lượng kali hữu hiệu, kí hiệu là %Khh
(c) Phân superphosphate khơng nên bón cho loại đất chua.
(d) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa potassium carbonate.
(e) Phân phức hợp ammophos là hỗn hợp của hai muối (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
Số nhận phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn giải
(a), (c), (d) đúng.
(b) sai vì chất lượng của phân kali được đánh giá qua hàm lượng kali hữu hiệu, kí hiệu là %K2Ohh.
(e) sai Phân phức hợp ammophos là hỗn hợp của hai muối (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
Câu 2. Hàm lượng đạm tổng số của phân bón vơ cơ ngun chất nào sau đây cao nhất?
A. Ammonium chloride.
B. Urea.

C. Ammonium nitrate
D. Ammonium sulfate
Hướng dẫn giải
14.100%
NH4Cl: %N = 53, 5 = 26,17%;

28.100%
60
(NH2)2CO: %N =
= 46,67%;
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT

Trang 8


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

28.100%
80
NH4NO3: %N =
= 35,00%;
28.100%
132 = 21,21%;
(NH4)2SO4: %N =
Câu 3. Cho các loại phân bón vơ cơ sau: Urea, ammonium chloride, ammonium sulfate, potassium sulfate
và superphosphate. Số loại phân bón làm tăng độ chua của đất là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Hướng dẫn giải
* NH4Cl, (NH4)2SO4 thủy phân tạo môi trường axit:
NH4Cl   NH4+ + Cl(NH4)2SO4   NH4+ + SO42-

  
 NH + H O+
NH4+ + H2O 
3
3
* Do còn lẫn axit trong quá trính sản xuất, đồng thời có thể biến đổi và tạo ra H 3PO4 nên phân bón
superphosphate sẽ làm chua đất.
Câu 4. Thành phần chính của quặng apatite là 3Ca3(PO4)2.CaF2 (hay được viết dạng thu gọn là
Ca5(PO4)3F) được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất phân lân superphosphate theo quy trình sau:
Giai đoạn 1: 3Ca3(PO4)2.CaF2 + 10H2SO4 + 5H2O → 6H3PO4 + 10CaSO4.0,5H2O↓ + 2HF↑
Giai đoạn 2: 3Ca3(PO4)2.CaF2 + 14H3PO4 → 10Ca(H2PO4)2 + 2HF↑
Phân lân superphosphate thu được theo quy trình trên chứa Ca(H2PO4)2 và các chất khác khơng chứa
phosphorus. Hàm lượng P2O5hh có trong phân lân đó là 56,8%. Khối lượng quặng apatite (chứa 90%
Ca5(PO4)3F và 10% tạp chất không chứa phosphorus) để điều chế được 120 tấn phân lân đó là
A. 168,9 tấn.
B. 184,6 tấn.
C. 179,2 tấn.
D. 173,5 tấn.
Hướng dẫn giải
56,8
68,16.106
mP2O5 
.120 68,16
nP2O5 
0, 48.106 mol (nCa ( H 2 PO4 )2 )
100

142
tấn:

2
nCa5 ( PO4 )3 F  nCa ( H 2 PO4 )2 0,32.106 mol
3
Bảo toàn ngun tố P ta có:
Câu 5. Ngơ là loại cây trồng “phàm ăn”, để đảm bảo độ dinh dưỡng trong đất, với mỗi hecta đất trồng
ngô, người nông dân cần cung cấp 150kg N; 60 kg P 2O5 và 110 kg K2O. Loại phân mà người nông dân sử
dụng là phân hỗn hợp NPK (20 – 20 – 15) trộn với phân kali (%K2Ohh = 60%) và urea (%Nt = 46%). Tổng
khối lượng phân bón đã sử dụng cho 1 hecta đất gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 300 kg.
B. 810kg.
C. 604 kg.
D. 783 kg.
Hướng dẫn giải
 NPK (20-20-15):a kg
 0,2a + 0,46c =150
kali:
b
kg

 0,15a + 0,6b =110
urea:c
kg

  0,2a = 60
 a = 300; b = 325/3; c = 4500/23
 a +b + c 604


CHUYÊN ĐỀ 11.1. PHÂN BĨN
BÀI 3: PHÂN BĨN HỮU CƠ
I. VAI TRỊ CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ
Cung cấp nguyên tố dinh dưỡng như N, K, Mg, Fe ... cho đất và cây trồng, đồng thời góp phần cải tạo đất.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT

Trang 9


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

II. PHÂN LOẠI MỘT SỐ PHÂN BÓN HỮU CƠ
- Phổ biến gồm: phân hữu cơ truyền thống, phân hữu cơ sinh học và phân hữu cơ khống. Đều là sảm
phẩm của quy trình xử lí chất thải động vật, tàn dư thực vật, rác thải hữu cơ.
+ Phân bón hữu cơ truyền thống: sản xuất với quy trình thủ cơng tại hộ gia đình, trang tại. Gồm phân
chuồng, phân xanh, phân rác.
+ Phân hữu cơ sinh học và phân hữu cơ khoáng: sản xuất với quy mơ lớn tại các nhà máy theo quy trình
hiện đại với sự kết hợp giữa sinh học, hóa học.
III. THÀNH PHẦN, QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN
HỮU CƠ
1. Phân hữu cơ truyền thống.
a. Phân chuồng:
- Cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu là N, P, S, K, Ca và Mg.
- Quy trình xử lí: ủ chất thải động vật (lợn, trâu, bò, ...) cho đến khi hoai mục để diễn ra các q trình
khống hóa. Có thể tiến hành ủ nóng hoặc ủ nguội hoặc kết hợp cả ủ nóng và ủ nguội.
+ Ủ nguội: quá trình ủ khoảng một tháng, nhiệt độ bên trong đống phân khoảng 60 0C. Nhiệt độ tăng cao
tạo điều kiện cho q trình khống hóa diễn ra nhanh hơn, đồng thời giúp tiêu diệt bớt mầm mống côn
trùng, nấm, hạt cỏ dại, ...
+ Ủ nóng: q trình ủ thường kéo dài từ 5 – 6 tháng, nhiệt độ bên trong đống phân chỉ khoảng 30 0C –
350C. Do ít tạo ammonia tự do, hạn chế được thấm thoát đạm nên phân chuồng ủ nguội có hàm lượng

đạm cao hơn so với phân chuồng ủ nóng.
- Chủ yếu được sử dụng để bón lót bằng cách vùi trong đất.
b. Phân xanh
- Cung cấp nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu là N, P và K.
- Nguyên liệu: bèo, keo và đặc biệt là các cây họ Đậu (lạc, muồng, ...).
- Quy trình xử lí: chọn cây phân xanh (ở thời điểm hàm lượng dinh dưỡng phù hợp, ít sâu bệnh) → cắt ra
(thân và cành cây dùng để phủ cho gốc cây trồng hoặc bề mặt đất trồng; lá được vùi trực tiếp trong đất
trồng).
c. Phân rác
- Cung cấp nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu là N, K và P nhưng hàm lượng thấp hơn nhiều so với phân
chuồng.
- Nguyên liệu: tàn dư thực vật sau thu hoạch (rơm, rạ, thân và lá cây) hoặc các loại rác (đã loại bỏ tạp
chất không phải là hợp chất hữu cơ hoặc chất khơng hoai mục).
- Quy trình xử lí: trộn nguyên liệu với phân chuồng đã hoai mục, nước tiểu gia súc, vôi, tro bếp ... để thúc
đẩy sự khống hóa trong q trình ủ.
- Dùng để bón lót cho cây bằng cách dải đều trên đất rồi tiến hành vun xới để vùi vào đất.
2. Phân hữu cơ sinh học.
- Là phân bón trong thành phần có chất hữu cơ với một hoặc nhiều chất sinh học có ích cho cây trồng
(humic acid, fulvic acid, các amino acid, các vitamin hoặc các chất sinh học khác).
- Quy trình sản xuất: Chuẩn bị và tập kết nguyên liệu hữu cơ → ủ nguyên liệu đã sơ chế với vi sinh
vaatjphaan giải hữu cơ → Kiểm tra chất lượng phân bón, đóng gói, bảo quản.
- Dùng để bón lót, bón thúc bằng cách vùi vào đất.
3. Phân hữu cơ khống.
- Được chế biến từ q trình ủ ngun liệu hữu cơ tự nhiên được phối trộn với chất vơ cơ chứa ít nhất một
ngun tố dinh dưỡng đa lượng.
- Dùng để bón lót và bón thúc bằng cách vùi vào đất.
IV. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHÂN BĨN HỮU CƠ
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT
10


Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

Phân
Phân chuồng

Ư điểm
Góp phần cải tạo đất, tăng độ
phì nhiêu, tơi xốp của đất
→giúp bộ rễ của cây phát
triển, hạn chế xói mịn đất và
cây bị khơ hạn.

Phân xanh

Cải tạo đất, hạn chế xói mịn,
điều hòa độ ẩm và nhiệt độ
của đất.

Phân rác

Nhược điểm
- Hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng thấp nên cần
bón với lượng lớn, chi phí bảo quản, vận chuyển
cao.
- Nguy cơ cịn mầm bệnh trong phân, gây ảnh
hưởng đến sức khỏe người sử dụng phân bón và
người tiêu dùng sảm phẩm từ cây trồng.

- Quá trình phân hủy cây xanh tạo ra các chất gây
hại cho cây trồng (H2S, CH4, ...).
- Phát huy tác dụng châm hơn các loại phân hữu cơ
khác.
Có thể mang mầm bệnh hoặc hạt cỏ dại có sẵn
trong nguồn nguyên liệu.

Tăng độ tơi xốp, ổn định kết
cấu, hạn chế xói mịn đất và
cây bị khơ hạn.
Phân hữu cơ Bổ sung các chất sinh học góp Giá thành cao hơn so với các loại phân hữu cơ
sinh học
phần cải tạo đất.
truyền thống.
Phân hữu cơ Hàm lượng dinh dưỡng cao Bón lâu ngày sẽ khơng tốt cho hệ vi sinh vật của
khoáng
hơn so với các loại phân hữu đất
cơ khác.
V. BẢO QUẢN PHÂN BÓN HỮU CƠ
- Áp dụng các biện pháp bảo quản như phân bón vơ cơ.
- Sử dụng thêm các biện pháp sau:
+ Không lưu trữ gần nơi sinh sống của người và động vật để tránh mùi và lây lan mầm bệnh.
+ Không để lẫn với phân bón vơ cơ nhằm đảm bảo điều kiện sống của vi sinh vật có ích.
+ Lưu trữ phân bón phù hợp với thời gian sống của các vi sinh vật có ích trong phân.
VI. TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN MƠI TRƯỜNG
- Phát thải khí methane, carbon dioxide, hydro sulfide, ammonia có mùi khó chịu, gây ơi nhiễm mơi
trường và ngộ độc cây trồng.
- Chứa một số vi sinh vật có khả năng gây bệnh cho con người, cây trồng và sảm phẩm từ cây trồng.
- Chứa mầm cỏ dại sẽ cạnh tranh sự phát triển của cây trồng.
- Các vi sinh vật có trong phân có thể cạnh tranh với cây trồng để sử dụng nguồn dinh dưỡng trong đất,

làm cho đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
- Sử dụng phân dư thừa gây nên hiện tượng phú dưỡng.
CÂU HỎI BÀI TẬP
BIẾT
Câu 1: Loại phân bón nào sau đây khơng phải là phân bón hữu cơ?
A. Than bùn.
B. Than đá.
C. Phân chuồng.
D. Phân xanh.
Câu 2: Phân bón hữu cơ khơng ổn định về
A. Thành phần.
B. Tỉ lệ chất dinh dưỡng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 3: Đâu không phải là ưu điểm của phân hữu cơ vi sinh?
A. An toàn với con người.
B. Hạn sử dụng
dài.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT
11

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

C. Thân thiện với môi trường.
D. Thích hợp với trồng
trọt hữu cơ.
Câu 4: Bón phân vi sinh vật lâu thường xun thì ?

A. khơng gây hại cho đất.
B. đất bị thối
hóa.
C. đất bị bạc màu.
D. kết
cấu đất kém bền.
Câu 5: Phân khơng có tác dụng cải tạo đất ?
A. Phân hóa học.
B. Phân chuồng.
C. Phân hữu cơ vi sinh.
D. Phân hữu cơ khoáng.
Câu 6: Loại phân nào dùng để bón lót là chính?
A. Đạm.
B. Phân chuồng.
C. Phân
NPK.
D. Kali.
Câu 7: Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?
A. Đạm, kali, vơi.
B. Phân
xanh, phân chuồng, phân rác.
C. Phân xanh, kali.
D. Phân
chuồng, kali.
Câu 8: Phân hữu cơ có đặc điểm gì?
A. Khó hịa tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.
B. Dễ hịa tan, có nhiều chất dinh dưỡng.
C. Khó hịa tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng.
D. Dễ hòa tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp.
Câu 9: Hiệu quả sử dụng phân hữu cơ vi sinh so với phân hóa học:

A. Nhanh hơn.
B. Chậm hơn.
C. Như nhau.
D. Không xác định.
Câu 10: Nhược điểm của phân hữu cơ vi sinh là
A. Hiệu quả chậm.
B. Bảo quản
phức tạp.
C. Hạn sử dụng ngắn.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 11: Phân bón hữu cơ được vùi sâu là do phụ thuộc vào:
A. Điều kiện khí hậu.
B. Mùa vụ.
C. Thành phần cơ giới của đất.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 12: Thời gian bảo quản của phân bón hữu cơ vi sinh trong mùa hè là bao lâu?
A. 2 tháng.
B. 4 tháng.
C. 6 tháng.
D. 8 tháng.
Câu 13: Phân hữu cơ đã ủ có đặc điểm:
A. Màu nâu.
B. Màu nâu đen.
C. Xốp.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 14: Ủ rác thải sinh hoạt làm phân bón. Loại phân này được xếp vào nhóm:
A. Phân hóa học.
B. Phân
chuồng.
C. Phân hữu cơ sinh học.

D. Phân hữu cơ vi
lượng.
Câu 15: Phân nào sau đây chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng lại cao?
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT
12

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

A. Phân hóa học.
B. Phân
vi sinh vật.
C. Phân hữu cơ.
D. Phân
vi sinh cố định đạm.
HIỂU
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhà máy sản xuất phân hữ cơ vi sinh không gây ảnh hưởng đến mơi trường sống. Vì ngun
liệu chính để sản xuất phân hữu cơ vi sinh là: than bùn, vỏ trấu, các phế thải sản xuất nông nghiệp và thủy
sản.
B. Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vì vậy càng bón nhiều phân thì năng suất
càng cao.
C. Bón phân hợp lí là bón đùng liều lượng, đúng thời kì, đúng chủng loại, đúng tỉ lệ, phù hợp với
đất và cây.
D. Bên cạnh tác dụng tích cực, phân bón cịn có cả mặt tiêu cực là có thể gây ơi nhiễm mơi trường
nước, mơi trường khơng khí và thực phẩm.
Câu 17: Phân hữu cơ trước khi sử dụng phải ủ cho hoai mục nhằm
A. Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải và tiêu diệt mầm bệnh.

B. Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải.
C. Tiêu diệt mầm bệnh.
D. Cây hấp thụ được.
Câu 18: Xác định đâu không phải là ưu điểm của phân hữu cơ vi sinh?
A. An toàn với con người, ảnh hưởng với môi trường và chưa thích hợp với trồng trọt hữu cơ.
B. Chuyển hóa chất dinh dưỡng trong đất thành dạng dễ hấp thụ cho cây trồng.
C. Làm tăng lượng mùm, làm tăng độ phì nhiêu và giúp cân bằng pH của đất; đồng thời tăng
cường khả năng chống chịu cho cây trồng.
D. An toàn với con người, thân thiện với mơi trường và thích hợp với trồng trọt hữu cơ.
Câu 19: Khái niệm phân bón hữu cơ:
A. Là loại phân được sản xuất theo quy trình cơng nghiệp.
B. Là các chất hữu cơ được vùi vào đất, dùng trong nông nghiệp nhằm cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây trồng và cải tạo đất.
C. An tồn cho con người, vật ni, cây trồng và mơi trường.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 20: Để tăng độ phì nhiêu của đất chúng ta cần:
A. Bón phân hữu cơ.
B. Làm đất, tưới tiêu hợp lí.
C. Bón phân hữu cơ, tưới tiêu hợp lí.
D. Làm đất, tưới tiêu hợp lí, bón phân hữu cơ.
Câu 21: Khi sử dụng phân bón hữu cơ cần phải chú ý điểm gì?
A. Phân đạm, kali chủ yếu dùng để bón thúc là chính.
B. Phải bón vơi.
C. Phải ủ trước khi bón.
D. Ít ngun tố khoáng.
Câu 22: Để rút ngắn thời gian hoai mục trong q trình ủ phân xanh người nơng dân thường bổ sung vào
mẻ ủ thành phần nào?
A. Phân vi sinh vật cố định đạm.
B. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT

13

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

C. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
D. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành vơ cơ.
Câu 23: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Bón phân làm cho đất thống khí.
B. Bón phân nhiều năng suất cao.
C. Bón phân đạm hóa học chất lượng sảm phẩm mới tốt.
D. Bón phân hợp lí , cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
Câu 24: Bón phân hữu cơ cho đấtcó tác dụng gì?
A. Chứa gốc acid, tăng dinh dưỡng cho đất.
B. Tăng hoạt động của vi sinh vật, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất.
C. Chứa gốc acid, làm tăng hoạt động của vi sinh vật.
D. Chứa nhiều xác cellulose, làm cho đất chua.
Câu 25: Phân có tác dụng cải tạo đất:
A. Phân bón hóa học.
B. Phân hữu cơ, phân vi sinh.
C. Phân vi sinh.
D. Phân lân.
VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO
Câu 26: Vì sao phân bón hữu cơ thường dùng để bón lót?
Hướng dẫn trả lời: Phân hữu cơ dùng để bón lót vì các chất dinh dưỡng trong phân thường ở dạng khó
tiêu (khơng hịa tan) cây khơng sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các
chất hịa tan cây mới sử dụng được. Do đó phải bón vào đất trước khi gieo trồng.
Câu 27: Hãy giải thích tại vì sao cây gỗ trong rừng khơng được bón phân nhưng vẫn phát triển tốt ?

Hướng dẫn trả lời: Trong rừng, lớp bề mặt của đất rừng có rất nhiều chất hữu cơ (do lá cây, xác bã động
vật, ...) chính là nguồn phân bón hữu cơ tự nhiên giúp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Cây ở
rừng khả năng chống chịu với những bất lợi của điều kiện tự nhiên tốt hơn cây trồng.
Câu 28: Kể tên các loại phân bón hữu cơ thường được sử dụng ở gia đình và địa phương em. Tìm hiểu
cách sử dụng các loại phân bón hữu cơ đó.
Hướng dẫn trả lời:
- HS tự liên hệ với gia đình và địa phương của mình.
- Ví dụ: Cách sử dụng phân hữu cơ truyền thống:
+ Đây là phân có nguồn gốc hữu cơ từ chất thải động vật, rác thải, bùn, ... và được ủ theo những phương
pháp truyền thống. Đối với nhóm phân này cần phải ử cho hoai mục mới nên sử dụng. Ngồi ra, có thể sử
dụng một số vi sinh vật như Trichoderma, EM để làm giảm quá trình phân hủy, tăng hiệu quả sử dụng.
+ Sử dụng loại phân truyền thống này đạt hiệu quả nhất khi bón lót vào đất, trước khi trồng cây 15 ngày.
Vì loại phân này phân hủy chậm, tan lâu nên cần bón trước vào đất, đợi 15 ngày để các chất dinh dưỡng
tan trong đất cây sẽ dễ dàng hấp thụ hơn.
+ Khi bón, có thể rải theo hàng, bón vào trong hỗ, xới đất lên trộng lên rải khắp bề mặt rồi lấp đất lại.
Câu 29: Ơng Cường ni vài chục con lợn nhưng không gom phân lợn lại để ủ và bón phân đồng ruộng
mà thường xun dùng vịi phun nước để phân lợn thốt ra cống nước. Ơng Cường nói rằng, bón phân
hóa học cho cây vừa hiệu quả nhanh vừa không mất vệ sinh, ủ phân lợn đem bón rất mất cơng. Theo em,
ơng Cường làm đúng hay sai? Vì sao?
Hướng dẫn trả lời:
- Việc làm của ông Cường là sai. Do khi bón phân hóa học vào đất thì khi sử dụng lâu sẽ làm cho đất bị
chua dẫn đến năng suất cây trồng giảm đi. Cịn việc ơng Cường thường xun sử dụng vịi phun nước để
phân lợn thốt ra cống sẽ làm ơ nhiễm mơi trường.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT
14

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC


- Ơng Cường thay vì việc sử dụng phân bón hóa học, có thwr sử dụng phân chuồng sau khi đã được ủ để
bón cho cây trồng thì vừa tiết kiệm tiền mua phân bón, vừa khơng gây ơ nhiễm mơi trường lại cịn khơng
gây hại cho đất.
Câu 30: Bà Phượng có vài sào ruộng chuyên trồng rau xanh để bán. Trước đây bà thường dùng phân hữu
cơ ủ hoai mục để bón lót. Vài năm gần đây bà Phượng chỉ dùng phân hóa học, nhất là phân đạm vì thấy
rau được bón phân đạm lớn nhanh và chóng cho thu hoạch. Việc sử dụng phân đạm liên tục trong nhiều
năm để bón cho rau xanh có ảnh hưởng như thế nào đến đất trồng rau và người sử dụng rau? Em sẽ giải
thích như thế nào để bà Phượng thay đổi cách bón phân cho rau?
Hướng dẫn trả lời
Việc bà Phượng chỉ dùng phân hóa học và đặc biệt là phân đạm cho cây nên sẽ dần đến việc dư chất đạm
trong đất hoặc trong cây gây nên những tác hại đối với môi trường, sức khỏe con người và đất trồng rau
(như làm chua đất, làm mất cân bằng hệ i sinh vật trong đất và đặc biệt là làm chai đất). Vì vậy bà
Phượng khơng nên q làm dụng vào phân bón hóa học, tuy nó cho năng suất cao và nhanh chóng thu
hoạch nhưng chính vì thế nó cũng vơ cùng có hại. Vì thế bà Phượng nên chọn một loại phân bón khác mà
khơng nên làm dụng phân bón hóa học.

BÀI 4 (CĐHT): TÁCH TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THẢO MỘC TỰ NHIÊN
I.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ SẢN XUẤT TINH DẦU
1. Khái niệm tinh dầu: Tinh dầu là một chất lỏng chứa những hợp chất có hương thơm và dễ bay hơi
được chiết xuất bằng các cách khác nhau từ lá cây, thân cây, hoa, vỏ cây hoặc rễ cây …
2. Phân loại tinh dầu:
a. Căn cứ vào nguồn gốc:

Tinh dầu thiên nhiên được chiết xuất từ các nguồn thảo mộc tự nhiên.

Tinh dầu tổng hợp là chất hóa học được điều chế bằng con đường tổng hợp.
b. Căn cứ vào độ nguyên chất:
 Tinh dầu nguyên chất chưa pha chế, phối trộn với tinh dầu khác hoặc các hóa chất nào.

 Tinh dầu không nguyên chất là đã pha chế với các chất hóa học khác hoặc phối trộn với
tinh dầu khác để có mùi hương mới.
3. Nguyên liệu sản xuất tinh dầu từ các bộ phận khác nhau của thảo mộc.
4. Một số quy trình chiết xuất tinh dầu.
a. Phương pháp ép lạnh: chiết xuất tinh dầu cam, quýt, bưởi… Nguyên liệu cho vào máy nghiền
nát, sàng lọc tinh dầu.
b. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước: khá phổ biến chiết xuất hầu hết các loại tinh dầu.
c. Phương pháp chiết: Ngâm nguyên liệu với dung nôi một thời gian, rồi lọc. sau chiết tiến hành
chưng cất dưới áp suất thấp thu được tinh dầu lẫn sáp và một số tạp chât khác. Hòa tan tinh dầu
bằng ethanol, lọc bỏ sáp, chưng cất dung dịch thu được tinh dầu.
5. Đánh giá chất lượng tinh dầu: dựa trên tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 189: 1993) với tiêu chí: Màu
sắc, mùi, khối lượng riêng, độ tan trong cồn.
II. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: THỰC HÀNH
1. Đề xuất vấn đề: HS nêu vai trò, nguồn nguyên liệu ở địa phương, cách chiết xuất …
2. Xây dựng giả thuyết: HS nêu được nguyên liệu, quy trình chiết xuất tinh dầu, tiêu chí đánh giá sản
phẩm…
3. Lập kế hoạch thực hiện: HS xây dựng sơ đồ các bước, lập kế hoạch triển khai.
4. Tiến hành thí nghiệm theo kế hoạch đã lập
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT
15

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

5. Báo cáo kết quả
a) Viết báo cáo thực hành: Mục tiêu, nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành, thảo luận, kết luận.
b) Trình bày kết quả nghiên cứu, báo cáo và đánh giá sản phẩm: Tiếp thu ý kiến đánh giá của người khác,
hồn thiện quy trình chiết xt tinh dầu.

III. Câu hỏi và bài tập
1. Mức độ biết
Câu 1: Một chất lỏng chứa những hợp chất có mùi hương thơm và dễ bay hơi được chiết xuất từ lá cây,
thân cây, hoa, vỏ cây hoặc rễ cây gọi là
A. Tinh dầu.
B. Hydrocarbon.
C. Nước hoa.
D. Nước thơm.
Câu 2: Chất nào sau đây có mùi thơm, khơng độc được sử dụng trong sản xuất nước hoa, mĩ phẩm, sữa
tắm, xà phòng?
A. Tinh dầu.
B. Hydrocarbon.
C. Nước hoa.
D. este.
Câu 3:Chọn phát biểu đúng?
A. Tinh dầu thiên nhiên được chiết xuất từ các nguồn thảo mộc tự nhiên.
B. Chất hóa học có mùi thơm được gọi là tinh dầu.
C. Tinh dầu tổng hợp được chiết xuất từ thảo mộc thiên nhiên.
D. Tinh dầu thiên nhiên không an toàn với sức khỏe.
Câu 4: Nguyên liệu cho vào máy để nghiền nát, tinh dầu nổi lên và được tách ra. Tên của phương pháp
chiết xuất tinh dầu trên là
A. Phương pháp ép lạnh.
B. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
C. Phương pháp chiết.
D. Phương pháp lọc.
Câu 5: Nguyên liệu cho vào máy để nghiền nát, tinh dầu nổi lên và được tách ra. Tên của phương pháp
chiết xuất tinh dầu trên là
A. Phương pháp ép lạnh.
B. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
C. Phương pháp chiết.

D. Phương pháp lọc.
Câu 6: Cho biết tên của phương pháp sản xuất tinh dầu ứng với hình ảnh dưới đây

A. Phương pháp ép lạnh.
B. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
C. Phương pháp chiết.
D. Phương pháp lọc.
Câu 7: Cho biết tên của phương pháp sản xuất tinh dầu ứng với hình ảnh dưới đây

A. Phương pháp ép lạnh.
B. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
C. Phương pháp chiết.
D. Phương pháp lọc.
Câu 8: Cho sơ đồ chiết xuất tinh dầu bằng chưng cất lôi cuốn hơi nước trong phịng thí nghiệm. Cho biết
tinh dầu thu được ở bộ phận nào?
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT
16

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

A. (1).
B. (3).
C. (2).
D. (4).
Câu 9: Tinh dầu không tan trong
A. Nước.
B. Cồn.

C. ether.
D. xăng.
Câu 10: Đánh giá chất lượng tinh dầu dựa trên Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 189:1993) với bao nhiêu
tiêu chí chính?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 11: Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng (như hình dưới đây). Cho biết tổng số nguyên tử có trong 1
phân tử geraniol?

A. 29.
B. 10.
C. 18.
D. 19.
Câu 12: Mentol có trong tinh dầu bạc hà được đưa vào bánh kẹo, kem đánh răng và thuốc chữa bệnh…
Mentol chứa nhóm chức nào?

A. ancohol.
B. ketone.
C. ether.
D. aldehyde.
Câu 13: Tinh dầu cam có rất nhiều cơng dụng như giảm căng thẳng, hỗ trợ điều trị da, giảm đau, viêm …
Tinh dầu cam thường được chiết xuất từ bộ phận nào của cây cam?
A. vỏ quả cam.
B. Rễ cam.
C. gỗ.
D. múi cam.
Câu 14: oximen trong tinh dầu lá húng quế có cơng thức cấu tạo như hình dưới đây.


Cơng thức phân tử của oximen là
A. C10H16.
B. C10H18.
C. C10H20.
D. C12H16.
Câu 15: Limonen trong tinh dầu chanh, bưởi có cơng thức cấu tạo như hình bên

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT
17

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

Limonen thuộc loại hợp chất hữu cơ nào?
A. hydrocarbon.
B. Dẫn xuất halogen.
C. ancohol.
D. phenol.
2. Mức độ hiểu
Câu 16: Citronelol có trong tinh dầu xả (như hình dưới đây). Cho biết cơng thức phân tử của xitronelol

A. C10H20O.
B. C10H22O.
C. C10H18O.
D. C10H16O.
Câu 17: Menton có trong tinh dầu bạc hà (như hình dưới đây). Phần trăm khối lượng của oxygen trong
menton là


A. 10,39%.
B. 10,26%.
C. 10,53%.
D. 10,67%.
Câu 18: Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng, có cấu tạo mạch hở, có cơng thức phân tử là C10H18O. Cho
biết tổng số liên kết pi trong 1 phân tử geraniol là bao nhiêu?
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh dầu ở trạng thái lỏng.
(b) Tinh dầu có mùi thơm và khơng độc hại.
(c) Tinh dầu có nhiều ứng dụng như sản xuất nước hoa, mĩ phẩm, làm đẹp da, chữa cảm cúm …
(d) Tinh dầu thiên nhiên được chiết xuất từ các nguồn thảo mộc tự nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên liệu để sản xuất tinh dầu là các bộ phận khác nhau của thảo mộc như lá, hoa, vỏ cây, hạt…
(b) Căn cứ vào nguồn gốc tinh dầu chia làm 2 loại là tinh dầu thiên nhiên và tổng hợp.
Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT
18

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC


(c) Có thể chiết xuất tinh dầu sả bằng cách chưng cất lôi cuốn hơi nước.
(d) Tinh dầu ít tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 21: limonen có trong tinh dầu chanh, bưởi, có cơng thức cấu tạo thu gọn như hình bên. Số nguyên tử
hydrogen trong 1 phân tử limonen là

A. 16
B. 14.
C. 18
D. 20.
Câu 22: Metol và menton có trong tinh dầu bạc hà được đưa vào bánh kẹo, kem đánh răng và thuốc chữa
bệnh. Chọn phát biểu đúng

A. Hai chất này là đồng phân của nhau.
B. Hai chất có cùng số nguyên tử hydrogen.
C. Hai chất có cùng số nguyên tử carbon.
D. Hai chất này rất độc.
Câu 23: limonen có trong tinh dầu chanh, bưởi, có cơng thức cấu tạo thu gọn như hình bên. Phân tử khối
của limonen là

A. 136
B. 134.
C. 138
D. 130.
Câu 24: Metol và menton có trong tinh dầu bạc hà được đưa vào bánh kẹo, kem đánh răng và thuốc chữa

bệnh. Để chuyển mentol thành menton người ta cho geraniol tác dụng với chất nào sau đây?

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT
19

Trang


DỰ ÁN HÓA 11–CT MỚI :TÓM TẮT LÝ THUYẾT +BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪNG BÀI HỌC

A. H2.
B. Na.
C. CuO.
D. Cu(OH)2.
Câu 25: geraniol có trong tinh dầu hoa hồng và xitronelol có trong tinh dầu xả. cơng thức cấu tạo cho như
hình bên. Chọn phát biểu đúng

A. geraniol có đồng phân hình học cịn xitronelol thì khơng.
B. Hai chất đều thuộc loại hợp chất phenol.
C. Cả 2 chất đều có đồng phân hình học.
D. Hai chất này có cùng phân tử khối.
3. Mức độ vận dụng và vận dụng cao.
Câu 26: geraniol có trong tinh dầu hoa hồng, có cơng thức cấu tạo như hình bên. Tên gọi theo danh pháp
thay thế của geraniol là

A. 3,7- dimethyl octa -2,6-dien-1-ol.
B. 2,6-dimethylocta-2,6-dien-8-ol.
C. 3,7-dimethylocta-3,6-dien-1-ol.
D. 3,7,7-trimethylhepta-3,6-dien-1-ol.
Câu 27: Menthol là một dẫn xuất chứa oxygen của tecpen – thành phần chính của tinh dầu bạc hà – trong

phân tử có phần trăm khối lượng C, H lần lượt bằng 76,923% và 12,82%, còn lại là oxygen. Tìm cơng
thức phân tử của metol biết rằng menthol là một alcohol đơn chức (phân tử có 1 nguyên tử oxyen).
A. C10H20O.
B. C10H22O.
C. C10H18O.
D. C9H20O.
Câu 28: Cho công thức cấu tạo một số chất có trong tinh dầu như hình bên và một số phát biểu liên quan:

Tóm tắt LT+Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Hóa 11(CĐHT -CD)–nhóm thầy DTT
20

Trang



×