Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp xây dựng 492

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.86 KB, 48 trang )

lời nói đầu
Trong các lĩnh vực nói chung và trong sản xuất kinh doanh nói riêng
con ngời có vị trí vô cùng quan trọng. Quan tâm, chăm lo tới ngời lao
động là một vấn đề đợc nhiều nhà quản lý chú trọng, nó là nhân tố thúc
đẩy tăng năng suất lao động. Việc chi trả lơng cho ngời lao động ở các
doanh nghiệp thể hiện rõ điều này. Tiền lơng là số tiền thù lao lao động
phải trả cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động mà họ bỏ ra.
Tiền lơng một mặt phải đảm bảo nhu cầu về đời sống vật chất tối thiểu của
ngời lao động và gia đình của họ giúp họ tái tạo sức lao động. Mặt khác,
nó phải thoả mãn nhu cầu giải trí tối thiểu của ngời lao động trong xã hội.
Ngoài việc chi trả lơng cho ngời lao động đảm bảo hai yêu cầu trên các
doanh nghiệp phải trích đúng, đủ theo chế độ các khoản BHXH, BHYT,
KPCĐ. Điều này thể hiện sự quan tâm, chăm lo của doanh nghiệp đến đời
sống, sức khoẻ của ngời lao động khi họ ốm đau, thai sản, tai nạn, tử suất,
về hu Chính những khoản tiền l ơng, tiền thởng phụ cấp nhận đúng, đủ
kịp thời và sự quan tâm nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp
là sợi dây gắn chặt hơn nữa giữa ngời lao động với doanh nghiệp, tạo động
lực thúc đẩy ngời lao động hăng say, nhiệt tình với công việc tạo ra nhiều
sản phẩm hơn. Nhận thức đúng vấn đề này doanh nghiệp đã không ngừng
nghiên cứu để xây dựng các phơng pháp tính lơng, hình thức trả lơng phù
hợp với đặc thù của doanh nghiệp mình.
Tại các doanh nghiệp sản xuất , hạch toán về chi phí về lao động là
một bộ phận công việc phức tạp trong việc hoạch toán chi phí kinh doanh,
bởi vì cách trả thù lao lao động thờng không thống nhất giữa các bộ phận,
các đơn vị, các thời kỳ.
Việc hạch toán chính xác chi phí về lao động có vị trí quan trọng là
cơ sở để xác định giá thành sản phẩm và giá bán sản phẩm. Đồng thời nó
còn là căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp cho ngân sách, cho
các cơ quan phúc lợi xã hội. Vì vậy tổ chức công tác kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng ở các doanh nghiệp có một ý nghĩa hết sức quan
trọng. Một mặt nó phải phản ánh chính xác chi phí nhân công trong kỳ


hạch toán. Mặt khác phải không ngừng hoàn thiện, đổi mới công tác kế
toán sao cho phù hợp với xu thế vận động và phát triển của đất nớc.
Xí nghiệp XD 492 là một doanh nghiệp kinh tế quốc phòng với số l-
ơng lao động gần 300 ngời. Việc hạch toán tốt lao động, tiền lơng sẽ giúp
xí nghiệp hoàn thành và hoàn thành vợt mức KH sản xuất của mình. Tổ
chức tốt hạch toán lao động và tiền lơng giúp cho công tác quản lý lao
động của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy ngời lao động chấp hành tốt
kỷ luật lao động tăng NS và hiệu quả công tác.
Nhận thức đợc tầm quan trọng này cùng sự giúp đỡ tận tình của các
giáo viên hớng dẫn và của đội ngũ kế toán Công ty em đã chọn đề tài
"Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại xí nghiệp
XD 492" để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
Phần II
Thực trạng công tác kế toán tiền lơng
và khoản trích theo lơng tại Công ty
I. Sự cần thiết phải tổ chức khoa học kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng.
1. ý nghĩa, nhiệm vụ của hạch toán lao động và tiền lơng
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời nhằm tác
động, biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng cho nhu cầu
sinh hoạt của con ngời. Trong mọi chế độ xã hội việc sáng tạo ra của cải
vật chất đều không tách rời lao động. Lao động là điều kiện đầu tiên, cần
thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời là yếu tố cơ bản tác
dụng quyết định trong quá trình sản xuất. Để cho quá trình tái sản xuất nói
chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng đ ợc
diễn ra thờng xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất
sức lao động, vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất ở các doanh nghiệp
thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ. Trong nền

kinh tế hàng hoá, thù lao lao động đợc biểu hiện bằng thớc đo giá trị gọi là
tiền lơng.
Nh vậy, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống
cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng
công việc mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, các doanh
nghiệp sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần
tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. Đối với
các doanh nghiệp tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một bộ phận chi
phí cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra.
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
Do vậy các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết
kiệm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm.
Quản lý lao động và tiền lơng là một nội dung quan trọng trong
công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nó là nhân tố giúp
doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của
mình. Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lơng giúp cho công tác quản
lý lao động của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy ngời lao động chấp
hành tố kỷ luật lao động, tăng năng suất và hiệu suất công tác. Đồng thời
cũng tạo các cơ sở cho việc tính lơng theo đúng nguyên tắc phân phối theo
lao động.
Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động và tiền lơng giúp cho doanh
nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lơng, đảm bảo việc trả lơng và trợ cấp BHXH
đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm
vụ đợc giao, đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công
vào giá thành sản phẩm đợc chính xác.
* Nhiệm vụ của hạch toán lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động,
thời gian và kết quả lao động, tính lơng và phân tích các khoản theo lơng,

phân bổ chi phí nhân công đúng đối tợng sử dụng lao động.
-Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất
kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban
đầu về lao động, tiền lơng, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao
động, tiền lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp.
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lơng thuộc phần việc do mình
phụ trách.
- Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí
nhân công, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác, sử
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
dụng triệt để có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh
nghiệp.
2. Các nguyên tắc cơ bản trong việc tính trả lơng cho ngời lao động.
Việc tính lơng cho ngờ lao động ở các doanh nghiệp là vấn đề đợc
các nhà quản lý doanh nghiệp hết sức quan tâm và phải đáp ứng đợc các
yêu cầu sau:
- Việc tính trả lơng cho ngời lao động phải đem lại hiệu quả kinh tế
cao nhất cho doanh nghiệp đó là năng suất lao động ngày càng cao, phân
phối lao động giữa các ngành hợp lý phù hợp với chuyên môn trình độ của
ngời lao động phát huy tối đa tính sáng tạo của mình.
- Việc trả lơng cho ngời lao động phải tính đến yếu tố cung - cầu về
sức lao động và sự thoả thuận giữa chủ doanh nghiệp với ngời lao động.
Để đảm bảo thực hiện đúng các yếu tố đó, nâng cao hiệu quả kinh tế
cho doanh nghiệp việc trả lơng phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Thực hiện phân phối theo lao động tiền lơng phụ thuộc vào kết quả
lao động cuối cùng của từng ngời, từng bộ phận. Nghĩa là, việc trả lơng,
phải dựa vào số lợng và chất lợng lao động tiêu hao nhằm đảm bảo tái sản
xuất sức lao động. Thớc đo của số lợng và chất lợng lao động là thời gian
làm việc, trình độ, chuyên môn, kỹ thuật của ngời lao động, số lợng và

chất lợng sản phẩm mà họ tạo ra.
- Chống phân phối bình quân, hệ số giãn cách giữa ngời có tiền lơng
cao nhất và thấp nhất cho doanh nghiệp lựa chọn và quyết định nh ng tối đa
không quá hai lần so với hệ số mức lơng cao nhất qui định tại nghị định
26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ và thấp nhất bằng hệ số mức lơng tối
thiểu quy định tại nghị định 26/CP.
- Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền l-
ơng. Đó là nhân tố cơ bản trong sản xuất kinh doanh. Do tiền lơng là một
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
bộ phận cấu thành nên giá trị của hàng hoá, thành phẩm. Muốn hạ giá
thành sản phẩm, tăng tích luỹ thì không còn con đờng nàokhác là đảm bảo
tăng tốc độ năng suất lao động nhanh hơn tốc độ phát triển của tiền lơng
bình quân vi phạm nguyên tắc này sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản.
- Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao
động khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Thực hiện nguyên tắc nỳa
giúp Nhà nớc tạo sự cân đối giữa các ngành, khuyến khích sự phát triển
nhanh chóng, mũi nhọn, đồng thời đảm bảo lợi ích của ngời lao động làm
việc trong các ngành khác nhau.
Thực hiện tốt các nguyên tắc trên sẽ đảm bảo mức thu nhập tơng đối
giúp ngời lao động tái sản xuất sức lao động, khuyến khích ngời lao động
phát huy tinh thần làm chủ, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho mọi
ngời lao động.
II. Quy chế về tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
xí nghiệp
1. Các qui chế xí nghiệp áp dụng trong hạch toán lao động tiền lơng.
1.1. Nguồn hình thành quỹ tiền lơng
- Nguồn trả lơng cho ngời lao động trong xí nghiệp là quỹ lơng hợp
lý, hợp lệ đợc xác định từ kết quả sản xuất kinh doanh của từng đội theo
quy định của Nhà nớc, Bộ quốc phòng, tổng Công ty và xí nghiệp.

- Quỹ tiền lơng phải đợc tính đúng,tính đủ vào chi phí sản xuất kinh
doanh của đội. Xí nghiệp không điều hoà quỹ tiền lơng của quỹ này sang
quỹ khác.
1.2. Nguyên tắc phân phối tiền lơng:
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
- Tiền lơng đợc trả theo kết quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả
công tác, làm nhiều hiệu quả kinh tế cao đợc trả lơng cao, làm ít hiệu quả
kinh tế thấp trả lơng thấp không làm thì không hởng.
- Tiền lơng quốc phòng đợc tính để làm cơ sở đóng bảo hiểm, thực
hiện chế độ BHXH, BHYT, và các chế độ khác.
1.3. Quản lý quỹ tiền lơng
Để ổn định đời sống của cán bộ, công nhân viên trong đơn vị tránh
đợc những biến động về tiền lơng ở một số thời điểm bởi những lý do
khách quan, đơn vị trích lập quỹ tiền lơng dự phòng dựa trên nguyên tắc:
1.3.1. Khi quỹ tiền lơng thực hiện trong tháng lớn hơn quỹ tiền lơng chức
danh thì trả cho ngời lao động (lao động gián tiếp, lao động phục vụ phụ
trợ) tối đa 1,2 lần tiền lơng chức danh còn phần d quỹ tiền lơng để dự
phòng cho tháng sau.
1.3.2. Những tháng do không có đủ việc làm, quỹ tiền lơng thực hiện nhỏ
hơn quỹ tiền lơng quốc phòng, nếu quỹ tiền lơng dự phòng còn sẽ trích từ
quỹ tiền lơng dự phòng ra bù cho đủ bằng quỹ tiền lơng quốc phòng để
chia cho ngời lao động. Nếu quỹ tiền lơng thực hiện trong tháng thấp hơn
0,7 lần tiền lơng quốc phòng và quỹ tiền lơng dự phòng không còn thì xí
nghiệp cho ứng trớc cấp đủ bằng 0,7 lần tiền lơng quốc phòng để phân
phối cho ngời lao động.
1.3.3. Khi quyết toán năm, nếu số d quỹ tiền lơng lớn hơn 5% tổng quỹ l-
ơng thực hiện cả năm và đơn vị không bị lỗ, đơn vị chỉ giữ lại 5% quỹ tiền
lơng cả năm làm quỹ dự phòng cho năm sau, số lơng còn lại phân phối cho
ngời lao động.

1.4. Quyết toán tiền lơng
1.4.1. Căn cứ xác định quỹ tiền lơng quyết toán.
- Hàng quý cơ quan tổ chức lao động căn cứ vào khối lơng đợc
phòng kinh tế kế hoạch thẩm định, định mức nội bộ công trình đơn vị thi
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
công và tiền lơng kế hoạch năm xác định quỹ tiền lơng đơn vị đợc duyệt
quyết toán trong quý.
- Đối với các công trình đơn vị thi công có định mức nội bộ thì cơ
quan tổ chức lao động quyết toán tiền lơng căn cứ vào: khối lợng đợc
phòng kế toán kế hoạch thẩm định; đơn giá nhân công của công trình đơn
vị thi công và tiền lơng kế hoạch năm xác định quỹ tiền lơng đợc quyết
toán trong quý.
1.4.2. Quỹ tiền lơng quyết toán gồm:
- Tiền lơng thuộc biên chế của đơn vị: Tiền lơng gián tiếp, tiền lơng
trực tiếp, tiền quân trang và tiền lơng nghỉ phép.
1.4.3. Các bớc tiến hành quyết toán lơng
- Các đội hàng quý phải xác định cụ thể tiền lơng thuê ngoài từng
công trình, căn cứ vào khối lợng và đơn giá thuế ngoài, tổng số tiền lơng
thuê ngoài, số tiền đã cấp, số tiền còn phải trả có xác nhận của chủ hợp
đồng nhân công thuê ngoài.
- Bảng tổng hợp cấp tiền ăn thêm, tiền ăn ca và làm thêm giờ trong
quý.
- Cơ quan tổ chức lao động có trách nhiệm tính đúng, đủ kịp thời và
chính xác tiền lơng đợc quyết toán trong quý làm cơ sở hạch toán giá
thành và xác định hiệu quả của công trình.
1.4.4. Tiền lơng thuộc biên chế đơn vị đợc quyết toán trong quý có thể
thấp hơn hoặc cao hơn tiền lơng đã cấp trong quý.
- Khi tiền lơng thuộc biên chế đơn vị quyết toán thấp hơn tiền lơng
đã cấp thì đơn vị phải có trách nhiệm tăng giá trị sản lợng của quý kế tiếp

bù vào quỹ tiền lơng đã cấp quá trong quý.
- Khi quỹ tiền lơng thuộc biên chế đơn vị đợc quyết toán cao hơn
quỹ tiền lơng đã cấp, sau khi đã để dự phòng trong các quý kế tiếp còn d
thì đơn vị có thể đề nghị cấp tiếp kỳ 2.
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
- Để giảm bớt tiền lơng thuê ngoài các đội sản xuất cần tăng cờng
thành lập các tổ thợ sản xuất là lao động trực tiếp thuộc biên chế đơn vị.
1.5. Hình thức trả lơng của xí nghiệp
Xí nghiệp áp dụng hình thức trả lơng theo lơng sản phẩm
Tiền lơng sản phẩm áp dụng với các lực lợng sau:
- lực lợng lao động trực tiếp
- Lực lợng lao động phục vụ, phụ trợ đợc phân công thực hiện các
công việc có thể tính theo lơng sản phẩm
Thanh toán tiền lơng sản phẩm cho ngời lao động căn cứ vào:
- Bảng đơn giá tiền lơng sản phẩm (có sự thoả thuận nhất trí của chỉ
huy đội và tổ).
- Khối lơng công việc hoàn thành
- Bảng chấm công thời gian làm việc.
1.6. Xác định quỹ tiền lơng kế hoạch.
- Hàng năm, trên cơ sở kế hoạch sản lợng, đơn giá tiền lơng, quân số
thuộc biên chế, tính chất các công trình đơn vị thi công và tỉ lệ tiền lơng
hợp lí, xí nghiệp xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch năm cho các công trình
của từng đội và toàn xí nghiệp.
- Quỹ tiền lơng kế hoạch năm bao gồm: Tiền lơng gián tiếp, tiền l-
ơng trực tiếp thuộc biên chế đơn vị, tiền lơng nghỉ phép, tiền lơng quân
trang
- Quỹ tiền lơng kế hoạch năm có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn quỹ tiền
lơng chức danh của đơn vị trong năm. Quỹ tiền lơng kế hoạch đợc giám
đốc xí nghiệp giao cho các đội cùng với kế hoạch sản xuất năm.

1.7. Xác định quỹ tiền lơng thực hiện.
- Hàng tháng, căn cứ vào báo cáo sản lợng, thực hiện trong các
tháng của từng đội đã đợc phòng kinh tế kế hoạch thẩm định và quỹ tiền l-
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
ơng kế hoạch, cơ quan tổ chức lao động tạm xác định quỹ lơng thực hiện
trong tháng.
- Hàng quý căn cứ vào giá trị sản lợng thực hiện đợc phòng kinh tế
kế hoạch thẩm định cơ quan tổ chức lao động xác định quỹ tiền lơng đợc
quyết toán trong quý, nếu quỹ tiền lơng đợc hởng còn d thì cấp tiếp kỳ 2
hoặc để lại dự phòng cho quý sau.
- Quỹ tiền lơng đợc hởng của các cơ quan xí nghiệp đợc xác định
bằng quỹ tiền lơng kế hoạch nhân với hệ số hoàn thành kế hoạch sản lợng
trung bình các đơn vị.
1.8. Thành phần quỹ tiền lơng
1.8.1. Đối tợng hởng lơng gián tiếp ỏ đội gồm
- Đội trởng, đội phó
- 1 kế toán, 1 thống kê, 1 trợ lý.
- Thủ quỹ
* Tiền lơng gián tiếp đợc xác định theo giá trị sản lợng thực hiện
trong tháng, quý.
1.8.2. Đối tợng hởng lơng trực tiếp gồm:
- Công nhân trực tiếp xây lắp.
- Công nhân lái máy và vận hành thiết bị thi công.
- Lực lợng lao động phục vụ phụ trợ, trực tiếp khác.
* Tiền lơng lao động lao động trực tiếp đợc xác định theo khối lợng
sản phẩm hoàn thành và đơn giá nhân công. Lực lợng lao động làm việc ở
công trình nào thì tính lơng ở công trình đó.
1.9 Lơng làm thêm giờ
- Ngày bình thờng đợc tính = 150%, Ngày nghỉ = 200%, ngày lễ đợc

tính 300% định mức tiền lơng đợc hởng.
2. Các khoản trích theo lơng
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
2.1. Thu nộp bảo hiểm:
- Tất cả ngời lao động thuộc biên chế của nghiệp đều phải có trách
nhiệm đóng BHXH và BHYT đầy đủ, đúng và kịp thời theo quy định hiện
hành của Nhà nớc.
Tiền lơng làm căn cứ nộp bảo hiểm gồm:
+ Tiền lơng cấp bậc, chức vụ.
+ Phụ cấp thâm niên
+ Phụ cấp chức vụ.
+ Cá nhân phải nộp trừ vào bảng thanh toán tiền lơng hàng tháng.
Bảo hiểm xã hội: 5%
Bảo hiểm y tế: 1%
+ Đơn vị phải nộp tính vào giá thành
Bảo hiểm xã hội : 15%
Bảo hiểm y tế: 2%
III. Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại xí nghiệp.
1. Cách tính lơng
1.1. Lơng của cơ quan xí nghiệp
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
Quỹ lơng đợc hởng của cơ quan xí nghiệp đợc xác định bằng quỹ
tiền lơng kế hoạch nhân với hệ số hoàn thành kế hoạch trung bình.
* Cách xác định tiền lơng của một ngời.
- Tiền lơng đợc hởng = Hệ số x Điểm x Tiền lơng cho một hệ số.
- Tiền lơng
cho một hệ số =

Tổng tiền lơng đợc hởng- Tổng phụ cấp trách nhiêm,chức
vụ- Tổng phụ cấp khu vực
( Hệ số x điểm)
- = + + -
Ví dụ:
Đồng chí Trần Hữu Quy, cấp bậc: Thợng tá, chức vụ: Kế toán trởng
- Trởng phòng, có hệ số lơng: 4,98, ngày công (điểm) trong tháng: 26,0
phụ cấp chức vụ, trách nhiệm: 145.000 (đồng), Bảo hiểm đóng trong
tháng: 136.312 (đồng), tiền lơng cho một hệ số: 25091,25đ
- Tiền lơng đợc hởng: 4,98 x 26 x25091,25+145 000=3393 815(đồng)
- Tiền lơng thực nhận: 3 393 815 -136.312 =3.257.503 đồng
1.2. Lơng của đội xây dựng:
- Lao động ở các đội đợc phân thành 2 loại: lao động gián tiếp và lao
động trực tiếp.
- Tiền lơng của đội đợc xác định bằng khối lợng sản phẩm hoàn
thành nhân với đơn giá nhân công.
- Các tính lơng cho lao động ở đội cũng tơng tự nh cách tính lơng
lao động cơ quan Công ty.
VD: Trần Văn Bản là quân nhân chuyên nghiệp, chức vụ: đội tr ởng,
phụ cấp trách nhiệm: 116.000đồng, hệ số lơng 4,1 số công (điểm) trong
tháng: 27; tiền lơng cho một hệ số chức danh điểm: 22.680 đồng; bảo
hiểm phải đóng trong tháng: 120.356đ
- Tiền lơng đợc hởng = 4,1 x 27 x 22. 680 = 2.510.676 (đồng)
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
-Tiền lơng thực nhận = 2.510.676+116.000-12.356=2.506.320(đồng)
Lơng của những ngời còn lại tính lơng tơng tự.
2. Hình thức trả lơng :
Xí nghiệp trả lơng theo hình thức lơng sản phẩm
- Quỹ lơng của bộ phận quản lý xí nghiệp đợc xác định theo tỷ lệ phần trăm

hoàn thành ké hoạch sản xuất của các đội
- Quỹ lơng của các đội đợc xác định theo khối lợng công việc hoàn thành, định
mức nhân công của từng khối lợng công việc
3.Kế toán các khoản trích theo lơng
3.1 Bảo hiểm xã hội.
- Quỹ bảo hiểm của công ty đợc hình thành từ việc trích 20% tổng lơng quốc
phòng, phụ cấp thâm niên , phụ cấp lãnh đạo và phụ cấp khu vực. Trong đó 15%
do công ty chịu và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh còn 5% do ngời lao
động chịu và tính trừ vào lơng.
- ở công ty tiền lơng làm cơ sở đóng bảo hiểm gồm: tiền lơng cấp bậc chức vụ,
phụ cấp thâm niên và phụ cấp chức vụ.
Cách tính bảo hiểm ở công ty:
Lơng đóng bảo hiểm = Lơng chính + phụ cấp thâm niên + phụ cấp chức vụ
- Lơng chính = Hsố x 290 000
- Phụ cấp thâm niên : Cá nhân đợc tính phụ cấp thâm niên khi đã có thời
gian công tác trong quân đội là 5 năm thì đợc tính bằng một thâm niên,
các năm tiếp theo thì tính một năm một thâm niên. Một thâm niên tính
bằng 1% của lơng quốc phòng.
Ví dụ cách tính bảo hiểm của một cá nhân:
Doãn Đình Chơng. Cấp bậc: Thợng uý . Chức vụ: Đội phó. Nhập ngũ tháng 03
năm 1993. Có hệ số lơng : 3,80, phụ cấp thâm niên : 110 200đồng. Phụ cấp
trách nhiệm: 101 500 đồng
Lơng đóng bảo hiểm của đồng chí = 3,80 x 290 000 + 110 000 + 101 500 =
1 313 700 ( đồng).
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
b- Đối với công nhân viên quốc phòng , lao động hợp đồng :
Lơng đóng bảo hiểm = lơng chính + phụ cấp trách nhiệm + phụ cấp khu
vực
Nguyễn Hoài Thu là công nhân viên quốc phòng chức vụ : Nhân viên có hệ số l-

ơng 2,02
Lơng đóng bảo hiểm : 2,02 x 290.000 = 585.800 đ
3.2 Đối với bảo hiểm y tế.
Quỹ bảo hiểm y tế của công ty đợc thành lập bằng cách trích 3% lơng quốc
phòng và phụ cấp. Trong đó 2% do công ty chịuvà tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh, 1% ngời lao động chịu và tính trừ vào tiền lơng.
3.3 Kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn của công ty đợc trích theo tỷ lệ 2% tiền lơng thực tế và
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty nộp một phần
kinh phí công đoàn cho cấp trên còn một phần để lại công ty chi tiêu trong hoạt
động công đoàn.
Giấy Chứng Nhận Nghỉ Hởng Bảo Hiểm Xã Hội
Họ và tên: Nguyễn Thu Giang
Đơn vị công tác : Công ty Xây Dựng 492
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
Lý do nghỉ việc : Nghỉ đẻ
Số ngày nghỉ : 104 ngày
( từ ngày 21/12/03 đến hết ngày 22/4/2004)
Ngày 21tháng 11năm
2003
Xác nhận của đơn vị Y Bác Sỹ
Số ngày nghỉ : 104 (Ký tên , đóng dấu )
(Ký tên , đóng dấu )
Mặt sau.
phần bảo hiểm x hộiã
số sổ Bảo hiểm xã hội : 1203
1.Số ngày đợc nghỉ hởng bảo hiểm xã hội :104
2.Luỹ kế ngày nghỉ đầu năm
3.Lơng tháng đóng bảo hiểm xã hội : 493.000

4.Lơng bình quân ngày : 18.961
5.Tỷ lệ hởng bảo hiểm xã hội : 100%
6.Số tiền hởng bảo hiểm xã hội : 1 971 944
Cán bộ cơ quan bảo hiếm xã hội. Ngày 25/12/0
( ký tên , đóng dấu ) Kế toán .
Ký tên
Trên cơ sở đó kế toán lập phiếu thanh toán trợ cấp bảo hiểm cho chị
Giang

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
( NGhỉ ốm trông con thực hiện kế hoạch hoá )
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
Họ và tên : Nguyễn Thu Giang
Nghề nghiệp: Kế toán
Đơn vị công tác : Phòng kế toán
Tiền lơng đóng bảo hiểm trớc khi nghỉ: 493 000
Số ngày đợc ngnỉ: 104
Trợ cấp mức : Mức 100% x 104 ngày= 1 971 944đ
Bằng chữ : Một triệu, chín trăm bảy mơI mốt nghìn chín trăm bốn mơI
bốn nghìn đồng chẵn.
Trên cơ sở phiếu trợ cấp BHXH kế toán lập bảng thanh toán BHXH cho
các phòng ban, tổ đội.
4. Quy trình ghi sổ kế toán
Căn cứ vào các chứng từ gốc nh bảng chấm công danh sách cấp lơng ,
danh sách cấp lơng thai sản kế toán vào chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2

sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ cuối năm vào sổ cái tài khoản
334,3384,3383,3382
Trờng cao đẳng GTVT
k52-cđkt2
Đơn vị: Công ty XD 492
Bộ Phận: Cơ quan Công ty
Bảng chấm công
Tháng 12 năm - 2003
TT Họ tên
Ngày trong tháng
Tổng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 20 21 22 23 24 25 26 27 28 2 30 31
1 Vũ Trình Tờng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 27
2 Nguyễn Duy Trờng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 27
3 Trần Văn Tiến 27
4 Võ Trọng Hồng 27
5 Trần Hữu Quy x x x x x x x x x x x x R x x x x x x x x x x x x x x 26
6 Lê Văn Mạnh 27
7 Phạm Văn Thục 26
8 Phạm Văn Phồn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x R 26
9 Mai Trọng Giới x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 27
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Cộng
1085
Chú thích :
C: Đi công tác R: nghỉ việc riêng H: Học, họp
X: ngày công tác L: Ngày lễ Ô: Nghỉ ốm
Đơn vị : Công ty XD 492
Bộ phận: Cơ quan công ty
Danh sách cấp lơng tháng12 năm 2003 - cơ quan Công ty

TT
Họ tên Cấp bậc Chức danh Nhập ngũ
Tiền lơng chức danh Tổng tiền l-
ơng còn
Ký nhận
Hệ số Điểm
TL cho 1
Hệ số
Phụ cấp
Tr. nhiệm,
Kvực
Tổng tiền
lơng đợc
hởng
Trừ BH
tháng 12
1
Vũ Trình Tờng T4 GĐ 4.79 5,72 27,0 25091,25 174.000

4049.093
150.684 3.898.409
2 Nguyễn Duy Trờng T4 PGĐ 12.74 5,26 27,0 25901,25 145.000 3.708.459 154.599 3.553.860
3 Trần Văn Tiến T3 PGĐ 4.75 4,98 27,0 25091,25 145.000 3.518.769 140.105 3.378.664
4 Võ Trọng Hồng T3 PGĐ 5.72 4,98 27,0 25901,25 145.000 3.518.769 150.023 3.368.747
5 Trần Hữu Quy T3 KTT-TP 10.77 4,98 26,0 25091,25 145.000 3.393.815 136.312 3.257.503
6 Lê Văn Mạnh T3 CN-TP 2.75 4,66 27,0 25901,25 145.000 3.801.981 138.365 3.163.616
7 Phạm Văn Thục T3 TP 5.72 4,66 26,0 25091,25 116.000 3.156.056 141.445 3.014.61
8 Phạm Văn Phồn T2CN TPh 6.77 4,1 26,0 25901,25 116.000 2.790.727 114.388 2.676.339
9 Mai Trọng Giới T2CN P Phòng 6.74 4,1 27,0 25091,25 137.750 2.915.351 119.442 2.795.909
10 Nguyễn Mạnh Hùng T2 PP 9.87 4,1 27,0 25901,25 246.500 3.024.101 102.138 2.921.963

11 Bùi Minh Quân D3 PP 7.95 3,54 27,0 25091,25 101.500 2.499.722 75.516 2.424.206
12 Phạm Khắc Công D4CN P Phòng 2.86 3,82 26,0 25901,25 135.750 2.629.813 79.109 2.550.704
13 Tạ Thị Rơi T1CN NV Phục vụ 8.74 2,3 27,0 25091,25 1.558.167 94.273 1.463.894
14 Phạm Thị Luật
CN
NVV th 12.80 2,42 26,0 25901,25 1.578.741 88.096 1.490.645
15 Nguyễn Thị Minh D3CN y Sĩ 2.85 2,18 27,0 25091,25 94.250 1.571.212 62.710 1.508.411
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
Cộng 115,83 1.085 2.167.750 79.296.496 2.795.964 76.500.532
Giám đốc Công ty Kế toán trởng Trởng ban TC - LĐ Ngời lập

×