Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Hạch toán kế toán tiền lương tại công ty xây dựng dân dụng hà nội.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.86 KB, 44 trang )

Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
Lời nói đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, với cơ chế thực hiện hạch toán kinh
doanh để có thể tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh sôi động, các đơn vụ sản
xuất kinh doanh, kể cả các doanh nghiệp nhà nớc đều phải đảm bảo tự chủ trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, tự lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi. Thực hiện yêu
cầu đó buộc các đơn vị sản xuất kinh doanh phải quan tâm tới tất cả các khâu của
qúa trình sản xuất kể từ khi bỏ vốn tới khi thu hồi vốn về.
Muốn vậy doanh nghiệp phải quan tâm tới việc áp dụng tổng hợp các biện
pháp, trong đó biên pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu đợc là quản lý mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để quản lý một cách có hiệu
quả và tốt nhất đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh hay dịch vụ của doanh
nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân của một nớc nói chung, đều phải sử dụng
đồng thời các công cuộc quản lý khác. Trong đó kế toán đợc coi là một ngành hữu
hiệu nhất và không chỉ với hoạt động tài chính nhà nớc mà còn vô cùng quan trọng
với hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Những năm qua cùng với sự kinh tế tài
chính kinh tế Việt Nam, hệ thống kế toán của Công ty Xây Dựng Dân Dụng- Hà
Nội đã không ngừng hoàn thiện và phát triển, góp phần tịch cực vào việc tăng c-
ờng và nâng cao chất lợng quản lý tài chính quốc gia, quản lý doanh nghiệp nói
chung.
Đến với công ty Xây Dựng Dân Dụng-Hà Nội em nhận thấy công ty là một
tổ chức nơi giúp em thấy đợc tầm quan trọng của ngành đối với đời sống xã hội,
đặc biệt đối với công cuộc đổi mới của đất nớc. Qua thời gian thực tập là 8 tuần tại
công ty đợc sự chỉ bảo giúp đỡ tận tình của các cô chú và cac anh chị trong phòng
kế toán cũng nh toàn công ty, cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy Phí Văn
Trọng và các thầy cô giáo trong nhà trờng nhất là tổ bộ môn kế toán doanh nghiệp
sản xuất, cùng với sự cố gắng lỗ lực của bản thân. Ngoài việc tìm hiểu những vấn
đề cần thiết trong công tác hạch toán kế toán. Qua đây em thấy rõ mối quan hệ
giữa lý thuyết với thực hành. Từ đó có thể rút ra đợc kinh nghiệm cụ thể và thực tế.
Qua quá trình tìm hiểu trên em đã hoàn thành báo cáo thực tập cuối khoá
bao gồm 5 phần:


Phần I : Đặc điểm tình hình chung của doanh nghiệp
Phần II : Nghiệp vụ kế toán
Phần III: Tự nhận xét và kiến nghị
Phần IV: Nhận xét xác nhận của xí nghiệp
Phần V : Nhận xét của giáo viên chấm
Do khả năng kiến thức còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn, cộng với sự
non trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế của mình, nên trong báo cáo không tránh khỏi
thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, tối rất mong đợc sự giúp đỡ chỉ bảo, những ý kiến
đóng góp, bổ sung của các thầy cô giáo và về phía công ty để báo cáo này đạt kết
quả tốt và bản thân tôi nâng cao đợc kiến thức nhằm phục vụ tốt hơn trong quá
trình học tập cũng nh công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !
1
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
Phần I: Tìm hiểu chung về công ty
I. Quá trình hình thành và sự phát triển của công ty Xây Dựng
Dân Dụng- Hà Nội:
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì nhu cầu về xây
dựng ngày các tăng. Nắm bắt đợc tình hình đó công ty Xây Dựng Dân Dụng- Hà
Nội xác định rõ nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài, không ngừng công tác đấu thầu và
xây dựng các công trình, nhà ở trên phạm vi toàn quốc, tăng cờng việc xây dựng
đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Công ty Xây Dựng Dân Dụng- Hà Nội đợc thành lập theo quyết định sở 121
TCCQ/UB ngày 22-1-1972 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Là một đơn vị xây lắp trực thuộc sở xây dựng Hà Nội. Công ty đã cs hơn 30
năm trởng thành và phát triển, từ một đơn vị sản xuất kinh doanh với chức năng là
xây dựng các công trình dân dụng và các công trình phúc lợi của thành phố trong
thời kỳ bao cấp.
Đến nay, trong cơ chế thị trờng công ty đã chuyển đổi thêm với những chức
năng mới nhằm đa dạng ngành nghề. Tại quyết định thành lập lại doanh nghiệp

theo Nghị định 388 số: 627 QĐ- UB ngày 10-2-1993 của Uỷ ban nhân dân thành
phố Hà Nội đã xác định ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:
Xây dựng công trình công cộng_Mã số: 020105
Xây dựng công trình nhà ở_Mã số: 020106
Xây dựng công trình công nghiệp_Mã số: 020107
Xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng
Trang trí nội thất_Mã số: 011906
Lắp đặt điện nớc_Mã số: 020109
Kinh doanh nhà_Mã số: 020901
Xây dựng công trình thuỷ lợi, xử lý nền móng, cho thuê
văn phòng.
Kinh doanh vật liệu xây dựng.....
Trong 30 năm xây dựng và trởng thành công ty đã liên tục hoàn thành các
chỉ tiêu kế hoạch mà nhà nớc giao cho năm sau cao hơn năm trớc, nhiều công
trình lớn đã đợc hoàn thành và đa vào sử dụng đợc thành phố khen ngợi đó là:
Công trình cung thiếu nhi Hà Nội
Tợng đài Lê Nin
Khách sạn Thăng Long
Trụ sở Uỷ ban nhân dân thành phố
Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam
Sân vận động Hà Nội
Chợ Đồng Xuân- Bắc Qua
Tháp trung tâm Hà Nội(Hoả Lò)
2
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
Do có nhiều thành tích trong sản xuất đơn vị đã đợc nhà nớc tặng thởng
nhiều huân chơng.
Cùng với chức năng và nhiệm vụ kinh doanh đợc quy định rõ ràng công ty
đã không ngừng phấn đấu sản xuất kinh doanh, góp phần vào sự phát triển của
công ty Xây Dựng Dân Dụng.

Sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản của các năm:
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
Doanh thu thuần 2.472.000 29.499.681 39.862.000
Lợi nhuận trớc thuế 518.000 1.509.549 2.054.805
Thu nhập bình quân của
CBCNV
558 710 845
Nộp ngân sách 302.010 2.318.641 1.601.386
Tổng vốn lu động 12.208.540 20.356.298 27.350.907
Tổng vốn cố định 6.084.604 56.138.719 56.130.930
3
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
II. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công
ty:
Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty
1. Chức năng, nhiệm vụ vủa từng bộ phận:
A.Ban Giám Đốc Công Ty:
Giám đốc công ty: Kiêm bí th đảng bộ công ty, phụ trách chung chủ tịch hội
đồng thi đua, phụ trách khâu cán bộ, đối ngoại, theo dõi và tham gia liên doanh:
khách sạn Phơng Đông, Tháp Trung Tâm Hà Nội, phụ trách khâu tài chính, cung
ứng vật t.
Phó giám đốc: phụ trách nội chính, lao động tiền lơng, hành chính, y tế, kế
hoạch, thủ trởng khối văn phòng, kinh tế nội bộ và tham gia liên doanh xây dựng
Hà Nội_Bắc Kinh.
Phó giám đốc: phụ trách kỹ thuật, an toàn, toàn bộ khối sản xuất, phụ trách
điều độ thi công, chủ tịch hội đồng nâng cao khối trực tiếp....
4
Ban giám đốc

Khối gián tiếp Khối trực tiếp
Phòng tiếp thị
Phòng kế hoạch
Phòng TCLĐ-TL
Phòng HC-y tế
Phòng kế toán
Ban dự án
Sản xuất chính Sản xuất phụ
XNX LắpI
Đội 2
Đội 3
XNX Lắp 4
XNX Lắp 5
XNX Lắp 7
Đội 8
XNX Lắp GT I
Đội 6
Đội điện nớc cơ
khí
Đội XL và quản
lý xe máy
Đội XL và vật t
xây dựng
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
B. Khối phục vụ sản xuất: Gồm có 6 phòng
1.1. Phòng tiếp thị: 5 ngời, 1 trởng và 1 phó, 3 chuyên viên
Là phòng tham mu cho giám đốc công ty trong việc tổ chức tìm việc đấu
thầu, lập dự toán đối với các công trình trong thời gian công ty tham gia vào việc
dự thầu đến với khi thắng thầu ký kết hợp đồng nguyên tắc và cụ thể:
Chuẩn bị điều kiện và cùng bên A; chuẩn bị mặt bằng thi công, hoàn thiẹn

các thủ tục hồ sơ về trình tự xây dựng cơ bản, xin giấy phép sử dụng vỉa hè, tổ
chức điều độ sản xuất để công trình thi công hoàn thành đúng thời gian quy định.
Tính toán, dự toán thi công cùng đội sản xuất kê khai khối lợng công việc
hàng tháng căn cứ cho việc thanh toán vật t và tiền lơng với cung ứng, các đội sản
xuất. Làm quyết toán công trình, lập nghiệm thu khối lợng, làm biên bản bàn giao
công trình, bảo vệ quyết toán trớc A, cục đầu t tài chính và các cơ quan thẩm
quyền duyệt, làm thanh lý hợp đồng khi việc thi công đã xong.
1.2. Phòng kế hoạch: tổng 13 ngời
Có chức năng tham gia xem xét thiết kế, dự toán, tính toán các biện pháp kỹ
thuật, an toàn lao động, giám sát kỹ thuật an toàn lao động tại các công trình đang
thi công, kiểm tra và có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp mua sắm nới các máy móc
thiết bị, phơng tiện vận tải để phục vụ tôt cho quá trình sản xuất tại hiện trờng.
Hoàn thành hồ sơ hoàn công để có cơ sở thanh toán khối lợng theo thiết kế
và thi công đối với các chủ đầu t.....
1.3. Phòng tổ chức lao động- tiền l ơng : tổng là 7 ngời
Chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo nguồn nhân lực cho quá trình sản
xuất, lập và theo dõi định mức tại hiện trờng theo dõi việc thanh toán tiền lơng với
sản lợng, tổ chức việc cung ứng phần bảo hộ lao động cho ngời công nhân, tổ chức
công tác bảo vệ tại các điểm công trình, tổ chức thi nâng bậc, giải quyết các chính
sách chế độ về hu, về mất sức, chế độ về bảo hiểm xã hội, các chính sách với ngời
lao động.
Chịu trách nhiệm về huấn luyện tự vệ, chống cháy nổ và các vấn đề về nhân
lực.
1.4. Phòng hành chính y tế: tổng số là 16 ngời
Chịu trách nhiệm cung ứng các điều kiện về hành chính nh cộng cụ và dụng
cụ hành chính, là nơi giữ dấu của cơ quan theo dõi công văn giấy tờ đi và đến, tổ
chức việc phòng và chữa bệnh đối với cán bộ công nhân viên trong toàn công ty,
đảm bảo sức khoẻ giữ gìn vệ sinh tại các điểm thi công cũng nh toàn công ty.
1.5. Phòng kế toán tài vụ: tổng 7 ngời
Với chức năng là đảm bảo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh bằng đồng

tiền ở mọi khâu nh đảm bảo vốn trong quá trình cung ứng vật t, trả lơng, các chế
độ chính sách khác của cán bộ công nhân viên toàn công ty.... tham gia và giúp
giám đốc trong khâu quản lý tiền tệ, chấp hành các chế độ chính sách của nhà nớc
về tài chính tại đơn vị.
Tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh số liệu kế toán trong tất cả các khâu
nhằm giúp cho lãnh đạo nắm đợc tình hình kinh doanh tại các khâu ra sao để có
biện pháp khắc phục.
1.6. Phòng dự án: tổng 7 ngời
5
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
Với nhiệm vụ là tìm hiểu thị trờng, nghiên cứu quản lý khai thác các dự án
nội bộ và các dự án bên ngoài.
Làm thủ tục và hồ sơ chuẩn bị đầu t dự án. Giới thiệu tuyên truyền rộng rãi
các dự án nhằm thu hút vốn đầu t cho dự án và xây dựng phơng án khai thác, phát
huy hiệu quả của đầu t dự án. Tổ chức quản lý và khai thác dự án.
C. Đặc điểm về lao động: Công ty đã không ngừng sắp xếp, bố trí lao động hợp lý,
công việc phù hợp với khả năng, năng lực của mỗi ngời, không ngừng nâng cao
trình độ cho công nhân viên. Hiện nay công ty có 134 ngời, trong đó: 1 thạc sỹ, 95
đại học, còn lại là trung cấp.
Với lực lợng đầy tiềm năng, công ty có nhiều thuận lợi để phát triển sản
xuất kinh doanh nắm bắt và phù hợp với thị trờng.
D. Những thuận lợi khó khăn ảnh h ởng tới tình hình sản xuất, kinh doanh của
công ty:
Những thuận lợi: Công ty Xây Dựng Dân Dụng- Hà Nội là một công ty nhà
nớc, đợc thành lập đến nay là hơn 30 năm. Với thời gian nh vậy thì công ty có
nhiều mặt tích cực góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của doanh nghiệp.
Trong thời gian trên thì mọi hoạt động, tổ chức đã đợc đi vào nề nếp chất lợng kỹ
thuật với nhiều công nhân có tay nghề giỏi đã góp phần không nhỏ vào sự phát
triển ngày càng cao của công ty.
Nhng để đạt đợc nhiều thành tích nh vậy bên cạnh sự cố gắng của nhiều ngời

nói riêng của toàn công ty nói chung thì ta không khỏi nhắc đến đó là bộ máy
quản lý cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, tay nghề vững.
+Về kế toán của công ty: Đợc bố trí một cách hợp lý và khoa học nên việc kế
toán thực hiện một cách đầy đủ đầy đều đặn và kịp thời, chính xác.
+Công tác hạch toán đợc thực hiện đầy đủ theo đúng trình tự chế độ thể lệ do
nhà nớc quy định, không tự bỏ một trung gian nào, từ những chứng từ ban đầu đến
việc vào sổ sách kế toán đều đợc thực hiện một cách chặt chẽ.
Đặc biệt công ty Xây Dựng Dân Dụng- Hà Nội nắm bắt kịp thời các ứng
dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong đó có hệ thống máy vi tính. Máy vi tính
đã đợc công ty mua và đa vào sử dụng cách đây 10 năm, nh phòng tài vụ đã đào
tạo đội ngũ kế toán máy. Đội ngũ nhân viên này đợc trang bị đầy đủ những kiến
thức về lĩnh vực này một cách đầy đủ có thể làm tốt công việc của mình. Với trang
bị máy tính đợc đa vào các phòng ban đặc biệt là phòng tài vụ nh vậy đã nâng cao
hiệu quả công việc lên gấp nhiều lần trớc khi cha có máy tính.
Với những thuận lợi trên thì công ty Xây Dựng Dân Dụng- Hà Nội đã tự tạo
cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị trờng và có uy tín trong và ngoài nớc. Từ
khâu thiết kế đến khâu hoàn tất công trình đều đợc hạch toán thu chi kịp thời, giúp
ban lãnh đạo nhà máy luôn nắm chắc đợc tình hình thiết kế, giám sát chặt chẽ tình
hình chung của công ty. Bên cạnh đó còn đa ra những phơng hớng lãnh đạo phù
hợp, đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
Bên cạnh nhiều mặt thuận lợi trên thì công ty còn gặp không ít khó khăn cần
khắc phục và giải quyết để hoàn thiện hơn nữa.
Với đặc thù của công ty là xây dựng và tham gia đấu thầu các công trình nên
gây khó khăn và không ổn định việc làm cho công nhân, tình hình kinh doanh sản
xuất gặp khó khăn mà công việc của công ty đòi hỏi thời gian thi công gấp. Nên
6
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
trong thời gian làm gấp nh vậy công nhân phải làm việc nhiều nhng sau khi công
trình đợc quyết toán xong thì số công nhân lại mất một thời gian để đợi công trình
khác.

+Nhiều công trình đòi hỏi thời gian thi công gấp lên phải tăng cờng nhiều lao
động lên thiếu lao động lâu dài.
+Bên cạnh đó, thủ tục xây dựng cơ bản khó khăn đặc biệt thanh toán vốn cho
đơn vị gặp nhiều khó khăn.
+Tính chất công việc lu động phân tán, lao động ngoài trời vất vả phụ thuộc
vào thời tiết nhiều.....
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tài vụ của công ty Xây Dựng Dân Dụng (theo
sơ đồ sau):
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Qua sơ đồ trên ta thấy: kế toán trởng bố trí bộ máy và phân công phòng ra làm 2
bộ phận.
Bộ phận tài vụ
Thực hiện chức năng duyệt chi tiêu, xem xét các chế độ chính sách đợc thực hiện
tại đơn vị, lo tiền vốn đảm bảo quá trình kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp,
lập các kế hoạch về tài chính và thực hiện các chế độ đối với ngân sách, cấp trên,
ngời lao động, ngời mua, ngời bán, ngân hàng và các cơ quan hữu quan khác.
Tham gia và giúp giám đốc công ty trong khâu quản lý, chấp hành pháp luật, kinh
doanh sao cho có lãi.
Bộ phận kế toán :
Là bộ phận theo dõi ghi chép phản ánh mọi hoạt động sản xuất kinh doanh bằng
đồng tiền thông qua sổ sách kế toán từ khâu dự trữ , sản xuất , thanh toán , tiêu thụ
7
Kế toán trởng
Tài vụ Kế toán
Chế độ chính sách về
tài chính
Thanh toán
và vốn
Thủ quỹ
Kế toán tài sản cố

định và vật liệu
Kế toán các khoản
thanh toán
Kế toán tập hợp chi
phí sx và giá thành
Kế toán
tổng hợp
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
và kết quả .Qua đấy có căn cứ so sánh với mục tiêu đề ra , với năm trớc . . . qua
những số liệu kế toán đó mà ban giám đốc nắm đợc tình hình tại các khâu ra sao
để có những biện pháp phù hợp nhằm kinh doanh tốt hơn.
Bộ phận này cũng là ngời quản lý tài sản tiền vốn của đơn vị thông qua
công tác ghi chép. Số liệu từ bộ phận này là căn cứ để trích nộp cho ngân sách, cấp
trên và chấp hành các chỉ tiêu trong quá trình kinh doanh sản xuất của đơn vị
thông qua báo cáo quyết toán niên độ hàng năm. Sau đây là chức năng nhiệm vụ
của từng khâu kế toán trong công ty.
2.1. Kế toán tài sản cố định và vật liệu:
Theo dõi việc tăng giảm tài sản cố định.
Theo dõi tình hình trích khấu hao tài sản cố định hàng tháng, hàng năm
vào việc đối tợng sử dụng.
Theo dõi tình hình sửa chữa, thanh lý tài sản cố định, xác định mức khấu
hao hàng tháng.
Mở sổ chi tiết và thẻ tài sản cố đinh cho từng tài sản và theo dõi việc điều
động, di chuyển tài sản cố định ở các đơn vị sản xuất và công ty.
Mở sổ tổng hợp theo dõi vật liệu tại các kho công trình cũng nh toàn công
ty.
Xác định số vật liệu xuất trên bảng phân bổ vật liệu, tổ chức đối chiếu vật
liệu hàng tháng qua các khâu điều động vật t trong nội bộ. Tính và ra thông số báo
giá vật t hàng tháng cho các đơn vị làm căn cứ ghi sổ và đối chiếu.
Tổng hợp số vật t nhập, mở sổ luân chuyển vật t để tính số vật t nhập,

xuất, tồn hàng tháng và làm căn cứ đối chiếu với kế toán tổng hợp.
Lập các báo cáo về tài sản cố định, về vật liệu cho các bộ phận và cho các
cơ quan khi có yêu cầu.
2.2. Kế toán thanh toán:
Gồm các khâu:
Kế toán quỹ tiền mặt
Kế toán ngân hàng
Kế toán thanh toán với ngời mua- kế toán thanh toán với
ngời bán
Kế toán cá khoản phải thu phải trả
Kế toán thanh toán với công nhân viên, BHXH
Kế toán thanh toán với ngân sách
Kế toán theo dõi các quỹ và các khoản cấp phát khác
Nhiệm vụ là vào sổ chi tiết, xác định từng khoản công nợ, thúc ngời có công
nợ thanh toán, xác định số d của từng khách hàng, từng đối tợng lên sổ sách và các
báo cáo, báo biểu theo yêu cầu.
8
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành:
Là ngời vào sổ và tổng hợp các chi phí giá thành theo khoản mục trên sổ tờ
rơi và trên các bảng kê có liên quan.
Khi kết thúc công trình hay phân đoạn công trình: xác định giá thành thực
tế, giá thành dự toán, kế toán bàn giao. Qua đấy có kết quả tài chính đối với từng
công trình, hạng mục công trình.
2.4. Kế toán tổng hợp:
Là ngời giúp việc cho kế toán trởng trong việc kiểm tra các khâu kế toán chi
tiết, chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu kế toán vào sổ cái lên bảng cân đối tài
khoản, cân đối kế toán và một số mẫu biểu có liên quan để giúp lãnh đạo phòng và
giám đốc công ty nắm đợc tình hình, những thông tin cần thiết về kinh doanh sản
xuất trong một thời kỳ nhất định. Qua những số liệu đó cũng là số liệu khẳng định

số quyết toán của công ty hàng năm.
Hiên nay, hình thức kế toán công ty sử dụng là hình thức nhật ký chứng từ
ghi sổ có cải biên và tình hình sử dụng máy tính vào các phòng ban giúp cho giải
quyết công việc, làm kế toán nhanh hơn, tiện lợi hơn và độ chính xác cao. Đặc biệt
trong phòng kế toán, máy vi tính đợc trang bị từ lâu lên hình thức kế toán của công
ty hoàn toàn làm trên máy.
Sự áp dụng vi tính vào công việc của công ty là một nhu cầu cấp thiết. Công
ty đã đánh giá và nhìn nhận đợc tầm quan trọng của công nghệ thông tin.
9
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
Sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ ghi sổ
ở công ty Xây Dựng
Ghi hàng ngày

Ghi định kỳ

Đối chiếu
10
Chứng từ gốc hoặc bảng
tổng chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối TK
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ đăng ký
Chứng từ ghi sổ

Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
Phần ii: nghiệp vụ kế toán
I. Kế toán lao động- tiền lơng:
Trong mọi thời kỳ của xã hội, việc tạo ra của cải vật chất gắn liền với lao
động. Lao động là điều kiện cần thiết cho xã hội tồn tại và phát triển, là yếu tố cơ
bản trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp. Vì vậy muốn sản xuất tốt, kết
quả cao thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao cho nhân viên, công nhân.
Trong nền kinh tế hàng hoá thù lao đợc biểu hiện bằng thớc đo giá trị gọi là tiền l-
ơng. Nh vậy tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết
mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà
doanh nghiệp trả cho ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lơng là
nguồn thu nhập chủ yếu đối với ngời lao động, các doanh nghiệp sử dụng tiền lơng
làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần trách nhiệm tích cực lao động, là
nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. Tiền lơng là một bộ phận cấu thành
lên giá trị sản phẩm, dịch vụ. Do vậy doanh nghiệp phải sử dụng lao động có hiệu
quả để tiết kiệm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm.
Thực hiện tốt kế toán lao động tiền lơng góp phần thực hiện tốt chính sách
của Đảng và Nhà nứơc đối với ngời lao động, là một trong những biện pháp tích
cực bảo đảm cân đối tiền- hàng góp phần ổn định lu thông tiền tệ. Vì tiền lơng giữ
một vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
trong sự ổn định và phát triển của xã hội, đặc biệt đối với ngời lao động. Cho nên
nhiệm vụ của kế toán tiền lơng cũng yêu cầu có chuẩn mực nhất định. Kế toán tiền
lơng có nhiệm ghi chép phản ánh tổng hợp một cách trung thực, chính sách, kịp
thời đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lợng, chất lợng lao động, tình
hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động. Phản ánh kịp thời, đầy đủ,
chính xác tình hình thanh toán các khoản tiền cho ngời lao động. Tính toán và
phân bổ đúng đối tợng các khoản tiền cho ngời lao động. Tính toán và phân bổ
đúng đối tợng các khoản tiền lơng và trích bảo hiểm xã hội. Đồng thời tổ chức
phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ lơng, từ đó đề xuất các biện pháp khai
thác có hiệu quả tiểm năng lao động để tăng năng xuất lao động.

Trình tự công tác hạch toán lao động tiền lơng của công ty Xây Dựng Dân
Dụng- Hà Nội đợc hạch toán theo sơ đồ sau:
11
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
Sơ đồ luân chuyển chứng từ tiền lơng
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ ốm, nghỉ phép của CBCNV trong công ty
những ngời có trách nhiệm thuộc các phòng ban trạm sẽ chấm công cho tng ngời
trên bảng chấm công. Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp đánh giá
tình hình sử dụng công khai thời gian lao động, là cơ sở để tính lơng cho cán bộ
công nhân viên. Bảng chấm công đợc treo công khai tại nơi làm việc để mọi ngời
có thể kiểm tra, giám sát, kiến nghị về ngày công lao động của mình.
Căn cứ vào bảng chấm công, chứng từ về kết quả lao động kế toán tiến hành
tính lơng cho các xí nghiệp, đội..... Sau đó lập bảng thanh toán lơng của tổ, đội.
Làm cơ sở làm bảng tổng hợp lơng.
Theo quy định của nhà nớc công ty Xây Dựng Dân Dụng- Hà Nội áp dụng
hai hình thức trả lơng:
Trả lơng theo thời gian
Trả lơng theo sản phẩm
1. Trả lơng theo thời gian:
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc, cấp
bậc lơng hoặc chức danh, hệ số lơng. Hình thức trả lơng theo thời gian đợc áp
dụng cho khối lao động gián tiếp.
Cách tính lơng: Căn cứ vào bảng chấm công kế toán tiến hành tính lơng
trên bảng thanh toán lơng. Phơng pháp chia lơng đợc kết hợp cấp bậc công việc,
thời gian làm việc. Những ngời thuộc khối gián tiếp nghỉ phép, học, họp đều đợc
hởng 100% lơng cơ bản.
Hiện nay mức lơng cơ bản mà công ty đang áp dụng là 290.000
đ

12
Giấy nghỉ phép
học, ốm
Bảng chấm công
Chứng từ về kết
quả lao động
Bảng thanh toán lơng tổ xây dựng, bộ
phận công tác
Bảng phân tích
Bảng thanh toán lơng toàn doanh nghiệp
Sổ phân tích l-
ơng
Bảng phân bổ
số 1
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
Ltt = 290.000
Lcb = Ltt * (HSL + PCTV)
Lơng cơ bản
Lngày =
Số ngày làm việc quy định trong 1 tháng
Ltháng = Lngày * Số ngày làm việc thực tế
Các khoản trích nộp theo lơng nh BHXH, BHYT:
BHXH: Theo quy định hiện hành thì quỹ lơng BHXH đợc hình thành bằng
cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp và các khoản phụ cấp thờng xuyên
của ngời lao động. Trong đó ngời sử dụng lao động (xí nghiệp) nộp 15% trên tổng
quỹ lơng do ngời lao động trực tiếp đóng góp (trừ trực tiếp vào thu nhập của ngời
lao động), các khoản bồi thờng ( trợ cấp) thực tế cho ngời lao động tại xí nghiệp đ-
ợc tính trên cơ sở mức lơng ngày của họ và thời gian nghỉ (có giấy nghỉ hợp lệ)
cùng với tỷ lệ trợ cấp BHXH. Tiền lơng trợ cấp BHXH đợc trích trong kỳ sau khi
đã trừ đi các khoản trợ cấp lao động tại xí nghiệp (Đợc cơ quan BHXH trích

duyệt) phần còn lại nộp cho cơ quan BHXH tập trung.
BHYT: Sử dụng để đài thọ, trợ cấp cho ngời lao động tham gia đóng góp
trong khám chữa bệnh.
Theo quyết định hiện hành thì quỹ BHYT đợc hoàn thành bằng cách trích
trên tổng thu nhập tạm trích của ngời lao động. Trong đó ngời lao động phải nộp
1% trừ ngay vào phần thu nhập của ngời lao động. Quỹ BHYT do cơ quan BHYT
thống nhất quản lý trợ cấp cho ngời lao động qua mạng lới y tế. Vì vậy khi tính
mức trích BHXH doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT.
Nh vậy theo định mức của Bộ Tài Chính khoản trích nộp theo lơng BHXH,
BHYT là phù hợp với mọi doanh nghiệp. Tại công ty Xây Dựng Dân Dụng đã trích
BHXH, BHYT theo lơng phải trả cho ngời lao động nh sau:
BHXH = 5%
BHYT = 1%
Khi đó:
Tiền lơng thực lĩnh = Lngày * Ngày làm việc thực tế BHXH BHYT
Ta có bảng chấm công, bảng thanh toán lơng của toàn xí nghiệp xây lắp 7 nh
sau:
Bảng chấm công:
13
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
Cơ sở lập: Bảng chấm công đợc lập hàng tháng, căn cứ vào giấy nghỉ phép,
học, họp và căn cứ vào số ngày lao động thực tế.
Phơng pháp lập: Mỗi ngời đợc ghi một dòng, mỗi ngày làm việc thực tế đợc
đánh dấu vào bảng chấm công đúng ngày đó:
Bảng chấm công đợc ghi hàng ngày do tổ trởng hoặc ngời có trách nhiệm
ghi, đợc tính treo công khai ở nơi làm việc. Bảng chấm công là cơ sở để tính lơng
cho CBCNV và là tài liệu quan trọng để tổng hợp đánh giá tình hình sử dụng thời
gian lao động của CBCNV trong đội, công ty:
Bảng thanh toán lơng:
Cơ sở lập: Bảng thanh toán lơng tổ đợc lập hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm

công, các chứng từ liên quan khác.
Phơng pháp lập: Mỗi ngời đợc ghi một dòng và đợc thanh toán lơng cho từng
ngời một.
Tác dụng: là căn cứ để thanh toán cho từng tổ, đơn vị.
2. Trả lơng theo sản phẩm:
Là tiền lơng trả cho ngời lao động theo kết quả lao động. Cụ thể là theo
khối lợng công việc, lao vụ đã hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy
định.
Căn cứ vào hợp đồng giao khoán của công trình và bảng chấm công kế toán
lơng tính và chia lơng cho từng công nhân. Đồng thời kế toán ghi danh sách các
thành viên của tổ mình dới phần công việc hoàn thành tính ra các khoản khấu trừ
BHXH, BHYT cho từng ngời theo lơng cơ bản. Sau khi tính toán lơng sẽ lập bảng
thanh toán lơng tổ, đội. Từ bảng thanh toán lơng kế toán lơng lập bảng tổng hợp l-
ơng tổ. Từ bảng tổng hợp lơng kế toán sẽ tổng hợp thành bảng thanh toán lơng
toàn đội.
VD: Kế toán tính lơng cho XNXL7 tháng 10 trên bảng hợp đồng giao
khoán của tổ làm đợc tổng quỹ lơng khoán là 90.850.000
đ
, đồng thời kế toán tính
tổng quỹ lơng công nhật bằng cách tổng cộng cột thành tiền của từng ngơì nh
trong bảng tính là 69.800.000
đ
. Kế toán tính hệ số khoán cho từng công nhân nh
sau:
Tổng quỹ lơng khoán của tổ làm đợc trong tháng
Hệ số khoán =
Tổng quỹ lơng công nhật của tổ
90.850.000
Hệ số khoán = = 1,3
69.800.000

Lcb = 290.000
đ
Lơng cơ bản * HSL Số ngày
Lơng công nhật = * làm việc
Số ngày làm việc quy định trong tháng(26) thực tế
Lơng khoán = Lơng công nhật * Hệ số khoán
Phụ cấp = Lơng cơ bản * Tỷ lệ quy định (0,2)
14
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
Phụ cấp trách nhiệm đợc công ty quy định tổ trởng đợc tính 20% lơng cơ
bản.
Phụ cấp Lơng cơ bản Số ngày làm Tỷ lệ
ngành = * việc thực tế * quy định
26
Tổng lơng = Phụ cấp + Phụ cấp ngành + Lơng khoán
Các khoản khấu trừ lơng BHXH, BHYT đợc tính theo quy định của nhà n-
ớc:
Thực lĩnh = Tổng lơng Tạm ứng Các khoản khấu trừ vào lơng.
15
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH tháng 10 năm 2002 kế toán
ghi:
a/ Nợ TK622: 91.336.308
Nợ TK627: 3.725.851
Nợ TK623: 4.527.000
Nợ TK642: 27.774.160
Có TK334: 127.363.319
b/ Nợ TK622: 17.353.898
Nợ TK627: 707.911
Nợ TK623: 860.130

Nợ TK642: 5.277.090
Có TK338: 24.199.030
II. Vật liệu- Công cụ dụng cụ:
Hoà nhập cùng sự phát triển kính tế thế giới, nớc ta chuyển từ nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, có sự điều tiết của nhà nớc.
Trong đó luôn có sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển với những quy luật của thị
trờng. Do vậy, bất cứ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào muốn khẳng định
mình thì điều đầu tiên doanh nghiệp đó cần phải có là hiệu quả kinh tế.
Nh vậy hiệu quả kinh tế không những là thớc đo chất lợng phản ánh trình
độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp mà còn là vấn đề sống còn của các đơn vị kinh
tế.
Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hoá thì quản lý vật liệu đóng vai trò
khá quan trọng, nhất là doanh nghiệp sản xuất xây dựng.
Trong công tác xây dựng, vật liệu bao giờ cũng đóng một vai trò chủ yếu.
Nó quyết định đến chất lợng, kỹ thuật giá thành và thời gian thi công công trình.
Trong các công trình dân dụng và công nghiệp, vật liệu xây dựng chiếm từ
75- 80% tổng giá thành xây dựng, từ 70- 75% với công trình giao thông, từ 50-
55% với công trình thuỷ lợi. Đây là con số tỷ lệ % không nhỏ là các công trình
này có giá thành rất cao, rất phức tạp, thay đổi theo từng thời gian, từng khu vực,
sản phẩm xây dựng lại mang tính đơn chiếc, tính cá biệt, đa dạng về công dụng,
cấu tạo. Nó phụ thuộc vào đơn đặt hàng, điều kiện địa lý, địa chất thi công. Chính
vì vậy việc lựa chọn vật liệu thế nào cho hợp lý nhất là công việc hết sức quan
trọng và phức tạp vì nó quyết định đến chất lợng sản phẩm, chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm. Góp phần vào hiệu quả kinh tế của mỗi doanh nghiệp.
Xuất phát từ vị trí, vai trò của vật liệu công cụ dụng cụ trong sản xuất đã đặt
ra yêu cầu về quản lý và hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ. Việc tổ chức quản lý
kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ có tác dụng và ý nghĩa quan trọng trong quản lý
chi phí, hạ thấp chi phí, tăng lợi nhuận.
16
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1

1. Những nguồn nhập vật liệu, công cụ dụng cụ chủ yếu dùng trong doanh
nghiệp:
Công ty Xây Dựng Dân Dụng chủ yếu là mua ngoài vật liệu. Công tác quản
lý vật liệu, công cụ dụng cụ là một công việc quan trọng trong một công ty xây d-
ng. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý giúp cho việc quản lý vật liệu, công
cụ dụng cụ sẽ tốt hơn.
Dựa vào mục tiêu sản xuất kinh doanh, công ty Xây Dựng Dân Dụng đã
phân loại vật liệu nh sau (trích từ quyển danh điển vật liệu của công ty)
A. Vật liệu chính:
Sắt thép:
+ Thép tròn trơn Thái Nguyên 4
+ Thép tròn trơn Thái Nguyên 6
+ Thép tròn trơn Thái Nguyên 8
+ Thép tròn trơn Thái Nguyên 10- 14
Tiểu ngũ kim:
+ Đinh 1 phân
+ Đinh 2 phân
+ Đinh 3 phân
+ Chốt L25
+ Thiếc hàn
Xi măng các loại: Xi măng Bỉm Sơn
Xi măng Hoàng Thạch....
Gỗ: gỗ gụ, gỗ trò hợp......
Vật liệu ngoài trời: Gạch đặc máy 65 x 10 x 220
Gạch chỉ t nhân sản xuất.
Vật liệu trang trí: Bột màu vàng chanh Trung Quốc
Bột màu vàng chanh Vân Nam
Vật liệu điện: áp tô mát 6ASNG.....
Vật liệu nớc, vật liệu và thiết bị vệ sinh, vật liệu mộc, vật liệu kết cấu.....và
các loại vật liệu khác nh vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế.

2. Trình tự thủ tục tiến hành nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ và các chứng
từ liên quan:
Tổ chức lập chứng từ về vật liệu:
Theo quyết định 1141TC/QĐUKT ngày 01-11-1995 của Bộ Tài Chính ban
hành chế độ các chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ. Công ty Xây Dựng
Dân Dụng sử dụng các chứng từ bao gồm:
Phiếu nhập kho Mẫu 01_VT
Phiếu xuất kho Mẫu 02_VT
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Mẫu 03_VT
Biên bản kê vật t, sản phẩm hàng hoá Mẫu 08_VT
Phiếu xuất vật t theo hạn mức Mẫu 04_VT
Biên bản kiểm nhận vật t Mẫu 05_VT
Phiếu báo vật t còn lại cuối tháng Mẫu 07_VT
17
Báo cáo cuối khoá Phạm Thị Nụ_TH01.1
Các chứng từ này phải đợc lập kịp thời, đầy đủ theo quy định về biểu mẫu
nội dung phơng pháp lập:
Thủ tục tiến hành nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ:
Sau khi công ty, hoặc một xí nghiệp xây lắp trực thuộc công ty trúng thầu
công trình, công việc thi công sẽ đợc các xí nghiệp trực tiếp đảm nhận. Các nghiệp
vụ liên đến xuất nhập NVL đợc thực hiên tại cấp xí nghiệp.
Sau khi nhận NVL, cán bộ vật t của các xí nghiệp, các công trình sẽ giao hoá
đơn GTGT cho kế toán tại đơn vị. Khi NVL đợc đa đến kho, ban kiểm kê sẽ tiến
hành kiểm tra NVL, thu mua về các mặt chủng loại, mẫu mã, số lợng, chất lợng và
lập biên bản kiểm nghiệm vật t nhập kho. Sau đó thủ kho tiến hành nhập kho vật
liệu. Khi tiến hành nhập kho ngời phụ trách vật t phải viết phiếu nhập kho vật t
mang đầy đủ các thông tin nh: Họ tên ngời giao hàng, nhập kho. Tất cả những
chứng từ liên quan đến việc nhập vật t đều phải có chữ ký của những ngời có trách
nhiệm liên quan. Thủ kho sẽ tiến hành giao nhận phiếu nhập kho kế toán đơn vị.
Sau khi nhận phiếu nhập kho kế toán tiến hành làm thủ tục xuất cho vật liệu,

công cụ dụng cụ cho những đơn vị. Xuất kho thông thờng xuất cho sản xuất, xuất
cho thuê ngoài, xuất bán. Đối với mỗi loại xuất thì phải lập một loại phiếu xuất
kho khác nhau.
Các nghiệp vụ xuất kho vật liệu công ty Xây Dựng Dân Dụng thờng là xuất
cho sản xuất. Cán bộ vật t các xí nghiệp, các công trình lập các chứng từ xin cấp
NVL để trình lên giám đốc xí nghiệp. Phụ trách vật t lập phiếu xuất kho, thủ kho
có cơ sở xuất NVL. Ngời nhận vật liệu sẽ cùng thủ kho ký vào phiếu xuất kho và
nhận đợc số vật t yêu cầu. Căn cứ phiếu xuất kho, thủ kho ghi sổ kho, kế toán xí
nghiệp phải ghi sổ chi tiết vật liệu.
18

×