Tải bản đầy đủ (.pptx) (82 trang)

2 chương 1 thuốc ảnh hưởng đến chức năng dạ dày ruột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 82 trang )

BỘ MƠN DƯỢC – KHOA Y DƯỢC
HỌC PHẦN: HĨA DƯỢC 2

CHƯƠNG 1:
THUỐC ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG
DẠ DÀY – RUỘT

Giảng viên: Ngô Thanh Huyền


NỘI DUNG
 1.

Thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng

 2.

Thuốc nhuận tràng và tẩy (táo bón)

 3.

Thuốc điều trị tiêu chảy

 4.

Thuốc chống trào ngược dạ dày – thực quản

 5.

Thuốc gây nôn – chống nôn



ĐẠI CƯƠNG HỆ TIÊU HÓA


1. THUỐC ĐIỀU TRỊ
LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG


CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY


LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
Sự mất cân bằng giữa yếu tố hủy hoại và yếu tố bảo vệ


LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
Sự mất cân bằng giữa yếu tố hủy hoại và yếu tố bảo vệ
 Yếu





Bicarbonat,
Prostaglandin,
Chất nhầy,
Máu đến niêm mạc

 Yếu






tố bảo vệ:

tố hủy hoại:

H.pylori
Acid dịch vị
Pepsin
NSAIDs


BỆNH LÝ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
Đặc điểm:
Bệnh mạn tính, diễn biến có tính chu kỳ
Tổn thương: ổ lt
+ Ở niêm mạc dạ dày (loét dạ dày)
+ Ở niêm mạc tá tràng (loét tá tràng)
+ Thường chỉ có 1 ổ loét
+ Vị trí thường gặp: Bờ cong nhỏ, Hang vị, Môn vị, Hành
tá tràng



ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG


Hạn chế yếu tố gây loét



ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG


Thuốc làm giảm tiết acid:
kháng cholin: atropin, pirenzepin, pipenzolat 
không dùng

 Thuốc

 Thuốc

kháng thụ thể H2: cimetidin, ranitidin, famotidin,
nizatidin…

 Thuốc

ức chế bơm proton
lansoprazole, pantoprazole…



Thuốc trung hịa acid:

Natri hydrocarbonat - NaHCO3
Nhơm hydroxyd - Al(OH)3
Magnesi hydroxyd – Mg(OH)2

(PPI):


omeprazole,


ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG


Tăng cường yếu tố
bảo vệ:
Sulcrafat

Misoprostol  phòng
loét do NSAIDs


ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG


Điều trị nhiễm khuẩn H.pylori:

 Phác

đồ điều trị 3 thuốc

PPI (omeprazole) + 2 kháng sinh (amoxillin + clarithromycin)
 Phác

đồ điều trị 4 thuốc:
Bismuth subcitrat + PPI + 2 kháng sinh



ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG


1. THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2


1. THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2


Liên quan cấu trúc – tác dụng

1. Thế nhóm guanidin vào phân tử histamin
guanidin
histamin

2. Kéo dài mạch carbon

+ CH2

Homo - guanyl histamin


1. THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2


Liên quan cấu trúc – tác dụng

3. Thay nhóm guanyl bằng thioure
Tăng KN gắn kết


Burinamid

Homo-guanyl histamin

4. Thêm nhóm methyl vào vị trí 5 của nhân imidazole
Burinamid
H3C
Burinamid

Hoạt tính mạnh hơn, nhưng do phân cực
quá nên ko uống được


1. THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2


Liên quan cấu trúc – tác dụng

5. Đưa nguyên tử S vào mạch

Tăng tính thấm, dùng
được đường uống

6. Thay thioure bằng cyanoguanidin

Thioamid độc cho thận

Cimetidin



1. THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2


Liên quan cấu trúc – tác dụng

 Cimetidin:

ở liều điều trị, ức chế
CYP P450 nên ảnh hưởng đến
nhiều thuốc khác khi điều trị phối
hợp:
diazepam,
warfarin,
phenyltoin, theophyllin

 Ranitidin:

có ái lực với CYP P450
kém hơn cimetidin 4 lân nên nguy
cơ tương tác thuốc rất thấp, không
làm thay đổi nồng độ của
indomethacin trong máu khi điều trị
đồng thời

 Famotidin:

thực tế không tương tác
với CYP P450



CIMETIDIN


Tính chất:

- Bột kết tinh, dễ hút ẩm
- N nhiều  tính base  tan trong acid


Tác dụng:

- Cạnh tranh chọn lọc ở thụ thể H2  chặn sự tiết acid
- Phụ thuộc vào liều sử dụng
- Ức chế cytocrom P450


Chỉ định:

- Loét dạ dày – tá tràng tiến triển
- Viêm thực quản do hồi lưu dạ dày – thực quản


2. THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON


Liên quan cấu trúc – tác dụng

Pyridyl-2-thioacetamide monohydrochlorid
1. Thay bằng vòng benzimidazole  tăng hoạt tính


(1974)

- Có hoạt tính
- Tác dụng phụ: ức chế hấp thu iod



×