Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Giai phap day manh hoat dong thanh toan quoc te 150661

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.99 KB, 79 trang )

Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNC KINH TẾ QUỐC DÂN QUỐC DÂNC DÂNN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾNG MẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ KINH TẾ QUỐC DÂN QUỐC DÂNC TẾ QUỐC DÂN
------------

CHU

CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA CUỐC DÂNI KHÓA
ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ
THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

Giáo viên hướng dẫnng dẫnn
Sinh viên thực hiệnc hiệnn
Mã sinh viên
Lớng dẫnp
khóa
Ngày sinh

:
:
:
:
:
:


THS.HỒNG HƯƠNG GIANG
LÊ THỊ MINH TÂM
CQ482472
Thương mại quốc tế
48
07-10-1988

HÀ NỘI - 5/2010

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ

SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
HAI BÀ TRƯNG.............................................................................................3
1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam –
chi nhánh Hai Bà Trưng................................................................................3

1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần
Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng.....................................3
1.1.2.Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt
Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng...................................................................4
1.1.3.Các chức năng hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại cổ phần
Cơng Thương Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng.....................................6
1.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần
Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng.....................................7
1.1.4.1.Hoạt động huy động vốn..............................................................7
1.1.4.2.Hoạt động tín dụng....................................................................11
1.1.4.3.Hoạt động tài trợ thương mại.....................................................16
1.1.4.4.Hoạt động dịch vụ......................................................................18
1.1.4.5.Kết quả tài chính........................................................................20
1.2. Phân tích hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam – chi
nhánh Hai Bà Trưng....................................................................................22
1.2.1.Tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Công
Thương Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng............................................22
1.2.2.Tổng quan về thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
.................................................................................................................24
1.2.2.1.Khái niệm về phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ............24
SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang


1.2.2.2.Các bên tham gia vào phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ.
.............................................................................................................24
1.2.2.3.Quy trình thanh tốn tín dụng chứng từ......................................25
1.2.2.4.Khái niệm về thư tín dụng..........................................................26
1.2.2.5.Các loại thư tín dụng..................................................................27
1.2.3.Quy trình nghiệp vụ thanh tốn L/C tại Ngân hàng Thương mại cổ
phần Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng...........................28
1.2.3.1.Quy trình nghiệp vụ thanh tốn L/C nhập khẩu...........................28
1.2.3.2.Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C xuất khẩu............................33
1.2.4.Thực trạng hoạt động thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ
của ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai
Bà Trưng..................................................................................................37
1.2.4.1.Về doanh số thanh toán L/C.......................................................37
1.2.4.2.Thực trạng thanh toán L/C nhập khẩu.........................................37
1.2.4.3.Thực trạng thanh toán L/C xuất khẩu.........................................39
1.2.4.4.Về loại tiền dùng trong thanh toán L/C.......................................41
1.2.4.5.Về thời hạn thanh toán L/C........................................................42
1.2.4.6.Về thu phí dịch vụ thanh tốn L/C..............................................42
1.2.4.7.Về khách hàng của Chi nhánh....................................................43
1.3. Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng
từ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – chi nhánh
Hai Bà Trưng............................................................................................44
1.3.1.Những kết quả đạt được....................................................................44
1.3.2.Những hạn chế còn tồn tại................................................................45
1.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế.......................................................46
1.3.3.1.Nguyên nhân chủ quan..............................................................46
1.3.3.2.Nguyên nhân khách quan...........................................................47

SV: Lê Thị Minh Tâm


Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH
HAI BÀ TRƯNG...........................................................................................48
2.1.Định hướng phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức
tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt
Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng..................................................................48
2.1.1.Định hướng phát triển chung.............................................................48
2.1.2.Định hướng phát triển hoạt động thanh toán L/C...............................50
2.2.Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công
Thương Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng.............................................51
2.2.1.Xây dựng chiến lược khách hàng......................................................51
2.2.2.Đẩy mạnh hoạt động Marketing........................................................53
2.2.3.Nâng cao năng lực kinh doanh của ngân hàng...................................55
2.3.Một số kiến nghị....................................................................................60
2.3.1.Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam..........................................................................................................60
2.3.2.Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước.............................................62
2.3.3.Kiến nghị đối với Chính phủ.............................................................63
KẾT LUẬN....................................................................................................65
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DVNH ĐT

Dịch vụ ngân hàng điện tử

HBT

Hai Bà Trưng

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

KH DN

Khách hàng doanh nghiệp

KTGD

Kế toán giao dịch


L/C

Letter of credit

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP CT VN

Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

QLRR

Quản lý rủi ro

TCHC

Tổ chức hành chính

TDQT

Tín dụng quốc tế

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

TTĐT

Thanh toán điện tử

TTKQ

Tiền tệ kho quỹ

TTQT

Thanh toán quốc tế

XLRR

Xử lý rủi ro

XNK

Xuất nhập khẩu

SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố


GVHD: THS. Hồng Hương Giang

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ LƯU ĐỒ
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức tại NHTMCP Cơng thương Việt Nam – Chi
nhánh Hai Bà Trưng..........................................................................................5
Sơ đồ 2.1: Quy trình thanh tốn tín dụng chứng từ.........................................25
BẢNG
Bảng 1.1 : Kết quả hoạt động huy đồng vốn giai đoạn 2007-2009 của
NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT.................................................................8
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 2007-2009 của NHTMCP CT
VN - Chi nhánh HBT......................................................................................12
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động tín dụng theo chỉ tiêu chất lượng giai đoạn 20072009 của NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT...............................................14
Bảng 4.1: Kết quả hoạt động tài trợ thương mại giai đoạn 2007-2009 của
NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT...............................................................17
Bảng 5.1 : Kết quả công tác tiền tệ kho quỹ giai đoạn 2007-2009 của
NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT...............................................................20
Bảng 6.1: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2007-2009 của NHTMCP CT VN Chi nhánh HBT................................................................................................21
Bảng 7.1: Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế giai đoạn 2007-2009 của
NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT...............................................................23
Bảng 8.1: Kết quả hoạt động thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ
giai đoạn 2007-2009 của NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT......................37
Bảng 9.1 : Kết quả hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu giai đoạn 2007-2009
của NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT........................................................38
Bảng 10.1: Kết quả hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu giai đoạn 2007-2009
của NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT........................................................39
Bảng 11.1: Kết quả thanh toán bằng L/C phân theo loại tiền giai đoạn 20072009 của NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT...............................................41

SV: Lê Thị Minh Tâm


Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

Bảng 12.1: Kết quả thanh tốn L/C phân theo hình thức thanh tốn giai đoạn
2007-2009 của NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT......................................42
BIỂU ĐỒ
Biều đồ 1.1: Hoạt động thanh toán L/C nhập giai đoạn 2007-2009 của
NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT...............................................................38
Biểu đồ 2.1: Hoạt động thanh toán L/C xuất giai đoạn 2007-2009 của
NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT...............................................................40
LƯU ĐỒ
LƯU ĐỒ 1.1: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ L/C NHẬP KHẨUTẠI NHTM
CP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG..........32
LƯU ĐỒ 2.1: QUI TRÌNH NGHIỆP VỤ L/C XUẤT KHẨU TẠI NHTM CP
CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG................36

SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động
kinh tế nói chung, hoạt động đối ngoại nói riêng ngày càng được mở rộng. Sự
giao lưu buôn bán hàng hóa giữa các quốc gia khác nhau với khối lượng ngày
càng lớn đã địi hỏi q trình thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu phải nhanh
chóng thuận tiện cho các bên. Đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức
thương mại quốc tế WTO thì các doanh nghiệp trong nước ngày càng tham
gia sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt
động thanh tốn quốc tế trong đó có thanh tốn theo phương thức tín dụng
chứng từ theo đó cũng ngày càng được phát triển. Ngân hàng với vai trò trung
gian của mình, thực hiện các quá trình lưu chuyển các chứng từ thương mại,
tiền tệ, đẩy nhanh quá trình lưu thơng hàng hố tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Do đó, việc các ngân hàng thực
hiện các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương
thức tín dụng chứng từ là việc làm rất cần thiết.
2. Đối tượng nghiên cứu
Ngày nay, thanh toán quốc tế đã trở thành một phần không thể thiếu của
nền kinh tế mỗi quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Các
phương tiện thanh toán quốc tế ngày càng được mở rộng và đa dạng nhưng
thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ là một trong
những hoạt động nổi bật hơn cả vì tính phù hợp với những điều kiện phức tạp
trong nền kinh tế, do vậy phương thức này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt
động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại.

SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố


GVHD: THS. Hồng Hương Giang

3. Phạm vi nghiên cứu
Với những kiến thức lý luận được trang bị từ các thầy cô khoa Thương mại
và Kinh tế quốc tế cùng với những hiểu biết thực tế về những hoạt động của
ngân hàng nói chung và thanh tốn xuất nhập khẩu nói riêng đặc biệt là thanh
tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng, em đã quyết định
chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng”. Từ đó có thêm hiểu biết về
quy trình nghiệp vụ của ngân hàng và có thể đề xuất một số giải pháp để giúp
Chi nhánh tham khảo, hoàn thiện và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động này trong
thời gian tới.
4. Kết cấu chuyên đề
Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp gồm 2 chương:
- Chương I: Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín
dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
– Chi nhánh Hai Bà Trưng
- Chương II: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48



Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG
1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam
– chi nhánh Hai Bà Trưng
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ
phần Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng
Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng là một chi nhánh của Ngân hàng
Công thương Việt Nam. Sau khi thực hiện Nghị định số: 53/HĐBT ngày
26/03/1998 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy Ngân hàng nhà nước
(NHNN) Việt Nam chuyển sang cơ chế Ngân hàng hai cấp, từ một chi nhánh
NHNN cấp quận và một chi nhánh ngân hàng kinh tế cấp quận thuộc địa bàn
quận Hai Bà Trưng, trực thuộc NHNN Thành phố Hà Nội chuyển thành Ngân
hàng Công thương Thành phố Hà Nội thuộc ngân hàng Công thương Việt
Nam. Tại quyết định số: 93/NHCT-TCCB ngày 1/4/1993 của Tổng gián đốc
Ngân hàng Công thương Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức Ngân hàng
Công thương trên địa bàn Hà Nội theo mơ hình quản lý hai cấp của Ngân
hàng Cơng thương Việt Nam, bỏ cấp thành phố, hai chi nhánh trực thuộc
Ngân hàng Công thương khu vực I và khu vực II Hai Bà Trưng là những Chi
nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam được tổ chức hạch toán
kinh tế và hoạt động như các Chi nhánh Ngân hàng Công thương cấp Tỉnh,
Thành phố. Kể từ ngày 1/09/1993, theo Quyết định của Tổng giám đốc Ngân
hàng Công thương Việt Nam, sáp nhập Chi nhánh Ngân hàng Công thương
khu vực I và Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực II Hai Bà Trưng.

Như vậy kể từ ngày 1/09/1993 trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) chỉ
còn duy nhất một Chi nhánh Ngân hàng Công thương. Tại quyết định số :107/
QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 22/03/2007 của Hội đồng quản trị NHCT1, chi
SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

nhánh Ngân hàng Công thương - khu vực Hai Bà Trưng được đổi tên thánh
Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng. Tháng 12/2008 Ngân hàng
Công thương Hai Bà Trưng thực hiện cổ phần hóa theo quyết định của Chính
phủ. Ngày 5/8/2008 Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam
có quyết định số: 420/QĐ-HĐQT-NHCT1 đổi tên thành Ngân hàng thương
mại cổ phần Công thương Việt Nam ( NHTMCP CT VN )- Chi nhánh Hai Bà
Trưng (HBT).
Hiện nay, NHTMCP CT VN- Chi nhánh Hai Bà Trưng đã vượt qua những
khó khăn và khẳng định được vị trí, vai trị của mình trong nền kinh tế thị
trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng
lưới giao dịch, đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh tiền tệ. Mặt khác ngân
hàng còn thường xuyên tăng cường việc huy động vốn và sử dụng vốn, thay
đổi cơ cấu đầu tư phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo
định hướng Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa. Để thực hiện chiến lược đa dạng
hóa các phương thức, hình thức, giải pháp huy động vốn trong và ngồi nước,
đa dạng các hình thức kinh doanh và đầu tư, từ năm 1993 trở lại đây
NHTMCP CT VN – Chi nhánh Hai Bà Trưng đã thu được nhiều kết quả trong
hoạt động kinh doanh, từng bước khẳng định mình trong mơi trường kinh

doanh mới mang đầy tính cạnh tranh.
1.1.2.Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương
Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng
Mơ hình tổ chức tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh
Hai Bà Trưng theo quyết định số:36/QĐ-TCHC ngày 15/05/2006 có hiệu lực
kể ngày 01/06/2006. Từ ngày 01/08/2009 bổ sung tổ thẻ và dịch vụ ngân hàng
điện tử. ( Xem sơ đồ 1.1 )

SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức tại NHTMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng

BAN GIÁM ĐỐC

PHÒNGPHÒNG
KH DN LỚN
KH DNTỔ
VỪA
THẺ
& VÀ
NHỎ
DVNH
PHÒNG

ĐT KTGD
PHÒNGPHÒNG
TTKQ KH CÁ NHÂN
PHÒNG TỔNGPHÒNG
HỢP TTĐT
PHÒNGPHÒNG
QL RR GD
PHÒNG
CHỢ HƠM
GD VĨNH HỒ
PHỊNG TCHC

CÁC PHỊNG GIAO DỊCH

CÁC QUỸ TIẾT KIỆM

Nguồn: Chức năng nhiệm vụ các phòng, tổ Chi nhánh HBT- Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

1.1.3.Các chức năng hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại cổ phần
Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền

gửi VND và ngoại tệ từ khách hàng là các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa
và nhỏ và các khách hàng cá nhân.
- Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu và thực hiện các hình thức huy
động vốn khác như phát hành trái phiếu, vay ngân hàng Nhà nước và các tổ
chức tín dụng khác.
- Cho vay ngắn hạn và trung hạn đối với các tổ chức kinh tế và các cá nhân
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
- Cho vay theo các chương trình dự án kế hoạch của Chính phủ.
- Cho vay tài trợ các chương trình, dự án vì mục tiêu nhân đạo, văn hóa xã
hội.
- Đầu mối về giao dịch mua - bán ngoại tệ.
+ Xây dựng tỷ giá mua - bán ngoại tệ
+ Thực hiện ký kết hợp đồng mua - bán ngoại tệ với các tổ chức kinh
tế,cá nhân
- Thực hiện thanh toán chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính trong phạm vi
tồn quốc và qua hệ thống SWIFT trên tồn thế giới.
- Chiết khấu các chứng từ có giá (bao gồm cả nội tệ và ngoại tệ).
- Thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại theo hạn mức được cấp đối với
khách hàng: L/C nhận khẩu-xuất khẩu; nhờ thu nhập khẩu-xuất khẩu; bảo lãnh
nước ngoài; phát hành bảo lãnh trong nước; thơng báo bảo lãnh nước ngồi…
- Kinh doanh bảo hiểm, tư vấn về kinh doanh ngoại tệ, thơng tin tín dụng
và phịng ngừa rủi ro.
- Thực hiện nghiệp vụ đầu mối về thẻ: lắp đặt, vận hành, xử lý lỗi thẻ
ATM, giải quyết các vướng mắc của khách hàng về sản phẩm thẻ, triển khai sản
phẩm thẻ.

SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48



Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

1.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần
Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng
Năm 2009, được xem là năm cực kỳ khó khăn với kinh tế Việt Nam. Cuộc
khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế toàn cầu và thiệt hại nặng nề từ thiên tai
đã tác động mạnh đến nhiều lĩnh vực trong hoạt động kinh tế của nước ta. Thị
trường xuất khẩu bị thu hẹp, dịng vốn đầu tư nước ngồi và sản xuất kinh doanh
chững lại…tất cả khiến cho GDP trong quý I/2009 chỉ tăng 3,14%. Để giữ ổn
định kinh tế vĩ mơ, nhiệm vụ của Chính phủ được đặt ra thật nặng nề vừa phải
kích thích tăng trưởng, vừa ngăn chặn thiểu phát lại phải phòng ngừa nguy cơ
lạm phát quay trở lại. Trước tình hình này, Chính phủ đã phản ứng nhanh và
quyết liệt khi tung ra gói kích thích kinh tế trị giá 8 tỷ USD, gồm miễn giảm,
hoãn thuế, hỗ trợ lãi suất, tăng đầu tư. Sự kịp thời của gói kích thích kinh tế đã
gỡ khó cho doanh nghiệp, giữ được công ăn việc làm cho người lao động, kinh
tế vĩ mô phục hồi qua từng tháng và bắt đầu tăng trưởng trở lại. Do sản xuất
trong nước phục hồi, nhu cầu hàng hoá tiêu dùng tăng lên nên hoạt động thương
mại dịch vụ khá sôi động trong những tháng cuối năm.
Cùng những nỗ lực chung trong toàn hệ thống NHTMCP CT VN, Chi nhánh
HBT đã thực hiện tích cực các chủ trương chính sách của Chính phủ, NHNN và
NHTMCP CT VN, với sự chỉ đạo quyết liệt, đúng đắn, kịp thời và kiểm soát tốt
mọi hoạt động, sự đồn kết nhất trí của Lãnh đạo và cán bộ nhân viên nên hoạt
động kinh doanh năm 2009 của Chi nhánh đã thu được kết quả tốt đẹp, tiếp tục
đạt danh hiệu “Chi nhánh kinh doanh xuất sắc” ba năm liền, góp phần ổn định
và nâng cao đời sống của người lao động, đặc biệt là tiếp tục củng cố vị thế của
Chi nhánh trên toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
1.1.4.1.Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một hoạt động quan trọng của doanh nghiệp nói chung và đặc
biệt là với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ như Ngân hàng. Công
tác nguồn vốn đã trở thành một công cụ điều hành quan trọng giúp ban giám đốc
quản lý sử dụng nguồn vốn hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo an toàn, sinh
SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

lời, bước đầu thực hiện việc kinh doanh tiền tệ nhằm tăng thêm thu nhập cho
Chi nhánh. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Cơng thương nói
chung và của Chi nhánh HBT nói riêng ln đạt mức cao. Nguồn vốn huy động
được luôn đáp ứng được đầy đủ nhu cầu vốn phát triển sản xuất của mọi đối
tượng khách hàng và góp phần điều hịa một lượng vốn lớn trong hệ thống ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam để cho vay phát triển kinh tế tại các Tỉnh,
Thành phố cả nước.
Bảng 1.1 : Kết quả hoạt động huy đồng vốn giai đoạn 2007-2009 của
NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng nguồn vốn
huy động

Năm
2007


Tỷ
trọng
(%)

2.868

Năm
2008

Tỷ
trọng
(%)

5.166

Năm
2009

Tỷ
2008/2007 2009/2008
trọng
(+/- %)
(+/- %)
(%)

5.985

80,1

16


Phân loại theo tính chất nguồn vốn
Tiền gửi tổ chức
kinh tế

1.402 48,9

3.895 75,4

4.649 77,7

177,8

19,4

Tiền gửi dân cư

1.466 51,1

1.271 24,6

1.336 22,3

- 13,3

5

- 19,9

48,6


Phân loại theo kỳ hạn
Tiền gửi không
kỳ hạn

561

19,6

449

8,7

664

Tiền gửi ngắn
hạn

575

20

962

18,6

1.072 18

67,4


11,5

3.755 72,7

4.245 70,8

116,7

13

2.308 44,7

3.507 58,6

-4,7

52

2.859 55,3

2.478 41,4

536,9

- 13,3

Tiền gửi trung và
1.732 60,4
dài hạn


11,2

Phân loại theo loại tiền
Tiền gửi VNĐ

2.420 84,3

Tiền gửi ngoại tệ 449

15,7

Nguồn:Báo cáo kết quả HĐKD của NHTMCPCTVN- Chi nhánh Hai Bà Trưng

SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

Tổng nguồn vốn huy động năm 2007 đạt 103,9% kế hoạch Ngân hàng
TMCP công thương Việt nam giao. Về tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
của Chi nhánh năm 2007 là 16% , so với tốc độ tăng trưởng của các chi nhánh
cùng hệ thống trên địa bàn Hà Nội nói chung thì Chi nhánh có tốc độ tăng
trưởng cao hơn (các chi nhánh khác tăng 8,4%). Bước vào năm 2008 đầy khó
khăn đối với cơng tác huy động vốn: lạm phát vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp,
vấn đề lãi suất huy động vốn ln nóng bỏng bắt đầu tăng từ những tháng đầu
năm, việc NHNN nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các Ngân hàng thương mại

(NHTM) đã làm cho tình hình cạnh tranh giữa các NHTM bằng lãi suất càng
quyết liệt hơn.... Với những khó khăn của thị trường đã làm ảnh hưởng không
nhỏ tới công tác huy động vốn của Chi nhánh, tuy Chi nhánh đạt vượt kế hoạch
7,6% về tổng nguồn huy động và tăng trưởng rất cao so với năm 2008, nhưng
nếu khơng có nguồn huy động của Tập đồn dầu khí thì nguồn vốn huy động của
Chi nhánh đạt thấp, chỉ đạt 88,4% so với năm 2007. Tổng nguồn vốn huy động
năm 2008 đạt 107,6% kế hoạch Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam giao,
so với năm 2007 tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động là 80,1% . So với tốc
độ tăng trưởng của các chi nhánh cùng hệ thống trên địa bàn Hà Nội 20,3% thì
Chi nhánh có tốc độ tăng trưởng rất cao, nguyên nhân chính là do chi nhánh huy
động được nguồn của tổ chức kinh tế. Trong năm 2009, từ những khó khăn
chung, cơng tác huy động vốn cũng gặp nhiều khó khăn. So với năm 2008 tốc độ
tăng trưởng nguồn vốn huy động là 15,8 % và chỉ đạt 94,3 % kế hoạch trung
ương giao, nhưng tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh vẫn khá cao trong
tồn hệ thống, vì huy động bình qn đầu người đạt 26,363 triệu đồng/người,
trong khi mức bình quân của khu vực là 24,682 triệu đồng/người và mức bình
quân của 149 chi nhánh là 14,553 triệu đồng/người.
*Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
- Phân theo loại tiền tệ:

SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

+ Năm 2007: Nguồn vốn huy động bằng VND chiếm tỷ trọng 84,3%

trong tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ
trọng 15,7% trong tổng nguồn vốn huy động.
+ Năm 2008: Nguồn vốn huy động bằng VND chiếm tỷ trọng 44,7%
trong tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ
trọng 55,3% trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là năm có sự chuyển dịch tỷ lệ
cơ cấu nguồn VND và Ngoại tệ thay đổi lớn nhất , tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm
tỷ trọng cao hơn tỷ giá bằng VND do Chi nhánh huy động được của Tập đồn
dầu khí là 113,1 triệu USD, trong khi nguồn VND giảm so với năm 2007.
+ Năm 2009: Nguồn vốn huy động bằng VND chiếm tỷ trọng 58,6 %
trong tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ
trọng 41,4 % trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009 có sự đảo chiều tỷ lệ
cơ cấu nguồn VND và ngoại tệ so với năm 2008, nếu như năm 2008 tiền gửi
bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng cao hơn, thì năm 2009 tiền gửi bằng VND có tỷ
trọng cao hơn tiền gửi bằng ngoại tệ, trong khi nguồn VND tăng thì nguồn ngoại
tệ lại giảm so với năm 2008.
- Phân theo tính chất tiền gửi:
+ Năm 2007: Tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng 51,1% trong tổng nguồn vốn
huy động, tỷ trọng này giảm 7% so với năm 2006. Tiền gửi Tổ chức kinh tế
chiếm tỷ trọng 48,9% trong tổng nguồn vốn.
+ Năm 2008: Tiền gửi dân cư giảm 13,3%, chiếm tỷ trọng 24,6% trong
tổng nguồn vốn huy động, tỷ trọng này giảm 26,5% so với năm 2007. Tiền gửi
Tổ chức kinh tế tăng 177,8%, chiếm tỷ trọng 75,4% trong tổng nguồn vốn
+ Năm 2009: Tiền gửi doanh nghiệp tăng 19,4 % so với năm 2008, chiếm
tỷ trọng 77,7 % trong tổng nguồn vốn và đạt 80,1% so kế hoạch. Nguyên nhân
chính là do nền kinh tế có nhiều biến động, việc cạnh tranh về lãi suất diễn ra
quyết liệt và có nhiều kênh đầu tư sinh lời khác…mặt khác, thực hiện chủ trương
của NHTMCP CT VN, Chi nhánh đã chủ động cơ cấu lại nguồn vốn có lãi suất
SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48



Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

cao trên 13% năm, như: trả cho bảo hiểm xã hội và bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
là 340 tỷ đồng, nhưng vẫn huy động bù đắp lại được số tiền này nên tổng nguồn
vẫn tăng hơn so với năm 2008.Tiền gửi dân cư: tuy có tăng 5 % so với năm
2008, nhưng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn là 22,3% và tỷ trọng cũng
giảm.
- Phân theo kỳ hạn tiền gửi:
+ Năm 2007: Tiền gửi không kỳ hạn: tăng 15,5% và chiếm 38,7% trong
tổng nguồn vốn tiền gửi các tổ chức kinh tế. Tiền gửi có kỳ hạn: tăng 52,9% và
chiếm 59,4% trong tổng nguồn vốn tiền gửi các tổ chức kinh tế. Trong đó tiền
gửi của các tổ chức bảo hiểm là 470 tỷ tăng 91,8%.
+ Năm 2008: Tiền gửi không kỳ hạn: giảm 19,9% so với năm 2007 và
chiếm 8,7% trong tổng nguồn vốn . Trong đó: tiền gửi thanh tốn của tổ chức
giảm 17,3%; tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn giảm 93,2%; tiền gửi có kỳ hạn:
tăng 165% và chiếm 91% trong tổng nguồn vốn; tiền gửi của các tổ chức tăng
144,6%; tiền gửi dân cư giảm 12,2%.
+ Năm 2009: Tiền gửi không kỳ hạn là 668 tỷ, tăng so với năm 2008 là
218 tỷ và chiếm tỷ trọng 11,2 % trong tổng nguồn vốn. Trong đó: tiền gửi của
Tổ chức chiếm phần lớn là 664 tỷ, tỷ lệ tăng là 48 % so với năm 2008; tiền gửi
có kỳ hạn là 5.317 tỷ, tăng so với năm 2008 là 600 tỷ và chiếm tỷ trọng 88,8 %
trong tổng nguồn. Trong đó: Tiền gửi của Tổ chức là 3.985 tỷ, tỷ lệ tăng 15,6 %
so với năm 2008, qua số liệu cho thấy tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng quá lớn
trong tổng nguồn.
1.1.4.2.Hoạt động tín dụng
Chi nhánh Hai Bà Trưng có điểm thuận lợi là hoạt động trên một địa bàn rất

đông dân cư, nhiều tổ chức kinh tế hoạt động. Nhưng đồng thời trên địa bàn này
cũng tồn tại nhiều hệ thống ngân hàng dẫn đến sự cạnh tranh giữa các ngân hàng
rất cao. Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh thu được hiệu quả, Chi nhánh
không những phải chú trọng đến hoạt động huy động vốn mà còn phải đặc biệt

SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang

quan tâm đến hoạt động sử dụng vốn vì đây là nguồn thu chủ yếu duy trì hoạt
động kinh doanh của Chi nhánh, nhất là cơng tác tín dụng. Trên cơ sở nguồn vốn
huy động như trên Chi nhánh HBT cũng đã thực hiện hàng loạt danh mục đầu tư,
cho vay theo đúng tính chất của một ngân hàng hiện đại, đáp ứng phần nào nhu
cầu vốn của các doanh nghiệp, của nền kinh tế. Ví dụ tín dụng ngắn, trung, dài
hạn, cho vay theo kế hoạch Nhà nước, cho vay ủy thác, làm trung gian giải ngân
vốn ODA, FDI, cho vay đồng tài trợ.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 2007-2009
của NHTMCP CT VN - Chi nhánh HBT
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Tỷ trọng
(%)
Năm 2008
Tỷ trọng

(%)
Năm 2009
Tỷ trọng
(%)
2008/2007
(+/- %)
2009/2008
(+/- %)
Dư nợ cho vay
685
100
847
100
2.118
100
SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48


Chun đề cuối khố

GVHD: THS. Hồng Hương Giang
23,7
150

Phân loại theo tính chất nguồn vốn
Dư nợ các tổ chức kinh tế
377
55

602
71
1.546
73
59,7
157
Dư nợ dân cư
308
45
246
29
572
27
-20
133
Phân loại theo kỳ hạn
Dư nợ ngắn hạn
477
70
500

SV: Lê Thị Minh Tâm

Lớp: Thương mại quốc tế 48



×