Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng múa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 119 trang )

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập tại trƣờng Đại học Vinh
với sự giảng dạy và giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo cũng nhƣ sự nỗ lực
học hỏi của bản thân. Bên cạnh đó là sự tổng hợp q trình cơng tác tại
Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến
PGS.TS. Nguyễn Thị Hƣờng - Cán bộ hƣớng dẫn khoa học - đã hết lòng
hƣớng dẫn, chỉ bảo những kiến thức và kinh nghiệm quí báu để giúp tác giả
thực hiện đề tài này.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cơ giáo, các khoa, phịng
Trƣờng Đại học Vinh đã tham gia giảng dạy, quản lý và giúp đỡ tác giả trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các phịng, khoa chun mơn
Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam đã cung cấp số liệu, cung cấp thơng tin,
đóng góp ý kiến, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành đƣợc
Luận văn.
Trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động
viên, khích lệ tinh thần để tác giả yên tâm trong suốt thời gian qua.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhƣng do khả năng có hạn và kinh
nghiệm thực tế cịn ít nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả
rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy cơ giáo và
các bạn đồng nghiệp để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Lê Hoàng Phi Long


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bộ GD&ĐT:


Bộ Giáo dục & Đào tạo

BVH-TT-DL:

Bộ Văn hóa Thể thao và Du Lịch

CĐ:

Cao đẳng

CĐMVN:

Cao đẳng Múa Việt Nam

ĐH:

Đại học

THCN:

Trung học chuyên nghiệp

ĐNGV:

Đội ngũ giảng viên

GV:

Giảng viên


GD-ĐT:

Giáo dục - đào tạo

GS:

Giáo sƣ

PGS:

Phó giáo sƣ

HSSV:

Học sinh - Sinh viên

NCKH:

Nghiên cứu khoa học

NGƢT:

Nhà giáo ƣu tú

NGND:

Nhà giáo nhân dân

NSUT:


Nghệ sỹ ƣu tú

NSND:

Nghệ sỹ nhân dân

CĐCÂ:

Cổ điển Châu Âu

DGDT:

Dân gian dân tộc

CNH-HĐH:

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

QLGD:

Quản lý giáo dục

QLNT:

Quản lý nhà trƣờng

QLPT:

Quản lý phát triển


SĐH:

Sau đại học

Th.s:

Thạc sỹ

TS:

Tiến sỹ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài. .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu. ...................................................................................................3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu. ............................................................................3
4. Giả thuyết khoa học. ....................................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu. ..................................................................................................3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu. .............................................................................................3
7. Đóng góp của đề tài......................................................................................................4
8. Cấu trúc của luận văn. ..................................................................................................4
CHƢƠNG 1 .....................................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..........................................................5
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ. ........................................................................5
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI. .....................................................8
1.2.1. Giảng viên. .............................................................................................................8
1.2.2. Đội ngũ, đội ngũ giảng viên. ..................................................................................9
1.2.3. Phát triển, phát triển đội ngũ giảng viên. ...............................................................9

1.2.4. Giải pháp, giải pháp phát triển đội ngũ GV. ........................................................12
1.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN . ....15
1.4. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƢ PHẠM CỦA ĐNGV TRƢỜNG CAO ĐẲNG
MÚA VIỆT NAM. .........................................................................................................16
1.4.1. Mục đích lao động sƣ phạm. ................................................................................16
1.4.2. Đối tƣợng lao động sƣ phạm của ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam. .....17
1.4.3. Công cụ lao động sƣ phạm của ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam. ........18
1.4.4. Điều kiện không gian, thời gian lao động sƣ phạm của GV Trƣờng Cao đẳng
Múa Việt Nam. ...............................................................................................................19
1.4.5. Đặc điểm lao động sƣ phạm của ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam. ......21


1.5. NHỮNG YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN,
NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM ĐỐI VỚI ĐNGV TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT
NAM...............................................................................................................................23
1.6. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GV. ..............................27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...............................................................................................32
CHƢƠNG 2 ...................................................................................................................33
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..............................................................................33
2.1. TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM. ...........................33
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. ..........................................................................33
2.1.2. Nhiệm vụ của Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam: ................................................35
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của trƣờng. .....................................................................36
2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA
VIỆT NAM. ...................................................................................................................38
2.2.1. Thực trạng về số lƣợng. .......................................................................................39
2.2.2. Cơ cấu của đội ngũ giảng viên. ............................................................................43
2.2.3. Thực trạng về chất lƣợng ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam. .................46
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐNGV TRƢỜNG CĐ MÚA VIỆT NAM ...........................49
2.3. THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN ĐNGV TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA

VIỆT NAM. ...................................................................................................................51
2.3.1. Thực trạng về công tác tuyển dụng. .....................................................................52
2.3.2. Thực trạng về bố trí, sử dụng. ..............................................................................53
2.3.3. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên. ..........................54
2.3.4. Thực trạng về việc xây dựng và sử dụng đội ngũ giảng viên là những chuyên
gia đầu ngành. ................................................................................................................56
2.3.5. Thực trạng về việc đánh giá giảng viên và tiêu chí kiểm định chất lƣợng. .........57
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG.............................................................58
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...............................................................................................61
CHƢƠNG 3 ...................................................................................................................62


MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO
ĐẲNG MÚA VIỆT NAM .............................................................................................62
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP. .................................................62
3.1.1. Tính thực tiễn. ......................................................................................................62
3.1.2. Tính khả thi. .........................................................................................................62
3.1.3. Tính đồng bộ và thống nhất. ................................................................................63
3.1.4. Tính kế thừa. ........................................................................................................63
3.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM. .................................................................64
3.2.1. Xác định nhu cầu về đội ngũ giảng viên và lập kế hoạch phát triển đội ngũ
giảng viên phù hợp với mục tiêu phát triển. ..................................................................64
3.2.2. Hoàn thiện các cơ chế quản lý, các chính sách về tuyển dụng, đào tạo – bồi
dƣỡng đội ngũ giảng viên...............................................................................................69
3.2.3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giảng viên. ...................78
3.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đội ngũ giảng viên. ......................80
3.2.5. Đổi mới công tác đánh giá giảng viên. ................................................................82
3.3. KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN
PHÁP. .............................................................................................................................91

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...............................................................................................94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................95
1. Kết luận: .....................................................................................................................95
2. Kiến nghị: ...................................................................................................................98


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Việt Nam đang trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH –
HĐH), tiến đến hội nhập khu vực và thế giới. Trong xu thế hội nhập và phát
triển nhƣ hiện nay, Việt Nam đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới
với nhiều thời cơ và thách thức. Việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng để
đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội là một nhu cầu cấp thiết. Đối với lĩnh
vực giáo dục và đào tạo thì yếu tố chất lƣợng càng phải đƣợc coi trọng bởi
đấy là yếu tố quyết định đến chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ cho sự
nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc. Tuy nhiên, so với đòi hỏi của sự nghiệp CNH HĐH đất nƣớc thì giáo dục Việt Nam cịn rất nhiều bất cập. Nói chung, giáo
dục chƣa đáp ứng đƣợc về số lƣợng và đặc biệt là chất lƣợng. Sản phẩm đào
tạo chƣa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Sự bất cập này có
nhiều nguyên nhân. Trƣớc hết là đội ngũ giảng viên thiếu về số lƣợng và yếu
về năng lực. Các cơ chế, chính sách, trong đó có chính sách về tiền lƣơng và
điều kiện làm việc chƣa tạo ra động lực đủ mạnh để thu hút đội ngũ giảng
viên toàn tâm toàn ý với công việc giảng dạy và nghiên cứu. Tiếp đến là sự
yếu kém về cơ sở hạ tầng của các trƣờng, sự thiếu hụt về nguồn kinh phí. Một
nguyên nhân rất quan trọng nữa là sự yếu kém về năng lực quản lý điều hành
của hệ thống giáo dục do thiếu các thể chế phù hợp, thiếu đội ngũ cán bộ quản
lý và chun mơn có trình độ cao.
Trong "Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2009 - 2020", mƣời một giải
pháp lớn đã đƣợc xác định, trong đó giải pháp "đổi mới quản lý giáo dục" và
"phát triển đội ngũ giảng viên" đƣợc coi là những giải pháp quan trọng nhằm
thực hiên mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp đổi mới đất nƣớc.

Hơn thế nữa, để hoàn thành mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nƣớc đề ra là:
1


"Đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức
khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" [7,5] thì trƣớc
hết phải xây dựng đƣợc một đội ngũ các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất đạo
đức và lƣơng tâm nghề nghiệp, có kĩ năng sƣ phạm tốt và cách quản lý tiên
tiến. Bởi trong một mơi trƣờng nhà trƣờng thì lực lƣợng giáo viên ln giữ
vai trị nịng cốt, có tính chất quyết định đến chất lƣợng đào tạo của Nhà
trƣờng. Do vậy, đối với các trƣờng Cao đẳng, Đại học hiện nay việc xây dựng
đƣợc một đội ngũ giảng viên giỏi chun mơn, có kĩ năng sƣ phạm, phẩm
chất đạo đức tốt, yêu nghề ... là một vấn đề hết sức cấp thiết.
Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam là một trƣờng đầu ngành trong lĩnh
vực đào tạo diễn viên múa của cả nƣớc với bề dày thành tích hơn 50 năm. Tuy
nhiên trong thời kì hội nhập sâu rộng với thế giới và hoàn thiện nền kinh tế thị
trƣờng của Việt Nam, dƣờng nhƣ gánh nặng là một ngôi trƣờng đầu ngành
đang trở nên quá sức đối với trƣờng. Trƣớc những thách thức mà nhà trƣờng
sẽ phải vƣợt qua trong thời gian trƣớc mắt và lâu dài thì vấn đề làm thế nào để
phát triển đƣợc một đội ngũ giảng viên đáp ứng đƣợc nhu cầu là một thử
thách hóc búa nhất.
Trong nhiều năm qua, nhà trƣờng đã cố gắng phát triển lực lƣợng đội
ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong công tác đào tạo
nguồn nhân lực. Trong quá trình phát triển đã đạt đƣợc những thành cơng
nhƣng bên cạnh đó cũng có những hạn chế nhất định. Việc xây dựng, phát
triển đội ngũ giảng viên đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng là vấn đề
quan trọng có tính chiến lƣợc của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay và


2


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trong tƣơng lai. Từ các lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Một số
giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam".
2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn đề xuất các giải pháp phát
triển đội ngũ giảng viên nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo ở
Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Công tác phát triển đội ngũ giảng viên ở trƣờng Cao đẳng
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu:
Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa
Việt Nam.
4. Giả thuyết khoa học.
Đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam sẽ đảm bảo về số
lƣợng và chất lƣợng nếu đề xuất và thực hiện đƣợc các giải pháp phát triển
đội ngũ có tính khoa học và tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn của
nhà trƣờng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác quản
lý phát triển đội ngũ giảng viên ở Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam.
5.3. Đề xuất một số giải pháp cơ bản về quản lý phát triển đội ngũ
giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.

6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận.
Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa các tài liệu có liên quan để xác lập cơ
sở thực tiễn của đề tài.

3
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
a) Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến nhằm thu thập số
liệu, thông tin về thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên và các biện
pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên .
b) Phƣơng pháp phỏng vấn: đối tƣợng phỏng vấn là HT, PHT, Trƣởng
khoa, Phó trƣởng khoa, Trƣởng phịng đào tạo, Trƣởng các phịng ban có liên
quan.
c) Phƣơng pháp lấy ý kiến chun gia.
6.3 Phƣơng pháp toán thống kê:
Nhằm xử lý số liệu thu đƣợc
7. Đóng góp của đề tài.
- Tổng kết cơng tác quản lý và phát triển đội ngũ giảng viên .
- Chỉ ra những hƣớng đi đúng, những thành công và những hạn chế,
những quan điểm chƣa nhất quán trong quản lý phát triển đội ngũ giảng viên
của Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên
Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam trong phạm vi nhà trƣờng.
8. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu.
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng
Cao đẳng Múa Việt Nam.

4
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ.
Ngay từ khi ra đời, giáo dục đã trở thành một hiện tƣợng xã hội đặc biệt
bởi nó ln gắn chặt với lồi ngƣời và phát triển cùng lồi ngƣời: ở đâu có
con ngƣời là ở đó có giáo dục. Trải qua thời gian, giáo dục khơng chỉ cịn là
một hiện tƣợng, là sản phẩm của xã hội mà giáo dục đã trở thành nhân tố tích
cực, một động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài ngƣời. Bản thân sự
giáo dục đƣợc tổ chức có mục đích và cũng đƣợc quản lý trên bình diện thực
tiễn ngay từ khi mới hình thành. Comenxki – nhà sƣ phạm lỗi lạc ngƣời Nga –
ngƣời đã đặt nền móng cho sự ra đời của “Tổ chức hệ thống giáo dục” - một
vấn đề quan trọng hàng đầu trong quản lý giáo dục. Ông cũng là ngƣời đầu
tiên trong lịch sử giáo dục học đã nhấn mạnh đến sứ mệnh cao cả của ngƣời
giáo viên đồng thời cũng đặt ra yêu cầu cao đối với họ nhƣ là một tấm gƣơng
trong việc giáo dục học sinh. Không thể không kể đến Jonh Dwey – nhà giáo
dục thực dụng chủ nghĩa ngƣời Mỹ, với những đóng góp để hình thành nên
quan niệm về mối liên hệ giữa nhà trƣờng và xã hội hay nhận định về một nền
giáo dục hƣớng tới một kết quả cụ thể, dù có dấu ấn của chủ nghĩa thực dụng.
Tuy nhiên, cho đến đầu thế kỉ 20 vẫn chƣa có một cơng trình nghiên cứu độc

lập nào về quản lý giáo dục.
Đầu những năm 50 của thế kỷ XX trong hàng loạt những cơng trình
nghiên cứu có tính hàn lâm của các nhà khoa học Liên Xô cũ, đã xuất hiện
các luận văn tiến sĩ, phó tiến sĩ về những khía cạnh khác nhau của quản lý
giáo dục. Trong số những cơng trình đó, có những cơng trình nghiên cứu sâu
sắc về “thanh tra giáo dục”, “kế hoạch hoá giáo dục”. Năm 1956, cuốn “Quản
lý nhà trƣờng” của A.Pôpốp – nhà hoạt động sƣ phạm và quản lý giáo dục của
5
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Liên Xô cũ - ra đời đƣợc coi nhƣ một tài liệu hoàn chỉnh đầu tiên về quản lý
giáo dục. Tiếp những năm sau đó, nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục đã
cho ra đời những tài liệu vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tiễn về quản
lý hai quá trình sƣ phạm chủ yếu diễn ra trong nhà trƣờng: quản lý quá trình
dạy học và quản lý giáo dục. Các tác giả đã dày công nghiên cứu, tổng kết
những thành tựu nghiên cứu những vấn đề quản lý giáo dục, quản lý nhà
trƣờng nhƣ: Những cơ sở lý luận của quản lý nhà trƣờng (1983), Những cơ sở
của quản lý nội bộ trƣờng học (1987), Kế hoạch hố và quản lý giáo dục vi
mơ (1990), Quản lý giáo dục – lý thuyết nghiên cứu và thực tiễn (1996).
Nghề hiệu trƣởng – một triển vọng thực tiễn đƣợc phản ánh (1991) … đƣợc
xuất bản. Và ngày nay Quản lý giáo dục đã đƣợc công nhận là một nghề và là
một bộ môn về khoa học quản lý.
Kế thừa và phát huy các giá trị lý luận và thực tiễn những thành tựu
nghiên cứu về quản lý giáo dục của một số nƣớc trên thế giới. Trong vòng
hơn một thập kỷ qua, ở nƣớc ta đã có một số cơng trình nghiên cứu mới và
nhiều bài viết bàn về quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng của các tác giả
tiêu biểu đƣợc đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, nhiều cuộc hội thảo

quốc gia bàn về đổi mới quản lý giáo dục đƣợc tổ chức.
Ở Việt Nam, một số nhà giáo dục nhƣ: GS Nguyễn Lân, GS Phạm
Minh Hạc, GS Nguyễn Ngọc Quang, Vũ Ngọc Hải, Nguyễn Thị Mỹ Lộc,
Đặng Quốc Bảo … đã có những ý kiến và đi sâu vào nghiên cứu một cách có
hệ thống những cơ sở lý luận chung của vấn đề quản lý giáo dục, quản lý nhà
trƣờng, quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng ... Đây là những
cơng trình nghiên cứu rất cần thiết cho sự phát triển khoa học quản lý giáo
dục và thực tiễn nhà trƣờng.
Nghiên cứu về việc quản lý các trƣờng Nghệ thuật có các luận văn của
các tác giả:

6
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Các biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Trung
học Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Trà Vinh – Trần Thị Ngọc Thanh, luận văn
Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục.
+ Quản lý quá trình đào tạo của hiệu trƣởng Trƣờng Trung cấp Văn hố
Nghệ thuật Hải Phịng – Nguyễn Minh Tuấn, luận văn Thạc sỹ chuyên ngành
Quản lý giáo dục.
+ Một số biện pháp quản lý đào tạo giáo viên chuyên ngành mỹ thuật ở
Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng – Vũ Dƣơng Công.
+ Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học của phòng đào tạo - nghiên
cứu khoa học Trƣờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Đắk Lắk – Nguyễn
Tƣờng.
Các luận văn trên nêu đƣợc những yếu kém chung, những khó khăn,
bất cập một cách cụ thể trong việc quản lý chung của nhà trƣờng, nhƣng chƣa

có đề tài nào đề cập đến việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trong môi
trƣờng nghệ thuật chuyên nghiệp nhƣ Nghệ thuật múa.
Về lĩnh vực đào tạo nghệ thuật nói chung và đào tạo múa nói riêng, đã
có nhiều tác giả nghiên cứu chuyên sâu về công tác quản lý chất lƣợng đào
tạo nghệ thuật duới nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau: đề tài "Các giải
pháp tăng cƣờng quản lý đào tạo tại Trƣờng Múa Việt Nam" của NGƢT Vũ
Dƣơng Dũng; "Múa trong Lễ hội" của NSƢT Trịnh Quốc Minh ... song đối
với việc phát triển đội ngũ giảng viên trong đào tạo nghệ thuật múa thì từ
trƣớc đến nay vẫn chƣa có đề tài nào đề cập đến. Vì những lý do nhƣ vậy và
trên cơ sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc những tƣ tƣởng q báu của các đề tài
đi trƣớc, tác giả lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng
viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn
của mình.

7
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI.
1.2.1. Giảng viên.
Theo Từ điển Giáo dục học, giảng viên là “chức danh nghề nghiệp của
nhà giáo trong các cơ sở giáo dục Đại học và sau Đại học, dƣới giáo sƣ, phó
giáo sƣ và giảng viên chính” [36,103].
Điều 79 Luật Giáo dục năm 2009 ghi rõ: “Nhà giáo của trƣờng Cao
đẳng, trƣờng Đại học đƣợc tuyển dụng theo phƣơng thức ƣu tiên đối với sinh
viên tốt nghiệp loại khá, loại giỏi, có phẩm chất tốt và ngƣời có trình độ Đại
học, trình độ Thạc sĩ, trình độ Tiến sĩ, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có
nguyện vọng trở thành nhà giáo. Trƣớc khi đƣợc giao nhiệm vụ giảng dạy,

giảng viên Cao đẳng, Đại học phải đƣợc bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm”.
Nhƣ vậy, trƣớc khi trở thành nhà giáo ở bậc CĐ, ĐH họ nhất định phải
là những ngƣời có trình độ đào tạo về chun môn, nghiệp vụ về ngành nghề
mà họ sẽ dạy. Thuật ngữ "Giảng viên" đƣợc hiểu là chức danh nghề nghiệp
của những nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở ĐH và sau ĐH. Họ là những ngƣời
công chức, viên chức chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy, đào tạo ở bậc
ĐH, CĐ thuộc một chuyên ngành đào tạo của trƣờng ĐH hoặc CĐ.
Có thể nói GV là nhân tố quyết định đến chất lƣợng giáo dục. Theo
Jacques Delors: Giáo viên giữ vai trò cốt tử trong việc chuẩn bị cho thế hệ trẻ
không những đối mặt với tƣơng lai, với một niềm tin mà còn xây dựng tƣơng
lai với quyết tâm và trách nhiệm... Do vậy, GV phải có đủ những tiêu chuẩn
nhƣ: phẩm chất, đạo đức, tƣ tƣởng tốt, đạt trình độ chuẩn đƣợc đào tạo về
chun mơn, nghiệp vụ; đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp và có lý lịch
bản thân rõ ràng.
Ngƣời GV ln tự học tập, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuẩn đã
đƣợc đào tạo, phù hợp với ngành đào tạo và trình độ đào tạo đƣợc phân công
8
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đảm nhiệm. Thƣờng xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ,
phƣơng pháp giảng dạy và nâng cao hiểu biết.
1.2.2. Đội ngũ, đội ngũ giảng viên.
Từ điển tiếng Việt định nghĩa "đội ngũ" có nghĩa: "Là tập hợp gồm một
số đông ngƣời cùng chức năng, nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp hợp thành lực
lƣợng hoạt động trong một hệ thống (tổ chức) nhất định [35,339].
Trong lĩnh vực giáo dục, thuật ngữ đội ngũ đƣợc sử dụng để chỉ những
tập hợp ngƣời đƣợc phân biệt với nhau về chức năng trong hệ thống giáo dục.

Có rất nhiều cái tên gắn với khái niệm "đội ngũ": đội ngũ cán bộ, đội ngũ
giảng viên, đội ngũ tri thức ... Tựu chung lại ta thấy đội ngũ của một tổ chức
chính là nguồn nhân lực trong tổ chức đó.
Từ cách diễn đạt về khái niệm "đội ngũ" ở trên có thể suy rộng ra khái
niệm "Đội ngũ giảng viên": đó là tập hợp những GV đƣợc tổ chức thành một
lực lƣợng có cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu giáo dục đặt
ra. Khi xem xét trên quan điểm hệ thống thì ĐNGV khơng phải là một tập hợp
rời rạc mà luôn bị ràng buộc bởi những cơ chế nhất định nào đó.
1.2.3. Phát triển, phát triển đội ngũ giảng viên.
1.2.3.1. Phát triển.
Thuật ngữ phát triển theo nghĩa Triết học là biến đổi hoặc làm cho biến
đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp. Lý
luận của phép biện chứng duy vật khẳng định: Mọi sự vật, hiện tƣợng không
phải chỉ là sự tăng lên hay giảm đi về mặt số lƣợng mà cơ bản chúng ln
biến đổi, chuyển hố từ sự vật hiện tƣợng này đến sự vật, hiện tƣợng khác, cái
mới kết thúc cái cũ, giai đoạn sau kế thừa giai đoạn trƣớc tạo thành quá trình
phát triển tiến lên mãi mãi. Nguyên nhân của sự phát triển là sự liên hệ tác
động qua lại của các mặt đối lập vốn có bên trong các sự vật, hiện tƣợng.

9
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hình thái cách thức của sự phát triển đi từ những biến đổi về lƣợng đến những
biến đổi, chuyển hoá về chất và ngƣợc lại.
Con đƣờng, xu hƣớng của sự phát triển không theo đƣờng thẳng, cũng
không theo đƣờng trịn khép kín mà theo đƣờng xốy ốc, tạo thành xu thế
phát triển, tiến lên từ từ, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ kém

hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn.
Từ những năm 60 của thế kỷ XX, thuật ngữ “Phát triển” đƣợc sử dụng
khá rộng rãi với cách hiểu đơn giản là phát triển kinh tế - sau đó, khái niệm
này đƣợc bổ sung thêm về nội hàm và đƣợc hiểu một cách toàn diện hơn.
Ngày nay khái niệm phát triển đƣợc sử dụng để chỉ cả ba mục tiêu cơ bản của
nhân loại: Phát triển con ngƣời tồn diện, bảo vệ mơi trƣờng, tạo hồ bình và
ổn định chính trị. Phát triển là một q trình nội tại, là bƣớc chuyển hố từ
thấp đến cao, trong cái thấp đã chứa đựng dƣới dạng tiềm năng những khuynh
hƣớng dẫn đến cái cao là cái thấp đã phát triển. Phát triển là quá trình tạo ra
sự hoàn thiện của cả tự nhiên và xã hội. Phát triển có thể là một q trình hiện
thực nhƣng cũng có thể là một tiềm năng của sự vật, hiện tƣợng.
1.2.3.2. Phát triển đội ngũ giảng viên.
Phát triển đội ngũ giảng viên là tạo ra một đội ngũ (một tổ chức) giảng
viên cho một trƣờng CĐ, ĐH đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, có trình
độ, đƣợc đào tạo đúng quy định, có phẩm chất đạo đức, có năng lực trong các
hoạt động dạy học và giáo dục sinh viên. Trên cơ sở đó, đội ngũ này đảm bảo
thực hiện tốt các yêu cầu của chƣơng trình đào tạo của giáo dục ĐH.
Phát triển ĐNGV là nhiệm vụ trọng tâm và ƣu tiên hàng đầu trong quản
lý phát triển nhà trƣờng. Mục tiêu của phát triển ĐNGV là nhằm phát triển
toàn diện ngƣời GV trong hoạt động nghề nghiệp. Ở cách tiếp cận hẹp trong
môi trƣờng giáo dục, cụ thể là trong QLNT thì khái niệm phát triển đội ngũ

10
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

giảng viên đƣợc hiểu là chăm lo cho ĐNGV đủ về số lƣợng, mạnh về chất
lƣợng và phù hợp về cơ cấu.

- Phát triển ĐNGV về số lượng:
Thực chất là xây dựng một ĐNGV đủ về số lƣợng, chun sâu về trình
độ chun mơn nghiệp vụ tiến đến giảm tỉ lệ sinh viên/giảng viên, tăng tỉ lệ
GV cao đẳng, đại học có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ.
- Phát triển ĐNGV về chất lượng:
Phát triển ĐNGV về chất lƣợng tức là đề cập đến phẩm chất, năng lực
cũng nhƣ trình độ chun mơn cua GV. Trƣớc hết, khả năng trình độ của
ngƣời GV thể hiện ở trình độ qua đào tạo đã đạt chuẩn hay không đạt chuẩn
theo qui định, đã đƣợc đào tạo chính qui hay khơng chính qui, cũng nhƣ chất
lƣợng và uy tín của cơ sở đào tạo ra GV. Trong quá trình lên lớp, ngồi việc
nắm vững nội dung bài giảng, ngƣời GV cịn phải biết sử dụng kết hợp công
nghệ dạy học mới để thiết kế bài giảng một cách khoa học, có chiều sâu, gắn
với thực tiễn.
- Phát triển ĐNGV đồng bộ về cơ cấu:
Cơ cấu ĐNGV theo chuyên môn: Là tổng thể về tỉ trọng GV của môn
học theo ngành học ở cấp tổ, bộ môn, cấp khoa. Nếu tỉ lệ này vừa đủ, phù hợp
với định mức qui định thì ta có đƣợc một cơ cấu chun mơn hợp lý. Nếu
thiếu thì chúng ta phải điều chỉnh cho phù hợp để đạt hiệu quả cảu các hoạt
động giáo dục và đào tạo.
+ Cơ cấu ĐNGV theo trình độ đào tạo: là sự phân dịnh GV theo
tỉ trọng trình độ đào tạo nhƣ: THCN, CĐ, ĐH, SĐH để sắp xếp bố trí GV cho
phù hợp với cơ cấu và có kế hoạch đào tạo nâng chuẩn theo yêu cầu chung
của mạng lƣới các trƣờng CĐ, ĐH.
+ Cơ cấu ĐNGV theo độ tuổi: xác định cơ cấu đội ngũ theo từng
nhóm tuổi để phân tích thực trạng cũng nhƣ chiều hƣớng phát triển của nhà

11
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trƣờng từ đó làm tiền đề cho việc tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, đào tạo và bổ
sung bộ máy tổ chức phù hợp với mục tiêu phát triển của nhà trƣờng.
+ Cơ cấu ĐNGV theo giới tính: thông thƣờng tỉ lệ ĐNGV là nữ
luôn chiếm tỉ lệ cao hơn so với nam giới. Yếu tố này tác động khơng nhỏ đến
chất lƣợng đội ngũ nói chung (vì nữ giới nghỉ dạy trong thời gian thai sản,
con ốm đau ...). Do vậy, việc phân tích cơ cấu giới tính về đội ngũ giúp cho
ngƣời quản lý có các biện pháp phù hợp trong việc nâng cao chất lƣợng cơng
việc của từng cá nhân và của tồn đội ngũ.
1.2.4. Giải pháp, giải pháp phát triển đội ngũ GV.
1.2.4.1. Giải pháp.
Theo từ điển tiếng Việt,“Giải pháp đƣợc xem là phƣơng pháp giải
quyết một công việc, một vấn đề cụ thể” [35,387].
Để hiểu rõ hơn khái niệm giải pháp, chúng ta cần phân biệt với một số
khái niệm tƣơng tự nhƣ: phƣơng pháp, biện pháp. Điểm giống nhau của các
khái niệm này là đều nói đến cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một
cơng việc, một vấn đề. Cịn điểm khác nhau ở chỗ: biện pháp chủ yếu nhấn
mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó phƣơng pháp nhấn
mạnh đến trình tự các bƣớc có quan hệ với nhau để tiến hành một cơng việc
có mục đích.
Nhƣ vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điểm chung với các khái
niệm trên nhƣng nó cũng có điểm riêng. Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này
là nhấn mạnh đến phƣơng pháp giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khó
khăn nhất định. Trong một giải pháp có thể có nhiều biện pháp. Giải pháp
đƣợc đánh giá theo các tiêu chí sau:
+ Tính hiện thực: giải pháp phải giải quyết đƣợc vấn đề đặt ra.
+ Tính hiệu quả: giải pháp phải giải quyết đƣợc vấn đề đặt ra và không
làm nảy sinh những vấn đề mới phức tạp hơn.


12
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Tính khả thi: giải pháp khơng bị các yếu tố chi phối, nó ràng buộc ở
góc độ cao.
1.2.4.2. Giải pháp phát triển ĐNGV.
Giải pháp phát triển đội ng ging viờn là hệ thống các cách thức tổ
chức, ®iỊu khiĨn ho¹t ®éng phát triển ĐNGV.
Đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV thực chất là đƣa ra các cách
thức tổ chức, điều khiển có hiệu quả hoạt động phát triển ĐNGV.
Với mục đích khuyến khích cán bộ có kiến thức và khả năng gia nhập
vào hệ thống giáo dục ĐH; và phát triển đội ngũ quản lý, ĐNGV và cán bộ
hiện đã ở trong hệ thống giáo dục, tiếp tục nâng cao giá trị đạo đức, khả năng
chuyên mơn để có thể thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm của mình có chất
lƣợng cao và chun tâm ở lại trong hệ thống giáo dục, cần tiến hành những
giải pháp sau:
- Xúc tiến việc thiết lập một hệ thống liên tục phát triển ĐNGV và đội
ngũ cán bộ hỗ trợ chuyên môn trong các tổ chức giáo dục. Quá trình phát triển
sẽ phù hợp với vai trị và trách nhiệm của nhà trƣờng. Sẽ có một hệ thống tiếp
tục theo dõi và đánh giá quá trình phát triển và tiến độ.
- Phát triển số lƣợng các cơng trình nghiên cứu để những nghiên cứu đó
trở thành một cơ chế tạo nên lực lƣợng ĐNGV mới. Sẽ thiết lập một hệ thống
thu hút những ngƣời có năng lực, nhiệt huyết và khả năng tham gia đội ngũ
giảng dạy.
- Xây dựng một hệ thống kết nối giảng viên và giáo viên ở các cấp liên
ngành và liên trƣờng, trong nƣớc và ngoài nƣớc. Một mạng lƣới nhƣ vậy sẽ
tạo nên sự hợp tác, hỗ trợ và trao đổi lẫn nhau về các lĩnh vực dạy, học,

nghiên cứu, dịch vụ giáo dục và thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau để đem
lại lợi ích cho xã hội.

13
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Hệ thống bổ nhiệm các vị trí chun mơn sẽ đƣợc đa dạng hóa cho
phù hợp với nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục về các lĩnh vực dạy, học, dịch
vụ giáo dục. Thúc đẩy các vấn đề về thẩm mỹ và văn hóa. Những vấn đề này
cũng sẽ là cơ chế hỗ trợ, khuyến khích và tôn trọng đội ngũ quản lý, ĐNGV
và cán bộ, những ngƣời đã công hiến cho nhà trƣờng.
- Đặt ra các tiêu chí cho những loại hình trách nhiệm khác nhau của
ĐNGV cũng nhƣ phân loại các chức năng khác nhau vì mục đích kiểm định.
Với tƣ cách là những hoạt động cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ xác
định trong công tác phát triển đội ngũ, các giải pháp phát triển đội ngũ giảng
viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam có khả năng tác động để làm thay đổi
về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng của đội ngũ giảng viên. Chẳng hạn với nội
dung giáo dục bồi dƣỡng của công tác phát triển đội ngũ, hàng loạt các hoạt
động có thể đƣợc triển khai để nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chất
nghề nghiệp cho các giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam. Ví dụ: xây
dựng và thực thi chƣơng trình bồi dƣỡng tại chỗ, đánh giá khả năng và nhu
cầu đào tạo, bồi dƣỡng của các giảng viên cơ hữu trong nhà trƣờng v.v...
Có thể nhận thấy hệ thống các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên
Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Việc xác định cụ
thể các giải pháp và sử dụng các giải pháp này tùy thuộc vào điều kiện của tổ
chức và thực trạng của đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam.
Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt

Nam sẽ đƣợc xác định theo phức hợp các định hƣớng đã phân tích ở trên.Từ
phân tích trên, chúng tôi quan niệm: giải pháp phát triển ĐNGV Trƣờng Cao
đẳng Múa Việt Nam là các hoạt động cụ thể đƣợc chủ thể quản lý, sử dụng để
tác động đến các thành tố cấu trúc của ĐNGV nhằm giải quyết những vấn đề
tồn tại của đội ngũ này, phát triển nó hƣớng đến nâng cao hiệu quả trong cơng
tác quản lý và phát triển ĐNGV hiện nay.

14
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG
VIÊN .
Đối với một trƣờng CĐ, ĐH thì vấn đề ĐNGV đóng vai trị vơ cùng
quan trọng, quyết định trực tiếp đến chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Do
vậy, việc phát triển ĐNGV cũng có một vai trò đặc biệt quan trọng. Trong
chiến lƣợc giáo dục 2000 - 2010 đã xác định rõ mục tiêu: "Phát triển đội ngũ
nhà giáo đảm bảo về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn về lƣợng, đáp ứng nhu
cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chất lƣợng hiệu quả giáo dục". Với vai trị
đặc biệt của tồn đội ngũ thì cụ thể đối với mỗi cá nhân GV, vai trò của họ rất
đa dạng: họ là ngƣời thiết kế bài giảng sao cho phù hợp với mục tiêu đào tạo
của nhà trƣờng cũng nhƣ ngƣời học; họ là nhà tổ chức và quản lý lớp học, tạo
động lực học tập trong sinh viên; là nguồn động viên, là ngƣời dẫn đƣờng
đáng tin cậy trong việc khơi dậy nhận thức học tập đúng đắn, tạo tính tích cực
chủ động, sáng tạo trong sinh viên; và cuối cùng, với vai trò là ngƣời đánh
giá, họ chính là những ngƣời "cầm cân nảy mực" thật sự tin cậy trong việc
đánh giá thành quả học tập của sinh viên. Vì vậy, việc quan tâm chăm lo đến
việc phát triển đội ngũ này cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu, xác định là nhiệm vụ

trọng tâm trong chiến lƣợc phát triển toàn diện của trƣờng.
Mục tiêu cơ bản của công tác phát triển đội ngũ giảng viên chủ yếu tập
trung ở những yếu tố sau:
+ Xây dựng một đội ngũ đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu,
vững vàng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức và tƣ tƣởng
vững vàng, yêu nghề, tận tuỵ. Tạo mọi điều kiện vật chất cũng nhƣ tinh thần
để ĐNGV thực hiện tốt nhất, hiệu quả nhất nhiệm vụ đƣợc giao, cống hiến hết
sức sáng tạo vì mục tiêu chung của nhà trƣờng.
+ Phải gắn việc phát triển ĐNGV với công tác qui hoạch, tuyển chọn,
đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ thƣờng xuyên, liên tục nhằm mục đích

15
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tăng cƣờng hơn nữa đến sự phát triển toàn diện của ngƣời GV trong hoạt
động nghề nghiệp.
+ Mục tiêu phát triển ĐNGV không chỉ đơn thuần là nâng cao trình độ
chun mơn, phát huy khả năng sáng tạo trong mỗi cá nhân mà cần phải chú
trọng đến việc thăng thƣởng, động viên kịp thời, quan tâm đến nhu cầu cần có
ở mỗi GV để khiến họ gắn bó trung thành và phấn đấu hết mình vì mục tiêu
chung của tổ chức.
Một khi ngƣời thầy không là chủ thể tích cực, quan trọng của q trình
đổi mới thì đổi mới giáo dục khó có thể thành cơng. Hiện trạng đội ĐNGV
bộc lộ những bất cập về số lƣợng, cơ cấu, trình độ, phƣơng pháp giảng dạy;
một số bộ phận giáo viên chƣa có ý thức đầy đủ về việc nâng cao trình độ
chun mơn, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội.
Vì vậy, việc thực hiện các giải pháp phát triển và nâng cao chất lƣợng

ĐNGV là hết sức quan trọng và cấp bách, đặc biệt là ĐNGV trẻ. Nhà nƣớc
cần có một chƣơng trình quốc gia đào tạo và bồi dƣỡng GV cả ở trong và
ngoài nƣớc. Việc đào tạo và bồi dƣỡng cần tập trung vào cả ba nội dung: nâng
cao tri thức, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp
và nâng cao trách nhiệm xã hội. Đặc biệt, coi trọng việc dạy cho sinh viên
cách tiếp cận tri thức mới, các tự đề xuất và giải những bài toán khoa học và
thực tiễn, truyền thụ cho sinh viên khát vọng sáng tạo và vƣơn lên.
1.4. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƢ PHẠM CỦA ĐNGV TRƢỜNG CAO
ĐẲNG MÚA VIỆT NAM.
1.4.1. Mục đích lao động sƣ phạm.
Mục đích lao động sƣ phạm của ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt
Nam là nhằm giáo dục thế hệ trẻ, những cá nhân và tập thể yêu thích nghệ
thuật múa về hệ thống ngôn ngữ múa trong nƣớc và nƣớc ngồi; trở thành
những diễn viên múa có đầy đủ phẩm chất và năng lực chun mơn mang tính

16
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đặc thù chuyên nghiệp về nghệ thuật múa. Nói cách khác, lao động sƣ phạm
của nhà trƣờng góp phần "sáng tạo ra con ngƣời", "đào tạo ngƣời nghệ sỹ",
góp phần tái sản xuất sức lao động xã hội, đào tạo và bồi dƣỡng liên tục các
giá trị nghệ thuật, bản sắc văn hóa nghệ thuật dân tộc cho đời sau.
Lao động sƣ phạm của ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam là quá
trình tác động qua lại giữa ngƣời dạy và ngƣời học. Trong đó, ngƣời dạy là
ngƣời có trình độ chun mơn nghiệp vụ, chun ngành về hệ thống nghệ
thuật múa, đƣợc xã hội giao cho nhiệm vụ giáo dục, đào tạo nghệ thuật múa
cho thế hệ trẻ. Cịn ngƣời học có nhiệm vụ học tập, tiếp thu những giá trị bản

sắc văn hóa - nghệ thuật múa của xã hội loài ngƣời, rèn luyện hệ thống kĩ
năng kĩ xảo để có thể lao động nhằm thỏa mãn các tiêu chí mà mục đích giáo
dục và xã hội đề ra.
1.4.2. Đối tƣợng lao động sƣ phạm của ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Múa
Việt Nam.
Đối tƣợng lao động sƣ phạm của GV nhà trƣờng không phải là những
vật vô tri, vơ giác mà là những con ngƣời, đó là học sinh - sinh viên Trƣờng
Cao đẳng Múa Việt Nam, một thế hệ trẻ đƣợc đào tạo để trƣởng thành cùng
nền nghệ thuật múa Việt Nam.
Đối tƣợng lao động sƣ phạm của GV rất đa dạng, phức tạp, liên quan
đến nhiều thành phần học tập. Đối với trƣờng nghệ thuật nhƣ Trƣờng Cao
đẳng Múa Việt Nam để có đƣợc nhiều tài năng trong lĩnh vực nghệ thuật thì
cơng tác tuyển chọn đối tƣợng có năng khiếu là khâu quan trọng mang tính
quyết định đến chất lƣợng đào tạo và việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà
trƣờng. Đối tƣợng đƣợc tuyển chọn phải đạt đƣợc các tiêu chí xác định năng
khiếu nhƣ: thính giác âm nhạc; tiết tấu nhịp điệu âm nhạc; trí nhớ âm nhạc;
cảm xúc âm nhạc; năng khiếu múa; khả năng nhận thức trực quan; khả năng

17
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

mô phỏng; nhạc cảm và phản xạ múa. Bên cạnh đó việc phân chia các hệ đào
tạo khác nhau cũng yêu cầu phải có những đối tƣợng khác nhau.
Học sinh nhà trƣờng không chỉ chịu sự tác động của hoạt động dạy của
GV mà còn phải chịu rất nhiều các nhân tố khác từ đó có thể tác động đến
việc hình thành nên nhân cách, phong cách nghệ sỹ và quan trọng nhất là hình
thành tài năng nghệ thuật múa nhƣ: học hỏi bạn bè hoàn thiện hệ thống kĩ

năng - kĩ xảo trong cách thực hiện các động tác múa, tham gia học ngoại khóa
bổ sung chất liệu múa cho bản thân, học hỏi nghệ thuật múa các nƣớc qua
phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Nghệ thuật múa là một loại hình lao động đặc thù của sự kết hợp giữa
lao động trí óc và lao động thể lực. Trong quá trình học tập tại trƣờng, giáo
viên - chủ thể sƣ phạm - truyền đạt tất cả hệ thống ngôn ngữ múa kể cả múa
trong nƣớc cũng nhƣ múa nƣớc ngoài cho học sinh - khách thể - tiếp nhận.
Địi hỏi ngƣời học phải có năng khiếu bẩm sinh cùng với q trình học tập,
trau dồi cơng phu, lao động nghệ thuật một cách nghiêm túc. Chính điều đó
đã hình thành tính tự giác và tinh thần động cơ học tập nghiêm túc của sinh
viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam.
1.4.3. Công cụ lao động sƣ phạm của ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt
Nam.
Công cụ lao động sƣ phạm của GV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam là
những hệ thống tri thức về nghệ thuật múa nói chung và các hình thức múa,
ngơn ngữ múa, chất liệu múa nói riêng; những kĩ năng, kĩ xảo đƣợc truyền đạt
và rèn luyện. Bên cạnh đó, hình thành tổ chức các hoạt động biểu diễn và giao
lƣu nghệ thuật nhằm phát huy khả năng thực hành các tác phẩm múa theo yêu
cầu đào tạo của nhà trƣờng.
GV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam có cơng cụ lao động rất đặc biệt
đó chính là phẩm chất nghệ sỹ, sự am hiểu sâu sắc về nền nghệ thuật múa

18
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trong nƣớc và nƣớc ngoài. Mặt khác, nhân cách, sự uy tín về nghề nghiệp khả
năng năng lực chuyên môn vững vàng của GV là một công cụ lao động phát

huy tác dụng mạnh mẽ với đối với sự hình thành nên ngƣời nghệ sỹ và nhân
cách ở học sinh.
Để có đƣợc những cơng cụ lao động sƣ phạm mang tính hiệu quả, bản
thân ĐNGV nhà trƣờng liên tục giao lƣu - tiếp biến, cải tạo, chọn lọc tri thức
nghệ thuật, thiết thực, phù hợp với mục tiêu đào tạo nghệ thuật của trƣờng,
ĐNGV không ngừng nâng cao trình độ bản thân về chun mơn nghiệp vụ,
hồn thiện nhân cách, đạo đức, liên tục sáng tạo. Đặc biệt ln tìm tịi các
phƣơng pháp giảng dạy nghệ thuật hiện đại, kết hợp phong cách nghệ thuật
múa đặc trƣng của dân tộc một cách nhuần nhuyễn, sử dụng thành thạo các
phƣơng tiện dạy học tiên tiến để truyền tải kiến thức cho học sinh bằng con
đƣờng ngắn nhất và hiệu quả nhất.
1.4.4. Điều kiện không gian, thời gian lao động sƣ phạm của GV Trƣờng
Cao đẳng Múa Việt Nam.
- Về khơng gian:
Nếu ĐNGV Khoa Văn hóa và Kiến thức cơ bản thực hiện q trình lao
động sƣ phạm với khơng gian cố định tại lớp học và trực tiếp trên bục giảng
thì sự khác biệt rõ nét nhất về khơng gian giảng dạy chính là ở ĐNGV các
Khoa chun mơn. Ngồi việc thực thiện q trình lao động sƣ phạm trong
lớp học là sàn tập (gồm có: GV Piano, GV âm nhạc Dân tộc, gƣơng 1 chiều,
gióng tập, thiết bị âm thanh ...) thì đội ngũ này cịn thực hiện q trình LĐSP
ở nhiều trƣờng khơng gian và nhiều mơi trƣờng khác nhau nhƣ: thực hiện
công tác sáng tác, dàn dựng cho học sinh sinh viên các tác phẩm thực hành
múa, luyện tập trực tiếp tại địa điểm chỉ định (sàn tập - sân tập - sân vận động
- quảng trƣờng ...); Bên cạnh đó việc tổ chức đi xem biểu diễn nghệ thuật múa
tại các Nhà hát, tham quan các trƣờng nghệ thuật có hệ đào tạo chuyên ngành

19
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

múa, thực hiện công tác sáng tác và biểu diễn chƣơng trình theo yêu cầu của
các cơ quan ban ngành có liên quan...
- Về thời gian:
Theo qui chế Giáo dục và Đào tạo thì các GV đều có đƣợc sự phân bổ
tiết học theo đúng số tiết qui định tại yêu cầu của môn học, lên lớp đúng giờ
và hoàn thành số tiết trong một khoảng thời gian đƣợc qui định.
Đối với ĐNGV Khoa Văn hóa và Kiến thức cơ bản thì thời gian thực
hiện quá trình lao động sƣ phạm trực tiếp trên lớp học đƣợc tính bằng số tiết
với qui định thời gian là 45 phút/01 tiết. Đối với ĐNGV Khoa Chun mơn,
vì là một mơn học đặc thù Chuyên ngành nên thời gian giành cho việc thực
hiện quá trình lao động sƣ phạm đƣợc kéo dài hơn là 90 phút/01 tiết. Việc tổ
chức các hoạt động dạy học, tham dự các sinh hoạt chuyên môn và hành
chính, thực hiện các hoạt động của nhà trƣờng cũng đều trong khoảng thời
gian qui định này.
Vì là một trƣờng Chuyên ngành về nghệ thuật múa nên ĐNGV làm
việc ngoài qui chế gắn liền với thời gian làm việc để soạn bài, chấm bài, thăm
gia đình học sinh, đọc sách, tài liệu phần lớn nằm ở ĐNGV Khoa Văn hóa;
Với ĐNGV Khoa Chun mơn, ngồi thời gian thực hiện q trình giảng dạy
tại sàn tập, cơng tác soạn bài, chấm bài đƣợc thực hiện ngay tại sàn tập, việc
đánh giá học sinh đƣợc trực tiếp thơng qua sự hồn thành các động tác với
chất lƣợng đƣợc qui chuẩn theo u cầu của GV. Bên cạnh đó, ĐNGV
Chun mơn cịn phải tham gia và thực hiện công tác sáng tác, biểu diễn theo
yêu cầu của xã hội, các Cơ quan ban ngành, Chính phủ ... giao cho khi thực
hiện các nhiệm vụ văn hóa của đất nƣớc.
Cả hai bộ phận thực hiện quá trình lao động sƣ phạm trong qui chế và
ngồi qui chế này đều có tầm quan trọng của riêng nó, song chúng có liên
quan mật thiết và thống nhất với nhau nhằm thực hiện mục đích của lao động


20
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×