Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghãi của từ cá, chim trong kho tàng tục ngữ, ca dao người việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.7 KB, 90 trang )

1
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu …………………………………………………………….

3

Mở đầu …………………………………………………………………

4

1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………..

4

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………….

4

3. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu …………………...

7

4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………

8

5. Cái mới của đề tài …………………………………………………..

9


6. Cấu trúc luận văn ……………………………………………………

9

Chƣơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài ………………….

10

1.1

Nhận diện tục ngữ ………………………………………………..

10

1.2

Về sự xuất hiện của từ cá, chim trong tục ngữ, ca dao …………..

27

1.3

Tiểu kết chương 1 ………………………………………………..

31

Chƣơng 2: Đặc điểm ngữ pháp của từ cá, chim trong tục ngữ, ca dao .. 32
2.1.

Đặc điểm ngữ pháp của từ cá trong tục ngữ và ca dao ……………. 32


2.2.

Đặc điểm ngữ pháp của từ chim trong tục ngữ, ca dao ……………. 43

2.3.

Những sự đồng nhất và khác biệt của từ cá, chim trong tục ngữ
và ca dao …………………………………………………………..

53

2.4. Tiểu kết chương 2 …………………………………………………… 55
Chƣơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của từ cá, chim trong tục ngữ, ca dao … 56
3.1.

Khái niệm ngữ nghĩa ………………………………………………. 56

3.2.

Các nhóm ngữ nghĩa của từ cá, chim trong tục ngữ, ca dao ……… 62

3.3.

Sự giống và khác nhau trong cách sử dụng và ngữ nghĩa


2
của từ cá, chim trong tục ngữ, ca dao …………………………….


74

3.4. Đặc trưng văn hoá của người Việt qua cách sử dụng và ngữ nghĩa
của từ cá, chim trong tục ngữ, ca dao ………………………………..

76

Tiểu kết chương 3 ………………………………………………..

83

Kết luận ………………………………………………………………….

84

Phụ lục (1) ………………………………………………………………..

86

Phụ lục (2) ……………………………………………………………….

92

Tài liệu tham khảo ……………………………………………………...

110

Dẫn liệu tục ngữ, ca dao ………………………………………………..

114


3.4.


3
LỜI NĨI ĐẦU

Để thực hiện đề tài này, ngồi sự cố gắng , nỗ lực của bản thân, chúng tôi đã
nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo, tỉ mỉ của GS. TS Đỗ Thị Kim Liên cùng
sự giúp đỡ của đồng nghiệp, của tập thể học sinh lớp chủ nhiệm 12C1 và sự khích
lệ, động viên, tạo điều kiện của bạn bè, gia đình…
Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt sâu sắc tới cơ giáo Đỗ Thị
Kim Liên - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi, cùng các thầy cô giáo, các bạn
bè, đồng nghiệp, học sinh và gia đình đã động viên tơi hồn thành luận văn.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, bản
thân tơi ln mong muốn nhận được sự hướng dẫn, góp ý chân thành của các thầy
cơ giáo, bạn bè để luận văn này được hoàn thiện hơn.
Vinh, ngày 28 tháng 12 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Đậu Quỳnh Như


4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tục ngữ, ca dao là lời ăn tiếng nói, là sự đúc rút kinh nghiệm của nhân
dân trải qua bao thế hệ trên mọi lĩnh vực của cuộc sống vật chất, lao động sản xuất
cũng như cuộc sống tinh thần. Đây là kho tàng có giá trị nhất về mặt trí tuệ, tình
cảm cũng như nghệ thuật biểu hiện. Hiểu được ý nghĩa của tục ngữ, ca dao, chúng
ta sẽ hiểu thêm về lối tư duy, quan điểm sống, đặc điểm văn hoá, trình độ sử dụng

ngơn ngữ của dân tộc, tình cảm sâu sắc của cha ơng mình. Việc nghiên cứu tục
ngữ, ca dao đã được nhiều ngành khoa học khác nhau quan tâm như: văn học, ngơn
ngữ học, văn hố học, tâm lý học, dân tộc học…Từ những góc độ ấy, các nhà khoa
học đã phát hiện ra những cái mới mẻ, thú vị và hấp dẫn. Chính vì vậy, đi vào tìm
hiểu tục ngữ, ca dao trong mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hóa vẫn ln là vấn
đề cần thiết và bổ ích.
1.2. Hình ảnh con vật trong tâm thức người Việt qua tục ngữ, ca dao là đề tài
nghiên cứu được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm trên nhiều phương diện như văn
học, giáo dục đạo đức, song chưa có một cơng trình cụ thể nào nghiên cứu về đặc
điểm ngữ pháp của hai từ Chim, Cá trong tục ngữ, ca dao. Đó cũng chính là lý do
để chúng tơi lựa chọn và đi vào tìm hiểu đề tài Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa
của từ Cá, Chim trong Kho tàng tục ngữ, ca dao người Việt.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hình ảnh con vật xuất hiện trong đời sống con người và đi vào trong tục ngữ,
ca dao với số lượng rất đáng kể. Bởi người Việt vốn từ lâu đời là cư dân nông
nghiệp lúa nước, trải qua các thế hệ đã quan niệm, nhìn nhận và gửi gắm tâm tư
tình cảm của mình một cách sâu sắc qua hình ảnh con vật. Điểm lại lịch sử vấn đề,
chúng tôi thấy việc nghiên cứu hình ảnh con vật đã được đề cập tới trong các tạp
chí của các tác giả sau đây:
Phan Văn Quế (1995) trên tạp chí Ngơn ngữ, số 4 với bài Các con vật và
một số đặc trưng của chúng được cảm nhận từ góc độ dân gian. Trong cơng trình


5
này, tác giả đã bàn đến vấn đề các con vật trong thành ngữ tiếng Việt:“ Cũng giống
như các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, các con vật là một bộ phận của thế
giới khách quan, nên nó cũng như con người để định danh (ở cấp độ từ và thành
ngữ) và phục vụ cho những diễn đạt khác”. Tác giả cũng đã điểm ra 150 con vật,
và có 20 con vật thường gặp hơn cả, trong số đó có Cá, Chim. Từ đó, tác giả nhấn
mạnh “giữa chúng có nhiều sự tương đồng, kể cả đây dường như là hai danh từ

chung chỉ loài duy nhất”. Đồng thời, chỉ ra những đặc trưng tương đồng giữa hai
loài này: “sống trong môi trường bao la rộng lớn ở trên trời và dưới nước, cuộc
sống của chim và cá trước hết phải thể hiện khát vọng tự do cho con người: Chim
trời cá bể, Cá nước chim ngàn, rồi xa hơn là Dạ cá lịng chim, Bóng chim tăm cá;
Do đó, khi ở vào tình cảnh bị chế ngự, chúng liền bị coi là tù túng, thậm chí nguy
hiểm: Cá chậu chim lồng, (như) chim vào lồng như cá cắn câu; Là các con vật luôn
cho những thức ăn ngon: Cơm cá chả chim, mèo mù vớ cá rán…” [47, tr.62]. Tuy
nhiên, bài viết này mới chỉ dừng lại trên những điểm chung về hai con vật này một
cách ngắn gọn chứ khơng đi sâu tìm hiểu những đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa của
chúng.
Còn tác giả Hà Quang Năng (1997) trên tạp chí Ngơn ngữ và Đời sống, số 1,
với bài viết Hình ảnh con trâu trong thành ngữ, tục ngữ và ca dao Việt Nam, lại đi
vào tìm hiểu ý nghĩa của hình ảnh con trâu đối với một nước nơng nghiệp “con
trâu có một vị trí và vai trị quan trọng trong đời sống, trong lao động sản xuất, vất
vả “hai sương một nắng” của người dân lao động nơng nghiệp. Hình ảnh con trâu
đã xuất hiện khá nhiều trong các thành ngữ, tục ngữ và trong ca dao Việt Nam
[39, tr.7].
Bên cạnh đó, tác giả Phạm Văn Thấu (1997) với bài báo Con trâu trong tâm
thức người Việt qua tục ngữ, ca dao cũng đã kết luận: “Tâm thức Việt Nam in đậm
hình ảnh con trâu. Với mỗi người dân Việt từ tấm bé, con trâu đã gần gũi, gắn bó
hàng ngày từ ngày xửa ngày xưa” [49, tr.6].


6
Năm 1997, tác giả Nguyễn Thuý Khanh trong tạp chí Ngơn ngữ, số 4, có bài
viết Đặc trưng tư duy liên tưởng về thế giới động vật của người Việt. Đến năm
1998, Vũ Ngọc Phan- tác giả cuốn sách Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam có bàn
đến những từ ngữ chỉ con vật và biểu tượng của nó, trong đó tác giả có viết: “Một
đặc điểm trong tư duy hình tượng của nhân dân Việt Nam về cuộc đời: đời người
với con cò và cái bống”;“ Người lao động đã lấy những con vật nhỏ bé để tượng

trưng cho cuộc sống lam lũ của mình”, hay “ người dân lao động Việt Nam đem
hình ảnh con cị và con bống vào trong ca dao, dân ca là đưa một nhận thức đặc
biệt về một khía cạnh của cuộc đời vào văn nghệ, lấy cuộc đời của những con vật
trên đây là tượng trưng vài nét đời sống của mình” [43, tr.72].
Năm 2000, tác giả Hồng Văn Khốn trên báo Giáo dục và Thời đại, số xn
Canh Thìn, có bài viết Rồng có thực hay huyền thoại?. Tác giả Trí Sơn (2001) với
bài Con rắn trong tâm thức người Việt qua thành ngữ, tục ngữ . Bên cạnh những
công trình nghiên cứu qua các tạp chí và các cuốn sách trên, cịn có cơng trình Tìm
về bản sắc văn hoá Việt Nam của tác giả Trần Ngọc Thêm (2001) đã đề cập đến
một số biểu tượng văn hóa của người Việt qua hình ảnh các con vật:
+ Hình chim trên các trống đồng (Yên Quan, Đông Sơn, Đông Hiếu, Làng
Vạc, Phú Phương)
+ Chim cắp cá trên trống Miếu Môn ( Hà Thúc Cần, 1989)
+ Cá chép trông trăng (tranh Đông Hồ)
+ Rồng- cá sấu trên các trống đồng Đông Sơn
+ Hình thuyền với cá sấu - rồng giao hoan nhau trên thân thạp Đào Thịnh
+ Lý ngư vọng nguyệt (tranh Hàng Trống)
Ngồi ra, cịn có Luận văn Thạc sĩ của các tác giả: Lê Tài Hoè (2002) với đề
tài Hình ảnh con vật trong tâm thức người Việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Bùi
Thị Thi Thơ (2006) với đề tài Hình ảnh các con vật mang nghĩa biểu trưng trong
thành ngữ so sánh. Trong hai luận văn đó, các tác giả đã đi khảo sát, thống kê số


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
con vật xuất hiện trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao để tìm ra những nét nghĩa của
chúng, đồng thời là gắn với nhận thức, tâm linh trong đời sống người Việt.
Đặc biệt, năm 2009 trên www.ctu.edu.vn có bài viết của Hà Quang Năng
(có đăng trên tạp chí Ngôn ngữ, số 3 [tr.60-72] ) với nhan đề Dấu ấn văn hoá - dân

tộc qua chất liệu biểu trưng của tục ngữ người Việt (trên cơ sở so sánh với tục ngữ
các dân tộc khác) có đoạn viết: Hình ảnh “chim, cá” cũng xuất hiện nhiều trong
tục ngữ Việt. Để biểu đạt triết lí muốn đạt được điều gì đó phải đầu tư cơng sức,
người Việt nói:“Muốn ăn cá phải thả câu”..., có cách diễn đạt rất hình tượng:
“Được chim quên ná, được cá quên nơm”...Từ đó, tác giả đi đến nhấn mạnh: Chất
liệu của câu tục ngữ còn cho thấy dấu ấn của môi trường tự nhiên và điều kiện
sống của người nơng dân”.
Tóm lại, các bài báo, chuyên luận và luận văn trên chủ yếu đi vào thống kê,
khảo sát, chỉ ra một số đặc trưng cơ bản của tất cả các con vật từ đó phân loại, nhận
xét về một số con vật có tần số xuất hiện cao đã đi vào tâm thức và văn hóa người
Việt. Như vậy, điểm lại lịch sử vấn đề, chưa ai đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu phát
ngơn chứa từ Cá, Chim như một chuyên luận. Vì thế, đi sâu nghiên cứu đặc điểm
ngữ pháp và phân loại các nhóm nghĩa của phát ngơn tục ngữ có chứa từ Cá, Chim
cũng là lý do để chúng tôi thực hiện đề tài này.
3. Đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi chọn bộ sưu tập Kho tàng tục ngữ người
Việt do tác giả Nguyễn Xuân Kính làm chủ biên cùng với một số tác giả khác, in
năm 2002, Nxb Văn hố Thơng tin, làm đối tượng khảo sát. Để làm rõ những đặc
điểm riêng của hai từ Cá, Chim trong tục ngữ, chúng tôi đã chọn sự xuất hiện hai từ
này trong bộ sưu tập Kho tàng ca dao người Việt cũng của các soạn giả trên làm
đối tượng so sánh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, chúng tôi tiến hành các nhiệm vụ sau:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


8
a. Khảo sát số lượng xuất hiện của từ Cá, Chim trong tục ngữ, ca dao.
b. Phân tích, miêu tả đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các từ Cá, Chim
trong tục ngữ, ca dao.
Từ đó, chúng tôi rút ra một số nhận xét buổi đầu về đặc trưng văn hóa của
người Việt qua hai từ Cá và Chim ở hai thể loại tục ngữ và ca dao.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng chủ yếu một số
phương pháp sau:
4.1. Phương pháp thống kê, phân loại
Qua thống kê số lượng các từ chỉ Cá, Chim như đã trình bày ở nhiệm vụ
nghiên cứu, chúng tôi đã thống kê được 355 phát ngơn có từ cá và 137 phát ngơn
có chứa từ chim từ cuốn Kho tàng tục ngữ người Việt. Sau đó, chúng tơi đã tiến
hành phân loại chúng theo các tiểu loại được nói đến trong tục ngữ để so sánh với
các từ đó trong ca dao.
4.2. Phương pháp mô tả
Dựa vào kết quả thống kê, phân loại, chúng tơi mơ tả vị trí, tần số, khả năng
kết hợp và ngữ nghĩa của phát ngôn tục ngữ có chứa từ Cá, Chim.
4.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu
Trên những đặc điểm rút ra được từ các phát ngôn chứa từ Cá, Chim trong
tục ngữ, chúng tôi so sánh, đối chiếu với đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các
câu ca dao có chứa từ Cá, Chim để thấy được cách sử dụng phát ngôn của người
Việt từ đó tìm ra nét đồng nhất và khác biệt.
4.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Trên cơ sở thống kê, phân loại, so sánh, đối chiếu, mô tả chúng tôi tiến hành
phân tích cụ thể và tổng hợp các nhóm ngữ nghĩa phát ngơn tiêu biểu trong tục ngữ.
Từ đó thấy được cách sử dụng các phát ngơn đó trong việc biểu đạt nội dung ngữ
nghĩa.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
5. Cái mới của đề tài
Đây là đề tài đi sâu tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ Cá,
Chim từ cuốn Kho tàng tục ngữ người Việt trên hai đặc điểm ngữ pháp và ngữ
nghĩa (có sự đối sánh trong thể loại ca dao) để thấy được sự đồng nhất và khác biệt
về cách sử dụng hai từ đó ở hai thể loại.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề tài này gồm ba
chương:
Chƣơng 1: Những giới thuyết xung quanh vấn đề tục ngữ
Chƣơng 2: Đặc điểm ngữ pháp của từ Cá, Chim trong tục ngữ và ca dao
Chƣơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của từ Cá, Chim trong tục ngữ và ca dao

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
CHƢƠNG 1
NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI
1.1. Nhận diện tục ngữ
1.1.1. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ
Tục ngữ và thành ngữ có nhiều điểm tương đồng nhau về cả hình thái cấu
trúc lẫn khả năng biểu hiện trong quá trình giao tiếp. Trước hết, xét về thành phần
từ vựng và cấu trúc cú pháp, cả tục ngữ và thành ngữ đều là những cấu trúc có sẵn,

có tính ổn định và bền vững. Cịn xét trong hoạt động giao tiếp, chúng đều mang
sắc thái biểu cảm rất cao. Vì thế, từ trước đến nay các nhà nghiên cứu vẫn thường
xảy ra việc lẫn lộn tục ngữ và thành ngữ. Ngay cả trong những cơng trình nghiên
cứu trước đây chúng ta cũng ít khi được xem xét một cách rạch ròi như hai thể loại
sáng tác dân gian khác nhau. Giai đoạn về sau đã có một số cơng trình, bài viết
nhằm nhận biết sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ. Tác giả: Dương Quảng
Hàm trong cuốn Việt Nam văn học sử yếu có viết: “ Một câu tục ngữ tự nó phải có
một ý nghĩa đầy đủ hoặc khuyên răn hoặc chỉ bảo điều gì, cịn thành ngữ chỉ là
những lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt một ý gì hoặc tả một trạng thái gì
cho nó màu mè” [20, tr.15]. Ý kiến này phần nào đã nghiêng tục ngữ sang vấn đề
giáo dục ý thức con người đối với xã hội còn thành ngữ cũng như là một hiện tượng
ngơn ngữ.
Cịn nhóm tác giả Chu Xn Diên, Lương Văn Đang, Nguyễn Phương Tri
trong cuốn Tục ngữ Việt Nam có cách phân chia như sau: “Sự giống nhau giữa
thành ngữ và tục ngữ là ở chỗ cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của
nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và
phản ánh tri thức của nhân dân. Sự khác nhau là ở chỗ những tri thức ấy, khi được
rút lại thành những khái niệm thì ta có thành ngữ, cịn khi được trình bày, được
diễn giải thành những phán đốn thì ta có tục ngữ” [12, tr.73].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
Khác với hai ý kiến trên, Vũ Ngọc Phan khi viết trong cuốn Tục ngữ, ca dao,
dân ca Việt Nam lại có cách phân chia ranh giới đó như sau: “Tục ngữ là một câu,
tự nó diễn đạt trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm, một luận lý, một
cơng lý, có khi là một sự phê phán. Còn thành ngữ là một phần câu sẵn có. Nó là

một bộ phận của câu mà nhiều người đã quen dùng, nhưng tự riêng nó khơng diễn
đạt được một ý trọn vẹn” [43, tr.31]. Như vậy, ở đây ông đã phân biệt trên hai tiêu
chí là: a) Tính cấp độ (thành ngữ: cấu tạo câu; tục ngữ có tư cách của một câu) và
b) Nội dung nghĩa của hai đơn vị này.
Trong cuốn giáo trình Văn học dân gian Việt Nam do Đinh Gia Khánh chủ
biên cũng chỉ ra: “Sự khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ thường là sự khác nhau
về chức năng. Sự khác nhau về chức năng ấy thể hiện ra ở sự khác nhau cả về nội
dung, cả về cấu tạo ngữ pháp của hai loại hình đó. Mỗi thành ngữ là một tổ hợp từ
nằm trong một câu hoàn chỉnh, là một bộ phận cấu thành của câu. Bản thân thành
ngữ không đưa ra một kết luận gì, nó chỉ có nội dung trong khn khổ của câu mà
nó là một bộ phận cấu thành, trong khi bản thân mỗi câu tục ngữ đã có một nội
dung trọn vẹn được khn đúc lại trong một mệnh đề tuy rút ngắn nhưng hoàn
chỉnh” [27, tr.246]. Như vậy, tục ngữ và thành ngữ tuy có phân biệt với nhau nhưng
nhiều khi cũng thâm nhập lẫn nhau về mặt thể loại, vì thế cũng có trường hợp một
thành ngữ nhất định cũng có thể được dùng như một câu tục ngữ.
Bên cạnh đó, bài viết của tác giả Nguyễn Văn Mệnh trên tạp chí Ngơn ngữ,
số 3 (1972) với bài Về ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ đã kết luận như sau:
“Nội dung của thành ngữ mang tính hiện tượng, cịn nội dung của tục ngữ nói
chung là mang tính quy luật. Từ sự khác nhau cơ bản về mặt nội dung dẫn đến sự
khác nhau về hình thức ngữ pháp, về năng lực hoạt động trong chuỗi lời nói và cả
sự khác nhau về số lượng tuyệt đối nữa. Về hình thức ngữ pháp, nói chung mỗi
thành ngữ chỉ là một cụm từ, chưa phải là một câu hoàn chỉnh. Tục ngữ thì khác
hẳn. Mỗi tục ngữ tối thiểu là một câu” [37, tr.13].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Đặc biệt, gần đây phải kể đến công trình nghiên cứu Tục ngữ dưới góc nhìn
ngữ nghĩa - ngữ dụng của tác giả Đỗ Thị Kim Liên, trong đó tác giả cũng đã đưa ra
các tiêu chí phân biệt tục ngữ với thành ngữ trên các mặt: hình thức, cấu trúc, chức
năng, ý nghĩa và đích tác động.
Trong luận văn này, chúng tôi xin dựa đề xuất đến những tiêu chí để nhằm
phân biệt tục ngữ với thành ngữ như sau:
a) Tiêu chí hình thức
Trên tiêu chí này, biểu hiện rõ nhất ở số lượng âm tiết: “Tục ngữ có số lượng
chủ yếu là 6 âm tiết, loại nhiều nhất là 23 âm tiết. Thành ngữ có cả 3 âm tiết,
nhưng chủ yếu là 4 âm tiết” [33, tr.29].
b) Tiêu chí cấu trúc
Tiêu chí cấu trúc xét trong thành ngữ thường có cấu tạo ngữ pháp là một cụm
từ cố định, có kết cấu bền vững. Có khi nó là ngữ danh từ (sư tử Hà Đơng; Mèo mả
gà đồng; Nước mắt cá sấu…); ngữ tính từ (Đẹp như tiên; Trắng như bông; Rách
như xơ mướp…); ngữ động từ (Hứa hươu hứa vượn; Gửi trứng cho ác; Cầm đèn
chạy trước ơ tơ…). Cịn xét trong tục ngữ, hầu hết tục ngữ có cấu tạo ngữ pháp là
câu. Câu có cấu trúc một Đề - Thuyết: Một mẹ già/ bằng ba đứa ở; Trăm nghe/
không bằng một thấy; Chim kêu ai nỡ bắn. Câu có hai cấu trúc Đề - Thuyết: Khơn/
ba năm, dại/ một giờ; Chim/ có cánh, cá/ có vây.
Trên tiêu chí này, tác giả cịn xét thấy trong câu tục ngữ có chứa cả thành
ngữ mà khơng có điều ngược lại, vì thế có thể khẳng định rằng tục ngữ ở cấp độ
cao hơn thành ngữ. Điểm lại một số câu tục ngữ:
- Đẹp như tiên, lo phiền cũng xấu
- Ếch ngồi đáy giếng, coi trời bằng vung
- Chồng yêu, xỏ chân lỗ mũi…
Tiêu chí cấu trúc cịn được thể hiện ở tính chất quan hệ trong nội bộ các
thành tố. “Trong tục ngữ, giữa các thành tố có quan hệ tự do nên có thể chuyển đổi
một số thành tố, thêm thành tố hoặc tỉnh lược các thành tố khi có sự bù đắp của các

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
phương tiện khác trong những ngữ cảnh cụ thể”. Cịn trong thành ngữ giữa các
thành tố có quan hệ cố định, chặt chẽ nên khả năng cải biến, thêm hay tỉnh lược
thành tố là rất hạn chế. Chẳng hạn: Một giọt máu đào, ao nước lã. Trong thực tể
q trình khi sử dụng câu nói người sử dụng có thể chêm xen các kết từ hoặc các
cụm từ có giá trị nối hai vế đó lại: Một giọt máu đào (cịn hơn, hơn) ao nước lã
hoặc có thể chen vào các tác tử thì, mà, là vào giữa vế câu tục ngữ như các câu sau:
Một điều nhịn, chín điều lành; Bồ câu chân nhên; Chiền chiện vào rừng xanh.
c) Tiêu chí chức năng:
Cụ thể ở tiêu chí này, tác giả cho rằng tục ngữ tồn tại với tư cách là câu có
chức năng thơng báo tác động đến người nghe, vì thế tục ngữ đọc lên bao giờ cũng
là một câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý tưởng. Cịn thành ngữ lại chỉ có
chức năng định danh chỉ hành động, tính chất hay để gọi tên sự vật dù có một số
thành ngữ có cấu tạo C-V nhưng vẫn không làm thành một thông báo trọn vẹn,
hồn chỉnh nên khơng thể xem đó là tục ngữ. Thành ngữ áo rách, quần manh, dốt
đặc cán mai có hình thức cấu tạo giống câu ghép nhưng chỉ mang ý nghĩa định
danh về hình thức và trí tuệ của con người. Cịn với các câu tục ngữ nói thật mất
lịng, lời nói gói bạc lại diễn đạt trực tiếp, trọn vẹn trong cách ứng xử và sự thận
trọng khôn ngoan của con người khi sử dụng ngôn ngữ trong q trình giao tiếp.
d) Tiêu chí ngữ nghĩa:
Theo tác giả, đây cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để phân biệt
tục ngữ với thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ chính là nghĩa định danh hình thành do
cụm từ tự do và khi biểu thị khái niệm thường dựa trên hình ảnh và những biểu
tượng cụ thể. Chẳng hạn, khi biểu thị khái niệm dại, khôn thành ngữ đã sử dụng
những hình ảnh như Khơn nhà dại chợ, Khôn ba năm dại một giờ, hay khi biểu thị
khái niệm ăn thành ngữ có những dạng như ăn bớt ăn xén, ăn cháo đá bát, ăn cơm

trước kẻng, ăn ốc nói mị. Cịn trong tục ngữ lại hướng người nghe người nói đến
một nhận thức khái quát, thể hiện bản chất của câu nói dựa vào ngữ cảnh sử dụng
cụ thể: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng biểu thị một kinh nghiệm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
thường thấy trong chăn nuôi lợn và tằm: ni lợn rất nhàn hạ, cịn ni tằm thì lại
cực kì vất vả. Có khi, trong một câu tục ngữ lại có chứa cả thành ngữ, nếu ta bớt đi
bất kì một vế nào thì câu tục ngữ đó khơng được xem là trọn vẹn. Chẳng hạn, tục
ngữ có câu Ruộng sâu trâu nái khơng bằng con gái đầu lịng, cụm từ ruộng sâu
trâu nái nếu đứng riêng ra không phải là tục ngữ nhưng khi thêm vế sau không
bằng con gái đầu lịng thì mới là câu tục ngữ. Chính thành ngữ ruộng sâu trâu nái”
là sự coi trọng việc làm nghề nông ở một nước nông nghiệp không thể thiếu được
những yếu tố quan trọng khi cày bừa phải “cày sâu cuốc bẫm” thì mới trồng trọt
được và trong chăn nuôi phải biết lựa chọn giống nuôi sinh lợi, cho giá trị kinh tế
cao. Còn nghĩa của câu tục ngữ “Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng”
là thể hiện sự so sánh. Dù những cách thức phương tiện được coi trọng ở một nước
nông nghiệp có ruộng sâu, trâu nái nhưng cũng khơng bằng tâm lý có con gái đầu
lịng. Có con gái đầu lịng thì rất n tâm khi có người lo lắng, làm công việc trong
nhà và đồng áng bởi tâm lý người Việt Nam là “Làm ruộng hỏi đàn bà, làm nhà
hỏi đàn ơng”. Đó là một kinh nghiệm sống mang tính khái quát, là chân lý sống
đúc rút từ trong kinh nghiệm làm nghề nơng, cịn thành ngữ “ruộng sâu trâu nái”
chỉ là phương tiện để tục ngữ hoàn thành việc tạo lập quan hệ của mình.
Những cơ sở trên đây giúp chúng tơi nhận diện trong q trình xử lý tư liệu
tục ngữ, thành ngữ.
1.1.2. Phân biệt tục ngữ với ca dao

Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Ca dao còn gọi là phong dao. Thuật
ngữ ca dao được dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau. Theo nghĩa gốc thì ca
là bài hát có khúc điệu, dao là bài hát khơng có khúc điệu. Ca dao là danh từ chung
chỉ toàn bộ những bài hát lưu truyền phổ biến trong dân gian có hoặc khơng có
khúc điệu. Trong trường hợp này ca dao đồng nghĩa với dân ca” [19, tr.26]. Còn tục
ngữ là “một thể loại văn học dân gian mà chức năng chủ yếu là đúc kết kinh
nghiệm, tri thức dưới hình thức câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh,
dễ nhớ, dễ truyền” [19, tr.321].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
Còn trong cuốn Văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh chủ biên thì
cho rằng: “Ca dao vốn là một thuật ngữ Hán Việt. Theo cách hiểu thơng thường thì
ca dao là lời của các bài hát dân ca đã tước bỏ đi những tiếng đệm, tiếng láy…hoặc
ngược lại, là những câu thơ có thể “bẻ” thành những làn điệu dân ca” [27, tr.436].
Tục ngữ lại là “những câu nói ngắn, gọn có ý nghĩa hàm súc”, “một câu tục ngữ
thường có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng”, “lối nói bằng tục ngữ thường là
một lối nói ẩn dụ” [27, tr.244] .
Thực tế, trong Kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ta bắt gặp những câu
tục ngữ ngắn gọn, súc tích, chỉ trên một dịng nên dễ dàng phân biệt được với
những câu ca dao. Ví dụ: Khơng thầy đố mày làm nên; Một con ngựa đau, cả tàu
bỏ cỏ; Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân; Trăm nghe khơng bằng một thấy. Ngồi
ra, cịn có những câu tục ngữ và ca dao phản ánh cùng một chủ đề, một hiện tượng
nhưng tính chất của chúng chưa hẳn đã giống nhau:
<1> Chim trời ai dễ đếm lông (tục ngữ)
<2> Chim trời ai dễ đếm lông

Nuôi con ai dễ đếm công từng ngày (ca dao).
Hay:

<1> Chồng giận thì vợ bớt lời
<2> Chồng giận thì vợ bớt lời
Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê
<3> Chồng giận thì vợ làm lành
Miệng cười chúm chím: Thưa anh giận gì?
Thưa anh, anh giận em chi
Muốn lấy vợ bé em thì lấy cho.

Những ví dụ ở trên, ví dụ thứ nhất là tục ngữ, bởi nó có tính chất đúc rút
kinh nghiệm qua thực tế đời sống gia đình cụ thể là giữa hai vợ chồng.Ví dụ thứ hai
cũng xuất phát từ thực tiễn rút ra quy luật nhưng thiên về tính chất khun răn,
nặng phong cách trữ tình, nó có hiện tượng phân đơi “lưỡng tính” của hai đơn vị ca
dao và tục ngữ. Cịn ví dụ thứ ba hồn tồn là một câu ca dao trữ tình có sử dụng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
chất liệu của câu tục ngữ nhưng câu tục ngữ ấy cũng đã bị biến dạng đi. Vì thế,
chúng ta có thể đưa ra một số tiêu chí sau đây để phân biệt tục ngữ với ca dao.
a) Về hình thức
Câu tục ngữ thường biểu hiện ở số lượng âm tiết, chủ yếu là 6 đến 8 âm tiết,
cịn ca dao ít nhất cũng phải hai dịng. Thơng thường, ca dao có kiểu hai dịng thơ
6/8 theo thể lục bát, ít nhất là 14 âm tiết hoặc có khi 8 dòng đến 16 dòng thơ. Giữa
hai dòng lục và dịng bát ln bị quy định chặt chẽ bởi vần chân và vần lưng:

- Bao giờ đại huệ mang tơi
Rú Đụn mang nón thì trời mới mưa.
- Ba cơ đội gạo lên chùa
Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư
Sư về sư ốm tương tư
Ốm lăn ốm lóc cho sư trọc đầu.
Trong khi đó tục ngữ có sự quy định về vần nhưng đó là vần liền hay vần
cách. Chẳng hạn, câu tục ngữ sau: Khôn quảng đại, dại tham lam; Già dọc thì
sang, già ngang đồ vào.
b) Về nội dung:
Khi muốn thể hiện một nội dung trọn vẹn, có những trường hợp tục ngữ đã
sử dụng thể lục bát mà ca dao vẫn thường hay sử dụng. Điều này sẽ làm cho người
đọc khó nhận diện tục ngữ hay ca dao nếu dựa trên tiêu chí hình thức. Vì thế, người
đọc cần phải lựa chọn thêm cả tiêu chí nội dung. Tục ngữ thường hướng đến kinh
nghiệm nhận thức về tự nhiên và xã hội, gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày và
mang tính khái qt cho nhiều trường hợp. Chẳng hạn, câu tục ngữ:
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.-> nhận thức tự nhiên
Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.-> nhận thức xã hội
Trái lại, ca dao lại nghiêng về bộc lộ tình cảm, tâm trạng, cảm xúc cá nhân
con người và có gắn liền với diễn xướng. Cũng có những câu ca dao đề cập đến

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
thiên nhiên nhưng đó chỉ là vế câu gợi hứng nhằm bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.
Chẳng hạn:
- Trúc xinh trúc mọc đầu đình

Em xinh em đứng một mình cũng xinh.
- Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Cơng lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng.
Do vậy, người đọc khi tìm hiểu ý nghĩa của ca dao chủ yếu nghiêng về sắc
thái biểu cảm, đậm chất trữ tình, cịn khi tìm hiểu về tục ngữ thường chú ý nghĩa
đen và nghĩa bóng.
c)Về cấu trúc:
Tục ngữ có cấu trúc Đề - Thuyết đơn (Gan vàng dạ sắt. Ăn vóc học hay.
Giận cá chém thớt) hoặc có cấu trúc Đề - Thuyết sóng đơi (Đời cha ăn mặn, đời
con khát nước; Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời; Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì
phân). Ca dao trữ tình có cấu trúc tồn chỉnh thể gồm hai phần: phần thứ nhất nêu
hoàn cảnh khách quan (thiên nhiên, con người), phần thứ hai ngụ tình:
Một đàn cị trắng bay tung -> thiên nhiên
Đôi bên nam nữ ta cùng hát lên -> ngụ tình
d) Về chức năng:
Tục ngữ và ca dao đều có chức năng thơng báo.
Người đọc dễ dàng bắt gặp trường hợp nhiều câu tục ngữ cấu thành ca dao.
Tục ngữ xuất hiện trong ca dao đã cung cấp cho ca dao một nội dung cảm xúc mới
và trở thành điểm nhấn quan trọng trong câu ca dao khi bộc lộ cảm xúc. Có khi câu
tục ngữ xuất hiện nguyên vẹn trong ca dao:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Đi với anh cũng được, mẹ già đây ai hầu?

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


18
[4, tr.31]
Nhưng cũng có khi câu tục ngữ chia làm hai vế nằm ở hai dòng ca dao. Ví
dụ, câu tục ngữ : Ăn trầu người ta như chim mắc nhạ (nhựa) xuất hiện trong câu ca
dao như sau:
- Anh thương em khơng nói lúc đầu
Bây giờ đã dở ăn trầu người ta
Ăn trầu người ta
Như chim mắc nhạ (nhợ), như cá mắc mồi
Dặn bạn về kiếm lứa tìm đơi kẻo buồn
[4, tr.31]
Ngồi ra, tục ngữ cịn xuất hiện trong ca dao có sự biến dạng như câu: Chim
gà, cây cau, rau cải, nhân ngãi vợ, đầy tớ con, có mặt ở câu ca dao như:
Chim gà, cá lệch, cảnh cau
Mùa nào thức nấy giữ màu thú quê
[4, tr. 94]
Hay câu: Có cơng mài sắt có ngày nên kim, đã được vận dụng trong câu ca
dao:
Đã đành có chốn thì thơi
Đèo bịng chi nữa, tội Trời ai mang
Từ khi đá biết tuổi vàng
Lòng càng thảm thiết, dạ càng ngẩn ngơ
Quản bao tháng đợi năm chờ
Công em mài sắt bao giờ nên kim!
[4, tr.113]
Sự xuất hiện này nói lên cùng một “ý” nhưng tục ngữ và ca dao đã chọn hình
thức biểu đạt riêng, hướng tới những đích tác động khác nhau.
1.1.3. Những đặc trƣng để nhận diện tục ngữ, ca dao

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
Ngoài sự phân biệt tục ngữ với thành ngữ như trên. Ở đây, chúng tôi đưa ra
những nét đặc trưng cơ bản của tục ngữ trên cơ sở so sánh với ca dao như sau:
a. Về hình thức
a1. “Tục ngữ có hình thức từ 3 đến 23 âm tiết, nhưng chủ yếu từ 6 âm tiết
trở lên. Những yếu tố hình thức của tục ngữ bao gồm: vần, nhịp và kiến trúc sóng
đơi” [35, tr.37].
Về vần: Theo thống kê của Nguyễn Thái Hồ có khoảng 100/5000 câu tục
ngữ được khảo sát là không vần, chiếm tỉ lệ rất nhỏ là 0,02%. Tục ngữ là những
câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, dễ nhớ, dễ thuộc được
áp dụng vào đời sống, tư duy và lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân. Vần trong
tục ngữ là yếu tố quan trọng đóng góp khơng nhỏ cho những đặc điểm trên. Vần
cịn thể hiện hai chức năng là liên kết trong phát ngôn và liên kết ngữ nghĩa. Tác
giả Mai Ngọc Chừ đã định nghĩa về vần như sau: “Vần là sự hoà âm, sự cộng
hưởng theo những quy luật ngữ âm nhất định giữa hai từ hoặc hai âm tiết ở trong
hay cuối dòng thơ và thực hiện những chức năng nhất định như liên kết các dòng
thơ, gợi tả, nhấn mạnh sự ngừng nhịp” [22, tr23].
Tục ngữ có hai loại vần: vần liền và vần cách. Vần liền xuất hiện ở những
câu tục ngữ có các khn vần được láy lại ở vị trí giữa câu và giữa chúng khơng có
âm tiết trung gian. Những câu tục ngữ này thường có cấu trúc đối xứng: Một vốn,
bốn lời; Một miệng thì kín, chín miệng thì hở; Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen; Ăn
vóc học hay; Mạnh vì gạo, bạo vì tiền…Cịn vần cách xuất hiện trong những câu
tục ngữ mà giữa hai khn vần được láy lại có từ một đến sáu âm tiết trung gian.
Cách một âm tiết: Chưa đỗ ông nghè, đã đe hàng tổng; Đi hỏi già, về nhà
hỏi trẻ; Gần mực thì đen gần đèn thì sáng; Một người lo bằng kho người làm; một
con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ; Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ; Cơm vào dạ

như vạ vào mình…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20
Cách hai âm tiết: Miếng ngon nhớ lâu, địn đau nhớ đời; Một miếng khi đói
bằng một gói khi no; Sơng có khúc, người có lúc; Trăm hay không bằng tay quen;
Cày ruộng tháng năm xem trăng rằm tháng tám…
Cách ba âm tiết: Trai khôn kén vợ chợ đơng, gái khơn kén chồng giữa chốn
ba qn; Cịn ruộng cịn mạ cấy chơi, nắng rụng mặc nắng, bàng trơi mặc bàng;
Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa; Lóc xóc khơng bằng một góc
ruộng; Lúa chiêm mà đổ kín bèo, như con nhà nghèo trời đổ của cho…
Cách bốn âm tiết: Gái có chồng như chơng như mác, gái không chồng như
rác như rơm; Lo trẻ mùa hè không bằng lo què tháng sáu; Cấy tháng bảy, vợ
chồng rẫy nhau..
Cách năm âm tiết: Đói thì thèm thịt thèm xơi, hễ no cơm tẻ thì thơi mọi
đường; Đau thì cơm cháo bổ lao, khó thì đánh điếu thuốc lào cầm hơi; Cơm ăn mỗi
bữa mỗi lưng, hơi đâu mà giận người dưng thêm gầy; Gà què ăn quẩn cối xay, ăn
đi ăn lại tối ngày cũng no…
Cách sáu âm tiết: Cá rơ bàu Nón kho với nước tương Nam Đàn, gạo tháng
mười cơm mới đánh đàn không biết no; Chê tôm ăn cá lù đù, chê thằng ỏng bụng
lấy thằng gù lưng…
Về nhịp: Cùng với vần, nhịp cũng đóng vai trị rất quan trọng về hình thức và
nội dung tạo sự ổn định và bền vững cho tục ngữ. Nhịp chính là những chỗ ngừng,
chỗ ngắt được tổ chức hợp lý dựa trên quy luật tổ chức nội dung, ý nghĩa của ngôn
từ. Nội dung của câu tục ngữ còn chịu sự chi phối của cách ngắt nhịp trong câu.
Chẳng hạn, chúng ta lấy câu tục ngữ: Ăn trông nồi ngồi trông hướng, nếu ngắt

nhịp 3/3 là đúng, nhưng nếu ngắt nhịp 2/2/2 thì câu này khơng cịn đúng nội dung ý
nghĩa ban đầu. Hầu hết, nhịp câu tục ngữ trùng với ranh giới giữa các vế có số
lượng âm tiết bằng nhau. Ví dụ: Chớp đơng nhay nháy/ gà gáy thì mưa; Khơn ba
năm/ dại một giờ; Con hư tại mẹ/ cháu hư tại bà; Có cơng mài sắt/ có ngày nên
kim; Nhất nước/ nhì phân/ tam cần/ tứ giống... Nhưng cũng có nhiều trường hợp
hai vế không cân xứng nhau về số lượng từ mà vẫn xuất hiện nhịp: Không ăn/ gắp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21
bỏ cho người; Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ người chung một nước phải thương
nhau cùng…cách bắt nhịp đó cịn nhờ ở yếu tố vần tạo nên. Vẫn có những trường
hợp khi giữa hai vế khơng có sự bắt vần thì nhịp vẫn rõ: Anh em xa/ thua láng
giềng gần; Oan có đầu nợ có chủ…Như vậy, vai trò của nhịp là rất quan trọng, vần
và nhịp gắn bó với nhau tạo nên tính nhạc và góp phần làm nổi bật giá trị thẫm mĩ
của câu tục ngữ.
a2. Trong khi đó ở mỗi đơn vị ca dao ít nhất cũng phải có hai dịng. Phần lớn
ca dao được tác giả dân gian sáng tác theo thể lục bát. Và khi nhắc đến ca dao là
người ta lại nghĩ đến thể thơ này. Ngay trong “Thi pháp ca dao” tác giả Nguyễn
Xuân Kính cũng đã thống kê trong số 1015 lời của cuốn Ca dao Việt Nam có 973
lời được sáng tác theo thể lục bát, chiếm 95%, các thể còn lại (song thất, song thất
lục bát, hỗn hợp, bốn tiếng…) chỉ chiếm 5%.
b. Về cấu trúc
b1. Trong tục ngữ:
Tục ngữ vốn gắn liền với cấu trúc Đề - Thuyết. Giữa Đề - Thuyết có thể xen
tác tử thì, mà, là. Cấu trúc Đề - Thuyết tạo dựng trên cơ sở quan hệ về nghĩa, quan
hệ logic giữa các thành phần, giữa các vế trong câu tục ngữ. Chính vì thế, khi có

câu tục ngữ ta có thể đem lắp vào cấu trúc Đề -Thuyết đó và có thể hiểu được rất
nhiều câu tục ngữ. Chẳng hạn, lấy câu tục ngữ: Dưa La, cà Láng, tương Bần, nước
mắm Vạn Vân, cá rô Đầm Sét. Dựa vào cấu trúc Đề - Thuyết chúng ta giãi mã câu
tục ngữ đó là: Dưa ngon thì có ở làng La, cà ngon thì có ở làng Láng, tương ngon
thì có ở làng Bần, nước mắm ngon thì ở Vạn Vân, cá rơ ngon thì có ở Đầm Sét.
Kiến trúc sóng đơi chủ yếu xuất hiện trong tục ngữ. Có thể nói, nhờ có kiến
trúc sóng đơi mà người đọc dễ nhận ra đâu là phát ngơn tục ngữ khi đặt nó cạnh
những phát ngơn bình thường khác. Mơ hình kiến trúc sóng đơi có đặc điểm là cấu
tạo thành vế (thường là hai vế) có sự đối xứng nhau, có quan hệ logic với nhau. Vì
thế, giải nghĩa, phân tích các thành phần trong cấu trúc đối xứng có ý nghĩa rất
quan trọng giúp người đọc hiểu đúng nội dung câu tục ngữ. Nhờ hiểu cách cấu tạo

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22
kiến trúc sóng đơi đó để giải nghĩa nên có thể hiểu được những câu tục ngữ: Chim
gà, cá nhệch, cảnh cau, rau cải, nhân ngãi vợ, đầy tớ con là: nếu như ni chim
(cầm) thì ni gà là có lợi nhất, ngon nhất, trong các loại cá thì ngon nhất, tốt nhất
là cá nhệch, trong các lồi cây cảnh thì đẹp và có lợi nhất là cây cau, trong các loại
rau thì ngon nhất là rau cải, trong các lồi người có nhân nghĩa thì người có nhân
nghĩa nhất là vợ, trong số những đầy tớ thì đầy tớ trung thành nhất là đứa con.
b2. Trong ca dao:
Có hai kiểu kết cấu phổ biến là: Lối đối đáp và lối kể chuyện
- Kết cấu đối đáp
Kết cấu đối đáp là lời trò chuyện trực tiếp bằng thơ ca. Người sáng tác
thường hay sử dụng cho việc hỏi đáp đặc biệt là trong lối hát giao duyên của nam
nữ yêu nhau, hay trong những lời ru của bà, của mẹ, của chị khi cất tiếng ru cháu,

ru con, ru em. Kiểu kết cấu đối đáp này là một bên cất lời hát trước - lời hỏi , phía
bên kia đối lại, rồi bên này đáp lại…cứ thế lời đối - đáp được cất lên trong cả cuộc
hát đến khi kết thúc. Ví dụ:
- Em ơi! Anh hỏi câu này
Ngày xưa em trắng sao rầy em đen?
Hay em lấy phải chồng hèn,
Tham công tiếc việc nên đen như nồi?
- Người em đen vì than vì nắng
Nhưng bụng em trắng vì uống nước giếng trong
Anh ơi muốn chọn má hồng,
Chớ nề than bụi mà lòng đơn sai!
[1, tr.199]
Lối kết cấu này rất dễ thấy là sử dụng những cặp đại từ nhân xưng hơ ứng:
mình - ta, anh - em, chàng - thiếp, đó - đây…. Ngồi ra, cịn có những danh từ được
dùng như đại từ nhân xưng thay thế tạm thời: mận- đào, trúc- mai.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23
Ở lối kết cấu đối đáp một vế, thường thì ta thấy nhân vật trữ tình chỉ hỏi mà
khơng thấy có lời đáp lại. Nhưng đằng sau vế một đó người nghe dễ dàng nhận thấy
thấp thống vế kia, vì thế nó vẫn tồn tại được:
Đêm nằm ở dưới bóng trăng
Thương cha, nhớ mẹ khơng bằng nhớ anh.
[1, tr.162]
- Kết cấu trần thuật (kể chuyện)
Lối kết cấu trần thuật được tác giả dân gian vận dụng để nhằm giãi bày tâm

tư tình cảm của con người trong cuộc sống. Tác giả dân gian vận dụng lối kể
chuyện trong ca dao là lối kể chuyện - trữ tình, khơng giống lối kể chuyện - tự sự
trong các loại hình tự sự dân gian. Lối kể chuyện - tự sự vẫn theo một mơ típ quan
tâm đến các sự kiện, tình tiết, hành động của nhân vật trong hiện tại. Trong ca dao
phần thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình là vấn đề được quan tâm hơn
cả ngoài cái vẻ bề ngoài của sự việc:
Đường xa thì thật là xa
Mượn mình làm mối cho ta một người
Một người mười chín đơi mươi
Một người vừa đẹp vừa tươi như mình.
[1, tr.184]
Ngồi ra, chúng ta cịn gặp các lối kết cấu đan xen giữa trần thuật với miêu
tả, trần thuật với đối thoại, miêu tả với đối thoại…
c. Về ý nghĩa
c1. Trong tục ngữ:
Theo cuốn “Kho tàng tục ngữ Việt Nam”, cái cụ thể và cái khái quát liên
quan đến nghĩa đen và nghĩa bóng. Tác giả Bùi Mạnh Nhị trong bài viết bàn về tục
ngữ, cho rằng: “Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gắn với sự việc và hiện tượng ban
đầu. Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, nghĩa biểu tượng, ẩn dụ”. Các câu mang nghĩa
đen thường là những câu phản ánh các chủ đề về đất nước, con người và lịch sử:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24
Chè quán Tiên, tiền Thanh Nghệ; Chè Yên Thái, gái Tiên Lữ; Rượu Đồng Lâu, bầu
Tri Lai, khoai Tăng Cấu, dưa hấu Yên Bồ, cá rô Phú Nghĩa. Hay, nói về những
kinh nghiệm liên quan đến thời tiết: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì

nắng, bay vừa thì râm; Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa; Đêm tháng năm
chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối. Tục ngữ phản ánh kinh
nghiệm trong lao động sản xuất: Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen; Dâu non ngon
miệng tằm; Tai lá mít, đít lồng bàn. Giống ấy đắt mấy quan tiền cũng mua (chọn
giống lợn).
Còn một bộ phận tục ngữ đồng thời mang cả nghĩa đen và nghĩa bóng nhưng
chủ yếu là nghĩa bóng như: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng; Ăn quả nhớ kẻ
trồng cây…Cả hai nghĩa ấy khi đi vào trong câu tục ngữ chúng ta vẫn phải hiểu
nghĩa khái quát vì bản chất của câu tục ngữ là khái quát.
Tục ngữ thường dùng hiện tượng cụ thể để nói lên ý niệm trừu tượng, qua
nghĩa đen để nói nghĩa gián tiếp. Câu tục ngữ “Lạt mềm buộc chặt” biểu hiện một
kinh nghiệm lao động: sợi lạt chẻ mỏng, ngâm nước cho mềm, mối buộc sẽ bền
chặt. Nghĩa đen ấy sẽ dẫn tới nghĩa bóng: ai mềm mỏng, khéo léo trong quan hệ thì
dễ đạt được mục đích. Vì thế có thể hiểu: nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ
có quan hệ hữu cơ với nhau. Nghĩa bóng được thể hiện thông qua nghĩa đen, trên
cơ sở của nghĩa đen và chỉ có thể giải nghĩa được khi đặt nó trong quan hệ logic với
nghĩa đen.
c2. Trong ca dao
Trong các thể loại trữ tình của văn học dân gian, ca dao đáng phải được
nhắc đến rất nhiều. Bởi trong thể loại này chất thơ được thể hiện rõ ràng, đầy đủ,
đặc biệt cái tơi trữ tình đã bộc lộ rõ nhất. Người ta thường sử dụng ca dao trong
môi trường diễn xướng, nhằm bộc lộ nỗi lòng khi buồn, khi tủi thân, tủi phận, khi
ốn trách. Đó là loại ca dao than thân. Cịn khi hướng về người mình u thương,
về bạn bè, q hương thì đó là những lời hát yêu thương tình nghĩa. Người Việt
Nam từ xa xưa đã mượn ca dao để bày tỏ lịng mình. Ngoài hai thể loại ca dao phổ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


25
quát hay được sử dụng trên, ca dao còn làm nhiệm vụ thiêng liêng là sử dụng trong
những nghi lễ tế thần với niềm thành kính, bộc lộ cả những ước mơ, nỗi niềm, thể
hiện tâm lý của người lao động trong cuộc sống còn nhiều bế tắc, lo toan. Vì thế,
chúng ta có thể thấy được chất trữ tình của ca dao là nét phổ biến trong hầu hết các
đề tài, nội dung và hình thức. Chủ thể trữ tình trong ca dao khơng phải của một cá
nhân riêng biệt mà nó là tiếng nói chung của cộng đồng, của lứa tuổi.
d. Về ngữ cảnh
d1. Trong tục ngữ:
Ngữ cảnh là yếu tố quan trọng phân biệt ngôn ngữ và lời nói. Nếu ngơn ngữ
khơng gắn với ngữ cảnh thì lời nói lại phụ thuộc vào ngữ cảnh rất nhiều. Tục ngữ là
phát ngơn mang tính khái qt gắn liền với hoạt động giao tiếp. Mỗi câu tục ngữ có
thể sử dụng vào nhiều hồn cảnh giao tiếp khác nhau. Những ngữ cảnh giao tiếp đó
sẽ chứa đựng nội dung, ý nghĩa mới cho phù hợp câu tục ngữ. Và nhờ chính nghĩa
bóng sẽ làm cho ý nghĩa đó thêm sâu sắc hơn. Nghĩa bóng đã tạo cho tục ngữ khả
năng vận dụng năng động vào các trường hợp, và cứ mỗi lần được sử dụng ở những
văn cảnh khác nhau thì nội dung ý nghĩa, kinh nghiệm, những lớp nghĩa nằm bên
trong và bên ngoài từ ngữ của nó lại giàu thêm. Ví dụ, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ
trồng cây” được hiểu trong những ngữ cảnh như sau:
- Ngữ cảnh 1: Ăn quả phải biết nhớ đến người đã trồng nên cây cho quả đó.
- Ngữ cảnh 2: Dân gian dùng để nhắc nhở mọi người ghi nhớ công sinh thành,
dưỡng dục của ông bà, cha mẹ hoặc để bày tỏ tình cảm của trị đối với thầy: Cơm
cha, áo mẹ, chữ thầy. Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.
- Ngữ cảnh 3: Dùng để bộc lộ lòng biết ơn đối với những anh hùng liệt sĩ đã hi
sinh, hiến dâng cuộc đời cho Tổ quốc, nhân dân.
- Ngữ cảnh 4: Dùng để nói về tình nghĩa thuỷ chung, sống có trước có sau - một
truyền thống đạo đức của con người Việt Nam.
Tuỳ vào đối tượng, hoàn cảnh khác nhau để vận dụng đúng câu tục ngữ. Tuy
có nhiều cách diễn đạt nhưng đều giống nhau về nghĩa khái quát, biểu trưng. Điều


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×