Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập dùng trong các giai đoạn của quá trình dạy học nhằm nân cao hiệu quả dạy học hóa học ở trường thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 161 trang )



********************

Chuyên

Vinh, 2011

-

4

1

MSSV: 0752010525




********************

Gi o vi n hƣ ng d n : ThS
Sinh vi n th c hi n :
p
:

MSSV

-

-



: 0752010525

4

2

MSSV: 0752010525



PHẦN I - MỞ ẦU

Nhân loại đang bƣ c vào thế kỷ XXI - Thế kỷ của nền tri thức, nền khoa
học công ngh cùng v i yếu tố con ngƣời quyết định đến s phát triển của xã hội.
Trong s nghi p đổi m i toàn di n của đất nƣ c ta, đổi m i nền giáo dục là một
trong những trọng tâm của s phát triển. Công cuộc đổi m i này đòi hỏi nhà
trƣờng phải tạo ra những con ngƣời t chủ, năng động và sáng tạo. Chiến lƣợc
phát triển giáo dục đào tạo trong thời kì cơng nghi p hố, hi n đại ho đất nƣ c
đã đƣợc Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII ghi rõ:
“Nhi m vụ và mục ti u cơ bản của giáo dục là nhằm xây d ng những con
ngƣời và thế h gắn bó v i lí tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo
đức trong s ng, có ý chí ki n cƣờng xây d ng và bảo v tổ quốc, giữ gìn và phát
huy các giá trị văn ho của dân tộc, có năng l c tiếp thu những tinh hoa văn ho
nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngƣời Vi t Nam, có ý thức
cộng đồng và phát huy tích c c của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công
ngh hi n đại, có tƣ duy s ng tạo, có kỹ năng th c hành giỏi, có tác phong cơng
nghi p, có tính tổ chức và kỉ luật, có sức khoẻ, là những ngƣời thừa kế xây d ng
chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuy n” nhƣ lời căn dặn của Bác Hồ”.
Cả nƣ c Vi t Nam đang trong s nghi p cơng nghi p hố, hi n đại hoá

đất nƣ c. Trong nhi m vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân l c, bồi dƣỡng nhân tài,
ngành giáo dục giữ vai trò chủ đạo.
Một trong những tiền đề quan trọng để ph t triển gi o dục có hi u quả đó
là phải cải c ch đổi m i gi o dục, trong đó vi c đổi m i phƣơng ph p dạy học
đề cao vai trò chủ thể hoạt động học tập của học sinh trong học tập là yếu tố cấp
b ch, nhằm đào tạo ra những ngƣời năng động, s ng tạo, t chủ và thích ứng
trong mọi tình huống, sẵn sàng hịa nhập v i thế gi i.

-

4

3

MSSV: 0752010525



Hi n nay, ở c c trƣờng phổ thông, vi c đổi m i phƣơng ph p dạy học đã
đƣợc chú trọng hơn, song chất lƣợng dạy và học bộ mơn Hóa học v n chƣa đƣợc
nâng cao do nhiều lí do kh ch quan và chủ quan. Đại đa số học sinh v n còn học
thuộc lòng, m y móc do đó độ bền kiến thức khơng cao. Phƣơng ph p dạy học
theo lối “thầy đọc, trò chép”, truyền thụ một chiều c c kiến thức có sẵn khơng
phát huy đƣợc tính tích c c, s ng tạo và khả năng t học, t nghi n cứu để
chiếm lĩnh kiến thức của học sinh.
B n cạnh đó, ở nhiều vùng miền cơ sở vật chất còn thiếu thốn n n vi c đổi
m i phƣơng ph p dạy học tích c c cịn gặp nhiều khó khăn. Trƣ c th c trạng đó
địi hỏi cần phải có những giải ph p cụ thể hơn cho vi c dạy và học mơn Hóa học.
Để nâng cao hi u quả cho qu trình nhận thức của học sinh, thay vì nhồi
nhét một lƣợng kiến thức l n, ngƣời thầy cần phải có phƣơng ph p dạy học tích

c c, nhằm giúp học sinh t mình khai th c kiến thức m i, tăng cƣờng vận dụng
kiến thức để giải quyết c c vấn đề th c tiễn. V i thầy gi o đúng nghĩa, chức
năng chính yếu của họ là dạy c ch học thay vì truyền đạt nội dung. V i học sinh
đúng nghĩa, nhi m vụ quan yếu của họ là học c ch học thay vì “dùi mài kinh
sử”.
V i đặc thù của mơn Hóa học, chúng ta có thể sử dụng bài tập nhƣ là một
phƣơng ti n để học sinh t mình kh m ph kiến thức và qua đó giúp học sinh
rèn luy n năng l c tƣ duy, năng l c t học và t nghi n cứu.
Vi c nghi n cứu, l a chọn, xây d ng h thống bài tập dùng trong c c giai
đoạn của qu trình dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông là một vấn đề đƣợc
nhiều gi o vi n quan tâm. V i mong muốn nghi n cứu để xây d ng cho mình
những tƣ li u dạy học và sử dụng chúng nhằm góp phần đổi m i phƣơng ph p
dạy học hóa học và nâng cao hi u quả dạy học hóa học.
Xuất phát từ th c tế và những lập luận tr n tôi đã chọn đề tài:
yh
ng trung h c phổ

-

4

4

ô



MSSV: 0752010525




Nghiên cứu, phân tích, tìm tịi xây d ng h thống bài tập hóa học dùng
trong c c giai đoạn của qu trình dạy học theo hƣ ng tích c c nhằm khai thác
thêm tác dụng của bài tập và nhằm tích c c hóa nhận thức, phát triển tƣ duy,
năng l c t học và nâng cao hứng thú của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri
thức để nâng cao hi u quả dạy học ở trƣờng trung học phổ thông hi n nay.
* Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài:
- Nghiên cứu lý luận chung về bài tập hóa học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu cách sử dụng bài tập hóa học trong c c giai đoạn
của qu trình dạy học.
* Nghiên cứu cơ sở th c tiễn:
- Th c trạng dạy học mơn hóa học hi n nay ở c c trƣờng trung học phổ
thông.
- Th c trạng sử dụng sử dụng bài tập hóa học trong c c giai đoạn của qu
trình dạy học hi n nay ở c c trƣờng trung học phổ thơng.
- C ch thức sử dụng bài tập hóa học trong c c gai đoạn của qu trình dạy
học hi n nay ở trƣờng trung học phổ thông.

* Nghiên cứu lý thuyết.
- Phân tích và tổng hợp một số vấn đề lý luận về đổi m i phƣơng ph p
giảng dạy và sử dụng bài tập trong qu trình dạy học.
- Phƣơng ph p thu thập và làm vi c v i c c tài li u li n quan đến đề tài.
* Nghiên cứu điều tra cơ bản.
- Quan s t và d giờ c c tiết học hóa học của một số thầy cô gi o ở trƣờng
THPT Cửa ò.
- Th c nghi m sƣ phạm để biết đƣợc hi u quả của đề tài.
* Phƣơng ph p thống k to n học.
- Xử lý phân tích c c kết quả th c nghi m sƣ phạm.
-


4

5

MSSV: 0752010525




Trong quấ trình dạy học hóa học, nếu ngƣời gi o vi n có một h thống
phƣơng ph p luận đúng đắn về ph t triển năng l c tƣ duy, rèn trí thơng minh cho
HS và sử dụng một h thống những bài tập có nội dung thích hợp vào c c giai
đoạn của qu trình dạy học thì s nâng cao hi u quả dạy học hóa học ở trƣờng
THPT.
Đề xuất và xây d ng và phân tích cụ thể một số bài tập dùng trong c c
giai đoạn của qu trình dạy học ở trƣờng THPT.
Phần : Mở đầu
Phần : Nội dung
Chƣơng I. Cơ sở lý luận
Chƣơng II. Xây d ng h thống bài tập dùng trong c c giai đoạn của qu
trình dạy học nhằm nâng cao hi u quả dạy học hóa học ở trƣờng trung học phổ
thông”.
Chƣơng III. Th c nghi m sƣ phạm.
Phần : Phần kết luận.
Tài li u tham khảo.
Phụ lục

-

4


6

MSSV: 0752010525




Trong qua trinh hoan thanh khoa luân tôt nghiêp, tôi chân thanh cam ơn cô
giao ThS. Nguyên Thi Bich Hiên đa giao đê tai va h

ng dân tân tinh đê tao

điêu kiên cho tôi hoan thanh khoa luân nay. Bên canh đo tôi cung g i l i cam
ơn đên thây giao PGS-TS. Lê Văn Năm tr
C

Giac tô tr

ng khoa Hoa, thây giao TS. Cao

ng tô ph ơng phap giang day va cac thây cô giao trong tô

ph ơng phap giang day đa tao điêu kiên va ung hô tôi hoan thanh khoa luân
v i kêt qua tôt nhât cung gia đinh, ban be va cac em hoc sinh tr

ng THPT

C a Lo đa ung hô tôi trong suôt th i gian tôi hoan thanh khoa luân tôt nghiêp.
Tôi xin chân thanh cam ơn.


-

4

7

MSSV: 0752010525




BT

:

Bài tập.

GV :

Gi o vi n.

HS

Học sinh.

:

HSG :


Học sinh giỏi.

THPT:

Trung học phổ thơng.

SGK :

S ch gi o khoa.

BTHH:

Bài tập hóa học.

PT

Phƣơng trình.

-

:

4

8

MSSV: 0752010525







1.1. Khái ni m v bài t p hóa h c.
Trong th c tiễn dạy học cũng nhƣ trong tài li u giảng dạy, các thuật ngữ
“bài tập”, “bài tập hóa học” đƣợc sử dụng cùng các thuật ngữ “bài to n”, “bài
tốn hóa học”. Ở từ điển Tiếng vi t “bài tập” và “bài to n” đƣợc giải nghĩa kh c
nhau: Bài tập là bài ra cho học sinh để vận dụng những điều đã học; bài toán là
vấn đề cần giải quyết bằng phƣơng ph p khoa học. Trong một số tài li u lý luận
dạy học thƣờng ngƣời ta dùng thuật ngữ “bài to n hóa học” để chỉ những bài tập
định lƣợng (có tính to n) trong đó học sinh phải th c hi n những phép toán nhất
định.
Trong tài li u lý luận dạy học của tác giả Dƣơng Xuân Trinh phân loại bài
tập hóa học thành: bài tập định lƣợng, bài tập lý thuyết, bài tập th c nghi m và
bài tập tổng hợp. Còn theo gi o sƣ Nguyễn Ngọc Quang đã dùng bài to n hóa
học để chỉ bài to n định lƣợng và cả những bài toán nhận thức (chứa cả lý thuyết
và th c nghi m), tức bài tốn hóa học bao hàm bài tập hóa học. Các nhà lý luận
dạy học của

i n Xô cũ lại cho rằng: Bài tập đó là một dạng bài làm gồm những

bài tốn, những câu hỏi hay đồng thời cả bài toán và câu hỏi, mà trong khi hoàn
thành chúng, học sinh nắm đƣợc một tri thức hay kỹ năng nhất định .
ể thi t k và xây d ng bài t p hóa h c.

1.2. Nguyên tắ

Vi c thiết kế và xây d ng bài tập hóa học sử dụng vào nội dung giảng dạy
là một công vi c rất quan trọng của ngƣời gi o vi n. Để cho vi c lĩnh hội tri
thức của ngƣời học đạt hi u quả tốt nhất thì giáo viên ngồi vi c đƣa ra c c kiến


-

4

9

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


thức m i còn phải biết kết hợp v i các bài tập thích hợp giúp ngƣời học hiểu sâu
và nắm vững hơn.
Hi n nay xu hƣ ng chung của bài tập hóa học là khơng q phức tạp về
tính tốn thiên về bản chất tƣ duy hóa học và có tính chất tổng hợp cũng nhƣ khả
năng ứng dụng cao (hiểu biết nhiều về th c tế cuộc sống, thiên nhiên, môi
trƣờng ...).
Nhƣ vậy: để đạt đƣợc mục đích đó thì ngồi bài tập sách giáo khoa, một
số tài li u tham khảo, ngƣời giáo viên phải biết tìm tịi, t xây d ng cho mình
một h thống bài tập m i. Nó s giúp cho giáo viên và học sinh giải quyết đƣợc
những vấn đề sau:
- Giúp học sinh khỏi nhàm ch n nhƣ phải giải những bài tập quá quen
thuộc hoặc đã làm một số lần ở sách giáo khoa và sách tham khảo.
- Soạn đƣợc những bài tập theo mục đích dạy học cụ thể, định hƣ ng
đƣợc tƣ duy cho học sinh, giúp học sinh cũng cố kiến thức hổng theo đúng y u
cầu (tùy vào đối tƣợng học sinh).
- Giúp cho gi o vi n ra đƣợc c c đề thi theo hƣ ng phát triển tƣ duy hóa
học, khơng l thuộc vào các bài tập sẵn có trong tài li u. Và tr n cơ sở tổng hợp,

kế thừa ta xây d ng đƣợc các bài tập hóa học để sử dụng thiết kế nội dung các
bài giảng trong chƣơng trình phổ thông theo hai nguyên tắc sau:
+ Bài tập phải ngắn gọn, phản nh đúng bản chất kiến thức của sách giáo
khoa.
+ Có thể sử dụng nhanh, chính xác trong từng tiết học để nhằm: củng cố,
hoàn thi n, nâng cao kiến thức hoặc làm xuất hi n kiến thức m i cho học sinh.
3

ĩ ,

ng c a bài t p hóa h c

ng phổ thơng.

Trong q trình dạy – học hóa học ở trƣờng phổ thơng, khơng thể thiếu
bài tập. Bài tập hóa học là một bi n pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất
lƣợng dạy và học. Nó giữ một vai trị l n lao trong vi c th c hi n mục ti u đào
tạo: Bài tập vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phƣơng ph p dạy học

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

10

MSSV: 0752010525



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


hi u nghi m. Nó cung cấp cho học sinh kiến thức, con đƣờng giành lấy kiến
thức và cả hứng thú say mê nhận thức.

Bài tập hóa học có những ý nghĩa t c dụng to l n về nhiều mặt:
1.3.1. Ý

ĩ

í dục.

- Làm chính xác hóa các khái ni m hóa học. Củng cố, đào sâu và mở rộng
kiến thức một c ch sinh động, phong phú, hấp d n. Chỉ khi vận dụng đƣợc kiến
thức vào vi c giải bài tập thì học sinh m i nắm bắt đƣợc kiến thức một cách sâu
sắc.
- Ôn tập, h thống hóa kiến thức một cách tích c c nhất. Khi ơn tập, học
sinh dễ rơi vào tình trạng buồn chán nếu chỉ yêu cầu các em nhắc lại kiến thức.
th c tế cho thấy học sinh chỉ thích giải bài tập trong giờ ôn tập.
- Rèn luy n các kỹ năng hóa học nhƣ cân bằng phƣơng trình phản ứng,
tính tốn theo cơng thức hóa học và phƣơng trình hóa học... Nếu là bài tập th c
nghi m s rèn các kỹ năng th c hành, góp phần vào vi c giáo dục kỹ thuật
hƣ ng nghi p cho học sinh.
- Rèn luy n kỹ năng sử dụng ngơn ngữ hóa học và c c thao t c tƣ duy cho
học sinh.
Bài tập hóa học là một phƣơng ti n có tầm quan trọng đặc bi t trong vi c
phát triển tƣ duy hóa học của học sinh, bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng ph p
nghiên cứu khoa học. Bởi vì giải bài tập hóa học là một hình thức t l c căn bản
của học sinh. Trong th c tiễn dạy học, tƣ duy hóa học đƣợc hiểu là kỹ năng quan

sát hi n tƣợng hóa học, phân tích một hi n tƣợng phức tạp thành những bộ phận
thành phần, xác lập mối liên h định lƣợng và định tính của các hi n tƣợng,
đo n trƣ c h quả lý thuyết và áp dụng kiến thức của mình. Trƣ c khi giải bài
tập học sinh phải phân tích điều ki n của đề bài, t xây d ng các lập luận, th c
hi n vi c tính tốn, khi cần thiết có thể tiến hành thí nghi m, th c hi n phép đo...
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

11

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Trong những điều ki n đó, tƣ duy logic, tƣ duy s ng tạo của học sinh đƣợc phát
triển, năng l c giải quyết vấn đề đƣợc nâng cao.
1.3.2. Ý

ĩ

á

ển.

Phát triển ở học sinh năng l c tƣ duy logic, bi n chứng kh i qu t, độc lập,

thông minh và sáng tạo. Cao hơn mức luy n tập thông thƣờng, học sinh phải biết
vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo để giải quyết bài tập trong
những tình huống m i, hồn cảnh m i; biết đề xuất đ nh gi theo ý kiến riêng
của bản thân, biết đề xuất các giải pháp khác nhau khi phải xử lý một tình
huống... thơng qua đó mà bài tập hóa học giúp phát hi n năng l c sáng tạo của
học sinh để đ nh gi , đồng thời ph t huy đƣợc năng l c của bản thân.
1.3.3. Ý

ĩ đá

á

â

o i h c sinh.

Bài tập hóa học cịn là phƣơng ti n rất có hi u quả để kiểm tra kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo của học sinh một cách chính xác. Trong q trình dạy học, khâu
kiểm tra đ nh gi và t kiểm tra đ nh gi vi c nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo của học sinh có một ý nghĩa quan trọng. Một trong những bi n ph p để kiểm
tra đ nh gi kết quả học tập của mình đó là làm bài tập. Thông qua vi c giải bài
tập của học sinh, giáo viên còn biết đƣợc kết quả giảng dạy của mình. Từ đó có
phƣơng ph p điều chỉnh, hồn thi n hoạt động dạy của mình cũng nhƣ hoạt
động học của học sinh.
1.3.4. Ý

ĩ

o


áo dục kỹ thu

v

ng nghi p.

Bài tập hóa học gắn v i th c tiễn đời sống sản xuất có tác dụng giúp HS
vận dụng những kiến thức đã đƣợc học vào vi c giải thích những hi n tƣợng có
trong th c tế cuộc sống, giải quyết các vấn đề th c tiễn trong đời sống sản xuất
nhƣ: Giải thích s tạo thành các thạch nhũ trong hang động, cách bảo quản các
đồ dùng bằng kim loại (nhôm...).
1.4. Một s cách phân lo i bài t p hóa h c.
Có nhiều cơ sở để phân loại bài tập hóa học.
1.4.1. Dựa vào mụ đí

ủa bài t p hóa h c

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

12

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an



- Bài tập để củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức và hình thành quy luật
của các q trình hóa học.
- Bài tập để rèn luy n kĩ năng.
- Bài tập để rèn luy n tƣ duy logic.
- Bài tập để rèn luy n năng l c phát hi n vấn đề và giải quyết vấn đề.

1.4.2. Dựa vào yêu cầu của bài t p hóa h c
- Bài tập x c định công thức phân tử của hợp chất.
- Bài tập x c định thành phần % của hỗn hợp.
- Bài tập nhận biết các chất.
- Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Bài tập điều chế các chất.
- Bài tập bằng hình v .

1.4.3. Dựa vào nội dung của bài t p hóa h c
- Bài tập định lƣợng (bài tốn hóa học).
- Bài tập lý thuyết.
- Bài tập th c nghi m (bài tập có nội dung thí nghi m).
- Bài tập tổng hợp (có nội dung chứa cả 2 hoặc 3 loại trên).
1.4.4. Dự v o

ơ

á

ải bài t p hóa h c

- Bài tập sử dụng phƣơng ph p bảo toàn.
+ Bảo toàn khối lƣợng

+ Bảo toàn electron
- Bài tập sử dụng phƣơng ph p đại số.
- Bài tập sử dụng phƣơng ph p trung bình.
- Bài tập sử dụng phƣơng ph p ghép ẩn số.
- Bài tập sử dụng phƣơng ph p tăng giảm khối lƣợng.
- Bài tập sử dụng phƣơng ph p đƣờng chéo.
- Bài tập sử dụng phƣơng trình phản ứng.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

13

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


- Bài tập nhận biết các chất.
- Bài tập tách các chất trong hỗn hợp.
1.4.5. Dự v o đặ đ ểm nh n thức của h c sinh khi tiếp nh n bài t p
- Bài tập algorit.
- Bài tập ơrixtic.

1.4.6. Dựa vào hình thức kiểm

, đá


á ă

ực của h c sinh

- Bài tập quan sát.
- Bài tập vấn đ p.
- Bài tập trắc nghi m (trắc nghi m t luận và trắc nghi m khách quan).
1.5. Một s
1.5.1. P

i bài t p hóa h c.
ơ

á bảo tồn.

1.5.1.1. Phương pháp bảo tồn điện tích.
a) Nội dung, nguy n tắc.
D a vào nội dung định luật bảo toàn đi n tích:
- Trong ngun tử, phân tử ln ln trung hòa về đi n.
- Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời c c ion dƣơng và ion âm thì
tổng đi n tích âm ln ln bằng tổng đi n tích dƣơng về giá trị tuy t đối.
Vì vậy dung dịch ln ln trung hịa về đi n. Đây là cơ sở để thiết lập
c c phƣơng trình biểu diễn mối liên h về số mol các ion trong dung dịch.
b) Phạm vi sử dụng.
- Đối v i các bài về cấu tạo nguyên tử.  e   p
- Đối v i bài toán về dung dịch: x c định số mol, nồng độ, khối lƣợng của
một ion khi biết khối lƣợng của các ion khác.
X c định lƣợng chất rắn sau khi cô cạn dung dịch.
Tổng quát:




đi n tích (+) =



đi n tích (-).

c) Bài tập ví dụ:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

14

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Ví dụ 1: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2
mol) và 2 anion là Cl- (x mol) và SO42- (y mol). Tính x và y, biết rằng khi cơ cạn
dung dịch thu đƣợc 46,9 gam chất khan.
Phân tích:
Áp dụng định luật bảo tồn đi n tích ta có:




đi n tích (+) =



đi n tích (-).



0,1.2 + 0,2.3 = x + 2y



x + 2y = 0,8

(1)

Theo bài ra ta lại có 46,9 (g) chất rắn khi cô cạn dung dịch. Khối lƣợng
chất rắn chính là khối lƣợng các muối AlCl3; Al2(SO4)3; FeCl2; FeSO4. Nhƣng
th c chất là tổng khối lƣợng của các ion trên nên ta có:
mFe2+ + mAl3+ + mCl- + mSO42- = mchất rắn
 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5.x + 96.2 = 46,9
 35,5x + 96y = 35,9

(2)

Kết hợp (1) và (2) ta có h phƣơng trình:
 x  2 y  0,8


35,5 x  96 y  35,9



 x  0,2(mol )

 y  0,3(mol )

Vậy dung dịch chứa 0,1 (mol) Fe2+; 0,2 (mol) Al3+; 0,2(mol) Cl- và 0,3
(mol) SO42-.
Ví dụ 2: Dung dịch A chứa các ion Na+: a mol; HCO3: b mol; CO32-: c
mol; SO42-: d mol. Để tạo ra kết tủa l n nhất ngƣời ta dùng 100 ml dung dịch
Ba(OH)2 nồng độ x mol. Lập biểu thức tính x theo a và b.
Phân tích:
D a vào phƣơng trình phản ứng:
HCO3- + OH-  CO32- + H2O
b mol

 b mol

Ba2+

+

CO32-  BaCO3 

Ba2+

+


SO42-  BaSO4 

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

15

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Dung dịch sau phản ứng chỉ có Na+ : a mol. Vì bảo tồn đi n tích nên
cũng cần có : a mol OH- . Để tác dụng v i HCO3- cần b mol OH-.
Vậy số mol OH- do Ba(OH)2 cung cấp là (a+b) mol
ab
ab
ab
nBa (OH )2  2 và nồng độ x  02,1  0,2 mol/ l

Ta có:

Ví dụ 3: Dung dịch X có chứa các ion: 0,1 mol Na+; 0,15 mol Mg2+; a mol
Cl-; b mol NO3-. Lấy 1/10 dung dịch X cho tác dụng v i dung dịch AgNO3 dƣ
thu đƣợc 2,1525 gam kết tủa. Tìm khối lƣợng muối khan thu đƣợc khi cơ cạn

dung dịch X?
Hƣ ng d n:
Theo bài ra ta có:
nAgCl =

2,1525
 0,015mol
143,5

1/10 dung dịch X + dung dịch AgNO3 dƣ :
Ag+

Cl-

+

 AgCl 

0,015  0,015
Theo định luật bảo toàn đi n tích ta có:
0,1 + 2.0,15 = 0,15 + b  b = 0,25 mol
 mmuối khan= 0,1.23 + 0,15.24 + 0,15.35,5 + 0,25. 62 = 26,725 gam

1.5.1.2. Phương pháp bảo toàn khối lượng
a) Nội dung, nguy n tắc.
D a vào định luật bảo toàn khối lƣợng:
Tổng khối lƣợng của các chất tham gia = tổng khối lƣợng của sản phẩm
tạo thành sau phản ứng.
b) Phạm vi sử dụng:
Phƣơng ph p này thƣờng áp dụng cho các bài tốn có nhiều phản ứng

xảy ra nhiều giai đoạn, nhƣng ta chỉ cần quan tâm đến sản phẩm của chất đầu.
Nếu giải theo phƣơng ph p thơng thƣờng thì thƣờng dài và đơi khi cịn thiếu dữ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

16

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


ki n nên gặp khó khăn khi giải và có đơi khi khơng giải đƣợc. Nó thƣờng đƣợc
áp dụng v i một số loại phản ứng sau:
+ Phản ứng phân hủy.
+ Phản ứng giữa kim loại v i axit.
+ Phản ứng đốt cháy các hợp chất hữu cơ.
c) Bài tập ví dụ.
Ví dụ 1: Cho hỗn hợp
đƣợc hỗn hợp

rƣợu no, đơn chức tác dụng hết v i HBr ta thu

ankyl bromua tƣơng ứng có khối lƣợng gấp đơi khối lƣợng 2


rƣợu. Phân hủy 2 ankyl bromua để chuyển brom thành Br- và cho tác dụng v i
AgNO3 (dƣ) thì thu đƣợc 5,264 gam kết tủa AgBr.
Tính khối lƣợng

rƣợu ban đầu.

Hƣ ng d n:
Vì đều là

rƣợu no, đơn chức cùng tác dụng v i HBr; ta có thể đạt công

thức phân tử dạng tổng quát của chúng là ROH. Theo bài ra ta có sơ đồ phản
ứng:
ROH

AgNO
RBr Phânhuy

 Br 
 AgBr 

HBr



3

(1)

Phƣơng trình phản ứng tổng quát:

ROH + HBr



RBr + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lƣợng ta có:
mROH + mHBr

= mRBr + mH2O

(2)

Theo sơ đồ (1) ta có:
nROH = nRBr = nBr- = nAgBr =

5,264
 0,028mol
188

thay vào (2) ta có:
m(g) + 81.0.028 = 2m (g) + 18.0,028


m = 1,764 (g)

Ví dụ 2: Nhi t phân 6,06 (g) muối nitrat của kim loại kiềm X thu đƣợc 5,1
(g) muối nitrit XNO2. Hỏi kim loại X là kim loại gì?
Hƣ ng d n:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


-

4

17

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Phƣơng trình phản ứng:
t

0

XNO3

XNO2 +

1
O2 
2

Áp dụng định luật bảo tồn khối lƣợng ta có:

mXNO  mXNO  mO
3


m



2

XNO 3

nO


2

n XNO

m

XNO 2

2

 m = 6,06 – 5,1 = 0.96
O2

0.96
 0,03
32

3


 0,06mol  M

XNO 3



6,06
 101
0,06

Vậy MX= 101 – 62 = 39
Vậy kim loại X là Kali.
Ví dụ 3: Hòa tan 20 gam hỗn hợp hai muối sunfit của 2 kim loại hóa trị II
trong dung dịch HCl thu đƣợc dung dịch Y và V lít SO2 (đktc) bay ra. Khi cô
cạn dung dịch Y thu đƣợc 17,75 gam chất rắn. X c định giá trị của V?
Hƣ ng d n:
Phƣơng trình phản ứng:
ASO3 + 2HCl




ACl2 + SO2  + H2O

(1)

BSO3 + 2HCl





BCl2 + SO2  + H2O

(2)

Từ (1) và (2) ta có:

nSO  nH O  n ASO  nBSO
2

2

3


3

1
 x(mol)
2 nHCl

Áp dụng định luật bảo toàn ta có:

mhh  mHCl  mACl  mBCl  mSO  mH O
2

2

2




20 + 36,5 . 2x = 17,75 + 64x + 18x



x = 0,25 mol.

Vậy

V SO

2

 0,25 . 22,4 = 5,6 lit
2

1.5.1.3. Phương pháp bảo toàn electron
a) Nội dung.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

18

MSSV: 0752010525



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Khi bài tốn có nhiều chất oxi hóa – khử tham gia trong phản ứng (các
chất tham gia có thể đồng thời hoặc nhiều giai đoạn). Thì “tổng số electron do
chất khử nhƣờng bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận”.



e cho =



e nhận.

Phƣơng ph p này cho phép chúng ta giải rất nhanh về các bài tốn oxi hóa
- khử, mà khơng cần viết phƣơng trình hóa học xảy ra và dĩ nhi n khơng cần cân
bằng phƣơng trình phản ứng hóa học mà chỉ cần cân bằng phƣơng trình phản
ứng hóa học mà chỉ cần quan tâm đến trạng th i đầu và trạng thái cuối của chất.
b) Nguyên tắc
Trong quá trình phản ứng thì: số e nhƣờng = số e nhận.
hoặc: số mol e nhƣờng = số mol e nhận.
Khi giải không cần viết phƣơng trình phản ứng mà chỉ cần tìm xem trong
quá trình phản ứng có bao nhiêu mol e do chất khử nhƣờng ra và bao nhiêu mol
e do chất oxi hóa nhận lại.
c) Phạm vi sử dụng
Tất cả các bài tốn mà phản ứng hóa học xảy ra là phản ứng oxi hóa khử.
Đặc bi t nó s rất hữu hi u v i bài tốn viết phƣơng trình phản ứng phức tạp,
khó cân bằng.

V i phƣơng ph p này ta chỉ cần viết sơ đồ phản ứng.
d) Bài tập ví dụ
Ví dụ 1: Để m gam bột sắt (A) ngồi khơng khí, sau một thời gian biến
thành hỗn hợp (B) có khối lƣợng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác
dụng hoàn toàn v i dung dịch HNO3 thấy sinh ra 2,24l khí NO duy nhất ở đktc.
Tính m.
Hƣ ng d n:
Theo bài ra ta có sơ đồ:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

19

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


 Fe
 FeO


 Fe 2 O3
 Fe 3 O4





Fe + O2 ( kk)

 Fe ( NO3 ) 3

 NO
H O
 2




V i các quá trình:
2

0

O2
5

N

 4e  O 2

(1)

2


 3e  N

(2)

3

0

Fe  3e  Fe

(3)
n

m
56

Áp dụng phƣơng ph p bảo tồn electron ta có: Số mol e do Fe nhƣờng
5

phải bằng số mol e do oxi thu và

N của HNO3 thu.

Theo (1), (2), (3) ta có:
m
12  m
2,24
.3 
.4 
.3

56
32
22,4

 m= 10,08

Vậy khối lƣợng bột sắt là 10,08 gam.
Ví dụ 2: Hịa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung
dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu đƣợc 0,1 mol mỗi khí
SO2, NO, NO2 và N2O. Phần trăm khối lƣợng của Al trong hỗn hợp X là bao
nhiêu?
Hƣ ng d n:
Gọi x,y lần lƣợt là số mol của Mg và Al trong hỗn hợp X.
 24x + 27y = 15

(1)

Ta có các q trình:
Q trình oxi hóa

Q trình khử

2

0

6

4


S  2e  S

Mg  2e  Mg

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

20

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


 2x

x
0

Al  3e 

0,2  0,1
3

5


Al

N

Y  3y

4

 1e  N

0,1  0,1
5

N

2

 3e  N

0,3  0,1
5

2

N

1

 8e  2 N


0,8  0,2
Vậy





e cho = 2x + 3y (mol)

e nhận = 0,2 +0,1+0,3+0,8 = 1,4 (mol)



Theo định luật bảo tồn e ta có:



e cho =

Vậy  2x + 3y = 1,4

e nhận.
(2)

Từ (1) và (2) ta có h phƣơng trình:
24 x  27 y  15

2 x  3 y  1,4

 x =0,4 mol ; y = 0,2 mol


Vậy phần trăm khối lƣợng của Al trong hỗn hợp là:
%mAl =
1.5.2. P

ơ

á

27.0,2
.100  36% .
15



a. Nội dung phương pháp
- Phƣơng ph p này thƣờng áp dụng cho các bài tập hỗn hợp các chất. Đây
là một phƣơng ph p hay đƣợc sử dụng nhiều trong hóa học sơ cấp. Tùy theo đối
tƣợng bài ra mà có những phƣơng ph p sử dụng c c đại lƣợng trung bình khác
nhau:
+ Khối lƣợng mol trung bình ( M ).
M

m
n

hh

hh




M . x  M . x  ...  M . x
x  x  ...  x
1

2

1

1

n

2

2

n

n

+ Số nguyên tử trung bình ( n ).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4


21

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


n

n . x  n . x  ...  n x
x  x  ...  x
1

1

2

2

1

k

2

k

k


+ Số liên kết  , số vịng trung bình.
+ Số gốc trung bình ( R ).
+ Số nhóm chức trung bình ( x ).
b. Nguyên tắc của phương pháp
Đối v i một hỗn hợp chất bất kỳ ta ln có thể biểu diễn chúng qua một
đại lƣợng tƣơng đƣơng thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lƣợng trung bình (nhƣ
khối lƣợng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nguyên tử trung bình, số
liên kết  , số vịng trung bình, số gốc trung bình, số nhóm chức trung bình...)
đƣợc biểu diễn qua biểu thức:
n

X 

x n
i 1
n

x

i

n

i

i

n
i 1


Trong đó:

i

i

là đại lƣợng đang xét của chất thứ i trong hỗn hợp.
là số mol của chất thứ i trong hỗn hợp.

c. Phạm vi áp dụng
- Thƣờng áp dụng cho các bài toán hỗn hợp chất: kim loại, phi kim, muối
axit, bazơ, hiđrocacbon, ancol, anđehit, este, axit hữu cơ ....
- Nó giúp chúng ta tìm đƣợc CTPT trung bình rồi d a vào c c điều ki n
để tìm CTPT của từng chất.
d. Bài tập áp dụng
Ví dụ 1: Hịa tan hoàn toàn 4,68 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại
A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu đƣợc 1,12 lít CO2 ở đktc.
X c định tên kim loại A,B.
Hƣ ng d n:
Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B.
Ta có

nCO


2

1,12
 0,05(mol)
22,4


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

22

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Phƣơng trình phản ứng xảy ra:
M CO3 + HCl  M Cl2 + CO2  + H2O

0,05 mol

0,05 mol

 M CO3 =

4,68
 93,6
0,05




M = 93,6 – 60 = 33,6

Bi n luận: Theo bài ra A, B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong nhóm IIA
nên ta có:
A < 33,6  A là Mg có M = 24
B > 33,6  B là Ca có M = 40
Vậy 2 ngun tố đó là: Mg và Ca.
Ví dụ 2: Một hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
có khối lƣợng 24,8 (g), thể tích tƣơng ứng là 11,2 (l) ở đktc. Tìm CTPT của 2
anken đó.
Hƣ ng d n giải:
Gọi cơng thức phân tử trung bình của 2 anken là
Ta có:

nC H
n



MC H
n



n


2n

=

2n

CH
n

2n

( n > 2)

11,2
 0,5(mol )
22,4

24,8
 49,6 (g)
0,5

49,6
 3,5
14

Do n1 < n < n2  n1 =3 và n2 = 4
Vậy hỗn hợp gồm hai anken là C3H6 và C4H8.
Ví dụ 3: Cho 2,84 g hỗn hợp

rƣợu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau

tác dụng v i một lƣợng Na vừa đủ tạo ra 4,6 g chất rắn và V lít khí H2 ở đktc.
Tính V và x c định CTPT của c c rƣợu.
Hƣ ng d n:

Đặt R là gốc hiđrocacbon trung bình và x là tổng số mol của

rƣợu.

Phƣơng trình phản ứng:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

23

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


ROH + Na 

x mol

RONa +

x mol

1
H2 

2
x
mol
2

Ta có:
( R + 17 ).x = 2,84

(1)

( R + 39 ).x = 4,6

(2)

Từ (1) và (2) giải ra ta đƣợc x=0,08 và R =18,5
Vậy phải có một gốc R< 18,5  Duy nhất chỉ có CH3 = 5 và rƣợu là
CH3OH. Đồng đẳng liên tiếp n n rƣợu kia phải C2H5OH.
V=
1.5.3. P

ơ

0,08
.22,4 = 0,896 (lít).
2

á đ is

a. Nội dung
Viết c c phƣơng trình phản ứng, đặt số ẩn cho c c đại lƣợng cần tìm. D a

theo c c phƣơng trình phản ứng và các ẩn số đó để lập ra phƣơng trình (h
phƣơng trình) đại số. Giải phƣơng trình (hoặc h phƣơng trình) đại số và bi n
luận kết quả (nếu cần).
b. hận

t

Đây là một cách không hay nhƣng lại đƣợc áp dụng nhiều do thói quen,
cần hạn chế làm theo cách này vì:
- Một số bài có h PT rất phức tạp, khơng giải đƣợc về mặt tốn học (số
PT ít hơn ẩn), rất khó để bi n luận để tìm ra đại lƣợng cần tìm.
- Tính chất tốn học của bài to n đã lấn át tính chất hóa học, làm tính chất
hóa học bị lu mờ  khơng có tác dụng khắc sâu kiến thức hóa học, làm giảm
tác dụng của bài tập.
c. Phạm vi áp dụng
Phƣơng ph p đại số n n p dụng cho những bài to n đơn giản, lập đƣợc
số phƣơng trình bằng số ẩn. Bằng vi c giải h ra tính đƣợc kết quả.
d. Bài tập áp dụng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

24

MSSV: 0752010525


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an



Ví dụ : Để m gam bột Fe ngồi khơng khí, sau một thời gian thu đƣợc 12
gam hỗn hợp A gồm Fe và các oxit Fe. Cho hỗn hợp tan hoàn toàn trong HNO3
thu đƣợc 2,24 l NO duy nhất. Tính m.
Giải:
- Phƣơng ph p đại số:
Fe + 4 HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O.
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
3Fe3O4 + 28 HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O.
Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O.
Đặt số mol Fe, FeO , Fe3O4, Fe2O3 lần lƣợt là a, b, c, d. Ta có các PT
sau:
mA = 56 a + 72 b + 232 c + 160 d = 12 (1)
nFe = a + b + 3c + 2d = m/56 (2)
nO trong oxit = b + 4c + 3d = (12-m)/16 (3)
nNO = a + b/3 + c/3 = 0,1 (4)
Có 4 phƣơng trình 5 ẩn số nên phải bi n luận:
Nhận xét trƣ c khi giải h phƣơng trình đại số trên:
- Có 5 ẩn số nhƣng chỉ có 4 phƣơng trình. Nhƣ vậy khơng đủ số phƣơng
trình để tìm ra các ẩn số, do đó cần giải kết hợp v i bi n luận.
- Đầu bài chỉ yêu cầu tính khối lƣợng sắt ban đầu, nhƣ vậy khơng cần phải
đi tìm đầy đủ các ẩn x, y, z, t. Ở đây có

phƣơng trình, nếu biết giá trị của nó ta

dễ dàng tính đƣợc khối lƣợng sắt ban đầu đó là phƣơng trình ( ) và ( ).
+ Tìm đƣợc giá trị của ( ), đó là số mol Fe. Nhân giá trị đó v i nguyên tử
khối của Fe là 56 ta đƣợc m.
+ Tìm đƣợc giá trị của ( ), đó là số mol nguyên tử O trong oxit. Nhân giá

trị đó v i nguyên tử khối của O là 6 ta đƣợc khối lƣợng của oxi trong các oxit
sắt. Lấy khối lƣợng hỗn hợp B trừ đi khối lƣợng oxi ta đƣợc khối lƣợng sắt ban
đầu, tức m.
- Th c hi n các phép tính trên:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-

4

25

MSSV: 0752010525


×