Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Vận dụng phương pháp dạy học chương trình hóa vào dạy học tin học ở trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.01 KB, 66 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

TR-ờng đại học vinh
Khoa công nghệ thông tin
=== ===

hoàng thị thanh

vận dụng ph-ơng pháp dạy học ch-ơng
trình hóa vào dạy học tin học ở trung
học phổ thông

khóa luận TốT NGHIệP đại học
CHUYÊN ngành: PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY TIN HọC

Vinh, 2010
= =

SV:

Hoàng Thị Thanh

1

Líp 47A - CNTT


Khóa luận tốt nghiệp


Tr-ờng Đại học Vinh

TR-ờng đại học vinh
Khoa công nghệ thông tin
=== ===

vận dụng ph-ơng pháp dạy học ch-ơng
trình hóa vào dạy học tin học ở trung học
phổ thông

khóa luận TốT NGHIệP đại học
CHUYÊN NGHàNH: PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY TIN HọC

Giáo viên h-ớng dẫn: Tr-ơng trọng cần
Sinh viên thực hiện: Hoàng thị thanh
Lớp : 47A - CNTT
Vinh, 2010
= =

SV:

Hoàng Thị Thanh

2

Lớp 47A - CNTT


Khóa luận tốt nghiệp


Tr-ờng Đại học Vinh

Lời cảm ơn
Để hoàn thành đ-ợc khoá luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản
thân tôi còn nhận đ-ợc rất nhiều sự giúp đỡ từ phía thầy giáo, cô giáo, gia đình
và bạn bè.
Qua khoá luận cho tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Tr-ơng
Trọng Cần - ng-ời đà h-ớng dẫn và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình
thực hiện khoá luận.
Xin chân thành cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn Ph-ơng
pháp dạy học, cũng nh- các thầy giáo, cô giáo của khoa CNTT Tr-ờng Đại học
Vinh đà h-ớng dẫn và góp ý kiến để tôi hoàn thành khoá luận.
Tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè của tôi, những ng-ời luôn quan tâm, động
viên và giúp đỡ tôi v-ợt qua những lúc khó khăn để hoàn thành khoá luận.
Ngoài ra cho tôi đựơc gửi lời cảm ơn đến các thầy giao, cô giáo của tr-ờng
Hậu Lộc 3, đặc biệt là các thầy cô trong tổ Toán - Tin (nơi tôi thực tập) đà tạo điều
kiện giúp đỡ cho tôi trong việc thực nghiệp s- phạm của khoá luận.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, những ng-ời đà luôn
âm thầm bên tôi, tiếp thêm sức mạnh cho tôi để tôi có đ-ợc thành quả nh- ngày
hôm nay.
Mặc dù tôi đà có gắng gắng rất nhiều để hoàn thành khoá luận nh-ng vì
thời gian cũng một phần hạn chế ở bản thân nên khoá luận không thể tránh đ-ợc
những sai sót và hạn chế. Vì vậy tôi rất mong nhận đ-ợc sự thông cảm cùng sự
bổ sung và đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

SV:

Hoàng Thị Thanh


3

Lớp 47A - CNTT


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh
Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Hoàng Thị Thanh

Mục Lục
Trang
Mở Đầu ............................................................................................................. 1
Ch-ơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn ............................................................. 5
1.1.

Bản chất của dạy học ............................................................................. 5

1.2.

Nội dung của dạy học ch-ơng trình hóa ............................................ 7

1.3.

Đặc điểm và sơ đồ của dạy học ch-ơng trình ....................................... 9

1.4.


Tổ chức dạy học ch-ơng trình hoá.......................................................13

1.5.

Kết luận ch-ơng I .................................................................................17

Ch-ơng II . Vận dụng cơ sở lý luận vào dạy và học ...................................18
2.1.

Ph-ơng pháp dạy ..................................................................................18

2.2 . Ph-ơng pháp hoc ...................................................................................19
2.3.

Kết luận ch-ơng II ................................................................................47

Ch-ơng III. Thực nghiệm s- phạm .............................................................48
3.1.

Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm s- phạm ................................48

3.2.

Nội dung và kết quả thực nghiệm s- phạm ..........................................48

3.3.

Đối t-ợng thực nghiệm s- phạm ...........................................................48

3.4.


Phân tích, nhận xét và rút ra kết luận từ ..............................................53

3.5.

Kết luận ch-ơng III ...............................................................................54

KếT LUậN ......................................................................................................56
Tài liệu tham khảo.........................................................................................58
Phụ Lục ..........................................................................................................59

SV:

Hoàng Thị Thanh

4

Lớp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
ở thời đại ngày nay giáo dục đang đứng tr-ớc một thực trạng là thời gian
học có hạn nh-ng khối l-ợng kiến thức nhân loại phát triển quá nhanh, trong khi

quỹ thời gian dành cho dạy và học không thay đổi. Để giải quyết đ-ợc vấn đề
này thì nền giáo dục phải có biến đổi sâu sắc cả mục đích, nội dung và ph-ơng
pháp dạy học. Trong đó quan trọng hơn là phải đổi mới ph-ơng pháp dạy học.
Nâng cao hiệu quả và chất l-ợng trong dạy học là một vấn đề đ-ợc xà hội
đặc biệt quan tâm. Việc lựa chọn một ph-ơng pháp dạy học phù hợp nhằm đáp
ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
n-ớc đang là yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Xu thế toàn cầu hoá
đang ảnh h-ởng mạnh mẽ đến mô hình dạy học của n-ớc ta, đặt ngành giáo dục
và đào tạo n-ớc ta đứng tr-ớc những thử thách và những cơ hội mới, từ đó đÃ
khẳng định dần vai trò của cá nhân và cộng đồng trong hoạt động giáo dục. Hơn
nữa, giáo dục trong mỗi giai đoạn luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự
phát triển của mỗi quốc gia, mà ở bậc trung học phổ thông đ-ợc xem là cột mốc
quyết định t-ơng lai của mỗi học sinh khi có sự phân hoá về năng lực diễn ra
không đồng bộ và định h-ớng t-ơng lai cũng khác nhau.
Đặc biệt những năm qua chúng ta đà và đang sống trong thời kỳ pháp triển
nhanh chóng và sôi động của công nghệ thông tin. Những b-ớc nhảy vọt trong
thế kỷ XXI đ-a thế giới từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh thông
tin. Chính vì vậy mà tin hoc, hay rộng là CNTT có tầm ứng dụng rất rộng rÃi, do
đó bộ môn tin học đ-ợc đ-a vào nhà tr-ờng phổ thông giúp tất cả các học sinh
đều nắm đ-ợc những yếu tố cơ bản của tin học, góp phần hình thành ở các em tduy liên hệ mật thiết với việc sử dụng công nghệ thông tin. Tin học là một môn
mới với l-ợng kiến thức khá rộng, song đa số các giáo viên ở trừờng còn nặng về
ph-ơng pháp thuyết trình, chỉ chú trọng vào việc hoàn thành bài giảng, ph-ơng
pháp dạy theo kiểu truyền thụ một chiều mà ch-a chú ý đến việc phát huy nội
lực của ng-ời học.

SV:

Hoàng ThÞ Thanh

5


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Líp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

Là một giáo viên tin học t-ơng lai, qua nhiều năm học ở tr-ờng Đại Học
vinh cũng nh- đà đi dạy thêm, kiến tập và thực tập. Bản thân tôi nhận thấy quá
trình học tập học sinh toả ra rất hứng thú và nhớ lâu những kiến thức khi chính
các em khám phá ra. Ng-ợc lại thì các em sẽ ỷ lại, kiến thức dồn nén không vận
dụng dẫn đến tình trạng l-ời học chán nản.từ đó qua việc tham khảo các tài liệu,
tôi thấy ph-ơng pháp dạy học ch-ơng trình hoá giúp cá biệt hoá hoạt động học
theo nhu cầu và khả năng của ng-ời học, qua đó phát huy đ-ợc tÝnh tÝch cùc, tù
lùc trong häc tËp cña tõng häc sinh. Sự phân hoá về năng lực của từng học sinh
tạo điều kiện cho học sinh yếu, trung bình, nắm bắt đ-ợc nội dung tối thiểu của
bài học, còn học sinh khá, giỏi có thể nâng cao khả năng tự học hỏi và nghiên
cứu sau này. Nên tôi đà làm khoá luận tốt nghiệp về ph-ơng pháp dạy học
ch-ơng trình hoá.
Tr-ớc đây, ph-ơng pháp dạy học ch-ơng trình hóa đ-ợc đề cập khá nhiều
và cũng đà có khá nhiều ng-ời cố gắng áp dụng nó. Tuy nhiên, bên cạnh các -u
điểm về mặt lý thuyết, ph-ơng pháp này đặt ra một số vấn đề khó khăn khi sử
dụng nên nó không đ-ợc dùng nhiều trong thực tế và dần dần bị lÃng quên. Cùng
với sự ứng dụng ngày càng rộng rÃi máy tính vào cuộc sống nói chung và vào
công việc giảng dạy, học tập nói riêng, một ph-ơng pháp học tập mới đ-ợc ra đời

và hiện đang đ-ợc sử dụng nhiều hơn là ph-ơng pháp học ch-ơng trình hóa, với
dạng thể hiện th-ờng gặp nhất là các trang web tự học. Bài viết này trình bày
nhận xét của mình về hai ph-ơng pháp dạy và học nói trên cũng nh- mối liên
quan giữa chúng cùng với phần phân tích lý do tại sao bài giảng ch-ơng trình
hóa th-ờng đ-ợc biên soạn ở dạng trang web.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khoá luận là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực
tiễn, vận dụng một ph-ơng pháp dạy học không truyền thống vào dạy học tin học
nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, năng cao hơn chất l-ợng
dạy học tin học ở tr-ờng THPT.
3. Giả thiết khoa học
Vận dụng ph-ơng pháp dạy học theo dạy học ch-ơng trình hoá vào dạy
học tin học, sÏ kÝch thÝch høng thó häc tËp n©ng cao chÊt l-ợng dạy và học tin
học của học sinh trung học phổ thông.
SV:

Hoàng Thị Thanh

6

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đ-ợc mục đích đà nêu trên khoá luận có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc dạy học theo ph-ơng pháp ch-ơng
trình hoá cho häc sinh trong d¹y häc tin häc trung häc phổ thông.
- Xây dựng ph-ơng pháp dạy học ch-ơng trình hoá thông qua các bài
giảng tin học THPT theo kiểu ch-ơng trình hoá.
- Xây dựng các phiếu học tập cho các bài học khi áp dụng dạy học ch-ơng
trình hoá.
- B-ớc đầu thực nghiệm s- phạm tại tr-ờng trung học phổ thông Hậu Lộc
3 - Hậu Lộc - Thanh Hoá.
5. Đối t-ợng nghiên cứu
- Nội dung, ph-ơng pháp dạy học tin học ở tr-ờng trung học phổ thông.
- Sách giáo khoa và sách giáo viên tin học, máy vi tính các phần mềm ứng
dụng và các thiết bị hỗ trợ quá trình dạy học.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ nghiên cứu các tài liệu, bài giảng về
ph-ơng pháp dạy học tin học, ph-ơng pháp dạy học môn vật lý, ph-ơng pháp
dạy học môn toán, các tài liệu giáo dục học, tâm lý học.
- Nghiên cứu vị trí khối l-ợng kiến thức của môn tin học.
- Tìm hiểu qua giáo viên để nắm đ-ợc tình hình giảng dạy và học tập tin
học trong phổ thông hiện nay.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
7.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu cơ sở lý luận tin học, giáo dục học và lý luận dạy học bộ
môn tin học
- Nghiên cứu sách giáo khoa và sách giáo viên tin học
- Nghiên cứu tài liệu dạy học ch-ơng trình hoá môn vật lý, môn toán, các
trang web, kết hợp các tài liệu, luận văn có liên quan tới đề tài.
7.2. Thực nghiệm s- phạm.

8. Cấu trúc của khoá luận

SV:

Hoàng Thị Thanh

7

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

Ngoài phần lời cảm ơn, phụ lục, các viết tắt, phần mở đầu, tài liệu tham
khảo, khoá luận gồm ba ch-ơng:
Ch-ơng I:
Cơ së lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc øng dơng ph-ơng pháp
dạy học ch-ơng trình hoá trong dạy học tin học ở tr-ờng
trung học phổ thông.
Ch-ơng II:
Vận dụng cơ sở lý luận vào thiết kế một số bài giảng trong
ch-ơng trình tin học trung học phô thông.
Ch-ơng III: Thực nghiệm s- phạm.


SV:

Hoàng Thị Thanh

8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh
Ch-ơng I

CƠ Së Lý LN Vµ THùC TIƠN CđA VIƯC VËN DơNG PHƯƠNG
PHáP DạY HọC CHƯƠNG TRìNH HóA ở TRƯờNG THPT
1.1. Bản chất của dạy học ch-ơng trình hoá
1.1.1. Tình hình dạy học x-a, nay
Trong khung cảnh của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra
trên thế giới hiện nay, những năm gần đây ng-ời ta đà tích cực vận dụng những
t- t-ởng của điều khiển học vào công tác giáo dục. Theo quan điểm của điều
khiển học thì giáo dục học sinh là điều khiển sự phát triển toàn diƯn cđa ng-êi
häc sinh tõng b-íc tiÕp thu néi dung kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo thuộc bộ môn
đó, đà đ-ợc quy định trong ch-ơng trình.
Đứng trên quan điểm điều khiển học mà phân tích quy trình đào tạo theo
ph-ơng pháp cổ truyền hiện dùng, ng-ời ta thấy rằng một trong những thiếu

sót đáng kể của ph-ơng pháp đó là ng-ời dạy không điều khiển đ-ợc tốt quy
trình lĩnh hội của ng-ời học.
Giáo viên dạy mà không bíêt rõ rằng toàn lớp nói chung, từng học sinh nói
riêng lĩnh hội nh- thế nào? Nắm vững đ-ợc điều gì và còn ch-a nắm vững đ-ợc
điều gì? Ng-ời dạy chỉ có thể phỏng đoán về các vấn đề đó theo kinh nghiệm
nghề nghiệp. Qua thái độ nghe giảng của học sinh, qua viƯc kiĨm tra mét vµi em
häc sinh. Ng-êi dạy chỉ có cảm t-ởng chung về hiệu quả của việc dạy của mình
chứ không biết đ-ợc cụ thể học sinh ch-a hiểu phần nào của bài giảng, càng
không biết đ-ợc cụ thể có bao nhiêu em ch-a hiểu và vì nguyên nhân nào mà các
em đó không hiểu. Nh- thế ng-ời dạy không có đ-ợc những điều chỉnh cần thiết
về nội dung và ph-ơng pháp dạy của mình để điều khiển học sinh từng b-ớc lĩnh
hội vững chắc kiến thức đ-ợc.
Có thể nói quá trình dạy học x-a và nay khác xa nhau nh-ng hiện nay
dạy học còn là một quá trình điều khiển kém cả trong thời gian và cả trong
không gian. Kém trong thời gian vì sự kiểm tra và phản ứng của giáo viên
th-ờng là chậm hơn nh-ng thay đổi về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.
Kém trong không gian vì sự kiểm tra và phản ứng của giáo viên th-ờng là
không bao quát đ-ợc đồng thời mọi học sinh và mọi yếu tố ảnh h-ởng đến sự
phát triển của học sinh.
Chính vì vậy, mục đích của dạy học ch-ơng trình hóa là gì ?

SV:

Hoàng Thị Thanh

9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

1.1.2. Mục đích của dạy học ch-ơng trình hoá
Dạy học ch-ơng trình hóa là một ph-ơng h-ớng xác định quá trình học
trong đó học sinh tiến tới theo nhịp độ riêng của họ bằng cách dùng sách bài tập,
sách giáo khoa hoặc các ch-ơng trình điện tử khác, trong đó thông tin cung cÊp
theo tõng b-íc rêi r¹c qua viƯc kiĨm tra việc học tập sau mỗi b-ớc và cung cấp
ngay thông tin phản hồi và kết quả. Nói tóm tắt thì dạy học ch-ơng trình hóa là
một hệ thống dạy học xây dựng một cách khoa học nhằm điều khiển tối -u hoạt
động nhận của ng-ời học.
Ch-ơng trình hóa có nguồn gốc từ thuật ngữ ch-ơng trình hiểu theo
nghĩa điều khiển học, có nghĩa gần với thuật ngữ ch-ơng trình trong máy tính
điện tử.
Trong các ch-ơng trình đó, việc giải các bài toán đ-ợc trình bày d-ới
dạng một trật tự chặt chẽ các thao tác nguyên tố. T-ơng tự nh- vậy, trong
ch-ơng trình của dạy học ch-ơng trình hóa , tài liệu cần nghiên cứu đ-ợc
chuyển tới học sinh d-ới dạng một trình tự lôgic chặt chẽ những nguyên tố
thông tin .
Dạy học ch-ơng trình hóa coi dạy học nh- là một hệ điều khiển thực
hiện chức năng truyền thụ kinh nghiệm xà hội cho thế hệ trẻ thông qua sự tác
động qua lại của các yếu tố của hệ là: giáo viên, học sinh và môi tr-ờng chung
quanh. Đó là một hệ điều khiển kín có liên hệ ng-ợc và do đó có điều chỉnh tín
trình dạy học từ phía ng-ời điều khiển là giáo viên.
Có thể nói dạy học ch-ơng trình hóa là quá trình dạy học đ-ợc xây dựng

sao cho học sinh tránh đ-ợc sai lầm, sao cho mỗi hành động sai, mỗi câu trả lời
sai của học sinh điều đ-ợc nhà giáo và cả bản thân học sinh biết rõ và khắc phục
kịp thời. Một quá trình dạy học nh- thế là một quá trình điều khiển và điều chỉnh
tốt nhằm đạt kết quả học tập tối -u.
Để đạt đ-ợc mục đích đó, trong dạy học ch-ơng trình hóa , ng-ời ta xây
dựng lại cấu trúc và nội dung của toàn bộ tài liệu học, xây dựng ch-ơng trình cho
bản thân quá trình nghiên cứu tài liệu học và xây dựng một hệ thống kiểm tra có
hiệu quả sự lĩnh hội tài liệu học nhằm bảo đảm điều khiển liên tục và tối -u toàn
bộ quá trình dạy học.

SV:

Hoàng Thị Thanh

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

1.2. Nội dung của dạy học ch-ơng trình hóa
Dạy học ch-ơng trình hóa bao gồm hai vấn đề lớn: ch-ơng trình hóa
nội dung dạy học và ch-ơng trình hóa quá trình tiếp thu kiến thức kỹ năng kỹ

xảo ở ng-ời học (trong đó có cả ch-ơng trình hóa việc đánh giá kết quả tiếp
thu của ng-ời học).
1.2.1 Ch-ơng trình hóa nội dung dạy học (giảng dạy theo ch-ơng trình tối -u)
Để đảm bảo điều khiển tốt hoạt động nhận thức của học sinh, tr-ớc hết
phải xác định rõ mục đích điều khiển. Nói theo ngôn ngữ điều khiển học thì đây
là việc xác định rõ trạng thái cuối cùng của hệ, nhằm điều khiển hệ đi tới đó.
Trong dạy học ch-ơng trình hóa , mục đích điều khiển chính là mục đích
dạy học: phải xác định đ-ợc những mục đích cụ thể của môn học từng lớp. Căn
cứ vào mục đích cụ thể của môn học mà xác định một cách thật khoa học nội
dung, khối l-ợng các vấn đề lý thuyết và thực hành cần dạy để đảm bảo sau khi
học xong, học sinh có những kiến thức, kỹ năng kỹ xảo cần thiết.
Thực ra, công việc này trong dạy học x-a cũng làm. Nh-ng dạy học
ch-ơng trình hóa đòi hỏi làm một cách khoa học bằng cách xây dựng đ-ợc sơ
đồ cấu tạo lôgic của cả kế hoặch đào tạo (của các môn), sơ đồ cấu tạo lôgic của
từng môn và từng phần, từng đề tài.
Sơ đồ lôgic của các môn học vạch ra mối liên hệ qua lại và sự hỗ trợ của
các môn trong kế hoặch dạy học, nó vạch ra trình tự nghiên cứu các môn, vị trí
của mỗi môn trong toàn bộ kế hoặch.
Sơ đồ lôgic của mỗi môn học mô tả cấu trúc của môn học đó, vạch ra mối
liên hệ qua lại của các phần, trình tự nghiên cứu của từng phần và từng đề tài, vị
trí mỗi đề tài.
Sơ đồ lôgic của môn học sẽ là cơ sở để ng-ời giáo viên soạn thảo cơ sở
lôgic của từng đề tài, trong đó nội dung từng đề tài sẽ đ-ợc phân chia thành từng
phần thông tin hoàn chỉnh về mặt lôgic gọi là những nguyên tố thông tin sắp xếp
thành một hệ thống chặt chẽ.
Mỗi nguyên tố thông tin là một đoạn hay một mục của tài liệu học tập và
sau khi học cần có kiểm tra.
1.2.2. Ch-ơng trình hóa quá trình học tập của học sinh ( học tập theo một
quá trình tối -u )


SV:

Hoàng Thị Thanh

11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

Đó là ch-ơng trình hóa quá trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kể
cả ch-ơng trình hóa việc đánh giá kết quả học tập. Theo điều khiển học, đây là
vấn đề xây dựng ch-ơng trình tác động nhằm đ-a hệ học tập từ trạng thái xuất
phát qua những trạng thái chuyển tiếp để đến trạng thái cuối tức là đạt mục đích
dạy học.
Việc xây dựng ch-ơng trình này đòi hỏi phải phân tích trạng thái xuất
phát của hệ (tức là trình độ xuất phát của hoạt động tâm lý của ng-ời học, trình
độ sẵn sàng của họ đối với viêc học tập về mọi mặt), phải căn cứ vào các quy
luật hoạt động của học tập mà dự kiến các trạng thái trung gian (tức là những
biến đổi tâm lý của cá nhân, biểu hiện ra ở mức độ hình thành các tri thức, kĩ
năng cũng nh- ở mức độ phẩm chất của các tri thức và các kĩ năng đó) và xác
định các biện pháp đ-a thông tới ng-ời học để tạo ra ngững biến đổi trạng thái
đó.

Ch-ơng trình tác động này xét một cách cụ thể bao gồm ba khâu cơ bản
của quá trình dạy học nh- trong dạy học cổ truyền : đ-a thông tin tíi ng-êi häc
(b»ng lêi gi¶ng, thÝ nghiƯm chøng minh v.v…), ng-ời học tự lực thông hiểu thông
tin đó (tự học: tìm hiểu, ghi nhớ, làm toán, thực hành v.v), và kiểm tra mức độ
lĩnh hội thông tin đó (bằng câu hỏi kiểm tra, bài thi.v.v).
Tuy nhiên trong dạy học ch-ơng trình hóa , các khâu này đ-ợc xây dựng
một cách đặc biệt, nhằm đảm bảo tối -u hóa quá trình học tập của ng-ời học tức
là điều khiển tối -u quá trình học tập của học sinh.
Để làm đ-ợc việc đó cần đặc biệt coi trọng mối liên hệ nghịch (từ học sinh
đến thầy giáo) bởi vì sự điều khiển càng tốt nếu liên hệ nghịch càng th-ờng
xuyên, kịp thời. Sự điều khiển sẽ là tối -u nếu có sự điều chỉnh, ở đây tức là
chính ng-ời học tự phát hiện đ-ợc những sai lầm và biết cách tự mình sửa chữa.
Muốn thế, phải có mối liên hệ nghịch bên trong (học sinh - học sinh).
Để thực hiện đ-ợc những điều nói trên, ch-ơng trình tác động trong dạy
học ch-ơng trình hóa đ-ợc xây dựng sao cho việc truyền thụ tài liệu học đ-ợc
tiến hành theo công thức:
Thông tin - Kiểm tra của giáo viên và tự kiểm tra của học sinh - Thông tin
mới hoặc thông tin bổ sung - lại kiểm tra và tự kiểm tra
Nguyên tắc là không đ-ợc chuyển qua nguyên tố thông tin sau nếu không
nắm vững nguyên tố thông tin tr-ớc.

SV:

Hoàng Thị Thanh

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Líp 47A - CNTT



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

Chính việc chia nhỏ tài liệu học thành các nguyên tố thông tin cho phép
tiến hành dạy học theo công thức nói trên: do l-ợng thông tin nhỏ và việc kiểm
tra đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên cho nên việc điều khiển quá trình học tập đạt
đ-ợc kết quả cao.
1.3. Đặc điểm và sơ đồ của dạy học ch-ơng trình hóa
1.3.1. Đặc điểm
Việc thực hiện nội dung nói trên của dạy học ch-ơng trình hóa đ-a đến
sự xây dựng một quá trình dạy học mang những đặc điểm sau:
a. Tài liệu học đ-ợc chia thành những nguyên tố thông tin
b. Sau khi nhận một nguyên tố thông tin, ng-ời học phải trả lời câu hỏi
kiểm tra.
c. Khi trả lời xong, ng-ời học đ-ợc biết ngay mình trả lời sai hay đúng,
sau đó mới đ-ợc chuyển qua nguyên tố thông tin khác.
d. Việc học tập cá biệt hóa cao độ, tiến trình và tốc độ học phụ thuộc vào
năng lực của ng-ời học một cách rõ rệt.
Mỗi đặc điểm trên đây là một điều kiện cần có và cả 4 đặc điểm đó là điều
kiện đủ của dạy học ch-ơng trình hóa .
Ngoài ra, còn một đặc điểm thứ 5, quan trọng nh-ng không phải là điều
kiện cần của dạy học ch-ơng trình hóa . Đó là: nguyên tố thông tin tiếp theo
phụ thuộc vào kết quả trả lời câu hỏi vừa kiểm tra.
1.3.2. Sơ đồ quá trình dạy học ch-ơng trình hóa
Quá trình dạy học ch-ơng trình hóa gồm có các khâu liên tiếp nhau mà

ta ký hiệu nh- sau để tiện cho việc sơ đồ hóa:
: Ng-ời học đ-ợc biết một nguyên tố thông tin.
: Ng-ời học trả lời câu hỏi kiểm tra.
: Ng-ời học đ-ợc biết về sự đúng, sai về trả lời của mình và
biết khâu học tập tiếp theo.
Sơ đồ của quá trình dạy học ch-ơng trình hóa nh- sau:

liều thứ n- 1
SV:

Hoàng Thị Thanh

liều thứ n liỊu” thø n+1
13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Líp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

Gộp ba khâu
lại thành liều . Giả sử mỗi liều đ-ợc
ghi trên phiếu học tập, ta có thể biểu diễn dạy học ch-ơng trình hóa nhsau:


Bộ các phiếu
học tập

Phiếu

Trả
Ng-ời học

lời

Phân tích
câu trả lời

Liên hệ nghịch bên trong

Điều khiển phiếu tiếp theo (liên hệ nghịch bên ngoài)

Ch-ơng trình trong dạy học ch-ơng trình hóa chính là hệ thống gồm
tất cả các liều soạn ra từ nội dung dạy học đà xây dựng theo sơ đồ lôgic, đồng
thời với tất cả quy tắc giúp đỡ ở mỗi liều xác định đ-ợc liều tiếp theo một
cách duy nhÊt (sau khi biÕt t×nh h×nh ng-êi häc ë “ liều đó).
1.3.3. Phân loại dạy học ch-ơng trình hoá
Tuỳ theo mức độ tối -u của quá trình điều khiển, ng-ời ta phân biệt hai
loại ch-ơng trình: ch-ơng trình đ-ờng thẳng và ch-ơng trình phân nhánh.
1.3.3.1. Ch-ơng trình đ-ờng thẳng
Trong ch-ơng trình đ-ờng thẳng, sau khi lĩnh hội một số nguyên tố thông
tin, nếu ng-ời học trả lời đúng câu hỏi kiểm tra thì chuyển sang học nguyên tố
thông tin tiếp theo, nếu trả lời sai thì phải học lại nguyên tố thông tin đó rồi tự
mình tìm ra nguyên tố sai, xong mới chuyển sang nguyên tố thông tin tiếp theo.
Có thể biểu diễn ch-ơng trình đ-ờng thẳng bằng sơ đồ sau:


SV:

Hoàng Thị Thanh

14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Liều 1

Tr-ờng Đại học Vinh

Liều 2

Liều 3

Ch-ơng trình đ-ờng thẳng có những đặc điểm sau đây:
Mỗi liều có một thông tin rất bé. Ch-ơng trình sẽ đ-ợc soạn thảo sao cho
nếu đọc cẩn thận thì ng-ời học có thể trả lời đúng đ-ợc câu hỏi kiểm tra ở cuối
nguyên tố thông tin vừa học song. Tài liệu đ-ợc soạn thảo sao cho quá trình học
không có sai lầm khi trả lời các câu hỏi kiểm tra. Nh- vậy, tài liệu soạn ra căn cứ
vào trình ®é ng-êi häc yÕu nhÊt vµ ng-êi giái nhÊt. Cho nên loại ch-ơng trình

này thích ứng với mọi ng-ời học, ng-ời ta còn gọi loại ch-ơng trình này là
ch-ơng trình thích ứng tối thiểu.
Khi học theo ch-ơng trình đ-ờng thẳng, việc tự lực tìm ra câu trả lời là
một yếu tố quan trọng của việc hoc tập, nó đòi hỏi học sinh tích cực xây dựng
câu trả lời, quá trình tìm câu trả lời cũng chính là việc học để chiÕm lÊy kiÕn
thøc cho m×nh nh- thÕ häc sinh sÏ nhớ kiến thức bài học.
Nh-ng khi tiến hành dạy học ch-ơng trình hoá kiểu đ-ờng thẳng bộc lộ rõ
hai nh-ợc ®iĨm sau:
- Mäi ng-êi ®iỊu ph¶i häc qua tÊt c¶ các liều nh- vậy thì chậm đối với
những ng-ời học có năng lực tiếp thu nhanh.
- ít phát triển năng lực sang tạo
Chính vì thế mà mức độ điều khiển tối -u không cao. Ng-ời ta xây
dựng ch-ơng trình phân nhánh để bổ khuyết các nh-ợc điểm đó.
1.3.3.2. Ch-ơng trình phân nhánh
Trong ch-ơng trình phân nhánh, câu hỏi sau mỗi nguyên tố thông tin là
một câu hỏi có nhiều câu trả lời cho sẵn, hoặc học sinh tự tìm câu trả lời thông
qua l-ợng thông tin từ giáo viên gợi ý, hay từ sách giáo khoa, sách bài tâp...
Học sinh chọn một câu trả lời mà mình cho là đúng. ứng với mỗi câu trả lời đó,
ch-ơng trình sẽ cho biết là đúng hay sai nếu ng-ời học trả lời đúng thì sẽ đ-ợc
chuyển sang liều sau có l-ợng thông tin mới để nguyên cứu mà tiến lên. Nếu
SV:

Hoàng Thị Thanh

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

chọn sai thì ng-ời học sẽ nhận đ-ợc thông tin bổ sung trong một liều bổ sung
(giải thích chỉ rõ nguyên nhân sai và h-ớng dẫn câu trả lời đúng), hoặc phải trở
lại nghiên cứu một thông tin nào đó để nắm vững vấn đề và trở lại thông tin
đang học cho đến khi trả lời đúng câu hỏi kiểm tra.
Có thể biểu diễn ch-ơng trình phân nhánh bằng sơ đồ sau:

a
a
a

1

2

b
Trong sơ đồ đó:

là những nguyên tố thông tin cơ bản.
1
2
a




v

b là những nguyên tố thông tin bổ sung.

a
a

Ch-ơng trình phân nhánh có những đặc điểm sau:
Mỗi liều chứa đựng một l-ợng thông tin lớn hơn trong ch-ơng trình đ-ờng
thẳng vì nguời ta cho rằng nếu l-ợng thông tin quá nhỏ thì không kích thích học
tập và cản trở quá trình tiếp thu kiến thức.
Các câu hỏi với những câu trả lời cho sẵn đ-ợc soạn thảo căn cứ vào
những sai lầm điển hình của ng-ời học. Ng-ời giỏi thì trả lời đúng và đ-ợc học
liều khó nhất tiếp theo, ng-ời yếu thì đ-ợc một liều tiếp theo để bổ sung sữa
chữa sai lầm của mình. Nh- vậy có nhiều con đ-ờng học lên, thích ứng với nhiều
loại ng-ời học.
1.4. Tổ chức dạy học ch-ơng trình hoá
Vấn đề tổ chức dạy học ch-ơng trình hoá là một vấn đề đang còn trong
quá trình nghiên c-ú, thử nghiệm.
SV:

Hoàng Thị Thanh

16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

Tùy theo ph-ơng diện sử dụng trong dạy học ch-ơng trình hóa , có thể
phân biệt các hình thức tổ chức dạy học ch-ơng trình hóa sau đây:
1.4.1. Dạy học ch-ơng trình hóa dùng tài liệu học ch-ơng trình hóa
Trong hình thức này, ng-ời ta chỉ dùng tài liệu học ch-ơng trình hóa
bao gồm sách giáo khoa, sách bài tập và tài liệu kiểm tra ch-ơng tr×nh hãa” .
Ng-êi häc sinh tù lùc häc tËp theo tài liệu. Ng-ời giáo viên chỉ đạo việc học tập
của cả lớp và giúp đỡ học sinh cá biệt tức là những học sinh nào tụt lại sau so với
nhịp độ học tập chung.
1.4.2. Dạy học ch-ơng trình hóa dùng máy
Các đặc điểm của dạy học ch-ơng trình hóa cho phép tận dụng các thiết
bị kỹ thuật để nâng cao chất l-ợng dạy học. Hiện nay ở các n-ớc tiên tiến đà thí
nghiệm sử dụng nhiều lọai máy, có loại đà sản xuất hàng loạt để bán, trong đó
có các loại đ-ợc sử dụng trong cả quá trình dạy học ch-ơng trình hóa , gọi là
máy dạy học ch-ơng trình hóa. Có loại nhằm tự động hóa một số khâu trong quá
trình dạy học. Chẳng hạn nh- máy kiểm tra, máy ôn tập. Lớp học tự động hóa là
phòng thiết bị hỗn hợp, đ-ợc trang bị bằng những máy dạy học, máy kiểm tra
cho từng học sinh, thiết bị bổ trợ đặc biệt để nghi nhớ tất cả các kết quả trong
quá trình học tập của mỗi học sinh (có thể là trong cả năm).
Trong hình thức dạy học ch-ơng trình hóa máy, ng-ời ta sử dụng các
ph-ơng tiện kỹ thuật để tiến hành dạy học ch-ơng trình hóa . Hình thức học
tập cao nhất là học ở lớp học tự động. Ng-ời học sinh tự lực học tập theo các
máy dạy học. Ng-ời giáo viên chỉ đạo việc học tập chung, đặc biệt nhờ máy
kiểm tra, ng-ời giáo viên biết rõ trong từng thời điểm cả lớp nhìn chung học đến

đâu, từng học sinh học đến đâu để giúp đỡ kịp thời đối với các em học chậm.
1.4.3. Dạy học ch-ơng trình hóa dùng tài liệu học ch-ơng trình hóa kết hợp
với máy
Trong hình thức này, ng-ời ta sử dụng đồng thời các tài liệu học ch-ơng
trình hóa (sách giáo khoa ch-ơng trình hóa cũng nh- ch-ơng trình phổ thông
hiện nay) kết hợp với ph-ơng tiện kỹ thuật (máy kiểm tra hoặc máy vi tính với
phần mền kiểm tra thay thế). Đây là một hình thức có nhiều triển vọng.
Tiến trình của bài dạy thuộc hình thức này diễn ra đại thể nh- sau:
Sau những lời mở đầu về thứ tự các công việc cần làm trong giờ học, giáo
viên h-ớng dẫn cho học sinh cần đặc biệt chú ý, rồi công việc tự lực của học sinh

SV:

Hoàng Thị Thanh

17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

bắt đầu. Trên cơ sở những kiến thức mới của thầy cô đ-a tới, kết hợp với sự tìm
tòi tài liệu học và t- duy với vốn kiến thức trong mình khi đó:

Học sinh nghiên cứu bài trong sách giáo khoa, ghi vở, làm thí nghiệm.
Xong mỗi liều khi đà tự kiĨm tra, häc sinh chun sang “ liỊu” míi kh¸c so
sánh câu trả lời của mình với câu trả lời của cô, thầy cũng nh- với câu ghi trong
sách để cịng cè.
Sau mét nhãm “ liỊu” cđa kiÕn thøc trong bài học sinh trả lời với những
câu kiểm tra bằng máy tính cài sẵn ch-ơng trình hoặc thông qua thầy cô. Học
sinh biết đ-ợc câu trả lời sai mà mình chọn, nếu sai thì máy tính cũng nh- thầy
cô điều chỉnh thông tin liều mới có liên quan đến liều kiến thức cũ, những
liều phụ này giúp cho học sinh phải tự học thêm và nâng cao kiến thức trả lời
đ-ợc liều kiến thức sai tr-ớc đó. Nếu có máy tính chỉ cần khi bấm vào máy
học sinh đồng thời biết những chỉ dẫn phải học tiếp, đồng thời họ đà gửi một tín
hiệu máy đến giáo viên.
Những tiến hiệu đó gíup giáo viên liên tục thu đ-ợc tin tức về tiến trình
công việc của từng học sinh và biết đ-ợc quá trình làm bài của lớp. Giáo viên
biết đ-ợc học sinh nào đà tụt lại sau so với nhịp độ quy định, giáo viên đến bàn
học sinh đó để gíup đỡ thêm.
Ngoài những hình thức kể trên, ng-ời ta còn tiến hành dạy học ch-ơng
trình hóa kết hợp với các hình thức dạy học thông th-ờng: ng-ời học sinh lúc
thì đ-ợc giao nhiệm vụ nghiên cứu tài liệu mới trong sách giáo khoa ch-ơng
trình hóa , lúc thì đ-ợc nghe giảng, khi kiểm tra thì giáo viên sử đụng máy
kiểm tra
1.4.4. Vị trí và triển vọng của dạy học ch-ơng trình hóa
a. Dạy học ch-ơng trình hóa đà khắc phục đ-ợc một số nh-ợc điểm của
quá trình dạy học cổ truyền . Những -u điểm của ph-ơng pháp dạy học
ch-ơng trình hóa so với ph-ơng pháp dạy học cổ truyền có thể tóm tắt trong
bảng d-ới đây:
Dạy học cổ truyền

SV:


Hoàng Thị Thanh

Dạy học ch-ơng trình hóa

18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

1. Quá trình dạy học là một qúa trình 1.Quá trình dạy học là một quá trình điều
điều khiển kém (cả trong không gian khiển tối -u (bảo đảm đ-ợc mối liên hệ
và thời gian).
nghịch th-ờng xuyên).

2. Giáo viên thông báo kiến thức, học 2. Giáo viên chỉ đạo việc học, học sinh chđ
sinh thơ ®éng tiÕp nhËn kiÕn thøc.
®éng viƯc häc (vai trò ng-ời học sinh là
vai trò trung tâm trong quá trình dạy học).

3. Dạy cho tập thể: tất cả học sinh
3. Cá biệt hóa cao độ, nhịp dộ học
trong lớp làm việc theo một nhịp điệu thích ứng với từng học sinh, tùy thuộc vào

do giáo viên quyết định.
năng lực từng ng-ời.

4. Ch-a sử dụng đ-ợc nhiều thành 4. Sư dơng nhiỊu thµnh tùu cđa kü tht
tùu kü tht hiện đại.
hiện dại.

5. Không có khả năng đảm bảo đ-ợc 5. Kết qủa học tập đ-ợc bảo đảm cho toàn
những kết quả học tập cho toàn thể thể học sinh (nắm vững tài liệu học
học sinh.
ch-ơng trình hóa ).

b. Dạy học ch-ơng trình hóa đà góp phần phát hiện cho khoa học giáo
dục những quy lụât mới của dạy học, đặc biệt là tính quy luật của việc điều
khiển hoạt động nhận thức của học sinh.
Nó mô tả một trong những ph-ơng thức có hiệu quả để năng cao chất
l-ợng dạy học. Nó không mâu thuẫn, không loại trừ, không thay thế các ph-ơng
pháp dạy học khác. Cho nên, tuy dạy học bằng các ph-ơng pháp khác cụ thể là
dạy học ch-ơng trình hóa đà ra đời cách đây khoảng 50 năm, nó đà nhanh chóng
lôi cuốn sự chú ý của các nhà lý luận giáo dục và giáo viên, nó đà pháp triển khá
nhanh ở nhiều n-ớc trên thế giới. Tuy nhiên ở việt nam do còn đang là một n-ớc
SV:

Hoàng Thị Thanh

19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

chậm pháp triĨn vỊ mỈt kinh tÕ x· héi cịng nh- vỊ mặt khoa học công nghệ ch-a
áp dụng đ-ợc mấy vào quá trình dạy học mà chủ yếu còn đa số là cách thiết trình
bằng miệng, đặc biệt máy tính ch-a xâm nhập vào hoàn toàn các tr-ờng THPT,
nên áp dụng ph-ơng pháp dạy học ch-ơng trình hóa sẽ pháp triển mạnh trong
những năm tới đây.
c. Tuy nhiên, bên cạnh những -u điểm kể trên, dạy học ch-ơng trình hóa
còn bộc lộ một số nh-ợc điểm:
- Dạy học Ch-ơng trình hóa chỉ áp dụng có hiệu quả cho các bộ môn
có cấu trúc chặt chẽ nh-: toán, lý, hóa, ngữ pháp còn đối với các môn nh- văn
học cũng nh- tin học thì kết qủa còn thấp. Dạy học ch-ơng trình hóa chỉ thích
hợp với các em học sinh ở lứa tuổi nào đó trở lên (một sè thùc nghiƯm cã thĨ lµ
häc sinh tõ líp 6 trở lên) vì đây là một ph-ơng pháp tự học đặc bịêt, không thể
sử dụng cho đúng mọi lứa tuổi và đối với học sinh giỏi tác dụng còn ít.
- Tác dụng giáo dục tập thể còn bị hạn chế nếu chỉ sử dụng ph-ơng pháp
dạy học ch-ơng trình hóa .Nhà tr-ờng xà hội phải giáo dục tính tập thể của học
sinh. Sự cá biệt hóa cao độ trong dạy học ch-ơng trình hóa sẽ hạn chế tác
dụng của nhà tr-ờng trong giáo dục đó.
- Nếu chỉ sử dụng dạy học ch-ơng trình hóa thì ng-ời học sinh sẽ không
đ-ợc rèn luyện năng lực diễn đạt bằng lời, tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình,
qua đó mà phát triển năng lực nhận thức, vì trong dạy học ch-ơng trình hóa
ng-ời học sinh chỉ làm việc một mình với tài liệu dạy học ch-ơng trình hóa
hoặc với máy dạy học.

- Dạy học ch-ơng trình hóa ch-a điều khiển đ-ợc hoạt động tâm lý bên
trong của ng-ời học. Tiêu chuẩn để đánh giá kiến thức học sinh khi kiểm tra sau
mỗi liều là câu trả lời đúng. Nh-ng học sinh suy nghĩ thế nào khi chọn các câu
trả lời đúng khi chọn các câu cho sẵn thì ch-a biết, do đó dạy học ch-ơng trình
hóa còn ch-a điều khiển đ-ợc đầy đủ sự phát triển t- duy của học sinh.
- Cuối cùng tài liệu dạy học ch-ơng trình hóa th-ờng dài, cồng kềnh,
việc dùng máy học thì tốn kém, do đó cũng là một hạn chế của việc vận dụng
dạy học ch-ơng trình hóa .
d. Từ những điều vừa trình bày trên, có thể nói rằng dạy học ch-ơng trình
hóa là một ph-ơng pháp dạy học có nhiều triển vọng tuy nó còn bọc lộ một số
hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết.

SV:

Hoàng Thị Thanh

20

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

1.5. Kết luận ch-ơng I

Qua quá trình nghiên cứu tôi nhận thấy một điều là mỗi ph-ơng pháp dạy
học mới hay cũ đều có những -u điểm và nh-ợc điểm riêng của nó, không một
ph-ơng pháp nào là vạn năng. Cần sử dụng các ph-ơng pháp trong sự phối hợp
cân đối, hài hòa để nâng cao hiệu quả dạy học các đề tài cụ thể.
Trong điều kiện nhà tr-ờng phổ thông n-ớc ta hiện nay, có thể b-ớc đầu
nghiên cứu vận dụng linh hoạt các ch-ơng trình dạy học nói chung và một số
yếu tố của ph-ơng pháp dạy học ch-ơng trình hóa . Soạn bài giảng theo một
cấu trúc lôgic, tăng c-ờng khâu kiểm tra, đề cao vai trò tự lực của học sinh, quan
tâm đến việc gíup đỡ học sinh cá biệtĐó là việc ng-ời giáo viên tin học có thể
thực hiện để góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học tin học ở tr-ờng phổ thông
hiện nay.

SV:

Hoàng Thị Thanh

21

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Líp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh
Ch-ơng II


VậN DụNG PHƯƠNG PHáP DạY HọC CHƯƠNG TRìNH HóA VàO
THIếT Kế Và THI CÔNG MộT Số BàI GIảNG TRONG CHƯƠNG
TRìNH TIN HọC TRUNG HọC PHổ THÔNG
2.1. Ph-ơng pháp dạy học ch-ơng trình hóa
Theo ph-ơng pháp này, một bài học lớn đ-ợc chia thành nhiều phần, mỗi
phần đ-ợc gọi là một liều kiến thức. Giáo viên tổ chức và điều khiển lớp học
không theo kiểu đồng nhất đối với tất cả học sinh nh- trong lớp học bình th-ờng
mà cá biệt hóa cho từng học sinh. Mỗi học sinh, sau khi học xong một liều kiến
thức thì ngay lập tức đ-ợc kiểm tra và biết đ-ợc câu trả lời của mình và tiến trình
học tập tiếp theo của ng-ời này xảy ra thế nào tùy thuộc vào kết quả kiểm tra của
mình. Nếu kết quả kiểm tra là tốt thì tiếp tục học liều kiến thức tiếp theo, nếu
kém thì phải quay l¹i häc liỊu kiÕn thøc võa häc, thËm chÝ cã tr-ờng hợp phải
học lại những kiến thức bổ sung.
Ph-ơng pháp dạy học ch-ơng trình hóa có hai -u điểm chủ yếu là thể hiện
đ-ợc quan điểm đặt trọng tâm của quá trình dạy học vào ng-ời học và cá biệt
hóa quá trình dạy học theo trình độ và năng lực của từng học sinh. Hai điểm này
đ-ợc đánh giá rất cao trong lý luận dạy học hiện đại. Điểm thứ nhất đ-ợc thể
hiện ở chổ để cho ng-ời học chủ động tiếp thu kiến thức (giáo viên th-ờng chỉ
đóng vai trò h-ớng dẫn), do vậy phát huy đ-ợc tính tích cực và chủ động của họ.
Điểm thứ hai dễ nhận thấy hơn, từng cá nhân học sinh có thể tiếp thu kiến thức
với l-ợng thời gian khác nhau cũng nh- theo các tiến trình khác nhau tùy vào
kiến thức có sẵn và khả năng, tốc độ học tập của riêng mình.
Nếu không có máy tính hỗ trợ, đối với giáo viên, có nhiều khó khăn về
mặt chuẩn bị cũng nh- ®iỊu khiĨn líp häc ®Ĩ cã thĨ thùc hiƯn ®-ỵc một buổi dạy
học ch-ơng trình hóa. Tr-ớc hết là phải biên soạn bài giảng theo cấu trúc bài
giảng ch-ơng trình hóa - phân chia thành từng đơn vị t-ơng đối độc lập, mỗi đơn
vị có một loạt các câu hỏi kiểm tra đủ chất l-ợng để đánh giá mức độ tiếp thu
của ng-ời học. Tiếp theo, phải có hình thức để có thể tổ chức quá trình dạy học
sao cho cá biệt hóa đ-ợc với từng học sinh chứ không theo kiểu diễn biến đều
trong cả lớp. Nếu nh- vấn đề khó khăn thứ nhất liên quan nhiều đến tính chuyên

môn và thời gian, sự cố gắng của giáo viên thì khó khăn thứ hai chủ yếu liên
SV:

Hoàng Thị Thanh

22

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

quan đến khả năng điều khiển, quản lý của giáo viên đến từng học sinh, một điều
không dễ thực hiện nếu không có máy tính hỗ trợ.
Do những khó khăn trên, nhất là nguyên nhân thứ hai, nên mặc dù có
nhiều -u điểm, ph-ơng pháp dạy học ch-ơng trình hóa không đ-ợc ứng dụng
nhiều lắm và hiện tại ta cũng ít nghe nhắc đến nó trong số các ph-ơng pháp dạy
học hiện đại. Tuy nhiên, những ý t-ởng chủ đạo của nó đ-ợc thể hiện trong một
hình thức học tập khác đang đ-ợc sử dụng rộng rÃi trong thời đại tri thức là học
trên máy tính d-ới dạng các bài học ch-ơng trình hóa đ-ợc biên soạn theo hình
thức các trang web.
2.2. Ph-ơng pháp học ch-ơng trình hóa
2.2.1. Định nghĩa
Quá trình học trong đó học viên tiến tới theo nhịp độ riêng của họ bằng

cách dùng sách bài tập, sách giáo khoa hoặc các công cụ điện tử khác trong đó
thông tin đ-ợc cung cấp theo từng b-ớc rời rạc, kiểm tra việc học sau mỗi b-ớc
và cung cấp ngay thông tin phản hồi về kết quả thông qua giáo viên điều khiển
hoặc do máy cho biết.
2.2.2. Một số bài giảng thiết kế theo cách dạy ch-ơng trình hóa
Ta hÃy xem xét một số bài giảng d-ới đây để có thể hiểu rõ hơn về cách
thức thực hiện bài học ch-ơng trình hóa. Đây là một cách ứng dụng thiết kế bài
giảng (dịch theo nguyên bản tiếng Anh) về bài học vận tốc tại website
ThinkQuest, nơi cung cấp các bài học vật lý về cơ học, quang học, sóng và điện
học. Qua bài giảng này tôi mạnh dạn đ-a ra các bài giảng thiêt kế dạy học theo
ch-ơng trình hóa cho môn cho môn tin học.
Nh- đà trình bày ở ch-ơng I thì có thể tiến hành thiết kế bài giảng và tiến
hành dạy theo hai ph-ơng pháp đó là kiểu đ-ờng thẳng và kiểu phân nhánh
nh-ng do điều kiện nứơc ta hiện nay có những mặt hạn chế về trang thiết bị, máy
móc trong các nhà tr-ờng nên tôi chỉ đ-a ra theo kiểu đ-ờng thẳng.
Là bài số 5, bài số 13 và tiết ôn tập ch-ơng IV trong SGK tin học 11
Bài 5. Khai báo biến
Cách thức dạy học ch-ơng trình hóa thông qua bài khai báo biến
I. MụC ĐíCH YÊU CầU
1. Về kiến thức

SV:

Hoàng Thị Thanh

23

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

Hiểu đ-ợc cách khai báo biến.


Khai báo đúng

Nhận biết đ-ợc khai báo sai.
2. Kỹ năng
biết cách khai báo các biến trong các ch-ơng trình đ-a ra.
Tự mình đ-a ra các ví dụ có các biến đối với bài toán đơn giản.
3. Về t- t-ởng tình cảm
Giúp học sinh hiểu rõ hơn tầm quan trọng của khai báo biến;
Làm cho hoc sinh yêu thích môn tin học.
II. PHƯƠNG PHáP, PHƯƠNG TIệN DạY HọC
Ph-ơng pháp:dạy bằng ph-ơng pháp ch-ơng trình hóa;
Ph-ơng tiện: Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng, sách
giáo khoa tin học 11, sách tham khảo.
III. LƯU ý SƯ PHạM:
Trong phần này giáo viên chú ý cần lấy nhiều ví dụ đơn giản để học sinh
luyện tập việc xác định kiểu dữ liệu và tự khai báo biến.
Chú ý cho học sinh:
Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của nó.
Không nên đặt tên qúa ngắn hay quá dài, dễ dẫn đến mắc lỗi hoặc

hiểu nhầm.
Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó.
IV. NộI DUNG BàI GIảNG
Mục 1. Giáo viên sẽ đ-a ra các kiến thức dạng lý thuyết và trắc nghiệm
những kiến thức đó, từ đó đ-a ra các câu hỏi cho học sinh tự mình dành lấy
kiến thức cho mình.
Chúng ta sẽ bắt đầu học lập trình một ch-ơng trình pascal hoàn chỉnh với
việc học đầu tiên đó là cách khai báo biến.

SV:

Hoàng Thị Thanh

24

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng Đại học Vinh

HÃy quan sát các ví dụ sau:


: Trong bài toán giải ph-ơng trình ax + b =0 có ba biến cần khai

báo đó là biến a, b nhập từ ph-ơng trình và đi tìm biến x thông qua
các hệ số a, b của bài đà cho khi đó ngôn ngữ pascal cho phép ta
khai báo nh- sau:
Var
a,b,x:real;
khi đó khai báo biến của bài toán giải ph-ơng trình bặc nhất đó là khai
báo biÕn a, b, x víi kiĨu thùc (thc kiĨu d÷ liệu chuẩn) các em đà học.

:
1. khai báo các biến của bài toán giải ph-ơng trình bặc hai
2

ax +bx +c =0 là
Var
a, b, c,x1, x2, deta:

Gợi mở vấn đề

các kiểu dữ liệu chuẩn đà đ-ợc

học
2.

khai báo các biến trong bài toán tính chu vi hình chữ
nhật biết chiều dài và chiều rộng nhập từ bàn phím

Var
,

SV:


Hoàng Thị Thanh

,

:byte;

25

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Lớp 47A - CNTT


×