Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Chất thơ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.86 KB, 84 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
.............***..

Chất thơ trong tiểu thuyết
tự lực văn đoàn
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: văn học việt nam hiện đại

Ng-ời h-ớng dẫn : Lê Văn Tùng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ph-ợng
Lớp
: 47B2 - Ngữ văn

Vinh, 2010


Lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi có sự
hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo Lê Văn Tùng, sự góp ý chân tình của
các thầy cô giáo trong tổ văn học Việt Nam hiện đại, sự động viên và giúp đỡ
của ngời thân, bạn bè.
Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo hớng dẫn, tập thể các thầy cô trong tổ văn học Việt Nam hiện đại,
gia đình và bạn bè.
Công trình nghiên cứu này, mặc dù đà rất cố gắng nhng chắc chắn
không tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy, tôi rất mong sự thông cảm,
góp ý của các thầy cô và các bạn để khoá luận này hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!


Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Nguyễn Thị Ph-ợng

1


Mục lục

A. Mở đầu ................................................................................................. 1
I. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
II. Lịch sử vấn đề........................................................................................ 3
III. Ph-ơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 5
IV. Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu ............................................................. 6
V. Đóng góp của đề tài .............................................................................. 6
VI. Cấu tróc khãa ln. .............................................................................. 7
B. Néi dung ............................................................................................... 8
Ch-¬ng 1: Về sự thâm nhập lẫn nhau giữa các thể loại trong văn
học và sự có mặt của chất thơ trong văn xuôi ....................................... 8
1.1. sự thâm nhập lẫn nhau giữa các thể loại, hiện t-ợng phổ biến trong
lịch sử văn học nhân loại ............................................................................ 8
1.1.1.Tr-ờng hợp một: Nội dung tác phẩm thuộc thể loại này lại đ-ợc
viết bằng hình thức thể loại khác ............................................................... 11
1.1.2. Tr-ờng hợp hai: Hai thể loại đều có nhu cầu tự nguyện kết hợp
với nhau thành thể loại thứ ba - thể ghép, khu trung gian thể loại............. 14
1.1.3. Tr-ờng hợp ba: Hiện t-ợng một yếu tố, một tính chất thuộc đặc
tr-ng thể loại này lại xuất hiện trong tác phẩm thuộc thể loại khác .......... 17
1.2. Chất thơ và sự thâm nhập của chất thơ vào văn xuôi .......................... 19
1.2.1. Chất thơ và vai trò của chất thơ trong văn học ................................. 19

1.2.2. Sự thâm nhập của chất thơ vào văn xuôi tự sự hiện đại ................... 23
Ch-ơng 2: Chất thơ trong nội dung chủ đề và cảm hứng của tiểu
thuyết tự lực văn đoàn ............................................................................. 27
2.1. Nhìn chung về tiểu thuyết Tự lực văn đoàn và sự thâm nhập của
chất thơ vào tác phẩm của trào l-u này ...................................................... 27
2.2. Chất thơ trong sự thể hiện khát vọng khẳng định con ng-ời cá nh©n
chèng phong kiÕn ....................................................................................... 33
2


2.3. Chất thơ trong cảm hứng ca ngợi, đề cao vẻ đẹp con ng-ời cá nhân .............48
Ch-ơng 3: Chất thơ trong mét sè ph-¬ng diƯn nghƯ tht cđa tiĨu
thut Tù lực văn đoàn ............................................................................ 54
3.1. Kiểu nhân vật ...................................................................................... 54
3.1.1 Miêu tả ngoại hình ............................................................................ 54
3.1.2. Miêu tả hành động ........................................................................... 59
3.1.3. Ngôn ngữ nhân vật ........................................................................... 62
3.1.4. Miêu tả tâm lý trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ............................ 68
3.2. Cách miêu tả không gian trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .............. 71
C. Kết luận ................................................................................................ 76
Tài liệu tham kh¶o ................................................................................... 79

3


A. mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1.1. Thành tựu hiện đại hoá văn học Việt Nam có thể kể trên nhiều
ph-ơng diện. Nh-ng trong đó hiện đại hoá về mặt thể loại đ-ợc coi là thành
tựu hội tụ các thành tựu khác. Qua hiện đại hoá về mặt thể loại có thể nhìn ra

xu h-ớng hiện đại hoá ở các mặt khác. Quá trình hiện đại hoá thể loại đà cho
thấy một quy luật đầy năng động của hệ thống thể loại trong văn học hiện đại
mà biểu hiện nổi bật nhất là hiện t-ợng thâm nhập lẫn nhau giữa các thể loại,
tạo ra những khả năng vô tận của nghệ thuật hiện đại trong việc phản ánh thế
giới hiện thực mới. Tìm hiểu chất thơ có mặt trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
là muốn hiểu rõ thêm, sâu hơn quy luật trên qua một hiện t-ợng cụ thể.
1.2. Tiều thuyễt hiến đi phôi thai tú cuỗi thễ kự XIX (tiều thuyễt thầy
Lazarô Phiẹn cùa Nguyển Tróng Qun - xuất bản lần đầu ở Gia Định, 1887).
Tuy đà biểu hiện một khuynh h-ớng văn xuôi mới, khác với văn xuôi chữ Hán
trung đại song phải đến đầu những năm 20 thế kỷ tr-ớc tiểu thuyết hiện đại
mỡi đặt đước nẹn mõng đầu tiên bời Tỗ Tâm cùa Hong Ngóc Phch.
Nh-ng rồi phải chờ đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cái nền móng ấy mới thực
sự vững chắc và định hình thể loại cho tiểu thuyết.
Sự phát triển của thể loại cũng để lại dấu ấn trong tác phẩm của các nhà
văn, mỗi tác giả sáng tác trên rất nhiều thể loại khác nhau, không chuyên vào
một thể loại nào khác. Chẳng hạn, Khái H-ng và Nhất Linh vừa viết truyện
ngắn vừa viết tiểu thuyết, lại tham gia viết phê bình, Khái H-ng còn viết kịch.
Hay nh- Vũ Trọng Phụng vừa là ông vua phõng sữ ờ Bắc Kứ, đọng thội
cũng là cây bút viết tiểu thuyết già dặn. Có một loạt tác giả vừa làm thơ đồng
thời lại là tác giả của truyện ngắn, tiểu thuyết: nh- Thế Lữ - ng-ời mở đầu cho
giai đoạn thơ mới nh-ng cũng là tác giả của truyện ngắn, tiểu thuyết, và còn
Xuân Diệu, L-u Trọng L-, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh
Trong b-ớc phát triển nhảy vọt này có một thể loại nhanh chóng giữ
một vai trò, một vị trí đặc biệt trong văn học dân tộc và tiến gần đến mẫu mùc

4


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


của nghệ thuật, của văn học thế giới, đó là tiểu thuyết. Thể loại này đà lôi
cuốn rất nhiều tác giả, nhiều nhà văn và nhờ thế mà nhiều truyện ngắn, tiểu
thuyết đ-ợc đánh giá ngang tầm với những truyện ngắn, tiểu thuyết có tầm cỡ
trên thế giới.
Tìm hiểu đặc điểm độc đáo của tiểu thuyết hiện đại nh- hiện t-ợng chất
thơ thâm nhập vào văn xuôi tiểu thuyết thì tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có thể
cho ta một tr-ờng hợp phong phú và rõ nét hơn nhiều so với văn xuôi hiện
thực phê phán. Nghĩa là xét ở góc nhìn hiện t-ợng chất thơ thâm nhập văn
xuôi thì văn xuôi sáng tác theo chủ nghĩa lÃng mạn rõ là có -u thế hơn, chân
trời nghệ thuật rộng mở hơn văn xuôi theo chủ nghĩa hiện thực phê phán.
Vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu ở đây là chất thơ trong văn xuôi. Đây
là một trong những biểu hiện của tính năng động thể loại của văn học hiện đại.
Hiện t-ợng này là một trong những vấn đề mới mẻ, thu hút sự quan tâm của
nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chất thơ trong văn xuôi, đặc biệt
là tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ch-a đ-ợc quan tâm và chú ý mà mới chỉ dừng
lại ë nhËn xÐt chung, nh÷ng quan niƯm vỊ nghƯ tht con ng-ời.
1.3. Hiện đại hóa văn học đà đi qua một thế kỷ và nay đang tiếp tục,
d-ờng nh- công cuộc này không có giới hạn cuối cùng. Văn xuôi và văn xuôi
tiểu thuyết nói riêng, các thể loại khác nói chung trong văn học Việt Nam
cùng thời với chúng ta đang tiếp tục thể hiện các quy luật của hiện đại hoá. Và
quy luật sự thâm nhập lẫn nhau giữa các thể loại đến văn học hôm nay càng
phong phú, phức tạp và cũng đà thấy nhiều tranh cÃi. Trở lại với một thành tựu
hiện đại hoá văn xuôi tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn ng-ời làm khoá luận
muốn tìm cho mình một bài học kinh nghiệm, một nhận thức cụ thể và sinh
động để góp phần tự giải thích những đổi mới về thể loại đang diễn ra ngày
nay.
Với đề tài này, chúng tôi ch-a có điều kiện tìm hiểu toàn bộ tiểu thuyết
của tác giả Tự lực văn đoàn mà chỉ đi sâu vào khảo sát chất thơ trong tiểu
thuyết của Nhất Linh và Khái H-ng trong phạm vi của một khoá luận tốt


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

5


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nghiệp Đại học, chúng tôi mong rằng với đề tài này sẽ góp phần vào việc tìm
hiểu và giảng dạy tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trong nhà tr-ờng hiện nay.
II. Lịch sử vấn đề
Chỉ tồn tại trong 10 năm, nh-ng từ khi ra đời cho đến nay, tiểu thuyết
Tự lực văn đoàn đà trở thành tiêu điểm chú ý của giới nghiên cứu và phê bình
văn học. Trong tổ chức Tự lực văn đoàn, có một số thành viên của nhóm có
cuộc đời chính trị rất phức tạp. Vì thế, việc đánh giá trào l-u văn học này có
nhiều điểm không thống nhất.
Tr-ớc năm 1945: Trong các công trình của Tr-ơng Chính (D-ới mắt tôi,
1939), Vũ Ngọc Phan (Nhà văn hiện đại, 1942), D-ơng Quảng Hàm (Việt
Nam văn học sử yếu, 1942). Và một số bài phê bình của Lê Thanh (Ngày nay
số 126 tháng 9/1938), Trần Thanh Mai (Phong Hoá tháng 2/1934 và Sông
H-ơng 5/1941). Giai đoạn này tiểu thuyết Tự lực văn đoàn còn đ-ợc đánh giá
chung chung và có phần đơn giản. Các công trình trên b-ớc đầu mới chỉ nêu
lên một số đóng góp của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn về t- t-ởng và nghệ
thuật. Chẳng hạn, t- t-ởng đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh và
miêu tả tâm lý nhân vật.
Từ sau 1945 đến 1975: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ-ợc nghiên cứu
sâu hơn. Nh-ng do tình hình khách quan, việc đánh giá trào l-u văn học này
đ-ợc chia làm hai khu vực:
ở miền Nam, với các công trình tiêu biểu của Nguyễn Văn Xung (Bình
giảng về Tự lực văn đoàn, 1958), Phan Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản
-ớc tân biên, tập III, 1960), DoÃn Quốc Sỹ, (Về Tự lực văn đoàn 1960), Thanh

LÃng (Phê bình văn học thập kỷ 32, tập III, 1972). ở các công trình này, việc
đánh giá nghiêng về xu h-ớng khen nhiều hơn chê. Phần lớn các tác giả đều
đề cao Tự lực văn đoàn ở các ph-ơng diện nh- tiểu thuyết luận đề và nghệ
thuật tả cảnh, miêu tả tâm lý nhân vật.
ở miền Bắc, có các công trình văn học sử tiêu biểu của nhóm Lê Quý
Đôn (L-ợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập III, 1958), Bạch Năng Thi -

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Phan Cự Đệ (Văn học Việt Nam 1930 - 1945, 1961) và các bài phê bình của
Nguyễn Đức Đàn, Nam Mộc... các công trình đều chủ yếu tập trung phê bình
nội dung xà hội của các tác phẩm trên ph-ơng diện t- t-ởng, chính trị, đạo
đức. Về nghệ thuật, các tác giả chủ yếu xem xét d-ới góc độ của ph-ơng pháp
sáng tác: vấn đề điển hình hoá, cá tính hoá nhân vật, miêu tả tâm lý nhân vật.
Sau năm 1975, nhất là thời kỳ đổi mới, trong không khí đánh giá lại các
hiện t-ợng văn học, nhiều tác phẩm của Tự lực văn đoàn đ-ợc in lại, nhiều bài
nghiên cứu chuyên luận mới ra đời. Năm 1988, tr-ờng Đại học Tổng hợp Hà
Nội đà tổ chức một hội nghị chuyên đề đánh giá lại các hiện t-ợng văn học
quá khứ mà văn xuôi Tự lực văn đoàn là một hiện t-ợng tiêu biểu. Các nhà
nghiên cứu lý luận và phê bình văn học: Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Tr-ơng
Chính, Nguyễn Hoành Khung, Lê Thị Đức Hạnh... đà có một cách nhìn mới
về văn xuôi Tự lực văn đoàn.
Gio sư H Minh Đửc cho rng: Tữ lữc văn đon vỡi nhiẹu tiẹn đẹ văn
hóc x hối mỡi đ to nên nhừng gi trị mỡi trong văn hóc [6 -16].
Phan Cữ Đế khàng định: Tiều thuyễt Tữ lữc văn đon cõ công lỡn

trong việc đổi mới nền văn học vào những năm 30 của thế kỷ, đổi mới từ quan
niệm xà hội cho đến việc đẩy nhanh các thể loại văn học trên con đ-ờng hiện
đi ho lm cho ngôn ngừ trờ nên trong sng v giu cõ hơn [5 - 27].
Trương Chính cng cho rng: Tữ lữc văn đon có một vai trò rất lớn
trong sữ pht triền văn hóc nưỡc ta nhừng năm 30 (Tữ lữc văn đon báo
giáo viên Nhân dân số đặc biệt 27, 28, 29, 30, 31/1/1989).
Nguyển Honh Khung nhận định tồng qut: Văn hóc lng mn vỡi sữ
chối bỏ mạnh mẽ kiểu t- duy nghệ thuật cũ khuôn sáo, h-ớng văn học đi vào
con ng-ời cụ thể đà mở đ-ờng cho sự giải phóng cá tính sáng tạo và góp phần
quyễt định đem li sinh khí cho văn hóc [14 - 8].
Trong chuyên luận: Tữ lữc văn đon - con ngưội v văn chương GS.
Phan Cữ Đế viễt: Mốt số tác phẩm của Tự lực văn đoàn đề cao tinh thần dân
tốc, nhừng khch chinh phu trong thơ Thễ Lừ, trong tiều thuyễt Đôi bn,
Đon tuyết... cõ tinh thần yêu nưỡc, yêu dân, cõ thi đố phù nhận ci chễ đố
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thối nát đ-ơng thời, tuy lý t-ởng của họ còn mơ hồ, yếu ớt và đậm màu sắc cải
l-ơng chủ nghĩa. Tự lực văn đoàn chủ tr-ơng cải cách xà hội một cách hợp
pháp. Họ không đánh thẳng vào một số kẻ thù của dân tộc, tuy nhiên lúc có
điều kiện họ cũng đả kích một cách bóng gió, xa xôi bọn thực dân Pháp trong
các tranh biếm hoạ... Tự lực văn đoàn có một hoài bÃo về một nền văn hoá dân
tộc và thực sự đà đóng góp lớn cho nền văn học dân tộc. Hoạt động văn
ch-ơng lúc đó là chuyện sang trọng, thiêng liêng, là lý t-ởng sống của một lớp
ng-ời. Không làm đ-ợc cách mạng thì làm văn ch-ơng, gửi tâm sự yêu n-ớc
vào lòng yêu quê h-ơng, yêu tiếng Việt. Cho nên ng-ời ta đà đi vào văn

ch-ơng với tất cả niềm say mê và tâm huyết của mình. Tự lực văn đoàn đà góp
phần rất quan trọng vào việc cách tân văn học, xây dựng một nền văn học Việt
Nam hiến đi [24 - 14].
ở một vị thế khác, với t- cách là một cộng tác viên thân thiết của Tự lực
văn đoàn, nhà thơ Huy Cận phát biểu trong Hội thảo về văn ch-ơng Tự lực văn
đon (1989) như sau: Tữ lữc văn đon đ gõp phần lỡn vo nghế thuật tiều
thuyết, vào tính hiện đại của tiểu thuyết, đóng góp vào tiếng nói và câu văn
cùa dân tốc vỡi lỗi văn trong sng v rất Viết Nam [24 - 15]. Trong những
đõng gõp lỡn lao đõ cõ sữ gõp phần cùa sữ thâm nhập cùa chất thơ vo văn
xuôi tiểu thuyết.
Qua đây ta thấy rất nhiều học giả, nhà nghiên cứu lý luận và phê bình
đà có một số ý kiến về chất thơ hoặc những ý kiến gần gũi chất thơ trong tiểu
thuyết Tự lực văn đoàn. Nh-ng là các ý kiến nhận định, đánh giá rải rác trong
khi nghiên cứu các đề tài khác... còn đi vào tệm hiều, kho st chất thơ trong
tiều thuyễt Tữ lữc văn đon như mốt đỗi tướng chuyên biết thệ chưa cõ.
III. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Nghiên cửu vấn đẹ: Chất thơ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là
quan tâm tới đặc tr-ng loại hình của chất trữ tình trong tiểu thuyết Tự lực văn
đoàn, đồng thời thấy đ-ợc sự tác động qua lại giữa hai thể loại nh- một quy
luật thể hiện tính năng động thể loại của văn học Việt Nam hiện đại.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong khi thực hiện đề tài này chúng tôi đà sử dụng các ph-ơng pháp
nghiên cứu sau đây:

+ Ph-ơng pháp phân loại.
+ Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp.
+ Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu.
Bên cạnh đó để thấy đ-ợc quá trình sáng tạo độc đáo của các nhà văn
thì chúng tôi đà tiến hành soi chiếu những nhận xét của những nhà nghiên cứu
vào tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Để từ đó cố gắng vận dụng những hiểu biết
của mình về lý luận mong muốn lý giải và phân tích để hiểu đ-ợc thêm một
ph-ơng diện giá trị của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.
Đặc biệt, để có cơ sở nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi vận dụng quy
luật về tính năng động nghệ thuật của văn học hiện đại biểu hiện qua sự phát
triển thể loại.
IV. Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu
Với đề tài này, chúng tôi nghiên cứu chất thơ trong các tác phẩm
Đon tuyết, Lnh lợng, Đôi bn, Bưỡm trắng cùa Nhất Linh; Họn
bưỡm mơ tiên, Nụa chúng xuân, Trỗng mi, Gia đệnh, “Tho²t ly”,
“Thanh ®ưc” cïa Kh²i H­ng v¯ “G²nh h¯ng hoa”, “§éi m­a giâ” cïa NhÊt
Linh v¯ Kh²i H­ng viƠt chung. Ngoi ra, còn cõ Con đưộng sng cùa Hong
Đạo. Đây là một trong những tác phẩm của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thấm
đẫm chất thơ. Cùng với việc khai thác chất thơ ở ph-ơng diện nội dung chúng
ta cũng khai thác chất thơ từ những ph-ơng diện nghệ thuật trong tiểu thuyết
Tự lực văn đoàn.
V. Đóng góp của đề tài
Do mục đích thực hiện đề tài này, chúng tôi một mặt muốn chứng minh
tính năng động nghệ thuật của văn học hiện đại, là quy luật phổ biến, mặt
khác làm cho độc giả có cái nhìn phổ biến toàn diện, đa chiều trong việc tiếp
nhận văn học ở góc độ thể loại. Phải thấy đ-ợc sự thâm nhập tác động qua lại
lẫn nhau giữa các thể loại để thấy đ-ợc sự độc đáo đa dạng của thể loại văn
học hiện đại. Đồng thời qua đề tài này chúng ta có thể đi đến kết luận: Thành
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tựu của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (hai tác giả tiêu biểu là Nhất Linh và Khái
H-ng), tuy chỗ này hay chỗ kia ch-a thực sự xuất sắc lắm về mặt nghệ thuật
nh-ng là những hiện t-ợng nghệ thuật thực sự mới mẻ đánh dấu một b-ớc
tr-ởng thành cho văn xuôi và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
VI. Cấu trúc khóa luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo. Nội dung chính của
khoá luận gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Về sự thâm nhập lẫn nhau giữa các thể loại trong văn học và
sự có mặt của chất thơ trong văn xuôi.
Ch-ơng 2: Chất thơ trong nội dung chủ đề và cảm hứng của tiểu thuyết
Tự lực văn đoàn.
Ch-ơng 3: Chất thơ trong một số ph-ơng diện nghệ thuật của tiểu
thuyết Tự lực văn đoàn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

b. nội dung
Ch-ơng 1:
về sự thâm nhập lẫn nhau giữa các
thể loại trong văn học và sự có mặt của

chất thơ trong văn xuôi
1.1. sự thâm nhập lẫn nhau giữa các thể loại, hiện t-ợng phổ biến trong
lịch sử văn học nhân loại
Khái niệm thể loại
Thể loại, một trong những quan niệm quen thuộc và ổn định của lý luận
cũng nh- trong thực tiễn sáng tạo, là các dạng thức tổ chức tác phẩm, quy tụ
những hình thức nhìn nhận và phản ánh đời sống.
Chúng ta đều biết rằng tác phẩm văn học là sự thống nhất trọn vẹn của
các yếu tố đề tài, chủ đề, nhân vật, kết cấu, cốt truyện, lời văn. Nh-ng sự
thống nhất ấy lại đ-ợc thực hiện theo những quy luật nhất định. Thể loại tác
phẩm văn học là khái niệm chỉ quy luật loại hình của tác phẩm trong đó ứng
với một loại nội dung nhất định có một loại hình thức nhất định tạo cho tác
phẩm một hình thức tồn tại chỉnh thể.
Trong thể loại tác phẩm văn học bao giờ cũng có sự thống nhất quy
định lẫn nhau của các loại đề tài, chủ đề, cảm hứng, hình thức nhân vật, hình
thức kết cấu và hình thức lời văn. Chẳng hạn, nhân vật kịch, nhân vật trữ tình,
kết cấu thơ trữ tình và lời thơ, luật thơ...Sự thống nhất này lại do những
ph-ơng thức chiếm lĩnh đời sống khác nhau quy định, thể hiện những quan
điểm thẩm mỹ khác nhau đối với hiện thực, mang những khả năng khác nhau
trong tái hiện đời sống. Bởi vì các ph-ơng thức ấy ứng với các hình thức hoạt
động nhận thức của con ng-ời hoặc trầm t-, hoặc chiêm nghiệm, hoặc qua các
biến cố liên tục, hoặc qua xung đột, mâu thuẫn, hoặc qua các sự thật sinh
động... Đến l-ợt mình, các thể loại tạo cho nó một kênh giao tiếp với ng-ời
đọc. Giao tiếp thơ khác với giao tiếp kịch, giao tiếp bằng tiểu thuyết khác với
giao tiếp bằng các thể loại ký. Mỗi kiểu giao tiếp nh- vậy lại đòi hỏi nh÷ng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ngôn ngữ và ph-ơng tiện riêng, truyền thống và kinh nghiệm riêng. Chính vì
vậy mà thông tin về thể loại tác phẩm là rất cần thiết đối với sáng tác và tiếp
nhận văn học. Không phải ngẫu nhiên mà sau nhan đề tác phẩm ng-ời ta
th-ờng thông báo ngay tên thề loi tc phẩm: Epghêni ônêghin- Tiểu thuyết
bng thơ, V-ờn anh đo- Hi kịch bỗn họi, Sau luỳ tre” - TiĨu thut,
“D-íi bãng ho¯ng lan” - Trun ng¾n, Đây thôn Vĩ D- Thơ. Hoặc xa x-a
hơn, tên thể loại trở thành một bộ phận không tch rội cùa tên tc phẩm Bình
ngô đại co, Hịch tưỡng sĩ, Văn tễ nghĩa sĩ Cần Giuốc, Hong Lê Nhất
Thỗng Chí, Chinh phũ ngâm... ờ đây, nõi tỡi thề loi l nõi tìi mèt c²ch tỉ
chøc t¸c phÈm, mét kiĨu t¸i hiƯn đời sống và một kiểu giao tiếp nghệ thuật.
Thể loại văn học là một hiện t-ợng loại hình của sáng tác và giao tiếp
văn học, hình thành trên cơ sở sự lặp lại có quy luật của các yếu tố tác phẩm.
Nh-ng thể loại tác phẩm không đơn giản là loại hình và lặp lại. Bản chất của
sáng tạo nghệ thuật là tính độc đáo và không lặp lại. Sự vận động cuộc sống
cũng luôn luôn sản sinh và biến động các giới hạn phản ánh, đổi mới các kênh
giao tiếp và làm cho chúng tác động vào nhau, đan bện vào nhau trong các tác
phẩm nghệ thuật độc đáo. Vì vậy, đối với từng tác phẩm văn học cụ thể có tầm
cỡ, thể loại là toàn bộ các ph-ơng thức tổ chức, phản ánh và giao tiếp độc đáo
của nó nh- một hệ thống chỉnh thể. Sự phân loại thể loại cũng nh- phân loại
đề tài, chủ đề, cảm hứng, nhân vật, phân loại kết cấu, phân loại lời văn, dầu
quan trọng đến đâu thì cũng chỉ là vấn ®Ị cã tÝnh thø hai, cã tÝnh -íc lƯ, nh»m
hƯ thống hoá các sự vật bề bộn.
Vấn đề có tính thứ nhất ở đây là hình thức tồn tại chỉnh thể của tác
phẩm. Một hình thức nh- vậy trên thực tế đa dạng hơn bất cứ hệ thống phân
loại nào. Ng-ời sáng tác, khi xây dựng tác phẩm, không đơn giản là làm cho
tác phẩm của mình giống với các mẫu mực có tr-ớc. Rõ ràng, muốn nhận thức
đặc điểm thể loại của một tác phẩm có giá trị, ng-ời ta vừa phải có tri thức về
các quy luật lặp lại của thể loại, lại vừa phải biết nhận ra tính độc đáo trong sự

vận dụng, sáng tạo thể loại của tác giả.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Từ điển thuật ngừ văn hóc định nghĩa: Thể loại văn học là dạng thức
của tác phẩm văn học, đ-ợc hình thành và tồn tại t-ơng đối ổn định trong quá
trình phát triển lịch sử của văn học, thĨ hiƯn ë sù gièng nhau vỊ c¸ch thøc tỉ
chøc tác phẩm, về đặc điểm của các loại hiện t-ợng đời sống đ-ợc miêu tả và
tính chất của mối quan hệ của nhà văn đối với cc hiến tướng đội sỗng ấy [16
- 299].
Thể loại văn học trong bản chất phản ánh những khuynh h-ớng phát
triển vững bền, vĩnh hằng của văn học và các thể loại văn học tồn tại là để giữ
gìn, đổi mới th-ờng xuyên các khuynh h-ớng ấy. Do đó mà thể loại văn học
luôn luôn vừa mới vừa cũ, vừa biến đổi vừa ổn định. Vì vậy khi tiếp cận cần
tính đến thời đại lịch sử của văn học và những biến đổi, thay thế của chúng.
Sự thâm nhập ảnh h-ởng qua lại giữa các thể loại là hiện t-ợng phổ
biến từ xa x-a, xuất hiện từ thời cổ đại. Chẳng hạn, văn học Hy Lạp cổ đại tất
c cc thề loi đẹu viễt bng thơ. Hiến tướng mướn hệnh thửc thề loi khc
để viết tác phẩm thuộc thể loại này không phải do quy luật tự thân của mỗi thể
loại có nhu cầu tăng tr-ởng năng lực sáng tạo của mình và tìm đến với nhau
theo nguyên lý cộng sinh của văn học hiện đại. Xét từ bình diện sinh thành,
hiến tướng mướn hệnh thửc thề loi cùa văn hóc Trung đi l mốt sữ sng
tạo bất đắc dĩ. Tâm lý ng-ời x-a thích sáng tác thơ cho nên họ đà dùng thơ
làm hình thức chuyển tải một câu chuyện, một cốt truyện. Hay có thể nói đây
là hiện t-ợng ký sinh thể loại.

Mỗi thể loại có con đ-ờng phát triển riêng với yêu cầu định hình đặc
tr-ng và mở rộng khả năng nghệ tht cđa thĨ lo¹i nh-ng cịng thÊy râ sù
céng sinh giữa chúng. Mỗi thể loại tự phong phú lên và gia tăng khả năng biểu
hiện thế giới trong quá trình thâm nhập, tiếp nhận và chuyển hoá này. Sự ảnh
hường th©m nhËp t³o ra c²c khu trung gian thỊ lo³i, t³o ra nhõng “thỊ ghÏp”
lµm phong phó rÊt nhiỊu cho mặt bằng thể loại.
Sự thâm nhập ảnh h-ởng qua lại giữa các thể loại còn có tr-ờng hợp
một yếu tố, một tính chất thuộc đặc tr-ng thể loại này lại có mặt trong tác
phẩm thuộc thể loại khác. Chẳng hạn, hiện t-ợng thâm nhập văn xuôi vào thơ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đ-a lại cho thơ Mới một thành công rực rỡ trong văn học hiện đại nửa đầu thế
kỷ XX. Về sau đà tạo ra một loại thơ mới gọi là thơ - văn xuôi. Hay sự pha
trộn thơ và kịch tạo nên kịch thơ. Đặc biệt sự thâm nhập chất thơ vào văn xuôi
thể hiện rõ trong các sáng tác của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, xây dùng mét
nỊn tiĨu thut cã kÕt cÊu vµ cèt trun chặt chẽ, lối kể chuyện duyên dáng,
hấp dẫn, ngôn ngữ trong sáng gợi cảm và giàu chất thơ.
Nh- vậy, để hiểu rõ sự thâm nhập ảnh h-ởng qua lại giữa các thể loại
phong phú đa dạng nh- thế nào thì ta xét 3 tr-ờng hợp sau để qua đó thấy
đ-ợc chất thơ trong thuyết Tự lực văn đoàn thuộc tr-ờng hợp nào?
1.1.1 Tr-ờng hợp một: Nội dung tác phẩm thuộc thể loại này lại đ-ợc
viết bằng hình thức thể loại khác
Hiện t-ợng các thể loại thâm nhập lẫn nhau không chỉ xuất hiện trong
văn học hiện đại mà văn học thế giới đà xuất hiện từ thời cổ đại. Ví nh-, văn
học Hy Lạp cổ đại tất cả các thể loại đều viết bằng thơ. Do đó Arixtốt khi

nghiên cứu nghệ thuật văn học cổ Hy Lạp mới có công trình Nghế thuật thi
ca. Đến thời trung cổ, thời Phục h-ng, bi kịch vẫn đ-ợc dịch bằng thơ.
Văn học Ph-ơng Đông nói chung và văn học Việt Nam cổ trung đại nói
riêng, văn tế có thể viết bằng thể phú. Chẳng hn, Văn tễ nghĩa sĩ Cần
Giuốc, cõ thề viễt bng song thất lũc bt, như Văn tễ thập loi chủng sinh Nguyễn Du, và rất nhiều thể khác: kịch th-ờng là kịch hát tr-ớc hết bằng văn
vần để hát chèo, tuồng; truyện có thể đ-ợc viết bằng thơ: truyện thơ Nôm Việt
Nam, tiêu biều l Truyến Kiẹu - Nguyễn Du.
Nh- vậy, hiện t-ợng các thể loại thâm nhập lẫn nhau thời Trung đại
không hiếm, các hiện t-ợng có mặt trong nhau, làm ph-ơng tiện của nhau.
Tuy vậy, hiến tướng “m­ín” hƯnh thưc thỊ lo³i kh²c ®Ị viƠt t²c phÈm thuốc
thể loại này không phải do quy luật tự thân của mỗi thể loại có nhu cầu tăng
tr-ởng năng lực sáng tạo của mình và tìm đến với nhau theo nguyên lý cộng
sinh cùa văn hóc hiến đi. Xẽt tú bệnh diến sinh thnh, hiến tướng mướn
hình thức thể loại của văn học Trung đại là một sự sáng tạo bất đắc dĩ. Phải
chăng, do quan niệm nghệ thuật của ngày x-a, nghệ thuật là phải biến cuộc
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sống thành thơ, thi vị hoá, mỹ lệ hoá ngôn ngữ đời sống mới là nghệ thuật.
Nói nh- thế có nghĩa là văn xuôi nghệ thuật đến chậm hơn chăng?
Văn học Trung đại Việt Nam sử dụng nhiều thể loại nh- hịch, chiếu,
cáo, th-, văn tế... Ngay tên gọi của từng thể loại chúng ta biết đ-ợc chức năng
chúng đảm nhận. Mỗi thể loại có chức năng riêng và cuộc sống độc lập của
nó.
Văn học Trung đại kéo dài trong suốt 10 thế kỷ d-ới thời kỳ xây dựng
quốc gia phong kiến độc lập. Sáng tác văn thơ thội kứ ny mang đặc trưng thi

dĩ ngôn chí, văn dĩ ti đo. Ngưội sng tc thông qua tc phẩm văn chương
để nói lên cái chí của mình. Thời kỳ Trung đại Việt Nam văn ch-ơng không
đ-ợc l-u hành rộng r·i. Nã chØ bã hĐp trong ph¹m vi bé phËn vua chúa quan
lại, những nhà Nho trí thức... hay những bËc qu©n tư. Hä th-êng mang tt­êng lìn “tu th©n, tề gia, trị quốc, bệnh thiên h. Cho nên ci chí ờ đây l
ci chí cùa nhừng bậc quân tụ, nhừng ngưội cõ địa vị cao trong x hối, còn
tầng lớp bình dân cũng có sáng tác nh-ng không đ-ợc coi trọng, không đ-ợc
xuất bản.
Sáng tác văn thơ thời kỳ này ng-ời ta quan tâm nhiều hơn đến các thể
văn hành chức. Văn xuôi nghệ thuật ch-a đ-ợc chú ý, ch-a ở vào vị trí chủ
yếu. Thơ ca đ-ợc phát triển vì phù hợp với tâm lý của bộ phận sáng tác lúc bấy
giờ thích sáng tác thơ ca để ngâm vịnh. Nh-ng thơ ca sáng tác mang tính quy
phạm nghiêm ngặt. D-ờng nh- ng-ời sáng tác chỉ có việc lựa chọn những câu
chữ cho phù hợp theo phân mẫu đà định sẵn. Thơ càng sử dụng nhiều điển
tích, điển cố, càng chuẩn, càng đúng luật thì đ-ợc đánh giá cao. Nếu nh- làm
trái nhừng điẹu đõ thệ bị coi l lm lon trong thơ ca. Điẹu ny lm hn chễ
khả năng sáng tạo độc lập của cá nhân nên họ ít có những đột phá trong nghệ
thuật. Do vậy, hiện t-ợng cộng sinh thể loại trong văn học Trung đại Việt
Nam ch-a có điều kiện phát sinh nảy nở. Chẳng hạn trong sáng tác văn xuôi,
tác giả Trung đại nhiều lúc cũng bộc lộ cảm xúc của mình tr-ớc sự kiện đ-ợc
kể bằng những câu văn mềm mại réo rắt có chất thơ. Hoặc khi diễn tả những

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cảm xúc và tâm trạng bất hạnh của mình, nhân vật trong các tác phẩm ngâm
cũng có nhắc đến thời gian và sự kiện làm nền cho tình cảm:

Thuờ trội đất nồi cơn giõ bũi
Khch m họng lắm nổi truân chuyên
(Chinh phụ ngâm)
Đến thế kỷ XXIII, sự phát triển của bộ phận văn học chữ Hán mạnh về
văn xuôi hơn là về thơ. Cả thơ chữ Hán lẫn văn xuôi chữ Hán giai đoạn này
đều tăng c-ờng néi dung hiƯn thùc, chÊt liƯu hiƯn thùc, ®Ịu cè bám sát cuộc
sống, đồng thời v-ơn lên mức độ hoàn thiện về ph-ơng diện nghệ thuật.
Còn bộ phận văn học chữ Nôm mặc dù ch-a có văn xuôi nghệ thuật mà
chỉ có thơ nh-ng thơ Nôm giai đoạn này không dừng lại ở những thể tài lớn có
khả năng bao quát sâu rộng cuộc sống. Thành tựu chủ yếu của bộ phận văn
học chữ Nôm là truyến thơ hay còn gói truyện Nôm. Vậy đây có phải là
hiện t-ợng cộng sinh thể loại giữa truyện và thơ hay không? Thực ra đây
không phải là hiện t-ợng cộng sinh thể loại mà chỉ là hiện t-ợng ký sinh thể
loi trong văn chương. Truyến Kiẹu - Nguyễn Du là tr-ờng hợp tiêu biểu
cho hiện t-ợng ký sinh thể loại. Tâm lý của ng-ời x-a thích sáng tác thơ cho
nên họ đà dùng thơ làm hình thức để chuyển tải một câu chuyện, một cốt
truyện. Truyện ch-a tìm đ-ợc hình thức văn xuôi phù hợp để thể hiện, trong
khi nh Nho trung đi li thiên tính thơ trội hơn văn xuôi, họ đnh “trao
th©n gơi phËn” c©u chun cïa mƯnh cho hƯnh thưc thơ. Như vậy xẽt tú gõc đố
sinh thành đây là một hiện t-ợng sáng tạo bất đắc dĩ, nh-ng khi truyện đ-ợc
thể hiện qua thơ trong tác phẩm, tính truyện và tính thơ có sự cộng h-ởng để
cùng thực hiện chức năng nghệ thuật.
Vì vậy, có thể nói văn học Trung đại ch-a có hiện t-ợng cộng sinh thể
loại, nếu xét từ quan điểm quan ph-ơng chính thống về thể loại. Tuy nhiên,
khi xét ở thực tế sáng tạo, thực ra cũng có những yếu tố dự báo hiện t-ợng
cộng sinh thể loại. Ví nh- trong thơ Nôm của Hồ Xuân Huơng có sự phá cách,
nồi lon ở việc cách tân thể thơ Đ-ờng luật đ-a những yếu tố tự sự vào trong
thơ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


16


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Ny cùa Xuân Hương mỡi quết rọi
(Mời trầu)
Hay:
Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ
Lại đây cho chị dạy làm thơ
Ong non ngứa nọc châm hoa rữa
Dê cn buọn súng hủc dậu thưa
(Mắng học trò dốt 1)
Hay trong thơ Tú X-ơng, ông đ-a lời ăn tiếng nói hàng ngày vào trong
thơ, thậm chí cả tiếng chửi:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Cõ chọng hộ hừng cng như không
(Th-ơng vợ)
Nhện chung cống sinh thề lo³i” ch­a ph°i l¯ hiÕn t­íng mang tÝnh quy
lt phỉ biến trong văn ch-ơng Trung đại. Hiện t-ợng này chỉ đến văn học
hiện đại mới xuất hiện và đó là một trong những thành tựu đặc sắc mà trong
quá trình phát triển không ngừng văn học hiện đại đà đạt đ-ợc về thể loại.
1.1.2. Tr-ờng hợp hai: Hai thể loại đều có nhu cầu tự nguyện kết hợp với
nhau thành thĨ lo¹i thø ba - thĨ ghÐp, khu trung gian thể loại
Tú điền tiễng Viết định nghĩa: Cộng sinh là sự hợp lại hai hoặc
nhiẹu cơ quan khc nhau đề cợng sinh sỗng [20 - 250].
Nh- vậy, hiện t-ợng cộng sinh có thể hiểu là hiện t-ợng của các yếu tố
khác nhau hợp lại tạo ra một yếu tố khác. Cách hiểu này là cách hiểu chung
cho mọi hiện t-ợng của thế giới, trong đó và tr-ớc hết đúng hoàn toàn với các

hiện t-ợng vật chất hữu cơ. Chẳng hạn, Ngựa kết hợp với Lừa tạo thành con
La, hay ghép Cam với Chanh tạo thành loại cây có cả hai tính chất ngang
nhau.
Nh-ng ở các hiện t-ợng tinh thần thì lại không hoàn toàn nh- thế. Tuy
nhiên vẫn có tr-ờng hợp nh- thế: kịch kết hợp với thơ tạo ra kịch thơ, sự thâm
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhập của văn xuôi vào thơ tạo ra thề thơ văn xuôi. Chàng hn, Giọt s-ơng
hoa cùa Phm Văn Hnh, Chơi giừa mợa trăng cùa Hn Mặc Tụ... ở đây
chất văn xuôi không lm mất đi chất thơ m còn lm l ho, phong phủ
thêm thế giới thơ. ở một chiều ng-ợc lại thơ cũng ảnh h-ởng đến văn xuôi và
kịch. Có thể nhận thấy khá rõ chất thơ trong nhiều vở kịch của Đoàn Phú Tứ
nh- Mơ hoa, Xuân tươi... Hay văn xuôi Thạch Lam, nhiều truyện ngắn
của Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh man mát chất thơ. Còn vỡi Phấn thông vng,
To nhị Kiẹu cùa Xuân Diếu, ngưội ta cõ thề nghĩ đến sự xuất hiện một
dng văn xuôi thơ. Ngoi ra ta còn thấy sữ thâm nhập cïa tiỊu thut v¯
phãng sù, phãng sù më ®-êng cho tiểu thuyết và cũng để lại ấn t-ợng rất rõ
trong tiểu thuyết. Không ít tác phẩm đ-ợc định danh là phóng sự và thực sự
trong đó dù phần t- liệu nguyên dạng vẫn còn giữ nguyên sự t-ơi mới sắc
cạnh thì cũng đà thấy khá rõ những tổng hợp, h- cấu, phân tích tạo nên chất
tiểu thuyết. Điều này thể hiƯn kh¸ râ trong mét sè phãng sù cđa Vị Trọng
Phụng nh- Cơm thầy cơm cô, Kỳ nghế lấy Tây, “C³m bÉy ng­éi”... Khi
tiĨu thut ph¸t triĨn chÝn mi, vÉn tồn tại loại tiểu thuyết đậm chất phóng sự
nh- Ngoi ô, Ngỏ hm cùa Nguyển Đệnh Lp.
Không phải bao giờ cộng sinh cũng đều tạo ra thể mới, áp dụng nguyên

lý sinh học: cộng sinh hai cá thể cho cá thể thứ ba, cá thể thứ ba có thể là loại
mới. Ví dụ: Ngựa kết hợp với Lừa tạo thành con La, nh-ng c¸ thĨ thø ba cã
thỊ mang “gien” trèi cïa A hc B. Trong cèng sinh thỊ lo³i, ví dũ chất thơ
thâm nhập vào truyện (văn xuôi) theo nguyên lý cộng sinh nh-ng tác phẩm ra
đời vẫn là truyện (gien trội). Tuy vậy, rất nhiều tr-ờng hợp không hoàn toàn là
A + B tạo ra C, mà chỉ là A + B để có một a, có một chất mới.
Nh- vậy, yếu tố đ-ợc tạo ra bởi hiện t-ợng cộng sinh phong phú, đa
chức năng hơn so với các yếu tố tạo ra nó. Trong quá trình thâm nhập đó cả
hai yếu tố cùng có lợi và nếu chúng tách riêng từng yếu tố thì chúng vẫn có
khả năng tồn tại một cách độc lập.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Mỗi thể loại có con đ-ờng phát triển riêng với yêu cầu định hình đặc
tr-ng và mở rộng khả năng nghệ thuật của thể loại, nh-ng cũng thấy rõ sự
cộng sinh giữa chúng. Các thể loại này th-ờng xuyên có sự thâm nhập lẫn
nhau trong tiến trình văn học. Mỗi thể loại tự phong phú lên và gia tăng khả
năng biểu hiện thế giới trong quá trình thâm nhập, tiếp nhận và chuyển hoá
này, sự ảnh h-ởng thâm nhập lẫn nhau tạo ra các khu trung gian thể loại, tạo
ra những thề ghẽp lm phong phủ rất nhiẹu cho mặt bng thề loi. Nõi cch
khác, hoạt động tích cực này tạo ra bội số công năng thể loại. Mỗi thể loại
không chỉ là nó mà rộng hơn, giàu có hơn bản thân nó. Chẳng hạn nh- sự ảnh
h-ởng lẫn nhau giữa văn xuôi và thơ. Vào giai đoạn khởi phát Thơ mới, văn
xuôi mở một cuộc xâm lăng tràn vo thơ, ph phch tan tnh (chữ dùng của
Hoài Thanh). Đây cũng là dấu tích cuộc di chuyển của văn xuôi vào trung tâm

của văn học và ảnh h-ởng mạnh đến các thể loại khác. Nhưng cuốc xâm
lăng ấy l¯ híp quy lt v¯ ®Ị l³i nhiĐu hÕ qu° tích cữc cho việc kiến thiết mô
hệnh câu Thơ mỡi. Nõ gõp phần to ra sữ mch lc trong sng cùa lỗi thơ
điệu nói, tính lôgic của mạch thơ, tăng yếu tố tự sự cho thơ và sản sinh ra
nhừng câu thơ suy lỷ, ngắt dòng, vắt dòng đốc đo.
Cng như xa qu nên ta chì
Thấy nủi yên như mốt miễng bệa
(Xuân Diệu)
Hoặc:
Trội cao xanh ngắt. Ô kìa!
Hai con hạc trắng bay về bọng lai
(Thế Lữ)
Sự thâm nhập của văn xuôi vào thơ tạo ra thể thơ văn xuôi, một loại
hình đ-ợc kết hợp còn tiếp tục sự sống nh- mét thĨ ®éc lËp trong nhiỊu thËp
kû sau. Nh- vËy, hiện t-ợng văn xuôi thâm nhập vào thơ đà đ-a lại cho thơ
mới một thành công rực rỡ trong văn học hiện đại nửa đầu thế kỉ XX. Văn
xuôi có nhu cầu mở rộng đặc tính của mình để chất thơ tràn vào, văn xuôi cần
chất thơ nh- cần thêm sinh khí mới để hình thành một loại văn xuôi trữ tình
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

độc đáo với những tên tuổi nh- Thạch Lam, Thanh Tịnh, Xuân Diệu, Hồ
Dzếnh...
Phóng sự mở đ-ờng cho tiểu thuyết và để lại dấu ấn rõ trong tiểu thuyết,
điều này thể hiện khá rõ trong một số phóng sữ cùa V Tróng Phũng: Cơm
thầy cơm cô, Cạm bẫy ngưội, Kỳ nghế lấy Tây, Lũc xệ... khi tiểu

thuyết phát triĨn chÝn mi vÉn tån t¹i mét lo¹i tiĨu thut ®Ëm chÊt phãng sù
nh­ “Ngá hÍm”, “Ngo³i «” cïa Ngun Đệnh Lp.
Ngoài ra, ta nhận ra sự thâm nhập lẫn nhau phong phú để hình thành
những thể loại mới. Tiểu thuyết tự truyện Những ngày thơ ấu - Nguyên
Họng, Sỗng nhộ - Mạnh Phú Tứ, là một dạng hoá thân của hồi ký, tiểu
thuyễt Sỗng mòn - Nam Cao, là cuốn tiểu thuyết theo đúng nghĩa tiểu thuyết
và mang đậm thể loại tự truyện.
1.1.3. Tr-ờng hợp ba: Hiện t-ợng một yếu tố, một tính chất thuộc
đặc tr-ng thể loại này lại xuất hiện trong tác phẩm thuộc thể loại khác
Đến với thơ mới, lần đầu tiên trong thơ không chỉ là dòng cảm xúc của
nhân vật trữ tình tr-ớc một sự kiện nào đó của đời sống mà nó mang dáng dấp
của một câu chuyện. Câu chuyện đó đầy đủ cốt truyện, nhân vật và hệ thống
chi tiết sự kiện nh- một tác phẩm văn xuôi. Hiện t-ợng đối thoại trong thơ là
một biểu hiện của sự thâm nhập của văn xuôi vào thơ. Chẳng hạn, bài thơ
Chợa Hương cùa Nguyển Nhước Php l bi thơ trừ tệnh trên cơ sờ tữ sữ: cõ
thời gian, sự kiện và xuất hiện rất nhiều đối thoại. Đó là những lời đối đáp
giữa mẹ và bố cô gái:
Mé cưội: Thầy nó trông
Chân đi đôi dép cong
Con tôi xinh xinh quá!
Bao giộ cô lấy chọng?
Lời ng-ời đối thoại giữa cô bé và ng-ời đọc:
Em tuy mới m-ời lăm
Mà đà lắm ng-ời thăm
Nhờ mối mai ®-a tiÕng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

20



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khen tươi như trăng rm
Đối thoại giữa mẹ cô bé và chàng trai:
Chàng ngồi bên me em
Me hỏi chuyện làm quen:
Th-a thầy đi chùa ạ?
Thuyẹn đông giội ôi chen!
Chàng th-a vâng thuyền đông
Rồi ngắm giời mênh mông
Xa xa mờ núi biếc
Phơn phỡt ng mây họng
Đối thoại giữa chàng trai và ng-ời tiểu đồng:
Chàng hai má đỏ hồng
Kêu với thằng tiểu đồng
Mang túi thơ bầu r-ợu
Mai ta vo chợa trong
Bi thơ Ông đọ cùa V Đệnh Liên kề chuyến v t cnh theo trệnh tữ
thời gian. Đó là một bài thơ có cốt truyện hẳn hoi nh-ng từ trong câu chuyện
đ-ợc kể lấp lánh ánh nhìn, âm vang giọng nói của nhân vật trữ tình. Sự cố kết
hợp giữa sự và tình ấy đ-ợc diễn tả thật dung dị và kiệm lời bằng thể thơ ngũ
ngôn. Năm khổ thơ giàu tính tạo hình của điện ảnh mà giữa các cảnh là những
khoảng trắng mông lung :
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Trên phỗ ®«ng ng­éi qua”

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nh- vậy, hiện t-ợng thâm nhập chất văn xuôi vào thơ đ-a lại cho thơ
mới một thành công rực rỡ trong văn học hiện đại nửa đầu thế kỷ XX. Nó ảnh
h-ởng mạnh mẽ đến các thể loại khác.
Truyện ngắn ngay từ những tác phẩm đầu đà có t- thế xác định nh- một
thể văn xuôi độc lập nh-ng quá trình phát triển của nó gắn bó chặt chÏ víi tiĨu
thut, tiÕp nhËn rÊt nhiỊu ë thĨ nµy khả năng khái quát và ph-ơng thức t- duy
tổng hợp. Những truyện ngắn thuộc loại đặc sắc của Thạch Lam, Nguyên
Hồng, Nam Cao nh-: Cô hng xẽn, Ngưội đn b tu, Chí Phèo Có
khá nhiều tiểu thuyết đ-ợc dồn nén trong khuôn khổ truyện ngắn.
Có thể nói rằng, thông qua bút phát trữ tình và cảm xúc trữ tình của nhà
văn, truyện ngắn trữ tình đà đ-a vào văn xuôi nghệ thuật Việt Nam một chất
thơ man mác, bàng bạc riêng. Chất thơ ấy thể hiện qua viếc ci tôi trừ tệnh
bày tỏ nỗi buồn và sự cô đơn trong cuộc đời, niềm hoài nhớ dĩ vÃng đ-ợc bộc
lộ qua hồi t-ởng, trân trọng và nâng niu cái đẹp đà đánh mất, phát hiện ra thế
giới đa diện và ẩn sâu của nội tâm con ng-ời. Đồng thời, chất thơ còn thể hiện
qua cách kết cấu truyện gần với cấu tứ của một bài thơ trữ tình, qua việc sử
dụng ngôn từ truyện gần với ngôn ngữ thơ và tạo ra một không gian, thời gian
trữ tình có sức ám ảnh và khơi gợi sâu sắc.
Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là một điển hình cho tr-ờng hợp một yếu
tố, một đặc điểm, tính chất và thể loại này thâm nhập vào thể loại khác tạo ra
một chất l-ợng nghệ thuật mới. Đó chính là hiện t-ợng chất thơ (vốn là linh
hồn của thể loại thơ) có mặt trong văn xuôi tiểu thuyết Tự lực văn đoàn - hiện
t-ợng mà chúng tôi sẽ bàn đến sau đây.
1.2. Chất thơ và sự thâm nhập của chất thơ vào văn xuôi
1.2.1. Chất thơ và vai trò của chất thơ trong văn học

Xác định chất thơ là một vấn đề rất khó. Đúng nh- lời nhận xét của
Nguyển Tuân: Định nghĩa vẹ chất thơ cho thật chính xc v ton thập tôi
thấy nó cũng khó nh- định nghĩa cho chất Uymua (kermous). Nhưng khi
chúng ta đà quan niệm thơ không phải là một cái gì thần bí, siêu việt, thơ gắn
liền với cuộc sống, với tâm hồn con ng-ời và năng lực sáng t¹o qua ng-êi
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

22


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nghệ sĩ thì việc tìm hiểu chất thơ lại là cần thiết và có thể tiến hành đ-ợc trên
nhừng nẽt lỡn dể chấp nhận (H Minh Đửc) [9 - 7].
Đổ Minh Tuấn túng viễt: Chất thơ cùa bi thơ nm trong mốt ci đích rất
mơ hồ nh-ng lại rất cụ thể, nó mơ hồ ở chỗ nó tan biến vào từng câu thơ, nó chảy
ra bàng bạc trong từng tác phẩm nh-ng nó cụ thể ở chỗ nó tụ lại ở một điểm ngời
sng no đõ lm cho ci bng bc tri rống kia lấp lnh lên. Điềm ngội sng l
nơi gặp gỡ của tất cả các câu thơ, ý thơ, là nơi ngà ba, ngà bảy toả đi các câu thơ,
đối với ng-ời làm thơ là nơi cảm xúc gặp gỡ, đối với ng-ời đọc thơ là nơi cảm
xúc toả đi. Ng-ời làm thơ mà không bắt nối các cảm xúc tinh tế và trải rộng đi
nhiều h-ớng của mình khi tụ lại một điểm thì ng-ời đọc thơ cứ phải đuổi bắt chất
thơ bàng bạc, chập chờn và phải sống trong trạng thái chờ đợi vô vọng, phải chịu
đững mốt bưỡc hẫng hũt trong thi ca [9 - 7].
H Minh Đửc cng quan niếm: Chất thơ gắn liẹn vỡi sữ rung đống v
những cảm xúc trực tiếp. Thơ là ở tấm lòng nh-ng cũng chính là cuộc sống,
thơ gắn liền với trí t-ởng t-ợng và chất thơ cũng gắn liền với ci đép [9 - 7,
8].
Qua các ý kiến trên, chúng ta có thể rút ra một số khái quát về chất thơ
trên các ph-ơng diện: loại hình, mỹ học, cảm hứng, ngôn ngữ:

ở ph-ơng diện loại hình: Thơ gắn liền với ph-ơng thức biểu hiện trữ
tình, nó dành -u thế cho cảm xúc của cái tôi trữ tình. Đối với chất thơ trong
văn xuôi cũng vậy. Chất thơ đó chính là tâm tình, là cảm xúc, cảm hứng của
tác giả và nhân vật. Nh- vậy, có nghĩa là có những đối t-ợng cái nên thơ
không đ-ợc bộc lộ ra ở bên ngoài, nếu miêu tả theo cách sao chép và mô
phỏng tự nhiên thì khó có thể tạo ra chất thơ trong tác phẩm. Nh-ng nếu phát
hiện ra đ-ợc một nét nào đó ẩn sâu trong bản chất của đối t-ợng và cung cấp
cho nó một hình ảnh đẹp, một sự giải thích, một sự tô điểm giàu ý nghĩa thẩm
mỹ và ý nghĩa xà hội thì chất thơ sẽ xuất hiện và thấm sâu vào hình t-ợng.
Trên ph-ơng diện mỹ học: Chất thơ đ-ợc xem là cái đẹp của tâm hồn,
của cuộc sống và cao hơn nữa nó còn nói về cuộc sống với một lý t-ởng đẹp.
Ngay khi thơ nói đến cái hùng, cái bi, cái cao cả, cái tầm th-ờng của cuộc
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

23


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sống thì cũng nhìn những cái đó d-ới con mắt của cái đẹp mới có chất thơ.
Nếu nói ý thức và thiên h-ớng của mọi hoạt động sáng tạo của con ng-ời theo
quy luật của cái đẹp nh- Mác nói thì với thơ, ý thơ và cảm hứng sáng tạo biểu
hiện rõ rệt đặc tính này. Etagapô cho rằng: Cái đẹp là địa hạt hợp pháp của
thơ ca, Bôđơle xem thơ ca l: Ước mong của con ng-ời v-ơn tới cái đẹp cao
thướng, Sile nhấn mnh đễn ci đép v năng lữc to ci đép ờ trong thơ: Thơ
ca biến mọi vật thành đẹp, nó làm tăng vẻ đẹp của những cái gì đẹp nhất, nó
đem li v đép cho nhừng ci gệ xấu xí nhất. Mặc dợ quan niếm đõ cùa Sile
có hơi quá song thực tế nói đến thơ là nói đến cái đẹp, là sự phản ánh cái đẹp,
làm đẹp lòng ng-ời, tâm hồn con ng-ời và đó hẳn là một điều hiển nhiên của
thơ.

Xét trên ph-ơng diện cảm hứng: Chất thơ gắn liền với cảm hứng bay
bổng lÃng mạn, đó là trạng thái tình cảm mÃnh liệt, say đắm xuyên suốt tác
phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t- t-ởng xác định, một sự đánh giá nhất
định, gây tác động đến cảm xúc của những ng-ời tiếp nhận tác phẩm. Tú
điền thuật ngừ văn hóc: Bê-lin-xki coi cảm hứng chủ đạo là điều kiện không
thể thiếu của việc tạo ra những tác phẩm đích thùc, bëi nã biÕn sù chiÕm lÜnh
thuÇn tuý trÝ ãc với t- t-ởng thành tình yêu đối với t- t-ởng, một tình yêu
mnh mẻ, mốt kht vóng nhiết thnh [16 - 45]. Chất thơ đối lập với cái dung
tục, thấp kém, đê tiện trong một hiện thực đầy phức tạp. Mặt khác, bản thân
cái hiện thực đầy phức tạp, đầy xung đột với những dục vọng muôn vẻ của con
ng-ời lại là mảnh đất nuôi d-ỡng cho chất thơ của cuộc sống, của tâm hồn con
ng-ời cất cao lên, v-ợt lên khỏi mặt đất hiến thữc nghiết ng để khẳng định
giá trị con ng-ời.
Nh- vậy, ở góc nhìn này chất thơ là một bình diện của hiện thực cuộc
sống, nó xt hiƯn chÝnh trong cc ®Êu tranh cđa con ng-êi trong hiƯn thùc
v-¬n tíi mét hiƯn thùc cao h¬n. Cho nên, chất thơ không phải là một phần
chất tâm hồn con ng-ời từ trên trời rơi xuống mà nó là một phần máu thịt của
tâm hồn con ng-ời trong cuộc đấu tranh hiện thực chống lại các thế lực thù
địch víi con ng-êi.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

24


×