Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Tìm hiểu di tích đền đào động xã an lễ quỳnh phụ thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.67 KB, 98 trang )

Tr-ờng đại học vinh
khoa lịch sử
=== ===

nguyễn thị huệ

Khóa luận tốt nghiệp đại học
tìm hiểu di tích đền đào động
xà an lễ - quỳnh phụ - thái bình

chuyên ngành lịch sử văn hóa

Vinh - 2010


Tr-ờng đại học vinh
khoa lịch sử
=== ===

Khóa luận tốt nghiệp đại học
tìm hiểu di tích đền đào động
xà an lễ - quỳnh phụ - thái bình

chuyên ngành lịch sử văn hóa

Giáo viên h-ớng dẫn: GVC. ThS. Hoàng quốc tuấn
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Huệ

Lớp:



47B3 - Lịch sử (2006 - 2010)

Vinh - 2010


Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học: Tìm hiểu di tích đền Đào
Động xà An Lễ - Quỳnh Phụ - Thái Bình , tôi đà đ-ợc sự quan tâm giúp đỡ,
chỉ bảo tận tình của thầy giáo h-ớng dẫn: GVC. ThS. Hoàng Quốc Tuấn. Bên
cạnh đó, sự động viên khích lệ của gia đình và bạn bè cũng là nguồn động lực
lớn giúp tôi hoàn thành khóa luận.
Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn:
GVC. ThS. Hoàng Quốc Tuấn cùng các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè
đà động viên tôi trong suốt thời gian làm khóa luận.
Mặc dù đà có cố gắng rất nhiều nh-ng do điều kiện thời gian cũng nhtrình độ còn hạn chế, khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy,
rất mong đ-ợc sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2010
Tác giả


MụC LụC
Trang
A. Mở ĐầU ....................................................................................................... 1

1.

Lí do chọn đề tài.................................................................................. 1


2.

Lịch sử vấn đề nghiên cứu................................................................... 2

3.

Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu ........................................................... 4

4.

Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu ......................................... 4

5.

Đóng góp của đề tài ............................................................................ 5

6.

Bố cục của khoá luận .......................................................................... 6

B. NộI DUNG .................................................................................................. 7
Ch-ơng 1: Kh¸i qu¸t vỊ x· An LƠ - Qnh Phơ - Thái Bình ..................... 7
1.1.

Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên ........................................................ 7

1.2.

Tình hình kinh tế, xà hội ..................................................................... 9


1.2.1.

Kinh tÕ ................................................................................................. 9

1.2.2.

X· héi ................................................................................................ 11

1.3.

Trun thèng lÞch sư, văn hoá ........................................................... 13

1.3.1.

Truyền thống lịch sử ......................................................................... 13

1.3.2.

Truyền thống văn hoá........................................................................ 17

Ch-ơng 2: Di tích đền Đào Động ................................................................. 23
2.1.

Nguồn gốc lịch sử ............................................................................. 23

2.2.

Đối t-ợng thờ tự ................................................................................ 28

2.3.


Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc .......................................................... 35

2.3.1.

Khái quát chung về kiến trúc, điêu khắc ........................................... 35

2.3.2.

Một số kiến trúc tiêu biểu ................................................................. 39

2.4.

Hệ thống thờ tự.................................................................................. 49

Ch-ơng 3: Lễ hội truyền thống và các giá trị lịch sử - văn hoá ................ 57
3.1.

Lễ hội đền Đào Động ........................................................................ 57

3.1.1.

Lễ hội tháng giêng ............................................................................ 57


3.1.2.

Lễ hội tháng tám ............................................................................... 60

3.1.2.1. Phần Lễ.............................................................................................. 62

3.1.2.2. Phần Hội ............................................................................................ 64
3.2.

Các giá trị lịch sử, văn hoá, du lịch ................................................... 72

3.2.1.

Giái trị lịch sử .................................................................................... 72

3.2.2.

Giá trị văn hoá ................................................................................... 73

3.2.3.

Giá trị du lịch .................................................................................... 79

3.3.

Hiện trạng và công tác bảo tồn ......................................................... 79

3.3.1.

Hiện trạng.......................................................................................... 79

3.3.2.

Công tác bảo tồn ............................................................................... 81

3.3.3.


Một số đề xuất, kiến nghị.................................................................. 84

c. kết luận ............................................................................................... 89
Tài liệu tham khảo ............................................................................ 92
Phụ lục


A. Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Có những cái lớn lao đ-ợc bắt nguồn từ những điều nhỏ bé, bình dị
nhất. Từ những dòng sông có thể hòa chảy thành một biển lớn, từ những chồi
cây có thể mọc thành những cánh rừng. Văn hóa cũng vậy, để tạo thành bản
sắc văn hóa, một kho tàng văn hóa của dân tộc, xa hơn nữa là kho tàng văn
hóa chung của nhân loại thì cần phải có sự đóng góp, tích tụ của nhiều nét
văn hóa khác nhau. Nếu xét về ph-ơng diện lịch sử văn hóa dân tộc thì Việt
Nam là một quốc gia đa dân tộc, các dân tộc sinh sống trên khắp nẻo đất
n-ớc mang những sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm phong phú, đa dạng
văn hóa dân tộc. Nếu xét về văn hóa vùng thì mỗi vùng miền lại có những
đặc tr-ng riêng, phản ánh rõ bản sắc văn hóa nguồn cuội mà không thể lẫn
vào nhau đ-ợc.
Có thể nói văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền là đóa hoa muôn
sắc màu, ngát h-ơng thơm tô điểm cho nền văn hóa Việt Nam. Tuy mỗi dân
tộc, mỗi vùng miền lại có những đặc tr-ng văn hóa khác nhau nh-ng lại thống
nhất trong một nền văn hóa chung. Do vậy, có nhiều ý kiến nhận xét: Văn hóa
Việt Nam thống nhất trong sự đa dạng.
Đền Đào Động thuộc xà An Lễ, Quỳnh Phụ, Thái Bình cũng có thể coi
nh- một bông hoa nhỏ trong khu v-ờn văn hóa rực rỡ sắc màu ấy. Chảy trôi
cùng dòng thời gian, biến chuyển theo những biến động của lịch sử, ngôi đền
nằm khiêm nh-ờng bên dòng sông cổ đầy ắp huyền thoại đà trở thành niềm tự

hào của những ng-ời con quê lúa. Ngôi đền chứa đựng một kho tàng văn hóa
đồ sộ về mặt lịch sử, văn hóa tâm linh và giá trị về mặt kiÕn tróc nghƯ tht.
Cịng nh- bao ng-êi con sinh ra và lớn lên trên quê h-ơng năm tấn ,
tôi rất tự hào về di tích lịch sử, văn hóa này. Ngôi đền có tự bao giờ, lịch sử
hình thành và phát triển của ngôi đền nh- thế nào, nhân vật thờ tự trong đền là
ai... đà trở thành những câu hỏi mà từ lâu tôi muốn đi tìm lời giải đáp. Là sinh
1


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

viên khoa lịch sử, chuyên ngành văn hóa, may mắn hơn khi tôi đ-ợc làm khóa
luận nên tôi đà mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu di tích đền Đào Động, xÃ
An Lễ, Quỳnh Phụ Thái Bình làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp với
mong muốn có điều kiện đi sâu tìm hiểu di tích này.
Việc đi sâu nghiên cứu đề tài này không chỉ đ-a lại những đóng góp về
mặt lý luận khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn to lớn. Từ đề tài nhỏ này
giúp mọi ng-ời có cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn về bản sắc văn hóa làng
quê ở xà An Lễ, Quỳnh Phụ, Thái Bình, giúp mọi ng-ời hiểu rõ hơn đời sống
tinh thần, tâm linh, đạo đức của con ng-ời nơi đây. Mặt khác cung cấp cho
mọi ng-ời có cái nhìn sâu sắc và toàn diện về ngôi đền. Là một ng-ời con
đ-ợc sinh ra trên mảnh đất giàu truyền thống, thực hiện đề tài này mong muốn
của tôi là góp phần l-u giữ, bảo tồn nét đẹp văn hóa của quê h-ơng.
Xuất phát từ những lí do chủ yếu trên, tôi chọn và nghiên cứu đề
tài Tìm hiểu di tích đền Đào Động, xà An Lễ, Quỳnh Phụ Thái Bình làm
khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Thái Bình là vùng đất Địa linh nhân kiệt vốn có bề dày hàng ngàn
năm văn hiến. Nhiều di tích lịch sử - văn hóa đ-ợc nhà n-ớc xếp hạng quốc
gia. Đền Đào Động là điểm hẹn du lịch tâm linh của khách thập ph-ơng trong

và ngoài tỉnh, cùng với chùa Keo (huyện Vũ Th-), khu quần thể nhà Trần
(Huyện H-ng Hà), đền Đào Động là một khu di tích lịch sử văn hóa từ lâu đÃ
trở thành đề tài thu hút đ-ợc sự quan tâm, tìm hiểu của nhiều nhà nghiên cứu.
Tr-ớc sự uy linh, vẻ đẹp trầm mặc cổ kính của ngôi đền cùng với sự li kỳ, hấp
dẫn về nhân vật thờ tự mà nhiều bài viết, các công trình nghiên cứu đà ra đời.
Tr-ớc cách mạng tháng 8, có ba tác phẩm nhắc tới ngôi đền. Đó là Đại
nam nhất thống chí (Nhà xuất bản Thuận Hóa), Thái Bình phong vật chí
(D-ơng Quảng Hàm) và Thái Bình phong vật phú (Phạm Văn Thụ). Cả ba
tác phẩm trên cung cấp cho chúng ta thông tin về vị thủy thần làng Đào
Động, tổng Vọng Lỗ, huyện Phụ Dùc” .
2
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Năm 1986, đền Đào Động đ-ợc Bộ Văn hóa công nhận là di tích kiến
trúc nghệ thuật cấp Quốc gia. Từ đây, nhiều tác giả mạnh tay đặt bút nghiên
cứu về ngôi đền này một cách hệ thống hơn, một mặt nhằm góp phần bảo l-u
những giá trị văn hóa truyền thống, mặt khác nhằm giới thiệu, quảng bá cho
du khách gần xa về di tích tâm linh - đền Đào Động.
Trong cuốn "Lễ hội cổ truyền" của Viện Khoa học xà hội Việt Nam,
Viện Văn hoá dân gian, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1992 cã đặt lễ hội đền
Đào Động vào một trong những lễ hội tiêu biểu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ với
tục đua thuyền truyền thống. Bài viết miêu tả khá chi tiết về nét đẹp trong sinh
hoạt văn hoá của c- dân một thời sống dựa vào môi tr-ờng sông n-ớc. Tuy
nhiên, bài viết mới chỉ giới thiệu đ-ợc một phần về lễ hội truyền thống đền
Đào Động.
Nếu cuốn "Lễ hội cổ truyền" miêu tả chi tiết về tục đua thuyền mà ch-a
đề cập đến giá trị kiến trúc nghệ thuật thì đến năm 1999, Bảo tàng Thái Bình

đà xuất bản cuốn sách "Di tích lịch sử văn hoá Thái Bình" tập hợp các danh
lam thắng cảnh, di tích của vùng quê lúa. Trong đó, tác giả Vũ Đức Thơm đÃ
khảo tả bao quát về kiến trúc nghệ thuật của đền Đào Động.
Ngoài ra, trên các tạp chí hay trong một số cuốn sách khác có nói về
ngôi đền nh-ng cũng ch-a đ-ợc hệ thống.
Đến năm 2004, Đinh Đăng Tuý đà cho ra đời công trình giới thiệu về
đền gồm 3 phần:
Phần 1: Đền Đồng Bằng, một kiến trúc kì vĩ, một truyền thuyết anh hùng.
Phần 2: Giới thiệu và chú giải các văn tự Hán Nôm cổ.
Phần 3: Đền Đồng Bằng, các giai thoại và truyền thuyết dân gian.
Có thể nói rằng đây là công trình nghiên cứu, giới thiệu đầy đủ nhất, chi
tiết nhất về ngôi đền từ tr-ớc tíi nay. Song viƯc xÐt vỊ c¬ së khoa häc và độ
chính xác thì phần nào còn hạn chế. Bởi lẽ tác giả s-u tầm, biên soạn cuốn
sách dựa trên sự tích góp những mẩu chuyện dân gian truyền ngôn, đôi khi tác

3
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

giả quá thiên về cái "tôi" cá nhân mà làm mất đi tính khách quan cho công
trình nghiên cứu của mình.
Nh- vậy, đà nhiều công trình nghiên cứu về đền Đào Động, song các
công trình còn rải rác, ch-a có hệ thống và ch-a đánh giá đ-ợc toàn diện về
tầm vóc, giá trị của ngôi đền. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu trên cũng
đà cung cấp cho tôi một số t- liệu quan trọng để tôi hoàn thành đề tài này.
Tiếp thu có chọn lọc và kế thừa những thành quả nghiên cứu của các thế hệ đi
tr-ớc, với khoá luận này, tôi hi vọng sẽ góp phần nghiên cứu đền Đào Động
một cách có hệ thống, toàn diện về quá trình hình thành, kiến trúc nghệ thuật

và các hoạt động lễ hội, đồng thời chỉ ra đ-ợc giá trị to lớn của ngôi đền trong
kho tàng văn hoá chung của dân tộc.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối t-ợng nghiên cứu:
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu di tích đền Đào Động, xÃ
An Lễ, Quỳnh Phụ, Thái Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Tr-ớc hết, khoá luận đề cập một cách khái quát về điều kiện tự nhiên,
truyền thống lịch sử, văn hoá của mảnh đất An Lễ anh hùng - nơi bảo l-u giá
trị văn hoá tâm linh đền Đào Động.
Trọng tâm nghiên cứu của khoá luận là tìm hiểu về di tích đền Đào
Động ở khía cạnh: Nguồn gốc lịch sử, đối t-ợng thờ tự, đặc điểm kiến trúc
điêu khắc và hƯ thèng thê tù, lƠ héi trun thèng.
4. Ngn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t- liệu:
Để phục vụ nghiên cứu đề tài này, tôi đà s-u tầm, tập hợp các nguồn tliệu liên quan đến đền Đào Động, xà An Lễ, Quỳnh Phụ, Thái Bình.

4
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nguồn t- liệu phải kể đến đầu tiên là những tác phẩm thành văn của các
tác giả đà xuất bản ở cấp Trung -ơng, cấp tỉnh, cũng nh- ở địa ph-ơng có nội
dung đề cập đến vấn đề nghiên cứu; bài viết trong các tạp chí văn hoá của
tỉnh, các báo địa ph-ơng.
Ngoài ta, tôi còn kết hợp với công tác đi thực tế điền giÃ, trực tiếp tham
quan, ghi chép về đền Đào Động. Đồng thời trong quá trình đi thực tế điền
giÃ, tôi còn lắng nghe và ghi chép những lời giới thiệu của những ng-ời trong

ban quản lí di tích, những lời kể của các ông thủ từ.
Các nguồn t- liệu mà tôi thu thập đ-ợc là cơ sở để tôi hoàn thành đề tài
nghiên cứu này.
4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Nguồn t- liệu viết khoá luận này có phần hạn chế và phức tạp nên việc
lựa chọn ph-ơng pháp nghiên cứu là một vấn đề hết sức quan trọng.
Thực hiện đề tài này, quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin và ttuởng Hồ Chí Minh và quan điểm Mác xít của Đảng ta trong lĩnh vực văn hoá,
tôi đà sử dụng ph-ơng pháp lôgíc, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp liên
ngành, ph-ơng pháp điền già và một số ph-ơng pháp khác.
5. Đóng góp của đề tài
Thực hiện đề tài này, tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc
nghiên cứu đền Đào Động một cách có hệ thống và toàn diện. Trong khoá
luận này, tôi đà nêu đ-ợc khái quát vị trí và vai trò của mảnh đất và con ng-ời
An Lễ. Trọng tâm nghiên cứu của khoá luận là đi sâu tìm hiểu về di tích đền
Đào Động ở các khía cạnh: nguồn gốc lịch sử, đối t-ợng thờ tự, đặc điểm kiến
trúc điêu khắc, hệ thống thờ tự và lễ hội truyền thống của ngôi đền.
Qua khoá luận, tôi cũng mạnh dạn đ-a ra một số ý kiến đóng góp của
bản thân về vấn đề tên gọi của đền, về nghiệp tu bổ và tôn tạo di tích. Hi vọng
rằng những đóng gãp trªn sÏ cã ý nghÜa thiÕt thùc nh»m gãp phần bảo tồn và
phát huy các giá trị lịch sử - văn hoá trên mảnh đất An Lễ địa linh.
5
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung chính của khoá luận đ-ợc trình bày trong ba ch-ơng.
Ch-ơng 1. Khái quát về xà An Lễ, Quỳnh Phụ, Thái Bình.

Ch-ơng 2. Di tích đền Đào Động.
Ch-ơng 3. Lễ hội truyền thống và các giá trị lịch sử - văn hoá.

6
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

B. Nội dung
Ch-ơng 1
Khái quát vễ xà An Lễ - Quỳnh Phụ - Thái Bình

1.1. Ví trí địa lý và điều kiện tự nhiên
* Ví trí địa lý:
An Lễ là một xà nông nghiệp nằm ở phía Đông Nam huyện Quỳnh Phụ,
cách trung tâm văn hoá chính trị huyện 10 km, cách thị xà Thái Bình 20 km về
phía Đông Bắc. Có đ-ờng quốc lộ 10 chạy qua chính giữa xÃ, nối liền các tỉnh
từ Nam Định ra Hải Phòng, rất thuận tiện cho việc đi lại, giao l-u buôn bán và
phát triển kinh tế với nhiều tiềm năng.
An Lễ có ví trị địa lí tiếp giáp với 4 xÃ:
Phía Đông: Giáp xà An Vũ
Phía Nam: Giáp xà An Vũ
Phía Tây: Giáp xà An Vinh và Đông Hải
Phía Bắc: Giáp xà An Quý.
Các xà tiếp giáp An Lễ đều là những xà có tiềm năng phát triển kinh tế
lớn với các ngành nghề thủ công truyền thống. Điều đó tạo điều kiện giao l-u,
buôn bán, trao đổi sản phẩm và học hỏi kinh nghiệm giữa các xÃ.
* Điều kiện tự nhiên:
Các tài liệu khảo cổ học, thần phả và dân gian truyền lại cho biết miền

đất này xa x-a là bÃi biển. Nhờ phù sa sông Hồng bồi đắp mà đất đai cao dần
lên, tạo thành các vùng cao gọi là đống, vùng trũng thành đầm lầy.
Các đống cao có cây mọc thành rừng, trong rừng có nhiều thú dữ. Tập
tục đánh bệt đuổi hổ trong dân gian nhằm diễn tả lại cảnh ng-ời đi bắt cá bị
hổ vồ cho ta biết điều đó. Vùng đầm lầy có lúa n-ớc, tôm cá. Dân c- sống tụ
c- trên các cồn đống cao, làm nghề l-ợm lúa n-ớc và đơm bắt tôm cá. Song
nghề l-ợm lúa n-ớc và đơm cá không ổn định, ng-ời dân đà biết lợi dụng
7
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

n-ớc thuỷ triều lên xuống để cấy lúa n-ớc tại các vùng đất tốt (đất lạc), sau
này gọi là lạc điền. Còn c- dân ở vùng đầm lầy chiêm trũng 4 bề sông n-ớc
mênh mông thì lênh đênh trên sông n-ớc làm nghề chài l-ới kiếm kế sinh
nhai. Các tụ điểm dân c- hình thành trên các cồn đống cao mang tính cộng
đồng xà hội. Họ đặt tên gọi cho các đống cao mà họ sinh sống theo đặc điểm
địa hình, tên ng-ời đến đầu tiên hoặc ng-ời đứng đầu. ở An Lễ, hiện nay còn
cồn đống cao nh- đống Phan, đống H-ng, đống He, đầm Ông, đầm Bà.
Trong các làng ở xà An Lễ ng-ời ta đà tìm thấy hằng trăm tiêu bản gạch
hình l-ỡi búa, mặt trong khắc nổi hoa văn trám lồng, rất nhiều mảnh gốm xốp
với hoa văn kẻ vạch thuộc nhóm gốm Đ-ờng Cồ. V-ơn khỏi Đào Động về
phía Bắc từ 2 đến 5 km, tìm thấy nhiều mộ Hán ở các xà An Quý, An Thái, tại
làng Ô Cách, xà Quỳnh Xá. Bảo tàng Thái Bình tìm đ-ợc hàng trăm mũi tên
đồng, 2 mũi giáo đồng, 2 lục lạc đồng, nhiều rìu đồng đ-ợc các chuyên gia
khảo cổ xếp vào nhóm đồ đồng Đông Sơn muộn. Qua các phát hiện trên đây
có thể nói Đào Động là một làng cổ, nằm trong khu vực đất cổ phía bắc Thái
Bình, đ-ợc hình thành cách chúng ta ngày nay khoảng 2000 năm hoặc trên
d-ới 2000 năm một chút.

Về khí hậu:
An Lễ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, 4 mùa phân chia rõ rệt trong năm,
nhiệt độ trung bình 24 0C. l-ợng m-a bình quân 2000 mm. Với khí hậu ôn hoà
nên mùa nào thứ ấy, An Lễ cung cấp đủ các nhu yếu phẩm cần thiết cho ng-ời
dân trong vùng và cung cấp một nguồn thực phẩm dồi dào cho các vùng lân cận.
Về sông ngòi:
An Lễ đ-ợc mệnh danh là mảnh đất " Cửu long quần thực ", bởi nó là tụ
điểm của các dòng sông lớn nhỏ ngày đêm uốn khúc chảy quanh, cung cấp
n-ớc phục vụ sản xuất nông nghiệp. Ngày th-ờng các con sông này một mặt
cung cấp n-ớc t-ới, mặt khác là con đ-ờng giao thông toả đi các vùng. Vào
ngày lễ hội, các con sông trở thành không gian linh thiêng để ng-ời dân thực
hiện các nghi lễ tôn giáo. Nhiều con sông đà đi vào huyền thoại với các chặng
8
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đua gay cấn của các trai làng nh- sông Vĩnh, sông Diêm. Riêng làng Đào
Động đà là tâm điểm của các sông thuộc hạ l-u sông Thái Bình.
Phía Bắc: Có sông Luộc, sông Vĩnh.
Phía Đông: Có Sông Hoá, sông Vĩnh Bảo.
Phía Nam: Có sông Diêm, sông Cô.
Phía Tây: Có sông Đại Lẫm, sông Tiên H-ng.
Về hệ thống giao thông:
Ngày nay, hầu hết các con đ-ờng vào làng từ thôn cùng ngõ hẻm đến
đ-ờng cái to đều đ-ợc tu bổ, xây bằng đá gạch hoặc rải đá to rộng, sạch đẹp.
Đặc biệt An Lễ nằm cạnh tuyến đ-ờng quốc lộ 10 chạy qua, nối liền 2 tỉnh
Nam Định và Hải Phòng nên đây đ-ợc coi là một -u thế lớn.
Tuyến đ-ờng chính này là đầu mối giao thông quan trọng thuận lợi cho

việc giao l-u, trao đổi giữa các tỉnh trong cả n-ớc. Thêm vào đó, tuyến đ-ờng
này chính là tuyến đ-ờng huyết mạch dẫn đ-a du khách vào vÃn cảnh đền. Do
vậy mà con đ-ờng này đóng góp một phần không nhỏ cho sự khai thác tiềm
năng du lịch, kinh tế của vùng.
Có thể nói, An Lễ là đất "địa linh", "thiên thời, địa lợi, nhân hoà".
Chính ví trị địa lý, điều kiện tự nhiên nh- trên là -u thế để An Lễ phát huy các
tiềm năng, thế mạnh của vùng. Trên mảnh đất "địa linh" này đà quây tụ một
hệ thống đền miếu linh thiêng đồ sộ, có niên đại lâu năm. Đây là một -u thế
lớn, giúp An Lễ thu hút đ-ợc nhiều du khách thập ph-ơng, tạo điều kiện cho
sự phát triển kinh tế du lịch tâm linh của vùng.
1.2. Tình hình kinh tế - xà hội
1.2.1. Kinh tế
Có nhiều tài liệu khẳng định An Lễ sớm có nền văn minh lúa n-ớc từ
những ngày đầu bình minh lập làng, lập xóm.
Nhân dân An Lễ nói riêng và nhân dân Thái Bình nói chung chủ yếu là
giai cấp nông dân có truyền thống lao động cần cù, tinh thần dũng cảm chống
9
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thiên tai, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa n-ớc, sau đó là chăn nuôi, trồng
hoa màu, cây ăn quả, khéo tay trong nghề thủ công gia đình. An Lễ là xà nông
nghiệp thuần tuý, lấy cây lúa là nguồn thu nhập chủ đạo. Đất đai chủ yếu
trồng hoa màu, cây công nghiệp chiếm một phần không đáng kể.
Trong buổi đầu, ng-ời dân mới chỉ biết l-ợm những bông lúa n-ớc,
đánh bắt cá tự nhiên. Nh-ng do đời sống bấp bênh, ng-ời dân đà biết thuần
hoá giống lúa n-ớc tự nhiên thành giống lúa chịu úng hạn. Các giống lúa n-ớc
cũng vì thế mà đ-ợc ra đời. Vụ mïa lµ vơ chÝnh víi nhiỊu gièng lóa. Ngoµi

mét sè giống lúa thơm, dẻo, cấy theo mùa vụ, có có giống lúa hom cổ đ-ợc
cấy quanh năm ở những nơi óng trịng.
Tõ lÞch sư trun thèng xa x-a Êy, d-íi chế độ xà hội chủ nghĩa nằm
trong sự phát triển của nông nghiệp tỉnh Thái Bình, xà An Lễ đang ngày càng
hoàn thiện cơ cấu nông nghiệp, xây dựng quan hệ sản xuất mới với cơ sở vật
chất kỹ thuật b-ớc đầu đ-ợc xây dựng.
Với tính chất tự cung tự cấp, gắn liền với nông nghiệp, thủ công nghiệp
xà An Lễ có vai trò rất lớn trong sự phát triển kinh tế của toàn xÃ. Lợi dụng
vùng đất úng trũng ng-ời dân trồng cói làm chiếu, dẫn đến hình thành nghề
làm chiếu truyền thống. Bên cạnh đó xà An Lễ còn có các ngành nghề thủ
công nghiệp nh- đan, xe đay, mộc, nung nồi, ấm đất, làm gạch, làm ngói...
Ngày nay ng-ời dân An Lễ cần cù, hăng hái trong lao động sản xuất,
xây dựng quê h-ơng, đất n-ớc nên đời sống của ng-ời dân không ngừng đ-ợc
cải thiện.
Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hóa, xÃ
hội, an ninh, quốc phòng ở An Lễ, tính đến đầu năm 2009, diện tích tự nhiên
toàn xà là 502, 0 ha, diện tích đát nông nghiệp là 364, 6 ha. Diện tích đất canh
tác là 315 ha. Diện tích đất nông nghiệp bình quân 468, 8m2/ ng-ời, thu nhập
bình quân 10, 36 triệu đồng/ng-ời/năm. Toàn xà có 400 hộ buôn bán, trong đó
có 120 hộ buôn bán ổn đỉnh, doanh số cao còn lại 280 hộ võa vµ nhá.

10
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sự phát triển đồng đều giữa các ngành nghề đà đem đến sự cân bằng
trong cơ cấu kinh tÕ. Cơ thĨ:
N«ng nghiƯp chiÕm 39, 5%.

TiĨu thđ c«ng nghiƯp chiếm 28, 0%.
Th-ơng mại, dịch vụ, du lịch chiếm 32, 5%
Nhìn chung, An Lễ có đầy đủ các điều kiện về tự nhiên và con ng-ời để
phát triển nền kinh tế đa dạng và ổn định. Nhân dân An Lễ sống chan hoà,
giản dị, luôn kiên c-ờng, bất khuất tr-ớc thiên tai, dịch hoạ, cần cù, siêng
năng trong lao động sản xuất, đoàn kết, yêu th-ơng nhau, giúp đỡ nhau v-ơn
lên trong cuộc sống. Ng-ời dân trong quá trình hội nhập một mặt kế thừa, giữ
gìn và phát huy truyền thống, những kinh nghiệm của cha ông đà để lại, mặt
khác tiếp thu những tinh hoa văn hoá mới để xây dựng cuộc sống của địa
ph-ơng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú.
1.2.2. XÃ hội
X-a kia, toàn bộ vùng đất An Lễ là vùng đầm lầy hoang sơ. Trải qua sự
kiến tạo của tự nhiên, sự bồi đắp phù sa của các con sông lớn mà những vùng
đầm lầy đà thành những cồn đống cao, những bÃi đất màu mỡ. C- dân ở đây
không phải là c- dân tại chỗ mà là dân từ khắp nơi đến quật thổ, bồi cơ, quai
đê, lấn biển làm thủy lợi, lấy sản xuất nông nghiệp làm nguồn sống chính rồi
xây dựng xóm làng, cùng bắt tay chung sức, xây dựng nên mảnh đất trù phú
nh- ngày nay.
Ng-ời dân đ-ợc ghi vào sự tích thần điển làng là ông già cất vó, chèo đò
trên bến sông Vĩnh. Ông là ng-ời có công nuôi d-ỡng thành hoàng tên là
Nguyễn Minh. Nguyễn Minh là đại diện cho nhóm c- dân đầu tiên về đây đÃ
biết dựa vào các cồn đống cao nh- đống Đồng H-ng, đống He, đống Đồng để
dựng lều trại. Thời ấy, sông n-ớc mênh mông, sông Vĩnh to rộng tới mức
khách muốn qua sông phải dùng manh chiếu kéo lên làm hiệu gọi đò. Sông
sâu, sóng cả hơn bây giờ bội phần, cá he còn vào tận bến sông, vì thế còn có
địa danh đống He truyền đến ngày nay.
11
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trên hai địa bàn c- trú đầu tiên là xóm Đào và xóm LÃng của Đào
Động, lúc đầu dân c- còn th-a thớt. Đến giữa thiên niên kỷ thứ nhất thì dân
các miền về đây sinh tụ khá đông đúc, b-ớc đầu hình thành h-ơng Đào Động.
Từ đầu triều Lý (1010) với chính sách khuyến nông của V-ơng Triều,
dân trang Đào Động, An Lễ có b-ớc v-ơn mình chuyển hẳn từ ng- nghiệp
sang nông nghiệp. Ng-ời dân vì thế sống định c- trong các xóm làng, dần
hình thành quan hệ láng giềng và quan hệ huyết thống trong khuôn viên luỹ
tre làng.
Cho đến nay, An Lễ đà nhiều lần thay đổi tên gọi và địa giới hành
chính. Trong cuốn Địa danh Thái Bình x-a và nay do Sở Văn hoá thông tin
Thái Bình xuất bản tháng 3 năm 2005 cho biết: Tr-ớc cách mạng tháng
8/1945, các làng Đào Động (còn có tên Đồng Bằng), Đồng H-ng (làng Rễ),
Giới Phúc (làng B-ởi) thuộc tổng Vọng Lỗ, huyện Phụ Dực, phủ Thái Bình.
Sau cách mạng tháng Tám, 3 làng đều thuộc Tân Tiến, huyện Phụ Dực.
Năm 1955, xà Tân Tiến tách thành nhiều xà trong đó Đào Động, Đồng
H-ng, Giới Phúc lập thành xà An Lễ.
Năm 1990, xà An LƠ chia thµnh 8 xãm.
Ngµy 4/4/2003, UBND tØnh ra quyết định số 87/20003/QĐ -UB thành
lập các thôn.
1. Thôn Đồng Phóc (xãm 1, 2 giíi Phóc), cã 130, 5 ha diện tích tự
nhiên và 1634 khẩu.
2. Thôn Đào Động (xóm 3 Đào Động), có 78, 5 ha diện tích tự nhiên và
1058 khẩu.
3. Thôn Đồng Bằng (xóm 4, 5 Đào Động), có 156, 2 ha diện tích tự
nhiên và 2032 khẩu.
4. Thôn H-ng Hoà (xóm 6, 7, 8 Đông H-ng, Giới Phúc), có 136, 8 ha
diện tích tự nhiên và 1554 khÈu.
Tỉng céng x· An LƠ cã 4 th«n víi 502, 0 ha diện tích tự nhiên và 6. 278

nhân khÈu” [15, 349].
12
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ng-ời dân An Lễ sống chan hoà, tình cảm, cùng đoàn kết xây dựng quê
h-ơng giàu đẹp. Trong quá trình phát triển, ng-ời dân luôn có ý thức giữ gìn
và phát huy những giá trị truyền thống của cha ông; ng-ời ng-ời, nhà nhà nêu
cao tinh thần đoàn kÕt, chung tay, gãp søc x©y dùng mét x· héi hội giàu đẹp,
phát triển bền vững trên quê h-ơng mình. Do vËy, cã thĨ nãi, t×nh h×nh x· héi
cđa An Lễ là tấm g-ơng phản ánh đời sống của ng-ời dân nơi đây.
1.3. Truyền thống lịch sử - văn hoá
1.3.1. Truyền thống lịch sử
Trong suốt chiều dài của lịch sử, An Lễ đà cùng nhân dân Thái Bình
viết lên những trang sử hào hùng của dân tộc. Đặc biệt, trong hai cuộc kháng
chiến tr-ờng kỳ chống thực dân Pháp và ®Õ qc Mü, nh©n d©n An LƠ ®· huy
®éng søc ng-ời, sức của, góp phần chung l-ng đấu cật vào cuộc chiến với tinh
thần: "Mỗi ng-ời dân là một chiến sỹ, mỗi làng xóm là một pháo đài". Truyền
thống yêu n-ớc, chống ngoại xâm kiên c-ờng, bất khuất ấy chính là bản anh
hùng ca đ-ợc các thế hệ tr-ớc tạo dựng lên và thế hệ đi sau có nhiệm vụ b-ớc
tiếp những trang sử hào hùng ấy.
Hôm nay và mai sau, truyền thống yêu n-ớc sẽ mÃi mÃi là tấm g-ơng
sáng, là bài ca bất hủ, nh- một ngọn lửa hừng hực cháy không bao giờ tắt.
Truyền thống yêu n-ớc, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ng-ời dân
An Lễ đ-ợc hun đúc từ những buổi đầu c- dân về đây lập làng, lập xóm. Đầu
triều Lý (1010) với chính sách khuyến nông của v-ơng triều, dân trang Đào
Động có b-ớc v-ơn mình, chuyển hẳn ng- nghiệp sang nông nghiệp. Sự kiện
chính biến: Quách Bốc đánh chiếm kinh thành Thăng Long, gia đình Trần Lý,

Trần Thủ Độ, Trần Tự Khánh, Trần Liễu mộ h-ơng dùng Long H-ng (Thái
Bình), Thiên Tr-ờng (Nam Định) cất quân đánh dẹp, r-ớc Lý Cao Tổn về
kinh. Đến năm 1211 phù Lý Huệ Tôn lên ngôi, thanh thế họ Trần càng mạnh.
Để chuẩn bị cho việc lớn, Trần Thị Dung mở ấp ở vùng Khuông Phù, Phù Ngự
(xà Liên Hiệp, Bắc H-ng Hà), Trần Liễu về thị nhậm tại vùng Hà Côi (Phụ
13
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ph-ợng). A Sào cách Đạo Động 6 km, x-a là bản doanh của Phụng Kiều
v-ơng Trần Liễu, ông đà xây dựng 4 trang: Đào Động - Lộng Khê - Tô Đê - A
Sào ven l-u vực sông Hoá, sông Vĩnh thành 4 trung tâm kinh tế phồn thịnh
đ-ợc coi là " Tứ cố cảnh triều Lý ".
Từ giữa thế kỷ XIII, Đào Động là điểm son đ-ợc Trần H-ng Đạo cực kỳ
quan tâm. Sách "Ngàn năm đất và ng-ời Thái Bình" chép: "Theo lệnh của
Quốc công Tiết Chế Trần H-ng Đạo, t-ớng Yết Kiêu đà đ-a cả đội quân thuỷ
lừng danh d-ới tr-ớng về chia đóng ở Ngà ba Nông (xà Điệp Nông, H-ng Hà)
ở các bến bÃi của sông Khúc (đoạn sông Luộc chảy từ địa phận H-ng Hà sang
Quỳnh Phụ)... cách Hải Thị không bao xa để chuẩn bị "làm thanh viện, đồng
thời chặn đánh quân tiếp viện của quân Nguyên". Xuôi dòng Luộc - Hoá sâu
hơn nữa về phía Đông lại có cả một khu căn cứ lớn của nhà Trần: " Đào Động,
Lông Khê, Tô Đê, A Sào - Phụ Ph-ợng, Lý Triều tứ cố cảnh". Bốn nơi có cảnh
sắc phong quang, dân c- trù mật, thế đất cao ráo đều đ-ợc xây dựng thành nơi
tập trung quân l-ơng quan trọng. A Sào với một bên là sông Luộc, một bên là
sông Hoá, nơi điền trang x-a của phụng Kiền V-ơng Trần Liễu (cha Trần
H-ng Đạo). Mặt phía Bắc đại bản doanh có tiền đồn Lộng Khê (xà An Khê,
Qùynh Phụ) đ-ợc giao cho Phạm Ngũ LÃo -vị t-ớng nổi tiếng quê làng ủng
(Hải H-ng) cai quản và dùng làm nơi luyện tập của cả hai đạo binh thuỷ và

bộ" [12, 174].
Hiện nay, trên địa bàn xà An Lễ vẫn còn di tích miếu Ông (miếu Giáp
Lục) thờ điện tiền t-ớng quân Phạm Ngũ LÃo và quận chúa - phu nhân Anh
Nguyên Trần Thị Thái. T-ơng tuyền bà quê làng Đào Động, đ-ợc Trần H-ng
Đạo nhận làm con nuôi, sau gả cho t-ớng quân Phạm Ngũ LÃo. Bài vị của
t-ớng Nguyễn Chế Nghià cũng đ-ợc tìm thấy tại đây. Bức bài vị ghi "Trần
Triều phò mà Đô uý Nguyễn Chế Nghĩa". T-ơng truyền t-ớng quân Phạm
Ngũ LÃo đ-ợc giao coi luyện quân thuỷ, đô uý Nguyễn Chế Nghĩa coi luyện
quân bộ. Các điểm tập trung quân ngày x-a của các binh t-ớng thời Trần nay

14
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vẫn còn nguyên dấu tích đó là: Đình Dất (đình Sinh), đền Bến, đình Bơi, đầm
Bà đều là bến đóng quân về và tiễn quân đi.
Năm 1320, điện suý Phạm Ngũ LÃo mất, tiếp đến Đô uý Nguyễn Chế
Nghĩa qua đời, các t-ớng nhà Trần từng có mặt ở căn cứ Đào Động đều đ-ợc
dân lập đền miếu thờ phụng. Đào Động x-a kia từng đ-ợc mệnh danh là "Bức
thành đồng" trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Xuôi bÃi Vật (cầu
Vật) 100 m là khu đầm Bà chạy dài qua làng Đào Động bao quanh làng Giới
Phúc, v-ơn tới Đống Tâm (Đại Điền, An Vũ) qua làng Lạc cổ xà An Dục.
Đầm Bà là một khu dầm lầy sú vẹt, lau, lác mọc ngút ngàn. Khu thực ấp quân
l-ơng của bà Hoa Đào Anh Nguyên quận chúa Trần Thị Thái và cũng là nơi
neo đỗ, dấu thuyền của dại quân nhà Trần. Cạnh cầu Vật bây giờ, thời tr-ớc là
một dải đất cao ráo, quân sỹ nhà Trần chọn làm sới Vật, nơi luyện tập võ thuật
của quân Thánh Dực do Trần H-ng Đạo quản lĩnh, t-ớng quân Phạm Ngũ LÃo
trực tiếp chỉ huy. Sau này, thực dân Pháp mở quốc lộ 10, làm cầu qua sông đặt

tên là cầu Vật và cầu Vật có tên từ đấy.
Đến niên hiệu Trùng H-ng (1285), thời vua Trần Nhân Tôn đến các
triều Anh Tôn (1293-1314), Minh Tôn (1314-1329) sau đại thắng trận Bạch
Đằng (mùa hè 1288), để tri ân dân binh Đào Động đà nh-ờng cơm, sẻ áo nuôi
quân, nhà nhà là trại lính, xóm xóm là quân doanh, Trần Triều phò mà Đô Uý
Nguyễn Chế Nghĩa và điện tiền t-ớng quân Phạm Ngũ LÃo cùng vua Trần đÃ
-u tiên hỗ trợ việc khẩn điền. Nhiều binh sĩ trong quân doanh ở lại làm dâu,
rể, đ-a thân nhân về đây dựng xây quê mới, khai khẩn đất hoang. Một khu đất
giành riêng cho quân t-ớng thời Trần khai khẩn, cải tạo và trồng lúa gọi là
cánh đồng Quan và đồng Quan còn đến ngày nay. Từ đó, đồng ruộng ngày
càng mở rộng, không còn đất hoang. Họ đà cùng ng-ời dân An Lễ lập nên các
trang Đào, LÃng, Cúi, Dất, sau đó phát triển thêm các khu: Trung, Cầu, Đông,
Đoài. Từ đây làng Đào Động trở thành " Đào Động bát trang " một làng giàu
có, nổi tiếng của lộ An Tiêm. Các làng Giới Phúc, làng Đồng Phúc cũng ngày
một đông đúc.
15
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong suốt 20 năm chống giặc Minh xâm l-ợc, Đào Động, là căn cứ lớn
của t-ớng Phạm Bôi quê ở xà An Bài. Nhân dân lúc ấy cùng các ông Phạm
Ru, Phạm Châu, Phạm Quý, Phạm L-u giữ cửa sông Vĩnh, đánh nhau với
quân Minh. Năm 1417, gần 100 trai làng đà theo thủ lĩnh Phạm Bôi vào Lam
Sơn (Thanh Hoá) tụ nghĩa, dự lễ thề Lũng Nhai, theo Bình Định V-ơng Lê Lợi
10 năm đánh đuổi giặc Minh.
Câu thành ngữ truyền miệng "Trai Đào Động" cũng đ-ợc nhân dân
phát ra từ đây. Nói đến trai Đào Động ý chỉ sự uy linh, sức mạnh và tinh thần
dũng cảm của trai làng.

D-ới triều Mạc Mậu Hợp, Đào Động và Tô Xuyên là hai tiền đồn quan
trọng của phòng tuyến Đông Quynh (chạy từ Quỳnh Phụ sang H-ng Hà) của
bộ th-ợng th- Vũ ảm.
Trong phong trào Cần V-ơng chống Pháp (thế kỷ XIX), có gần 100
dân binh Đào Động đà giúp Đội chuẩn xây đồn Cổ Tiết (An Vinh) để giữ
phía Tây làng xÃ, cùng Đội Duẩn xây dựng đồn Vũ Hạ (An Vũ) để giữa phía
Đông làng và nhiều lần đánh trả quân tuần tiễu nguỵ quyền các đồn Quỳnh
Côi, Thuỵ Anh.
D-ới ngọn cờ của Đảng cộng sản Việt Nam, ngay từ những năm 1938,
Đào Động đà có sơ sở cách mạng.
Năm 1950 quân viễn chinh Pháp sử dụng khu đình Chợ làng Đào Động
làm phủ lỵ huyện Phụ Dực, đóng bốt tại cầu Nghìn (An Bài), ngà t- môi (An
Bài), Đình Chợ, cầu Vật (Đào Động) với quân số trên 1000 lính Pháp, Nguỵ.
Quân dân Đào Động bám đất chiến đấu đến cùng.
Ngày 23/6/1954, du kích xà đà cùng bộ đội tiểu đoàn 64, đại đoàn
Đồng Bằng hạ bốt cầu Vật, làm quân địch phải chạy về Kiến An.
Trong kháng chiến chống Mỹ, hàng trăm thanh niên Đào Động lớp lớp
tòng quân. Tại địa ph-ơng trung đội trực chiến của thôn đà kết hợp với bộ đội
huyện chiến đấu bảo vệ cầu Vật trên quốc lộ 10. Ngày 20/8/1969 đà bắn rơi

16
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

máy bay phản lực của Mỹ. Với thành tích đó, đơn vị đ-ợc Quốc hội tặng Huân
ch-ơng chiến thắng hạng II.
1.3.2. Truyền thống văn hoá
Nhân dân An Lễ trong lao động sản xuất, trong đấu tranh với thiên

nhiên, với địch hoạ đà xây dựng đ-ợc tình yêu th-ơng đùm bọc, sự đoàn kết
thuỷ chung. Nhờ những đức tính tốt đẹp đó, nhân dân An Lễ mới chiến thắng
đ-ợc thiên nhiên, cùng nhân dân trong vùng trị thuỷ đ-ợc sông Hoá, sông
Luộc, đào đ-ợc sông Diêm Hộ đời nhà Mạc, xây dựng làng xà trù phú, chiến
thắng đ-ợc giặc ngoại xâm, đấu tranh chống áp bức bóc lột, đạt kết quả. Sự
đoàn kết ấy đ-ợc thể hiện rõ nét nhất trong cộng đồng làng xà là sự giao chạ
của làng Đào Động với làng Nuồi (Thanh Miện - Hải D-ơng) vào dịp lễ hội.
T-ơng truyền, thời Trần có 2 tiểu t-ớng, một ng-ời là tâm phúc của Yết
Kiêu (quê Ninh Giang - Hải D-ơng), một là ng-ời túc hạ tin cậy của Phạm
Ngũ LÃo. Trải qua những phen sống chết có nhau, cùng vào sinh ra tử, xông
pha trận mạc, họ cùng kết nghĩa anh em, tình thân hơn máu mủ ruột già. Khi
chiến tranh kết thúc, họ phải trở về quê h-ơng. Trong buổi chia tay, hai ng-ời
đà thể rằng khi về làng sẽ khai cơ lập nghiệp, xây dựng xóm làng trù phú và
hàng năm hai làng sẽ tổ chức giao chạ, thi bơi thuyền để kỷ niệm những ngày
c-ỡi thuyền theo vua đánh giặc. Khi trở về quê họ giữ đúng lời hẹn -ớc ấy.
Ng-ời về Đào Động lập đền thờ Phạm Ngũ LÃo, ng-ời về làng Nuồi lập đền
thờ Yết Kiêu. Hai ng-ời đại diện 2 làng th-ờng xuyên đến thăm viếng lẫn
nhau. Một trăm năm sau, một số con cháu họ Đinh từ Đào Động chuyển clên ở làng Nuồi nay phát triển trên 3000 khẩu. Hàng năm, con cháu họ Đinh
từ làng Nuồi (Thanh Miện - Hải D-ơng) vẫn về lễ hội và dù thi ®ua thun.
Cịng tõ xa x-a Êy, ë An Lễ hàng năm có nhiều lễ hội, trong lễ hội có
các bộ môn cổ truyền nh- hội vật, hội bơi trải ở làng Đào Động, các trò đánh
đu, đuổi cuốc, múa lân và trò làm nhọ mặt ở làng Giới Phúc. Tr-ớc năm 1945,
xà có 3 làng: làng Đào Động (còn gọi Đồng Bằng), làng Giới Phúc (còn gọi là
làng Di Phúc hay làng B-ởi), làng Đồng Ông (còn gọi là làng Đồng).
17
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Riêng làng Giới Phúc, nếu xét về phong tục, tập quán sinh hoạt văn hoá
thì đà có một số l-ợng phong phú các tập tục dân gian đà trở thành truyền
thống đó là tục đuổi cuốc, tục văn tế vặn con tràng, phong tục chia trầu cau,
tục cúng cơm mới, xôi mới, trò múa lân...
Tục đuổi cuốc đ-ợc đ-ờng Độ Giám (chức quan coi quân pháp trong
quân đội) khởi x-ớng. T-ơng truyền: Sau khi giúp vua Hùng đánh thắng giặc
trên tám cửa biển n-ớc Nam, Vĩnh Công Đại V-ơng xin vua Hùng cho về khai
khẩn tại quê nhà, tức là Trang Động Đào. Trong tr-ớng có quan Đô giám họ
Đ-ờng xin về khai phá vùng Đông Bắc trang Động Đào, lập nên thôn Đông, vì
thế ông trở thành thành thành hoàng của làng. Khu vực thôn Đông có hai mặt
giáp đầm trũng, có rất nhiều chim cuốc sinh sống. Cứ vào dịp tháng 3 đầu
mùa hè là dịp chim cuốc gọi bạn, báo hè sang khắp xóm làng.
Đ-ờng Đô Giám khởi x-ớng tục đuổi cuốc nhằm mục đích tập d-ợt sự
hợp sức để tạo ra sức mạnh cộng đồng, chống lại thú dữ, hoả hoạn, giặc giÃ.
Nó cũng mô phỏng cách những c- dân đầu tiên đến làng Giới Phúc đánh đuổi
thú dữ, khai khẩn đất hoang. Tục đuổi cuốc đ-ợc tổ chức hàng năm, cứ vào
giờ Ngọ ngày 10/3 âm lịch làng Giới Phúc đ-ợc chia thành 5 giáp: Giáp Đông,
Giáp Tây, Giáp Nam, Giáp Trung và Giáp Bắc. Các giáp cử ng-ời tham gia
dùng thanh la, trống, vung xoong, nồi đánh liên hồi, dồn cuốc về giáp Trung.
Ng-ời của giáp nào bắt đ-ợc cuốc đầu tiên thì làng có th-ởng và năm đó đ-ợc
coi là năm làm ăn may mắn, phát tài của cả giáp. Sau đó mọi ng-ời xông vào
tranh nhau giằng xé con cuốc bắt đ-ợc, giáp nào nhận đ-ợc phần đầu thì đ-ợc
coi là gặp may. Các giáp mang phần giành đ-ợc về sơ chế và mang ra đình.
H-ơng hội dùng kim chỉ khâu con cuốc trở lại hình hài bình th-ờng, trịnh
trọng đặt lên mâm cúng tế.
Ngay từ tháng 8, tháng 9 âm lịch, các giáp đà cử ng-ời chọn nuôi và
vỗ béo một con lợn. Đến ngày làng nào đám, ngả lợn chia phần: mỗi xuất
đinh đ-ợc chia một phần thịt. Cách chia phần nh- sau: lợn ngả ra, lọc hết
x-ơng, xâu vào lạt tre, luồn vào một cây sào treo ở sân đình sao cho các phần
18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

có trọng l-ợng và nạc, mỡ bằng nhau. Cứ theo sổ đinh đọc tên, đến l-ợt ai thì
lên nhận phần. Vì các xâu thịt đ-ợc luồn vào sào tre nên không ai đ-ợc chọn
phần ngon hơn mà lấy. Nếu năm nay đọc từ đầu sổ đinh trở xuống thì sang
năm lại đọc từ cuối sổ đinh đọc lên. Đây là cách chia phần khoa học và tạo
sự công bằng. Lòng thủ, chân giò, x-ơng... của con lợn mổ ra, đ-ợc nấu
n-ớng, sắp cỗ mời những ng-ời tham gia đuổi cuốc và những chức dịch trong
giáp ra đình thừa lộc.
Khi làng vào tế, các giáp cử ra một đội đinh tráng, đ-ợc uống r-ợu ban,
giả làm đàn chim cuốc, phục ở sân đình theo sau cuốc đầu đàn vỗ cánh bay về
ph-ơng đông, tây, hay ph-ơng nào theo lời văn x-ớng tế. Trống phách, thanh
la, thúc liên hồi tạo nên khí thế sôi động.
Tục tế vặn con tràng: Khi lµng më héi ngµy 10/3, lóc chđ tÕ, x-íng tÕ
lµng cư mét ng-êi cã ®øc cao väng träng dïng "con tràng" đ-ợc đẽo gọt khéo
léo bằng tre, vặn xoắn vào nhau tr-ớc bàn thờ tế. Theo di ngôn cổ nhân để lại,
đầm Bà có căn chứ thuỷ quân của nhà Trần, do vậy rất nhiều dây thừng, dây
chÃo để neo đậu chiến thuyền. Một bộ phận c- dân đ-ợc dạy nghề và phân
công chuyên làm nghề đánh thừng, chÃo phục vụ việc quân. Ông tổ nghề đánh
thừng đ-ợc tôn vinh làm tổ nghề, đ-ợc thờ bài vị tại đình làng. Tục vặn con
tràng là mô phỏng, ghi nhớ lại công lao của ng-ời có công truyền nghề đánh
thừng, vặn chÃo của làng.
Phong tục chia trầu cau: từ xa x-a, mặc dù lễ giáo phong kiến còn rất
nặng nề, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, nh-ng ng-ời làng Đồng Phúc đà có
những tiến bộ nhất định. Trong quá trình lao động sản xuất, trai gái trong làng
phải lòng nhau, nếu môn đăng hậu đối, đ-ợc cha mẹ đôi bên làm lễ dạm hỏi.
Lễ vật là những sản phẩm rất đời th-ờng, chỉ mang tính -ớc lệ nh- trầu, cau...

Quy định của làng tiến bộ nhân văn ở chỗ những cặp trai gái dù có nghèo hèn
vẫn có thể xây dựng gia đình với nhau. Sau lễ dạm hỏi, cha mẹ đôi bên mang
theo một quả sau, một lá trầu đến tận nhà gặp các bậc cao niên, bà con trong

19
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thôn để báo cáo việc hứa hôn của con cái. Kể từ đó, đôi trai gái coi nh- đà có
nơi, có chốn, cả làng cùng tôn trọng việc dạm hỏi của hai bên gia đình.
Tục cúng cơm mới, xôi mới: những c- dân đầu tiên của làng Đồng Phúc
là những ng-ời sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa n-ớc, do vậy từ xa x-a
ng-ời Đồng Phúc đà tôn cây lúa lên thành "thần lúa". Hàng vụ, khi công việc
thu hoạch mùa màng đà tạm ổn, ng-ời Đồng Phúc xay già những hạt thóc đầu
tiên, chọn ra phần ngon nhất, nấu nồi cơm mới nhất để cúng "thần lúa" và
cúng gia tiên. Th-ờng thì mùa vụ, những giống lúa nếp thơm nhất đ-ợc cấy để
nấu xôi cúng" thần lúa" và gia tiên để cầu cho năm sau, mùa sau m-a thuận
gió hoà, mùa màng t-ơi tốt.
Tục cúng cơm mới, xôi mới mang đậm nét nền văn minh lúa n-ớc,
không những thể hiện khát vọng mùa màng no ấm mà còn cho thấy ng-ời
Đồng Phúc luôn sống thuỷ chung, có tình có nghĩa, biết tri ân những ng-ời
mang lại những điều tốt đẹp cho mình.
Trò múa lân: Trò múa này mô phỏng cảnh th- hùng giữa những con vật
đ-ợc ng-êi x-a cho lµ cao quý nhÊt: long, li, quy, ph-ợng. Trong trò múa lân
ng-ời x-a mô phỏng các sinh hoạt cộng đồng thông qua việc tự chọn cho
mình một con vËt cao q trong " tø linh " ®Ĩ thể hiện. Đặc sắc là các tích
long mà vờn cầu, ly - ph-ợng tranh hùng, Võ Tòng đả hổ... Trò múa lân đ-ợc
tổ chức khi làng có việc lớn, đ-ợc múa tại sân đình, trong các nhà đám. Theo

thời gian, trò múa lân đ-ợc mai một cho đến năm 1981, xóm B-ởi đà khôi
phục và l-u giữ đến ngày nay. Kỹ xảo làm các con vật hoá linh cũng ngày một
tinh xảo hơn, tuy nhiên kỹ thuật múa thì đà phần nào bị mai một.
ở làng Đào Động có hội vật đ-ợc l-u truyền, bảo l-u từ thời Trần cho
đến tận ngày nay. Xới vật sát gần cầu Vật bây giờ có cả một tiến trình lịch sử
và rất vinh quang. BÃi vật của t-ớng sĩ nhà Trần x-a, nay trở thành bÃi vật của
trai làng Đào Động. Khi chiến tranh chống quân Nguyên kết thúc, các t-ớng
giải ngũ ở lại làng nh- Đức đồng ông Trần Nhân Huệ (tức Trần Thánh D-),
Đô uý Nguyễn Chế Nghĩa và t-ớng quân Phạm Ngũ LÃo đà khích lệ phong
20
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×