Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.09 KB, 93 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa NGữ VĂN

------------

khoá luận tốt nghiệp
chuyên ngành: NGÔN NGữ

ĐặC ĐIểM NGÔN NGữ PHạM THị HOàI
(QUA TIểU THUYếT THIÊN Sứ)

Giáo viên h-ớng dẫn

: Th.S. Đoàn Mạnh Tiến

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Văn Đồng

Lớp

: 45E2 Ngữ văn

Vinh - 2009

1


Lời cảm ơn

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Đoàn Mạnh Tiến Ng-ời đÃ


tận tình h-ớng dẫn em hoàn thành luận văn.
Em cũng chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, gia đình và bạn bè đà giúp đỡ, tạo
điều kiện cho em trong suốt thời gian học tập và thực hiên đề tài này.

Vinh, tháng 5 năm 2009
Ng-ời viết
Nguyễn Văn Đồng

2


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................2
3. Lịch sử vấn đề .......................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................8
5. Cái mới của đề tài .................................................................................9
6. Cấu trúc khóa luận ................................................................................9
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI ....................10
1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật ........................................................................10
1.2. Tiểu thuyết và ngôn ngữ tiểu thuyết ...............................................13
1.2.1. Tiểu thuyết ..............................................................................13
1.2.2. Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết ...............................................14
1.3. Phạm Thị Hồi – tác giả, tác phẩm Thiªn Sø ..................................22
1.3.1. Tác giả Phạm Thị Hoài ..... .....................................................22
1.3.2. Vài nét về tác phẩm Thiên Sứ .................................................22
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT THIÊN SỨ ......25
2.1. Khái niệm về từ ...............................................................................25

2.2. Các lớp từ tiêu biểu trong tiểu thuyết Thiên Sứ..............................26
2.2.1. Từ gốc Âu ...............................................................................26
2.2.2. Từ Hán Việt.............................................................................29
2.2.3. Từ láy ......................................................................................33
2.2.4. Từ địa phương .........................................................................41
2.2.5. Thành ngữ ..............................................................................46
2.2.6. Những điển cố văn học mang hiện đại được tạo ra dày đặc ...50
2.3. Thiên Sứ- ngôn ngữ đa phong cách ................................................53
3


2.3.1. Phong cách ngôn ngữ tiểu luận ...............................................54
2.3.2. Phong cách ngụn ng kch ......................................................55
2.3.3 Ngôn ngữ mang đậm chất thơ ..................................................58
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TIỂU THUYẾT THIÊN SỨ ..62
3.1. Giới thiệu chung về câu trong tiếng Việt ........................................62
3.1.1.Kkhái niệm câu tiếng Việt .......................................................62
3.1.2. Đặc điểm của câu ting Vit ...................................................63
3.2. Đặc điểm cõu văn trong tiu thuyt Thiên Sứ.................................64
3.2.1. Câu ngắn..................................................................................65
3.2.2. Câu dài ....................................................................................73
Ch¬ng 4: MéT Sè BIệN PHáP tu Từ ĐộC ĐáO TRong thiên sứ ....79
4.1. Sử dụng đan xen những tổ hợp ngôn từ độc đáo ............................79
4.2. Sử dụng mệnh đề phụ làm xô lệch ng phỏp c ...........................82
KT LUN ......................................................................................................85
TàI LIễU THAM KHảO................................................................................87

4



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ lâu, chúng ta vẫn nói tới mối quan hệ biện chứng giữa hình thức
vµ nội dung, lên án chủ nghĩa hình thức thuần tuý. Trong thực, tế chúng ta
thường suy nghĩ về tác phẩm và nhà văn ở góc độ nội dung nhiều hơn hình
thức. Chúng ta thường có truyền thống nghĩ về nhà văn như một nhà ngơn
ngữ, khơng có truyền thống nghĩ về hình thức tác phẩm là một đối tượng
sáng tạo chứ khơng phải một cơng thức.
Có thể nói, trong văn học Việt Nam sau Vũ Trọng Phụng, Phạm Thị
Hồi là nhà văn ghi được dấu ấn cá tính rõ nhất về phương diện ngôn ngữ.
Đối với Phạm Thị Hoài, bạn đọc do nhà văn tạo ra, mà một nhà văn thực sự
phải là người tạo được “ lỗ tai mới” (chữ của Trần Dần) cho người đọc. Do
vậy “nhà văn là kẻ đã kí hợp đồng nào đó đối với các con chữ, đôi khi là
một hợp đồng rất khắt khe” [ 30].
Bên cạnh quan niệm phi truyền thống về bản chất đời sống, về con
người và văn chương, về các giá trị thì có thể nói cái mới, cái gây ấn tượng,
gây sốc trực tiếp của Thiên Sứ - Phạm Thị Hồi với độc giả là ngơn ngữ.
Một trong những lý do quan trọng khiến văn chương Pham Thị Hoài
gây dư luận ồn ào, đa chiều, cực đoan, phức tạp là thứ ngôn ngữ đặc tuyển,
kén chọn bạn đọc, là sự tổ chức cách đọc thụ động. Điều này đến nay
khơng ai dám nói là sai trái, bởi nghệ thuật đích thực chưa bao giờ đơn
giản, dễ hiểu. Nhà lý luận Lê Ngọc Trà cảnh báo : “Coi văn chương là điều
dễ hiểu đó là một ngộ nhận, và từ ngộ nhân này lại xem tính dễ hiểu lúc
nào cũng như một yêu cầu, một giá trị, cịn tính khó hiểu như một thiếu sót
của tác phẩm thì lại càng sai hơn” [16; tr83]. Nghĩa là người đọc văn học
cần có một vốn văn hố nhất định để giải mã, mà một khả năng cảm thụ cái
đẹp không phải ai cũng may mắn được sở hữu.
5



Phạm Thị Hồi sử dụng ngơn ngữ vừa như một chất liệu, vừa như
một đối tượng của văn chương, nó khơng giống thói quen tiêu thụ các kí
hiệu xưa nay trong văn học vẫn làm. Trong việc sử dụng ngôn từ, nhà văn
để lại cho người đọc ấn tượng sâu đậm về một trò chơi, trò chơi giải mã
của bản thân ngơn ngữ, trị chơi giữa các sự vật, như Novalis: “Ngơn ngữ
cũng tựa như cơng thức tốn học. Chúng thiết lập một thế giới đặc trưng,
chúng biệt lập để tác động nhau, khơng diễn tả điều gì khác ngồi bản tÝnh
phi phàm của chúng, và điều đã khiến chúng tơi gây ấn tượng mạnh là
chúng tự phản ánh trị chơi lạ kì giữa các mối liên hệ giữa sự vật”. Thơng
qua trị chơi ngơn từ đầy tính lao động nghệ thuật này, người đọc phần nào
hiểu thêm quan niệm của nhà văn về tiểu thuyết: Văn chương là một trò
chơi tự do, nhưng đồng thời cũng là phép ứng xử của bản thân, của mơi
trường, cho nên nó khơng được phép cẩu thả, vô trách nhiệm. Với ngôn
ngữ, ý thức của Phạm Thị Hoài cũng thật m·nh liệt.
Qua tiểu thuyết Thiên Sứ, có thể gói gọn phong cách ngơn ngữ
Phạm Thị Hồi trong một mệnh đề: ®ã là sự khiêu khích thẩm mĩ của
người đọc truyền thống. Đó là những gì chúng ta cần biết đến Phạm Thị
Hồi trước khi tìm hiểu sáng tác của chị, và đó cũng l nhng lý do m
chỳng tụi quyt nh chon đặc điểm ngôn ngữ của chị qua tiểu thuyết
Thiên Sứ làm đề tài khố luận.
2. Mục đích nghiên cứu
Khố luận này có ba mục đích sau:
2.1. Tìm hiểu những đặc điểm ngôn ngữ, đặc biệt là những cách tân
về ngôn ngữ của Phạm Thị Hoài qua tiểu thuyết Thiên Sứ - một trong
những tác phẩm đề xuất được mơ hình mới về tiểu thuyết tiêu biểu cho xu
hướng hoà nhập của văn học Việt Nam vào văn học thế giới.
2.2. Góp phần xác định một tiêu chí, một hướng tiếp cận mới phù
hợp với tư duy văn học thời đại đổi mới, xóa bỏ định kiến cũ trên tinh thần
6



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

“Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng trong hoàn cảnh cách mạng khoa
học kỹ thuật đang diển ra với quy mô, tốc độ chưa từng thấy trên thế giới
và việc giao lưu giữa các nước và các nền văn hoá ngày càng mở rộng.
Văn hoá nghệ thuật nước ta càng phải đổi mới, đổi mới tư duy, đổi mới
cách nghĩ cách làm”. “Đảng khuyến khích văn nghê sĩ tìm tịi sáng tạo,
khuyến khích và u cầu có nhiều thể nghiệm mạnh bạo và rộng rãi trong
sáng tạo nghệ thuật và phát triển các loại hình và thể loại nghệ thuât, các
hình thức biểu hiện”(Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị Ban chấp hành TW
Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hoá nghệ thuật).
2.3. Khoá luận làm rõ sự bắt nhịp của Pham Thị Hồi vào cơng cuộc
đổi mới văn học, giúp người đọc thấy được tác phẩm Thiên Sứ của Phạm
Thị Hồi khơng chỉ đổi mới về nội dung, mà đặc biệt hơn là đổi mới về
ngôn ngữ, sáng tạo chất liệu văn chương của tác giả. Ở đề tài này, chúng
tôi đến với Thiên Sứ, đến với Phạm Thị Hồi như một nhà cách tân ngơn
ngữ.
3. Lịch sử vấn đề
Thiên Sứ, tiểu thuyết của Phạm Thị Hồi, in lần đầu tiên trên tạp chí
Tác phẩm văn học, số 7, năm 1988, với chưa đầy 80 trang. Đến năm 1994
tác phẩm được tái bản và sửa chữa bổ sung. Tác phẩm đã được in thành
sách với số lượng 174 trang chính văn.
Tác phẩm gồm 20 chương, viết theo lối độc thoại bằng lời của một
nhân vật 29 tuổi nhưng mang vóc dáng trẻ con: Nhân vật Hồi. Cơ bé Hồi
trình bày những suy nghĩ, đúc kết của mình về thế giới xung quanh cơ với
đủ loại sự kiện, biến cố của cuộc sống thường nhật trong một thời điểm
giao thoa của cơ chế bao cấp và cơ chế thị trường, của trạng thái văn hoá
giao tranh dữ dội giữa các hệ hình tư duy các hệ giá trị văn hoá và đạo đức.
Tất cả được thể hiện trong một lối viết đầy cách tân với một kho tàng ngôn

từ đặc biệt.
7

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Với sự xuất hiện của tiểu thuyết Thiên Sứ trong giai đoạn đổi mới
Văn học sau 1975, Phạm Thị Hồi nổi lên như một cây bút có cá tính cả
trong tác phẩm và cả ở những lập ngơn táo bạo, tạo ra khơng ít những tranh
cãi gay gắt và phức tạp: “ Phạm Thị Hoài là một cây bút gây nhiều tranh
cãi nhất… người khen, kẻ chê đủ cả. Nhưng tựa chung khơng ai có thể phủ
nhận sự đóng góp cá nhân của chị vào diện mạo chung của Việt Nam
đương đại” [3]. Sự khen, chê thường xuất phát từ những tiêu chí đánh giá
khác nhau, người chú trọng nội dung, người quan tâm hơn đến cách biểu
đạt. Nhưng trong thời đại dân chủ chuyện đó cũng được xem là bình
thường bởi vì “ Văn chương là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan”. Có ý kiến phủ định: “Phạm Thị Hoài chưa xử lý được vốn sách vở
với hiện thực cuộc sống…chính vì vậy mà sự khám phá của Phạm Thị Hoài
thiếu cơ sở nhận thức và độ sâu triết học…chỉ là những đại ngôn vô căn
cứ, giỏi lắm chúng cũng chỉ đạt được thành công là làm cho những người
dễ xúc động phải khó chịu” [21]. Nhưng cũng có những lời khẳng định
mạnh mẽ: “ Phạm Thị Hoài là sự thức tỉnh của lương tâm trước những rạn
vỡ của xã hội, của tâm linh con người mà chủ yếu là triệt tiêu sự thông
cảm”, “ Phạm Thị Hồi là một tri thức cơng khai, nhìn nhận trách nhiệm
của tri thức. Trách nhiệm trước tiên đối với bản thân, sau đó với chủ nghĩa
và sau cùng với người đồng loại” [35].
Với Thiên Sứ, nhà văn Phạm Thị Hồi cũng gặp khơng ít những
phiền tối, mặc dù như Nguyễn Thanh Sơn nói: “ Một trận địn hội chợ đã

khơng kịp xảy ra”. Giá như có “ Trận địn” tập thể, cơng khai, Thiên Sứ có
thể tự hào là một trong những tác phẩm hiếm hoi khuấy động được cái ao
văn hố nước nhà vốn “Rất đỗi bình yên, nhưng đẹp”(Nguyễn Văn Thọ).
“Sự lạnh lùng” của giới phê bình, “dấu hoa huệ” của một tác phẩm “có vấn
đề” đã khiến Thiên Sứ “chìm vào trong một sự im lặng đầy ác ý” (Nguyễn
Thanh Sơn). Nhưng khơng phải vì thế mà những ý kiến xung quanh về
8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thiên Sứ kém đa dạng được. Theo khảo sát của chúng tơi có hơn 30 nhà
nghiên cứu trong và ngoài nước đã chọn Thiên Sứ làm đối tượng cho đề
tài nghiên cứu của mình, họ đã đi vào nghiên cứu trên nhiều phương diện
khác nhau, chúng tôi đã chia làm 3 hướng sau:
- Hướng thứ nhất: Nghiên cứu Thiên Sứ trên phương diện nội
dung. Theo h-íng này có các tác giả: Hoàng Ngọc Hiến, Văn Giá, Văn
Thọ, Nguyễn Thị Bình…
Nhà nghiên cứu Hồng Ngọc Hiến phát hiện: Phạm Thị Hồi và
Nguyễn Huy Thiệp là những tác giả có xu hướng “viết nội dung” mà đặc
điểm của lối viết này là “kết hợp”, “ viết cái gì”, tạo ra sức căng cho câu
văn, mạch văn, làm cho câu văn có giọng, có hồn, khơng bị “bẹt”, bị “iđ
sìu”, phân biệt rõ ràng với loại văn “kể nội dung” đang chiếm lĩnh văn đàn
lúc đó. “ Thiên Sứ là một sự khẳng định: khát vọng yêu thương thơm thảo
- khát vọng vĩnh cửu của con người. Đồng thời là một sự phủ định: tác giả
phơi bày sự trống rỗng, sự vô nghĩa của những lối sống hoặc quấy nhiễu
hoặc biếm hoạ chủ nghĩa xã hội. Đọc Thiên Sứ của Phạm Thị Hồi khơng
ai nghĩ đến ngun t¾c phản ánh như đọc truyện của Nguyễn Huy

Thiệp…Có lẽ vì vậy, mặc dù cảm hứng phủ định rất mạnh liệt và triệt để,
đọc Phạm Thị Hồi khơng ai cảm thấy bị xúc phạm, hồn tồn n chí đây
là nghệ thuật, chẳng có ám chỉ, máy móc nào cả” [11;tr65].
Cũng từ góc độ nội dung, nhà nghiên cứu Văn Giá phát hiện ra từ
bình diện văn minh của con người trong Thiên Sứ, “Qua đó để nhận thức
và thẩm định thế giới và cũng từ đó để tổ chức chất liệu hiện thực trong tác
phẩm”. Điểm nhìn ấy của Thiên Sứ được thể hiện qua nhân vật người kể
chuyện suy tư Hoài. Bằng cảm hứng phủ định và phê phán bao trùm, xuyên
suốt toàn bộ tác phẩm, Thiên Sứ bộc lộ “sự phân rã không chỉ ở bề mặt
các quan hệ xã hội, mà còn ở bề sâu trong đời sống tinh thần của mỗi con
người” [37].
9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ngồi ra cịn có rất nhiều tác giả khác cũng nghiên cứu Thiên Sứ
trên phương diện nội dung. Nhưng phải nói rằng chỉ dựa trên nội dung là
chưa đủ, cịn mang tính phiÕn diƯn vì họ đã bỏ qua mặt h×nh thøc – cái chủ
yếu khơng thể thiếu khi đi vào nghiên cứu, đánh giá một tác phẩm văn học.
- Hướng thứ hai: Nghiên cứu Thiên Sứ dựa trên hình thức tác
phẩm.
Dựa vào hình thức có một số tác giả tiêu biểu như: Lại Nguyên Ân,
Thuỵ Khê…
Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân tìm hiểu những đặc điểm của tiểu
thuyết Thiên Sứ từ góc nhìn: độc thoại đảm nhiƯm tất cả, giai điệu hài
hước mỉa mai, nhân vật như là một biểu trưng, mượn điển tích, tạo giai
thoại, thẩm mĩ nghịch dị, cảnh bµi trí câu văn “hội hè hoá”…Ra đời ngay

sau khi tiểu thuyết Thiên Sứ xuất bản( tháng 11/1989). Bài viết đã thể hiện
tinh thần đổi mới trong phê bình văn học, có ý thức nâng đỡ, khích lệ
những bước đi thể nghiệm của những sáng tác mới. Có thể nói bài viết này
đã cung cấp cho chúng tôi nhiu gợi ý c th trin khai một cách mạch
lạc hơn. Nhưng cũng phải nói rằng bài viết đang chú trọng đến hình thức
mà chưa đi sâu vào nội dung, hay nói cách khác bỏ qua mặt nội dung.
Còn Thuỵ Khuê trong bài viết năm 1991 in ở tập “Sóng từ trường”, bằng
một nét chấm phá ngắn gọn từ góc độ hình thức đã chỉ ra chính xác tự sự mà
Phạm Thị Hoài đã dïng để tạo dựng tiểu thuyết: “ Thiên Sứ viết theo lối tiểu
thuyết mới, từng đoạn cắt rời, đổi phông như những khúc đứt của những bức
tranh lập thể, khó hiểu…Bối cảnh rời rạc không nhất quán...” [34].
- Hướng thứ ba: Nghiên cứu Thiên Sứ trên cả hai phương diện nội
dung và hình thức.
Đi theo hướng này có những tác giả như: Anatoli Asokolov ( người
Đức), Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thị Thu Nguyên vv…

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Anatoli Aosokov trong bài viết về văn hoá và văn học Việt Nam
những năm đổi mới đã dẫn Phạm Thị Hoài như một cây bút tiên phong tự
đổi mới mình : “Thứ văn xi khác thường mang tính xấc xược xét về hình
tượng và phong cách của Phạm Thị Hoài gây ra bạn đọc người Việt những
dư luận trái ngược nhau từ sự ca tụng, tâng bốc quá đáng đến không chấp
nhận và bác bỏ quyền tồn tại”. Nhà nghiên cứu khẳng định tính mới mẻ
của tác phẩm : “Trên thực tế tiểu thuyết Thiên Sứ (mà ở mức độ nào đó là

những truyện ngắn) là rất khác thường và không đặt vừa được vào truyền
thống tự sự của văn xi Việt Nam nửa sau thế kỷ XX…Khó mà nói một cách
xác định rằng thứ văn xi của Phạm Thị Hoài là thực nghiệm của Văn học,
là văn học đặc tuyển (Elite) hoặc cái gọi là văn học đi trước…” [1].
Cũng theo hướng này, từ những kiến giải trong bài viết Thiên Sứ
của Phạm Thị Hoài (Tháng 8/1994). Nhà phê bình văn học Nguyễn Thanh
Sơn đã đề nghị một hướng giải mã cho tác phẩm theo đúng đặc trưng bút
pháp Phạm Thị Hồi: “Hãy hiểu tính ước lệ của nó, hãy loại bỏ, thanh lọc
mình khỏi những Thiên kiÕn chủ quan và phải trái, về cái có thật và cái trìu
tượng, nhập thân vào thế giới của các nhân vật, các huyền thoại, các biểu
tượng, mở lòng ra “Văn sẽ tràn vào trong ta, trong một giây” (Tsekhov).
Nhà nghiên cứu phát hiện: “Cái lạ của Thiên Sứ lại vốn dĩ…không hề lạ.
Đúng là lạc vào thế giới của Thiên Sứ chúng ta như lạc vào mê cung của
nhà Vua medat…bởi bản thân tác phẩm là cả một “rừng biểu tượng”…Bởi
lẽ cái quyến rũ nhất của Thiên Sứ là chất ảo của hiện thực…ngay cả sự ra
đời của Thiên Sứ cũng diễn ra như một phản cổ tích, khi các yếu tố của
huyền thoại và hiện thực trần trụi chen vai thích c¸ch cạnh nhau. Cái cách
gắn các “groste sco” (thô kệch) vào bên cạnh cái thơ đã trở thành phản xạ
của ngịi bút Phạm Thị Hồi…Thiên Sứ bản thân nó đã là một khối văn
bản, một văn bản nhiều chiều, nhiều tầng lớp” [20].

11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ngoài ra một số nhà nghiên cứu khác cũng đi vào nghiên cứu Thiên
Sứ trên tổng thể của nó, nhưng nhìn chung hầu hết họ chú trọng đến mặt

nội dung mà coi nhĐ hình thức – ngơn từ của tác phẩm.
Qua ba xu hướng trên, chúng tôi đã thấy được những lí do để khen,
chê Phạm Thị Hồi một cách cực đoan. Các ý kiến chỉ ra những đóng góp
của chị đều cụ thể, xác thực và những ý kiến phản đối cũng không kém
phần sắc sảo, làm nên một dư luận đa chiều, gây hoang mang cho những
người đọc đã có thói quen chờ người khác cung cấp cho mình những tư
tưởng, nhận xét, đánh giá mà hưởng thụ. Dư luận này cũng có mặt tích cực
của nó, có khi thơi thúc những người muốn tự khám phá bằng những kinh
nghiệm văn học, văn hố để tìm hiểu những tác phẩm mang tính cách tân
này. Chính vì thế ở khố luận này, chúng tơi sẽ đi tìm hiểu Thiên Sứ từ
góc độ ngơn ngữ để làm rõ những cách tân của Phạm Thị Hoài trong việc
lựa chọn, sang tạo chất liệu cho văn chương.
4. Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tơi sử dụng ®ång thêi các phương pháp
sau:
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích những đặc điểm về
ngơn ngữ để từ đó tìm ra đặc trưng và bút pháp Phạm Thị Hồi. Trong q
trình triển khai khố luận phải đi từ những chi tiết cụ thể đến tổng hợp và
khái quát, nêu lên những kết luận nhất định.
- Phương pháp thống kê, phân loại: Sau khi đã tìm hiểu qua văn
bản, chúng tôi tiến hành thống kê các lớp từ, các kiểu câu và từ đó phân
thành các loại, các tiểu loại ngôn từ, các kiểu câu mà tác giả đã sử dụng
trong văn bản
- Phương pháp so sánh đối chiếu: Thiên Sứ ra đời trong bối cảnh
đổi mới chung của nền Văn học nước nhà, trong quá trình hội nhập của văn
học Thế giới. Vì thế người viết khố luận có ý thức so sánh đối chiếu chất
12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

liệu ngôn từ với những trào lưu văn học trước đó, cũng như với những tác
phẩm cùng thời để thấy được nét chung cũng như nét riêng, nét độc đáo
của Phạm Thị Hoài qua tiểu thuyết Thiên Sứ, từ đó đi đến khẳng định
những đóng góp của Phạm Thị Hoài cho nền văn học nước nhà.
5. Cái mới của đề tài
Khóa luận này có thể xem là cơng trình độc lập đầu tiên đi vào
nghiên cứu tiểu thuyết Thiên Sứ từ góc độ ngơn ngữ, xem nhà văn như
một nhà ngơn ngữ. Có lẽ đây là khố luận đầu tiên của sinh viên trường
Đại học Vinh nghiên cứu về tiểu thuyết Thiên Sứ nói riêng và sáng tác của
Phạm Thị Hồi nói chung.
6. Cấu trúc khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khóa luận gồm:
Chương 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài
Chương 2: Đặc điểm từ ngữ trong tiểu thuyết Thiên Sứ
Chương 3: Đặc điểm cõu vn trong tiu thuyt Thiờn S
Ch-ơng4: Một số biện pháp tu từ độc đáo trong Thiên Sø

13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI
1.1. Ngôn ngữ nghệ thuật

Ngôn ngữ nghệ thuật là khái niệm chỉ một loại hình ngơn ngữ chung
để biểu đạt nội dung, hình tượng của tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (sáng tác
lời truyền miệng và văn học viết). Tuy nhiên khi bàn về khái niệm ngôn
ngữ nghệ thuật lại có rất nhiều ý kiến, ở đây chúng tơi xin dẫn mét sè quan
niệm của c¸c tác giả:
I.U.M.Lot man – nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng người Nga này
cho rằng: “Văn học có tính nghệ thuật nói bằng một thứ ngôn ngữ đặc biệt,
thứ ngôn ngữ được xây dựng chồng lên trên ngôn ngữ tự nhiên với tư cách
là hệ thống thứ hai” [14; tr 49]. Theo ông thì ngôn ngữ nghệ thuật được
hình thành từ ngôn ngữ tự nhiên nhưng lại có sự khác biệt về đặc trưng:
“Trong văn bản có tính nghệ thuật ngơn từ thì khơng chỉ ranh giới giữa
các ký hiệu là khác nhau, mà bản chất khái niệm ký hiệu cũng khác nhau”
[14; tr 49].
Từ quan niệm của I.U.M.Lot man, ta có thể hiểu ngơn ngữ tự nhiên
chính là sự xuất phát cho sự ra đời và phát triển của ngôn ngữ nghệ thuật,
nhưng nó có tính độc lập với tư cách là hệ thống tín hiệu Thứ hai.
Theo Đinh Trọng Lạc: “Ngôn ngữ phi nghệ thuật” được hiểu trùng
với “Ngôn ngữ tự nhiên”, nó bao gồm lời nói sinh hoạt hàng ngày, các loại
ngơn ngữ thuộc phong cách hành chính, chính luận, khoa học… “Ngơn
ngữ phi nghệ thuật có thể được xác định như là một mã chung, phổ biến
nhất, tức một hệ thống tín hiệu đầu tiên và quy tắc sử dụng tín hiếu đó mà
con người dùng để Việt hố các ý nghĩa, tình cảm của mình, tức để diễn
đạt những ý nghĩ, tình cảm này trong một hình thức được tri giác một cách
cảm tính: Từ ngữ, phát ngôn…” [4; tr 123].
14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Về chất liệu: “Các phương tiện ngôn ngữ được sử dụng ở nghệ thuật
ngơn từ có thể khơng khác gì từ vựng, ngữ pháp của ngơn ngữ tồn dân, ngôn
ngữ thông tục và biệt ngữ, văn xuôi sự vụ và văn xuôi khoa học, các thành
phần này xét về khả năng cũng có ở ngơn ngữ nghệ thuật” [ 22; tr1090]. Như
chúng ta biết, tính cách sáng tạo là nét nổi bật của mọi lời nói ( ngơn ngữ)
sống động, nhưng nét tương phản của ngôn ngữ nghệ thuật được bộc lộ ở
bình diện hoạt động chức năng, chiều sâu của ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ
thuật. Tiêu biểu cho ngôn ngữ nghệ thuật là sự sử dụng liên tục chức năng
thẩm mỹ của ngôn từ, do chỗ nó có nhiệm vụ thể hiện ý đồ tác giả, trong khi
đó ở các dạng thức khác của lời nói chức năng này lại biểu lộ thất thường.
Ở ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ được sử dụng không chỉ với tư
cách là phương tiện để miêu tả cái thực tại ngồi ngơn ngữ, mà cịn với tư
cách là đối tượng của sự miêu tả. Ví dụ như ở kịch, lời nói của các nhân vật
có chức năng khắc hoạ tính cách. Ở các thể loại khác thì nét tiêu biểu là sự
cải biến tích cực, chủ động các phương tiện ngôn ngữ. Điều này bộc lộ ở
những cách tổ chức các yếu tố ngơn từ vốn có hoặc mới tạo ra, lựa chọn,
kết hợp và vận dụng chúng. Nó thể hiện được khả năng gia tăng hàm nghĩa
vốn có ở cấu trúc năng động, ở văn bản nghệ thuật tuỳ thuộc vào tính biểu
cảm tiềm tàng trong hệ thống ngơn ngữ.
Về đặc trưng: “Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật là chiếm lĩnh
Thế giới về mặt tinh thần” [22; tr1091]. Ngay từ những bước đầu tiên,
ngôn ngữ nghệ thuật đã hướng vào những hiện tượng phức tạp nhất của đời
sống và xã hội, vì thế nó sẽ khơng thể thực hiện được nếu không vượt khỏi
giới hạn của ngôn ngữ văn học chuẩn mực hố, nếu khơng thoả mãn những
u cầu của nghệ thuật ngơn từ. Nó cần một hệ thống phương tiện rộng rãi
hơn, tự do hơn, năng động hơn. Hệ thống đó chính là ngơn ngữ nghệ thuật.
Từ sáng tác thần thoại tập thể nguyên thuỷ đến các dạng tác phẩm văn học
mang tính đa dạng của sáng tạo cá nhân. Ở thời hiện đại, ngôn ngữ nghệ
15


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thuật được phát triển trong sự tương tác giữa truyền thống và cách tân. Trải
qua trường kỳ lịch sử, ngôn ngữ nghệ thuật vẫn bảo lưu nhiều dạng cách
điệu hố (lời nói hình ảnh, các dạng chuyển nghĩa...) và chỉ giải thốt dần
dần khỏi những khn s¸o từ chương nhất định. Nếu đặc trưg của sáng tác
lời dân gian là ở “Thi pháp đồng nhất”, ở việc sùng bái những ngơn từ
mang tính rập khn, thì sự tiến triển của văn học viết lại gắn với vai trò
sáng tạo của những cá nhân có khả năng đem cái mới vào chức năng và cấu
trúc của những phương tiện đã thành truyền thống của ngôn từ nghệ thuật.
Về bản chất: Ngôn ngữ nghệ thuật và những phương pháp phân tích
nó, hiện vẫn cịn những bất đồng nhất định trong giới nghiên cứu văn học
và ngơn ngữ. Đó là những đánh giá khác nhau trong cách phân lập “Ngôn
ngữ / ngơn từ”. Mặt khác những bất đồng cịn liên quan đến những quan
điểm trái ngược về tương quan giữa hai mặt “Kỹ thuật” và “Tư tưởng”
trong tác phẩm nghệ thuật, liên quan đến việc xem trọng hay coi nhẹ
“những quy luật nội tại ” của sự phát triển ngôn ngữ trong văn học, đến
khuynh hướng phân tích “Nội quan” ngơn từ nghệ thuật, khó khăn của lối
phân tích hệ thống chỉnh thể nhằm khắc phục những tiếp cận minh ho¹ đối
với đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật.
Để hiểu rõ hơn về ngơn ngữ nghệ thuật, chúng ta cũng có thể đối
sánh với ngôn ngữ tự nhiên. Mặc dù ngôn ngữ nghệ thuật lấy ngơn ngữ tự
nhiên làm ®iĨm tựa cho sự xuất phát, là cơ sở ra đời và phát triển của ngôn
ngữ nghệ thuật. Nhưng ngôn ngữ nghệ thuật và ngơn ngữ tự nhiên lại có sự
khác nhau: Khác nhau về hệ thống tín hiệu (ngơn ngữ nghệ thuật được xem
là hệ thống tín hiệu thứ hai); khác nhau về chức năng xã hội; khác nhau về

bình diện ngữ nghĩa, về tính hệ thống và vai trß trong dân tộc. Khi đặt
trong sự đối sánh đó ta càng thấy rõ được đặc trưng của ngôn ngữ nghệ
thuật, là cơ sở để đi vào tìm hiểu ngơn ngữ của một tác phẩm văn học nói
riêng và những sáng tạo nghệ thuật ngơn từ nói chung.
16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.2. Tiểu thuyết và ngôn ngữ tiểu thuyết
1.2.1. Tiểu thuyết
Tiểu thuyết là một thuật ngữ mang tính quốc tế (Rô man) đây là thể
loại ra đời muộn và đang phát triển mạnh. Trên thực tế tiểu thuyết có nhiều
xu hướng khác nhau, mà các nhà nghiên cứu thì đứng trên nhiều góc độ
khác nhau để đưa ra nhận xét của mình về tiểu thuyết. Vì vậy cho đến hiện
nay khi bàn về khái niệm tiểu thuyết còn tồn tại nhiều quan niệm khác
nhau.
Khác nhau về tên gọi: Ở Châu Âu thuật ngữ tiểu thuyết được gọi là
“Rô Man” , là tên gọi chung cho những tác phẩm chứa hai ú tố chính:
phiêu lưu và ái tình. Ở Anh tiểu thuyết được gọi là: “Nơrel”.
Khi bàn về khái niệm tiểu thuyết thì mỗi khu vực địa lý, mỗi quốc
gia, mỗi cá nhân lại đưa ra những quan niệm khác nhau:
Ở châu Âu: Hêgen cho rằng “Tiểu thuyết là sử thi tư sản hiện
đại”.Với quan niệm này cho thấy Hêgen nhìn tiểu thuyết từ góc độ kinh tế
hàng hố, ơng nhấn mạnh quy mô và điều kiện của tiểu thuyết.
BêlinXki gọi tiểu thuyết là “Sử thi của đời tư”, do chỗ nó “miêu tả
những tình cảm, dục vọng và những biến cố thuộc đời sống riêng tư và đời
sống nội tâm của con người”. Ông cho rằng “Tiểu thuyết là sự tái hiện thực

tại với sự thật trần trụi của nó”.
M.Bakhin là người quan tâm đặc biệt đến thể loại tiểu thuyết, ông
cho rằng: “Tiểu thuyết là một thể loại gắn với thời kì hiện đại trong lịch sử,
là sự thể hiện cuộc sống dưới gãc độ đời tư, về ngơn ngữ nó mang bản chất
là tÝnh đa thanh…”.
Người Trung Quốc thì chia tiểu thuyết thành 3 loại: Đoản thiên tiểu
thuyết (truyện ngắn); Trung thiên tiểu thuyết (truyện vừa); Trường thiên
tiểu thuyết (truyện dài).

17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ở Việt Nam, bàn về khái niệm tiểu thuyết cũng là một vấn đề bất
cập. Người đầu tiên ỏ Việt Nam đưa ra khái niệm tiểu thuyết là Phạm
Quỳnh vào năm 1921: “Tiểu thuyết là một loại truyện viết bằng văn xi
đặt ra để tả tình tự người khác ta, phong tục xã hội hay là những sự tích lạ,
đủ làm cho người đọc có hứng thú”.
Trong cuốn “Theo dịng” (1941), Thạch Lam cho rằng: “Nhà văn
khơng nên viết tiểu thuyết luận đề, mà tiểu thuyết phải là những bức tranh
sinh động. Tiểu thuyết không nên xây dựng những nhân vật tốt hoặc xấu,
bởi người ta là người với tất cả sự cao quý và hèn hạ của nó”.
Nhóm tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong
cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học” định nghĩa: “Tiểu thuyết là tác phẩm tự
sự cỡ lớn, có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn khơng
gian và thời gian. Tiểu thuyết có khả năng phản ánh số phận nhiều cuộc
đời, những bức tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả các điều kiện sinh

hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng”.
vv…
Như vậy khi bàn về khái niệm tiểu thuyết, mỗi tác giả ở mỗi khu vực
khác nhau, thời gian khác nhau…thì đưa ra những quan niệm khơng giống
nhau. Khơng những vậy thời điểm ra đời của tiểu thuyết ở mỗiquốc gia là
khác nhau. Nhưng điểm chung của hầu hết các tác giả khi bàn về tiểu
thuyết đều xem tiểu thuyết là những truyện tương đối dài, và nội dung
thường là do trí tưởng tượng của con người. “Tiểu thuyết là truyện bịa như
thật, nhà tiểu thuyết là người biết bịa chuyện” (Nguyễn Cơng Hoan).
Về nguồn gốc và q trình hình thành
- Nguồn gốc
Theo quan niệm của Bakhtin thì một thể loại văn học nào đó ra đời
nó phải hội tụ được nhiều điều kiện. Hiện nay giới nghiên cứu cho rằng:
Tiểu thuyết chỉ có thể ra đời dưới bốn điều kiện sau:
18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thứ nhất là nguồn gốc xã hội: Quan niệm phổ biến cho rằng tiểu
thuyết là một thể loại “sinh sau đẻ muộn” và phải ra đời g¾n liền một thời
kì lịch sử khá cao của xã hội lồi người. Người ta cho rằng đây là thời kì
hồn thành và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Hêgen
gọi tiểu thuyết là “Sử thi lịch sử hiện đại”; Banzăc gọi tiểu thuyết là “Tân
kịch tư sản”. Sở dĩ như vậy là vì xã hội tư sán là xã hội của nền kinh tế thị
trường và tự do cá nhân. Ý thức tù do cá nhân chính là điều kiện ®Ĩ tiểu
thuyết ra đời và phát triển.
Thứ hai là điều kiện văn hoá: Bản chất của tiểu thuyết là dân chủ,

vì thế tiểu thuyết chỉ có thể ra đời trong hồn cảnh mà ở đó có sự phát huy
dân chủ. Cũng do những đặc điểm đó mà ở thời phong kiến, tiểu thuyết đã
hình thành nhưng khơng phát triển. Bakhtin cho rằng: Tiểu thuyết ra đời ở
thời kì này bởi vì “Tiểu thuyết gắn liền với tính chất dân chủ của các lễ hội
dân gian, đặc biệt là lễ hội Navan”.
Thứ ba là điều kiện nghệ thuật: “Tiểu thuyết là thể loại sinh sau đẻ
muộn, do đó nó gắn liền với những thể loại có từ trước đó” (Bakhtin). Hay
nói cách khác bao giờ một thể loại cũng có nguồn gốc của nó. Vậy thì cái
gì đã đẻ ra tiểu thuyết? Theo Bakhtin: “ Tiểu thuyết ra đời trên cơ sở dịch
thuật tự do các điều kiện trước đó”.
Lỗ Tấn thì cho rằng: “Tiểu thuyết Trung Quốc ra đời trên sự tan rã
của thần thoại và sự lưu truyền của các thoại b¶n”.
Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học Văn Ngọc thì cho rằng “Tiểu
thuyết Việt Nam ra đời trên sự phát triển của phóng sự”. Một nhà nghiên
cứu khác lại cho rằng: “Tiểu thuyết Việt Nam ra đời trên nền học tập của
tiểu thuyết Phương Tây và cải biến truyện nôm”.
Thứ tư là điều kiện phân tâm (quan niệm về văn hoc và tiểu thuyết
của trường phái phân tâm học hay Fơrơt): Những người theo Fơrớt cho
rằng: “Văn học nghệ thuật nói chung là kết quả của sự thăng hoa của
19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

những ám ảnh vô thức của con người”. Như vậy bản chất của sáng tác
nghệ thuật là cơ chế của quá trình sáng tác là chạy trốn thực tại, chuyển
dịch những ham muốn vơ thức thành các hình tượng nghệ thuật. Fơrơt đặc
biệt đề cao bản năng tình dục, xem nó là nguyên nhân của mọi nguyên

nhân và khoái cảm của thẩm mĩ, chẳng qua là sự giải thoát con người khỏi
các căng thẳng tâm hồn, nghệ sĩ là con bệnh thần kinh đang chống lại điên
loạn của mình bằng cách xây dựng các tác phẩm nghệ thuật.
- Quá trình hình thành của tiểu thuyết
Ở Châu Âu: theo các nhà nghiên cứu thì tiểu thuyết ớ châu Âu bắt
đầu xuất hiện vào thời kì xã hội cổ đại tan rã. Theo Bêlinxky: “Khi xã hội
cổ đại tan rã thì ý thức cá nhân bắt đầu xuÊt hiện, lợi ích cá nhân của họ
không gắn chặt với lợi ích cộng đồng, đây là nền tảng cho sự vận động của
tiểu thuyết ở chặng này. Tuy nhiên ở chặng này, tiểu thuyết thường ngắn,
có cốt truyện đơn giản, nhiều yếu tố li kì”.
Ở Trung Quốc: Trung Quốc được xem là một trong những cái nôi
ra đời của tiểu thuyết nhân loại. Khái niệm tiểu thuyết xuất hiện ở Trung
Quốc vào khoảng thế kỷ III trước Công nguyên. Sau này Lỗ Tấn có cơng
trình nghiên cứu về tiểu thuyết Trung Hoa: Theo Lỗ Tấn, tiểu thuyết Trung
Hoa có nguồn gốc từ sự tan rã của thần thoại, và ông chia quá trình ra đời
và vận động của tiểu thuyết thành bốn thời kì sau:
Thời kì thứ nhất từ khoảng thế kỷ III đến thế kỷ VII, là tiểu thuyết
ngắn và chứa đầy đủ yếu tố hoang đường (Quái, kì, dị). Tuy nhiên về mức
độ của yếu tố hoang đường lại khác nhau.
Thời kì thứ hai là thời kì xuất hiện các truyền kì đời Đường. Ở giai
đoạn này, các yếu tố hoang đường đã kết hợp được cái hiện thực, nó tạo ra
những tác phẩm có giá trị, đề cao nhu cầu cá nhân, phê phán thói tục và
khẳng định đạo đức phẩm hạnh, đề cao tình yêu.

20

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Thời kì thứ ba là thời kì xuất hiện các thoại bản Tống, khoảng từ thế
kỉ XII đến XIII ở Trung Quốc (Thoại tức là kể, thoại bản tức là những câu
chuyện kể bằng miệng).
Thời kì thứ tư là thời kì từ thế kỉ XIV với sự xuất hiện tiểu thuyết
chương hồi Minh Thanh, đây được xem là thời kì phát triển rực rỡ nhất của
tiểu thuyết Trung Hoa trong thời phong kiến ( khoảng 300 tác phẩm lớn,
một vạn tác phẩm vừa và nhỏ).
Tiểu thuyết Trung Hoa hiện đại thì xuất hiện muộn và đến năm 1920
mới có thành tựu. Từ đó đến nay tiểu thuyết hiện đại Trung Hoa trải qua
nhiều thời kỳ thăng trầm nhưng hiện nay đang phát triển rực rỡ.
Ở Việt Nam: Trong khi tiểu thuyết Trung Hoa ra đời th× ở Việt Nam
chúng ta vẫn chưa có chữ viết (chữ nơm xuất hiện muộn). Vì vậy các tác
phẩm văn xi xuất hiện rất muộn. Khoảng thế kỷ thứ X mới xuất hiện tác
phẩm đầu tiên, sang thế kỷ XI mới xuất hiện các tác phẩm ghi chép lại
những câu chuyện thần linh hoặc ghi lại những truyền thuyết dân gian
(Linh Nam chí qi). Đến khoảng thế kỷ XV thì văn xi chữ Hán có
bước phát triển mới, xuất hiện các tác phẩm như: “Thánh Tơng di khảo”
(Lê Thánh Tơng); “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ).
Vào khoảng thế kỷ XVIII – XIX thì xuất hiện một số tác phẩm có
dáng giấc của tiểu thuyết: Có cốt truyện; Có nhân vật; Có ngơn ngữ trần
thuật; Có ngơn ngữ đối thoại của nhân vật (Ngơn ngữ quan trọng trong tiểu
thuyết). Riêng trong “Truyện Kiều” còn xuất hiện ngôn ngữ nội tâm. Đến
cuối thế kỷ XIX xuất hiện một số tác phẩm có dáng giấc của tiểu thuyết
chương hồi, tác phẩm thành cơng nhất là “Hồng Lê Nhất thống chí ” có
cấu trúc chương hồi, nhân vật khá rõ nét, tạo được bèi cảnh xã hội.
Như vậy, phải đến những năm đầu thế kỷ XX tiểu thuyết Việt Nam
hiện đại mới xuất hiện. Từ khi xuất hiện đến nay nó trải qua nhiều chặng,
nhiều thăng trầm và hiện nay đang phát triển mạnh mẽ.
21


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.2.2. Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết
Tiểu thuyết tuy là thể loại ra đời muôn trong lịch sử, nhưng “Tiểu
thuyết là loại văn chương rất biến chuyển” (M.Bakhtin). Vì vậy đi vào
nghiên cứu thể loại này, các nhà nghiên cứu không chỉ gặp bất cập khi bàn
về khái niệm tiểu thuyết, mà việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tiểu
thuyết nói riêng, đặc trưng thể loại tiểu thuyết nói chung cịn có những khó
khăn nhất định. Dựa vào đặc điểm của thể loại tiểu thuyết, (cũng như nghệ
thuật ngôn từ), cùng với những thành tựu của các nhà nghiên cứu về vấn đề
ngôn ngữ của tiểu thuyết. Xét trên tổng thể ngôn ngữ tiểu thuyết cũng là
ngôn ngữ nghệ thuật, vì vậy ngơn ngữ tiểu thuyết cũng mang những đặc
điểm của ngơn ngữ nghệ thuật, hay nói cách khác ngơn ngữ tiểu thuyết
cũng có những đặc điểm khác với ngôn ngữ phi nghệ thuật ( Ngôn ngữ tự
nhiên).
Xét về hệ thống tín hiệu: Ngơn ngữ tiểu thuyết thuộc hệ thống tín
hiệu thứ hai, cịn ngơn ngữ phi nghệ thuật là hệ thống tín hiệu thứ nhất, là
cơ sở để cấu thành ngơn ngữ tiểu thuyết (hệ thống tín hiệu thứ hai).
Về mặt chức năng xã hội: Nếu như ngôn ngữ phi nghệ thuật đảm
nhận chức năng giao tiếp, nó đẩy chức năng thẩm mĩ ra phía sau, thì ngược
lại ngơn ngữ tiểu thuyết nói riêng, ngơn ngữ nghệ thuật nói chung lại coi
trọng chức năng thẩm mĩ. Mặt khác so với ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ
tiểu thuyết cũng có tính hệ thống nhưng có sự khác nhau về chất.
Ngôn ngữ tiểu thuyết là ngôn ngữ nghệ thuật nên nó phải có tính
truyền cảm. Tính truyền cảm của nó làm cho người đọc, người nghe có
cảm giác tâm trạng buồn, vui, yêu, thích,…như chính người viết (kể). Đây

chính là điều làm nên điểm mạnh của ngôn ngữ tiểu thuyết, bởi nó tạo sự
hồ đồng giao cảm, cuốn hút, gợi cảm xúc ở người tiếp nhận. Tuy nhiên
mức độ tạo ra sự đồng cảm, giao cảm, gợi cảm xúc ở người đọc còn tuỳ

22

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thuộc vào tài năng của người sáng tạo, và khơng thể nổi trội bằng thể loại
trữ tình (thơ).
Mang đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ tiểu thuyết cũng
mang tính “Cá thể hố”. Đó là dấu ấn sáng tạo của mỗi tác giả là cái thuộc
về đặc điểm bản chất, thuộc về điều kiện bắt buộc đối với ngơn ngữ tiểu
thuyết nói riêng và ngơn ngữ nghệ thuật nói chung. Trên cơ sở là phương
tiện diễn đạt chung của cộng đồng, ở mỗi nhà văn lại thể hiện một giọng
điệu riêng, một phong cách riêng, đặc biệt là ở những nhà văn lớn, văn
phong của họ càng độc đáo, đa dạng.
Cũng vì ngơn ngữ tiểu thuyết là một thể loại của ngơn ngữ nghệ thuật
nên ngơn ngữ tiĨu thut cịn mang tính “Cụ thể hố” có thể nói đây là
thuộc tính duy nhất của ngơn ngữ tiểu thuyết nói riêng và của ngơn ngữ
nghệ thuật nói chung. Sự cụ thể hố của ngơn ngữ nghệ thuật, hình tượng, là
di sản, tính bình diện của khái niệm ngơn ngữ. Song bình diện hình tượng,
đặc điểm này giải thích sự tác động của ngơn ngữ nghệ thuật nói chung,
ngơn ngữ tiểu thuyết nói riêng đối với người đọc. Tất nhiên để có sự cụ thể
hố ngơn từ nghệ thuật, nhà viết tiểu thuyết nói riêng, chủ thể sáng tạo ngơn
từ nói chung phải có sự lựa chọn tinh luyện, tổ chức các phương tiện ấy.
Cũng như các thuộc tính khác ở mỗi nhà văn cũng đem lại những hiệu quả

khác nhau về tính cụ thể hố với những phong trào khác nhau.
Tính hệ thống của một yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật được xác định bởi
vị trí, vai trị của nó trong hệ thống các hình tượng của tác phẩm và phong
cách cá nhân của tác giả. Còn đối với ngơn ngữ phi nghệ thuật, tính hệ
thống gắn với sự khu biệt xã hội đối với ngơn ngữ.
Xét về bình diện nghĩa: Nếu như ngôn ngữ phi nghệ thuật chỉ có
một bình diện nghĩa, thì ngơn ngữ tiểu thuyết cũng như ngơn ngữ nghệ
thuật có hai bình diện nghĩa (một bình diện hướng vào ngơn ngữ văn học
với ý nghĩa của các từ, của các bình diện ngữ pháp; và mặt khác hướng vào
23

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hệ thống các hình tượng của tác phẩm nghệ thuật). Phạm vi sử dụng
phương tiện ngôn ngữ của ngôn ngữ tiểu thuyết ngôn ngữ tự nhiên (ngôn
ngữ phi nghệ thuật). Đặc biệt ngôn ngữ tiểu thuyết - nghệ thuật là chuẩn
mực hồn thiện, là q trình sáng tạo lao động của nhà văn ưu tú.
Tiểu thuyết là một loại hình nghệ thuật vì thế ngơn ngữ tiểu thuyết
cũng mang đặc điểm chung của ngơn ngữ nghệ thuật. Tính hình tượng biểu
hiện ở khả năng truyền đạt khơng chỉ thơng tin logic mà cịn cả thơng tin
được tri giác một cách cảm tÝnh. Tính hình tượng khơng chỉ trong từ mà
cịn ở trong các cấp độ lớn hơn. “Hình tượng là một tín hiệu phức tạp,
trong đó xuất hiện với tư cách là bình diện nội dung, có sự biểu đạt mới
không bị rút gọn lại ở cái biểu đạt trước đó” [5; tr 147].
Tính cấu trúc là một thuộc tính tất yếu của ngơn ngữ nghệ thuật và
ngơn ngữ tiểu thuyết, bởi tự bản thân văn bản đã là một cấu trúc.Tính cấu
trúc của ngơn ngữ là tính chất mà các yếu tố ngôn ngữ trong một tác phẩm

phải gắn bó qua lại với nhau để cùng thực hiện nhiệm vụ chung, hỗ trợ, bổ
sung cho nhau để đạt hiệu quả nhất định cho sự biểu đạt chung. Điều này
giải thích ngun nhân khơng thể thay thế, hay lược bỏ cũng như thêm vào
một từ hay một chữ trong văn bản, cũng là cơ sở để đánh giá của một chủ
thể sáng tạo ngôn từ.
Ngôn ngữ tiểu thuyết là một bộ phận của nghệ thuật ngôn từ cho nên
bên cạnh những đặc điểm khác biệt so với ngôn ngữ nghệ thuật ở các đặc
điểm: Hệ thống tín hiệu; chức năng; tính hệ thống; bình diện nghĩa; vai trị
trong ngơn ngữ dân tộc…Thì ngơn ngữ tiểu thuyết ln có đầy đủ mọi đặc
điểm của ngơn ngữ nghệ thuật, đó là tính hình tượng, tính cấu trúc, tính truyền
cảm, tính cá thể hố…Tuy nhiên ngơn ngữ tiểu thuyết có tính đặc thù.
Ngôn ngữ tiểu thuyết thuộc ngôn ngữ tự sự, xét trong khu biệt với
ngơn ngữ trữ tình và ngơn ngữ kịch…. Do vậy ngôn ngữ tiểu thuyết một

24

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

mặt mang những đặc điểm của ngôn ngữ thuộc thể loại tự sự nhưng nó có
sự khác biệt so với thể loại trữ tình và kịch.
Ngơn ngữ của tác phẩm trữ tình là ngơn ngữ thấm đẫm cảm xúc, là
sản phẩm của sự thăng hoa cảm xúc của chủ thể sáng tạo, đó là ngơn ngữ
đánh dấu sự tồn tại của chủ thể trữ tình. Nhưng tác phẩm trữ tình, đặc biệt
là ngơn ngữ thơ giàu tính nhạc, biểu hiện ở vần, nhịp và sự cân đối, ngôn
ngữ thường đưa người đọc vào những tâm lí “bí ẩn”, thâm thuý, kỳ ảo,
giàu chất thơ, chất tâm linh của đời sống dân giã.
Nếu như ngôn ngữ của tác phẩm kịch phải có tính hành động, tính

khẩu ngữ, phù hợp với tính cách nhân vật thì ngơn ngữ trong tác phẩm tự
sự lại là ngôn ngữ khách quan, yên tĩnh. Do vậy ngôn ngữ người trần thuật
thường trầm tĩnh, nhịp điệu; ngôn ngữ tự sự thường khoan thai hơn chứ
không như nhịp điệu ngôn ngữ hành động kịch là luôn ln vận động với
những mục đích đã định. Ngơn ngữ nhân vật có thể trực tiếp hoặc gián tiếp
qua lời người trần thuật, hoặc có thể chªm, tách, đan xen trong ngôn ngữ
người trần thuật. Sự khác biệt ngôn ngữ này là do đặc trưng phản ánh cuộc
sống của mỗi thể loại quy định.
Như vậy, khi xét ngôn ngữ tiểu thuyết thuộc tác phẩm tự sự ta thấy
được những đặc trưng khu biệt so với tác phẩm trữ tình, kịch. Tuy nhiên
khi so sánh, tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ tiểu thuyết so với những thể loại
trong cùng hệ thống các tác phẩm tự sự ta thấy:Ở truyện ngắn, người trần
thuật thường là sự chấm phá. Còn ở tiểu thuyết cũng là giọng điệu tự sự,
trầm tĩnh, khoan thai nhưng phức tạp hơn, ngơn ngữ mang tính đa thanh
đậm hơn, sâu sắc và linh hoạt hơn, ngôn ngữ thường hướng vào suy tư của
tác giả, của nhân vật, về đời người, về sự phân tích cặn kẽ các diễn biến
tình cảm. Ngôn ngữ tiểu thuyết sử dụng mọi loại lời nói của ngơn ngữ đời
sống, phá vỡ khoảng cách lời trong văn học và ngồi văn học, tạo nên ngơn

25

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×