Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giải phóng phụ nữ vào nâng cao chất lượng công tác phụ nữ tại huyện an lão, tỉnh bình định giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

VŨ THÀNH DƢƠNG

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHĨNG PHỤ NỮ
VÀO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC PHỤ NỮ
TẠI HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hà Nội, tháng 6 năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHĨNG PHỤ NỮ
VÀO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC PHỤ NỮ
TẠI HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH


: CHÍNH TRỊ HỌC

MÃ SỐ

: 52 31 02 01

CHUYÊN NGÀNH

: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Người hướng dẫn khoa học

: ThS. Nguyễn Thị Mai Lan

Người thực hiện

: Vũ Thành Dương

Hà Nội, tháng 6 năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cơ trong khoa Tư tưởng Hồ
Chí Minh - Học viện Báo chí và Tun truyền đã dìu dắt, dạy dỗ em trong suốt
bốn năm học qua.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn cùng lịng biết ơn của mình tới ThS.
Nguyễn Thị Mai Lan - Giảng viên khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng là giảng
viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo em thực hiện và hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Vì thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp và trình độ cịn nhiều hạn chế nên

khóa luận tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong được nhân những sự góp ý và trao đổi thêm về nội dung nghiên cứu đề
tài này để khóa luận được hồn chỉnh.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2020
SINH VIÊN

Vũ Thành Dƣơng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
Chƣơng 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ VÀ
SỰ CẦN THIẾT VẬN DỤNG VÀO CÔNG TÁC PHỤ NỮ Ở NƢỚC TA
HIỆN NAY ......................................................................................................... 9
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài ....................................................... 9
1.2. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ ................ 13
1.3. Sự cần thiết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ vào
nâng cao chất lượng cơng tác phụ nữ ở Việt Nam hiện nay ............................ 32
Chƣơng 2: NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC PHỤ NỮ TẠI
HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ ................................................ 38
2.1. Những nhân tố tác động đến chất lượng công tác phụ nữ tại huyện An
Lão, tỉnh Bình Định hiện nay ......................................................................... 38
2.2. Thực trạng công tác phụ nữ huyện An Lão, tỉnh Bình Định hiện nay ...... 43
2.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác phụ nữ huyện An Lão,
tỉnh Bình Định hiện nay ................................................................................. 60
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 71
PHỤ LỤC......................................................................................................... 74



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê số liệu Hội viên phụ nữ trong toàn huyện qua các năm ...... 43
Bảng 2.2: Thống kê số lượng quà tặng hỗ trợ các gia đình chính sách, trẻ em
nghèo, gia đình hội viên, phụ nữ gặp khó khăn hoạn nạn qua các năm .............. 53


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ trước đến nay, phụ nữ là một thành phần không thể thiếu trong xã hội
loài người, chiếm một nửa dân số trên thế giới. Qua lăng kính của thực tiễn,
lịch sử cũng đã chứng minh vai trò quan trọng của phụ nữ trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội. Nếu như phụ nữ là người trực tiếp sản sinh, ni dưỡng
những thế hệ tương lai của đất nước thì họ cịn là người duy trì, giữ ấm ngọn
lửa gia đình, tế bào của xã hội. Ngồi ra, phụ nữ còn là nguồn lực tạo ra của
cải vật chất dồi dào phục vụ cho sự phát triển của xã hội ngày càng cao.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, sẽ rất
thiếu sót nếu như không thể không kể đến những người phụ nữ làm rạng danh
dân tộc, quê hương, đất nước. Từ hình ảnh những người phụ nữ là chỗ dựa
cho gia đình trong nhiều phương diện của cuộc sống thời xa xưa, đến những
người phụ nữ làm nên một hậu phương vững chắc trên ruộng đồng, cơng
trường, nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ... cho đến hình ảnh người phụ nữ là tiền
tuyến thời kỳ kháng chiến và đến hôm nay, họ đã và đang ngày càng khẳng
định vị thế quan trọng của mình trong gia đình và ngồi xã hội, góp phần lớn
vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.

Nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại - Anh hùng giải phóng dân tộc,
Danh nhân văn hóa kiệt xuất, với lòng nhân ái bao la, Người suốt đời phấn
đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người. Đặc biệt, Người ln nhận thức và đánh giá đúng về vị trí, vai trị của
người phụ nữ. Nhằm biểu dương sự hy sinh và ca ngợi về người phụ nữ Việt
Nam, Người đã tặng 8 chữ vàng thiêng liêng đến ngày nay vẫn còn nguyên
giá trị: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Đó cũng chính là lời khẳng
định vai trị quan trọng của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất
nước.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

Ngày nay trên cả nước nói chung và ở mỗi địa phương nói riêng, vị trí
và vai trị của người phụ nữ đã và đang được khẳng định. Khơng chỉ đảm
đương vai trị là người con - người vợ - người mẹ trong gia đình mà người
phụ nữ còn là những cán bộ giỏi việc nước. Số lượng và chất lượng cán bộ nữ
phát triển không ngừng. Trong các cấp uỷ Đảng và ở các vị trí lãnh đạo từ
Trung ương đến cơ sở đều có cán bộ nữ tham gia. Đội ngũ cán bộ nữ được tạo
điều kiện phát huy quyền làm chủ, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng đất nước. Phong trào phụ nữ đã có bước phát triển, các tầng
lớp phụ nữ tỏ rõ năng lực, phẩm chất, nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết,
phát huy tiềm năng, sức sáng tạo trong học tập, lao động sản xuất và cơng tác,
đạt những thành tích xuất sắc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã
hội, an ninh, quốc phịng. Đội ngũ cán bộ nữ đã có bước trưởng thành rõ rệt.
Khơng nằm ngồi sự phát triển chung của đất nước, An Lão - là một

huyện miền núi nằm ở phía Bắc tỉnh Bình Định, trong những năm gần đây, đã
có những bước phát triển vượt bậc về mọi mặt. Một trong những sự phát triển
đáng biểu dương đó là sự quan tâm và những chính sách phát triển của Đảng,
Chính quyền huyện An Lão nói chung cũng như của Hội Liên hiệp phụ nữ
huyện An Lão nói riêng dành cho những nữ trí thức, nữ cơng nhân, nữ nơng
dân trong tồn huyện. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tốt, cơng tác nữ nói
riêng và vị thế người phụ nữ nói chung vẫn chưa được phát huy tốt nhất.
Nhiều hiện tượng bất bình đẳng giới, xâm hại phụ nữ, không tạo điều kiện tốt
cho phụ nữ phát triển còn tồn tại trong suy nghĩ của một bộ phận cán bộ, đảng
viên.
Sinh ra và lớn lên tại huyện An Lão, với tình u q hương và bản thân
có điều kiện nghiên cứu về công tác phụ nữ của huyện nhằm phát huy truyền
thống, phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam, để người phụ nữ thể
hiện được vai trị, vị trí của mình trên các lĩnh vực, góp phần thực hiện thắng
lợi các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh chính trị,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

trật tự an toàn xã hội của huyện thì việc vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh
về giải phóng phụ nữ vào nâng cao chất lượng cơng tác phụ nữ tại huyện An
Lão, tỉnh Bình Định có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Do đó bản thân
em quyết định lựa chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giải
phóng phụ nữ vào nâng cao chất lượng công tác phụ nữ tại huyện An Lão,
tỉnh Bình Định giai đoạn hiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp ngành Chính
trị học, chun ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ đã và đang được nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm ở các góc độ khác nhau. Xoay quanh vấn đề này chúng
ta có thể kể đến các cơng trình nghiên cứu sau:
Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Tư tưởng Hồ
Chí Minh về giải phóng phụ nữ.
Cuốn “Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam” của tác giả Dương Thoa
được xuất bản vào năm 1982 đã ghi lại những tư tưởng, quan điểm của Hồ
Chí Minh về con đường giải phóng phụ nữ nước ta và gợi lên những hình ảnh
đẹp đẽ về tấm lòng nhân đạo cao cả của Người.
Cuốn sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, của PGS.TS.
Phạm Ngọc Anh chủ biên được nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất
bản năm 2005, đề tài này bàn về nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh
về quyền con người, tác giả đã dành mục V để nêu lên “quan điểm sáng tạo
độc đáo của Hồ Chí Minh về quyền phụ nữ” qua cách tiếp cận và những nội
dung về quyền phụ nữ trong tư tưởng của Người.
Cuốn sách “Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự tiến bộ của phụ nữ” của tác giả
Phạm Hoàng Điệp được nhà xuất bản Văn hóa thơng tin, Hà Nội xuất bản
năm 2008 với nội dung chủ yếu thống kê các bài nói, bài viết của Hồ Chí
Minh về phụ nữ, về quyền bình đẳng của phụ nữ, quan điểm về giải phóng
phụ nữ trong tư tưởng của Người một cách khái quát.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

Cuốn sách “Bác Hồ với sự tiến bộ của Phụ nữ” được xuất bản bởi nhà

xuất bản Phụ nữ, Hà Nội năm 2009. Ở cuốn sách này nội dung được chia làm
hai phần: phần một là những câu chuyện về tình thương yêu, sự quan tâm dạy
bảo của Bác với chị em phụ nữ và những kỷ niệm sâu đậm, những tình cảm
tha thiết của phụ nữ dành cho Người và phần hai là chọn lọc các trích đoạn
trong các bài viết, lời nói của Bác về vấn đề giải phóng phụ nữ và sự tiến bộ
của phụ nữ.
Lần đầu tiên, nghiên cứu về Tư tưởng Hồ Chí Minh về phụ nữ, Cơng trình
nghiên cứu khoa học cấp cơ sở “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phụ nữ” của tác
giả Lê Đình Năm vào năm 2009. Với nội dung trên, đề tài nghiên cứu chuyên
sâu, hệ thống đầy đủ, chi tiết các quan điểm của Hồ Chí Minh về phụ nữ và
vận dụng vào cơng cuộc giải phóng phụ nữ hiện nay.
Cuốn sách “Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh về quyền bình đẳng của phụ
nữ” nữ tác giả Nguyễn Thị Kim Dung do Nhà xuất bản Dân trí, Hà Nội ấn
hành năm 2010: Cuốn sách là tập hợp những bài báo, bài viết của tác giả
trong các hội thảo. Bên cạnh việc nêu lên những quan điểm của Hồ Chí Minh
về quyền bình đẳng của phụ nữ; những quan điểm của Người trong việc đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ, tác giả trực tiếp nghiên cứu vấn đề: “Tăng cường
bình đẳng giới và nâng cao vị thế năng lực cho phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí
Minh”.
Cơng trình khoa học “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và
việc thực hiện bình đẳng giới ở thành phố Đà Nẵng hiện nay” của tác giả
Nguyễn Thị Huyền vào năm 2015 với nội dung trên cơ sở phân tích nội dung
cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ, từ đó đánh giá thực trạng
thực hiện bình đẳng giới ở thành phố Đà Nẵng và đề xuất các giải pháp nhằm
giải quyết có hiệu quả việc thực hiện bình đẳng giới ở Đà Nẵng hiện nay.
Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vận dụng Tư
tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

Hay có thể kể đến luận văn thạc sĩ: “Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về
sự nghiệp giải phóng phụ nữ vào nâng cao chất lượng cơng tác phụ nữ tại
tỉnh Điện Biên hiện nay” của tác giả Tao Thị Lan Anh vào năm 2012 với nội
dung trên cơ sở hệ thống hóa những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về sự
nghiệp giải phóng phụ nữ, phân tích thực trạng cơng tác phụ nữ ở tỉnh Điện
Biên hiện nay, tác giả đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm vận dụng
tư tưởng Hồ Chí Minh về sự nghiệp giải phóng phụ nữ vào nâng cao chất
lượng công tác phụ nữ tại tỉnh Điện Biên hiện nay.
Bên cạnh đó phải kể đến cơng trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải
phóng phụ nữ và việc vận dung vào sự nghiệp Đổi mới ở nước ta hiện nay”,
được thực hiện bởi tác giả Đoàn Anh Phượng vào năm 2012. Trong cơng
trình, tác giả đã trình bày một cách khá đầy đủ những nội dung cơ bản của tư
tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và xây dựng đội ngũ cán bộ phụ nữ
và rất nhiều bài viết, bài báo, trang mạng trình bày về tư tưởng Hồ Chí Minh
về giải phóng phụ nữ, quyền lợi và phát huy vai trò của phụ nữ Việt Nam
trong bối cảnh hiện nay.
Một số bài viết đăng trên các tạp chí như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải
phóng phụ nữ và xây dựng đội ngũ cán bộ nữ” của tác giả Nguyễn Thị Trà
Giang đăng trên tạp chí Xây dựng Đảng số tháng 6 năm 2010; “Ba nội dung
lớn về giải phóng phụ nữ theo Tư tưởng Hồ Chí Minh” của Phạm Văn Khánh
được đăng trên website Nhân dân cuối tuần ngày 26/10/2010; “Tư tưởng Hồ
Chí Minh về vai trò phụ nữ trong quản lý nhà nước” của Nguyễn Thị Liên
đăng trên website Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ngày 7/3/2011; “Tư tưởng
Hồ Chí Minh về công tác phụ nữ trong xây dựng Chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí
xây dựng Đảng tháng 3/2011; “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ

mang giá trị thời đại sâu sắc” của ThS Đặng Công Thành đăng trên website
Trang tin điện tử Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 24/10/2017;
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ” của Nguyễn Bảo Minh đăng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

trên website Hồ Chí Minh ngày 18/4/2019… tất cả những bài viết trên đều
đưa ra những nghiên cứu, nhận định về giải phóng phụ nữ thơng qua nhiều
lăng kính khác nhau, từ đó mỗi bài viết đều đem đến nhiều hướng về sự vận
dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ vào cơng tác phụ nữ hiện
nay.
Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát, tác giả nhận thấy, chưa có cơng trình
nghiên cứu khoa học nào đi sâu nghiên cứu về việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về giải phóng phụ nữ vào nâng cao chất lượng công tác phụ nữ tại
huyện An Lão, tỉnh Bình Định hiện nay.
Những cơng trình khoa học đã cơng bố sẽ là nguồn tư liệu khoa học khi
tác giả triển khai nghiên cứu đề tài.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về những quan điểm
cơ bản của Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ, phân tích thực trạng cơng tác
phụ nữ ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm

vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ vào nâng cao chất
lượng cơng tác phụ nữ tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định hiện nay.
3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Khóa luận tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau đây:
- Làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và sự cần thiết
vận dụng vào nâng cao chất lượng công tác phụ nữ ở nước ta hiện nay
- Đánh giá thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ
nữ vào nâng cao chất lượng công tác phụ nữ tại huyện An Lão, tỉnh Bình
Định hiện nay.
- Đưa ra giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ vào
nâng cao chất lượng cơng tác phụ nữ huyện An Lão, tỉnh Bình Định hiện nay.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề là: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giải
phóng phụ nữ vào nâng cao chất lượng công tác phụ nữ tại huyện An Lão,
tỉnh Bình Định hiện nay.

4.2.

Phạm vi nghiên cứu đề tài

- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi huyện An Lão,
tỉnh Bình Định.
- Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác phụ nữ từ năm
2016 đến năm 2019.
- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi nội dung tư tưởng
Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1.

Cơ sở lý luận

Khóa luận được triển khai trên nền tảng quan điểm của Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà
nước về công tác phụ nữ.
5.2.

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Trong đó, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như:
-

Phương pháp phân tích và tổng hợp.

-


Phương pháp logic và lịch sử.

-

Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

-

Phương pháp quan sát.

-

Phương pháp so sánh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

6. Đóng góp mới của đề tài
Đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ vào
nâng cao chất lượng công tác phụ nữ tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định
hiện nay” được xem xét và đánh giá một cách toàn diện từ lý luận đến thực
tiễn. Trên cơ sở phân tích thực trạng đối với việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về giải phóng phụ nữ vào nâng cao chất lượng cơng tác phụ nữ tại
huyện An Lão, tỉnh Bình Định hiện nay, tác giả đánh giá ưu điểm, hạn chế về
công tác phụ nữ. Đồng thời, khóa luận đề xuất giải pháp vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ vào nâng cao chất lượng công tác phụ nữ

huyện An Lão, tỉnh Bình Định hiện nay.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận
7.1.

Ý nghĩa lý luận

Khóa luận làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ;
góp phần khẳng định giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ
đối với cơng tác phụ nữ.
7.2.

Ý nghĩa thực tiễn

Khóa luận góp phần đề xuất các giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh về giải phóng phụ nữ vào nâng cao chất lượng công tác phụ nữ tại
huyện An Lão, tỉnh Bình Định hiện nay.
Kết quả của khóa luận có thể là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu,
giảng dạy những vấn đề lý luận liên quan thuộc chuyên ngành Tư tưởng Hồ
Chí Minh.
8. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu
thành 2 chương 6 tiết.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9


Chƣơng 1:
TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHĨNG PHỤ NỮ VÀ SỰ CẦN
THIẾT VẬN DỤNG VÀO CƠNG TÁC PHỤ NỮ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ
Về khái niệm phụ nữ,
Theo Wikipedia: Nữ giới là một khái niệm chung để chỉ một người,
một nhóm người hay tồn bộ những người trong xã hội mà một cách tự nhiên,
mang những đặc điểm giới tính được xã hội thừa nhận về khả năng mang thai
và sinh nở khi cơ thể họ hoàn thiện và chức năng giới tính hoạt động bình
thường.
Trong ngơn ngữ Việt Nam, có nhiều từ gần nghĩa với “nữ giới”, đều chỉ
một nhóm đối tượng thuộc nữ giới nhưng mang tính phân loại cao hơn. Một
số từ tiêu biểu hay gặp là đàn bà, phụ nữ, con gái ... Cách hiểu những từ này
cịn rất khác nhau, do đó, cần phải chuẩn hóa chúng để tránh những thành
kiến, những hiểu lầm hay những sai sót trong việc sử dụng.
Theo cách hiểu khác, phụ nữ chỉ một, một nhóm hay tất cả nữ giới đã
trưởng thành, hoặc được cho là đã trưởng thành về mặt xã hội. Quan niệm này
cho thấy một cái nhìn trung lập hoặc thể hiện sự thiện cảm, sự trân trọng nhất
định. Quan niệm này đề cập đến, hoặc hướng người ta đến những mặt tốt,
hoặc ít nhất là không xấu, đến những giá trị, những đóng góp, những ảnh
hưởng tích cực từ phía nữ giới.
Về khái niệm giải phóng phụ nữ,
Theo Từ điển Tiếng Việt thơng dụng, giải phóng nghĩa là làm cho được
tự do, cho thốt khỏi địa vị nộ lệ hoặc tình trạng bị áp bức, kiềm chế, ràng
buộc. Giải phóng phụ nữ là làm cho người phụ nữ được tự do, được thoát

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

khỏi địa vị nơ lệ, thốt khỏi tình trạng bị áp bức và tình trạng trạng bất bình
đẳng với nam giới về tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.
Giải phóng phụ nữ phải tồn diện, đồng bộ và triệt để. Giải phóng phụ
nữ khơng chỉ là giải phóng thân thế, giải phóng tư duy, mà giải phóng cho họ
cái gọi là quyền bình đẳng. Họ có quyền tham gia vào các hoạt động xã hội,
phải tạo điều kiện để họ tham gia vào các hoạt động chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội… thì mới đảm bảo quyền bình đẳng thực sự cho phụ nữ.
Do vậy, giải phóng phụ nữ trước hết phải xóa bỏ ách áp bức dân tộc,
xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, đem lại hạnh phúc, tự do, dân chủ cho con người;
làm cho người phụ nữ phát huy được đầy đủ phẩm giá con người của mình.
Theo chủ nghĩa Mác, trình độ giải phóng phụ nữ là một tiêu chí phản
ảnh trình độ giải phóng xã hội nói chung. Muốn thực sự giải phóng phụ nữ thì
phải xóa bỏ ngun nhân kinh tế đẻ ra mọi hình thức áp bức, bóc lột. Một
mặt, sự kết hơn khơng cịn bị lợi ích tư hữu chi phối; gia đình được xây dựng
trên cơ sở bình đẳng nam và nữ về quyền và trách nhiệm. Mặt khác, xã hội tổ
chức cho phụ nữ được học hành, lao động và cống hiến năng lực, phát triển
dịch vụ công cộng để giảm nhẹ các dạng lao động trong nhà, dành thì giờ để
nâng cao trình độ văn hóa và phát triển hài hịa nhân cách cho mỗi người.
Ngày nay, giải phóng phụ nữ vẫn là một nhiệm vụ trọng đại, bức thiết có ý
nghĩa tồn cầu.
Về khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ
Trên cơ sở các khái niệm ở trên ta có thể định nghĩa tư tưởng Hồ Chí
Minh về giải phóng phụ nữ như sau:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ là một hệ thống quan
điểm tồn diện và sâu sắc về vấn đề giải phóng phụ nữ. Đó chính là nhờ kết
quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều

kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại về vấn đề giải phóng phụ nữ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

và đồng thời đây cũng là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng
và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta
giành thắng lợi trong q trình thực hiện về giải phóng phụ nữ, thực hiện bình
đẳng nam nữ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của đất nước.
1.1.2. Nâng cao chất lượng công tác phụ nữ
Về khái niệm công tác phụ nữ
Công tác phụ nữ tạo ra điều kiện để phát huy tiềm năng của phụ nữ, từ
đó nâng cao vị thế của phụ nữ không thể coi chỉ là trách nhiệm của bản thân
họ, mà là của toàn xã hội, của Đảng, của Nhà nước. Công tác phụ nữ ln có
vai trị quan trọng trong mọi thời kỳ cách mạng.
Cơng tác phụ nữ hay cịn gọi là cơng tác vận động phụ nữ là một thuật
ngữ phổ biến, được sử dụng rất nhiều trong đời sống cũng như trong các tài
liệu chính thống. Tuy nhiên, hiện nay chưa có một khái niệm nào hồn chỉnh,
cụ thể về cơng tác phụ nữ nói chung.
Theo Hồ Chí Minh, cơng tác phụ nữ là một trong những nội dung quan
trọng trong việc phải đấu tranh giành quyền bình đẳng cho phụ nữ. Người chỉ
rõ: Đảng và Chính phủ ta ln ln chú ý nâng cao địa vị của phụ nữ. Hiến
pháp định rõ nam nữ bình đẳng và luật lấy vợ lấy chồng,... đều nhằm mục
đích ấy. Trong bài Phải thật sự tôn trọng quyền lợi của phụ nữ, Người viết:
Phụ nữ chiếm một nửa tổng số nhân dân. Để xây dựng chủ nghĩa thì phải thật

sự giải phóng phụ nữ và tôn trọng quyền lợi của phụ nữ. Hiến pháp và pháp
luật của nước ta đã quy định rõ điều đó. Người nhắc nhở là phải kính trọng
phụ nữ: Chúng ta làm cách mạng là để tranh lấy quyền bình đẳng, trai gái đều
ngang quyền như nhau. Lênin dạy chúng ta: phụ nữ là một nửa xã hội. Nếu
phụ nữ chưa được giải phóng thì xã hội chưa được giải phóng cả. Phụ nữ thì
phải tự mình phấn đấu giữ gìn quyền bình đẳng với đàn ơng. Đàn ơng phải
kính trọng phụ nữ. Những lời dạy đó của Người thể hiện sự quan tâm sâu sắc

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

tới phụ nữ, đồng thời cũng là sự khẳng định vai trị to lớn của cơng tác phụ nữ
trong sự nghiệp cách mạng.
Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã khẳng định: Phải tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng, tiếp tục đổi mới công tác phụ nữ để phụ nữ tham gia ngày
càng nhiều hơn, chủ động hơn, đóng góp ngày càng lớn hơn cho sự phát triển
của gia đình, cộng đồng, đất nước và thực hiện bình đẳng giới. Nói về cơng
tác phụ nữ, Nghị quyết số 11- NQ/TW ngày 27 tháng 4 năm 2007 của Bộ
chính trị đã chỉ rõ:
Phát huy vai trị, tiềm năng to lớn của phụ nữ trong sự nghiệp CNHHĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao địa vị phụ nữ, thực hiện bình
đẳng giới trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội là một trong
những nhiệm vụ và mục tiêu quan trọng của cách mạng Việt Nam trong thời
kỳ mới.
Công tác phụ nữ phải sát hợp với từng đối tượng, vùng, miền, phát huy
được tinh thần làm chủ, tiềm năng, sức sáng tạo và khả năng đóng góp cao
nhất của các tầng lớp phụ nữ, góp phần tạo nên sức mạnh đại đồn kết toàn

dân tộc để phát triển đất nước; đồng thời phải chăm lo cho phụ nữ tiến bộ về
mọi mặt, quan tâm đầy đủ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng để phụ nữ
có điều kiện thực hiện tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ,
người thầy đầu tiên của con người.
Xây dựng, phát triển vững chắc đội ngũ cán bộ nữ tương xứng với vai
trò to lớn của phụ nữ là yêu cầu khách quan, là nội dung quan trọng trong
chiến lược công tác cán bộ của Ðảng.
Công tác phụ nữ là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của tồn xã
hội và từng gia đình. Trong đó, hạt nhân lãnh đạo là các cấp uỷ đảng, trách
nhiệm trực tiếp và chủ yếu là cơ quan quản lý nhà nước các cấp, vai trò chủ
thể là phụ nữ mà nòng cốt là các cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Như vậy, công tác phụ nữ là hệ thống các hoạt động của tổ chức đảng,
các tổ chức trong hệ thống chính trị và tồn xã hội tác động đến phụ nữ, nhằm
giáo dục, bồi dưỡng, tập hợp và phát huy vai trò của phụ nữ trong việc thực
hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng, từ đó góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Về khái niệm nâng cao chất lượng công tác phụ nữ
Trên cơ sở khái niệm về công tác phụ nữ, ta có thể thấy nâng cao chất
lượng cơng tác phụ nữ là một nội dung quan trọng của cơng tác phụ nữ, đo
đó, đây được xem là hoạt động nâng cao về chất lượng hoạt động của các tổ
chức đảng, các tổ chức trong hệ thống chính trị và toàn xã hội để đem lại hiệu
quả cao hơn nữa thông qua giáo dục, bồi dưỡng, tập hợp và phát huy vai trị

của phụ nữ trong nhiệm vụ chính trị của Đảng, từ đó góp phần vững chắc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trước những vấn đề của
thời cuộc.
1.2. Nội dung cơ bản tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ
1.2.1. Giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ là mục tiêu
của cách mạng
Cả cuộc đời, Hồ Chí Minh luôn đấu tranh cho quyền lợi của phụ nữ và
coi đó như là mục tiêu quan trọng của cách mạng Việt Nam. Giáo sư sử học
người Mỹ G.Steven đã từng nhận xét rằng: “Hai thế kỷ qua đã sản sinh ra
những lãnh tụ chính trị nổi tiếng trên thế giới nhiều hơn tất cả các giai đoạn
khác trong lịch sử. Trong số những lãnh tụ là nam giới như T. Giécphecxen,
M. Giăngđi, Các Mác, V.I. Lênin, Mao Trạch Đông… chỉ có Hồ Chí Minh đã
ln nói về quyền bình đẳng của phụ nữ được hưởng các quyền lợi khác nhau
như nam giới. Chỉ có Hồ Chí Minh là thấy được rằng phụ nữ đã phải chịu
gánh nặng như nam giới và còn hơn thế nữa. Tất cả các lãnh tụ nói trên đều

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

quan tâm sâu sắc đến công lý xã hội cho tồn thể xã hội, nhưng chỉ có Hồ Chí
Minh đã thẳng thắn nói về chủ đề phụ nữ”1.
Sinh ra trong cảnh nước mất nhà tan, chứng kiến nỗi cơ cực và thân
phận bị chà đạp của người phụ nữ Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân tộc khỏi đêm trường nô lệ,
đem lại quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự do như bao dân tộc khác trên
thế giới. Đi đến đâu Người cũng thấy có cảnh phụ nữ bị đối xử bất cơng, bị

bóc lột và chà đạp nhân phẩm một cách tàn nhẫn như phụ nữ Việt Nam và
trong Người đã hun đúc một hoài bão lớn là phải làm sao để phụ nữ Việt Nam
nói riêng và phụ nữ thế giới nói chung thốt khỏi sự áp bức bất công của xã
hội, làm sao để phụ nữ được tôn trọng, được đặt đúng vị trí của mình và được
bình đẳng như nam giới.
Thứ nhất, Người lên án chế độ thực dân Pháp vi phạm quyền con người
của phụ nữ ở Việt Nam nói riêng và các nước thuộc địa nói chung. Trong Bản
án chế độ thực dân Pháp, Người đã dành cả một chương để trình bày cho tồn
thế giới biết thân phận cũng như nỗi khổ nhục mà những phụ nữ bản xứ phải
gánh chịu. Đó là việc người phụ nữ đã trở thành nạn nhân của thói dâm bạo
thực dân, nó khiến chị em phải chịu bao nỗi ê chề nhục nhã về thể xác và tinh
thần, thậm chí cịn dẫn đến cái chết oan uổng của nhiều người, kể cả các em
bé gái ít tuổi. Người đã đau đớn thốt lên rằng: “Thật là một sự mỉa mai đau
đớn khi ta thấy rằng nền văn minh dưới nhiều hình thức khác nhau, như tự do,
cơng lý… được tượng trưng bằng hình ảnh một người đàn bà dịu hiền và
được một hạng người nổi tiếng là hào hoa phong nhã ra sức điểm tô lại đối xử
một cách hết sức bỉ ổi với người đàn bà bằng xương bằng thịt và xúc phạm
một cách vơ liêm sỉ tới phong hóa, trinh tiết và đời sống của họ”2.

1

G.Steven, Vai trị của Hồ Chí Minh trong lịch sử tiến bộ của phụ nữ, Nxb Khoa học xã hội, H.1990, tr142.

2

Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, t1, tr.114.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Người phụ nữ trở thành trọng điểm của “chính sách” bóc lột sức lao
động và cướp đoạt ruộng đất:
“Các hầm mỏ đó dùng 42.000 phụ nữ và 1.171 trẻ em. Thật là một sự
nhục nhã cho thế kỷ XX phải thấy những phụ nữ bước run run, đầu đội thúng
than nặng, mà vẫn phải bước vì đói; và những trẻ em từ 12 đến 13 tuổi bò
trong những đường hầm chật hẹp, vừa đi bằng bốn chân, vừa dùng răng kéo
một thúng đầy!”1.
“Khi thuê công nhân, bọn chủ tư bản thích dùng lao động phụ nữ và trẻ
em hơn vì tiền cơng của họ chỉ bằng 1/2 hoặc 2/3 lương nam giới. Chẳng hạn:
lương cơng nhân mỏ Hịn Gai - Đông Triều năm 1926, nam 28 xu một ngày,
nữ 20 xu một ngày. Lương công nhân nhà máy dệt Nam Định năm 1930, nam
20 xu một ngày, nữ và trẻ em từ 12 - 18 xu. Mặc dù vậy, để duy trì cuộc sống
của mình và gia đình, những phụ nữ mang thai phải giấu, phải thắt chặt bụng
lại, vì nếu biết chủ sẽ đuổi. Chị em sinh nở nghỉ khơng được hưởng lương mà
cịn bị đe dọa mất việc làm. Có con nhỏ chị em khơng được nghỉ cho bú giữa
giờ làm việc. Có thể nói đây là những hành động vơ cùng dã man chỉ có bọn
tư bản thực dân mới nghĩ ra và áp dụng. Chúng vừa bóc lột sức lực, vừa đàn
áp tinh thần, vừa hành hạ thể xác người phụ nữ. Chúng không bao giờ quan
tâm đến việc cải thiện điều kiện làm việc của chị em. Chỗ làm việc của chị em
thường hết sức nóng bức, chật chội, thiếu vệ sinh, tai nạn lao động thường
xuyên xảy ra. Riêng nhà máy dệt Nam Định, nơi có đến 60% cơng nhân là
phụ nữ, từ năm 1926 đến năm 1930 đã có 417 người bị tai nạn lao động, trong
đó có 8 người chết, 104 người bị cụt tay, cụt chân”2.
Thứ hai, cùng với việc phơi bày những khổ nhục của phụ nữ, Hồ Chí
Minh đã chỉ ra cho nhân dân thế giới biết: mọi áp bức, nô dịch đối với phụ nữ
ở các nước thuộc địa không phải chỉ do quan niệm lỗi thời, tư tưởng phong

1

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, t2, t.145.

2

Nxb Phụ nữ: Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, H.1980, tr.43.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

kiến mà chủ yếu là do chế độ áp bức dân tộc và bóc lột giai cấp của chủ nghĩa
thực dân gây ra. Theo Người: “Ách áp bức dân tộc và bóc lột giai cấp của bọn
thực dân Pháp và phong kiến tay sai là nguyên nhân cơ bản gây nên những
nỗi đau khổ, cơ cực của người phụ nữ”1; “Chế độ thực dân là chế độ ăn cướp.
Chúng tơi xin nói thêm: chế độ hãm hiếp đàn bà và giết người” 2.
Phân tích nỗi khổ cực của phụ nữ Việt Nam dưới ách thống trị của bọn
thực dân phong kiến, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Cái chủ yếu và cái nặng nề nhất
là phải cùng chồng con anh em của giai cấp mình chịu nạn áp bức dân tộc và
bóc lột giai cấp. Trong các gia đình cơng nơng thì cả nhà, vợ chồng, con cái,
anh em đều bị khổ sở, đói rách, vì chủ xưởng trả lương rẻ mạt, chủ ruộng bóc
lột tơ tức nặng nề, bị bọn quan cai trị đánh đập, tù đầy vì khơng nộp đủ sưu
thuế, lễ vật, cống nạp. Do đó, trong vấn đề áp bức, bóc lột phụ nữ, cái cơ bản
là sự bóc lột áp bức của bọn phong kiến, địa chủ đối với nữ công nhân, của
bọn đế quốc đối với phụ nữ các nước thuộc địa. Xuất phát từ nguyên nhân cơ
bản ấy, Hồ Chí Minh đã giải quyết vấn đề giải phóng phụ nữ trên cơ sở xác

định: Quyền lợi của người phụ nữ phải gắn liền với quyền lợi của dân tộc, của
giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Do đó, muốn quyền lợi của phụ nữ
được đảm bảo thì trước tiên phải giành lại quyền lợi cho dân tộc, cho giai cấp.
Thứ ba, Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” 3. Người xác
định mục tiêu trước mắt và lâu dài là làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người đem lại quyền tự do cho dân tộc, đồng
thời giải phóng phụ nữ, đem lại quyền bình đẳng cho phụ nữ, vì chỉ khi đánh
đổ đế quốc, giành lại quyền tự quyết cho dân tộc thì phụ nữ mới được bình
đẳng, mới được hưởng quyền mà tạo hóa đã ban cho mình. Hồ Chí Minh từng
1

NXB Phụ nữ: Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ, H. 1970, tr.15.

2

NXB Phụ nữ: Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ, H.1970, tr.6.

3

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2002, t9, tr.314.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

nói: “Chúng ta làm cách mạng là để tranh lấy quyền bình đẳng trai gái đều

ngang quyền như nhau”1. Mục tiêu này được Hồ Chí Minh xác định ngay từ
khi Người cịn bơn ba ở hải ngoại. Trong một bài báo viết năm 1925, Người
viết: “vì quyền lợi của đàn bà con gái An Nam mà chúng ta làm cách mạng” 2
và phân tích: “Đàn bà con gái cũng nằm trong nhân dân. Nếu cả dân tộc được
tự do, đương nhiên họ cũng được tự do. Ngược lại nếu dân tộc cịn trong cảnh
nơ lệ thì họ và con cái họ cũng sẽ sống trong cảnh nô lệ đó thơi”3. Năm 1930
với tư cách là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã soạn
thảo Cương lĩnh cho Đảng. Người đã ghi vào Chánh cương vắn tắt và Lời kêu
gọi nhân dịp thành lập Đảng là thực hiện nam nữ bình quyền. Đến sau khi
cách mạng Tháng Tám thành công, với tư cách là Chủ tịch nước, là Trưởng
ban soạn thảo Hiến pháp, Hồ Chí Minh đề nghị đưa vấn đề bình đẳng nam nữ
vào hiến pháp. Điều 9 hiến pháp đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
năm 1946 đã ghi nhận quyền bình đẳng giữa nam và nữ, cụ thể là đàn bà
ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện. Tuy nhiên, thực tế cho thấy
việc thực hiện sự ngang quyền giữa đàn ông và đàn bà là một việc làm vơ
cùng khó khăn, phức tạp. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ đây là cuộc cách mạng lâu
dài và đòi hỏi sự quan tâm của tồn xã hội.
1.2.2. Giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ trên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội
Thực chất của quyền bình đẳng là việc thừa nhận các quyền con người
của phụ nữ và cơ hội, điều kiện để họ hưởng thụ các quyền đó trên mọi lĩnh
vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình. Đồng thời, là các nghĩa vụ
cơ bản để phụ nữ phấn đấu trở thành một công dân gương mẫu, người vợ đảm
đang, người mẹ hiền, người con hiếu thảo. Tuy nhiên, phải hiểu sự bình đẳng
1

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, t15, tr.260.

2


Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, t2, tr. 506.

3

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, t2, tr. 506.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

theo đúng nghĩa của nó. Sự bình đẳng ở đây là phụ nữ có quyền như nam giới,
đồng thời có một số quyền ưu đãi đặc biệt khi phụ nữ phải gánh vác thêm
nghĩa vụ có ý nghĩa xã hội quan trọng là sinh đẻ và giáo dục con cái để tái sản
xuất ra sức lao động và duy trì nịi giống. Cho nên, khơng nên hiểu biết quyền
bình đẳng của phụ nữ theo nghĩa tuyệt đối: “Bình đẳng” tức là “Sự ngang
quyền” giữa phụ nữ và nam giới.
Hồ Chí Minh cho rằng, quyền bình đẳng của phụ nữ phải là bình đẳng
trên mọi lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình.
1.2.2.1. Giải phóng phụ nữ về chính trị
Theo Hồ Chí Minh, để có thể đạt được sự bình đẳng cho phụ nữ trên
lĩnh vực chính trị, trước hết cần phải bắt đầu từ việc trang bị cho phụ nữ công
cụ lý luận, tổ chức, để họ tự giác tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh giải
phóng cho chính họ từ người dân mất nước trở thành người dân của một nước
tự do, độc lập có chủ quyền. Thể hiện cụ thể ở quyền tham gia các hoạt động
chính trị như quyền bầu cử, quyền ứng cử; trở thành cán bộ lãnh đạo, quản lý
một cách bình đẳng với nam giới; có quyền tự do ngôn luận; quyền đi lại, cư
trú và quyền bình đẳng trước pháp luật…

Án nghị quyết của Trung ương tồn thể hội nghị (tháng 10/1930) khi
nói về phụ nữ vận động, Đảng ta nhận rõ: Lực lượng cách mạng của phụ nữ là
một cái lực lượng rất trọng yếu. Nếu quảng đại quần chúng phụ nữ không
tham gia vào những cuộc tranh đấu cách mạng thì cách mạng khơng thắng lợi
được… Đảng đặt ra u cầu địi “bình quyền” cho phụ nữ: Đàn bà, đàn ông,
thanh niên việc làm ngang nhau thì tiền cơng cũng phải ngang nhau. Công
nhân đàn bà trước và sau khi sanh đẻ phải nghỉ tám tuần lễ có lương; Khơng
được bắt đàn bà và trẻ con làm những việc nặng nề và nguy hiểm. Đảng đề ra
các yêu cầu cho phụ nữ đấu tranh địi quyền lợi của mình bằng cách u cầu
bỏ hết các pháp luật và tục lệ hủ bại làm cho đàn bà khơng được bình đẳng
với đàn ơng, bỏ cái chế độ áp bức của cha mẹ đối với con gái, của chồng đối

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

với vợ (ép duyên, thóa mạ đàn bà con gái), cấm tục năm thê bảy thiếp, vợ hầu
vợ lẽ, quyền đàn bà được giữ con mình lúc ly dị.
Giữ cương vị là người đứng đầu đất nước, ngay trong phiên họp đầu
tiên của Chính phủ (3/9/1945), Hồ Chí Minh đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách,
trong đó có Tổng tuyển cử, xây dựng Hiến pháp. Người đề nghị chính phủ tổ
chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu
và tất cả cơng dân trai gái 18 tuổi đều có quyền ứng cử và bầu cử, không phân
biệt giàu nghèo, tôn giáo, dịng giống.
Khi Tổng tuyển cử thành cơng, Hồ Chí Minh đã chỉ đạo soạn thảo và
ban hành ngay Hiến pháp. Với tư cách là trưởng ban soạn thảo, Người đề nghị
đưa vấn đề bình đẳng nam nữ vào Hiến pháp. Điều 9, Hiến pháp nước Việt

Nam dân chủ Cộng hòa năm 1946 ghi rõ: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông
về mọi phương diện” 1.
Hiến pháp năm 1946 đã được Quốc hội khóa I thơng qua. Trong lời
phát biểu tại phiên họp bế mạc kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa I nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minh đã vui mừng cơng bố: Hiến pháp đó tuyên
bố với thế giới Việt Nam đã độc lập. Hiến pháp đó đã tuyên bố với thế giới:
Phụ nữ Việt Nam đã được đứng ngang hàng với đàn ông để được hưởng
chung mọi quyền tự do của một công dân.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, quyền bình đẳng của phụ
nữ được Pháp luật nhà nước cơng nhận. Người phụ nữ có cơ sở pháp lý vững
chắc để đảm bảo tự do trong cuộc sống của mình. Ngun tắc hiến định đó
tiếp tục được Hồ Chí Minh chỉ đạo mở rộng và phát triển trong Hiến pháp sửa
đổi năm 1959. Tại điều 24 chương III Hiến pháp năm 1959 ghi rõ: Phụ nữ
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có quyền bình đẳng với nam giới về các
mặt sinh hoạt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình.
1

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, t4, tr. 8.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

Ngồi ra, Hiến pháp cịn quy định mọi cơng dân đều bình đẳng trước
Pháp luật tại Điều 55 và cơng dân có quyền tham gia quản lý cơng việc của
Nhà nước và xã hội tại Điều 56.
Những nguyên tắc Hiến pháp quy định trên đã được Hồ Chí Minh chỉ

đạo thực hiện hóa trong q trình lãnh đạo cách mạng, người nhiều lần nhắc
nhở các sở, ban, nghành từ Trung ương đến địa phương phải chú ý chăm lo
bồi dưỡng phát triển cán bộ nữ, để phụ nữ nhận thức và tham gia ngày càng
nhiều hơn trong lĩnh vực chính trị. Đến tham dự các hội nghị hoặc thăm các
lớp học chính trị, bao giờ Người cũng để ý xem số phụ nữ được tham gia là
bao nhiêu phần trăm. Khi đến thăm lớp bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo cấp
Huyện, quan sát chỉ có vài cán bộ nữ, Bác đã thẳng thắn phê bình:
“Cán bộ nữ ít như vậy là một thiếu sót. Các đồng chí phụ trách lớp học
chưa quan tâm đến việc bồi dưỡng cán bộ nữ. Nhiều người cịn đánh giá
khơng đúng khả năng của phụ nữ, hay thành kiến, hẹp hòi. Như vậy là rất sai.
Hiện nay, có nhiều phụ nữ tham gia cơng tác lãnh đạo ở cơ sở. Nhiều người
có cơng tác rất giỏi. Có cháu gái làm chủ nhiệm lớp hợp tác xã tồn thơn.
Khơng những hăng hái mà cịn làm tốt. Các cháu gái ở các hợp tác xã thường
có nhiều ưu điểm, ít mắc tệ tham ơ, lãng phí, khơng hay chè chén, ít hống
hách mệnh lệnh như một số cán bộ nam”1.
Đến thăm và nói chuyện với đồng bào và cán bộ xã Đại Nghĩa, Hồ Chí
Minh đã phê bình Ban lãnh đạo xã đã khơng quan tâm, dìu dắt, giúp đỡ chị
em phụ nữ được đứng vào hàng ngũ của Đảng. Người nói: “Đảng viên ở xã
Đại Nghĩa thì lại càng ít, chỉ có 2 đồng chí. Như thế là các chú cịn trọng nam
khinh nữ… Các chú khơng chú ý dìu dắt, giúp đỡ chị em, tổ chức chị em vào
Đảng là không đúng” 2.

1
2

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, t12, tr. 208.
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, t13, tr. 210.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×