Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục lý luận chính trị vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị tại trường chính trị tỉnh hải dương hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.54 KB, 104 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYấN TRUYỀN

VŨ THỊ XUÂN

VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀO VIỆC
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ TẠI TRƢỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ CHÍ MINH HỌC

HÀ NỘI - 2012


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYấN TRUYỀN

VŨ THỊ XUÂN

VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ


LUẬN CHÍNH TRỊ VÀO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI TRƢỜNG CHÍNH TRỊ
TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY
Ngành: Hồ Chí Minh học
Mó số
: 60.31.02.04

LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ CHÍ MINH HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. Lê Thế Lạng

HÀ NỘI - 2012


3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trỡnh nghiờn cứu của riờng tụi.
Cỏc số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa
học của luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ cụng trỡnh nà o.
Tác giả luận văn
Vũ Thị Xuõn


4

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5
Chƣơng 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ................................................................................................................... 12

1.1. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 12
1.1.1. Lý luận, lý luận chính trị ....................................................................... 12
1.1.2. Giáo dục, giáo dục lý luận chính trị ...................................................... 14
1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị .............................. 15
1.2.1 Tầm quan trọng của giáo dục lý luận chính trị ...................................... 15
1.2.2. Nội dung giáo dục lý luận chính trị....................................................... 17
1.2.3.Nguyên lý giáo dục lý luận chính trị ...................................................... 27
Chƣơng 2: NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY DƢỚI ÁNH
SÁNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH .............................................................. 45
2.1. Thực trạng chất lƣợng giảng dạy lý luận chính trị ở trƣờng chính trị tỉnh
Hải Dƣơng ....................................................................................................... 45
2.1.1. Đặc điểm trƣờng chính trị tỉnh Hải Dƣơng ........................................... 45
2.1.2. Tình hình vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị
trong cơng tác giảng dạy lý luận chính trị ở trƣờng chính trị tỉnh Hải Dƣơng
hiện nay ........................................................................................................... 48
2.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy lý luận chính trị ở trƣờng chính
trị tỉnh Hải Dƣơng ........................................................................................... 68
2.2.1. Quán triệt sâu sắc nguyên lý giáo dục lý luận chính trị của Hồ Chí Minh
......................................................................................................................... 68
2.2.2. Phát huy và đổi mới những nhân tố cơ bản của giảng dạy lý luận chính
trị ..................................................................................................................... 69
2.2.3. Tổ chức thực hiện .................................................................................. 84
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 90
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 94


5


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, từ khi ra đi tìm
đƣờng cứu nƣớc đến bản di chúc cuối cùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln
quan tâm sâu sắc đến công tác giáo dục đào tạo cán bộ, đảng viên. Hoạt động
của Ngƣời trên lĩnh vực giáo dục lý luận chính trị có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng trong việc nâng cao trình độ lý luận chung của tồn Đảng, củng cố lập
trƣờng và lý tƣởng cộng sản, khả năng hoạt động thực tiễn của cán bộ, đảng
viên. Những quan điểm của Ngƣời về nội dung, phƣơng pháp giáo dục lý
luận chính trị đang là tƣ tƣởng chỉ đạo cơng tác giáo dục lý luận chính trị của
Đảng ta. Điều đó lại càng có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp đổi mới đất
nƣớc hiện nay.
Trong công cuộc xây dựng đất nƣớc, ngƣời cán bộ xuất hiện ở tất cả
các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Mọi nhiệm vụ đều đặt ra yêu cầu
cao về sự hiểu biết quy luật khách quan, về trình độ chuyên môn, về khả năng
vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng vào lĩnh vực
hoạt động thực tiễn của mình. Do đó cơng tác giáo dục lý luận chính trị cho
cán bộ càng phải đƣợc đẩy mạnh sao cho tƣơng xứng với quy mơ, tính chất
những nhiệm vụ mà Đảng đang giải quyết. Hơn lúc nào hết, lời dạy của Chủ
tịch Hồ Chí Minh càng có ý nghĩa thời sự đối với chúng ta: Đảng ta tổ chức
trƣờng học lý luận cho cán bộ là để nâng cao trình độ lý luận của Đảng, để
Đảng có thể làm tốt hơn cơng tác của mình, hồn thành tốt nhiệm vụ cách
mạng vĩ đại của mình.
Trƣờng chính trị tỉnh Hải Dƣơng là một trong những nơi đào tạo, bồi
dƣỡng cán bộ của Đảng, Nhà nƣớc và các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp tỉnh;
là trung tâm giáo dục, bồi dƣỡng lý luận, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ.
Hơn 10 năm qua, chất lƣợng công tác đào tạo, phục vụ giảng dạy ngày càng


6


đƣợc nâng cao đảm bảo đúng đối tƣợng, đúng tiêu chuẩn góp phần nâng cao
bản lĩnh chính trị, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ các cấp trong tỉnh.
Tuy nhiên, so với yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ đẩy mạnh Cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nhà trƣờng cịn nhiều khó
khăn, hạn chế. Trƣớc hết là hạn chế về chất lƣợng đào tạo. Từ đó đặt ra yêu
cầu cấp thiết là phải nâng cao chất lƣợng giáo dục lý luận chính trị để đáp ứng
yêu cầu mới.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài “ Vận dụng tư tưởng giáo dục
lý luận chính trị của Hồ Chí Minh vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy
lý luận chính trị ở trường chính trị tỉnh Hải Dương hiện nay ” làm đề tài
luận văn thạc sỹ.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cơng tác giáo dục lý luận chính trị là một vấn đề rất quan trọng nên đã
đƣợc rất nhiều các tác giả nghiên cứu với những nội dung khỏc nhau.
2.1. V sỏch
- Đào Duy Tùng (1999), Một số vấn đề về công tác t- t-ởng, Nxb
Chớnh tr quc gia. Sách gồm những bài nghiên cứu của tác giả về công tác tt-ởng của Đảng; trong đó, có nhiều nội dung về giáo dục lý luận chính trị của
Đảng theo t- t-ởng Hồ Chí Minh.
- Nguyn Lõn (1990), “Hồ Chủ tịch nhà giáo dục vĩ đại”, Nxb. Khoa
học xã hội. Tác giả đã đề cập đến nhiều vấn đề về giáo dục trong tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh thơng qua 7 chƣơng của cuốn sách nhƣ: Đấu tranh chống chính
sách ngu dân của thực dân pháp. Tác dụng, nhiệm vụ của giáo dục đối với
công tác giáo dục thanh niên, nhi đồng…Cuốn sách thể hiện sự nghiên cứu
công phu của tác giả về tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh.
- Phạm Quang Nghị (1996), “ Đào tạo cán bộ và vấn đề giáo dục chính
trị tư tưởng”, Nxb. Chính trị quốc gia. Tác giả đề cập đến quan niệm Mác -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


7

Lênin về vấn đề giáo dục chính trị, tƣ tƣởng cho cán bộ; đề cập đến hoạt động
lãnh đạo của Đảng trong cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho cán bộ.
- Hà Huy Giáp (1998), “Làm cơng tác giáo dục dưới ánh sáng tư tưởng
Hồ Chí Minh”, Nxb. Văn hóa thơng tin, Hà Nội. Tác giả đề cập đến các biện
pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
- Song Thành (2005), “Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc”, Nxb. Lý

luận chính trị, Hà Nội. Tác giả đề cập tới nhiều khía cạnh trong tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh. Trong đó, tác giả dành riêng chƣơng 15 bàn về tƣ tƣởng giáo dục
Hồ Chí Minh và bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. Nội dung của
chƣơng này chủ yếu nói đến những tƣ tƣởng giáo dục lớn mà Hồ Chí Minh đề
xuất, những vấn đề có ý nghĩa thời sự ở cả thời điểm hiện nay.
- Nguyễn Văn Thắng (2011), “Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận
chính trị cho cán bộ ở đơn vị cơ sở trong quân đội hiện nay dưới ánh sáng tư
tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb. Lý luận chính trị.Tác giả đề cập đến việc vận
dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào nâng cao chất lƣợng giáo dục lý luận chính
trị cho cán bộ quõn i.
2.2. V cỏc lun vn, lun ỏn
- Nguyễn Đình TrÃi, "Nâng cao năng lực t- duy lý luận cho cán bộ giảng dạy

Mác - Lênin ở các Tr-ờng Chính trị tỉnh", Luận án tiến sĩ năm 2001. Tác giả nghiên
cứu đề xuất một số ph-ơng h-ớng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực t- duy
lý luận cho đội ngũ cán bộ giảng dạy lý luận Mác - Lênin ở các tr-ờng Chính trị tỉnh;
trên cơ sở làm sáng tỏ phạm trù năng lực t- duy lý luận và vai trò của năng lực t- duy
lý luận đối với công tác giảng dạy lý luận chính trị ở tr-ờng Chính trị tỉnh.
- Nguyễn Thị Hồng Lê, "Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội


ngũ cán bộ lÃnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh H-ng Yên trong giai đoạn hiện
nay", Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2004. Tác giả đà đ-a ra một số giải pháp
chủ yếu nhằm nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lÃnh đạo
chủ chốt cấp cơ sở; trên cơ sở làm rõ bản chất, đặc tr-ng, tầm quan trọng của

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

việc nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lÃnh đạo chủ chốt
cấp cơ sở và từ thực trạng trình độ lý luận chính trị cũng nh- công tác đào tạo
nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ nµy.
2.3. Các bài đăng trên tạp chí
- Vũ Ngọc Am: “Xây dựng đội ngũ cán bộ của các trung tâm bồi dƣỡng
chính trị cấp huyện (quận)”, tạp chí Cơng tác tƣ tƣởng văn hóa số 2/ 2000
- Nguyễn Cúc, “Một số vấn đề về hoạt động lý luận và sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác lý luận trong q trình đổi mới”, tạp chí Giáo dục lý luận,
số 10/2004
- Cao Duy Hạ, “Về ngƣời thầy trong hệ thống giáo dục chính trị theo tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh”, tạp chí Tƣ tƣởng văn hóa, tháng 5/2003
- Trần Văn Phịng, “ Đổi mới phƣơng pháp học tập lý luận chính trị
theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, tạp chí Lịch sử Đảng, số 7/2006
- Nguyễn Văn Oánh, “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vai trị của lý luận
cách mạng và cơng tác lý luận trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng,
số 5/2002
- Bùi Đình Phong, “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nền giáo dục cách mạng
Việt Nam”, tạp chí Cộng sản, số 11, 6/2004

- Tơ Huy Rứa, “Tiếp tục đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp
giáo dục, bồi dƣỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở”, Tạp chí
Tƣ tƣởng văn hóa, số 9/2007
- Vũ Văn Phúc, “ Học tập lý luận chính trị theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực cán bộ khoa học ở Học viện chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh”, tạp chí Lịch sử Đảng, số 5/2006.
- Đào Duy Quát, “Đổi mới toàn diện, nâng cao chất lƣợng hiệu quả
công tác giáo dục lý luận trong tình hình mới”, tạp chí Tƣ tƣởng văn hóa, số
6/2006

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

Trong các cơng trình khoa học đã khảo sát, tác giả luận văn chƣa thấy
có cơng trình nào nghiên cứu việc vận dụng tƣ tƣởng giáo dục lý luận chính
trị Hồ Chí Minh vào nâng cao chất lƣợng giảng dạy lý luận chính trị ở Trƣờng
chính trị tỉnh Hải Dƣơng. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “ Vận dụng tư tưởng
giáo dục lý luận chính trị của Hồ Chí Minh vào việc nâng cao chất lượng
giảng dạy lý luận chính trị ở trường chính trị tỉnh Hải Dương hiện nay”.
Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành quả
nghiên cứu của các cơng trình trên.
3. Mục đích, nhiệm của luận văn
3.1.Mục đích
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm
tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị vào
thực tiễn Trƣờng chính trị tỉnh Hải Dƣơng để góp phần nâng cao chất lƣợng

giáo dục lý luận chính trị.
3.2.Nhiệm vụ
Để thực hiện mục đích này, tác giả xác định cần thực hiện một số
nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo
dục lý luận chính trị
- Đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục lý luận chính trị ở Trƣờng
chính trị tỉnh Hải Dƣơng
- Đế xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục lý luận
chính trị ở Trƣờng chính trị tỉnh Hải Dƣơng theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Những nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý
luận chính trị

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

- Nâng cao hiệu quả giảng dạy lý luận chính trị ở Trƣờng chính trị tỉnh
Hải Dƣơng theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu việc vận dụng những quan điểm của Hồ
Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị và cơng tác giáo dục lý luận chính trị ở
trƣờng chính trị tỉnh Hải Dƣơng.
Thời gian khảo sát: mấy năm gần đây.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn

5.1. Phương pháp luận
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của
Đảng về vấn đề giáo dục lý luận chính trị.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp chủ yếu nhƣ: lịch sử - lơgic, phân tích tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, so sánh - đối chiếu, gắn lý luận với thực tiễn,
khảo sát thực tiễn và các phƣơng pháp chuyên ngành trong nghiên cứu, thực
hiện đề tài.
6. Đóng góp mới của đề tài
- Đề tài góp phần phân tích rõ hơn thực trạng giáo dục lý luận ở Trƣờng
chính trị tỉnh Hải Dƣơng hiện nay
- Đề xuất các giải pháp có ý nghĩa nhƣ kiến nghị của tác giả nhằm góp
phần nâng cao chất lƣợng giáo dục lý luận ở Trƣờng chính trị tỉnh Hải
Dƣơng. Vì vậy, đề tài có ý nghĩa phƣơng pháp luận có thể coi tài liệu tham
khảo để nghiên cứu và giảng dạy lý luận chính trị.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

Với những kết quả đạt đƣợc luận văn có thể dùng làm tài liệu tham
khảo trong việc nghiên cứu và giảng dạy mơn học tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
trong các trƣờng trung cấp, cao đẳng, đại học và các trƣờng chính trị…
8. Kết cấu đề tài
Bố cục đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục thì nội dung chủ yếu gồm 2 chƣơng 4 tiết:
Chƣơng 1: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị

Chƣơng 2: Nâng cao chất lƣợng giáo dục lý luận chính trị ở trƣờng
chính trị tỉnh Hải Dƣơng hiện nay dƣới ánh sáng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Chƣơng 1
TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Lý luận, lý luận chính trị
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Nhà xuất bản Đà
Nẵng ấn hành năm 1997: “ Lý luận là tổng thể kinh nghiệm và tri thức của
loài ngƣời đã đƣợc khái qt và tích lũy trong q trình lịch sử”
Lý luận đƣợc nảy sinh từ nhu cầu của giải đáp thực tiễn. Đặc tính
chung của lý luận là tính khái quát. Tính khái quát của lý luận đƣợc thực hiện
một cách trong sáng giản dị, cô đọng, hàm súc, dễ hiểu, dễ nhớ mà vẫn thể
hiện đƣợc cái cốt lõi của sự vật, hiện tƣợng.
Hồ Chí Minh thƣờng đặt câu hỏi lý luận là gi? Và đã khơng ít lần định
nghĩa về khái niệm này.
Năm 1947, trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Hồ Chí Minh đã trả lời
câu hỏi trên. Ngƣời viết: “ lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh
nghiệm, trong các cuộc đấu tranh, xem xét, so sánh, thật kỹ lƣỡng rõ ràng, làm
thành kết luận. Rồi lại đem nó chứng minh với thực tế. Đó là lý luận chân
chính” [31, tr.223]. Cũng trong tác phẩm này Ngƣời đã giải thích: “ Lý luận
do kinh nghiệm cách mạng ở các nƣớc và trong nƣớc ta, do kinh nghiệm từ

trƣớc và kinh nghiệm hiện nay gom góp phân tích và kết luận những kinh
nghiệm đó thành ra lý luận” [31, tr.272]. Năm 1957, trong diễn văn khai mạc
lớp lý luận cao cấp, Hồ Chí Minh đã đƣa ra định nghĩa khái quát hơn “ Lý
luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài ngƣời, là tổng hợp những tri
thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong q trình lịch sử. Lý luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin là sự tổng kết kinh nghiệm của phong trào công nhân từ
trƣớc đến nay của tất cả các nƣớc”[34, tr.497].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Nhƣ vậy, theo Hồ Chí Minh, lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm, là sự
tổng hợp các tri thức với phạm vi rộng lớn của toàn nhân loại (xét về khơng
gian), trong lịch sử lồi ngƣời (xét về thời gian), là kinh nghiệm và tri thức
trong cả lĩnh vực tự nhiên và xã hội đƣợc tích lũy trong lịch sử (xét về nội
dung), trong đó, chủ nghĩa Mác - Lênin là một bộ phận.
Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin là lý luận của giai cấp công nhân và của
nhân dân lao động trên thế giới trong cuộc đấu tranh xố bỏ áp bức, bóc lột,
bất cơng và xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ
nghĩa. Xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh ln coi
trọng việc truyền bá, xác lập hệ tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác - Lênin để định
hƣớng cho phong trào giải phóng dân tộc và xây dựng đất nƣớc Việt Nam.
Lý luận chính trị là bộ phận quan trọng của lý luận, phản ánh tính quy luật
chính trị, các quan hệ chính trị - xã hội, đời sống kinh tế - chính trị xã hội. Nếu
chính trị là lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, đảng phái, dân tộc, quốc gia về mặt
nhà nƣớc thì lý luận chính trị là công cụ đắc lực cho việc cầm quyền của một

giai cấp, nó thể hiện lợi ích và thái độ của giai cấp đối với quyền lực của nhà
nƣớc.
Lý luận chính trị cách mạng hàm chứa những tri thức khoa học tinh tuý
và phƣơng pháp luận khoa học đƣợc tổ hợp từ các lĩnh vực: sử học, triết học,
kinh tế chính trị học, xã hội học, luật học, chính trị học… Với những giá trị
đó, lý luận cách mạng có khả năng vạch ra những trật tự, quy luật khách quan;
những căn nguyên dẫn đến sự phát triển hoặc trì trệ của đời sống thực tiễn;
những xu hƣớng mới, những tƣ tƣởng, hệ thống quan điểm, cơ chế và giải
pháp cơ bản, có tác dụng đột phá đối với sự phát triển của đời sống thực tiễn.
Những vấn đề trên đây chỉ rõ tính tƣơng đối của phạm vi khái niệm lý
luận, lý luận chính trị và theo quan niệm Hồ Chí Minh, lý luận chính trị là một
khái niệm mở- khái niệm của sự phát triển và đòi hỏi sự phát triển. Quan

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

niệm đó xác định đúng đắn phạm vi nội dung nghiên cứu, giáo dục, học tập lý
luận chính trị.
1.1.2. Giáo dục, giáo dục lý luận chính trị
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Nhà xuất bản Đà
Nẵng ấn hành năm 1997, khái niệm “giáo dục” là để chỉ hoạt động nhằm tác
động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối
tƣợng nào đó, làm cho đối tƣợng ấy dần dần có những phẩm chất và năng lực
nhƣ yêu cầu đề ra. Đồng thời, giáo dục là hệ thống các biện pháp và cơ quan
giảng dạy của một nƣớc.
Trong khoa học sƣ phạm, giáo dục thƣờng xuyên đƣợc hiểu dƣới hai

góc độ. Hiểu theo nghĩa rộng, giáo dục bao gồm tất cả những q trình tác
động có mục đích, có kế hoạch của mơi trƣờng tự nhiên, mơi trƣờng xã hội
(nhƣ trong nhà trƣờng, gia đình, đồn thể, cơ quan văn hóa giáo dục...), nhằm
hình thành các sức mạnh thể chất, sức mạnh tinh thần, thế giới quan, đạo đức
và thẩm mỹ của con ngƣời. Theo nghĩa hẹp, giáo dục là một q trình tác
động có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành ở ngƣời học những quan
điểm, niềm tin, những phẩm chất, hành vi đạo đức, đồng thời bồi dƣỡng tình
cảm, năng lực thẩm mỹ và năng lực rèn luyện thể chất. Quá trình này đƣợc
xem là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, kết quả không chỉ đƣợc
xem xét trong ý thức mà căn cứ trên các hành vi, thói quen, biểu hiện trình độ
phát triển về trình độ “có giáo dục” của mỗi ngƣời.
Giáo dục là một hiện tƣợng đặc trƣng của xã hội loài ngƣời. Giáo dục
nảy sinh cùng với xã hội loài ngƣời, trở thành một chức năng sinh hoạt không
thẻ thiếu đƣợc và không bao giờ mất đi ở mọi giai đoạn phát triển của xã hội.
Giáo dục mang tính lịch sử cụ thể, tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung,
phƣơng pháp và tổ chức giáo dục biến đổi theo các giai đoạn phát triển của xã
hội, theo các chế độ chính trị - kinh tế của xã hội.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Giáo dục lý luận chính trị là một bộ phận của giáo dục, là hoạt động có
chủ đích nhằm xác lập thế giới quan khoa học trên cơ sở hệ tƣ tƣởng, lập
trƣờng của giai cấp vô sản. Giáo dục lý luận chính trị “là q trình tác động
vào đối tƣợng bằng cách trình bày, giải thích một cách khoa học những khái
niệm, những quy luật, những quan điểm... nhằm làm cho cán bộ, đảng viên và

quần chúng nắm đƣợc những kiến thức về chủ nghĩa Mác – Lênin, vê đƣờng
lối, chính sách của Đảng, nâng cao phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt
động thực tiễn của họ, hƣớng dẫn họ vận động những hiểu biết ấy vo cuc
sng [51,tr.169]
Công tác giáo dục lý luận chính trị góp phần quan trọng vào việc nâng
cao trình độ giác ngộ chớnh tr của quần chúng nhân dân, khơi dậy tinh thần
kiên c-ờng bất khuất, dũng cảm hy sinh chống áp bức, bóc lột giành độc lập
tự do; là động lực thúc đẩy cán bộ, đảng viên và quần chúng hăng hái thi đua
hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị cụ thể đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc giao cho tiến
tới giải phóng dân tộc, giải phóng xà hội, giải phóng con ng-ời.
Ngày nay, công tác giáo dục lý luận chính trị có thể hiểu theo nghĩa là
công tác truyền bá những tri thức lý luận chính trị, những thông tin cần thiết
về chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, đ-ờng lối,
chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và lut phỏp ca n-ớc Cộng hoà xÃ
hội chủ nghĩa Việt Nam. Tác động trực tiếp đến t- t-ởng, tình cảm, đạo đức và
khả năng thực hành công việc của mỗi ng-ời trong thực tiễn cuộc sống, giúp họ
khắc phục những t- t-ởng lạc hậu, nâng cao trình độ chính trị, tinh thần tự giác
và tính tích cực trong quá trình xây dựng xà hội mới.
1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị
1.2.1 Tầm quan trọng của giáo dục lý luận chớnh tr
Giáo dục lý luận chính trị có vị trí rất quan trọng trong toàn bộ hoạt
động của Đảng. Tầm quan trọng đó bắt nguồn từ vai trò của chủ nghĩa Mác Lênin đối với quá trình phát triển của xà hội với t- cách là khoa học cách mạng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16


của giai cấp công nhân và là hệ t- t-ởng của toàn xà hội trong chế độ xà hội chủ
nghĩa.
Các nhà mácxít đà chỉ rõ, cũng nh- thực tiễn cách mạng thế giới và
Việt Nam đà chứng minh: Giai cấp công nhân và nhân dân lao động muốn
thoát khỏi ách áp bức và bóc lột của chủ nghĩa t- bản, chủ nghĩa thực dân thì
không thể tiến hành cách mạng một cách tự phát mà phải đặt d-ới sự lÃnh đạo
của một đảng tiền phong đ-ợc vũ trang bằng chủ nghĩa Mác - Lênin. Chính
đảng vô sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào
công nhân, hoặc có nơi, nh- ở n-ớc ta, còn có sự kết hợp với phong trào yêu
n-ớc. Sự truyền bá rộng rÃi chủ nghĩa Mác - Lênin làm cho giai cấp công nhân
hiểu rõ đ-ợc địa vị và sứ mệnh lịch sử của mình, chuyển từ đấu tranh tự phát
lên tự giác. Các lực l-ợng cách mạng chỉ có thể hoạt động tự giác khi họ hiểu
đ-ợc quy luật phát triển của xà hội và có đ-ờng lối chiến l-ợc và ph-ơng pháp
cách mạng đúng đắn h-ớng dẫn. Chủ nghĩa Mác - Lênin chính là cơ sở để các
đảng cộng sản đề ra đ-ờng lối, chính sách của mình. Thấm nhuần chủ nghĩa
Mác - Lênin l biểu hiện ở năng lực lÃnh đạo và sức chiến đấu của các đảng
cộng sản..
Để có đ-ợc một đội ngũ cán bộ tốt, ngang tầm với đòi hỏi của nhiệm
vụ cách mạng, thì cán bộ phải luôn luôn học tập về mọi mặt để nâng cao trình
độ. Cán bộ phải là những ng-ời tiên tiến, nếu bị tụt hậu thì không thể xứng
đáng là ng-ời lÃnh đạo, là ng-ời đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
Họ Chí Minh đ d³y: “L¯m nghỊ g× cịng ph°i hãc, vËy l¯m c²ch mng
cũng phải học. Nếu không giáo dục cho đảng viên làm cách mạng mà cứ yêu
cầu hó lm cch mng thì hó không lm tròn được nhiệm vụ [34, tr.224].
Làm cách mạng cũng là một nghề, hơn nữa đây là một nghề đặc biệt - nghề
lÃnh đạo, quản lý, nghề phơng sù Tỉ qc, phơng sù nh©n d©n, h-íng dÉn
nh©n dân làm cách mạng, xây dựng xà hội mới thì càng phải học, càng phải
đ-ợc đào tạo, bồi d-ỡng một cách cơ bản và có hệ thống những kiến thức liªn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

quan đến lĩnh vực công tác của cán bộ. Cán bộ, đảng viên không đ-ợc đào tạo,
bồi d-ỡng đúng đắn thì khó có đ-ợc đội ngũ cán bộ, đảng viên tốt, bản lĩnh
chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức và lối sống trong sáng, giỏi về
chuyên môn nghiệp vụ, giỏi về lÃnh đạo, quản lý, có năng lực trí tuệ và năng
lực hoạt động thực tiễn; do đó, không thể đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thực tiễn
và nhân dân đặt ra. Vì vậy, việc đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ đựơc Bác Hồ coi là
công việc gốc của Đảng. Đây là trách nhiệm của Đảng, tr-ớc hết là của cấp ủy
đảng các cấp.
1.2.2. Ni dung giáo dục lý luận chính trị
Nội dung của cơng tác giáo dục lý luận chính trị rất rộng, bao gồm việc
giáo dục những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác – Lênin; đƣờng lối
quan điểm của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc; đạo đức cách mạng.. Đây là
những nội dung lý luận chính trị cơ bản mang tính bắt buộc mà mọi cán bộ,
đảng viên đều phải đƣợc đào tạo.
1.2.2.1. Giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin
Hå ChÝ Minh đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục những nguyên lý chủ
nghĩa Mác - Lênin trong quá trình giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng
viên.
Ch ngha Mỏc - Lênin trang bị thế giới quan và phƣơng pháp luận để
xem xét và nhận thức đúng đắn thế giới khách quan; trang bị quy luật cách mạng
để đấu tranh giải phóng dân tộc, giai cấp và con ngƣời đến thng li.Theo H
Chớ Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin có vị trí đặc biệt quan trọng vì tr-ớc hết nó là
nn tng kim ch nam để Đảng xác định rõ mục tiêu cách mạng. Đảng muốn
lÃnh đạo có hiệu quả, đ-a cách mạng đến thành công phải đặc biệt coi trọng công

tác xây dựng Đảng; phải coi trọng công tác xây dựng, hoàn thiện C-ơng lĩnh
chính trị, đ-ờng lối đúng đắn; từ mục tiêu chiến l-ợc lâu dài đến mục tiêu cụ thể
tr-ớc mắt của từng chặng đ-ờng; xây dựng, tập hợp lực l-ợng, lựa chọn hình
thức, b-ớc đi và ph-ơng pháp cách mạng thích hợp; giải quyết đúng đắn c¸c mèi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

quan hệ cơ bản. Muốn có C-ơng lĩnh, đ-ờng lối đúng đắn, Đảng phải nắm vững
và vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, nghĩa là phải có trí tuệ và trình độ
cao về lý luận.
Từ trong bóng đêm nô lệ, tr-ớc cảnh n-ớc mất nhà tan và khủng hoảng
về con đ-ờng cứu dân cứu n-ớc; Hồ Chí Minh đà tìm thấy ở chủ nghĩa Mác Lênin cái cẩm nang thần kỳ cần thiết cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của
nhân dân ta, tìm thấy ánh sáng con đ-ờng cứu n-ớc của dân tộc Việt Nam;
điều đó tựa nh- là ng-ời đi đ-ờng đang khát mà có n-ớc uống, đang đói mà
cõ cơm ăn. Người khẳng định: Muốn cứu nước v gii phõng dân tộc, không
có con đ-ờng nào khác con đ-ờng cách mạng vô sn [35, tr.314]. Từ đó,
Ng-ời vừa nghiên cứu, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời Ng-ời ra
sức truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam; và vì thế, ngay từ khi ra
đời Đảng ta đà lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng t- t-ởng và vận dụng
vào thực tiễn Việt Nam. Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam năm
1930, trong mục III. Lệ v¯o §°ng ghi: “Ai tin theo chđ nghÜa céng s°n, chương
trình Đảng và Quốc tế Cộng sản, hăng hái tranh đấu và dám hy sinh phục tùng
mệnh lệnh Đảng và ®ãng kinh phÝ, chÞu phÊn ®Êu trong mét bé phËn Đảng thời
được vo Đng [29, tr.5]; trong Mục V, trách nhiệm của đảng viên, ở điểm a
ghi: Tuyên truyền chủ nghĩa cộng sn v cồ động quần chúng theo Đng v

điểm c ghi: Phi thực hnh cho được chính sch v nghị quyết của Đảng và
Quốc tế Cộng sn [29, tr.6]. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin nhmột sự gặp gỡ tất yếu và tự nhiên giữa chủ nghĩa yêu n-ớc, phong trào yêu
n-ớc Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế và với học thuyết cách mạng
của thời đại và Ng-ời là ng-ời Việt Nam đầu tiên truyền bá chủ nghĩâ Mác Lênnin vào ViÖt Nam.
Mặt khác, Ngƣời cũng chỉ ra rằng, trong các cuộc đấu tranh chống lại
moi quan điểm, luận điệu sai trái về tƣ tƣởng và lý luận, chống lại chủ nghĩa
xã hội, chống lại sự lãnh đạo của Đảng thì “ chủ nghĩa Mác - Lênin đã giúp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

Đảng ta vƣợt qua những trận thử thách ấy”[36,tr.17]. Học tập và thấm nhuần
chủ nghĩa Mác - Lênin theo Ngƣời đó là “học tập cái tinh thần xử trí mọi
việc, đối với mọi ngƣời và đối với bản thân mình; là học tập những chân lý
phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn
cảnh cụ thể của nƣớc ta”[35, tr.292] cụ thể hơn nữa là “ dùng lập trƣờng quan
điểm, phƣơng pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin mà tổng kết những kinh
nghiệm của Đảng ta, phân tích một cách đúng đắn những đặc điểm của nƣớc
ta. Có nhƣ thế, chúng ta mới có thể dần dần hiểu đƣợc quy luật phát triển của
cách mạng Việt Nam, định ra đƣợc những đƣờng lối, phƣơng châm, bƣớc đi,
cụ thể của cách mạng xã hội chủ nghĩa thích hợp với tình hình nc ta[34,
tr.194].
Vì vậy, Ng-ời luôn chỉ rõ Đảng phải luôn đ-ợc tăng c-ờng về mặt tt-ởng, kiện toàn về mặt tổ chức và tăng c-ờng sự lÃnh đạo của Đảng trên mọi
lĩnh vực. Đối với mói đng viên phi ra søc hãc tËp chđ nghÜa M²c - Lªnin,
cđng cè lËp tr-ờng giai cấp vô sản, cố gắng nắm vững những quy luật phát
triển của cách mạng Việt Nam; phải luôn luôn nâng cao đạo đức cách mạng,

kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, bồi d-ỡng chủ nghĩa tập thĨ
cđa giai cÊp v« s°n” [36, tr.21].
Mặt khác, Đảng ta còn khẳng định phải đẩy mạnh học tập và làm theo tƣ
tƣởng, đạo đức Hồ Chí Minh. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
(2/1951), Đảng ta bắt đầu kêu gọi: toàn Đảng hãy ra sức học tập đƣờng lối
chính trị, tác phong, đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch. Tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam, là kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nƣớc ta, kế thừa và phát triển các
giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại.
Đó là tƣ tƣởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

ngƣời; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đoàn kết dân
tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nƣớc thật sự của dân, do
dân, vì dân; về phát triển kinh tế và văn hố, khơng ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm,
chính, chí cơng, vơ tƣ; về chăm lo bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau;
về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là ngƣời lãnh
đạo, vừa là ngƣời đầy tớ thật sự trung thành của nhân dân…Tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh soi đƣờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản
tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Do đó, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một
nội dung quan trọng trong công tác giáo dục lý luận chính trị hiện nay.

1.2.2.2. Giáo dục đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước
Một nội dung khác không thể thiếu trong công tác giáo dục lý luận
chính trị là phải giáo dục đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nƣớc. Đây là một nội dung khơng chỉ định tính trong nhận thức lý luận cho
cán bộ, đảng viên mà còn định hƣớng, định lƣợng hành động.
Theo Hồ Chí Minh, cần phải chống thói quen xem nhẹ học tập lý luận.
Vì khơng học tập lý luận thì chí khí kém kiên quyết, khơng tính xa, thấy rộng,
trong lúc đấu tranh dễ lạc phƣơng hƣớng,thậm chí hủ hóa, xa rời cách mạng.
Giáo dục nhằm qn triệt và vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh là điều kiện cần thiết để nâng cao năng lực trí tuệ của Đảng nhƣng
nhƣ thế chƣa đủ, Hồ Chí Minh cịn u cầu phải học tập cả đƣờng lối, chính
sách của Đảng và nhà nƣớc. Ngƣời giải thích “vì có nắm vững đƣờng lối cách
mạng, mới hiểu rõ mình phải làm gì và đi theo phƣơng hƣớng nào để thực
hiện mục đích của Đảng trong giai đoạn cách mạng”.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

Đồng thời với việc dạy chủ nghĩa Mác - Lênin cần phải kết hợp với dạy
công tác; phải học tập thấm nhuần những Nghị quyết, chủ trƣơng, chính sách
của Đảng và thực hiện nghiêm túc, đúng đắn những đƣờng lối, chủ trƣơng,
chính sách đó. Vì những nghị quyết, chủ trƣơng, chính sách của Đảng chính
là sự vận dụng một cách đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
hoàn cảnh cụ thể của nƣớc ta. Bác viết : “Học tập chính cƣơng, chính sách
của Đảng cho hiểu mà làm cho đúng tức là thực hành chủ nghĩa Mác – Lênin.

Chính cƣơng và chính sách của Đảng đối với công việc kháng chiến và kiến
quốc là áp dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cách mạng của nƣớc
ta”[32, tr.49]. Hơn nữa, nắm vững chính sách và nghị quyết của Đảng sẽ hồn
thành tốt cơng tác của mình, vì “ Những chính sách và nghị quyết của Đảng
đều vì lợi ích của nhân dân. Vì vậy đạo đức cách mạng của ngƣời đảng viên là
bất kỳ khó khăn đến mức nào cũng kiên quyết làm theo đúng chính sách và
nghị quyết của Đảng”[35, tr.288]. Ngƣời ln căn dặn “ phải chịu khó học tập
đƣờng lối, chính sách của Đảng,đồng thời phải học văn hóa, mỹ thuật và
nghiệp vụ” và “có học tập đƣờng lối, nghị quyết mới thực hiện đƣợc nhiệm vụ
cách mạng”[39, tr.92].
Theo Hồ Chí Minh, cùng với giáo dục lý luận Mác - Lênin thì giáo
dục đƣờng lối chính sách,nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc là
một bộ phận quan trọng không thể thiếu đối với cơng tác giáo dục lý luận
chính trị. Đó cũng là nội dung của việc gắn liền lý luận với thực tiễn, học đi
đôi với hành. Ngƣời viết: “ Trƣớc hết chúng ta cần liên hệ với tƣ tƣởng và
cơng tác của mình, nghĩa là dùng lý luận đã học để phân tích những thắng lợi
và thất bại trong công tác, những mặt đúng, mặt sai trong tƣ tƣởng, phân tích
một cách tồn diện và tìm nguồn gốc đúng sai về lập trƣờng, quan điểm và
phƣơng pháp của mình”[34, tr.490]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

Tóm lại giáo dục lý luận Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phải đi
đơi với việc giáo dục đƣờng lối, quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật
của nhà nƣớc. Đó cũng là cách liên hệ với thực tế để làm sâu sắc thêm nhận

thức và nâng cao kỹ năng vận dụng lý luận vào công tác. Phƣơng pháp học
nghị quyết theo Hồ Chí Minh thì thảo luận các văn kiện Đại hội Đảng là một
dịp học tập tốt. Mỗi đảng viên, mỗi cán bộ cần căn cứ vào những văn kiện
đó,liên hệ với cơng tác thực tế của mình để nâng cao tƣ tƣởng, ý thức tổ chức
và kỷ luật, đồng thời đẩy mạnh công tỏc tin b hn.
1.2.2.3. Giỏo dc o c cỏch mng
Đây là một nội dung quan trọng trong công tác giáo dơc lý ln chÝnh
trÞ theo t- t-ëng Hå ChÝ Minh.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, với ng-ời cách mạng tr-ớc hết phải giác
ngộ đạo đức cách mạng, muốn giác ngộ cách mạng phải giác ngộ đạo đức
cách mạng. Phải có cái đức để đi đến cái trí; khi đà có cái trí, thì cái đức chính
là cái để ng-ời cách mạng giữ vững đ-ợc chủ nghĩa mình theo, lý t-ởng mình
chọn, con đ-ờng mình đà đi theo.
Vì thế cách mạng tr-ớc hết phải giáo dục lý luận chính trị và đạo đức
cch mng thật tốt cho cn bộ, đng viên. “Câ nh­ thÕ mơc ®Ých míi ®äng;
mơc ®Ých cã ®ång, chí mới đồng; chí có đồng, tâm mới đồng; tâm đà đồng, lại
phi biết cch lm thì lm mới chõng[28, tr.261]
Hồ Chí Minh xem đạo đức cách mạng là cái gốc của nhân cách, là nền
tng của người cch mng. Cũng như sông thì cõ nguọn mới cõ nước, không
có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ng-ời cách
mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lÃnh
đạo đ-ợc nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài
ng-ời là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn
bn, tự mình đ hủ ho, xấu xa thì còn lm nồi việc gì?[ 31, tr.252 253]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


23

Hồ Chí Minh đà nhiều lần giáo dục đạo đức cách mạng cho những
ng-ời Việt Nam yêu n-ớc, lần đầu tiên đ-ợc thể hiện trong cuốn Đ-ờng Kách

mệnh (1927), lần cuối cùng là bài Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch
chủ nghĩa cá nhân và trong Di chúc của Ng-ời (1969); qua đó giáo dục cán bộ
đảng viên phải suốt đời hy sinh phấn đấu cho chủ nghĩa cộng sản, đấu tranh để
xoá bỏ áp bức bóc lột, xây dựng một n-ớc Việt Nam giàu mạnh, văn minh, hạnh
phúc.
Theo Hồ Chí Minh: Đạo đức cách mạng là ®¹o ®øc míi, nã tiÕp thu,
kÕ thõa trun thèng ®¹o đức cổ truyền, nh-ng khác về bản chất với đạo đức
cũ, đạo đức phong kiến, t- sản; đạo đức mới là sự kết hợp giữa đạo đức của
giai cấp công nhân với truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa
đo đức nhân loi. Đo đức cũ như người đầu ngược xuống đất, chân chổng
lên trời. Đạo đức mới nh- ng-ời hai chân đứng vững đ-ợc d-ới đất, đầu
ngửng lên trời[32, tr.320 321]. Đạo đức mới - Đạo đức cách mạng là:
Quyết tâm giúp đỡ loi ng-ời ngày càng tiến bộ và thoát khỏi ách áp bức, bóc
lột, luôn luôn giữ vững tinh thần chí công vô tư; Lo, thì trước thiên h; hưởng,
thì sau thiên h; l tuyệt đối trung thnh với Đng, với nhân dân[35,
tr.285]; l vô luận trong hon cnh no, người đng viên cũng phi đặt lợi
ích của Đng lên trên hết ; l hòa mình với quần chúng thành một khối, tin
quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng .
Xây dựng đạo đức cách mạng thì phải chống chủ nghĩa cá nhân. Vì:

Chủ nghĩa c nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan
liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lÃng phí... Nó trói
buộc, nó bịt mắt những nạn nhân của nó, những ng-ời này bất kỳ
việc gì cũng xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho cá
nhân mình, chứ không phải nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của

nhân dân.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24

Chủ nghĩa cá nhân là một kẻ địch hung ¸c cđa chđ nghÜa x· héi.
Ng­êi c²ch m³ng ph°i tiêu diệt nõ[35, tr.292]
Đạo đức cách mạng không phải là những gì to tát, mà là những vấn đề
hết sức gần gũi thiết thân đối với mọi ng-ời, gắn liền với hoạt động hàng ngày
của mói người. Đo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do
đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và cđng cè. Cịng nhngãc c¯ng m¯i c¯ng s²ng, v¯ng c¯ng luyện cng trong [35, tr.293]
Hồ Chí Minh đòi hỏi Đảng ta từ trên xuống d-ới phải chú trọng và
kiên trì viƯc gi²o dơc ®³o ®øc c²ch m³ng; bëi, “T­ t­ëng cộng sn với tư
t-ởng cá nhân ví nh- lúa với cỏ dại. Lúa phải chăm bón rất khó nhọc thì mới
tốt đ-ợc. Còn cỏ dại không cần chăm sóc cũng mäc lu bï. T- t-ëng céng s¶n
ph¶i rÌn lun gian khổ mới có đ-ợc. Còn t- t-ởng cá nhân thì cịng nh- cá
d³i, sinh s«i, n°y në rÊt dƠ” [35, tr.448]. Nghĩa là phải ra sức học tập lý luận
Mác - Lênin, bởi có học tập lý luận Mác - Lênin mới củng cố đ-ợc đạo đức
cách mạng, giữ vững lập tr-ờng, nâng cao sự hiểu biết và trình độ chính trị,
mới làm đ-ợc tốt công tác Đảng giao phó; phải có ý thức thật thà tự phê bình
và thành khẩn phê bình đồng chí khác để cùng nhau tiến bộ; nghiêm khắc với
bản thân và khoan dung với mọi ng-ời; phải tu d-ỡng đạo đức cách mạng
suốt đời.
Hồ Chí Minh đà giải thích rõ ràng, cụ thể, dùng những ví dụ sinh
động dể hiểu về những vấn đề đạo đức cách mạng, vừa bổ sung hoàn thiện cụ
thể hơn các quan điểm về đạo đức mới - đạo đức cách mạng, đạo đức xà hội

chủ nghĩa; vừa phê phán những quan điểm lệch lạc, những hành vi phi đạo
đức; những vấn đề Bác nêu ra không chỉ có giá trị lý luận - đặt nền móng cho
các chuẩn mực đạo đức mới ở Việt Nam mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong
công tác xây dựng Đảng, đặc biệt trong điều kiện đảng cầm quyền.
Ch tch H Chớ Minh đã để lại cho chúng ta di sản tinh thần to lớn,
những tƣ tƣởng vô giá, những giá trị nhân văn cao cả, trong đó đặc biệt là tƣ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

25

tƣởng đạo đức cách mạng. Hiện nay, đất nƣớc ta đang đẩy mạnh sự nghiệp
đổi mới, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế, phát triển theo con đƣờng
chủ nghĩa xã hội, thì việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức cách mạng
của Ngƣời là hết sức quan trọng. Phong trào “Học tập và làm theo tấm gƣơng
đạo đức Hồ Chí Minh” đang đƣợc thực hiện trong tất cả các ban, ngành, địa
phƣơng đẩy trên pham vi cả nƣớc, bƣớc đầu đã thu đƣợc kết quả rất tốt, mang
lại hiệu quả thiết thực.
1.2.2.4. Giáo dục tư tưởng tiến bộ của nhân loại
Năm 1911, Hồ Chí Minh đã chọn sang phƣơng Tây để tìm đƣờng cứu
nƣớc. Ngƣời nhận ra rằng cần phải học tập, tiếp thu văn hóa nƣớc ngồi để từ
đó nâng cao trình độ của mình. Hành trang mà Ngƣời mang theo là kiến thức
Nho học và kiến thức bƣớc đầu Tây học. Để tiếp cận đƣợc với nền văn hóa
thế giới, Ngƣời tích cực học ngoại ngữ để khảo cứu nhiều trào lƣu tƣ tƣởng,
tiếp xúc với nhiều nhà cách mạng thế giới. Từ việc nghiên cứu văn hóa Trung
Hoa cổ đại, tƣ tƣởng tiến bộ thời khai sáng ở Pháp cùng nhiều nền văn hóa
khác...Ngƣời đã rút ra đƣợc nhiều điều: “thuyết tu thân” của Khổng Tử, phép

dùng ngƣời của Tôn Tử, khẩu hiệu dân tộc – dân quyền – dân sinh của Tôn
Trung Sơn; tƣ tƣởng nhân quyền của cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp, đặc
biệt là chủ nghĩa Mác – Lênin – cơ sở lý luận quan trọng nhất của tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh ...
Có thể khẳng định tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chính là tƣợng trƣng của sự
kết hợp hài hồ văn hố Đơng- Tây. Điều đó tạo nên nét đặc sắc riêng của
Ngƣời. Vì vậy lúc đấu tranh, Hồ Chí Minh có thể viết văn Anh, văn Pháp sắc
sảo nhƣ một nhà báo phƣơng Tây thực thụ, nhƣng khi có nhu cầu “tự bạch”
thì Ngƣời lại nhƣ một nhà thơ thời Đƣờng. Ngƣời tơn trọng và tìm ra mặt tích
cực, điểm chung của tất cả các học thuyết, các tơn giáo mà Ngƣời có dịp tìm
hiểu chứ khơng hề thành kiến. Ngƣời viết: Học thuyết của Khổng Tử có ƣu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×