Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Đặc điểm lời nói của người dẫn chương trình trong các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi (khảo sát các chương trình thiếu nhi trên kênh bibi từ tháng 32013 đến 122014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYỄN THỊ HƢƠNG LAN

ĐẶC ĐIỂM LỜI NĨI CỦA NGƢỜI DẪN CHƢƠNG TRÌNH
TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
DÀNH CHO THIẾU NHI

(Khảo sát các chương trình thiếu nhi trên kênh BiBi
từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014)

Ngành: Truyền thông đại chúng
Mã số: 60 32 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Anh

HÀ NỘI, 2017


Luận văn bảo vệ ngày ..... tháng ..... năm 2017 tại Học viện Báo chí và
Tuyên truyền. Luận văn đƣợc

điểm.


Luận văn đã cố gắng chỉnh sửa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm
luận văn thạc sĩ.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS,TS Nguyễn Thị Trƣờng Giang


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Đặc điểm lời nói của ngƣời dẫn
chƣơng trình trong các chƣơng trình truyền hình thiếu nhi (Khảo sát các
chƣơng trình thiếu nhi trên kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014)” là
cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi, không sao chép của bất cứ ai.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của riêng mình !
Ngƣời cam đoan

Nguyễn Thị Hƣơng Lan


LỜI CẢM ƠN
Với lịng biết ơn sâu sắc của mình, em xin cảm ơn PGS.TS
Hồng Anh đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Em xin cảm ơn các thầy, cơ trong khoa Phát thanh – Truyền hình,
các thầy cơ giảng dạy tại Học viện Báo chí Truyền thơng đã giúp đỡ em trong

suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi cũng luôn nhận
đƣợc sự động viên của bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân trong gia đình. Tơi
xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hƣơng Lan


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............. 9
1.1. Khái niệm chung ..................................................................................... 9
1.2. Vai trò của lời dẫn trong chƣơng trình truyền hình .............................. 17
1.3. Các yếu tố cấu thành lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình .................... 19
CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG LỜI NĨI CỦA NGƢỜI DẪN
CHƢƠNG TRÌNH TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
DÀNH CHO THIẾU NHI TRÊN KÊNH BIBI .......................................... 21
2.1. Giới thiệu về Kênh truyền hình thiếu nhi BiBi .................................... 21
2.2. Khảo sát đặc điểm lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình trong các
chƣơng trình truyền hình dành cho thiếu nhi............................................... 25
CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HƠN HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG LỜI NÓI CỦA NGƢỜI DẪN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN
HÌNH DÀNH CHO THIẾU NHI ................................................................. 64
3.1. Về nhận thức ......................................................................................... 64
3.2. Về nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực .................................... 69
3.3. Về cơ chế chính sách ............................................................................ 74
3.4 Về cơ sở vật chất.................................................................................... 79
KẾT LUẬN .................................................................................................... 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 86
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 91


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê về cách phát âm chuẩn của ngƣời dẫn chƣơng trình trên kênh
BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 (tính theo % chƣơng trình) .................... 26
Bảng 2.2. Thống kê đánh giá của công chúng về cách phát âm của ngƣời dẫn
chƣơng trình trên kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 (tính theo %
ngƣời đƣợc hỏi) ............................................................................................... 27
Bảng 2.3: Thống kê tốc độ nói của ngƣời dẫn chƣơng trình trên kênh BiBi từ
tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 (tính theo % chƣơng trình) ......................... 28
Bảng 2.4. Thống kê âm lƣợng, cao độ, trƣờng độ của ngƣời dẫn chƣơng trình
trên kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 (tính theo % chƣơng trình) . 31
Bảng 2.5: Thống kê tỉ lệ sử dụng các từ ngữ của ngƣời dẫn chƣơng trình
truyền hình thiếu nhi trên kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 (tính
theo % chƣơng trình)....................................................................................... 35
Bảng 2.6: Thống kê tình thái từ đƣợc ngƣời dẫn chƣơng trình sử dụng trên
chƣơng trình truyền hình thiếu nhi trên kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng
12/2014 ............................................................................................................ 35
Bảng 2.7: Thống kê từ ngữ khích lệ, động viên trong chƣơng trình truyền
hình thiếu nhi trên kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014................. 38
Bảng 2.8: Thống kê tỉ lệ sử dụng các kiểu câu của ngƣời dẫn chƣơng trình
truyền hình thiếu nhi trên kênh BiBi từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2014 (tính
theo % chƣơng trình)....................................................................................... 46
Bảng 2.9. Đánh giá của cơng chúng về phong cách ngƣời dẫn chƣơng trình
trên kênh BiBi (tính theo % số ngƣời đƣợc hỏi) ............................................. 55
Bảng 2.10. Hình ảnh của một ngƣời dẫn chƣơng trình hồn hảo trên kênh
BiBi (tính theo % ngƣời đƣợc hỏi) ................................................................ 58



DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
BTV

: Biên tập viên

ĐD

: Đạo diễn

DCT

: Dẫn chƣơng trình

TH

: Truyền hình

KTV

: Kĩ thuật viên


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Dân gian ta có câu: “Trẻ lên ba, cả nhà học nói”. Câu tục ngữ này cho
thấy tầm quan trọng của việc học nói đối với trẻ nhỏ. Ở tuổi lên ba, các trung
khu ngôn ngữ ở vỏ não, cơ quan tiếp nhận ngôn ngữ (tai) và cơ quan phát âm
(dây thanh đới, họng, môi, lƣỡi) của trẻ đã đến thời kỳ tƣơng đối hoàn thiện.

Về mặt tâm lý, ở tuổi này trẻ rất ham nói. Đặc biệt từ khoảng 20 tháng trở ra,
trẻ có thể nói suốt ngày, do đó sự phát triển ngơn ngữ đạt đƣợc tốc độ rất
nhanh, mà sau này lớn lên, khó có giai đoạn nào sánh bằng.
Trẻ có đƣợc một tốc độ phát triển ngơn ngữ nhanh nhƣ vậy là cịn nhờ
q trình hoạt động với thế giới xung quanh, sự chú ý tìm hiểu của trẻ đối với
các thuộc tính, cơng dụng của đồ vật ngày càng tăng khiến cho trẻ thấy cần có
sự giúp đỡ của ngƣời lớn ngày càng nhiều hơn, và phƣơng thức giao tiếp với
ngƣời lớn cũng dần dần đƣợc thay đổi.
Có một thực tế khơng thể phủ nhận rằng, trẻ em ngày nay chịu sự ảnh
hƣởng không nhỏ của truyền hình. Sự ra đời của hàng loạt chƣơng trình, hàng
loạt kênh chuyên biệt dành cho thiếu nhi giúp cho bữa ăn tinh thần của các em
ngày càng phong phú. Đƣơng nhiên, các chƣơng trình truyền hình dành cho các
em phải đảm bảo đƣợc yếu tố đầu tiên, đó là giáo dục. Các chƣơng trình dạy kĩ
năng, dạy hát, dạy múa, kể chuyện phải có những chuẩn mực nhất định trong
sử dụng ngôn ngữ, nhằm truyền tải tới các em những thông điệp trong sáng,
ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Chỉ có vậy, truyền hình mới đạt đƣợc cả 2 mục đích là
thơng tin và giáo dục đối với đối tƣợng khán giả đặc biệt này. Hay nói cách
khác, hiệu quả của tác phẩm truyền hình khơng thể tách rời khả năng sử dụng
ngôn ngữ của ngƣời làm báo, mà trong chƣơng trình thiếu nhi, chúng tơi đề cao
khả năng sử dụng ngơn ngữ của ngƣời dẫn chƣơng trình.
Lý luận báo chí đã cho chúng ta biết: Mỗi loại hình báo chí khác nhau,
với những đặc trƣng riêng của mình có ngơn ngữ thể hiện khác nhau. Ngơn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
ngữ của truyền hình là hình ảnh và âm thanh (bao gồm từ ngữ, tiếng động, âm
nhạc). Nói cách khác, truyền hình tác động vào cơng chúng cả bằng thị giác và
thính giác. Và giống nhƣ các loại hình báo chí khác, ngơn ngữ truyền hình phải

đảm bảo những tiêu chuẩn nhất định nhƣ tính chính xác, khách quan; tiết kiệm,
ngắn gọn; tính chất phổ cập - xã hội.
Ferdinand de Saussure – nhà ngôn ngữ học Thụy Sĩ, ngƣời mà giới ngôn
ngữ học châu Âu thƣờng gọi là cha đẻ của ngơn ngữ học hiện đại, trong Giáo
trình ngôn ngữ học đại cương đã chỉ ra: Ngôn ngữ là một hệ thống dấu hiệu
biểu hiện những ý niệm. Nó vừa là một sản phẩm xã hội của năng lực ngôn
ngữ, vừa là một hợp thể gồm những quy ước tất yếu được tập thể xã hội chấp
nhận, để cho phép các cá nhân vận dụng năng lực này. [47,44]
Cũng trong cuốn sách này (trang 43–46) tác giả F. de Saussure nói thêm
rằng: Việc nghiên cứu hoạt động ngơn ngữ gồm có hai đối tƣợng: đối tƣợng
thứ nhất và chủ yếu là ngơn ngữ, vốn có tính chất xã hội tự bản chất và vốn độc
lập với cá nhân; đối tƣợng nghiên cứu này có tính chất thuần t tâm lí; cịn đối
tƣợng thứ hai, đối tƣợng thứ yếu, chính là phần cá nhân trong hoạt động ngơn
ngữ, nghĩa là lời nói, trong đó có cả q trình phát âm: nó có tính chất tâm lívật lí.
Tất nhiên, hai đối tƣợng này gắn bó khăng khít với nhau và giả định lẫn
nhau: ngôn ngữ là cần thiết để cho lời nói có thể hiểu đƣợc và gây đƣợc tất cả
những hiệu quả của nó; nhƣng lời nói lại cần thiết để cho ngôn ngữ đƣợc xác
lập; về phƣơng diện lịch sử, sự kiện của lời nói bao giờ cũng đi trƣớc. Chúng ta
khó có thể đem một khái niệm liên hệ với một hình tƣợng ngơn ngữ, nếu thoạt
tiên ngƣời ta không gặp sự liên hệ này trong một hành động nói năng? Mặt
khác, chúng là bằng cách nghe những ngƣời khác nói mà ta học tiếng mẹ đẻ;
thứ tiếng này chỉ dần dần đọng lại trong óc ta sau vơ số kinh nghiệm. Cuối
cùng, chính lời nói làm cho ngơn ngữ biến hố: chính những ấn tƣợng nhận
đƣợc trong khi nghe ngƣời khác nói làm thay đổi những tập quán ngôn ngữ của

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


3
chúng ta. Nhƣ vậy, có sự lệ thuộc lẫn nhau giữa ngơn ngữ và lời nói; ngơn ngữ
vừa là cơng cụ vừa là sản phẩm của lời nói. Nhƣng mặc dầu có những mối liên
hệ đó, ngơn ngữ và lời nói vẫn là hai sự vật hồn tồn tách biệt đối với nhau.
Chính từ nhận định này mà các cơng trình nghiên cứu về lời nói của
ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình những năm gần đây đã bắt đầu đƣợc quan
tâm nhiều hơn nhƣng riêng phạm vi khảo sát “lời nói của ngƣời dẫn chƣơng
trình trong các chƣơng trình truyền hình dành cho thiếu nhi” chƣa đƣợc quan
tâm nghiên cứu sâu để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng, sao cho xứng
với vị trí và vai trị của truyền hình, đặc biệt là truyền hình dành cho đối tƣợng
công chúng là trẻ em từ 0-12 tuổi.
Ra đời ngày 1/6/2006, cho đến nay kênh truyền hình thiếu nhi BiBi là
kênh truyền hình duy nhất do Đài Truyền hình Việt Nam đầu tƣ sản xuất dành
riêng cho lứa tuổi từ 0-12 tuổi. Trong bối cảnh một số kênh truyền hình khác
cũng có những chƣơng trình dành cho lứa tuổi thiếu nhi nhƣ KidsTV & Family
(VTC11), HTV3 (kênh truyền hình thiếu nhi và gia đình), VTV6 (kênh truyền
hình dành cho thanh thiếu niên) thì duy nhất kênh BiBi định vị nhóm khán giả
mục tiêu là trẻ em từ 0-12 tuổi. Đây là giai đoạn đầu đời cực kì quan trọng.
Nhiều nhà nghiên cứu, nhiều bậc cha mẹ đã dành nhiều thời gian tìm hiểu các
kiến thức ni dạy, chăm sóc trẻ ở lứa tuổi này. Với mục đích đồng hành cùng
các em nhỏ trong những năm đầu đời, kênh BiBi xây dựng các chƣơng trình
phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý của các em. Các chƣơng trình giáo dục, giải
trí của kênh ln có tiêu chí nhẹ nhàng, sinh động và gần gũi với các em, vừa
đáp ứng nhu cầu thơng tin phong phú vừa mang tính giáo dục, nâng cao hiểu
biết, nhận thức cho các em nhỏ. Với những nét đặc thù nhƣ vậy nên ngôn ngữ
dẫn chƣơng trình trên kênh truyền hình BiBi cũng có những đặc điểm riêng.
Học viên nhận thấy những đặc điểm riêng đó rất cần đƣợc nghiên cứu nhƣng
lại chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Việc nghiên cứu khảo sát để một mặt, thấy
đƣợc sự phát triển của ngơn ngữ truyền hình nói chung, mặt khác giúp cho


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
ngƣời sản xuất chƣơng trình có cơ sở nâng cao hiệu quả truyền thơng nói riêng,
góp phần đƣa ra những giải pháp nhằm chuẩn hóa lời nói của ngƣời dẫn
chƣơng trình trong chƣơng trình truyền hình dành cho thiếu nhi. Nói cách khác,
cơng trình của chúng tơi có ý nghĩa cấp thiết về cả lý luận và thực tiễn, là cơng
trình đầu tiên nghiên cứu tồn diện và có hệ thống về vấn đề này.
Học viên chọn một số chuyên mục phát sóng trên kênh BiBi từ tháng
3/2013 đến tháng 12/2014 nhƣ Xúc Xắc – Lúc Lắc, Trổ tài cùng bé, Vƣơng
quốc Tại sao, Nhảy cùng BiBi và Ngơi sao BiBi để khảo sát là vì: Từ khi ra đời
vào năm 2006 cho đến nay, kênh BiBi đã có những thay đổi đáng kể nhằm làm
phong phú, đa dạng nội dung và thể loại chƣơng trình dành cho thiếu nhi. Các
chuyên mục nói trên đều nhằm vào lứa tuổi từ 0-12 tuổi, đây là lứa tuổi đang
hoàn thiện dần các kĩ năng sống, các kĩ năng sử dụng ngơn ngữ. Từ tháng
3/2013, các chƣơng trình này đã có thay đổi cơ bản về mặt nội dung và đƣợc
sắp xếp vào khung giờ phát sóng hợp lý, có tính định kì hàng tuần, tạo đƣợc sự
yêu mến nhất định với các em nhỏ.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Về đề tài lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình, có một số cơng
trình nghiên cứu và sách, tài liệu phục vụ giảng dạy đã đƣợc xuất bản có nội
dung tính khái quát chung và chƣa tiệm cận đến đối tƣợng lời nói nhƣ cuốn Tác
phẩm báo chí, tập 1, do TS. Tạ Ngọc Tấn chủ biên, Giáo trình nghiệp vụ báo
chí, tập 1, Hà Nội 1978 của Khoa Báo chí, Trƣờng tun huấn Trung ƣơng;
Ngơn ngữ báo chí của Nguyễn Tri Niên; Ngơn ngữ báo chí của Vũ Quang Hào –
NXB Thông tấn, Hà Nội 2009. Tác giả Trần Bảo Khánh có đề cập đến đặc trƣng
của ngơn ngữ truyền hình trong cuốn “Sản xuất chương trình truyền hình”. Tác

giả đã phân tích và chỉ ra đƣợc cấu tạo của ngơn ngữ truyền hình gồm những gì,
yếu tố nào đóng vai trị quan trọng. Tuy nhiên, đây là những khái niệm cơ bản về
ngơn ngữ truyền hình. Ngồi ra cịn có “Đặc điểm ngơn ngữ phóng sự ngắn
truyền hình”- luận văn tốt nghiệp đại học báo chí, Nguyễn Kiều Hƣng, tháng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
6/2001. Luận văn cao học của một số học viên nhƣ “Ngơn ngữ truyền hình Việt
Nam: vấn đề và thảo luận” của Phan Quốc Hải, “Ngôn ngữ truyền hình trong bản
tin Thời sự - Đài Truyền hình Việt Nam” của Mai Thị Minh Thảo, “Khảo sát ngôn
ngữ phỏng vấn trên truyền hình ở Thừa Thiên – Huế” của Hồng Lê Thúy Nga,
“Nhận diện đặc điểm ngơn ngữ trên kênh truyền hình O2TV” của Phạm Quỳnh
Trang, “Ngơn ngữ phóng sự trên VTV1 – Đài Truyền hình Việt Nam” của Bùi Minh
Hằng, “Ngơn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình” của Lê Thị Phong
Lan… Các cơng trình nói trên đều đƣa ra đƣợc những khái quát cơ bản về ngơn
ngữ truyền hình dành cho đối tƣợng cơng chúng là ngƣời lớn hoặc ngôn ngữ về
những lĩnh vực chuyên biệt nhƣ sức khỏe, thời sự, chính trị... Có một cơng trình
nghiên cứu mang tên “Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ em trên kênh truyền hình
BiBi” của Lê Thị Minh Huyền đã nêu đƣợc vai trò của kênh truyền hình BiBi đối
với vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ em, tuy nhiên cơng trình khơng đi sâu vào
nghiên cứu, phân tích lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình, đặc biệt là “lời nói của
người dẫn chương trình truyền hình thiếu nhi”.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là trình bày một cách tồn diện và hệ thống thực
trạng ngơn ngữ lời nói dẫn chƣơng trình trong các chƣơng trình thiếu nhi trên

kênh BiBi, trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả và
chuẩn hóa trong việc sử dụng ngơn ngữ của ngƣời dẫn chƣơng trình.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
-

Hệ thống hố một số khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Nghiên cứu lý luận báo chí về ngơn ngữ trên báo chí nói chung và ngơn ngữ
trên truyền hình nói riêng để từ đó thấy đƣợc những chuẩn mực ngơn ngữ trên
báo chí nói chung và ngơn ngữ trên truyền hình nói riêng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

-

Khảo sát phần lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình trong các chƣơng

trình thiếu nhi trên kênh BiBi – Đài Truyền hình Việt Nam từ tháng 3/201312/2014, từ đó phân tích, rút ra đƣợc những đặc điểm nổi bật về phần lời nói
của ngƣời dẫn chƣơng trình trong tác phẩm trên kênh truyền hình chuyên biệt
cho đối tƣợng trẻ em từ 0-12 tuổi.
-

Lập bảng điều tra về đánh giá của công chúng đối với kĩ năng sử


dụng lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình.
-

Đƣa ra một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả sử dụng lời nói của

ngƣời dẫn chƣơng trình trên kênh truyền hình chuyên biệt dành cho thiếu nhi.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là đặc điểm lời nói của ngƣời dẫn
chƣơng trình truyền hình dành cho thiếu nhi.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát “lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình thiếu nhi” trong
chƣơng trình Xúc Xắc- Lúc Lắc, Trổ tài cùng bé, Nhảy cùng BiBi, Vƣơng quốc
Tại sao, Ngôi sao BiBi trên kênh BiBi – Đài Truyền hình Việt Nam từ tháng
3/2013 - 12/2014.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Việc nghiên cứu, khảo sát về đặc điểm lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình
trên kênh truyền hình BiBi dựa trên cơ sở lý luận của Triết học duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, các quan điểm lịch sử - cụ thể, tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về cơng tác tƣ tƣởng, văn hố, xã hội học...và các mơn khoa học khác.
Luận văn sẽ sử dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và Hồ
Chí Minh về báo chí và truyền hình, dựa trên những khái niệm, nguyên tắc hoạt
động, chuẩn mực...của báo chí và ngơn ngữ để nghiên cứu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


7
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sẽ chú trọng sử dụng các phƣơng
pháp nghiên cứu tài liệu, khảo sát, thống kê, so sánh, phân loại các tƣ liệu về
ngôn ngữ.
- Phƣơng pháp khảo sát thực tế đƣợc vận dụng để làm sáng tỏ thực trạng
sử dụng ngơn ngữ lời nói dẫn chƣơng trình trên kênh BiBi hiện nay.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: phỏng vấn các em nhỏ, phỏng vấn phụ huynh,
giáo viên của các em về mức độ tiếp nhận thông tin của chƣơng trình.
- Ngồi ra cịn sử dụng phƣơng pháp điều tra bảng hỏi và phƣơng pháp
phỏng vấn nhằm tìm hiểu mức độ tiếp nhận của công chúng với thông tin trong
các chuyên mục trên.
- Phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp đƣợc sử dụng để đánh giá
các cứ liệu, các kết quả điều tra từ đó đánh giá,rút ra những luận điểm khoa
học, đề xuất các giải pháp cần thiết nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả cho
chƣơng trình.
6. Đóng góp mới của đề tài
6.1 Về mặt lý luận
Đề tài cố gắng nghiên cứu tƣơng đối có hệ thống các khái niệm về ngơn
ngữ, ngơn ngữ trên truyền hình, đồng thời đƣa ra lý luận bƣớc đầu về đặc trƣng
“lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình thiếu nhi” (từ 0-12 tuổi).
6.2 Về mặt thực tiễn
Những nghiên cứu, đánh giá, nhận xét trong luận văn sẽ có giá trị tham
khảo nhất định đối với những đối tƣợng liên quan: những ngƣời trực tiếp thực
hiện sản xuất chƣơng trình trên kênh truyền hình BiBi để nâng cao hơn nữa
hiệu quả của chƣơng trình; các nhà nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực báo
chí; học sinh – sinh viên ngành báo chí; đặc biệt là những ngƣời dẫn chƣơng
trình truyền hình.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Chƣơng 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG LỜI NĨI CỦA NGƢỜI
DẪN CHƢƠNG TRÌNH TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN
HÌNH DÀNH CHO THIẾU NHI TRÊN KÊNH BIBI
Chƣơng 3: NHỮNG KINH NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG LỜI NĨI CỦA NGƢỜI DẪN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN
HÌNH DÀNH CHO THIẾU NHI.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Khái niệm chung
1.1.1 Khái niệm về lời nói
Trong sách Dẫn luận ngơn ngữ học do Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), cho
biết: Ngôn ngữ học là khoa học nghiên cứu các ngôn ngữ. Để nhận diện rõ đối
tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học, cần phân biệt ba khái niệm: ngơn ngữ, lời
nói và hoạt động lời nói. [11, 311-314]

Ngôn ngữ là một hệ thống những đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao
tiếp của con ngƣời và đƣợc phản ánh trong ý thức của tập thể một cách độc lập
với ý tƣởng, tình cảm và nguyện vọng cụ thể của con ngƣời, cũng nhƣ trừu
tƣợng hoá khỏi những tƣ tƣởng, tình cảm và nguyện vọng đó.
Lời nói là kết quả của việc vận dụng các phƣơng pháp khác nhau của ngôn
ngữ để truyền đạt thông tin, kêu gọi ngƣời nghe có hành động tƣơng ứng.
Nhƣ vậy, ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp ở dạng khả năng tiềm tàng,
trừu tƣợng hố khỏi bất kì một sự áp dụng cụ thể nào của chúng. Cịn lời nói là
phƣơng tiện giao tiếp ở dạng hiện thực hoá, tức là ở dạng hoạt động, gắn liền
với những nội dung cụ thể. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói là mối quan
hệ giữa cái chung và cái riêng: cái riêng chỉ tồn tại trong chừng mực là nó liên
hệ với chung. Cái chung chỉ có thể tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng.
Bất cứ cái riêng nào cũng đều có tính chất chung. Bất cứ cái chung nào cũng
chỉ bao gồm đƣợc gần hết những cái riêng. Bất cứ cái riêng nào cũng đều
khơng hồn tồn tham gia vào cái chung cả. Trong giao tiếp, ngƣời ta chỉ tiếp
xúc trực tiếp với các lời nói. Các ngơn bản viết hay nói miệng đều có thể gọi là
lời nói. Ngƣời ta chỉ có thể giao tiếp nếu các ngơn bản hay lời nói bao gồm
những yếu tố có giá trị chung, hoạt động theo những nguyên tắc chung. Ngơn
ngữ chính là hệ thống những yếu tố và nguyên tắc có giá trị chung, làm cơ sở
để cấu tạo các ngơn bản hay các lời nói.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
Trong giao tiếp diễn ra các hiện tƣợng trao đổi các ngơn bản (lời nói).
Trao đổi giữa các ngơn bản một mặt là hành động nói hoặc sản sinh ngơn
bản nào đó, và mặt khác là hành động hiểu hoặc lĩnh hội ngôn bản của ngƣời

cùng đối thoại. Các hành động nói và hiểu đƣợc gọi là các hành động ngôn
ngữ. Hệ thống các hành động ngôn ngữ là hoạt động ngơn ngữ.
Ngơn ngữ và lời nói thống nhất nhƣng không đồng nhất. Bất cứ nhà ngôn
ngữ học nào cũng phải đụng chạm đến cả hai đối tƣợng này. Vì ngơn ngữ đƣợc
hiện thực hố trong lời nói cho nên muốn khám phá ra những đơn vị và những
quy luật hoạt động của ngôn ngữ cần phải xuất phát từ tất cả những lời nói phong
phú và đa dạng.
Ngôn ngữ tồn tại trong tập thể dƣới dạng thức một tổng thể những dấu vết
đọng lại trong mỗi bộ óc, đại loại nhƣ một pho từ điển mà tất cả các bản in, vốn
giống hệt nhau, đƣợc phân phối cho từng cá nhân. Vậy đó là một cái gì có mặt
trong mỗi cá nhân, trong khi vẫn là cái chung cho mọi ngƣời và ở bên ngồi ý
chí của những ngƣời bảo quản nó. Phƣơng thức tồn tại này của ngơn ngữ có thể
trình bày theo cơng thức:
1 + 1 + 1 + 1 … = (mẫu tập thể)
Lời nói có mặt trong tập thể ấy nhƣ thế nào? Nó là cái tổng thể của những
điều mà ngƣời ta nói, và gồm có: a) những cách kết hợp của cá nhân, tuỳ theo ý
của những ngƣời nói, b) những hành động phát âm cũng tuỳ ý nhƣ vậy, cần
thiết cho việc thực hiện những cách kết hợp này.
Nhƣ vậy, trong lời nói khơng có gì là tập thể cả; những biểu hiện của nó
đều có tính chất cá nhân và nhất thời. Ở đây khơng có gì hơn là cái tổng số
những trƣờng hợp cá biệt theo công thức:
(1 + 1' + 1'' + 1'''...)
Nhƣ vậy, có thể hiểu một cách chung nhất, ngôn ngữ là một hệ
thống những âm, những từ được kết hợp với nhau theo những quy tắc nhất
định, được cộng đồng xã hội thừa nhận, dùng làm phương tiện thể hiện tư

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


11
duy và giao tiếp giữa các thành viên trong cộng đồng người đó. Ngồi ra,
nó cịn là phương tiện để truyền đạt các giá trị văn hoá - lịch sử từ thế hệ
này sang thế hệ khác.
Còn lời nói là gì? Lời nói là chuỗi liên tục các tín hiệu ngơn ngữ được xây
dựng nên theo các quy luật và chất liệu của ngôn ngữ, ứng với nhu cầu biểu hiện
những nội dung (tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, ý chí...) cụ thể. [10, 14]
Nhƣ vậy, lời nói là sản phẩm của hoạt động nói năng của con ngƣời, nhằm
mục đích biểu hiện tƣ duy, giao tiếp, định hƣớng hành động. Chất liệu để tạo nên
lời nói là ngôn ngữ. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp ở dạng khả năng tiềm tàng,
cịn lời nói là phương tiện giao tiếp ở dạng hiện thực hoá, tức là ở dạng hoạt động,
gắn liền với những nội dung cụ thể… Trong giao tiếp, người ta chỉ tiếp xúc trực
tiếp với các lời nói. Ngơn ngữ chính là hệ thống những yếu tố và nguyên tắc có giá
trị chung, làm cơ sở để cấu tạo lời nói. Ngơn ngữ được hiện thực hố trong lời nói.
Ngơn ngữ và lời nói thống nhất nhưng khơng đồng nhất. [11, 311-314].
Rõ ràng, lời nói lấy ngơn ngữ làm chất liệu. Khơng có ngơn ngữ thì khơng có
lời nói, nhƣng ngƣợc lại, lời nói lại cần thiết cho ngôn ngữ đƣợc xác lập và phát triển.
Khơng có lời nói, ngơn ngữ sẽ bị diệt vong. Cấu tạo của lời nói gồm 3 thành tố: ngữ
âm, từ vựng và ngữ pháp. Ngữ âm là hệ thống các tín hiệu âm thanh đƣợc phát ra khi
con ngƣời thực hiện quá trình giao tiếp, vừa nhằm biểu đạt nội dung thông tin, vừa
nhằm tạo sự biểu cảm của lời nói. Từ vựng là tồn bộ các từ, cụm từ cố định của một
ngôn ngữ, là vật liệu xây dựng nên ngơn ngữ và lời nói. Ngữ pháp là toàn bộ các quy
tắc biến đổi và kết hợp từ thành cụm từ, câu.
Trong giao tiếp bằng lời nói trên truyền hình (hay trong đời sống nói chung),
câu cịn đƣợc gọi bằng thuật ngữ khác là phát ngôn. Phát ngôn thì đƣợc nói lên
cịn câu thì đƣợc viết ra. Tất nhiên, phát ngôn khác với câu ở chỗ, nhờ ngữ điệu,
âm sắc giọng nói, hồn cảnh phát ngơn, mà một câu cấu tạo theo kiểu nghi vấn có
thể được sử dụng như một mệnh lệnh (ví dụ, bố dọa con: Con có thơi đi khơng?),
như một lời cảm thán (ví dụ: Có ai khổ như tơi khơng? Trời ơi là trời!)… Nhiều


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
khi hình thức phủ định lại diễn đạt ý khẳng định, và ngược lại, hình thức khẳng
định cũng có thể diễn đạt ý phủ định. [11, 275]
1.1.2 Khái niệm về người dẫn chương trình trong chương trình
truyền hình
Ngƣời dẫn chƣơng trình là chất liệu sống động nhất và cũng chủ động
nhất để cấu trúc một chƣơng trình truyền hình. Dẫn chƣơng trình ở đây khơng
đơn giản là đọc nối để chuyển từ phần này sang phần khác, từ chủ đề này sang
chủ đề kia mà bao hàm cả việc tạo ra khơng khí và kích thích hƣng phấn của
khán giả. Sự có mặt của ngƣời dẫn chƣơng trình là cực kỳ quan trọng, góp
phần quyết định sự thành cơng của một chƣơng trình trên sóng truyền hình.
Thơng thƣờng, phong cách và tiết tấu của tác phẩm truyền hình phụ thuộc
rất nhiều vào phong cách và tiết tấu lên hình cuả ngƣời dẫn chƣơng trình. Có
thể nói chính ngƣời dẫn chƣơng trình mới là yếu tố sống động nhất trong
chƣơng trình truyền hình. Sự trẻ trung, cách ăn mặc, lối dẫn chuyện của ngƣời
dẫn sẽ tạo sinh khí cho chƣơng trình.
Ở các kênh truyền hình của nƣớc ngồi, ngƣời dẫn chƣơng trình là nhân
vật cực kỳ quan trọng. Phong cách trên hình của họ trở thành phong cách chủ
đạo, xun suốt các kỳ tạp chí. Khán giả có thể quên nội dung của một hay vài
kỳ tạp chí nhƣng phong cách cá nhân và hình ảnh của ngƣời dẫn chƣơng trình
thì họ khơng thể nào qn đƣợc. Nếu thiếu vắng hình ảnh của ngời dẫn chƣơng
trình, chƣơng trình có nguy cơ bị mất khán giả nên thông thƣờng ngƣời ta phải
dùng đến mức lƣơng cao để giữ chân những ngƣời dẫn chƣơng trình xuất sắc ở
lại kênh truyền hình của mình trong bối cảnh ln ln có những lời mời chào

từ những đối thủ truyền kiếp là các chƣơng trình khác. Do đó, lƣơng của những
ngƣời dẫn chƣơng trình này thƣờng đƣợc trả một cách rất hào phóng.
Hiện nay có một xu hƣớng khá phổ biến là các phóng viên, biên tập viên
trực tiếp trình bày tác phẩm trên sóng. Do là ngƣời trực tiếp thu thập những
thơng tin có liên quan đến vấn đề, sự kiện nên khi nói trên sóng, ngƣời phóng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
viên, biên tập viên có thể truyền đạt đƣợc một cách sinh động hơi thở của cuộc
sống đến với thính giả. Có thể coi đây là cách tốt nhất để cho tác phẩm mang
trọn vẹn cảm xúc của chính ngƣời tham gia chứng kiến và thẩm định sự kiện.
Giọng của phóng viên, biên tập viên tuy khơng thật chuẩn xác nhƣ giọng của
phát thanh viên chuyên nghiệp nhƣng lại có thể tạo ra sự đa dạng, sinh động và
cảm giác gần gũi cho thính giả. Việc tác giả trực tiếp tham gia trình bày tác
phẩm của mình trên sóng là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao
khả năng tác động của tác phẩm trên sóng phát thanh, truyền hình. Khơng chỉ
chất lƣợng chƣơng trình mới quan trọng. Một giọng nói dễ nghe, một chất
giọng có cá tính sẽ làm cho ngƣời nghe bị cuốn hút vào nội dung bức thơng
điệp mà ngƣời nói truyền tải.
Tất nhiên, cũng phải thấy rằng ở phía sau một ngƣời dẫn chƣơng trình
hay, cịn phải kể đến cơng sức của cả một ê kíp sản xuất tạp chí truyền hình.
Đằng sau sự nổi tiếng và thành công của ngƣời dẫn là sự lao động miệt mài của
những ngƣời khác và của đạo diễn chƣơng trình. Chính đạo diễn mới là ngƣời
chỉ huy việc xây dựng kết cấu chủ đề của tạp chí và xếp đặt vị trí của ngƣời
dẫn chƣơng trình trong kịch bản. Sự xếp đặt của đạo diễn hợp lý hay không sẽ
ảnh hƣởng đến chất lƣợng tổng thể của chƣơng trình và kể cả chất lƣợng, vai

trị của ngƣời dẫn chƣơng trình.
Nhƣ đã phân tích, ngƣời dẫn chƣơng trình có vai trị quan trọng hàng đầu
trong việc cấu trúc chủ đề của một truyền hình. Tất nhiên, ngƣời ta vẫn có thể
sản xuất một truyền hình khơng có ngƣời dẫn chƣơng trình mà chƣơng trình đó
vẫn có thể phát sóng. Nhƣng chắc chắn là chƣơng trình đó không thể đƣợc hiệu
quả cao và đƣợc khán giả yêu mến.
Khi xuất hiện trên hình trong vai trị dẫn chuyện, ngƣời dẫn chƣơng
trình phải có khả năng diễn ngoại hình – tức là phải có khả năng thể hiện sắc
thái tâm lý, tình cảm đối với những điều mình nói ra với khán giả với tƣ
cách là ngƣời trong cuộc. Sự thể hiện thông qua nét mặt, điệu bộ, dáng đi,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
cử chỉ, hành động… kết hợp với chất lƣợng thông tin sẽ lôi cuốn đƣợc khán
giả đến với màn hình.
Hiện nay, trong các chƣơng trình của Đài truyền hình Việt Nam, vai trị
ngƣời dẫn chƣơng trình ngày càng đƣợc khẳng định, đặc biệt trong các chƣơng
trình mang tính giải trí của VTV3. Tuy nhiên , vì sự ”bùng nổ ”của hiện tƣợng
này mà cũng đã có khơng ít những điều bất cập trong phong cách của ngƣời
dẫn chƣơng trình. Những ngƣời dẫn chƣơng trình trong các chƣơng trình của
VTV3 thƣờng ít có sự chuẩn bị kỹ lƣỡng mà thƣờng thiên về lối “nói vo”
mang tính ngẫu hứng.
Việc lựa chọn biên tập viên nào lên hình cũng là điều cần phải đƣợc cân
nhắc. Khi có sự kiện nổi bật về một vấn đề hết sức quan trọng đối với dƣ luận xã
hội thì nên để một ngƣời dẫn chƣơng trình có uy tín trực tiếp đảm nhiệm. Chƣơng
trình thời sự của truyền hình Việt Nam nhìn chung đã hội tụ đƣợc những gƣơng

mặt dẫn chƣơng trình tiêu biểu nhất. Mỗi ngƣời đều có cách viết, cách thể hiện lời
dẫn riêng, cố gắng tìm ra cho mình một con đƣờng thể hiện riêng mặc dù đến nay
không phải ai cũng đã đạt đƣợc điều đó. Phong cách chính là một yếu tố thiết thực
nhất để giúp cho ngƣời dẫn chƣơng trình thời sự khẳng định đƣợc tên tuổi của
mình trƣớc đồng nghiệp và trong lịng cơng chúng.
Khi dẫn chƣơng trình truyền hình, một ngun tắc bao trùm là chỉ nói
những điều cần thiết. Phải biết rõ những đoạn chính mang lƣợng thơng tin chủ
yếu để có thể cắt nghĩa cho khán giả. Ngƣời nói phải hồn tồn chủ động trong
việc xử lý những tình huống bất ngờ xảy ra khi chƣơng trình đang đƣợc thực
hiện. Chất giọng và phong cách phải có sức sống. Ngƣời nói cần phải tơn trọng
ngƣời nghe.
Để có thể trở thành một ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình có thể gây
ấn tƣợng với cơng chúng khán giả trong bối cảnh hiện nay, ngƣời dẫn phải đáp
ứng đƣợc một số yêu cầu sau đây:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
Ngoại hình đẹp, phù hợp với chƣơng trình: Sự xuất hiện của ngƣời dẫn
một chƣơng trình quan trọng nhƣ chƣơng trình thời sự là chƣơng trình ln có
hàng triệu công chúng khán giả. Điều đầu tiên mà khán giả chú ý là ngoại hình
và chất giọng của ngƣời dẫn. Những ngƣời có khn mặt đẹp, ƣa nhìn ln có
một lợi thế rất lớn. Sự xuất hiện của ngừơi dẫn chƣơng trình thời sự xuyên suốt
trong khoảng thời gian liên tục từ tin này sang tin khác, từ ngày này qua ngày
khác. Tên tuổi, gƣơng mặt của họ đã gắn liền với chƣơng trình và dù muốn hay
khơng cũng đã trở thành một trong những biểu tƣợng của chƣơng trình đó
trong lịng cơng chúng khán giả. Họ trở thành những ngƣời nổi tiếng. Nhƣng sự

nổi tiếng đó chỉ thật sự có ý nghĩa, có chiều sâu khi họ khơng những có ngoại
hình đẹp mà cịn có một chất giọng thực sự phù hợp với chƣơng trình.
Hai yếu tố ngoại hình đẹp, ƣa nhìn và có giọng nói phù hợp có thể coi là
một tài sản quý báu cho phóng viên truyền hình và những ngƣời dẫn chƣơng trình.
Tuy nhiên đó mới chỉ là những yếu tố bề ngồi. Tài sản thực sự của ngƣời dẫn
chính là phong cách viết và thể hiện lời dẫn một cách hợp lý và hấp dẫn, độc đáo..
Một ngƣời dẫn chƣơng trình có thể khơng có ngoại hình thực sự nổi bật và cũng
khơng có tố chất giọng nói theo kiểu “chuyên nghiệp” của một phát thanh viên.
Tuy nhiên họ vẫn có thể khẳng định mình qua hai khả năng quan trọng là viết và
thể hiện lời dẫn.
Khán giả của truyền hình hiện đại khơng chỉ có nhu cầu biết thơng tin
mà cịn có nhu cầu thoải mái trong tiếp nhận thông tin. Phong cách đƣợc ƣa
chuộng là “giao tiếp trên sóng” , trong đó ngƣời dẫn chƣơng trình thể hiện cách
giao tiếp ấm áp và tự nhiên nhƣ đang nói với một ngƣời bạn. Điều này càng trở
nên đặc biệt quan trọng khi phát thanh, truyền hình trở thành “diễn đàn” của
đơng đảo cơng chúng.
Để có đƣợc những chƣơng trình truyền hình thực sự bổ ích và ấn tƣợng,
ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình phải khơng ngừng rèn luyện. Q trình
hoạt động thực tiễn và rèn luyện đã trở thành một trong những yêu cầu quan

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
trọng góp phần tạo nên năng lực, phẩm chất nghề nghiệp của một nhà báo
truyền hình hiện đại.
1.1.3 Lời nói của người dẫn chương trình trong chương trình
truyền hình

Khác với ngơn ngữ phát thanh, ngơn ngữ truyền hình là sự kết hợp đa
phƣơng tiện: hình ảnh, âm thanh, ký tự, biểu bảng, biểu đồ. Nhƣ vậy, chất liệu
giao tiếp chính của truyền hình là: hình (cả hình ảnh động lẫn hình ảnh tĩnh),
âm thanh (gồm lời nói, tiếng động, âm nhạc) và chữ viết. Ba chất liệu ngôn ngữ
này tạo cho truyền hình lợi thế truyền tải thơng tin vừa sống động, sinh động,
hấp dẫn, vừa cụ thể, chính xác, khách quan.
Trong ba chất liệu ngơn ngữ đó, ngƣời ta cho rằng, hình ảnh là thứ ngơn
ngữ quan trọng nhất của truyền hình; âm thanh – cụ thể là lời nói, đứng vị trí
thứ hai, đóng vai trị hỗ trợ hình ảnh. Tuy nhiên, trong hầu hết trƣờng hợp, vị
trí, tầm quan trọng của ngơn ngữ hình ảnh và ngơn ngữ lời nói gần nhƣ ngang
bằng nhau. Trong giao tiếp truyền hình, hình ảnh ln cần đến sự dẫn giải bằng
lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình. Dù hình ảnh có sống động, chân thực bao
nhiêu, nhƣng với tƣ cách là phƣơng tiện cung cấp thông tin, sẽ khơng hoặc vơ
cùng ít ỏi cái gọi là hình ảnh câm. Nếu thiếu lời nói, hình ảnh sẽ mơ hồ khó
hiểu, rối rắm, kém chính xác, khơng cịn là tác phẩm báo chí. Những ý niệm,
khái niệm trừu tƣợng, thế giới cảm xúc và tƣ duy sâu kín, tế vi, phức tạp của
con ngƣời phải cần đến lời nói để chuyển tải. Ở những chƣơng trình đối thoại,
giao tiếp với cơng chúng, lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình thậm chí giữ vai
trị trung tâm; hình ảnh làm nhiệm vụ hỗ trợ, bổ sung, làm sinh động, chính
xác hóa cho lời. Trên truyền hình, lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình cịn
làm nhiệm vụ khơi nguồn phản hồi của đối tƣợng tiếp nhận thơng tin,
khuyến khích, tạo cơ hội cho cơng chúng xuất hiện nhiều hơn trên sóng. Bên
cạnh đó, lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình trên sóng truyền hình cịn có tác
dụng định hƣớng, dẫn dắt lời ăn tiếng nói của cơng chúng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


17
Vậy, lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình là gì? Theo chúng
tơi, lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình là sản phẩm ngơn ngữ tồn
tại dƣới dạng âm thanh của đối tƣợng tham gia vào hoạt động trao đổi thơng tin
trên sóng đài truyền hình với tƣ cách là ngƣời dẫn dắt cho một chƣơng trình
truyền hình.
Có thể hiểu, lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình là sản phẩm
ngơn ngữ tồn tại dƣới dạng âm thanh của ngƣời dẫn chƣơng trình, đƣợc phát
trên sóng, nhằm mục đích trao đổi thơng tin giữa ngƣời dẫn chƣơng trình – đại
diện cho đài truyền hình, với cơng chúng khán giả.
Lời nói của ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình thƣờng có chất giọng đẹp,
phong cách nói mềm mại, ấm áp, truyền cảm do họ đƣợc lựa chọn từ đội ngũ
những ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác biên tập, đọc, nói.
1.2 Vai trị của lời dẫn trong chƣơng trình truyền hình
Trƣớc đây, ngƣời dẫn chƣơng trình (với tên gọi “ngƣời giới thiệu
chƣơng trình”) có vai trị rất khiêm tốn trong buổi trình diễn. Theo Thanh
Bạch, kiểu lời dẫn chƣơng trình tiêu biểu những năm sau 1975 là ngƣời giới
thiệu chƣơng trình bƣớc ra chính giữa sân khấu, có micro dựng sẵn, chân đứng
chữ bát, và nói: Hịa bình rồi, ai mà khơng ca khơng múa. Đơn ca nữ sau đây
biểu diễn bài: Tiếng chày trên sóc Bom Bo của nhạc sĩ Xuân Hồng. Biên đạo
múa: Thái Ly. Đệm pi-a-nơ: Hồng Mạnh. Tiết mục ca múa bắt đầu. (Theo
Thanh Bạch, Video Học làm MC, Khóa học Dẫn chƣơng trình dành cho tu sĩ
Phật giáo, Thiền viện Vạn Hạnh, 2006) Lời dẫn chƣơng trình khi đó chỉ đơn
thuần có nhiệm vụ thơng tin tên bài hát, tên ca sĩ, ai đệm nhạc, ai hịa âm phối
khí, ai là biên đạo múa, ai thực hiện, ai biểu diễn. Chức năng của nó chỉ là chức
năng thơng tin và chấm hết. Ngày nay, trong một chƣơng trình truyền hình, lời
dẫn phải có chức năng giúp ngƣời DCT truyền hình thể hiện vai trò giới thiệu,
điều khiển, dẫn dắt, làm cầu nối cho chƣơng trình vận động theo kế hoạch, ý đồ
của đạo diễn. Lời dẫn có thể dùng để kể câu chuyện, dùng để dự báo, định


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
hƣớng, chuẩn bị tâm thế cho ngƣời tiếp nhận, dùng để liên kết các tiết mục. Lời
dẫn chƣơng trình truyền hình, cũng giống nhƣ dẫn đề, lời mào đầu (Lead,
Chapeau) trong báo in, là “cái thần” của buổi trình diễn, là “bức thơng điệp rút
gọn” của buổi diễn, là cánh cửa mở ra để mời gọi khán thính giả theo dõi các
tiết mục sẽ trình diễn. Lời dẫn có tác dụng níu kéo bƣớc chân của khán thính
giả, giữ họ ở lại với chƣơng trình. TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trƣờng ĐHSP
TPHCM Tập 14, Số 2 (2017): 30-39 38 Lời dẫn phải thích ứng với từng loại
chƣơng trình. Với Game Show, lời dẫn phải vui nhộn, tƣơi trẻ, sống động. Với
chƣơng trình “Chúng tơi là chiến sĩ”, lời dẫn phải nhanh nhẹn, hoạt bát, quyết
đốn, tự tin. Có chƣơng trình dành nhiều khơng gian cho ngƣời dẫn chƣơng trình
truyền hình thể hiện, có chƣơng trình ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình đóng
một vai trị khiêm tốn, dành sân khấu chính cho khách mời (nhƣ “Dân hỏi, Bộ
trƣởng trả lời”). Lời dẫn chƣơng trình truyền hình với hình ảnh, âm thanh trong
tác phẩm truyền hình phải hài hịa, bổ sung cho nhau và tơn nhau lên. Những hình
ảnh đặc biệt có thể bị phá hỏng bởi những lời dẫn dài lê thê. Lời dẫn chỉ nói
những cái gì khán thính giả chƣa biết về hình ảnh (những cái mà hình ảnh chƣa
thể diễn tả hết đƣợc) chứ khơng phải chính nội dung của những hình ảnh đó. Một
từ vơ nghĩa khơng cịn là thơng tin mà trở thành tạp âm hay một tiếng ồn đối với
ngƣời nghe. Hình ảnh trong truyền hình chính là một hệ thống tín hiệu, nhƣng đó
là hệ thống tín hiệu thứ nhất, trực quan. Thơng tin do hệ thống tín hiệu hình ảnh
mang lại thƣờng chƣa xác định, thiếu chiều sâu hoặc chƣa rõ những nhân tố nhƣ
“ở đâu” (where), “lúc nào” (when), “tại sao” (why), “nhƣ thế nào (how), “quan
hệ” (relation), nên lời dẫn phải làm sáng rõ những nội dung đó, cung cấp cho khán
thính giả một cái nhìn đầy đủ, tồn diện, mạch lạc (“những khớp nối”) về tác

phẩm truyền hình. Lời dẫn chính là hệ thống tín hiệu thứ hai đảm nhận chức năng
giải thích, chức năng siêu ngơn ngữ (metalinguistics function) cho hệ thống tín
hiệu hình ảnh và âm thanh của chƣơng trình truyền hình.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×