Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Vận dụng nguyên tắc và phương pháp ngoại giao hồ chí minh vào xây dựng mối quan hệ hữu nghị việt nam liên bang nga trong điều kiện hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.92 KB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

ĐỖ CƠNG TIẾN

VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGOẠI GIAO
HỒ CHÍ MINH VÀO XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ HỮU NGHỊ
VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ CHÍ MINH HỌC
Ngành

: Hồ Chí Minh học

Chun ngành

: Hồ Chí Minh học

Mã số

: 60 31 02 04

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Nguyễn Ngọc Anh

HÀ NỘI - 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu do
tôi trực tiếp thực hiện. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận
văn này là trung thực. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính xác
thực của nội dung Luận văn này.
Hà Nội, ngày 8 tháng 11 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đỗ Công Tiến


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP
NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH ........................................................................11
1.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................11
1.2. Cơ sở khách quan và chủ quan hình thành nguyên tắc, phương pháp
ngoại giao Hồ Chí Minh ..................................................................................16
Chương 2: NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGOẠI GIAO
HỒ CHÍ MINH .................................................................................................33
2.1. Nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh .................................................................33
2.2. Phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh ..............................................................45
2.3. Giá trị lý luận và thực tiễn nguyên tắc, phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh .........60
Chương 3: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGOẠI GIAO
HỒ CHÍ MINH VÀO XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ HỮU NGHỊ VIỆT NAM
- LIÊN BANG NGA HIỆN NAY..........................................................................................68
3.1. Những nhân tố tác động đến việc vận dụng nguyên tắc, phương pháp
ngoại giao Hồ Chí Minh trong xây dựng mối quan hệ hữu nghị Việt Nam
- Liên bang Nga hiện nay .................................................................................68
3.2. Thực trạng vận dụng nguyên tắc, phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh

trong xây dựng mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga .....................73
3.3. Một số giải pháp vận dụng nguyên tắc, phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh
vào củng cố, tăng cường mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga
trong điều kiện hiện nay ...................................................................................81
KẾT LUẬN ...............................................................................................................89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................92


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt

Viết tắt
APEC

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

ARF

Diễn đàn khu vực ASEAN

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEM

Diễn đàn hợp tác Á - Âu

ADMM


Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng các nước ASEAN

COC

Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông

DOC

Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông

EU

Liên minh Châu Âu

EAS

Hội nghị cấp cao Đông Á

FTA

Hiệp định thương mại tự do

FDI

Tổng vốn đầu tư trực tiếp

GDP

Tổng sản phẩm kinh tế quốc nội


NICs

Các nước công nghiệp mới

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

SNG

Cộng đồng các quốc gia độc lập

TPP

Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương

USD

Đơ la Mỹ

WTO

Tổ chức thương mại thế giới


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội lần VII của Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1991) đã khẳng
định: “Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư

tưởng và kim chỉ nam hành động của toàn Đảng”. Đảng ta đã nhận thức
được những giá trị có ý nghĩa chiến lược, đúng đắn và phù hợp với thực tế
cách mạng Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Ngày nay, trước u cầu
của tình hình mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội Chủ nghĩa, trong xu
thế tồn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ, các mối quan hệ ngoại giao
giữa các quốc gia - dân tộc và vùng lãnh thổ ngày càng gia tăng; hoạt động
ngoại giao, hội nhập và mở cửa khơng chỉ có ý nghĩa đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội mà còn tạo ra thế và lực góp phần quan trọng trong việc bảo
vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Từ thực tiễn của tiến trình cách mạng cho thấy những quan điểm
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao được Đảng ta vận dụng trong
quan hệ quốc tế hiện nay đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ càng chứng tỏ
tính đúng đắn trong tư tưởng ngoại giao của Người. Qua đó, chúng ta có thể
khẳng định tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thực sự là kho tàng lý luận, là
cẩm nang cho hoạt động ngoại giao và quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà
nước ta. Trong giai đoạn hiện nay, trước xu thế quốc tế hóa nền kinh tế - xã
hội thế giới, các mối quan hệ quốc tế ngày càng phát triển đa dạng và phong
phú, mang nhiều sắc thái và nội dung mới. Giao lưu và hội nhập quốc tế vừa
là thời cơ, vừa là thách thức đối với tất cả các nước không phân biệt chế độ
chính trị, giàu - nghèo, mạnh - yếu. Đối với Việt Nam, một nước nhỏ, tiềm
lực kinh tế và khoa học cơng nghệ cịn thấp kém, muốn rút ngắn khoảng
cách tụt hậu so với thế giới để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đòi


2
hỏi phải phát huy mạnh mẽ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp
giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. Do vậy, Đảng ta xác định
một trong những định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước
ta là “mở cửa và hội nhập”, đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với tất cả các
nước trong cộng đồng quốc tế, với phương châm “đa phương hóa, đa dạng

hóa” các mối quan hệ quốc tế. Bối cảnh hội nhập đó địi hỏi Đảng và Nhà
nước cần phải có những chính sách, chiến lược, phương pháp ngoại giao
phù hợp với tình hình mới để vừa có thể khẳng định được vị thế quốc gia
trên trường quốc tế, vừa ổn định được tình hình kinh tế - chính trị, tránh
được sự thiệt thịi bất bình đẳng trong các mối quan hệ quốc tế. Đặc biệt,
vấn đề “Biển Đông” và “Chủ quyền biển, đảo” hiện nay đã và đang diễn ra
trong bối cảnh ngày càng phức tạp và căng thẳng. Trung Quốc đã tuyên bố
chủ quyền của mình với quần đảo Hồng sa của Việt Nam, không những
thế, từ ngày 02/5/2014 đến 16/7/2014, Trung Quốc ngang nhiên bất chấp
luật pháp quốc tế đã đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền
kinh tế của Việt Nam... điều đó đặt ra yêu cầu cấp thiết cho Đảng và Nhà
nước ta phải có phương pháp ứng xử ngoại giao đúng đắn để bảo vệ vững
chắc chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.
Vị trí Liên bang Nga trong quan hệ với Việt Nam trong giai đoạn
phát triển mới hiện nay, đối mặt với những biến động phức tạp, quan hệ hợp
tác Việt Nam - Liên bang Nga vẫn tiếp tục phát triển tốt đẹp. Đặc biệt, trong
chính sách ngoại giao hướng Đông, Liên bang Nga coi Việt Nam là đối tác
quan trọng tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Các hoạt động ngoại
giao cấp cao diễn ra hàng năm của Việt Nam - Liên bang Nga đã và đang là
yếu tố duy trì và thúc đẩy hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội của
hai nước. Đối với Việt Nam giao lưu văn hóa cùng với ngoại giao chính trị,


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
ngoại giao kinh tế là một trong ba trụ cột chính nhằm xây dựng một xã hội
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang trong chuyến thăm chính thức Liên
bang Nga ngày 28/6 - 1/7 khẳng định: Việt Nam cũng luôn đặt ưu tiên hàng

đầu trong việc mở rộng hợp tác toàn diện với Liên bang Nga. Điều này đã
được cụ thể hóa bằng việc nâng cấp quan hệ hợp tác hai nước lên tầm quan
hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện từ năm 2012, đáp ứng yêu cầu phát
triển, phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Như vậy, việc nghiên cứu và xây dựng đường lối, chiến lược,
phương pháp ngoại giao và nghệ thuật ứng xử ngoại giao được coi là một
trong những nhiệm vụ trọng yếu của Đảng và Nhà nước ta hiện nay để bảo
vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ quốc gia - dân tộc. Việt Nam cần phải có
đường lối, chiến lược, phương pháp ngoại giao đúng đắn phù hợp với tình
hình thực tiễn hiện nay và phù hợp với từng đối tượng, lĩnh vực ngoại giao
cụ thể, có như vậy mới có thể đảm bảo cho sự phát triển và ổn định kinh tế,
chính trị, xã hội, sự khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Chính vì lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài “Vận dụng nguyên tắc và phương
pháp ngoại giao Hồ Chí Minh vào xây dựng mối quan hệ hữu nghị Việt
Nam - Liên bang Nga trong điều kiện hiện nay” có ý nghĩa khoa học, thực
tiễn và mang tính thời sự sâu sắc.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tư tưởng ngoại
giao Hồ Chí Minh, bao gồm cả nguyên tắc và phương pháp ngoại giao
Quan điểm ngoại giao Hồ Chí Minh đã được nhiều nhà khoa học
nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Nhiều bài viết, cơng trình nghiên
cứu đã xuất bản thành sách hoặc công bố trên các báo, tạp chí chun ngành
có thể khái qt qua một số cơng trình như:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

Lê Duẩn (1981), Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của
Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội. Trên cơ sở phân tích, nhận định về tình hình
thế giới, những tác động quốc tế đến cách mạng Việt Nam, đó là cơ sở để
tác giả cuốn sách chỉ ra những chủ trương, nhiệm vụ cần phải thực hiện
trong chính sách đối ngoại của Đảng ta.
Viện Quan hệ quốc tế: Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao,
Nxb Sự thật, H.1990.
Cuốn sách: Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh của nguyên Bộ
trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Dy Niên, Nxb CTQG, 2002 đã đi sâu vào
việc tìm hiểu một số vấn đề về nguồn gốc hình thành tư tưởng ngoại giao
Hồ Chí Minh, trình bày những luận điểm và quan điểm của Hồ Chí Minh
về các vấn đề thế giới, thời đại, quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại của
Đảng và Nhà nước Việt Nam, ngoại giao Việt Nam, xác định một số
phương pháp, phong cách và nghệ thuật đặc sắc trong hoạt động quốc tế và
ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự vận dụng tư tưởng, phong cách,
phương pháp và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh nhằm phục vụ sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập quốc tế của
nước ta trong giai đoạn mới, tác giả còn khẳng định sự cần thiết phải xây
dựng một hệ thống lý luận ngoại giao và trường phái ngoại giao Việt Nam
đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ đối ngoại ngày càng cao của đất nước; cơng
trình nghiên cứu
Nguyễn Phúc Ln: Ngoại giao Hồ Chí Minh - Lấy chí nhân thay
cường bạo. NXB. Công an Nhân dân. H. 2003.
Cuốn sách: Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh của GS.
Đặng Xuân Kỳ, Nxb LLCT, H.2004 cũng đã trình bày một số vấn đề có
liên quan đến khái niệm “phương pháp” và “phong cách” Hồ Chí Minh,
tác giả xây dựng hệ thống các phương pháp cách mạng và hệ thống các

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
phong cách đặc trưng tiêu biểu của Hồ Chí Minh, từ đó, tác giả cũng
khẳng định tầm quan trọng của việc nghiên cứu và vận dụng sáng tạo
phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại - Một số nội dung cơ bản, của Đỗ
Đức Hinh, Nxb CTQG, H.2005 nội dung cuốn sách phản ánh một cách khái
quát, có hệ thống những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đối ngoại
qua đó rút ra một số nhận xét ban đầu về tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh.
Cuốn sách: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của
Đảng ta trong thời kì đổi mới của TS. Đinh Xuân Lý, Nxb CTQG, H.2007,
tác giả đã đi sâu vào việc tìm hiểu những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về
đối ngoại, thành tựu của hoạt động đối ngoại Việt Nam dưới sự lãnh đạo của
Hồ Chí Minh, quá trình Đảng ta nhận thức và vận dụng tư tưởng đối ngoại
Hồ Chí Minh trong thời kì đổi mới.
Trong cơng trình nghiên cứu: Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc
của GS. Song Thành cũng đã bàn tới “tư tưởng và phong cách ngoại
giao Hồ Chí Minh” ở chương 12, tác giả đã tóm lược nguồn gốc hình
thành, nội dung tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh - nền tảng của đường lối
chính sách của Đảng và nhà nước ta, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh một phong cách văn hóa, đồng thời tác giả cịn đưa ra mấy vấn đề vận dụng và
phát triển tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
Võ Văn Sung (2010), Suy ngẫm về trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh,
NXB. Chính trị Quốc gia. Theo tác giả, có một trường phái ngoại giao Việt Nam
- trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh. Nội dung tư tưởng của trường phái
ngoại giao Hồ Chí Minh xuất phát từ cơ sở lý luận truyền thống văn hóa
Việt Nam; truyền thống ngoại giao của cha ông; tinh hoa văn hóa Đơng Tây - Kim - Cổ và từ thực tiễn hoạt động ngoại giao Việt Nam. Do đó, có
bản sắc ngoại giao Việt Nam cụ thể bằng 7 nội dung tư tưởng chỉ đạo như:


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
Tư tưởng ngoại giao độc lập tự chủ tự cường đi đơi với đồn kết và hợp tác
quốc tế; tư tưởng ngoại giao hòa hiếu; tư tưởng ngoại giao kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại...
Trần Thị Minh Tuyết (2016): Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh nội
dung cuốn sách đã đi sâu vào việc tìm hiểu một số vấn đề về cơ sở hình thành
và phát triển tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, trình bày những luận điểm và
quan điểm của Hồ Chí Minh về ngoại giao Việt Nam qua các thời kỳ, chính
sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam, ngoại giao Việt Nam.
2.2. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc vận dụng
nguyên tắc và phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh vào xây dựng mối
quan hệ giữa Việt Nam và các nước, trong đó, có quan hệ Việt Nam Liên bang Nga
Phan Ngọc Liên (chủ biên), Hồ Chí Minh - Những hoạt động quốc
tế. NXB.QĐND, H.1994.
Nxb Hà Nội: Việt Nam hội nhập ASEAN: hợp tác và phát triển.
H. 1997.
Võ Thanh Thu (chủ biên): Quan hệ thương mại - đầu tư giữa Việt
Nam và các nước thành viên ASEAN, NXB Tài Chính, H.1998.
Đặng Văn Thái: Hoạt động đối ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong kháng chiến chống Pháp. NXB.CTQG, H. 2004.
Trần Minh Trưởng: Hoạt động Ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí
Minh từ 1954 đến 1969, NXB. CAND, H. 2005
Vũ Dương Huân: Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao, NXB.
Thanh niên, H.2005.
Đinh Xuân Lý: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng

của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới, NXB.CTQG, H. 2007.
Đặng Văn Thái (chủ biên) (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác
quốc tế và vận dụng trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, NXB.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
Chính trị Quốc gia. Cuốn sách khái quát những quan điểm cơ bản của
Hồ Chí Minh về quan hệ, hợp tác quốc tế; chỉ ra những nguyên tắc trong
hợp tác quốc tế; nhận định về tình hình thế giới hiện nay, xu thế tồn cầu
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác
quốc tế, các tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của Việt Nam trong hợp tác quốc tế, trong đó, đề cập đến vấn đề xây
dựng hành lang luật pháp về hợp tác quốc tế, trên những nguyên tắc cơ bản
mà Hồ Chí Minh đã chỉ đạo thực hiện.
Ngồi ra cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học
nghiên cứu về tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh và những vấn đề liên quan đến
nguyên tắc và phương pháp ngoại giao đã được đăng tải trên nhiều báo, tạp chí.
Những cơng trình nghiên cứu kể trên đã đề cập một cách cô đọng về tư
tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Một số cơng trình nghiên cứu có tính thực tiễn ở
nhiều khía cạnh khác nhau, nêu lên được đặc điểm chung của nhiều khu vực,
nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào bàn đến điều kiện
cụ thể vận dụng nguyên tắc, phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh vào xây
dựng mối quan hệ hữu nghị Vệt Nam - Liên bang Nga. Do vậy, nghiên cứu có
tính hệ thống nhằm nghiên cứu làm rõ thực trạng quan hệ Việt - Nga trên cơ sở
đó đưa ra nhận xét, và đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy và tăng cường
mối quan hệ hữu nghị của mối quan hệ Việt Nam và Liên Bang Nga cũng như

quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI.
Những kết quả nghiên cứu trên là nguồn tài liệu rất quan trọng, là cơ
sở để chúng tôi tiếp thu, kế thừa, bổ sung và phát triển trong q trình hồn
thành luận văn này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một cách toàn diện nguyên tắc và phương pháp
ngoại giao Hồ Chí Minh, từ đó bổ sung thêm một só giải pháp nhằm vận dụng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
vào xây dựng mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga trong điều kiện
hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, Luận văn tập trung giải quyết
những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xác định cơ sở hình thành nguyên tắc, phương pháp ngoại giao Hồ
Chí Minh;
- Phân tích và làm rõ một số khái niệm có liên quan đến tên đề tài;
- Phân tích làm rõ nội dung những nguyên tắc và phương pháp ngoại
giao Hồ Chí Minh;
- Đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường vận
dụng nguyên tắc và phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh vào xây dựng
mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga trong điều kiện hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của Luận văn bao gồm;
- Nguyên tắc và phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh;
- Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trong điều kiện hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu và làm rõ một số khái
niệm, nguồn gốc hình thành nguyên tắc, phương pháp ngoại giao Hồ Chí
Minh và làm rõ một số nhân tố ảnh hưởng đến nội dung, quan điểm ngoại
giao Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ các
nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Việt - Nga làm rõ thực trạng quan hệ
Việt - Nga trên cơ sở đó đưa ra nhận xét, và đưa ra một số giải pháp nhằm
thúc đẩy và tăng cường mối quan hệ hữu nghị của mối quan hệ này.
- Về thời gian : nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga từ
năm 1991 đến năm 2016.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận:
- Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở quan điểm duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và quan điểm của Đảng về quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ với Liên
bang Nga nói riêng.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, liên
ngành chủ yếu sau:
+ Phương pháp nghiên cứu kết hợp lịch sử với lôgic: Vận dụng quan

điểm lịch sử để nêu rõ tính kế thừa về quan hệ Việt - Nga qua các giai đoạn.
+ Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Qua đó, đem lại sự hiểu biết về
hệ thống các quan điểm đối ngoại, hệ thống các khái niệm trong nhận định tình
hình khu vực và thế giới, về đường lối chính sách đối ngoại của nước ta thời kỳ
đổi mới.
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phân tích các sự kiện, các số
liệu và các cuộc tiếp xúc để đánh giá khách quan mặt được và mặt còn hạn
chế trong quan hệ Việt - Nga trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,
khoa học - kỹ thuật, giáo dục đào tạo....
+ Phương pháp dự báo: Nêu lên xu hướng phát triển của tình hình
thế giới đến năm 2020 trên những cứ liệu khoa học tin cậy, từ đó, đưa ra
những dự báo về triển vọng quan hệ Việt - Nga đến năm 2020. Ngồi ra,
luận văn cịn sử dụng các phương pháp cụ thể như:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp;
- Phương pháp thống kê xã hội học;
- Phương pháp so sánh, đối chiếu; …

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
Luận văn làm rõ hơn hệ thống nội dung nguyên tắc, phương pháp
ngoại giao Hồ Chí Minh và sự vận dụng vào xây dựng mối quan hệ hệ hữu
nghị Việt Nam - Liên bang Nga trong giai đoạn hiện nay.
- Đề xuất giải pháp tiếp tục vận dụng nguyên tắc và phương pháp
ngoại giao Hồ Chí Minh để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong mối quan
hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam với Liên bang Nga giai đoạn hiện nay.

7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
7.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn góp phần làm rõ nội dung nguyên tắc và phương pháp
cũng như quan điểm ngoại giao Hồ Chí Minh và tập trung nghiên cứu các
nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Việt - Nga làm rõ thực trạng quan hệ
Việt - Nga. Trên cơ sở đó đưa ra nhận xét, đề xuất một số giải pháp nhằm
thúc đẩy và tăng cường mối quan hệ hữu nghị của mối quan hệ Việt Nam
và Liên bang Nga cũng như quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam những năm
đầu thế kỷ XXI. Góp phần cung cấp luận cứ khoa học và thực tiễn đối với
việc hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong củng cố, phát
triển quan hệ với Nga, đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh, phát triển và hội
nhập quốc tế của đất nước.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên
ngành hoặc không chuyên ngành chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập và tuyên
truyền tư tưởng Hồ Chí Minh và những đối tượng quan tâm.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận
văn có cấu trúc gồm 3 chương, 9 tiết.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
Chương 1
CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGUYÊN TẮC,
PHƯƠNG PHÁP NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH

1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm Ngoại giao
Dù xuất hiện đã lâu đời nhưng khái niệm “ngoại giao” đến nay vẫn
được định nghĩa khá khác nhau. Từ điển tiếng Anh Oxford định nghĩa:
“Ngoại giao là việc tiến hành quan hệ quốc tế bằng cách đàm phán, là
phương pháp mà các đại sứ, công sứ... sử dụng để điều chỉnh và tiến hành
các quan hệ đó, là cơng tác hoặc nghệ thuật của nhà ngoại giao” [92,
tr.15]. Từ điển Le Nouveau Petit Robert của Pháp đưa ra định nghĩa:
“Ngoại giao là hoạt động chính trị liên quan đến các mối quan hệ giữa các
quốc gia” [91, tr.649]. Đại từ điển Bách khoa toàn thư Liên Xơ ghi:
Ngoại giao là hoạt động chính thức của người đứng đầu
nhà nước, chính phủ và của các cơ quan chuyên trách về quan hệ
đối ngoại, nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của chính sách đối
ngoại của quốc gia cũng như nhằm bảo vệ quyền lợi quốc gia ở
nước ngoài [90, tr.359].
Cuốn Từ điển ngoại giao của Liên Xô do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Liên Xô (giai đoạn 1957-1985) A.A.Gromyko chủ biên định nghĩa:
Ngoại giao là công cụ thực hiện chính sách đối ngoại của
quốc gia, là tổng thể những hiện pháp phi quân sự, những phương
pháp, thủ thuật được sử dụng có tính đến điều kiện cụ thể và đặc
điểm của yêu cầu nhiệm vụ; hoạt động chính thức của người đứng
đầu nhà nước, chính phủ, bộ trưởng hộ ngoại giao, các cơ quan
đại diện ngoại giao ở nước ngoài, các đoàn đại biểu các hội nghị

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ chính sách đối
ngoại của quốc gia, bảo vệ quyền và lợi ích quốc gia, pháp nhân
và cơng dân của mình ở nước ngồi. Đồng thời, ngoại giao là
nghệ thuật đàm phán nhằm ngăn chặn, hoặc dàn xếp những xung
đột quốc tế, tìm cách thỏa hiệp và đưa ra những giải pháp có thể
được các bên chấp nhận, cũng như việc mở rộng và củng cố hợp
tác quốc tế [90, tr.327].
Từ “ngoại giao” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “diploma”, với
nghĩa là “giấy chứng nhận, giấy ủy quyền” mà sứ giả nước này trao cho
người phụ trách công tác giao thiệp với nước ngoài của nước khác. Từ đó,
xuất hiện từ “diplomacy”, nghĩa là ngoại giao.
Ở Việt Nam, khái niệm “ngoại giao” được nhận thức như sau: Từ điển
tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa: “Ngoại giao là sự giao thiệp với
nước ngoài để bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình và để góp phần giải quyết
những vấn đề quốc tế chung” [83, tr.683]. Cuốn Giáo trình Một số vấn đề cơ
bản về nghiệp vụ ngoại giao của Học viện Quan hệ quốc tế đưa ra định nghĩa:
Ngoại giao là một khoa học mang tính tổng hợp, một nghệ
thuật của những khả năng, là hoạt động của các cơ quan làm công
tác đối ngoại và các đại diện có thẩm quyền, là cơng tác đối ngoại
của nhà nước, bảo vệ quyền lợi, lợi ích, quyền hạn quốc gia, dân
tộc ở trong nước và trên thế giới, góp phần giải quyết các vấn đề
quốc tế nói chung bằng con đường đàm phán và các hình thức hịa
bình khác [24, tr.19-20].
Từ điển Bách khoa Việt Nam lại định nghĩa:
Ngoại giao là ngành khoa học mang tính tổng hợp, một
nghệ thuật của các khả năng; là hoạt động chính thức của các cơ
quan làm cơng tác đối ngoại và các đại diện có thẩm quyền thực

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
hiện các nhiệm vụ chính sách đối ngoại của nhà nước nhằm bảo
vệ các quyền lợi và lợi ích của nước mình, của cơ quan, tổ chức
và cơng dân mình ở nước ngồi; góp phần giải quyết các vấn đề
quốc tế” [68, tr.119].
Quan điểm cá nhân:
Từ những định nghĩa trên, nhận thấy: Ngoại giao là hoạt động đối
ngoại; là nghề nghiệp của các nhà ngoại giao; là khoa học và nghệ thuật
đàm phán nhằm giải quyết xung đột hoặc thực hiện sự hợp tác trên quy mô
quốc tế, giữa các quốc gia, dân tộc.
Đối ngoại và ngoại giao là hai khái niệm riêng biệt, tuy gắn bó chặt
chẽ với nhau, nhưng vẫn có sự khác biệt nhất định. Đối ngoại là toàn bộ
mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng, nguyên tắc, phương châm, biện pháp
mà quốc gia theo đuổi trong quan hệ với các quốc gia khác hoặc chủ thể
khác trong cộng đồng quốc tế nhằm phục vụ cho lợi ích của quốc gia. Cùng
với đối ngoại, ngoại giao là một lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn, được các nhà
khoa học nghiên cứu đưa ra từ lâu, đến hiện nay có nhiều cách hiểu khác
nhau về khái niệm “ngoại giao”. Từ những cách tiếp cận trên, có thể rút ra
một số nhận xét như sau về ngoại giao: Là hoạt động của nhà nước trong
lĩnh vực đối ngoại, ngoại giao là cơng cụ quan trọng nhất, cơng cụ hịa bình
thực hiện chính sách đối ngoại của quốc gia; là tất cả các cơ quan chuyên
trách về quan hệ đối ngoại ở trung ương cũng như ở nước ngoài và những
cán bộ làm công tác ngoại giao nhà nước; là nghề nghiệp của các nhà ngoại
giao; là khoa học và nghệ thuật, trước hết là nghệ thuật đàm phán; mang
tính giai cấp sâu sắc.
1.1.2. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh
Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là một bộ phận cấu thành của tư

tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh được hình thành và phát

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
triển cùng với quá trình nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn, tích lũy tri thức
và gắn liền với hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống quan điểm và chỉ đạo hoạt động
thực tiễn của Người trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt
trên lĩnh vực đối ngoại và ngoại giao, tham khảo ý kiến của các nhà nghiên
cứu, các nhà chính trị, các nhà hoạt động thực tiễn như: Thủ tướng Phạm
Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Dy
Niên… chúng tôi đưa ra khái niệm “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”
như sau: Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm về vấn đề
quốc tế, về chiến lược, sách lược ngoại giao do Người đề ra trong quá trình
lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Những quan điểm đó là cơ sở hình thành
đường lối đối ngoại của Đảng, chiến lược, sách lược ngoại giao của Nhà
nước Việt Nam.
1.1.3. Khái niệm nguyên tắc và nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh
Nguyên tắc là những điều cơ bản được tổ chức, cá nhân đặt ra dựa
trên những quan điểm tư tưởng nhất định đòi hỏi các tổ chức và cá nhân
phải tuân theo.
Nguyên tắc độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là cốt lõi của tư
tưởng Hồ Chí Minh, là sợ chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Việt
Nam, đồng thời cũng là cơ sở của đường lối quốc tế, đường lối ngoại giao
của Đảng và Nhà nước ta. Nguyên tắc trên hồn tồn có lý, đúng quy luật vì
chính sách đối ngoại, ngoại giao là tiếp tục của chính sách đối nội, phục vụ

chính sách đối nội, phục vụ lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia.
Cuộc đời Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng vì nước, vì dân.
Trong bài Nói chuyện cùng đồng bào trước khi sang Pháp, Người nói: “cả
đời tơi chỉ cố mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phúc
của quốc dân… bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ theo đuổi một mục
đích, làm cho ích quốc lợi dân” [42, tr. 272].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
Nguyên tắc ngoại giao Hồ Chí Minh trong tồn bộ cuộc đời hoạt
động cách mạng, Hồ Chí Minh kiên trì đấu tranh để giành các quyền dân tộc
cơ bản cho đất nước Việt Nam. Mục tiêu ngoại giao trong tư tưởng Hồ Chí
Minh bao giờ cũng được xác định một cách rõ ràng, nhất quán, đó là đảm
bảo lợi ích của quốc gia dân tộc, bao gồm các quyền dân tộc cơ bản như:
độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất đất nước,
tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Người nói “muốn làm gì cũng cần vì lợi ích
của dân tộc mà làm” [56, tr.112].
Trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn Hồ Chí Minh chủ trương phải đề
ra những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể để hoạt động ngoại giao đáp ứng yêu
cầu thực tiễn đất nước và phù hợp với tình hình quốc tế. Quan điểm của Hồ
Chí Minh là: “Tình hình mới đã đặt ra những nhiệm vụ mới, phương châm
mới, sách lược mới… chính sách và khẩu hiệu cũng phải thay đổi, cho phù
hợp với tình hình mới” [46, tr.550].
1.1.4. Phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh
Phương pháp ngoại giao đóng vai trị quan trọng đặc biệt trong hoạt
động ngoại giao. Môi trường của hoạt động ngoại giao là thế giới không

ngừng biến đổi, không ngừng vận động, cần phải có những cách thức đánh
giá, nhận định, dự báo tình hình thế giới một cách khoa học, năng động. Sự
thay đổi của tình hình địi hỏi phải có phương pháp mới. Mặt khác, do đối
tác của ngoại giao đa dạng và phức tạp, cần có sự linh hoạt, chủ động và
sáng tạo trong việc lựa chọn phương pháp cho phù hợp với từng đối tượng.
Phương pháp là lý luận được diễn dịch ra ngôn ngữ của thực tiễn, là sự
phù hợp giữa hoạt động chủ quan có hướng đích của con người với quy luật khách
quan của đối tượng.
Phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh là hệ thống các cách thức, các
phương thức khác nhau để tiến hành một vấn đề nào đó, phương pháp ngoại giao Hồ
Chí Minh không phải là những quan điểm, quan niệm của tư tưởng ngoại giao Hồ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
Chí Minh mà từ những quan điểm đó để đưa ra những cách thức xử lý tình huống,
vấn đề cụ thể. Ngoại giao muốn đạt được mục đích thì phải cần có phương pháp.
Phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh gắn liền với tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh,
góp phần tạo nên bản sắc của nền ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.

1.2. Cơ sở khách quan và chủ quan hình thành nguyên tắc,
phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh
1.2.1. Cơ sở khách quan
- Các điều kiện lịch sử:
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã
phải nhiều lần đứng lên đấu tranh để bảo vệ nền độc lập của mình bằng mọi
hình thức, trong đó có ngoại giao.

Lịch sử ngoại giao Việt Nam đã ghi lại biết bao kỳ tích, huyền thoại,
thể hiện sáng ngời ý chí độc lập, sách lược linh hoạt, tài ba ứng đối của cha
ông ta. Muốn hiểu được ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, phải
hiểu truyền thống ngoại giao Việt nam trong lịch sử.
Qua hàng nghìn năm đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, ông cha ta đã để lại
cho chúng ta những bài học vô giá về ngoại giao:
Một là, kiên quyết giữ vững độc lập trong mọi tình huống, đặt lợi ích
dân tộc lên trên hết.
Hai là, giữ vững ngun tắc, nhưng có sách lược thích hợp, khi
cương, khi nhu. Trước chính sách thiên triều của Trung Quốc, ơng cha ta
ứng xử theo phương châm: trong xưng đế, ngoài xưng vương, nghĩa là giữ
vững chủ quyền độc lập, nhưng nhân nhượng, hịa hiếu những vấn đề khơng
phải là ngun tắc.
Ba là, kết hợp quân sự và ngoại giao, chiến đấu trên chiến trường và
trên bàn hội nghị, vừa đánh vừa làm, lúc dùng ngoại giao phục vụ chiến
trường, lúc dùng thắng lợi trên chiến trường phục vụ ngoại giao.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
Bốn là, biết mình, biết người, nắm bắt xu thế phát triển để xác định
mục tiêu, chính sách.
Đó là hành trang vô giá để ngoại giao Việt Nam hiện đại bước lên vũ
đài quốc tế.
Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển qua
các năm tháng Người bơn ba hải ngoại, tìm đường cứu nước. Người đã hấp
thụ tinh hoa văn hóa của nhân loại, Đông và Tây; đã tiếp thu những thành

tựu dân chủ và tiến bộ của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu ở châu Âu,
châu Mỹ; đặc biệt là tinh thần đấu tranh cho độc lập, tự do của cách mạng
Mỹ; lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của cách mạng tư sản Pháp,...
Văn hóa Việt Nam, văn hố của một nước khởi ngun là nhỏ và
nghèo, chính quyền Trung ương cai trị qua thiết chế làng xã. Phương châm
là làm nhỏ, khơng cầu kỳ, khơng hồnh tráng, nhưng cẩn thận, chu đáo. Văn
hố này mang tính khiêm tốn, giản dị, trọng sự hài hoà và cân bằng, không
cực đoan. Trong văn thơ, hội họa, người Việt Nam đi tìm cái gần gũi, tiếp
thu và lựa chọn từ bên ngoài cái hợp với đời sống làng xã và lợi ích của
cộng đồng dân tộc, khơng xa hoa, cầu kỳ. Chủ tịch Hồ Chí Minh tượng
trưng cho tinh hoa của dân tộc Việt Nam được UNESCO tôn vinh là danh
nhân văn hoá, nhưng trước hết, Người là một nhà hoạt động cách mạng.
Mục tiêu của Người là độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và hạnh phúc
cho nhân dân. Người tự học tập không ngừng và mọi tri thức, hiểu biết đều
phục vụ cho mục tiêu đó. Mối quan hệ chặt chẽ giữa lý luận với thực tiễn
thể hiện sinh động ở tư duy, tình cảm, cách ứng xử và hành động của Người.
Tiếp cận nhân cách văn hố địi hỏi phải chú ý đến mối quan hệ giữa
gia đình, với q hương và Tổ quốc. Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình
nhà Nho. Thân sinh là cụ Nguyễn Sinh Sắc, đỗ Phó bảng. Quê hương Nghệ
An của Người là một trong số các địa phương giàu truyền thống yêu nước và

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
hiếu học. Lúc còn nhỏ, Người được dạy dỗ và đào tạo theo nho học truyền
thống. Không phải ngẫu nhiên, trong các tác phẩm của mình, Người đã nhiều
lần trích dẫn Khổng Tử, tuy nhiên, Người khơng dừng lại ở Khổng Tử.

Xem xét các mối quan hệ tổng hoà giữa các yếu tố địa lý tự nhiên,
lịch sử, văn hoá, xã hội, văn hoá Việt Nam là văn hố của những cư dân gốc
nơng nghiệp chun mong muốn sống hồ hợp với thiên nhiên, trọng tình và
sự cân bằng. Nền văn hố này mang nặng tính nhân văn và nhân đạo, trọng
tình; là nền văn hố giàu tính tinh tế, giản dị, bao dung và mang tính cộng
đồng cao.
Những đức tính ấy đã được Người vận dụng vào “ngoại giao tâm
cơng” - đánh vào lịng người phía đối phương. Người Việt Nam mỗi khi
quyết định các vấn đề đối ngoại đều cân nhắc kỹ các yếu tố và đi đến cân
bằng các yếu tố để đạt được “nội n, ngoại tĩnh”. Tính cộng đồng cịn là
một cơ sở cho sự phát triển chủ nghĩa quốc tế sau này trong thời kỳ hiện đại.
Năm 1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu dương “Tháng ủng hộ nhân dân
Angiêri... là việc làm đầy nhân nghĩa”: Trong thời kỳ chúng ta kháng chiến
chống đế quốc Pháp, các dân tộc đó đã từng hăng hái giúp đỡ chúng ta, hoặc
trực tiếp, hoặc gián tiếp, hoặc ít, hoặc nhiều. “Một miếng khi đói hơn mười
gói khi no”. Bây giờ đến lượt chúng ta có nghĩa vụ giúp đỡ các dân tộc anh
em đó” . Kết thúc bài báo đó, Người viết:
Trăm năm trong cõi người ta
Giàu lòng bác ái, ấy là người Việt Nam
Năm 13 tuổi, khi lần đầu tiên được nghe ba từ tiếng Pháp “Tự do,
Bình đẳng, Bác ái”, Nguyễn Tất Thành đã có ý định muốn tìm hiểu nền văn
minh Pháp, muốn “tìm xem những gì ẩn náu đằng sau những chữ ấy”. Lịng
u nước và sự mẫn cảm chính trị đã đưa Nguyễn Tất Thành tới quyết định
ấy và tám năm sau, năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


19
sang Pháp tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành ra đi với hai bàn tay
trắng, đã từng làm bếp trên tàu, quét tuyết ở Luân Đôn, làm bồi bàn, sống ở
khu Haclem với người Mỹ da đen,… Thực tiễn cuộc sống và tinh thần kiên
trì tự học đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nguyễn Ái Quốc hình thành thế giới
quan và nhân sinh quan mới, có nhân cách riêng, nhân cách văn hố Hồ Chí
Minh. Tuy nhiên, gia tộc dòng họ Nguyễn Sinh và quê hương Nam Đàn góp
phần quan trọng vào việc sinh thành Hồ Chí Minh với diện mạo rất riêng:
hình dáng, khn mặt và hào khí rạng rỡ. Diện mạo ấy được hố thân trong
phong cách sống nói chung và phong cách ngoại giao nói riêng. Đối với Hồ
Chí Minh, bộ quần áo ka ki và chịm râu bạc tơn thêm vẻ đẹp, lịch lãm, bình
dị, hồn hậu, tạo ra sự hài hồ phù hợp với cốt cách của Người.
Cách nghĩ, cách đã tìm đường cứu nước, cách học tập, cách sống và
hoạt động cách mạng, cách lãnh đạo và tổ chức thực hiện đường lối cách
mạng... của Hồ Chí Minh rất tinh tế, thể hiện cả lòng yêu nước và yêu thương
con người, trí tuệ và bản lĩnh, tình cảm và lý trí, tài năng và ý chí tơi luyện.
Từ cách tiếp cận nhân cách luận, có thể gợi mở một số vấn đề và hy
vọng có thể học tập và vận dụng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh. Để trở
thành nhà ngoại giao giỏi thì cùng với ngoại ngữ cịn cần nhiều phẩm chất
khác nữa, trong đó có nhân cách văn hoá. Nhân cách của con người lại
thường được bộc lộ cả ở “những điều nhỏ nhặt”. “Tư cách người cách mệnh”
được Hồ Chí Minh nêu ở ngay trang đầu của tác phẩm “Đường cách mệnh”.
- Tiền đề tư tưởng lý luận:
+ Tư tưởng ngoại giao Việt Nam
Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh có sự kế thừa của truyền thống
văn hóa Việt Nam, phần lớn được xác định bởi cái nơi, bầu khí quyển mà
con người được sinh thành, dưỡng dục. Việt Nam là một dân tộc nhỏ nhưng
“vốn xưng nền văn hiến đã lâu”. Truyền thống văn hóa đặc sắc là kết quả

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20
của cuộc đấu tranh sinh tồn khốc liệt của một dân tộc nhỏ trong suốt chiều
dài lịch sử do nằm ở vị trí địa - chính trị, địa - kinh tế khá đặc biệt. Ngược
lại, chính những truyền thống quý báu lại là cơ sở bảo đảm cho sự phát triển
bền vững của dân tộc dù phải trải qua những thử thách hết sức gian lao.
Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng ngoại giao của ông cha:
Thứ nhất, ông cha ta sớm nhận ra sức mạnh của đấu tranh ngoại
giao. Thực tế, ông cha ta sớm biết sử dụng ngoại giao như một công cụ quan
trọng để tạo dựng mơi trường hịa bình, để cứu vãn hịa bình, để kéo dài thời
gian chuẩn bị chiến tranh nếu khơng tránh khỏi và để lập lại hịa bình khi tắt
lửa “binh đao”... ông cha ta sớm biết kết hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao
với hoạt động quân sự, hoạt động chính trị, hoạt động văn hóa... Kế thừa
truyền thống này, Hồ Chí Minh cũng ln coi ngoại giao là một mặt trận
trọng yếu trong cuộc đấu tranh cách mạng và cũng luôn nhấn mạnh yêu cầu
phải kết hợp hoạt động ngoại giao với các hoạt động khác.
Thứ hai, ngoại giao Đại Việt ln là nền ngoại giao hịa hiếu, khoan
dung, trọng đạo lý với chủ đích “việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”. Vì thế, sau
mỗi thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc, ông cha ta lại
“mở đường hiếu sinh” cho những kẻ bại trận nhằm “Nối hai nước tình hồ
hiếu/ Tắt mn đời lửa chiến tranh/ Đất nước an toàn là thượng sách/ Cốt
sao cho dân được an ninh” như Nguyễn Trãi từng tun bố. Tiếp thu tinh
thần này, hịa bình, hữu nghị và hợp tác là tư tưởng ngoại giao nổi bật của
Hồ Chí Minh. Có thể nói, Hồ Chí Minh và Nguyễn Trãi đã sinh ra ở những
thời đại khác nhau, đối đầu với những kẻ thù khác nhau bằng những phương
tiện vật chất khác nhau nhưng đều giống nhau ở tinh thần:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn

Lấy chí nhân để thay cường bạo”.
Thứ ba, để tồn tại bên cạnh một quốc gia lớn, ông cha ta khôn khéo
thực thi chính sách ngoại giao nhu viễn, linh hoạt theo tinh thần “Bên trong

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21
lị rèn chiến cụ/ Bên ngồi giả thác hịa thân”.
Thứ tư, ơng cha ta thường xun sử dụng ngoại giao tâm công như
một biện pháp hữu hiệu. Sách lược ngoại giao tâm công lần đầu tiên được
Nguyễn Trãi đề cập trong “Bình Ngơ đại cáo”: “Chẳng đánh mà người chịu
khuất/ Ta đây mưu phạt tâm công”. Tâm công được hiểu là thu phục con
người bằng nhân nghĩa, chính nghĩa, khoan dung để đối phương tự phản
chiến, tự rút lui. Nghệ thuật ngoại giao tâm công của Nguyễn Trãi được kết
tinh trong cuốn Quân trung từ mệnh tập với gần 70 bức thư mà Người đã
gửi cho các tướng nhà Minh. Để thuyết phục kẻ thù lui quân, Nguyễn Trãi
đã dùng các lý lẽ đầy tính tâm cơng như: Khẳng định tính phi nghĩa và tội ác
tày trời của cuộc chiến tranh xâm lược đối với nhân dân cả hai nước; khẳng
định Đại Việt luôn biết giữ lễ của nước nhỏ với nước lớn thông qua việc
chấp nhận sắc phong, triều cống; khẳng định thế tất thắng của Đại Việt khi
tương quan lực lượng đang bất lợi về phía kẻ thù; cam kết bảo đảm an tồn
tính mạng, cung cấp phương tiện cho đội quân bại trận nhanh chóng rút lui...
Sách lược “vừa đánh, vừa dụ hàng”, vừa dùng quân sự, vừa tâm công của
Nguyễn Trãi là cơ sở để sau này Hồ Chí Minh sử dụng nghệ thuật tâm công
trong một thế giới đa tuyến và thực hiện sách lược “vừa đánh, vừa đàm”
một cách hiệu quả trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
chống đế quốc Mỹ.

Thứ năm, ngoại giao truyền thống đã để lại cho hậu thế kinh nghiệm,
tiêu chí lựa chọn sứ thần - nhân tố quan trọng quyết định sự thành, bại của
hoạt động ngoại giao. Lãnh nhiệm vụ “mang chuông đi đấm nước người”,
sứ thần ngày xưa phải là những người tài giỏi, từng đỗ đạt cao, có kiến thức
sâu rộng về mọi mặt, giỏi thơ phú, giỏi đối ứng, vừa can đảm vừa khơn khéo
bảo vệ lợi ích dân tộc... Tóm lại, đó phải là người trí dũng song tồn để
“không làm nhục mệnh vua”. Kế thừa những quan niệm truyền thống đó,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×