Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

bài tiểu luận triết vận dụng nguyên tắc khách quan nguyên tắc toàn diện để phân tích vấn đề ô nhiễm môi trường tại vân chàng, nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.32 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA TRIẾT HỌC & KHXH</b>

<b>Tiểu luận phương pháp luận</b>

Tên tiểu luận:

<b>Vận dụng nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển để phân tích: thực trạng, hậu quả vàngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường do q trình hoạt động của</b>

<b>làng nghề cơ khí Vân Chàng, Nam Trực, Nam Định.</b>

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Lớp: TA18.10

Mã Sinh viên: 13109997 Ngày tháng năm sinh:

Hà Nội, 2013

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

I. Khái quát về vấn đề ô nhiễm môi trường và ô nhiễm mơi trường

ở làng nghề cơ khí Vân Chàng, Nam Trực, Nam Định. 7 II. Lí thuyết về nguyên tắc khách quan, ngun tắc tồn diện,

III. Phân tích ngun nhân và đưa ra giải pháp về vấn đê

ô nhiễm mơi trường ở làng nghề cơ khí Vân Tràng, Nam Trực, Nam Định theo nguyên tắc khách quan, nguyên tắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Em xin cam đoan đây là bài tiểu luận của em, do em tìm kiếm tài liệu, suy nghĩ và tự viết ra. Không sao chép nguồn khác, của bạn khác, không nhờ viết hộ, không thuê viết hộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Em xin chân thành cảm ơn Khoa Triết học & KHXH Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã giúp đỡ em về giáo trình, tài liệu cũng như cơ sở vật chất trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu môn Triết học Mác – Lênin.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên Vũ Hồng Tiến - người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tận tình, chu đáo, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em trong quá trình thực hiện cũng như hoàn thành bài tiểu luận này.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy!

Sinh viên

Nguyễn Thị Hà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI NÓI ĐẦU:</b>

Hiện nay đất nước ta đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp mọc lên trên khắp mọi miền đất nước. Tuy nhiên sự phát triển đó cũng đã kéo theo khơng ít hệ lụy đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường. Cụ thể hơn,trong bài viết này em muốn đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường ở làng nghề cơ khí Vân Chàng, Nam Trực, Nam Định. Như chúng ta đã biết rằng ô nhiễm môi trường hiện nay khơng chỉ cịn là vấn đề của một địa phương, một quốc gia hay một khu vực mà đã trở thành vấn đề của toàn nhân loại. Tại những làng nghề công nghiệp, ô nhiễm môi trường đã đạt đến mức báo động ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân và gây ra những hậu quả vô cùng nhiêm trọng về hiện tại lẫn lâu dài không chỉ ở riêng địa phương mà còn cả các vùng lân cận.

Với đề tài: Vận dụng nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển để phân tích: thực trạng, hậu quả và ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường do q trình hoạt động của làng nghề cơ khí Vân Chàng, Nam Trực, Nam Định. Em xin giới thiệu nội dung chính của bài tiểu luận:

I. Khái quát về vấn đề ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường ở làng nghề cơ khí Vân Chàng, Nam Trực, Nam định.

II. Lí thuyết về NTKQ, NTTD, NTPT.

III. Phân tích nguyên nhân và đưa ra giải pháp về vấn đề ô nhiễm môi trường ở làng nghề cơ khí Vân Chàng, Nam Trực, Nam Định theo NTKQ, NTTD, NTPT.

Với khả năng và kiến thức còn hạn hẹp, cùng với đề tài hết sức sâu rộng, do đó bài viết này của em chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy để bài viết hồn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NỘI DUNG:</b>

<b>I.Khái quát về vấn đề ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường ởlàng nghề cơ khí Vân Chàng, Nam Trực, Nam Định :</b>

Con người vừa là chìa khố thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, vừa là tác nhân tác động vào mơi trường gây suy thối mơi trường, và chính họ lại là những nạn nhân phải hứng chịu hậu quả do chính mình gây ra. Ơ nhiễm mơi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn bởi sự tác động của con người đến môi trường ngày càng gia tăng về quy mơ cũng như cường độ. Điều đáng nói ở chỗ, khi sự ô nhiễm môi trường đã xuất hiện thì rất khó có thể loại trừ hoặc khơng thể nào loại trừ được những chất ô nhiễm ra khỏi mơi trường sống. Tình trạng này đã gây ra những ảnh hưởng tai hại đến cuộc sống con người, mà trước hết là sức khỏe của bản thân con người, rồi đến nền kinh tế, các nguồn lợi tự nhiên, hệ sinh thái tự nhiên và các mặt khác của xã hội… Vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại. Đã đến lúc con người không thể thờ ơ trước thực trạng ngày càng xấu đi ở nhiều nơi trên thế giới. Bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm bởi các chất thải như nước thải, khí thải, … là một vấn đề cấp bách trước mắt cũng như lâu dài gắn với tương lai của mỗi dân tộc nói riêng và của tồn nhân loại nói chung. Phải đặt đúng vị trí của vấn đề bảo vệ mơi trường thì chúng ta mới đạt được mục tiêu phát triển bền vững.

Tỉnh Nam Định trong những năm gần đây có tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo được mơi trường thuận lợi và bình đẳng cho những doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là các cơ sở vừa và nhỏ, các hộ sản xuất trong các làng nghề. Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và Nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XV đã xác định: “Phát triển nơng nghiệp và cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nghiệp hóa nông thôn là hướng chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, là yếu tố quyết định đưa kinh tế nông thôn ra khỏi thực trạng thuần nông, đưa nông thôn phát triển theo con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Chính vì vậy nhiều làng nghề đã và đang được khơi phục, hình thành và phát triển góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Nhưng đồng thời với nền kinh tế phát triển chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng ngày càng xuất hiện. Một trong những vấn đề đó là ơ nhiễm môi trường các thành phố, các khu công nghiệp, các làng nghề truyền thống. Hiện tượng ô nhiễm môi trường khơng khí, mơi trường nước… là vấn đề bức xúc nhất.

Vân Chàng thuộc xã Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định là một làng nghề cơ khí tồn tại hơn 500 năm đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ theo mơ hình cơng nghiệp hóa. Cũng như nhiều làng nghề của Việt Nam nói chung và của tỉnh Nam Định nói riêng, làng nghề Vân Chàng phát triển sản xuất đã góp phần phát triển nền kinh tế xã hội địa phương và sự phát triển kinh tế chung của đất nước, tạo công ăn việc làm cho người dân, đồng thời cũng gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Tuy nhiên, một điều đặc biệt, làng nghề Vân Chàng thu mua nguyên liệu đầu vào là các phế liệu kim loại từ các địa phương lân cận để tái chế ra sản phẩm. Mặt khác, hầu hết các cơ sở sản xuất tại đây đều sử dụng công nghệ thô sơ lạc hậu, cũ kỹ, sản xuất chủ yếu theo phương thức thủ công và dựa vào kinh nghiệm là chính. Các hộ sản xuất đều khơng có hệ thống xử lý chất thải. Chính vì vậy tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở thơn Vân Chàng ngày càng tăng, mà nguyên nhân chính ở đây là do hoạt động sản xuất cơ khí với nhiều công đoạn như đúc, mạ, rốn… gây ra. Trong khi đó, ý thức tự giác bảo vệ và giữ gìn mơi trường cơng cộng chưa trở thành thói quen trong cách sống của đại bộ phận dân cư làng nghề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>II.Lý thuyết về nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển.</b>

<b>1. Nguyên tắc khách quan:</b>

NTKQ khẳng định rằng: Thế giới vật chất bao gồm tự nhiên và xã hội, trong đó mọi sự vật hiện tượng tồn tại, vận động biến đổi và phát triển theo những quy luật khách quan vốn có của thế giới vật chất, không phụ thuộc vào ý muốn, ý nguyện chủ quan của con người, cũng không lệ thuộc vào bất kì một đảng phái, một tập đoàn xã hội hay một vĩ nhân nào.

<b> NTKQ đặt ra hai yêu cầu:</b>

<i>Thứ nhất: khi xem xét sự vật hiện tượng phải phản ánh đúng như nó có,</i>

khơng được áp đặt ý muốn, nguyện vọng chủ quan của chủ thể nhận thức vào sự vật, hiện tượng.

<i>Thứ hai: Sự vật, hiện tượng có mn và thuộc tính, mỗi thuộc tính là một</i>

chất do đó một sự vật có vơ vàn chất, mỗi chất lại có những đặc tính riêng, những quy luật riêng do đó nhận thức có tính hệ thống.

Dựa trên tất cả những yêu cầu nói trên mà rút ra kết luận của sự vật. Trên cơ sở đó mà định ra phương hướng, kế hoạch, biện pháp cải biến sự vật vì lợi ích của con người.

<b>2. Ngun tắc tồn diện: </b>

Ngun tắc toàn diện (NTTD) là nguyên tắc xem xét được rút ra từ nguyên lý về mối lien hệ phổ biến. Quan điểm đó trở thành nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo mọi nhận thức, hành động.

<b>Yêu cầu của NTTD:</b>

Muốn nhận thức hoặc hoạt động thực tiễn đúng về đối tượng nào đó phải tính đến tất cả các mối liên hệ trong sự tồn tại của đối tượng.Đề phòng và khắc phục quan điểm phiếm diện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3. Nguyên tắc phát triển: </b>

Nguyên tắc phát triển (NTPT) có nghĩa là khi xem xét bất kì sự vật hiện tượng nào cũng phải đặt chúng trong sự vận động, sự phát triển, vạch ra xu hướng biến đổi, chuyển hóa của chúng.

<b>NTPT đặt ra 2 yêu cầu: </b>

<i>Một là: Không chỉ nắm rõ những yếu tố hiện có của sự vật mà cịn phải</i>

thấy rõ khuynh hướng phát triển tương lai của chúng.

<i>Hai là: Phải biết phân chia quá trình phát triển ấy thành những giai đoạn</i>

khác nhau.

Trên cơ sở ấy tìm ra phương pháp nhận thức và cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển của nó phục vụ cho lợi ích con người.

<b>III.Phân tích nguyên nhân và đưa ra giải pháp về vấn đề ô nhiễm môitrường ở làng nghề cơ khí Vân Chàng theo nguyên tắc kháchquan, nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển:</b>

<b>1. Nguyên nhân chủ quan:</b>

Các làng nghề chủ yếu là sản xuất thủ công, với thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, LLLĐ chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm "cha truyền con nối" vì vậy dẫn đến việc tiêu tốn nhiều nguyên liệu, thải một lượng lớn khí độc hại ra mơi trường. Mỗi tháng làng nghề sử dụng khoảng 300 tấn than và 112,5 tấn hố chất các lại như axít, sút, Cr CaC2.

Ý thức bảo vệ môi trường của các hộ, các cơ sở sản xuất tại làng nghề còn yếu, tại hầu hết các hộ đều chưa có hệ thống xử lí chất thải, nước độc hại được đồ trực tiếp ra mơi trường ngấm vào đất, nước, thậm chí ứ đọng thành các ao hồ nên tình trạng ơ nhiễm ngày càng gia tăng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2. Nguyên nhân khách quan:</b>

Hầu hết các làng nghề đều chưa có quy hoạch, kế hoạch đầu tư, quản lý, xử lý các nguồn thải về lâu dài cũng như trước mắt. Hiện nay các cơ sở sản xuất hầu hết đều đặt ngay tại nhà dân. Khu dân cư ở cùng với nơi sản xuất gây áp lực lên hệ thống thoát nước và người dân cũng có nguy cơ phải sống chung với khói bụi thải ra từ chính nơi sàn xuất của mình.

Mặc dù đã đầu tư khu xử lý nước thải tập trung nhưng hệ thống cống thu gom, thoát nước thải từ hộ dân ra khu xử lý tập trung đã xuống cấp, nhiều đoạn bị tắc, nên khi trời mưa nước thải hòa vào nước mưa chảy tràn ra đường, phát tán các chất độc hại ra môi trường.

<b>3. Biện pháp: </b>

Xây dựng một khu công nghiệp chuyên dành cho sản xuất để tách sản xuất ra khỏi khu dân cư. Việc này nhằm làm giảm những áp lực mà sản xuất mang lại cho môi trường chỉ khi tách nguồn gây ơ nhiễm ra thì mới có thể tập trung xử lí mơi trường một cách hiệu quả được.

Đầu tư một hệ thống xử lí nước thải, với công suất cao, cải thiện đường ống dẫn nước thải. Nước là một nhân tố dễ bị tổn thương của mội trường nhưng khi đã bị tổn thương thì nó lại lây lan rất nhanh ra các nhân tốt khác như, đất, khơng khí, VĐCB khi xử lí ơ nhiễm mơi trường là xử lí ơ nhiễm nguồn nước.

Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức và ý thức của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường.Tất cả các biệc pháp tác động từ bên ngoài sẽ khơng thể có hiệu quả nếu ý thức của người dân khơng được cải thiện.Nếu khơng có sự tun truyền thì có thể việc di dời sản xuất ra khỏi khu dân cư sẽ khó được được thực hiện, thậm chí nếu có cũng sẽ được thực hiện 1 cách chẫm rãi và nhỏ lẻ.Đầu tư khu xử lí nước thải hiện đại đến đâu cũng sẽ chỉ là biện pháp tạm thời nếu người dân không giảm gây ô nhiểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>KẾT LUẬN</b>

Trong bài tiểu luận trên em đã vận dụng những yêu cầu của NTKQ, NTTD, vào việc nêu và phân tích những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, vận dụng hai yêu cầu của nguyên tắc phát triển để đưa ra biện pháp giải quyết ô nhiễm ở Vân Tràng. Tuy nhiên trên khắp đất nước Việt Nam của chúng ta không chỉ có một làng nghề cơ khí Vân Tràng mà cịn có rất nhiều những làng nghề khác cũng trong tình trạng ô nhiễm môi trường tương tự. Nếu chúng ta khơng có một biện pháp tổng thể áp dụng cho tất cả các làng nghề thì việc ơ nhiễm mơi trường sẽ khơng giảm mà thậm chí cịn tăng.Về lâu dài việc ơ nhiễm mơi trường cịn gây tổn hại về nhiều mặt như kinh tế. Sẽ khơng có một quốc gia nào muốn hợp tác và đầu tư vào đất nước ta nếu chỉ số ô nhiễm môi trường q cao, cũng sẽ khơng có những đồn khách nước ngoài đến với đất nước chúng ta và như thế thương mại và du lịch cũng sẽ không thể phát triển được. Về mặt văn hóa, ơ nhiễm mơi trường cũng tạo ra nhưng cơn mưa axit, ăn mòn những cơng trình kiến trúc cổ và các di tích lịch sử lâu đời. Vấn đề ơ nhiễm mơi trường nói chung và ở làng nghề cơ khí Vân Chàng, Nam Trực, Nam Định nói riêng đã dóng lên hồi chng cảnh tỉnh về vấn đề phát triển kinh tế xã hội. Nạn ô nhiễm nặng nề môi trường sống và sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau, bởi lẽ chúng cùng chung một cội nguồn là gắn liền với sự phát triển sản xuất xã hội nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của mình. Nền sản xuất xã hội là phương thức trao đổi chất giữa con người (xã hội) với tự nhiên nhằm phát triển không ngừng xã hội. Tuy nhiên, hậu quả sinh thái mà ngày nay con người phải gánh chịu cũng đều xuất phát chủ yếu từ phương thức trao đổi chất này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nhìn nhận một cách tồn diện, ơ nhiểm không chỉ xảy ra ở các làng nghề công nghiệp mà còn xảy ra ở ngay xung quanh chúng ta. Khơng thành phố, làng q nào là khơng có những con kênh ô nhiễm, những ao hồ tràn ngập rác thải và ngay cả khi đi trên đường chúng ta cũng hít thở khơng khí đầy những bụi bẩn và nghe những tiếng cịi ơ tơ xe máy ồn ào, điều đó cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe của chúng ta. Vì vậy hãy ngăn chặn ơ nhiễm mơi trường tại chính nơi ở của chúng ta trước tiên chỉ bằng những hành động nhỏ nhất như vất rác đúng nơi quy định, giảm bớt việc sử dụng xe cộ nếu không cần thiết, và thay thế bằng việc sử dụng phương tiện công cộng hay những phương tiện khơng thải ra khói bụi…

</div>

×