Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Thông tin khoa học công nghệ trên sóng vtv2 đài truyền hình việt nam (khảo sát các chương trình 7 ngày công nghệ, nhà sáng chế, từ tháng 1 năm 2013 đến 6 năm 2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

NGUYỄN THU QUN

THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
TRÊN SĨNG VTV2 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
(Khảo sát các chương trình: 7 ngày công nghệ, Nhà sáng chế,
từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 6 năm 2013)

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

Hà Nội – 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

NGUYỄN THU QUN

THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
TRÊN SĨNG VTV2 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
(Khảo sát các chương trình: 7 ngày công nghệ, Nhà sáng chế,


từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 6 năm 2013)
Chuyên ngành : Báo chí học
Mã số

: 60 32 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN BẢO KHÁNH

Hà Nội – 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, vấn đề nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Hà Nội, tháng 11 năm 2013
Học viên

Nguyễn Thu Quyên


LỜI CẢM ƠN
Em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với giáo viên hướng dẫn:
TS Trần Bảo Khánh, và các thầy cơ trong khoa Báo chí Học viện Báo
chí và Tuyên truyền đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện luận văn này với
đề tài:
“Thông tin Khoa học Cơng nghệ trên sóng VTV2 Đài Truyền hình

Việt Nam”.
Bước đầu tham gia nghiên cứu không tránh khỏi khiếm khuyết. Rất
mong nhận được các ý kiến nhận xét và hướng dẫn của Thầy, Cơ để em tiếp
tục hồn thiện hơn nữa.

Hà Nội, tháng 11 năm 2013
Học viên

Nguyễn Thu Quyên


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài................................................................3
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................6
5. Cơ sở lý luận .....................................................................................6
6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................6
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................6
8. Kết cấu khóa luận ..............................................................................7
Chương 1. THƠNG TIN VỀ LĨNH VỰC KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
TRÊN BÁO CHÍ – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ...............................8
1.1 Khoa học và công nghệ ..................................................................8
1.2 Quan điểm của Đảng chính sách của Nhà nước về Khoa học Cơng
nghệ ...................................................................................................14
1.3 Báo chí với lĩnh vực Khoa học Cơng nghệ.....................................18
Chương 2. THƠNG TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRÊN KÊNH
VTV2 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM...........................................25
2.1 Các chương trình Khoa học cơng nghệ trên sóng VTV2..................25

2.2 Chương trình “7 Ngày cơng nghệ”..................................................27
2.3 Chương trình “Nhà sáng chế” ........................................................46
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CHƯƠNG TRÌNH THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN
KÊNH VTV2 - THVN........................................................................80
3.1 Những thành công và hạn chế.........................................................80
3.2 Một số kiến nghị và giải pháp cải tiến và nâng cao chất lượng chương
trình ..................................................................................................93
KẾT LUẬN ..................................................................................... 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... 104
PHỤ LỤC ........................................................................................ 106


CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

KH&CN

: Khoa học và Cơng nghệ

Đài THVN

: Đài Truyền hình Việt Nam

BCT

: Bộ Chính trị

BCH TW

: Ban Chấp hành Trung ương


TW

: Trung ương

Bộ KH & CN

: Bộ Khoa học & Công nghệ

BTV

: Biên tập viên

PV

: Phóng viên

MC

: Người dẫn chương trình

VD

: Ví dụ

CNTT

: Cơng nghệ thông tin

SX


: Sản xuất

TN

: Trách nhiệm

TNSX

: Trách nhiệm sản xuất

TCSX

: Tổ chức sản xuất


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Khoa học, cơng nghệ ln giữ vai trị quan trọng, có ý nghĩa quyết định
đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đường lối đổi mới đúng đắn của
Đảng “Ưu tiên phát triển khoa học công nghệ”, hay “Khoa học công nghệ là
quốc sách” đã khơi dậy và tạo động lực to lớn, làm nên những thành tựu quan
trọng, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Theo quan niệm của Triết học:
Ngay từ khi bước vào công cuộc đổi mới, Đảng ta đã xác định khoa học
và cơng nghệ giữ vai trị quan trọng trong sự phát triển lực lượng sản xuất và
nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm tốc độ và sự phát triển của nền kinh tế.

Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh, khoa học công nghệ phải trở thành “quốc
sách hàng đầu”.
Nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nghị quyết trung ương II của ban chấp hành trung
ương Đảng khóa VII đã xác định rõ: “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
phải dựa vào khoa học công nghệ” “Khoa học công nghệ phải trở thành nền
tảng và động lực cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Chỉ bằng con đường
cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển khoa học cơng nghệ mới có thể đưa
nước ta từ nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước giàu mạnh, văn minh. Việc
đưa khoa học công nghệ, trước hết là phổ cập những tri thức khoa học và
công nghệ cần thiết vào sản xuất và đời sống xã hội là một nhu cầu cấp thiết
hiện nay. Nghị quyết trung ương II cũng nhấn mạnh “Phải thật sự coi sự phát
triển của khoa học cơng nghệ là sự nghiệp cách mạng của tồn dân, phát huy
cao độ khả năng sáng tạo của quần chúng. Bởi lẽ dù chúng ta có tiến hành


2

cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ, có đưa trang thiết bị tân tiến nhất,
những quy trình cơng nghệ hiện đại nhất vào nước ta thì cũng khơng có gì đẩy
mạnh được cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Do đó xã hội hóa tri thức khoa học
và cơng nghệ là một trong những nhu cầu thiết thực và cấp bách nhất để đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Các phương tiện truyền thơng đại chúng nói chung và báo chí nói riêng
đã góp một phần tích cực vào việc tuyên truyền đường lối, chủ trương chính
sách của Đảng về công cuộc phát triển các vấn đề của đất nước trên nhiều lĩnh
vực trong đó có khoa học cơng nghệ. Đây là một mảng đề tài rộng, và phong
phú trên các phương tiện truyền thông đại chúng và được đơng đảo cơng
chúng quan tâm.

Có thể thấy thơng tin về khoa học và công nghệ xuất hiện hàng ngày,
hàng giờ, trên các tờ báo, trang báo hiện nay. Bên cạnh những tờ báo chuyên
về mảng đề tài này ví dụ như: Báo Khoa học và Đời sống, E chip tạp chí cơng
nghệ thơng tin, tạp chí thiết bị khoa học, thì hầu hết các tờ báo đều có trang
thơng tin khoa học công nghệ. Các trang báo mạng điện tử, đài phát thanh đều
có những chuyên mục khoa học và cơng nghệ.
Trên sóng truyền hình Việt Nam có khá nhiều các chương trình, chuyên
mục tuyên truyền về vấn đề khoa học cơng nghệ ví dụ như: “Cơng Nghệ và
đời sống”, “Mỗi ngày một ý tưởng”, hay các, tin bài, thuộc lĩnh khoa học
công nghệ trong các bản tin thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng
trên VTV1, và VTV6…
Ban Khoa Giáo - Đài Truyền hình Việt Nam có chức năng thơng tin sản
xuất các Chương trình khoa học và giáo dục, trong có các chương trình
chun về khoa học và công nghệ đã được khẳng định vị thế của mình trong
lịng khán giả… Để góp phần xây dựng đất nước bước vào thời kỳ công


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

nghiệp hóa, hiện đại hóa thì việc thì việc thơng tin về khoa học cơng nghệ,
nâng cao trình độ dân trí, thúc đẩy sự phát triển của xã hội là điều tất yếu
khách quan.
Từ năm 2004, Ban Khoa Giáo - Đài Truyền hình Việt Nam đã thực hiện
các chương trình chun về mảng đề tài khoa học cơng nghệ bao gồm các thể
loại, bản tin công nghệ, tạp chí câu chuyện khoa học, tạp chí chuyên về Điện
tử, Máy tính, Tin học, Chương trình Khám phá khoa học, phim tài liệu khoa
học về thế giới động vật, tọa đàm sự kiện khoa học cơng nghệ nổi bật trên
sóng VTV2. Nhiều chương trình thu hút được sự quan tâm theo dõi của khán

giả, nhận được sự phản hồi rất tốt từ đơng đảo cơng chúng. Tuy nhiên bên
cạnh đó cịn một số các chương trình có chất lượng, hiệu quả thấp,nội dung
thơng tin trong các chương trình về lĩnh vực này cịn khơ khan, nghèo nàn,
mang tính chun ngành, cách thức thể hiện còn đơn điệu…
Việc nghiên cứu, phân tích thực trạng, đánh giá hiệu quả, tìm ra những
thành cơng và hạn chế, tìm ra cách thức tun truyền về lĩnh vực khoa học
cơng nghệ trên sóng Truyền hình Việt Nam là rất cần thiết.
Chính vì vậy, tơi lựa chọn Thơng tin Khoa học Cơng nghệ trên sóng
VTV2 Đài Truyền hình Việt Nam làm luận văn cao học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trước cơng trình này đã có một số nghiên cứu về các lĩnh vực tương tự:
Đề tài: “Thông tin khoa học kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế nơng thơn trên
báo chí Hưng n hiện nay” của tác giả luận văn Thạc sỹ Báo chí của tác giả
Nguyễn Thị Vân Anh báo Hưng Yên thực hiện năm 2011. Đề tài này khảo sát
về báo chí Hưng Yên, thông tin trang Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, phân
tích những ưu và nhược điểm, những nội dung thông tin phục vụ phát triển
kinh tế vùng nông thôn của tỉnh Hưng Yên. Tuy cũng là nghiên cứu về thông
tin khoa học, nhưng tác giả đặt đối tượng và phạm vi nghiên cứu là một tờ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

báo viết, báo Hưng Yên, và đối tượng tác động là những người dân nông thôn
tỉnh Hưng Yên.
- Đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu thông tin khoa học công nghệ tại Trung
tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia” Luận văn thạc sỹ của tác

giả Nguyễn Thị Chung, trường Đại Học khoa học Xã hội và Nhân văn. Đề tài
phân tích thực trạng nhu cầu tin khoa học công nghệ của người dùng tin, về
nội dung, về phương thức và tập quán khai thác sử dụng thơng tin, qua đó
nhận ra những thơng tin có định hướng...
- Đề tài “Tác động của khoa học và công nghệ hiện đại đến con người
Việt Nam hiện nay” Luận văn Thạc sỹ năm 2005 của nghiên cứu Lê Thị
Thắm trường Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn. Luận văn này khái
quát tình hình phát triển khoa học cơng nghệ ở Việt Nam. Đồng thời phân tích
sự tác động của cách mạng khoa học hiện đại đến con người Việt Nam. Từ đó
đưa ra các đề xuất dưới dạng phác thảo xây dựng con người Việt Nam phù
hợp với thời đại khoa học và công nghệ, đáp ứng u cầu cơng cuộc cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay. Tuy vậy luận văn chưa đề cập
đến vấn đề Thông tin Khoa học Công trên trên truyền hình.
- Đề tài: “Vấn đề giáo dục kiến thức trên VTV2” Luận văn thạc sỹ báo
chí của tác giả Trần Tiến – Học viện báo chí và Tuyên truyền năm 2002. Tác
giả đi sâu khảo sát các chương trình của kênh VTV2 theo cơ cấu tiểu ban, một
số các chương trình điển hình, tác động của kênh VTV2 với đời sống xã hội,
từ đó tìm ra nét đặc thù của kênh VTV2.
- Đề tài: “Giáo dục sức khỏe trên sóng Đài truyền hình Việt Nam qua
khảo sát chun mục Sức khỏe cho mọi người phát sóng trên kênh VTV2”
năm 2006, luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng của tác giả Phạm Việt
Tiến, Học viện Báo Chí và Tuyên truyền. Đề tài nghiên cứu chuyên biệt
những thông tin Giáo dục – Sức khỏe trên sóng VTV2.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5


- Đề tài “Nâng cao chất lượng chương trình nơng nghiệp của Đài Truyền
hình Việt Nam”, luận văn Thạc sỹ báo chí của tác giả Nguyễn Hồi Hương,
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2002. Đề tài cũng chọn
phạm vi nghiên cứu là kênh VTV2 nhưng các chương trình chun biệt về
nơng nghiệp.
Như vậy đây là cơng trình khoa học nghiên cứu đầu tiên về “Thơng tin
khoa học cơng nghệ trên sóng VTV2 – Đài Truyền hình Việt Nam”
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Đề tài tìm hiểu thực trạng chất lượng, ngun nhân thành cơng,
hạn chế các chương trình tun truyền về lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ trên
sóng VTV2 Đài Truyền hình Việt Nam, từ đó rút ra những khuyến nghị góp
phần nâng cao chất lượng hiệu quả các chương trình trong thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Luận văn sẽ làm rõ cơ sở lý thuyết của những vấn đề cần nghiên cứu
- Khảo sát 2 trong số nhiều chương trình chun viết về lĩnh vực Khoa
học, Cơng nghệ trên Kênh VTV2 đài truyền hình Việt Nam từ tháng 1 năm
2013 đến tháng 6 năm 2013 ví dụ như: Chương trình “7 ngày cơng nghệ”,
chương trình “Nhà sáng chế”.
- Đánh giá tổng thể cả hai mặt về nội dung và hình thức của những
chương trình đó, xem ưu nhược điểm ở chỗ nào từ đó đề xuất một số giải
pháp cần thiết để nâng cao chất lượng chương trình.
- Tìm hiểu mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa lý luận và thực tiễn,
đánh giá chất lượng, hoạt động nghề nghiệp của phóng viên tác nghiệp trong
lĩnh vực khoa học công nghệ.
- Luận văn cũng chỉ ra những đặc trưng của phóng viên và ảnh hưởng
của nó tới chất lượng chương trình từ đó rút ra kinh nghiệm cần thiết, đề xuất
những giải pháp cụ thể để hồn thiện hơn hoạt động của phóng viên viết về
lĩnh vực này.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Thông tin khoa học công nghệ là một trong những nhiệm vụ quan trọng
của báo chí nói riêng, và truyền hình nói chung. Có thể nói cơ quan báo chí
nào, Đài truyền hình nào cũng có mảng Khoa học Cơng nghệ. Song đề tài này
chỉ khảo sát hai chương trình trên kênh VTV2 về lĩnh vực khoa học, đó là
chương trình bản tin “ Bảy ngày cơng nghệ” và chương trình “ Nhà sáng chế” trên
kênh VTV2 Đài Truyền Hình Việt Nam từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2013.
5. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận:
- Cơ sở lý luận của triết học Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mac Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Cơ sở lý luận về báo chí, các quan điểm tư tưởng, chủ trương của Đảng
về Khoa học, Công nghệ. Quan điểm của bộ, ban, ngành về vấn đề khoa học
công nghệ.
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu bao gồm:
- Phương pháp tổng hợp, khảo sát và thống kê, phân tích để tìm hiểu các
chương trình khoa học cơng nghệ
- Tiếp xúc trao đổi trực tiếp với các phóng viên viết về nội dung này để
lấy ý kiến quan điểm nghề nghiệp, kinh nghiệm, mà họ đúc rút ra từ mỗi
chương trình
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến vấn

đề này, nhất là những phóng viên chun viết mảng khoa học cơng nghệ của
các báo, sinh viên báo chí.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

- Luận văn này ít nhiều sẽ đóng góp vào việc nâng chất lượng nội dung
chương trình tun truyền lĩnh vực Khoa học cơng nghệ trên sóng VTV2 –
Đài Truyền hình Việt Nam.
- Đóng góp ý kiến với những người trực tiếp làm chương trình
- Với những người phụ trách chương trình: Nhìn nhận được những ưu
điểm, và cả một số mặt cịn hạn chế từ đó có sự chỉ đạo, tổ chức chương trình
đạt hiệu quả cao hơn.
8. Kết cấu khóa luận
Ngồi phần Mở đầu, và Kết luận, Luận văn gồm 3 chương

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

Chương 1
THÔNG TIN VỀ LĨNH VỰC KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
TRÊN BÁO CHÍ – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

1.1 Khoa học và Công nghệ
1.1.1 Khái niệm về khoa học:
Theo quan điểm của Triết học thì:
Khoa học là hệ thống những tri thức về mọi loại quy luật của
vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên,
xã hội, tư duy.
Khoa học là một hoạt động xã hội nhằm tìm tịi, phát hiện qui luật
của sự vật và hiện tượng và vận dụng các qui luật ấy để sáng tạo ra
nguyên lý các giải pháp tác động vào các sự vật và hiện tượng nhằm
biến đổi trạng thái của chúng.
Khoa hoc là một hình thái ý thức xã hội, tồn tại mang tính độc
lập tương đối với các hình thái ý thức xã hội khác (ở đối tượng và
hình thức và hình thức phản ánh và mang một chức năng xã hội
riêng biệt).
Thuật ngữ “khoa học” xuất hiện từ rất sớm, nó phản ánh một hình thức
hoạt động sáng tạo đặc biệt, một lĩnh vực hoạt động có vị trí hết sức quan
trọng trong đời sống xã hội của con người.
Từ lâu, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về khoa học. Tổng
hợp lại, có thể rút ra một số nội dung tương đối bao quát về “Khoa học”
Khoa học là một hình thái ý thức xã hội
Như các hình thái ý thức xã hội khác, sự hình thành, phát triển của khoa
học được quy định chủ yếu và trước hết bởi các yếu tố của tồn tại xã hội.
Ngược lại, khoa học có sự tác động mạnh mẽ trở lại đối với sự phát triển của
đời sống kinh tế, xã hội, của tồn tại xã hội nói chung.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


9

Sự tác động của khoa học đối với các yếu tối hợp thành tồn tại xã hội của
con người rất phong phú, đa dạng, có thể là trực tiếp có thể là gián tiếp, khoa
học đều có ảnh hưởng ngày càng lớn đối với đời sống xã hội.
Là một hình thái ý thức xã hội có quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội
và với các hình thái ý thức xã hội khác. Tuy nhiên, điều khác nhau căn bản
giữa khoa học và các hình thái ý thức xã hội khác là ở chỗ: trong các hình thái
ý thức xã hội khác, nhận thức lý tính về sự tồn tại xã hội và về thế giới nói
chung được sắp xếp một cách có hệ thống là mục đích thứ yếu, thì trong khoa
học đó lại là mục đích chủ yếu. Khoa học đóng vai trị như tiền đề, cơ sở cho
việc hình thành và phát triển các hình thái ý thức xã hội khác. Các hình thái ý
thức xã hội khác lại có tác động quan trọng ở những mức độ khác nhau đối
với việc khám phá, truyền bá, ứng dụng các tri thức khoa học. Nhờ đó mà tác
động đến khoa học nói chung.
Khoa học là một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp xã hội đặc thù
Cùng với sự phát triển của xã hội, hoạt động khoa học từ chỗ chỉ là hoạt
động đơn lẻ, mang tính cá biệt của một hay một nhóm các nhà khoa học, đến
chỗ nó ngày càng trở thành nhu cầu không thể thiếu của sản xuất, của hoạt
động xã hội nói chung của nhân loại. Xã hội phát triển, đội ngũ ngày càng
đông đảo những người lao động khoa học đã được hình thành. Việc đào tạo,
đào tạo lại và sử dụng đội ngũ lao động sáng tạo đó hiện là quốc sách hàng
đầu đối với mọi quốc gia trên thế giới. Lao động khoa học đã thực sự trở
thành một lĩnh vực hợp thành của đời sống xã hội, mà ở đó lao động và sáng
tạo “sản xuất” ra các tri thức mới về quy luật của thế giới, về giải pháp, về
những con đường, những biện pháp tác động ngày càng có hiệu quả vào thế
giới khách quan...đã thực sự trở thành một nghề nghiệp xã hội đặc thù.
Tính đặc thù trong lao động khoa học do chính những đặc trưng vốn có của

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

hoạt động nghiên cứu khoa học quy định. Đồng thời, tính đặc thù đó cũng
biểu hiện rất rõ trong quá trình đào tạo, sử dụng và đào tạo lại đội ngũ các nhà
khoa học và những người lao động khác trong lĩnh vực này.
Khoa học là một hệ thống tri thức của nhân loại về tự nhiên, xã hội,
và con người, được tích lũy trong q trình lịch sử.
Trước đây, những biểu hiết ban đầu của con người về thế giới khách
quan thường mới chỉ thu được các kiến thức dưới dạng kinh nghiệm về từng
mặt, từng thuộc tính riêng lẻ của từng sự vật, từng hiện tượng. Trải qua quá
trình lịch sử lâu dài, do nhu cầu của hoạt động thực tiễn, nhất là nhu cầu của
sản xuất vật chất và sự phân công lao động xã hội, những kiến thức, kinh
nghiệm đó ngày càng được tích lũy, bổ sung, được nâng lên và được khái quát
thành một tập hợp các tri thức. Cùng với sự phát triển của lịch sử, tập hợp đó
cũng khơng ngừng được bổ sung, hoàn chỉnh, dần dần trở thành một hệ thống
các tri thức ngày càng chân thực về thế giới khách quan dưới dạng trừu tượng,
logic. Tập hợp tri thức đó dần dần có quan hệ mật thiết với nhau, và khoa học
– với tư cách là một hệ thống chỉnh thể các tri thức của nhân loại – đã ra đời.
Với ý nghĩa đó, khoa học trở thành sản phẩm của nhân loại mà mục đích
phương hướng phát triển của nó là do đời sống xã hội quy định.
Khoa học được chia thành hai lĩnh vực lớn và cơ bản là khoa học tự
nhiên, và khoa học xã hội nhân văn. Hai lĩnh vực này liên quan mật thiết và
tác động qua lại lẫn nhau. Nếu xét trong mối quan hệ giữa khoa học và đời
sống xã hội thì khoa học cịn bao hàm trong nó một lĩnh vực cơ bản quan
trọng nữa là khoa học – kỹ thuật và công nghệ.
“Năm 1936 hai nhà khoa học Ba Lan Maria Ơtsơvootxki và Stanixlap

Ơtsơvootxki đã chính thức đề nghị gọi bộ mơn khoa học mới đó là “Khoa học
về khoa học”.
Trong cuốn sách có tự đề Khoa học về khoa học của mình, các tác giả
chia khoa học về khoa học thành năm nhóm (giống như chun ngành) của
mơn khoa học này như sau:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

- Triết học về khoa học: Chuyên nghiên cứu những vấn đề liên
quan đến phạm trù khoa học, sự phân ngành các khoa học và các giả
thuyết khoa học.
- Tâm lý học – khoa học: Chuyên nghiên cứu về vấn đề thuộc
tâm lý các nhà khoa học, phân loại các nhà khoa học theo các tiêu
chuẩn về tâm lý có liên quan đến năng suất lao động, hiệu quả hoạt
động sáng tạo của họ.
- Xã hội học khoa học: Nghiên cứu sự tác động vai trò của
các thiết chế, các tổ chức xã hội đối với sự phát triển của khoa học.
- Tổ chức khoa học: Nghiên cứu vị trí và mối quan hệ của tổ
chức lao động khoa học với các tổ chức thiết chế xã hội.
-

Lịch sử khoa học và kỹ thuật” [1]

“Khoa học là hệ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội, và tư
duy. Về những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội,

và tư duy, hệ thống tri thức này được hình thành trong lịch sử và
khơng ngừng phát triển trên cơ sở của thực tiễn xã hội” [2]
Theo từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Anh định nghĩa:
“Khoa học theo nghĩa rộng là bất kỳ hệ thống với cố gắng mơ
hình hóa thực tế khách quan bằng cách sử dụng phương pháp luận,
thủ thuật để đưa ra dự báo chắc chắn và định lượng, cho các sự vật
hiện tượng tương lai. Với nghĩa hẹp hơn khoa học cung cấp một hệ
thống kiến thức dựa vào phương pháp khoa học, cũng như tổ chức
sắp xếp toàn bộ hệ thống kiến thức thu được từ nghiên cứu.
Các lĩnh vực khoa học nói chung thường phân chia thành hai
loại. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật hiện tượng bao gồm
đời sống sinh vật. Khoa học xã hội bao hàm hành vi của con người
và xã hội. Khái niệm khoa học nói trên đối khi chỉ là giới hạn thuần

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

túy. Thực tế hơn là khoa học ứng dụng nhằm nghiên cứu để đáp
ứng nhu cầu của con người”
Tham khảo Web: />Hoặc theo định nghĩa Wikipedia tiếng Việt:
“Khoa học là hệ thống kiến thức kinh nghiệm của loài người
do cộng đồng các nhà khoa học tìm ra. Khoa học bao gồm khoa học
thuần túy và khoa học ứng dụng. Theo định nghĩa chung, khoa học
là cơ sở, phương pháp có lý luận,tư duy và chứng minh.Khoa học
thuần túy là các môn học bao gồm các phương diện triết lý, tơn
giáo, khoa học, tín ngưỡng, xã hội học, nhân chủng học, chính trị

học, luận lý học, đạo đức học, tâm lý học, phân tâm học, thần kinh
bệnh học, ngôn ngữ học, tôn giáo...
Khoa học ứng dụng là khoa học chính xác sử dụng các kiến
thức thuộc một hay nhiều lĩnh vực của khoa học tự nhiên và khoa
học xã hội để giải quyết những vấn đề thực tế. Nó có liên hệ mật
thiết hoặc đồng nhất với kỹ nghệ. Khoa học ứng dụng có thể sử
dụng để phát triển công nghệ”
Tham khảo website: />Tất nhiên dưới sự phát triển mạnh mẽ, đa dạng và phong phú của tri thức
khoa học ngày nay thì sự phân loại trên chỉ là tương đối.
Từ những phân tích trên chúng ta có thể tham khảo khái niệm về khoa học
một cách ngắn gọn như sau:
“Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư tưởng tích lũy
trong q trình lịch sử, có mục đích phát hiện những quy luật khách quan của
các hiện tượng, và giải thích các hiện tượng đó”
1.1.2 Khái niệm về cơng nghệ
Trong ngày đầu của cơng nghiệp hóa người ta sử dụng phổ biến thuật
ngữ, kỹ thuật “Technique” với ý nghĩa là các giải pháp để thực hiện một loại

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

cơng việc. Ví dụ trong nơng nghiệp có giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm giàu
rừng, gieo ươm...Tuy khái niệm kỹ thuật trong nhiều trường hợp không đủ
bao hàm các hoạt động có tính chu trình, hệ thống. Vì vậy khái niệm “Cơng
nghệ” (Technology) xuất hiện và được hiểu theo nghĩa rộng hơn.
Kỹ thuật: (Technic) thường được hiểu là một tập hợp những máy móc,

thiết bị, phương tiện và công cụ...được con người tạo ra và sử dụng để tác
động vào đối tượng lao động, tạo ra sản phẩm phục vụ con người.
Công nghệ: (Technology) trước hết là một tập hợp tri thức (tương ứng,
phù hợp với một tập hợp kỹ thuật nào đó), bao gồm những tri thức về phương
pháp, kỹ năng, kinh nghiệm, bí quyết...được sử dụng theo một quy trình hợp
lý tác động vào đối tượng lao động tạo ra sản phẩm để phục vụ con người.
Cơng nghệ và kỹ thuật có liên quan mật thiết với nhau. Trong nhiều
trường hợp, về phương diện thuật ngữ, chúng có thể được coi là đồng nhất.
Tuy nhiên, cũng có thể và cần phải coi cơng nghệ như một khái niệm rộng
hơn, hàm chứa trong nó những nội hàm nói về tập hợp kỹ thuật, phần cứng và
tập hợp các tri thức (Phần mềm). Cũng có thể tiếp cận khái niệm công nghệ
dựa theo sự phân biệt các yếu tố vật chất, khả năng sáng tạo, chứa đựng và sử
dụng tập hợp các tri thức như là những nguồn lực to lớn, cần khai thác. Theo
ý nghĩa đó, công nghệ bao hàm nguồn lực kỹ thuật, nguồn lực con người,
nguồn lực thông tin và nguồn lực tổ chức.
Khoa học và cơng nghệ gắn bó chặt chẽ với nhau dù rằng trong lịch sử
chúng đã từng tách rời (hay có quan hệ lỏng lẻo) với nhau. Ngày nay, khơng
thể tách rời công nghệ khỏi khoa học cũng như không thể nói đến khái niệm
khoa học mà lại khơng bao hàm trong nó khái niệm cơng nghệ. Song, điều đó
hồn tồn khơng có nghĩa là bất cứ nền khoa học tiên tiến sẽ có một trình độ
cơng nghệ tiên tiến xét trong phạm vi từng khu vực, từng quốc gia, từng
ngành cụ thể.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14


Theo định nghĩa của Trung tâm chuyển giao cơng nghệ Châu Á Thái
Bình Dương đề xướng, thì “cơng nghệ sản xuất là tất cả những gì liên
quan đến việc biến đổi tài nguyên ở đầu vào thành hàng hóa ở đầu ra của
q trình sản xuất”
Hệ thống cơng nghệ sản xuất bao gồm:
Phần kỹ thuật: Hệ thống máy móc, thiết bị của dây chuyền sản xuất
Phần thơng tin, kiến thức, bí quyết: Thơng tin về quy trình sản xuất, kiến
thức, các bí quyết kỹ thuật quan trọng và cần thiết cho một hệ sản xuất.
Phần con người: Trình độ tay nghề, kỹ năng của người lao động trực tiếp
Phần tổ chức quản lý: Trình độ tổ chức, quản lý, điều hành, vận hành bộ
máy sản xuất
Với khái niệm này, thuật ngữ “công nghệ” được sử dụng trong nhiều
lĩnh vực, khơng chỉ về sản xuất mà cịn về xã hội, quản lý. Ví dụ cơng nghệ
thơng tin, cơng nghệ sinh học, công nghệ quản lý, công nghệ giáo dục, cơng
nghệ bảo vệ mơi trường.
Theo từ điển Bách khoa tồn thư Wikipedia định nghĩa:
"Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng,
bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn
lực thành sản phẩm. Như vậy công nghệ là việc phát triển và ứng
dụng của các dụng cụ, máy móc, ngun liệu và quy trình để giúp
đỡ giải quyết những vấn đề của con người.”
Quan điểm của Đảng chính sách của Nhà nước về Khoa học Cơng nghệ
Đảng ta đã có rất nhiều nghị quyết về nhiệm vụ phát triển khoa học và
công nghệ của đất nước, như Nghị quyết 37 – BCT (Khóa IV), Nghị quyết 26
– BCT (Khóa VI), Nghị quyết 01 – BCT của Bộ Chính trị và Nghị quyết Hội
nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa VII). Nghị quyết Hội nghị
lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương (Khóa VIII)...

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Việc thực hiện các nghị quyết trên đây của Đảng đã bước đầu nâng cao
tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước, thúc đẩy việc đưa các tiến bộ
khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống, góp phần đưa nước ta ra
khỏi tình trạng khủng khoảng kinh tế, xã hội, tạo ra những tiền đề cần thiết để
bước vào thời kỳ đảy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
1.2.1 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng về Khoa học Công nghệ
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng về
Khoa học Công nghệ đã đề cao vai trò của các lĩnh vực khoa học công nghệ
với đời sống.
Khoa học xã hội và nhân vǎn đã góp phần bổ sung, lý giải và làm rõ
thêm những quan điểm của Đảng về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam. Các vấn đề về mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội,
tǎng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, vǎn hoá và phát triển... Việc nghiên
cứu các di sản lịch sử, vǎn hoá, vǎn minh và con người Việt Nam tiếp tục có
những phát hiện mới.
Khoa học tự nhiên có những thành tựu trong nghiên cứu, điều kiện tự
nhiên, tài ngun thiên nhiên và mơi trường, góp phần tạo luận cứ cho việc
xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, tạo cơ sở cho q
trình tiếp thu và làm chủ cơng nghệ mới.
Các nghành khoa học và cơng nghệ gắn bó hơn với sản xuất và đời sống.
Nhiều thành tựu khoa học và cơng nghệ mới đã được ứng dụng, góp phần rất
quan trọng vào việc nâng cao nǎng suất, chất lượng và hiệu quả trong các
nghành sản xuất nông nghiêp, y tế, bưu chính viễn thơng, giao thơng vận tải,
xây dựng, nǎng lượng, dầu khí, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu..., xây dựng

và củng cố quốc phòng - an ninh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Việc nghiên cứu về chính sách, biện pháp bảo vệ và cải thiện môi
trường bước đầu được quan tâm, Luật Môi trường đã được ban hành.
Đội ngũ cán bộ khoa học và cơng nghệ có bước trưởng thành, được tập hợp,
có thêm điều kiện để phát huy khả nǎng và công hiến cho sự nghiệp chung.
Do nhu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi đưa tiến bộ khoa học và công nghệ
vào sản xuất, nhờ sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, khoa học và công nghệ.
Mặt khác đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đã trưởng thành một bước và
có nhiều cố gắng và thích nghi với cơ chế mới; quan hệ đối ngoại, hợp tác
quốc tế về kinh tế, khoa học và công nghệ được mở rộng.
Nghị quyết đã khẳng định Khoa học và Cơng nghệ chính là một trong
những yếu tố quan trọng cho sự phát triển của đất nước.
1.2.2 Nghị quyết lần thứ 6 Ban chấp hành Trung Ương Đảng về Khoa
học và Công nghệ
Đặc biệt nghị quyết hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa XI (Nghị quyết số 20-NQ/TW) về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký
gần đây nhất cho thấy rõ quan điểm và mục tiêu, nhiệm vụ và những giải
pháp định hướng của Đảng và Nhà nước về Khoa học và Công Nghệ từ năm
2020 tầm nhìn đến năm 2030.
Quan điểm

“Phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất để phát
triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; là một nội dung cần được
ưu tiên tập trung đầu tư trước một bước trong hoạt động của các
ngành, các cấp. Sự lãnh đạo của Đảng, năng lực quản lý của Nhà
nước và tài năng, tâm huyết của đội ngũ cán bộ khoa học và công

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

nghệ đóng vai trị quyết định thành cơng của sự nghiệp phát triển
khoa học và công
Mục tiêu
Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm cho khoa học và công
nghệ thực sự là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện
đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh
tranh của nền kinh tế; bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh, đưa
nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020
và là nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa
thế kỷ XXI.” [ 4]
Nhiệm vụ và Giải pháp
-

Đổi mới tư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của
Nhà nước đối với sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ


-

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản lý, tổ chức, hoạt
động khoa học và công nghệ

-

Đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý, phương thức đầu tư và cơ
chế tài chính

-

Đổi mới hệ thống tổ chức khoa học và công nghệ

-

Đổi mới cơ chế hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ

-

Đổi mới quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, cơ chế, chính sách sử
dụng và trọng dụng cán bộ khoa học và cơng nghệ

-

Kiện tồn, nâng cao năng lực bộ máy quản lý nhà nước về khoa học
và công nghệ

-


Thực hành dân chủ, tôn trọng và phát huy tự do tư tưởng trong hoạt
động nghiên cứu, sáng tạo, tư vấn, phản biện của các nhà khoa học.

Bên cạnh đó Nghị quyết lần này Đảng cũng chỉ rõ nhiệm vụ cần tiếp tục
phát huy mạnh mẽ vai trò của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội trong các hoạt động tư vấn, phản biện
xã hội, vai trị xung kích của đồn thanh niên, các tổ chức và cá nhân trong
phong trào thi đua sáng tạo, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ
1.2 Báo chí với lĩnh vực Khoa học Cơng nghệ
1.3.1 Báo chí với lĩnh vực Khoa học Cơng nghệ
Trong lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn, Đảng Cộng Sản và
Nhà nước Việt Nam đánh giá cao vai trò, sức mạnh to lớn của Báo chí. Đảng
ta khẳng định “Báo chí vừa là tiếng nói của Đảng, của Nhà nước, của các
đoàn thể, vừa là diễn đàn của nhân dân” [5]
Trong chiến tranh cách mạng cũng như trong hịa bình, Đảng ta đều coi
trọng thơng tin báo chí và nhấn mạnh sự cần thiết phát triển hệ thống thông
tin báo chí tiên tiến, tự do, phục vụ rộng rãi nhân dân lao động.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW khóa VII tại Đại hội đại biểu
tồn quốc lần thứ VIII của Đảng yêu cầu:
“Phát triển đi đôi với quản lý tốt mạng lưới thơng tin, báo chí, xuất
bản, phát thanh truyền hình, điện ảnh và các hình thức nghệ thuật khác....”
“Trong giai đoạn hiện nay, báo chí có ý nghĩa cấp thiết và

quan trọng hơn, khi mà quá trình tồn cầu hóa thơng tin báo chí đã
trở thành hiện thực sinh động, các phương tiện thông tin đại chúng
phá vỡ những biên giới quốc gia truyền thống, khắc phục được
những khoảng không gian địa lý trên quy mô trái đất. Trong điều
kiện đó, nhiệm vụ đặt ra cho báo chí nặng nề, phức tạp hơn.” [ 6]
Bên cạnh các chức năng khác của báo chí thì chức năng thơng tin tun
truyền của báo chí Việt Nam có nhiệm vụ truyền bá, giải thích cho tồn xã hội
những quan điểm, đường lối, chính sách, quyết định của Đảng và Nhà nước
về các lĩnh vực của đời sống, trong đó có lĩnh vực khoa học cơng nghệ. Lĩnh
vực khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là một trong những động

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; Phát triển
mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm cho khoa học và công nghệ thực sự là
động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri
thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh
tế; bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh, đưa nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và là nước công
nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI.
Báo chí có sức mạnh đặc biệt trong tất cả các lĩnh vực, trong đó có
KH&CN. Khơng chỉ cung cấp thông tin về những thành tựu khoa học,
công nghệ mới, truyền thơng cịn có vai trị định hướng dư luận và đưa
các cơ chế, chính sách, các quy định của Nhà nước đến với công chúng.
Đây cũng là công cụ hữu hiệu, cầu nối giữa nhà quản lý, nhà khoa học,

doanh nghiệp và người dân.
KH&CN ngày càng nhận được sự quan tâm lớn của Chính phủ Việt Nam
và được xem là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất
nước nhanh và bền vững,… Hoạt động truyền thơng KH&CN vì vậy cũng
được quan tâm và chú trọng đầu tư, là một trong sáu giải pháp chủ yếu để
thực hiện Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011- 2020.
Thời gian qua các cơ quan báo chí, truyền thơng đã có những đóng góp
đáng kể trong công tác chuyển tải thông tin về hoạt động KH&CN đến với
công chúng. Thông tin KH&CN được đăng tải kịp thời, phong phú, dễ hiểu và
đã có những phản hồi tích cực từ cơng chúng như các bài viết về chính sách
KH&CN, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn – đo lường – chất lượng, năng lượng
nguyên tử, công nghệ cao, KH&CN địa phương,… Đặc biệt, đã có nhiều bài
viết về các tổ chức, doanh nghiệp KH&CN hoạt động hiệu quả, mơ hình ứng
dụng tiến bộ KH&CN mang lại hiệu quả kinh tế lớn,…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×