Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Vấn đề lý luận nhận thức trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.86 KB, 110 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

ĐỖ THỊ HƢNG

VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NHẬN THỨC TRONG TÁC
PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA
KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN”

Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60 22 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. Vũ Văn Viên

HÀ NỘI - 2012


2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
Chƣơng 1.ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CỦA SỰ RA ĐỜI LÝ LUẬN NHẬN
THỨC TRONG TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ


NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” ...................................................... 19
1.1.Điều kiện thực tiễn .................................................................................. 20
1.1.1.Điều kiện chính trị - xã hội nƣớc Nga .................................................. 20
1.1.2.Tiền đề khoa học................................................................................... 24
1.2.Tiền đề tƣ tƣởng ...................................................................................... 33
1.2.1.Thế giới quan duy vật biện chứng là tiền đề cơ bản của lý luận
nhận thức duy vật biện chứng của V.I.Lênin .......................................... 34
1.2.2.Những quan điểm nhận thức luận biện chứng duy vật của C.Mác và
Ph.Ăngghen là tiền đề trực tiếp cho sự phát triển nhận thức luận duy vật biện
chứng trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán” .............................................................................................................. 40
1.3.Giới thiệu khái quát về tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
kinh nghiệm phê phán” ................................................................................ 49
Chƣơng 2.MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC LUẬN
DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY
VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” ........................... 55
2.1.Bản chất của quá trình nhận thức ......................................................... 55
2.1.1.Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách
quan bởi bộ óc con ngƣời .............................................................................. 55
2.1.2.Các giai đoạn của quá trình nhận thức ................................................. 63


3

2.1.3.Các trình độ của nhận thức khoa học ................................................... 65
2.2.Những nguyên tắc của nhận thức luận duy vật biện chứng ............... 69
2.2.1.Nguyên tắc thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với
ý thức con ngƣời ............................................................................................ 70
2.2.2.Nguyên tắc thừa nhận khả năng con ngƣời có thể nhận thức đƣợc thế
giới ................................................................................................................. 73

2.2.3.Nguyên tắc coi nhận thức con ngƣời là một quá trình biện chứng ...... 76
2.3.Quan điểm về chân lý và vai trò của thực tiễn trong nhận thức ........ 79
2.3.1.Chân lý khách quan. Chân lý tƣơng đối và chân lý tuyệt đối, mối quan
hệ biện chứng giữa chân lý tƣơng đối và chân lý tuyệt đối .......................... 79
2.3.2.Thực tiễn và vai trò của thực tiễn trong nhận thức............................... 86
2.4.Ý nghĩa của lý luận nhận thức trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”............................................................... 94
KẾT LUẬN .................................................................................................. 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 104


4

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán – một công trình
nghiên cứu khoa học lớn, một trong những tác phẩm kinh điển tiêu biểu của
triết học Mác-Lênin. V.I.Lênin viết tác phẩm này trong vòng 9 tháng (từ
tháng 2 đến tháng 10 năm 1908) tại Giơnevơ và Luân Đôn. Sự nhanh chóng
trong việc viết và in ấn tác phẩm, sức mạnh của “cú ra đòn lý luận” trong đấu
tranh với các luận điệu phản động, đƣợc giải thích bởi một điều: ở thời điểm
đó, V.I.Lênin gần nhƣ là nhà mácxít cách mạng duy nhất ý thức đƣợc đến tận
cùng ý nghĩa lớn lao mà triết học duy vật biện chứng đang và sẽ có đối với số
phận của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, đối với sự tiến bộ khoa học và xã
hội. Trong đó, điều quan trọng hàng đầu là “việc vạch thảo thực sự khoa học
sách lƣợc và chiến lƣợc của cuộc đấu tranh chính trị trƣớc mắt, để cho sự
phân tích cụ thể tất cả các điều kiện kinh tế, vật chất – mà trƣớc tiên là những
điều kiện khách quan của việc triển khai cuộc đấu tranh ấy” [23, tr.564].
Bằng tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán,

V.I.Lênin đã khát quát về mặt triết học những phát hiện mới trong vật lý học,
chỉ ra thực chất của cuộc khủng hoảng trong khoa học tự nhiên, vạch ra con
đƣờng thoát khỏi sự khủng hoảng đó. Ơng phê phán chủ nghĩa Makhơ, chủ
nghĩa duy tâm trong vật lý học và làm giàu thêm chủ nghĩa duy vật và triết
học mácxít trên tất cả các lĩnh vực, đem lại cho triết học mácxít một diện mạo
mới. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán đƣợc coi là một
tác phẩm mẫu mực trong việc bảo vệ và phát triển triết học Mác trên cả hai
phƣơng diện nội dung và phương pháp. Đồng thời, nó cũng phát triển nhận
thức luận của chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới.


5

Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu lịch sử triết học Mác-Lênin chuyên sâu
hơn, học tập tấm gƣơng nghiên cứu lý luận xuất sắc của V.I.Lênin, để rút ra
những bài học cho q trình nghiên cứu tiếp theo, góp phần định hƣớng giải
quyết các vấn đề của thực tiễn, việc tìm hiểu lý luận nhận thức trong tác phẩm
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán là việc làm cần thiết.
Ở Việt Nam, kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng và nhân dân ta đã tiến
hành cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nƣớc, mà trƣớc hết là đổi mới tƣ duy.
Bài học đầu tiên trong lãnh đạo đổi mới đất nƣớc của Đảng ta là: cần phải
nhận thức và vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, khắc phục bệnh chủ
quan duy ý chí. Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật khách quan là
điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn công cuộc đổi mới của Đảng. Để
thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới, Đảng ta luôn xác định phải nâng cao
năng lực lãnh đạo của Đảng, phát huy tính tích cực của quần chúng nhân dân.
Một trong những nhân tố để làm đƣợc điều đó là phải nâng cao năng lực trí
tuệ, năng lực nhận thức của Đảng. Trong những nhân tố góp phần nâng cao
năng lực nhận thức của Đảng và nhân dân, vấn đề tìm hiểu lại, tìm hiểu sâu
sắc hơn các nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin, trong đó có vấn đề

nhận thức luận trong Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
là một vấn đề có ý nghĩa cấp bách. Vì những lý do nêu trên, chúng tơi chọn đề
tài “Vấn đề lý luận nhận thức trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
kinh nghiệm phê phán” làm đề tài luận văn của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Những cơng trình nghiên cứu chung về lý luận nhận thức
Những cơng trình nghiên cứu lý luận nhận thức của I.Cantơ và
G.V.Ph.Hêghen
Tác giả Phan Huy Chính với luận văn thạc sĩ Triết học “Sự đối lập giữa
chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa duy cảm trong triết học Tây Âu thế kỷ XVII-


6

XVIII – một số vấn đề đặt ra với nhận thức luận của Kant” (2000) đã chỉ ra
đặc điểm, nội dung của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy cảm, chủ nghĩa
duy lý trong triết học thế kỷ XVII-XVIII, đồng thời phân tích thực chất của
việc “khắc phục” khuyết điểm của chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý
trong nhận thức luận của I.Cantơ.
Với luận văn “Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận của
I.Cantơ” (2006), tác giả Khuất Duy Dũng đã phân tích điều kiện văn hóa tinh
thần-tƣ tƣởng cho sự ra đời chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm I.Cantơ, những
biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận của
I.Cantơ (thể hiện ở các mặt đối tƣợng nhận thức, những điều kiện nhận thức
luận, các phạm trù giác tính, và tự ý thức tiên nghiệm).
Luận văn “Bƣớc đầu tìm hiểu lý luận nhận thức trong triết học của
I.Kant và G.W.F.Hegel” (2010) của tác giả Đinh Thị Phƣợng đã phân tích q
trình nhận thức trong quan điểm nhận thức luận của I.Cantơ và
G.V.Ph.Hêghen, chỉ ra những hạn chế và những đóng góp của lý luận nhận
thức của Cantơ và Hêghen đối với lý luận nhận thức Mác.

Tác giả Lê Cơng Sự có đóng góp đáng kể trong lĩnh vực nghiên cứu
nhận thức luận của I.Cantơ với cơng trình “Học thuyết phạm trù trong triết
học I.Kant” (2007). Qua đây, tác giả đã phân tích: điều kiện và tiền đề hình
thành; những nội dung cơ bản; những thành công, hạn chế và ý nghĩa của học
thuyết phạm trù của I.Cantơ.
Học thuyết phạm trù của Cantơ đƣợc hình thành trong thời kỳ kinh tế-xã
hội nƣớc Đức phong kiến chuyên chế đầu thế kỷ XVIII, lạc hậu và thấp kém
về kinh tế, bảo thủ, trì trệ về chính trị - tƣ tƣởng. Tác phẩm Phê phán lý tính
thuần túy mà “nội dung cơ bản của nó là học thuyết phạm trù có ý nghĩa quan
trọng đối với việc nghiên cứu” nhận thức luận Cantơ. Những thành tựu khoa
học tự nhiên đạt đƣợc đã đem lại cho Cantơ quan niệm mới về sức mạnh và


7

khả năng trí tuệ của con ngƣời trong nhận thức và cải tạo thế giới. Cantơ là
ngƣời mở đầu cho khuynh hƣớng nghiên cứu mới mà sau này trở thành truyền
thống trong triết học cổ điển Đức - khuynh hƣớng về sự đồng nhất giữa tƣ
duy và tồn tại, giữa chủ thể và khách thể. Tiền đề lý luận của học thuyết phạm
trù của Cantơ là học thuyết ý niệm của Platon, học thuyết phạm trù của
Arítxtốt, quan niệm về phạm trù của các nhà triết học thời kỳ cận đại (cả
khuynh hƣớng duy kinh nghiệm – nhƣ Ph.Bêcơn, Lốccơ, Béccli, Hium, lẫn
khuynh hƣớng duy lý – nhƣ Đềcáctơ, Spinôda, Lépnít, Vơnphơ).
Những nội dung cơ bản của học thuyết phạm trù trong triết học Cantơ
đƣợc chia thành ba điểm lớn là tƣ tƣởng xuất phát, các phạm trù cảm tính
(trong nhận thức cảm tính), vấn đề phạm trù giác tính thuần túy (nguồn gốc,
tính chất, vai trị của các phạm trù). Tƣ tƣởng xuất phát và sợi chỉ đỏ xuyên
suốt học thuyết phạm trù của Cantơ là chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm, với lối
lập luận dung hòa, thỏa hiệp giữa chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy lý.
Không gian và thời gian, theo Cantơ, là những phạm trù cảm tính cơ bản.

Nhận thức cảm tính đem lại những tri giác, biểu tƣợng mang tính chủ quan, cá
biệt nghĩa là nhận thức cảm tính “chỉ có khả năng đem đến cho ta những tri
thức riêng có tính ngẫu nhiên” [52, tr.102]. Nhận thức tất yếu chuyển lên trình
độ giác tính và lý tính với các phạm trù có mức độ khái quát, trừu tƣợng cao
hơn. Quan niệm của Cantơ về nguồn gốc các phạm trù mang tính duy tâm chủ
quan tiên nghiệm. Cantơ chỉ xem xét các phạm trù trong mối quan hệ với cái
tôi chủ thể, với giác tính, chƣa thấy mối quan hệ giữa phạm trù với hiện thực
khách quan, với giới tự nhiên tồn tại với tính cách là cơ sở, là nguồn gốc của
các phạm trù. Các phạm trù mang giá trị khách quan hay tính phổ qt và tất
yếu. Vai trị của phạm trù thể hiện ở chỗ: chúng là hình thức để con ngƣời có
thể tƣ duy, là điều kiện để con ngƣời có thể kinh nghiệm, là cơ sở lý luận để
thiết lập các “luận đề giác tính thuần túy” trong khoa học tự nhiên.


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

Sau khi phân tích thành cơng và hạn chế của học thuyết phạm trù của
Cantơ, tác giả Lê Công Sự nhận định tầm ảnh hƣởng của học thuyết phạm trù
của Cantơ đối với triết học Hêghen, triết học Mác-Lênin và triết học phƣơng
Tây hiện đại. “Học thuyết phạm trù của Kant có những ảnh hƣởng nhất định
đến quan niệm phạm trù trong triết học Mác-Lênin. Những phạm trù mà Kant
nêu ra trong bảng phạm trù của ông đã đƣợc các nhà kinh điển Mác-Lênin kế
thừa có bổ sung cả về số lƣợng và nội hàm, làm cho quan niệm về phạm trù
của con ngƣời ngày càng hoàn thiện hơn, sâu sắc hơn, đầy đủ hơn” [52,
tr.236]. Triết học Mác-Lênin xuất phát từ lập trƣờng thế giới quan và phƣơng
pháp luận biện chứng duy vật, đã xây dựng đƣợc một hệ thống các phạm trù
đa dạng, phong phú làm công cụ cho nhận thức và cải tạo thực tiễn.
Bài viết “Quan niệm của Hêghen về phạm trù” của tác giả Lê Cơng Sự,

(đăng trên tạp chí Triết học, số 5/2002, tr.51-56) và bài “Quan niệm của
G.V.F.Hêghen về khái niệm chân lý trong “Khoa học lôgic”” của tác giả Đới
Thị Thêu (đăng trên tạp chí Triết học, số 6/2011, tr.73-79) đã giúp tìm hiểu
sâu sắc hơn về quan điểm của nhà biện chứng “xuất sắc” - Hêghen về đặc
điểm và vai trò của phạm trù trong nhận thức, về chân lý và quá trình “tìm
kiếm” chân lý.
Bàn về phạm trù thực tiễn và vai trị của thực tiễn có các tài liệu sau
Với bài viết “Khái niệm thực tiễn trong lý luận nhận thức – Một số vấn
đề cần quan tâm” (tạp chí Triết học, số 4/2011, tr.40-46) hai tác giả Nguyễn
Ngọc Hà & Lê Văn Mƣời đã phân tích các đặc điểm, các hình thức của thực
tiễn và chú trọng phân tích hai vai trị: 1) là mục đích của nhận thức; 2) là tiêu
chuẩn chân lý của thực tiễn.
Thông qua bài viết “Về quan điểm và tiêu chuẩn thực tiễn” (tạp chí Triết
học, số 10/2007, tr.41-51), tác giả Ngơ Ngun Lƣơng đã phân tích q trình
áp dụng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong thực tiễn đổi
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

mới ở Trung Quốc, từ đó nhấn mạnh rằng trong quá trình kiên trì và vận dụng
lý luận, cần thƣờng xuyên nghiên cứu tình hình mới, vấn đề mới, thông qua
tổng kết thực tiễn mới để bổ sung, phát triển thêm lý luận, thúc đẩy sự phát
triển của lý luận.
Tác giả Đỗ Thị Thảo qua bài viết (2004), “Bƣớc đầu tìm hiểu quan niệm
của Ph.Ăngghen về thực tiễn”, (đăng trên tạp chí Khoa học Chính trị, số
3/2004, tr.26-30) đã trình bày, theo góc nhìn của một nhà nghiên cứu tác
phẩm kinh điển, những quan niệm, luận điểm của Ph.Ăngghen về thực tiễn

theo ba nội dung chính: 1) Thực tiễn là gì?; 2) tác dụng của thực tiễn lao động
sản xuất đối với đời sống con ngƣời và nhân loại; 3) vai trò của thực tiễn là cơ
sở, động lực và tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức. Theo đó, trả lời câu hỏi “thực
tiễn là gì?”, Ph.Ăngghen với vai trò “biên tập viên” để đem xuất bản “Luận
cƣơng về Phoiơbắc” đã khẳng định “thực tiễn là hoạt động cảm giác đƣợc của
con ngƣời”, “tất cả những hoạt động cảm giác đƣợc của con ngƣời đều là thực
tiễn; hoạt động thực tiễn đó có thể tác động vào hiện thực khách quan, làm
biến đổi hiện thực khách quan (nhƣ đào sông, đắp đƣờng, gieo trồng, cấy, gặt
lúa, chiến đấu chống quân thù, v.v.)” [56, tr.26]. Tác giả Đỗ Thị Thảo cũng
dẫn chứng quan điểm của Lênin trong Báo cáo của Ban biên tập báo “Tia
lửa” về việc ông nhấn mạnh sự đồng tình của mình với C.Mác và
Ph.Ăngghen về cách hiểu thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính, mang tính
lịch sử-xã hội. Phân tích các luận điểm của Ăngghen, tác giả chỉ ra rằng: theo
Ăngghen, “tác dụng” của thực tiễn lao động sản xuất – bộ phận cơ bản nhất
của thực tiễn” là ở chỗ nó là nguồn gốc của mọi của cải, là điều kiện của sự
sống của mỗi cá nhân và cả nhân loại, là nhân tố sáng tạo ra con người.
Đồng thời, thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức, là tiêu chuẩn kiểm
chứng tính đúng đắn của tri thức, bác bỏ những nhận thức sai lầm.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Với bài “Về tính khách quan và tính năng động của thực tiễn” (đăng trên
tạp chí Triết học, số 8/2008, tr.48-52), tác giả Cao Ngạn Khởi đã phân tích nội
dung của tính khách quan và tính năng động của thực tiễn, và mối quan hệ
biện chứng giữa chúng. Trong hoạt động thực tiễn, “chủ thể thực tiễn buộc

phải chịu sự chế ƣớc của tự nhiên, xã hội và sự chế ƣớc tự thân của chủ thể
thực tiễn; đồng thời, chủ thể thực tiễn lại là ngƣời cải tạo tự nhiên, xã hội và
chính bản thân mình” [24, tr.52]. Trình độ cải tạo tự nhiên, xã hội của con
ngƣời càng cao thì “tính chủ thể thực tiễn của con ngƣời ngày càng cao hơn”.
Nguyễn Tấn Hùng với bài “Những quan niệm khác nhau trong lịch sử
triết học về bản chất, con đƣờng nhận thức và tiêu chuẩn của chân lý” (tạp chí
Triết học, số 3/2006, tr.51-57) đã phân tích các quan điểm khác nhau trong
lịch sử triết học về bản chất, con đƣờng nhận thức, và tiêu chuẩn chân lý.
Theo đó, về bản chất của nhận thức, “tựu trung có ba cách hiểu khác nhau: a)
Quan điểm duy vật cho rằng, nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan;
b) Quan điểm duy tâm chủ quan cho rằng, nhận thức là sự phản ánh trạng
thái chủ quan (nhƣ cảm giác, biểu tƣợng, xúc cảm, …), hoặc cho rằng, nhận
thức có tính chất tiên nghiệm, tức có sẵn trong đầu óc con ngƣời và c) Quan
điểm duy tâm và tơn giáo cho rằng, tri thức có bản chất siêu tự nhiên, con
ngƣời có thể nhờ sự hồi tƣởng, sự hòa nhập, sự đốn ngộ, sự mặc khải, niềm
tin, v.v. Từ các cách hiểu khác nhau về bản chất của nhận thức, hình thành
những quan niệm khác nhau về con đường nhận thức” [21, tr.51], và cùng với
đó là vấn đề tiêu chuẩn chân lý. Tác giả đã khảo sát quan điểm trên ở các thời
kỳ lịch sử triết học: cổ đại, trung đại (quan điểm Do Thái-Kitô, Hồi giáo,…),
cận đại, và cả hiện đại (chủ nghĩa thực chứng mới, chủ nghĩa duy lý phê
phán...). Từ đó, khẳng định vai trò đúng đắn của lý luận nhận thức của chủ
nghĩa Mác-Lênin.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11


Với mục đích có đƣợc tầm nhìn tổng quan về tiêu chuẩn chân lý trong
lịch sử triết học, tác giả Nguyễn Tấn Hùng có bài “Vấn đề tiêu chuẩn của
chân lý trong lịch sử triết học” (tạp chí Triết học, số 4/2002, tr.51-57) phân
tích các quan niệm khác nhau về tiêu chuẩn chân lý trong lịch sử. Tất cả
những quan niệm (phi mácxít) khác nhau về tiêu chuẩn của chân lý, có thể
chia thành bốn nhóm. Một là, quan điểm tôn giáo, thần học lấy niềm tin làm
tiêu chuẩn của chân lý, ví dụ: Tơmát Đacanh. Hai là, quan niệm của các nhà
triết học duy lý, lấy lý tính, lơgic làm chuẩn mực của tất cả, chẳng hạn nhƣ
Đềcáctơ khẳng định tiêu chuẩn của chân lý là tính rõ ràng của tƣ tƣởng; một
tƣ tƣởng nào đó là chân lý khi nó rõ ràng, mạch lạc, khơng gây ra bất kỳ sự
nghi ngờ nào (có nghĩa là tính lôgic của tƣ tƣởng). Ba là, quan niệm của các
nhà triết học lấy sự quan sát, kinh nghiệm cảm tính và thực nghiệm khoa học
làm tiêu chuẩn của chân lý, điển hình là chủ nghĩa thực chứng lơgic và chủ
nghĩa kinh nghiệm lôgic. Bốn là, quan niệm của các nhà triết học thực dụng ví
nhƣ: C.S.Piếcxơ, U.Giêmxơ, G.Điuây, lấy lợi ích, hiệu quả thực tế làm tiêu
chuẩn của chân lý. Sau khi phân tích đặc điểm và hạn chế của chúng, tác giả
Nguyễn Tấn Hùng khẳng định tính đúng đắn, khoa học, cách mạng của chủ
nghĩa Mác-Lênin về vai trò là tiêu chuẩn chân lý của thực tiễn.
Bàn về các nhân tố của quá trình nhận thức, phương pháp nhận thức có
các tài liệu sau
Bàn về tri thức với tƣ cách là kết quả của quá trình nhận thức, tác giả
Phạm Văn Chung có bài “Về những đặc trƣng cơ bản của tri thức”, (tạp chí
Triết học, số 9/2010). Trong đó, trên cơ sở phƣơng pháp luận Mác-Lênin,
“khơng chỉ do yêu cầu của kinh tế tri thức, mà còn do sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học và công nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin” nhằm góp phần
“xác định bản chất tri thức hay định nghĩa khái niệm tri thức”, tác giả đã phân
tích 5 đặc trƣng của tri thức trong giai đoạn hiện nay. Đó là: 1) tri thức là một
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

dạng thái tinh thần; 2) tri thức là hình thức cao nhất của sự tiến hóa các hình
thức phản ánh; 3) tri thức là kết quả của nhận thức; 4) tri thức với tƣ cách là
thông tin; 5) tri thức là sự biểu hiện, khẳng định bản chất con ngƣời.
Tác giả Nguyễn Văn Sanh, bằng bài viết “Vấn đề chủ thể nhận thức và
phƣơng pháp nhận thức trong triết học Tây Âu cận đại” (tạp chí Triết học, số
6/2005, tr.44-48) đã phân tích đặc điểm của nhận thức luận thế kỷ XVIIXVIII trên hai phƣơng diện: vấn đề chủ thể nhận thức và vấn đề phƣơng pháp
nhận thức. Hai đại biểu mà tác giả tiến hành phân tích là Ph.Bêcơn (điển hình
của chủ nghĩa duy kinh nghiệm) và R.Đềcáctơ (đại biểu của chủ nghĩa duy
lý). Trong triết học Tây Âu cận đại, vấn đề mối quan hệ giữa chủ thể nhận
thức và khách thể nhận thức là đối tƣợng nghiên cứu đặc biệt, thể hiện ở các
nội dung: sự khách quan hóa nhận thức, tính thích hợp của phương pháp, cấu
trúc của nhận thức khoa học và vấn đề năng lực của chủ thể nhận thức [48,
tr.46]. Theo đó, chủ thể nhận thức là con ngƣời sống và tƣ duy trong xã hội
(dù vẫn là chủ thể trừu tượng không phải cá nhân kinh nghiệm), tin vào sức
mạnh tƣ duy của mình, hƣớng tới tự nhiên để xây dựng quan điểm đúng đắn,
xác thực về sự vật. Chủ thể xây dựng phƣơng pháp khoa học, dựa vào khoa
học tự nhiên kinh nghiệm, có tính chủ động tích cực trong nhận thức thế giới
khách quan – “ý thức con ngƣời là sự thống nhất của hai phƣơng diện: ý thức
về đối tƣợng và ý thức về bản thân mình”. Phương pháp nhận thức mà các
nhà triết học Tây Âu cận đại xây dựng yêu cầu những luận điểm xuất phát
phải có tính chân thực và đƣợc duy trì trong suốt q trình nghiên cứu. Theo
họ, trực giác trí tuệ là năng lực nhận thức cao nhất của con ngƣời và phụ
thuộc vào trình độ tƣ duy lơgic. Có thể nói, các nhà triết học Tây Âu cận đại
đã khẳng định tính tích cực của chủ thể nhận thức nhƣng khơng thể chứng
minh đƣợc điều đó bởi chính phƣơng pháp tƣ duy siêu hình và duy tâm về
lịch sử, chƣa thấy đƣợc vai trò của hoạt động thực tiễn vật chất mang tính lịch

sử-xã hội trong q trình con ngƣời nhận thức và cải tạo thế giới.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Mặc dù chỉ là một khóa luận nhỏ (35 trang giấy) nhƣng với “Tính quy
luật của bƣớc chuyển từ nhận thức từ trình độ kinh nghiệm lên trình độ lý
luận” (1994), tác giả Vũ Anh Tuấn đã luận chứng đƣợc tính tất yếu của q
trình chuyển biến từ trình độ kinh nghiệm lên trình độ lý luận trong nhận thức
khoa học. Đồng thời, tác giả cịn phân tích điều kiện, nội dung, cơ chế của
bƣớc chuyển biến trên trong điều kiện nƣớc ta những năm 90 của thế kỷ XX,
khi cơng cuộc đổi mới tồn diện của đất nƣớc ta mới chỉ là những bƣớc đi
“chập chững”, nhƣng việc học tập, nghiên cứu, vận dụng lý luận vào thực tiễn
xây dựng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện mới, tổng kết lý luận mới là đòi hỏi
cấp thiết.
Tác giả Ngơ Đình Xây bằng bài viết “Ph.Ăngghen bàn về những điều
kiện hình thành tƣ duy lý luận” (tạp chí Triết học, số 1/2002, tr.28-31) đã
phân tích quan điểm của Ph.Ăngghen về sáu điều kiện hình thành tƣ duy lý
luận. Xuất phát từ việc đánh giá rất cao vai trò của tƣ duy lý luận - “muốn
đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì khơng thể khơng có tƣ duy lý luận”,
nhƣng tƣ duy lý luận lại không phải là “năng lực bẩm sinh” của con ngƣời,
Ăngghen đã đi đến khái quát các điều kiện cơ bản để hình thành tƣ duy lý
luận.
Thứ nhất, kinh nghiệm là cơ sở hình thành của tƣ duy lý luận bởi vì: thế
giới vật chất là khách quan, con ngƣời nhận thức bắt đầu từ cảm giác, từ kinh
nghiệm; xuất phát và trên cơ sở kinh nghiệm mà tƣ duy con ngƣời khái quát
hóa, trừu tƣợng hóa, và trở thành tƣ duy lý luận.

Thứ hai, phải có giả thuyết và sử dụng giả thuyết trong quá trình hình
thành tư duy lý luận. Giả thuyết và việc sử dụng giả thuyết trong nghiên cứu
đã đƣợc thừa nhận từ rất sớm. Mãi tới những năm 70-80 của thế kỷ XIX, trên
cơ sở nhận thức luận duy vật biện chứng, “Ph.Ăngghen đã lý giải vai trò của
giả thuyết khoa học khơng chỉ trong q trình tích tụ và hệ thống hóa các tài
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

liệu kinh nghiệm, mà cả trong những giai đoạn làm chính xác thêm, biến đổi
và cụ thể hóa các quy luật và lý thuyết thực nghiệm” [70, tr.29]. Giả thuyết,
theo đó, là “cơng cụ tìm tịi” của tƣ duy mà từ đó nhận thức mới đạt tới trình
độ nhận thức đƣợc bản chất, quy luật phát triển của sự vật, hiện tƣợng.
Thứ ba, phương pháp biện chứng duy vật là điều kiện khơng thể thiếu để
hình thành tư duy lý luận. Từ việc phân tích quan điểm biện chứng của
Ăngghen về quá trình lịch sử của các phƣơng pháp nhận thức, tác giả đã đi
đến kết luận “chính phƣơng pháp biện chứng duy vật mà tƣ duy lý luận đƣợc
hình thành một cách tự giác, dễ dàng và đƣợc rút ngắn hơn nhiều” [70, tr.30]
so với việc tích lũy tuần tự những thực nghiệm của khoa học tự nhiên.
Thứ tư, tư duy lý luận phải được gắn liền với sự phát triển của khoa học.
Sở dĩ nhƣ vậy, bởi ba lý do: 1) việc gắn với sự phát triển của khoa học sẽ giúp
cho tƣ duy nắm đƣợc các mối liên hệ bên trong của sự vật, khoa học còn giúp
cho tƣ duy lý luận thấy đƣợc những quy luật của tự nhiên; 2) khoa học tự thân
cũng đã có “sự tổng hợp biện chứng” và các thành tựu của khoa học tự nhiên
đã đƣa lại những cơ sở khách quan, những kết luận chung cho tƣ duy lý luận;
3) sự phát triển của khoa học nói chung và những phát minh mới trong khoa
học nói riêng sẽ “làm sâu sắc” thêm tƣ duy lý luận nhờ việc khám phá ra

những định luật, quy luật mới, tƣơng ứng với nó là hệ thống thuật ngữ khoa
học mới.
Thứ năm, tư duy lý luận phải có “bà đỡ” là thực tiễn xã hội. Theo
Ăngghen, chính việc con ngƣời ta biến đổi tự nhiên, cùng với giới tự nhiên là
“cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tƣ duy con ngƣời”.
Thứ sáu, muốn có tư duy lý luận phải nghiên cứu nghiêm túc toàn bộ lịch
sử triết học. Việc nghiên cứu lịch sử triết học sẽ giúp cho chúng ta thấy đƣợc
con đƣờng, phƣơng thức, những điều kiện hình thành của tƣ duy, lôgic phát
triển của tƣ duy.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Cuốn Phương pháp nhận thức biện chứng (nguyên bản là tiếng Nga) của
A.P.Séptulin đƣợc nhà xuất bản Sách giáo khoa Mác-Lênin trích chƣơng IV
giới thiệu với bạn đọc Việt Nam dƣới dạng một cuốn sách nhỏ. Trong đó, tác
giả trình bày và phân tích những ngun tắc của phƣơng pháp nhận thức biện
chứng: nguyên tắc phản ánh, nguyên tắc năng động, nguyên tắc toàn diện,
nguyên tắc thống nhất biện chứng giữa lƣợng và chất, nguyên tắc mâu thuẫn,
nguyên tắc phủ định biện chứng, nguyên tắc quyết định luận, nguyên tắc từ
trừu tƣợng đến cụ thể, nguyên tắc thống nhất giữa lôgic và lịch sử, nguyên tắc
thống nhất giữa quy nạp và diễn dịch, nguyên tắc thống nhất giữa phân tích và
tổng hợp.
Ngồi ra, một số cơng trình lơgic học tiêu biểu có giá trị định hƣớng cho
nghiên cứu lý luận nhận thức nói chung, lý luận nhận thức trong tác phẩm
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán nói riêng nhƣ: cuốn
Lơgic học biện chứng của E.V.Ilencơv (NXB Văn hóa Thơng tin, 2002),

Ngun lý lơgic biện chứng và Những vấn đề về phép biện chứng trong bộ Tư
bản của Các Mác của M.M.Rôdentan (NXB Sự thật, Hà Nội, 1962), luận án
Lôgic vận động của khái niệm trong tư duy (2007) của Nguyễn Thanh Tân,
luận văn Khái niệm với tư cách là một hình thức cơ bản của nhận thức (1997)
của Nguyễn Mạnh Cƣơng, bài viết “Vai trị của các ngun tắc, phạm trù
lơgic biện chứng đối với việc rèn luyện năng lực tƣ duy biện chứng” của tác
giả Trần Viết Quang …
Những cơng trình trực tiếp liên quan đến tác phẩm “Chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”
Số lƣợng tài liệu viết về tác phẩm1 không nhiều. Dƣới đây là một số
công trình tiêu biểu:

1

Nội dung chi tiết của các tài liệu trong phần này sẽ đƣợc phân tích cụ thể ở các tiết trong chƣơng 2.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Các tác giả cuốn Sức sống của một tác phẩm triết học, Nguyễn Trọng
Chuẩn và Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2000), đã phân tích sâu sắc bối
cảnh ra đời, phân tích những nội dung của các mảng vấn đề cơ bản (phƣơng
pháp luận, lý luận nhận thức, vấn đề triết học trong khoa học tự nhiên, vấn đề
triết học xã hội, ý nghĩa lịch sử triết học) trong Chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa kinh nghiệm phê phán.
Cuốn Vấn đề triết học trong tác phẩm của C.Mác-Ph.Ăngghen, V.I.Lênin
do Dỗn Chính và Đinh Ngọc Thạch (2003) đồng chủ biên, đã giới thiệu một

cách đầy đủ về bối cảnh ra đời và những nội dung chính yếu của tác phẩm
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
M.A.Táckhốpva với cuốn sách nhỏ Lênin và vai trò của thực tiễn trong
nhận thức (1961), đã phân tích những luận điểm thiên tài của Lênin về vai trò
của thực tiễn trong nhận thức, mà dựa trên đó Lênin đã vạch trần bản chất
phản động, phản khoa học của chủ nghĩa Makhơ, chủ nghĩa thực dụng và
nhiều biến tƣớng khác của chủ nghĩa duy tâm chủ quan trong việc tách rời
nhận thức khỏi thực tiễn.
Tác giả Phạm Văn Chung với bài viết “Phạm trù vật chất của Chủ nghĩa
duy vật biện chứng trong Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán” và tác giả Nguyễn Huy Canh với bài “Bàn về phạm trù vật chất của
V.I.Lênin” đã phân tích về định nghĩa vật chất của Lênin trong tác phẩm Chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chỉ ra những đóng góp và
hạn chế của Lênin về định nghĩa này.
Tuy có những đóng góp với ý nghĩa vơ cùng to lớn, các cơng trình
nghiên cứu trên, do điều kiện lịch sử - cụ thể quy định, chƣa thể đi sâu một
cách đầy đủ, toàn diện những nội dung mà V.I.Lênin đã bảo vệ và phát triển
nhận thức luận duy vật biện chứng (đã đƣợc C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

từ giữa thế kỷ XIX) thể hiện trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
kinh nghiệm phê phán.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
Mục đích của luận văn là làm rõ nội dung và ý nghĩa của những vấn đề

nhận thức luận duy vật biện chứng đƣợc V.I.Lênin phân tích trong tác phẩm
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
Để đạt đƣợc mục đích ấy, chúng tơi thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu sau:
(1) Làm rõ những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời lý luận nhận thức duy vật
biện chứng trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán của V.I.Lênin;
(2) Phân tích những nội dung cơ bản của lý luận nhận thức duy vật biện
chứng đƣợc V.I.Lênin thể hiện trong Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán đồng thời chỉ ra đƣợc ý nghĩa của chúng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Do điều kiện nghiên cứu quy định, trong luận văn, chúng tôi tập trung
khảo sát một số tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen (từ 1845 đến 1886) và
các tài liệu có liên quan làm đối tƣợng phân tích, so sánh để làm rõ quan điểm
nhận thức luận của V.I.Lênin thể hiện trong Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
kinh nghiệm phê phán.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận là các luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đặc
biệt là các tƣ tƣởng về lý luận nhận thức của C.Mác và Ph.Ăngghen. Trên cơ
sở phƣơng pháp luận biện chứng duy vật, luận văn sử dụng kết hợp các
phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, lơgic, so sánh, khái quát hóa.
6. Đóng góp mới và ý nghĩa của luận văn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

Luận văn đã phân tích một cách hệ thống sự phê phán dƣới góc độ nhận
thức luận của V.I.Lênin đối với trƣờng phái triết học kinh nghiệm phê phán,

mà E.Makhơ và R.Avênariút là hai ngƣời đồng sáng lập. Từ đó, luận văn góp
phần làm rõ sự phát triển của V.I.Lênin về lý luận nhận thức duy vật biện
chứng cũng nhƣ những nội dung cơ bản của nó.
Luận văn góp phần tìm hiểu sâu sắc hơn về lý luận nhận thức của
V.I.Lênin nói riêng cũng nhƣ lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện
chứng nói chung. Đây có thể là tài liệu tham khảo chuyên sâu cho sinh viên
chuyên ngành triết học cũng nhƣ những ai quan tâm đến nghiên cứu, giảng
dạy triết học Mác-Lênin, lý luận nhận thức duy vật biện chứng.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc triển
khai thành 2 chương, 7 tiết.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

NỘI DUNG
Chƣơng 1
ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CỦA SỰ RA ĐỜI LÝ LUẬN NHẬN THỨC
TRONG TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH
NGHIỆM PHÊ PHÁN”

Thuật ngữ “nhận thức luận” (theo tiếng Hy Lạp: ngosis- tri thức và
logos- học thuyết) đƣợc sử dụng theo hai nghĩa cơ bản: a) nhƣ là học thuyết
về các cơ chế và các quy luật phổ biến của hoạt động nhận thức; b) nhƣ là một
bộ môn triết học mà đối tƣợng nghiên cứu là một hình thức nhận thức- nhận
thức khoa học. Thuật ngữ “tri thức luận” đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp này.

Đối tƣợng của lý luận nhận thức (nhƣ một bộ môn triết học) là bản chất của
nhận thức nhƣ một chỉnh thể, các khả năng và giới hạn của nó, quan hệ giữa
tri thức với hiện thực, tri thức và niềm tin, chủ thể và khách thể của nhận
thức, chân lý và các tiêu chuẩn của nó, các hình thức và các cấp độ của nhận
thức, bối cảnh văn hóa xã hội của nó, quan hệ giữa các hình thức tri thức khác
nhau...
Lịch sử nhận thức chỉ ra rằng tri thức bao giờ cũng do các nhu cầu xã hội
(đặc biệt là nhu cầu của thực tiễn sản xuất vật chất) quy định và do vậy ở mỗi
giai đoạn khác nhau về chất của sự phát triển xã hội, tri thức và nhận thức
luận có những đặc điểm khác nhau. Khác với thời kỳ của C.Mác và
Ph.Ăngghen (giữ vị trí hàng đầu là nhiệm vụ phát triển và bảo vệ quan điểm
duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật) ở thời kỳ cuối thế kỷ XIX- đầu
thế kỷ XX, khi Lênin viết tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán, việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật triết học mácxít
cũng nhƣ bảo vệ và phát triển lý luận nhận thức duy vật biện chứng lại có một
ý nghĩa quyết định trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm triết học.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

Chủ nghĩa Makhơ mƣu toan lấy những phát minh mới nhất trong khoa học tự
nhiên để củng cố thứ triết học duy tâm thù địch với khoa học, và tự coi mình
là “đỉnh cao” nhất của khoa học. Lênin, bằng tác phẩm này, đã chứng minh
tính chất phản khoa học, phản biện chứng của chủ nghĩa Makhơ, vạch rõ
những gốc rễ xã hội và giai cấp của nó. Sau đây, chúng tơi xin phân tích để
làm rõ điều kiện, tiền đề của ra đời tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
kinh nghiệm phê phán và những nội dung nhận thức luận trong tác phẩm.

1.1.Điều kiện thực tiễn
1.1.1.Điều kiện chính trị - xã hội nước Nga
Sau thất bại của cách mạng năm 1905, bối cảnh chính trị - xã hội nƣớc
Nga đòi hỏi Lênin viết tác phẩm để chống lại những luận điệu xuyên tạc,
phản bội, bảo vệ và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác – nền tảng lý luận
của Đảng Cộng sản, của phong trào cách mạng của giai cấp công nhân.
Thành quả của cuộc cách mạng 1905 buộc Nga hoàng phải đƣa ra bản
Tuyên ngôn ngày 17/10/1905. Nhƣng, về thực chất, bản tuyên ngôn này là
một thủ đoạn lừa bịp, một mánh lới xảo quyệt của Nga hồng, hịng tranh thủ
thời gian, tập hợp lực lƣợng đánh lại cách mạng. Chính phủ Nga hoàng ngoài
miệng đã hứa hẹn tự do nhƣng trên thực tế, khơng thực thi gì cả.
Thêm vào đó, để đàn áp cách mạng, Chính phủ đã lập ra những tổ chức
mật thám là “Hội liên hiệp dân tộc Nga”, “Hội thánh Misen”. Chính trong
những hội ấy, bọn địa chủ phản động, bọn lái bn lớn, bọn thầy tu đóng vai
trị quan trọng. Nhân dân gọi chúng là bọn “Trăm đen” (Cent Moira). Cịn
chúng thì tự tun bố là “Liên minh nhân dân Nga” (thành lập vào 10/1905,
tại Pêtécbua). Nhƣng thực chất, chúng “bảo vệ tính bất di bất dịch của chế độ
chun chế Nga hồng, địi duy trì nền kinh tế nửa nông nô của địa chủ, các
đặc quyền của giới q tộc. Khẩu hiệu có tính chất cƣơng lĩnh của tổ chức
này là khẩu hiệu dân tộc chủ nghĩa ủng hộ chế độ quân chủ thời kỳ chế độ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

nơng nơ – “đạo chính thống, chế độ chuyên chế, tinh thần dân tộc” [25, Chú
thích 104, tr.490].
Trong thời kỳ này, ở nƣớc Nga có rất nhiều tổ chức, đảng phái phản

động hoạt động. Ngoài đảng Trăm đen ra cịn có Liên hiệp giai cấp q tộc,
đảng Liên hiệp ngày 17/10 (đảng Tháng Mƣời), đảng của giai cấp tƣ sản cấp
tiến tức là Đảng Cađê, những đảng gọi là dân túy hay những đảng cần lao (xã
hội nhân dân, nhóm cần lao, xã hội cách mạng)…
Đảng dân chủ - xã hội Nga là đảng có khuynh hƣớng cách mạng. Nhƣng
lại chia thành hai phái: bơnsêvích (đa số) và mensêvích (thiểu số). Đƣờng lối
bơnsêvích chiếm ƣu thế trong Đảng, khi ấy, kiên quyết chống lại đƣờng lối
phản cách mạng của các đảng phản động nói trên. Điều đó buộc Nga hoàng
thành lập Đuma nhà nƣớc thứ hai, rồi Đuma nhà nƣớc thứ ba mang danh
nghĩa đại diện cho lợi ích của nhân dân (dù thực sự không đem lại nhiều hiệu
quả cho cách mạng).
Ngày 03/06/1907, Chính phủ Nga hồng thực hiện một cuộc đảo chính,
đàn áp cách mạng. Chúng ban bố một luật bầu cử mới. Quyền của công nhân
và nông dân càng bị cắt xén nhiều hơn nữa. Viên bộ trƣởng chính phủ Nga
hồng Xtơlipin đàn áp, giết chóc cơng nhân và nơng dân cách mạng. Những
vụ khủng bố độc ác nhất là đối với các tổ chức cơng nhân và trƣớc nhất là đối
với những ngƣời bơnsêvích. Lịch sử Nga gọi đó là những năm đen tối của
thời kỳ phản động Xtôlipin.
Các thế lực phản cách mạng cũng tấn công cả trên mặt trận tƣ tƣởng.
Lênin nhận định về tình hình trong nƣớc khi đó nhƣ sau: “Có tình trạng thối
chí, mất tinh thần, phân liệt, chạy dài, từ bỏ lập trƣờng, … Xu hƣớng ngày càng
ngả về triết học duy tâm; chủ nghĩa thần bí đƣợc dùng để che đậy tinh thần phản
cách mạng” [25, Lời tựa, tr.VIII]. Trong văn học và nghệ thuật ngƣời ta tán
dƣơng sự sùng bái chủ nghĩa cá nhân, tƣ tƣởng phi chính trị, “nghệ thuật
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22


thuần túy”, từ bỏ những truyền thống dân chủ - cách mạng của tƣ tƣởng xã
hội Nga. Trong triết học, ngồi những kẻ thù cơng khai chống giai cấp vơ sản
và đảng của giai cấp vơ sản (V.V.Lêxêvích, V.M.Tsécnốp, v.v.) cịn có một
nhóm trí thức dân chủ - xã hội tuyên truyền chủ nghĩa Makhơ, nhóm này gồm
cả các phần tử mensêvích nhƣ N.Valentinốp, P.X.Iuskêvích, v.v. lẫn những
ngƣời theo phái bơnsêvích nhƣ A.Bơgđanốp, A.V.Lunatsácxki, v.v., những
ngƣời đã dùng chủ nghĩa Makhơ để xét lại chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Bơgđanốp và đồng bọn khơng những địi xét lại những nguyên lý triết học mà
còn đòi xét lại cả những nguyên tắc sách lƣợc của đảng vô sản, bảo vệ sách
lƣợc bè phái của “chủ nghĩa triệu hồi”, không sử dụng khả năng hợp pháp
trong đấu tranh chính trị. A.V.Lunatsácxki còn mƣu toan biến chủ nghĩa xã
hội thành một dạng tôn giáo mới (“thuyết tạo thần”) để “gần gũi hơn và dễ
hiểu hơn” với nhân dân Nga. Trong đời sống tinh thần khi ấy “xuất hiện đủ
các luồng tƣ tƣởng tơn giáo khốc những luận điệu giả danh khoa học. Tất cả
các ngài ấy, dù khác nhau một cách sâu sắc, đều theo đuổi một mục đích
chung: đánh lạc quần chúng ra khỏi cách mạng” [59, tr.136], tƣớc bỏ “vũ khí
tƣ tƣởng” của giai cấp vơ sản.
Các thế lực phản động trong lĩnh vực tƣ tƣởng, khi ấy, núp dƣới chiêu
bài “phê phán”, “cải tạo”, “bổ sung” ngấm ngầm phá hoại những nguyên tắc
lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác. Lênin gọi chúng là những phần tử “xét
lại”. Bóc trần thủ đoạn của bọn xét lại, Ngƣời viết: “Giả mạo chủ nghĩa Mác
một cách ngày càng tinh vi, dùng các học thuyết phản duy vật để giả làm chủ
nghĩa Mác một cách ngày càng tinh vi, đó là đặc điểm của chủ nghĩa xét lại
hiện đại trong kinh tế chính trị học cũng nhƣ trong các vấn đề sách lƣợc và
triết học nói chung, trong nhận thức luận cũng nhƣ trong xã hội học” [25, tr.
409].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23

G.V.Plêkhanốp – ngƣời có cơng đầu tiên tun truyền chủ nghĩa Mác
vào Nga, cũng đã lên tiếng chống lại việc dùng chủ nghĩa Makhơ xét lại chủ
nghĩa Mác. Nhƣng sự phê phán của Plêkhanốp đối với chủ nghĩa Makhơ rất
hạn chế: bỏ qua mối liên hệ giữa chủ nghĩa Makhơ với cuộc khủng hoảng
trong khoa học tự nhiên; đã mắc nhiều sai lầm trong khi trình bày chủ nghĩa
duy vật biện chứng, vì đứng trên lập trƣờng mensêvích bè phái “toan tính tìm
kiếm mối liên hệ giữa chủ nghĩa Makhơ và chủ nghĩa bơnsêvích” nên đã làm
hại rất nhiều cho sự nghiệp bảo vệ lý luận mácxít chống lại chủ nghĩa xét lại.
Nhiệm vụ cấp bách đặt ra là: giáng cho bọn “phản bội” (giả danh lý luận
chủ nghĩa Mác nhƣng thực chất là xuyên tạc) những “đòn” lý luận xứng đáng,
lột “mặt nạ”, tố cáo chúng đến cùng để bảo vệ những cơ sở lý luận của chủ
nghĩa Mác - ngọn cờ lý luận của Đảng vô sản. Plêkhanốp và phái mensêvích
khơng thể phê phán một cách triệt để các quan niệm “xét lại” thuộc đủ mọi
trƣờng phái, ngồi vài bài báo có tính “phê phán” một cách hời hợt. Chỉ có và
chính Lênin đã làm trịn nhiệm vụ này trong “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
thực nghiệm phê phán”.
Nhƣ vậy là, sau khi cách mạng 1905 ở Nga thất bại, chế độ phản động
của Xtôlipin tăng cƣờng, xuất hiện sự phân rã về tƣ tƣởng và hành động. Một
số trí thức trong Đảng chạy sang hàng ngũ thù địch của chủ nghĩa Mác và
mƣu toan “phê bình”, “cải tiến”, … (mà thực chất là xuyên tạc, chống lại) lý
luận chủ nghĩa Mác. Để bảo vệ sự trong sáng và khẳng định sức mạnh “dẫn
đƣờng” cách mạng của chủ nghĩa Mác, bảo vệ những nguyên tắc lý luận của
Đảng mácxít chân chính, Lênin đã viết tác phẩm.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24

1.1.2.Tiền đề khoa học
Cuộc cách mạng trong khoa học cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX đặt ra
nhiều vấn đề khoa học mới đòi hỏi phải khẳng định lại vai trị của triết học
Mác nói chung và nhận thức luận duy vật biện chứng nói riêng.
Thực nghiệm khoa học cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đặt ra nhiều
vấn đề mới đòi hỏi phải từ bỏ phương pháp tư duy siêu hình
Ph.Ăngghen đã từng khẳng định vai trò phƣơng pháp luận của triết học
đối với khoa học tự nhiên: “Dù những nhà khoa học tự nhiên có làm gì đi
chăng nữa thì họ cũng vẫn bị triết học chi phối. Vấn đề là ở chỗ họ muốn bị
chi phối bởi một thứ triết học tồi tệ hợp mốt, hay họ muốn đƣợc hƣớng dẫn
bởi một hình thức tƣ duy lý luận dựa trên sự hiểu biết về lịch sử tƣ tƣởng và
những thành tựu của nó” [34, tr.693].
Khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX đã phát triển mạnh
mẽ với những thành tựu vạch thời đại. Đặc biệt, vật lý học, lúc bấy giờ, rất
phát triển do đòi hỏi phát triển của sản xuất và kỹ thuật dƣới chế độ tƣ bản
chủ nghĩa đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền (với quy mơ sản xuất
mang tầm vóc quốc tế). Thực nghiệm khoa học đã thu được những kết quả
mâu thuẫn với quan niệm truyền thống đòi hỏi phải thay đổi tư duy về phạm
trù “vật chất” nói riêng và phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học nói
chung.
Ngay từ thế kỷ thứ V trƣớc Cơng ngun, Đêmơcơrít (khoảng 460-370
tr.CN) đã đƣa ra học thuyết nguyên tử luận giải thích cấu trúc vật chất của thế
giới. Theo ơng, khởi nguyên của thế giới không phải là một sự vật cụ thể nào
đó nhƣ nhiều nhà triết học trƣớc đó quan niệm mà là các nguyên tử (theo

tiếng Hy Lạp cổ là atoma, nghĩa là phần tử nhỏ nhất, đơn vị) tức tồn tại và
khoảng không, tức là cái không - tồn tại. Theo đó, “Nguyên tử là những hạt
nhỏ nhất, không thể phân chia, không khác nhau về chất mà chỉ khác nhau về
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

25

hình dạng, tƣ thế và trật tự sắp xếp. Nguyên tử tồn tại vĩnh viễn, không do ai
sáng tạo ra và cũng không thể bị hủy diệt. Mọi sự vật, hiện tƣợng của thế giới
là do sự kết hợp và phân giải của các nguyên tử mà thành” [17, tr.150]. Đó là
“bƣớc tiến quan trọng nhất của sự phát triển phạm trù vật chất” trong thời kỳ
cổ đại và còn tiếp tục ảnh hƣởng tới các nhà khoa học thế kỷ XVII-XVIII.
Năm 1899, H.Béccơren (1852-1908) phát minh ra hiện tƣợng phóng xạ.
Sau đó ngƣời ta xác định đƣợc rằng trong các tia phóng xạ thì tia  là một
chùm êlectrôn và tia  là một chùm hạt nặng hơn, mang điện tích dƣơng.
Nhƣ vậy ngun tử khơng phải là phần nhỏ nhất, không thể phân chia của vật
chất, nó phải do các hạt nhỏ hơn nữa tạo thành. Vậy là, thuyết nguyên tử là
hạt vật chất nhỏ nhất, bất biến “bị lung lay”. Tuy có nhiều giả thuyết về cấu
tạo “phức tạp” của nguyên tử đƣợc đặt ra (mẫu nguyên tử E.Rôdơpho năm
1911, mẫu nguyên tử N.Bo năm 1913) nhƣng chƣa có một giả thuyết nào
đƣợc cho là hồn chỉnh vì cịn nhiều nghi vấn khoa học “chƣa ăn khớp” với
hiện tƣợng, chƣa giải thích đƣợc bản chất của các hiện tƣợng, chƣa kết nối
đƣợc mối liên hệ giữa cơ học cổ điển và cơ học lƣợng tử trong vấn đề này.
Khối lƣợng của vật thể, theo quan niệm của cơ học Niutơn, là cố định,
đƣợc đặc trƣng bởi trọng lực (F), xác định theo công thức F  m.g (với
m=khối lƣợng vật, g=gia tốc trọng trƣờng). Vậy mà, năm 1901, nhà vật lý học
ngƣời Đức, W.Cauphơman (1871-1947) đã chứng minh khối lƣợng điện tử

không phải là bất biến mà nó biến đổi theo vận tốc, rằng trong quá trình vận
động, khối lượng của điện tử tăng khi vận tốc của nó tăng. Dựa trên quan
điểm này, H.Lorenxơ đã tính tốn và đƣa ra cơng thức: m 

mo
v2
1 2
c

(mo: khối

lƣợng tĩnh của hạt; v: vận tốc chuyển động của hạt; c: vận tốc ánh sáng). Điều
đó đã chứng tỏ rằng khối lƣợng là không bất biến và quan điểm siêu hình cho
rằng vật chất đồng nhất với khối lƣợng là một điều “sai lầm”.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×