Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Nhu cầu và điều kiện học tập lý luận chính trị của sinh viên các trường đại học ở hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 192 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYỄN THANH THẢO

NHU CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN
• HỌC
• TẬP

LÝ LUẬ• N CHÍNH TRỊ• CỦA SINH VIÊN
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY

LUẬN
• ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ• HỌC


HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYỄN THANH THẢO



NHU CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN
HỌC
TẬP



LÝ LUẬ• N CHÍNH TRỊ• CỦA SINH VIÊN
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY

Ngành
: Chính trị học
Chun ngành: Cơng tác tư tưởng
Mã số
: 62 31 02 01

LUẬN
• ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ• HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS, TS. Lương Khắc Hiếu

HÀ NỘI - 2016


CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

CSCN


: Cộng sản chủ nghĩa

CNH, HĐH

: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

KHTN

: Khoa học tự nhiên

KHXH&NV

: Khoa học xã hội và nhân văn

LLCT

: Lý luận chính trị

Nxb

: Nhà xuất bản

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

XHCN

: Xã hội chủ ngh ĩa


PL

: Phụ lục


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU............................................................................................................

1

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN..........................................................................................................

6

1.1. Các cơng trình nghiên c ứu trong n ước về nhu cầu và đ iều kiện h ọc
tập lý luận chính trị của sinh viên...............................................................

6

1.2. Cơng trình khoa học nước ngồi có liên quan đến luận án...............

21

1.3. Những vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề luận án cần tiếp
tục nghiên cứu...............................................................................................


27

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP LÝ
LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN.......................................................................

31

2.1. Nhu cầu và nhu cầu học tập lý luận chính trị.....................................

31

2.2. Điều kiện và điều kiện học tập lý luận chính trị.................................

51

Chương 3: THỰC TRẠNG NHU CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN
NAY..............................................................................................................................

71

3.1. Đặc điểm giáo dục đại học Việt Nam và các trường đại học ở Hà Nội...

71

3.2. Thực trạng nhu cầu học tập lý luận chính trị của sinh viên các trường
đại học ở Hà Nội thuộc diện khảo sát.........................................................

85


3.3. Thực trạng điều kiện học tập lý luận chính trị của sinh viên..............

103

Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐĂT RA VÀ GIẢI PHÁP TẠO LẬP ĐIỀU
KIỆN, PHÁT TRIỂN, ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỌC TẬP LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY .

131

4.1. Những vấn đề đặt ra trong nhu cầu và điều kiện học tập lý luận
chính trị của sinh viên Hà Nội hiện nay......................................................

131


4.2. Giải pháp thiết lập các các điều kiện phát triển, đáp ứng nhu cầu
học tập lý luận chính trị của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện
nay.................................................................................................................

141

KẾT LUẬN.................................................................................................

169

DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
Phiếu trưng cầu ý kiến
Kết quả khảo sát


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng
3.1

Trang
Nhận thức về vai trò của các mơn LLCT trong việc hình thành nhân
cách sinh v iê n .........................................................................................

86

3.2

Mức độ hứng thú, say mê của sinh viên trong học tập các môn LLCT

87

3.3

Mức độ hào hứng thực hiện các nhiệm vụ trên lớp của sinh viên......

88

3.4


Mức độ phấn khởi khi hiểu và lĩnh hội được nội dung các môn LLCT

90

3.5

Kết quả khảo sát việc lên lớp nghe giảng các môn LLCT của sinh viên

92

3.6

Mức độ chuấn bị bài trước khi đến lớp của sinh viên.........................

93

3.7

Mức độ tự giác và nỗ lực vươn lên trong học tập LLCT của sinh viên

94

3.8

So sánh mức độ biểu hiện thái độ học tập các môn LLCT của sinh
viên ba trư ờ n g ........................................................................................

3.9

98


Đánh giá về khối lượng kiến thức các môn LLCT so vớikhả năng
tiếp thu của sinh viên............................................................................

PL

3.10 Phương pháp giảng dạy các mơn lý luận chính trị...........................

PL

3.11 Tương quan trường và phương pháp được áp dụngtrong giảng dạy
các mơn lý luận chính trị.............................................................

PL

3.12 Hình thức thi hết mơn cho từng môn mà sinh viênmong muốn
nhất..........................................................................................................

PL

3.13 Cơ sở vật chất phục vụ học tập LLCT.............................................

PL

3.14 Đánh giá mức độ cung cấp giáo trình từng mơn LLCT....................

PL

3.15 Đánh giá về sự phục vụ của thư viện đối với các môn LLCT...........


PL

3.16 Kết quả học tập một số môn LLCT năm học 2013 - 2014 của sinh
viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.............................................

126


Biểu đồ

Trang

3.1

Thái độ học tập các môn LLCT của sinh viênHọc viện Báo chí và
95

3.2

Tuyên truyền.........................................................................................
Thái độ học tập các môn LLCT củasinh viên Học viện Kỹ thuật

96

3.3

quân sự...................................................................................................
Thái độ học tập các môn LLCT của sinh viênĐại học Kinh tế quốc
dân...............................................................................................


97

3.4

Mức độ chủ động trao đoi về nội dung môn học LLCT của sinh viên....

99

3.5

Mức độ nghiên cứu tài liệu LLCT của sinh viên.................................

101

3.6

Mức độ nghiên cứu tài liệu LLCT của sinh viên các trường...............

102

3.7

Đánh giá về tiến độ giảng dạy các môn LLCT so vớikhả năng tiếp

3.8

thu của sinh viên............................................................................
Đánh giá về kết cấu chương trình các mơn LLCT.........................

PL

PL

Đánh giá về việc kết hợp các phương phápgiảng dạy khác nhau
đối với các mơn LLCT.........................................................................

PL

3.9

3.10 Đánh giá về hình thức kiểm tra điều kiện các mơn LLCT..............

PL

3.11 Các hình thức thi hết mơn học LLCT.....................

PL

3.12 Hình thức to chức thi hết môn của từng trường................................

PL

3.13 Đánh giá mức độ sử dụng trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy
các môn LLCT.......................................................................................

PL

3.14 Đánh giá sự liên hệ kiến thức môn học với thực tiễn trong quá
trình giảng dạy LLCT...........................................................................

PL


3.15 Mục đích của nhu cầu học tập các mơn LLCT của sinh viên...........

PL


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được thơng
qua tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII (tháng 12/1991) đã khẳng định: “Chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam”. Để chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động,
chúng ta cần nghiên cứu sâu sắc, vận dụng sáng tạo, truyền bá sâu rộng và học tập
nghiêm túc. Chính luận điểm trên đã nói lên vai trị quan trọng việc học tập LLCT
của mọi công dân Việt Nam trong đó có sinh viên.
Học tập LLCT là một nội dung cơ bản và quan trọng trong chương trình
đào tạo đại học nhằm trang bị cho người học tri thức cơ bản, có hệ thống về lý
luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng. Từ
đó, sinh viên xây dựng được thế giới quan duy vật biện chứng, nhân sinh quan
cách mạng và phương pháp luận khoa học, nâng cao trình độ tư duy lý luận, bản
lĩnh chính trị và phẩm chất, đạo đức cách mạng. Học tập LLCT không chỉ giúp
cho sinh viên có khả năng nhận thức và tham gia cải tạo thế giới bằng việc hình
thành tư duy khoa học, thái độ tích cực trong hoạt động thực tiễn mà cịn giúp
người học có kỹ năng vận dụng những tri thức lý luận vào việc giải quyết những
vấn đề thực tiễn cách mạng nước nhà.
Học tập LLCT, sinh viên không chỉ nắm vững những nguyên lý, lý
luận, những quan điểm, tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh mà còn học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Để đạt mục đích đó,
ngồi việc nghe giảng trên lớp sinh viên phải có phương pháp phù hợp để tự

học, tự nghiên cứu và trước hết phải thực sự có nhu cầu muốn được học các
mơn LLCT và phải có điều kiện để nhu cầu đó được thực hiện.
Những năm gần đây, do tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ
quan, sinh viên các trường đại học ở Hà Nội, đặc biệt là sinh viên học tại các


trường đại học đào tạo các ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ, kém thiết tha hơn
đối với học tập LLCT. Một vấn đề lớn đặt ra là: giáo dục LLCT có cần thiết hay
khơng trong điều kiện đất nước và nền giáo dục nước ta đang tiến hành hội nhập
với thế giới và khu vực? Sinh viên có nhu cầu học tập LLCT hay khơng? Nếu có
nhu cầu học tập LLCT thì những điều kiện nào phải được đảm bảo để nhu cầu đó
được đáp ứng? Việc giảng dạy và học tập LLCT trong các trường đại học ở Hà
Nội và ở nước ta còn những bất cập nào? Làm thế nào để tạo lập nên các điều
kiện, kích thích, phát triển và đáp ứng tốt nhu cầu học tập LLCT của sinh viên
một khi nhu cầu đó xuất hiện.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương 8
khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo xác định: tạo chuyển
biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày
càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân.
Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng,
khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống
tốt và làm việc hiệu quả. Tuy nhiên, việc giảng dạy, học tập LLCT tại các trường
đại học ở nước ta hiện nay vẫn chưa đạt chất lượng, hiệu quả mà một trong những
nguyên nhân của nó là nhu cầu và điều kiện học tập của sinh viên còn nhiều bất
cập. Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đánh giá
“Chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục lý luận chính trị trong nhà trường
chậm đổi mới, chưa theo kịp trình độ phát triển và yêu cầu xã hội”[36, tr.37], việc
giảng dạy LLCT chưa cập nhật kịp thời những thành tựu mới nhất của khoa học
hiện đại, phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, việc áp dụng phương pháp giảng
dạy tích cực chưa được nhiều giảng viên vận dụng hiệu quả, khâu đánh giá kết quả

học tập chưa khoa học. Đánh giá, tổng kết thực trạng giáo dục LLCT trong các nhà
trường, ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Trung ương đã ban hành Kết luận 94-KL/TW
về việc tiếp tục đổi mới việc học tập LLCT trong hệ thống giáo dục quốc dân. Rõ
ràng, đổi mới giảng dạy LLCT, kích thích, phát triển, nâng cao nhu cầu học tập


LLCT cho sinh viên là một trong những vấn đề cấp thiết của giáo dục LLCT ở
nước ta hiện nay.
Để nâng cao chất lượng học tập LLCT, việc kích thích, phát triển nhu
cầu học tập và tạo lập các điều kiện thuận lợi nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu
cầu học tập lý luận chính trị cho sinh viên đóng vai trị rất quan trọng. Đó là
lý do chúng tơi lựa chọn đề tài “Nhu cầu và điều kiện học tập lý luận chính trị
của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay” cho Luận án tiến sĩ
Chính trị học chun ngành Cơng tác tư tưởng của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nhu cầu và điều kiện học
tập LLCT của sinh viên, xây dựng hệ thống giải pháp nhằm tạo lập, nâng cao
điều kiện học tập LLCT, kích thích, phát triển và đáp ứng nhu cầu học tập LLCT
của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ
- Xây dựng cơ sở lý luận về nhu cầu và điều kiện học tập LLCT của sinh
viên, phân tích mối quan hệ giữa nhu cầu học tập LLCT và điều kiện học tập
LLCT của sinh viên.
- Khảo sát, phân tích thực trạng nhu cầu và điều kiện học tập các môn học
LLCT của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội. Phát hiện và xác định cách
giải quyết những mâu thuẫn, những vấn đề đặt ra trong nhu cầu và điều kiện học
tập LLCT của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay.
- Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm tạo lập, nâng cao các điều kiện, kích
thích, phát triển và đáp ứng nhu cầu học tập LLCT của sinh viên các trường đạ i

học ở Hà Nội hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu và điều kiện học tập LLCT của sinh viên
các trường đại học ở Hà Nội hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu:


- Luận án chọn ba trường đại học đại diện cho khối trường KHXH&NV,
khối trường kỹ thuật, khối trường kinh tế, đó là Đại học Kinh tế quốc dân, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện Kỹ thuật quân sự. Đối tượng nghiên cứu
là sinh viên không thuộc các chuyên ngành LLCT.
- Thời gian nghiên cứu: Thực trạng được nghiên cứu từ năm 2012 đến
nay. Các giải pháp đề xuất có giá trị đến năm 2020.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận án là quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, của Đảng, Nhà nước ta về giáo dục và về công tác giáo
dục LLCT. Luận án còn kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học
trong và ngoài nước về nhu cầu và điều kiện học tập LLCT của sinh viên các
trường đại học.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy
vật lịch sử, Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học như:
phương pháp phân tích và tổng hợp, logic và lịch sử; phương pháp so sánh; các
phương pháp của khoa học công tác tư tưởng, tâm lý học, giáo dục học và xã hội
học như: khảo sát, xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS, phỏng vấn chuyên gia.
5. Đóng góp mới của luận án
- Hệ thống hóa và góp phần làm sáng rõ hơn lý luận về nhu cầu và điều
kiện học tập LLCT của sinh viên, đặc biệt là phân tích sáng rõ mối quan hệ giữa
nhu cầu và điều kiện học tập LLCT của sinh viên để làm cơ sở lý luận cho việc

xác định giải pháp tạo lập điều kiện, phát triển, nâng cao và đáp ứng nhu cầu
học tập LLCT của sinh viên Hà Nội;
- Khái quát, phân tích thực trạng, phát hiện những vấn đề đặt ra đối với
nhu cầu và điều kiện học tập LLCT của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội
hiện nay;


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Đề xuất và luận giải cơ sở khoa học của hệ thống các giải pháp nhằ m
thiết lập các điều kiện, phát triển và đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu học tập LLCT
của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho cán bộ nghiên cứu và giảng
dạy các bộ môn LLCT và cho những người quan tâm đến hoạt động dạy - học
LLCT.
- Kết quả nghiên cứu có thể được sử d ụng như là luận cứ khoa học cho
việc quản lý và tổ chức dạy - học các môn LLCT tại các trường đại học ở Hà
Nội nói riêng và các trường đại học, các trường chính trị cấp tỉnh trong cả nước
nói chung.
- Cung cấp luận cứ khoa học cho lãnh đạo các trường đại học đề ra chủ
trương, biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới quá trình dạy học LLCT và công tác giáo dục LLCT cho sinh viên.
7. Cấu trúc của luận án
Luận án được cấu trúc gồm: mở đầu, 4 chương, với 10 tiết, kết luận, danh
mục tài liệu tham khảo và phụ lục.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Các cơng trình nghiên cứu trong n ước về nhu cầu và điều kiện
học tập lý luận chính trị của sinh viên
1.1.1. Nghiên cứu về dạy học và nhu cầu học tập của sinh viên
Trong cơng trình nghiên cứu Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường, Phan Trọng Ngọ quan tâm đến hai vấn đề lớn:
- Giới thiệu về dạy học, lý thuyết tâm lý học về dạy học và mơ hình dạy
học hiện nay. Bàn về phương pháp dạy học, tác giả cho rằng: “Muốn đạt hiệu
quả cao trong dạy học phải trả lời được câu hỏi: phương pháp nào là phương
pháp tối ưu nhất để chuyển tải nội dung dạy học đến người học? Phương tiện
nào là tốt nhất”[87, tr.145].
- Giới thiệu các phương pháp dạy học đang được dùng trong nhà trường
hiện nay. Theo tác giả, hệ thống thứ bậc nhu cầu của A.Maslow cung cấp cho
người dạy nhiều gợi ý có giá trị để hiểu người học trong q trình học tập: “Thứ
nhất: có một hệ thống thứ bậc nhu cầu thúc đẩy việc học của học viên”; “Thứ
hai: tại những thời điểm nhất định trong quá trình học tập của mỗi cá nhân xuất
hiện một nhu cầu nổi trội, quy định và thúc đẩy việc học của cá nhân đó”[87,
tr.378-379].
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển tự học - Hội Khuyến học Việt Nam,
Nxb Đại học Sư phạm, năm 2002 đã phát hành tác phẩm Học và dạy cách học
do Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên. Trên cơ sở nghiên cứu về học, các nhà khoa
học đề xuất việc đổi mới về dạy. Cơng trình nghiên cứu này đã bàn đến chiến
lược học, học cái gì? “Phải học cách tư duy và rèn luyện những phẩm chất thuộc
phạm vi nhân cách con người thì mới đạt đến mục tiêu “kiến thức”, rồi từ đó mà
đi đến mục tiêu khác trong hàng chuỗi các mức tiến vô tận trong biển học mênh
mông”[109, tr.25] và cách thức học và dạy. Một trong 6 nguyên tắc then chốt của
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

việc dạy có hiệu quả là: gây hứng thú học cho người học, tác giả giải thích “Giáo
viên cần làm cho nội dung bài giảng trở nên hấp dẫn để kích thích hứng thú học
của người học, làm cho họ thích học; khi đó họ sẵn sàng học tập, dù có vất
vả”[109, tr.216].
Luận án tiến sĩ Nhu cầu học tập của sinh viên sư phạm của Hoàng Thị
Thu Hà (2003), nghiên cứu nhu cầu học tập của sinh viên sư phạm nhưng chưa
bàn đến điều kiện và kết quả của q trình học tập khi sinh viên có nhu cầu; từ
đó rút ra một số kết luận quan trọng về nhu cầu học tập của sinh viên sư phạm
theo cách tiếp cận tâm lý học. Những kết quả nghiên cứu trên là một trong
những tư liệu hữu ích để tác giả luận án triển khai sự nghiên cứu của mình.
Trong Luận án tiến sĩ Động cơ học tập của sinh viên sư phạm - Thực trạng
và phương pháp giáo dục (2004), Trần Thị Thìn đã nêu một số khái niệm về hoạt
động học tập: nhu cầu và nhu cầu học tập; hứng thú và hứng thú học tập. Từ các
khái niệm trên, tác giả đã nghiên cứu thực trạng động cơ học tập của sinh viên sư
phạm, đề xuất phương hướng và con đường cơ bản giáo dục động cơ học tập cho
sinh viên sư phạm.
Cơng trình khoa học Nhận thức, thái độ và thực hành của sinh viên với
phương pháp học tích cực (2007), Đại học Quốc gia Hà Nội do Nguyễn Quý
Thanh làm chủ nhiệm đề tài, qua phân tích kết quả khảo sát, cho rằng: giữa nhận
thức, xúc cảm và thực hành của sinh viên trong vấn đề học tích cực tồn tại một
mức độ chênh lệch nhất định.
Luận án Động cơ học tập của sinh viên (nghiên cứu trên sinh viên các
ngành KHKT) năm 2009, Dương Thị Kim Oanh đã phân tích các yếu tố tâm lý
phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của chủ thể, nó định hướng,
thúc đẩy và duy trì hoạt động của chủ thể nhằm chiếm lĩnh đối tượng đó. Tác giả
quan tâm đến mối quan hệ giữa nhu cầu, điều kiện, ý thức và hoạt động học tập

của sinh viên; một số nhân tố tác động tới nhu cầu học tập của sinh viên như nhân
tố chủ quan: niềm tin vào bản thân, hứng thú với ngành học, tinh thần trách nhiệm,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

khả năng kiểm soát bản thân... và nhân tố khách quan: gia đình, bạn bè, mơi
trường xã hội vĩ mô và môi trường học tập.
Trong bài viết Xây dựng mơi trường học tập tích cực cho sinh viên sư
phạm, Tạp chí Giáo dục số 1 (2008), Hồng Thanh Tú đã đưa ra một số giải
pháp xây dựng môi trường học tập cho sinh viên, chúng tôi chú ý giải pháp “Tạo
động lực học tập cho sinh viên một cách chung nhất, động lực học tập của sinh viên
được thể hiện ở thái độ tự nguyện, ở nhu cầu, mong muốn, sự thôi thúc tham gia và
thành công trong quá trình học tập”[111, tr.23].
Trong bài viết Động cơ học tập và những yếu tố tác động tới động cơ học
tập của người lớn, (2012), Tạp chí Giáo dục, số 2, Nguyễn Thị Mai Hà cho
rằng, nhu cầu là cơ sở của động cơ học tập, là một yếu tố rất quan trọng, chi
phối, thúc đẩy hoạt động học tập của con người để đạt được những mục đích
mong muốn: “Tạo ra sự liên hệ giữa việc học với nhu cầu của người học; Xây
dựng nội dung bài học chứa đựng nhiều cái mới, hấp dẫn, phương pháp dạy học
kích thích tính sáng tạo để tạo ra những cảm xúc tích cực ở người học”[49,
tr.20]. Theo tác giả, có 3 nhóm chính trong nhu cầu và động cơ học tập: nguyên
nhân thúc đẩy hoạt động học tập; thái độ chủ quan gắn với mục đích học tập;
hướng tới đối tượng hoạt động học tập .
Bài viết Để có một xã hội học tập (2005), Tạp chí Phát triển giáo dục, số
1, Lê Đức Phúc khẳng định: “Nhu cầu và động cơ là những hiện tượng tâm lý liên
quan chặt chẽ với nhau song lại là hai khái niệm không thể được hiểu như nhau.
Người có nhu cầu học, nhưng thiếu động cơ thì chẳng bao giờ thành cơng cả.

Ngồi ra, động cơ bên trong có vai trị vơ cùng quan trọng, quyết định hơn so với
động cơ bên n g o à i.”[91, tr.9], nhu cầu là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định
kết quả học tập của sinh viên.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.1.2. Nghiên cứu về giáo dục lý luận chính trị
1.1.2.1. Những cơng trình nghiên cứu về cơng tác giáo dục lý luận
chính trị
Trong cuốn sách Đổi mới cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ,
đảng viên ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, tác giả Vũ Ngọc Am trình bày về cơng tác giáo dục chính trị - tư tưởng với
việc nâng cao tính tự giác cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Quá trình đổi mới
nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục chính trị - tư tưởng cho cán bộ, đảng viên
nhằm chống “diễn biến hồ bình”.
Kỷ niệm 116 năm ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-2006), Ban
Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Nxb
Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách Hồ Chí Minh về cơng tác giáo dục lý luận
chính trị, xác định rõ nội dung phong phú, vị trí quan trọng, nhiệm vụ cao cả,
trách nhiệm học tập, nâng cao trình độ nhận thức chính trị, tư tưởng, đường lối,
chính sách của Đảng nhằm rèn luyện năng lực lãnh đạo, quản lý của người cán
bộ, đảng viên và tầ m quan trọng của giáo dục LLCT trong xây dựng Đảng và
chính quyền Nhà nước.
Trong tác phẩm Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí
Minh (2006) Nxb Chính trị quốc gia, Hồng Quốc Bảo trình bày ba phần chính:
phương pháp tuyên truyền và nguồn gốc của phương pháp tuyên truyền cách
mạng Hồ Chí Minh; những đặc trưng cơ bản trong phương pháp tuyên truyền

cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh; vận dụng phương pháp tuyên truyền cách
mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh để đổi mới phương pháp tuyên truyền của cán
bộ tư tưởng trong thời kỳ mới.
Năm 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội phát hành cuốn Hồ Chí Minh
với cơng tác giáo dục LLCT giới thiệu các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
về chủ nghĩa Mác-Lênin soi sáng con đường cách mạng Việt Nam, nhấn mạnh
đến nhiệm vụ xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đến

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

việc rèn luyện phẩm chất đạo đức của người đảng viên. Chủ tịch Hồ Chí Minh
xác định rõ về mặt nội dung và nhiệm vụ học tập LLCT; vấn đề để nâng cao
chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục LLCT.
Năm 2008, Ngô Văn Thạo chủ biên cuốn Phương pháp giảng dạy LLCT
do Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội phát hành. Các tác giả đã khái quát chung về
LLCT và giáo dục LLCT; một số vấn đề tâm lý và giáo dục học trong giảng dạy
LLCT, phẩm chất nghề nghiệp, nghệ thuật diễn giảng, kiểm tra, đánh giá trong
dạy học LLCT.
Trong cuốn Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo dục LLCT (2010)
của Phạm Huy Kỳ do Nxb Chính trị - Hành chính phát hành đã trình bày một số
vấn đề về lý luận và phương pháp của công tác nghiên cứu, giáo dục LLCT và
công tác nghiên cứu, biên soạn, giáo dục lịch sử Đảng bộ địa phương. Trong số
các phương pháp giảng dạy thường được sử dụng trong cơng tác giáo dục
LLCT, có phương pháp dạy học cùng tham gia (dạy học cộng tác), đáng chú ý
nhất trong phương pháp này là giảng dạy phải dựa vào nhu cầu của người học.
1.1.2.2. Đề tài khoa học về giáo dục lý luận chính trị
Đề tài KX 10-08 Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn khoa học MácLênin ở Việt Nam - Những vấn đề chung (2002) do Nguyễn Hữu Vui làm chủ

nhiệm, đã đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp trong giảng dạy các môn
khoa học Mác-Lênin hiện nay và đề ra những giải pháp cơ bản để đổi mới phương
pháp giảng dạy các môn khoa học này.
Đề tài KX 10 - 09B Đổi mới phương thức đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ giảng dạy và nghiên cứu lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
của Nguyễn Việt Chiến, đã đánh giá thực trạng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ giảng dạy, nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hiện
nay. Từ đó đề ra các giải pháp cơ bản để đổi mới phương thức đào tạo và bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Đề tài khoa học cấp bộ Đào tạo giảng viên các mơn khoa học Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền đáp ứng u cầu đổi
mới hiện nay (2008) do Hồng Đình Cúc là chủ nhiệm đã minh chứng luận
điểm: chất lượng đào tạo giảng viên các môn LLCT quyết định chất lượng đội
ngũ cán bộ giảng dạy LLCT và do đó chi phối q trình dạy - học các mơn khoa
học lý luận trong các trường đại học hiện nay.
Đề tài khoa học Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và công tác
giáo dục LLCT trong giai đoạn hiện nay (2008), Ngô Ngọc Thắng tập trung khái
quát những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và công
tác giáo dục LLCT.
Hai đề tài cấp Bộ mã B.08 - 22 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng
tác giáo dục LLCT trong hệ thống các trường chính trị nước ta giai đoạn hiện
nay (2008) và mã B.08 - 23 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vào
giáo dục LLCT trong giai đoạn hiện nay (2008) do Ngô Ngọc Thắng làm chủ

nhiệm đề tài, đã khái quát các luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về cơng tác
giáo dục LLCT, khảo sát thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo
dục vào công tác giáo dục LLCT hiện nay. Từ đó đưa ra giải pháp vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục LLCT vào giáo dục LLCT hiện nay.
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tình hình giảng dạy, học tập các môn khoa học
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng và chủ
trương, giải pháp cho thời gian tới (10-2007) của Ban Tuyên giáo Trung ương đã
nghiên cứu về đội ngũ giảng dạy các môn LLCT với tư cách là một trong những
yếu tố quan trọng, trực tiếp tác động đến chất lượng quá trình dạy và học.
Đề tài nghiên cứu khoa học Rà soát và đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung
một số nội dung giáo dục đạo đức công dân, Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh trong nhà trường ở từng cấp học, mã số KHBĐ-2003-20 của Ban
Khoa giáo Trung ương là một cơng trình nghiên cứu có mục tiêu tìm ra các giải

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

pháp, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học các môn LLCT, đạo đức công dân
trong các bậc học khác nhau.
Đề tài cấp Bộ Giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay
(2009) mã B.09-27 do Trần Thị Anh Đào làm chủ nhiệm đề tài đã làm rõ những
khái niệm LLCT, phân tích vai trò của giáo dục LLCT đối với sinh viên, đưa ra
những giải pháp, định hướng giáo dục LLCT cho sinh viên đúng đắn và khả thi.
1.2.2.3. Luận
cứu về ^giáo
• án nghiên
^5
9 dục

• lý
*/ luận
• chính trị•
Trong Luận án Hiệu quả giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại học
Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp (2000), Trần Hùng đã trình
bày, phân tích những vấn đề cơ bản về lý luận và hiệu quả công tác giáo dục
LLCT, đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục LLCT
cho sinh viên các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ phân tích thực
trạng giáo dục LLCT cho sinh viên và những vấn đề đặt ra, tác giả đề xuất yêu
cầu cấp bách cần phải đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy và chuẩn hóa
đội ngũ giảng viên LLCT ở các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh, khơi
dậy nhu cầu học tập của sinh viên.
Luận án tiến sĩ Đổi mới giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt
trong hệ thống chính trị cấp xã các tỉnh khu vực Nam Bộ (2003) của Lê Hanh
Thơng đã trình bày khái quát các vấn đề lý luận về giáo dục LLCT, khảo sát
thực trạng giáo dục LLCT cho cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp xã
khu vực Nam Bộ, đưa ra hệ thống các giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng
công tác giáo dục LLCT cho cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp xã.
Luận án tiến sĩ Quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể nhận thức
với việc phát huy vai trò chủ thể trong học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay
(2003) của Nguyễn Tiến Thủ đã phân tích quan hệ chủ thể và khách thể của q
trình nhận thức, mối quan hệ giữa chủ thể - khách thể trong quá trình học tập của
sinh viên Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm phát huy vai trị
chủ động, tích cực, sáng tạo của sinh viên trong quá trình nhận thức.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Luận án tiến sĩ của Hoàng Anh (2006), Giáo dục lý luận Mác-Lênin với
việc hình thành và phát triển nhân cách của sinh viên Việt Nam trong điều kiện
kinh tế thị trường hiện nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tiến hành
khảo sát thực trạng giáo dục LLCT trong sinh viên các trường đại học ở Hà Nội,
chỉ ra thực trạng và những vấn đề đặt ra trong giáo dục lý luận Mác -Lênin cho
sinh viên. Luận án đã đưa ra 4 giải pháp có ý nghĩa lý luận và thực tiễn nhằ m
phát huy vai trò của giáo dục LLCT trong việc phát triển nhân cách sinh viên
hiện nay.
Luận án tiến sĩ của Lương Ngọc Vĩnh (2012), Hiệu quả cơng tác giáo dục
chính trị - tư tưởng trong Học viên các học viện quân sự ở nước ta hiện nay.
Trên cơ sở khảo sát thực trạng sự tương quan giữa kết quả với mục đích và sử
dụng nguồn lực cơng tác giáo dục chính trị - tư tưởng trong học viên các Học
viện Quân sự, Luận án khái quát được các mâu thuẫn cần giải quyết và đề xuất
các giải pháp giải quyết mâu thuẫn để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính
trị - tư tưởng cho học viên các học viện quân sự nước ta.
1.1.2.4. Các bài báo khoa học
Đinh Xuân Khoa (2003), với bài viết Đổi mới phương pháp dạy học đại
học - những khó khăn và giải pháp, Tạp chí Giáo dục, (48); Lê Bình
(2004), Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị, Tạp
chí Lý luận chính trị (3); Trần Văn Phịng (2004), Sự thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn trong quá trình hình thành triết học Mác, Tạp chí Lý luận chính
trị, (1); Nguyễn Văn Hiền (2005), Về phương pháp so sánh trong dạy học các
khoa học Mác-Lênin, Tạp chí Giáo dục (110); Lê Hữu Nghĩa (2005), Đấu
tranh phê phán các quan điểm sai trái, thù địch - một nhiệm vụ quan trọng và
cấp bách hiện nay, Tạp chí Cộng sản, (15); Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh
Hùng (2005), Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường đại học, Tạp chí
Giáo dục, (20); Trần Thị Anh Đào (2006), Thực trạng về nhận thức chính trị tư tưởng của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay, Tạp chí Lý

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

luận chính trị và Truyền thơng, (11); Đào Duy Quát (2006), “Đổi mới toàn diện,
nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác giáo dục lý luận chính trị trong tình
hình mới, Tạp chí Tư tưởng - Văn hố, (6); Vũ Thị Hoa (2006), Vận dụng Tư
tưởng Hồ Chí Minh vào đổi mới phương pháp giảng dạy Lý luận chính trị tại
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục Lý luận, (11);
Mạch Quang Thắng (2008), Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về LLCT
theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Tạp chí Tuyên giáo, (11); Nguyễn Thị Kim
Hoa (2009), Bồi dưỡng chính trị tư tưởng cho thanh niên trong trường học, Tạp
chí Tuyên giáo, (2); Nguyễn Tiến Hoàng (2009), Vài nét về thực trạng và giải
pháp tiếp tục đổi mới công tác nghiên cứu lý luận chính trị”, Tạp chí Tuyên
giáo, (9); Trần Văn Bính (2009), Giải pháp đấu tranh với những biểu hiện suy
thối tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, Tạp chí
Tuyên giáo, (5); Bùi Đình Phong (2009), Vị trí, vai trị của phương thức giáo
dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhiệm vụ giáo dục thanh niên, Tạp chí Tuyên
giáo, (9); Nguyễn Thành Khải (2009), Đổi mới phương pháp giảng dạy ở Học
viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận chính
trị, (9); Nguyễn Cơng Hưng (2010), Để thực hiện tốt chương trình đổi mới giáo
dục lý luận Mác-Lênin ở trường đại học và cao đẳng, Tạp chí Tuyên giáo, (6);
Đặng Thị Nhiệt Thu (2010), Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận chính trị
trong các trường đại học và cao đẳng, Tạp chí Khoa học chính trị, (3); Hồng
Thao (2011), Để nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục lý luận chính trị trong các
trường trung cấp cơng an tại Hà Nội, Tạp chí Tun giáo, (9); Vũ Ngọc Am
(2011), Hiệu quả và tiêu chí đánh giá hiệu quả cơng tác giáo dục lý luận chính
trị, Tạp chí Tun giáo, (11)...
Các cơng trình khoa học trên đã nghiên cứu về đổi mới nội dung, phương
pháp giảng dạy LLCT cho cán bộ, đảng viên và xác định rõ vai trò, năng lực,
phẩm chất của đội ngũ giảng viên LLCT với việc nâng cao chất lượng, hiệu quả

công tác giáo dục LLCT trong tình hình mới. Mặc dù khơng trực tiếp bàn về nhu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cầu và điều kiện học tập LLCT của sinh viên, nhưng những kiến giải của các
nhà khoa học là chỉ dẫn quý báu cho chúng tôi khi nghiên cứu nhu cầu và điều
kiện học tập LLCT của sinh viên ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội.
1.1.3. Nghiên cứu về giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên và nhu
cầu, điều kiện học tập lý luận chính trị của sinh viên
Đây là nội dung chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ.
Trong phạm vi bao qt của chúng tơi, có rất ít cơng trình khoa học trực tiếp bàn
về nhu cầu và điều kiện học tập LLCT của sinh viên, hoặc nếu có, thì nhu cầu ấy
được nhìn nhận từ các góc độ khác nhau của các lĩnh vực khác nhau.
Dưới góc nhìn tâm lý học, đề tài Nhu cầu và thái độ học tập các mơn lý
luận chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay (2009) của Trần Thị Minh Ngọc
đã nghiên cứu về nhu cầu và thái độ học tập của sinh viên, xác định rõ vai trò của
việc học tập LLCT trong các trường đại học. Qua khảo sát thực trạng nhu cầu,
thái độ học tập LLCT của sinh viên trong các trường đại học nước ta, tác giả đã
đưa ra một số phương pháp nhằm đáp ứng nhu cầu, hình thành, nâng cao thái độ
học tập các mơn LLCT cho sinh viên. Đề tài đã phân tích hệ thống thứ bậc nhu
cầu của A. Maslow theo sơ đồ cấu trúc kim tự tháp và chứng minh nhu cầu là một
hiện tượng có thực ln ln gắn bó với q trình phát triển, tiến hóa của con
người và xã hội lồi người. Trong đó, nhu cầu sinh học là phổ biến nhất, bao trùm
mọi thành viên trong xã hội, là nhu cầu thiết thực của con người.
Liên quan đến nhu cầu và điều kiện học tập LLCT của sinh viên, nhiều
nhà khoa học nghiên cứu những phương diện khác nhau như: nội dung, phương
pháp, chất lượng, hiệu quả... giáo dục LLCT; đội ngũ giảng viên, hứng thú và

điều kiện học tập của sinh v iê n . Có thể khái qt các cơng trình nghiên cứu đó
theo các hướng sau:
Các cơng trình nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy - học LLCT:
Đề tài Rà soát và đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung một số nội dung giáo
dục đạo đức cơng dân, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhà

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trường ở từng cấp học (2003) của Ban Khoa giáo Trung ương đã nghiên cứu
thực trạng và giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy các
môn đạo đức công dân, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh....
Hội thảo khoa học Thực trạng và giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng
giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
trong các trường đại học và cao đẳng của Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
tổ chức năm 2003. Tại Hội thảo, các nhà khoa học đã phân tích, đánh giá thực
trạng giảng dạy khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đề xuất giải pháp
nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các mơn LLCT.
Trong cơng trình Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn
Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường đại học (2004) do Nguyễn
Duy Bắc chủ biên, trên cơ sở mơ tả và phân tích thực trạng giảng dạy, học tập
các bộ môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại
học ở Hà Nội từ năm 1995 đến 2004, nhóm tác giả đề xuất các giải pháp nhằ m
nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ
Chí Minh trong thời gian tới.
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quán triệt, vận dụng quan điểm Đại hội Đảng
lần thứ X vào giảng dạy các môn lý luận chính trị (2007) của Đại học Quốc gia
Hà Nội với 58 bài tham luận tập trung vào một số lĩnh vực: nghiên cứu, cập nhật

các Nghị quyết của Đảng - điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng giảng
dạy các môn LLCT; quán triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng
Cộng sản Việt Nam lần thứ X vào giảng dạy các môn LLCT.
Nhằm đưa ra các định hướng lớn và giải pháp tổng thể nâng cao chất
lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh trong các trường đại học, cao đẳng năm 2007, Ban Tuyên giáo Trung ương
đã thực hiện đề tài NCKH Tình hình giảng dạy, học tập các mơn khoa học Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học và cao đẳng và chủ
trương, giải pháp cho thời gian tới.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong đề tài Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác
Lênin ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận chung, Nguyễn Hữu Vui đã trình bày
tổng quát về đội ngũ giảng viên lý luận Mác - Lênin; những phương pháp giảng
dạy truyền thống mà đội ngũ giảng viên lý luận thường sử dụng. Theo tác giả,
muốn đổi mới phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin hiệu quả
thì việc đầu tiên là phải đổi mới tư duy, nhận thức của đội ngũ giảng viên về
phương pháp giảng dạy, về sự cần thiết phải đổi mới phương pháp. Vì vậy, cần
thường xuyên bồi dưỡng nâng cao năng lực nhận thức, năng lực chun mơn
cho đội ngũ giảng viên từ đó tác động tích cực ngược lại thúc đẩy đổi mới
phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin.
Năm 2011, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tổ chức Hội thảo Đổi
mới phương pháp giảng dạy và học tập các mơn học chun ngành Giáo dục
chính trị ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, với 16 tham luận ở các góc độ tiếp
cận khác nhau nhưng tập trung vào đổi mới dạy học các môn khoa học LLCT;
dạy học với việc nâng cao ý thức tự học các môn LLCT cho sinh viên; kỹ năng
tự học các môn LLCT... Tác giả Trần Thị Minh Ngọc đã xác định rõ tầm quan

trọng của hoạt động tự học của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
“Tự học, tự đào tạo quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục. Tự học sẽ
giúp sinh viên chuyển hóa kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm của bản thân.
Q trình chuyển hóa này phải do chính sinh viên là người thực hiện”[57, tr.4].
Nhiều bài viết tập trung nghiên cứu việc sử dụng phương tiện hiện đại trong
giảng dạy các môn LLCT, phương pháp học tập các môn LLCT.
Các nhà khoa học rất quan tâm đến nguồn thông tin, tư liệu khoa học
trong việc nâng cao chất lượng dạy - học LLCT. Trong tham luận Khai thác và
sử dụng thông tin phục vụ cơng tác nghiên cứu và giảng dạy lý luận chính trị
(2006), Tạp chí Giáo dục lý luận, số 3, Đồn Triệu Long cho rằng: “Như vậy,
nguồn thông tin để chúng ta khai thác là không thiếu, nhưng khai thác như thế

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nào để đạt hiệu quả cao nhất, phục vụ thiết thực vào cơng tác của mình”[74,
tr.56].
Trong tham luận Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận chính trị trong
các trường đại học và cao đẳng, Đặng Thị Nhiệt Thu cho rằng: để nâng cao hiệu
quả giảng dạy LLCT, ngoài việc đổi mới phương pháp, nội dung, giảng viên
phải thực hiện nghiêm túc một số nguyên tắc: đảm bảo sự thống nhất giữa tính
khoa học, tính giáo dục và định hướng chính trị trong dạy - học LLCT; đảm bảo
sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của giảng viên với vai trị tự giác, tích cực,
độc lập của sinh viên.
Tham luận Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận chính trị của Nguyễn
Phước Dũng khẳng định: “Mỗi phương pháp giảng dạy đều có ưu thế riêng...
trong q trình giảng dạy, giảng viên phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp với
nội dung chương trình, với đối tượng, tạo sự kết hợp linh hoạt giữa các phương

pháp để bài giảng sinh động. Có phương pháp chủ cơng, phương pháp hỗ trợ, đan
xen. Trong giảng dạy, việc xác định phương pháp nào là chủ cơng khơng phải là
giảng viên thích hay khơng thích mà do tính chất của bài giảng, đối tượng quy
định”[41, tr.59-69].
Nghiên cứu nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên LLCT, các nhà khoa
học bàn đến vấn đề xây dựng đội ngũ giảng viên LLCT của thời đại mới, quan
tâm đến công tác đào tạo giảng viên lý luận qua các tham luận:
Đề tài Đào tạo giảng viên các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ
Chí Minh ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay
của Hoàng Đình Cúc đã minh chứng luận điểm: chất lượng giảng viên LLCT
quyết định chất lượng giảng dạy LLCT, chất lượng đội ngũ sinh viên sẽ làm
công tác giảng dạy LLCT và chi phối q trình dạy - học các mơn LLCT trong
các trường đại học hiện nay.
Luận án Vấn đề chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị trong các
trường đại học, cao đẳng ở nước ta hiện nay (2012) của Vũ Thanh Bình đã làm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×