Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Hoạt động quan hệ công chúng của ủy ban nhân dân các phường trên địa bàn quận cầu giấy trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

LÊ THANH HƢƠNG

HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA
ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN CẦU GIẤY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

LÊ THANH HƢƠNG

HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA
ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN CẦU GIẤY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành : Quan hệ công chúng


Mã số

: 60 32 01 08

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS. Lƣu Văn An

HÀ NỘI - 2017


Luận văn đã được sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ.
Hà Nội, ngày…… tháng…..năm 2017
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có xuất xứ rõ ràng. Những kết
luận trong luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ cơng trình nào.
Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2017
Tác giả

Lê Thanh Hƣơng


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các giảng viên tại

Học viện Báo chí và Tun truyền nói chung và các giảng viên Khoa Quan hệ
cơng chúng và Quảng cáo nói riêng, đã hết lịng truyền thụ cho chúng tơi
những kiến thức và kinh nghiệm q báu, giúp tơi có một nền tảng kiến thức
vững vàng để hồn thành tốt cơng việc học tập và nghiên cứu trong suốt thời
gian vừa qua.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS Lưu Văn
An, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tơi tận tình trong suốt
q trình thực hiện cơng trình nghiên cứu này.
Luận văn: Hoạt động quan hệ công chúng của Ủy ban nhân dân các
phường trên địa bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn hiện nay là kết quả
nghiên cứu để UBND các phường trên địa bàn quận Cầu Giấy nói riêng và cả
nước nói chung nghiên cứu và ứng dụng hoạt động QHCC nhằm thiết lập,
duy trì và phát triển mối quan hệ lâu dài với các nhóm cơng chúng trong việc
quảng bá hình ảnh UBND phường hướng đến mục đích cuối cùng là nâng cao
vai trị, hình ảnh của UBND góp phần gìn giữ mối quan hệ lâu dài, tốt đẹp
giữa UBND phường và quần chúng nhân dân.
Mặc dù đã rất nỗ lực và cố gắng, song chắc chắn luận văn vẫn còn thiếu
sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô, bạn bè và các bạn đồng
nghiệp để đề tài ngày càng hoàn thiện và là một tài liệu hữu ích giúp nâng cao
hiệu quả hoạt động QHCC của UBND các phường trên địa bàn quận Cầu
Giấy nói riêng và Hà Nội nói chung trong thời gian tới.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Lê Thanh Hƣơng


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

PR


: Public Relations (QHCC)

UBND

: Ủy ban nhân dân

HĐND

: Hội đồng nhân dân

QHCC

: Quan hệ công chúng

NXB

: Nhà xuất bản

ĐH

: Đại học



: Cao đẳng

TDTT

: Thể dục thể thao



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ
CÔNG CHÚNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG .............................. 9
1.1. Về hoạt động quan hệ công chúng ................................................. 9
1.2. Về Ủy ban nhân dân phường ........................................................ 19
1.3. Cấu trúc hoạt động quan hệ công chúng của Ủy ban nhân phường ... 27
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU
GIẤY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ........................................................ 38
2.1. Những nhân tố tác động đến hoạt động quan hệ công chúng của Ủy
ban nhân dân phường trên địa bàn quận Cầu Giấy hiện nay ............... 38
2.2. Thực trạng hoạt động quan hệ công chúng của Ủy ban nhân dân
phường ở quận Cầu Giấy. ................................................................... 47
2.3. Những vấn đề đặt ra về hoạt động quan hệ công chúng của Ủy ban
nhân dân các phường ........................................................................... 65
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN
PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY HIỆN NAY ...................... 70
3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quan hệ công chúng của Ủy
ban nhân các phường trên địa bàn quận Cầu Giấy trong thời gian tới... 70
3.2. Những kiến nghị, đề xuất ............................................................. 79
KẾT LUẬN ................................................................................................... 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 84
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 89


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Hình 2.1: Một số hình ảnh về các hoạt động Ủy ban nhân dân phường tổ chức ... 58
Biểu đồ 2.1: Ấn tượng của công chúng về Ủy ban nhân dân phường ............59
Biểu đồ 2.2: Tư cách, đạo đức, tác phong của lãnh đạo Ủy ban nhân dân phường.....60
Biểu đồ 2.3: Tư cách, đạo đức, tác phong của các cán bộ Ủy ban nhân dân phường ...61
Biểu đồ 2.4: Trách nhiệm với công việc của cán bộ Ủy ban nhân dân phường ... 62
Biểu đồ 2.5: Năng lực chuyên môn cán bộ Ủy ban nhân dân phường ...........62
Biểu đồ 2.6: Thời gian giải quyết công việc của Ủy ban nhân dân phường ...63
Biểu đồ 2.7: Mức độ tham gia những hoạt động của Ủy ban nhân dân phường
tổ chức ......................................................................................64
Biểu đồ 2.8: Mức độ hài lòng với cách thức làm việc của Ủy ban nhân dân phường ...64

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đang thực hiện công cuộc đổi mới,
trong đó có Đảng và Nhà nước đang thực hiện cải cách tồn diện nền hành
chính quốc gia hướng tới mục tiêu: Xây dựng một nền hành chính hiện đại,
trong sạch, vững mạnh, tiết kiệm, chuyên nghiệp, phục vụ nhân dân ngày
càng tốt hơn. Để thực hiện tốt các mục tiêu nêu trên các cấp, các ngành cần
thực hiện đồng loạt nhiều hoạt động khác nhau. Trong đó các cấp, các ngành
cần thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền cải cách hành chính nhằm
nâng cao nhận thức của chính cán bộ, cơng chức và người dân. Điều đó cho

thấy, quan hệ cơng chúng (QHCC) được ứng dụng trong hoạt động của các cơ
quan hành chính Nhà nước là rất lớn.
Ủy ban nhân dân (UBND) phường là cơ quan hành chính Nhà nước ở
địa phương, có vị trí, vai trị hết sức quan trọng trong hệ thống chính trị ở
nước ta. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động của UBND phường còn chưa được
chuyên sâu, thiếu ổn định về nhân sự; tình trạng lãng phí, hình thức trong hoạt
động quản lý vẫn phổ biến. Bên cạnh đó, trình độ, năng lực của đội ngũ cán
bộ chính quyền phường hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Điều
này đã gây khơng ít khó khăn cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của chính quyền cấp cơ sở. Đó cũng là nguyên nhân làm giảm sút hiệu
lực quản lý của Nhà nước, làm xói mịn lịng tin của nhân dân đối với Đảng,
với chính quyền. Trong quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi
xướng và lãnh đạo, nhiều cán bộ xã, phường đã bộc lộ sự bất cập, hụt hẫng về
kiến thức quản lý trong điều kiện nền kinh tế thị trường vừa có hợp tác, vừa
có cạnh tranh. Một bộ phận cán bộ xã, phường sa sút về phẩm chất chính trị,
thiếu sự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, ý chí tổ chức, kỷ luật kém.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
Quận Cầu Giấy được thành lập ngày 01-9-1997 trên cơ sở tồn bộ diện
tích tự nhiên và dân số của 2 thị trấn: Cầu Giấy, Nghĩa Tân, và 5 xã Dịch
Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa, Mai Dịch, Nghĩa Đơ. Với diện tích 12,4 km2,
dân số hiện nay gần 300.000 người và 8 đơn vị hành chính cấp phường gồm
các phường Quan Hoa, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Dịch Vọng, Yên
Hòa, Trung Hòa và riêng phường Dịch Vọng Hậu ( được thành lập tháng
5/2005, tách từ 2 phường Quan Hoa và Dịch Vọng). Chính quyền phường ở

quận Cầu Giấy được tổ chức đầy đủ cả Hội đồng nhân dân (HĐND) và
UBND phường để thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành các lĩnh vực kinh tế,
xã hội – An ninh quốc phòng. Trong những năm qua, quận uỷ Cầu Giấy và
đảng uỷ các phường rất quan tâm việc đổi mới phương thức lãnh đạo trên các
mặt công tác giúp cho hoạt động của hệ thống chính trị của các phường hoạt
động có hiệu quả hơn.
Tuy nhiên cũng giống như các Quận khác trong thành phố Hà Nội,
Cầu Giấy đang phải đối mặt với những thách thức trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội, giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính quyền với người
dân như: Làm sao để xây dựng hình ảnh, uy tín của mình trước dân; Làm thế
nào để cùng nhau đưa Luật, văn bản dưới Luật đến với người dân và trở
thành một nguồn lực cho sự phát triển bền vững của Quận?
Qua khảo sát thực tế và nghiên cứu tài liệu tôi thấy, đề tài hoạt động QHCC
trong cơ quan hành chính cấp phường chưa nhiều người nghiên cứu, đặc biệt ở
quận Cầu Giấy. Vì vậy, tơi lựa chọn vấn đề “Hoạt động quan hệ công chúng của
Ủy ban nhân dân các phường trên địa bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn hiện
nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quan hệ công chúng, tôi hy vọng sẽ
phần nào giải đáp được những vấn đề nêu trên. Đây là một đề tài cần được nghiên
cứu kỹ lưỡng, tìm hiểu, phân tích và xem xét trên cơ sở khoa học; là một việc làm
cần thiết và có ý nghĩa thời sự, thực tiễn cao.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ cơng chúng
(PR) trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng mà ngày càng có nhiều

cá nhân và tổ chức quan tâm nhiều hơn tới ngành nghề này. QHCC trở thành
đối tượng nghiên cứu hấp dẫn của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu truyền
thông bởi tính mới mẻ và hiện đại của nó.
Thứ nhất, nhóm cơng trình về quan hệ cơng chúng
- Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng - những kiến thức cơ
bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội. Cuốn sách đề cập những vấn đề cơ bản về thông
tin, nhà báo và hoạt động truyền thông trong cơ chế thị trường. Các nội dung
này được tác giả vận dụng trong việc xây dựng kế hoạch tuyền thơng xây
dựng hình ảnh cá nhân, trong mối quan hệ giữa người lãnh đạo với báo giới.
- Khoa quan hệ công chúng và Quảng cáo (2006), PR lý luận và ứng
dụng, NXB Thông tin và truyền thông. Cơng trình đã vạch rõ lý luận cơ bản
về hoạt động quan hệ công chúng từ lý thuyết truyền thông. Trong phần 2 của
tài liệu có tập trung phân tích, nghiên cứu về mối quan hệ với giới truyền
thông một cách tổng hợp, đầy đủ. Trên cơ sở này, các trường đại học sẽ vận
dụng hợp lý vào kế hoạch quan hệ với giới báo chí tùy theo tình hình cụ thể
của từng đơn vị.
- Đinh Thị Thúy Hằng (2007), PR kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp,
NXB Lao động xã hội. Cơng trình này nghiên cứu các hoạt động quan hệ công
chúng chuyên nghiệp và nhấn mạnh đến tính thực tiễn của quan hệ cơng chúng.
- Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Hồng quế (2009), Truyền thông đại chúng
trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị - Hành
chính. Cuốn sách đã tập trung làm rõ thực trạng hoạt động truyền thông đại chúng
trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện nay. Qua đó, xem xét một
cách tổng hợp vị trí, vai trị của truyền thơng đại chúng trong công tác thông tin đối
ngoại và đề xuất các biện pháp cụ thể góp phần đẩy mạnh hoạt động và nâng cao
hơn nữa hiệu quả thiết thực của truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
ngoại của Việt Nam trong bối cảnh đất nước ta đang chủ động và tích cực hội nhập
ngày càng sâu rộng với khu vực và thế giới.
- Đinh Thị Thúy Hằng (2010), Ngành PR tại Việt Nam, NXB Lao động
xã hội. Cơng trình đề nghiên cứu về hoạt động quan hệ công chúng trong các
cơ quan công quyền, từ đó rút ra những bài học ứng dụng hoạt động quan hệ
công chúng hiệu quả trong các tổ chức nhà nước.
- Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng hiện đại, NXB
ĐHQG, Hà Nội. Cuốn sách bổ sung những kiến thức lý luận cơ bản về báo
chí và truyền thơng hiện đại được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Từ
đó, người đọc có thể hiểu một cách cặn kẽ và sâu sắc về vai trò và tác động
của truyền thông đại chúng tới đời sống xã hội.
- Phạm Minh Sơn (2011), Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại công chúng
của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, NXB Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
- Dan Schawbel (2012), Thương hiệu cá nhân Tôi 2.0, NXB Trẻ, TP
Hồ Chí Minh. Cuốn sách mơ tả lịch sử của việc xây dựng thương hiệu cá
nhân; việc sử dụng internet và các phương tiện truyền thơng mới trong xây
dựng hình ảnh cá nhân.
- Jean Charron (2013), Mối quan hệ giữa giới báo chí với những người
làm quan hệ cơng chúng (Relations between journalists and public relations
practitioners), Đại học Laval, Canada đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa các
nhà báo và những người làm PR trong việc thúc đẩy và hợp tác.
- Phạm Minh Sơn, Nguyễn Minh Hùng (2013), Hoạt động quan hệ
công chúng trong phát triển du lịch ở Tỉnh Thanh Hóa, NXB Học viện Báo
chí và Tun truyền. Cơng trình đã ghiên cứu rút ra kết luận về vai trò, hiệu
quả hoạt động QHCC trong xúc tiến, quảng bá, xây dựng uy tín, hình ảnh đối
với sự phát triển của ngành Du lịch tỉnh Thanh Hoá. Trên cơ sở đó đề xuất

một số phương hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động
QHCC, xây dựng QHCC trở thành một hoạt động chuyên nghiệp trong cơ
quan nhà nước tại Thanh Hoá.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
- Nguyễn Thị Hồng Nam, Chu Khánh Phương (2014), Hoạt động
quảng bá hình ảnh lực lượng Cơng an nhân dân Việt Nam, NXB Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
- Nguyễn Ngọc Oanh, Đào mai Trinh (2014), Hoạt động quan hệ công
chúng về trẻ em của các tổ chức phi chính phủ Quốc tế ở Việt Nam, NXB Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Trương Ngọc Nam, Hà Tự Nhiên (2015), Ứng dụng quan hệ công
chúng trong hoạt động lãnh đạo quản lý ở UBND cấp huyện của tỉnh Thanh
Hóa hiện nay, NXB Học viện Báo chí và Tun truyền. Cơng trình đã làm
sáng tỏ thực trạng PR trong công tác lãnh đạo quản lý và sự cần thiết phải ứng
dụng PR trong lãnh đạo, quản lý ở UBND cấp huyện hiện nay, đề xuất một số
giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PR phục vụ công tác lãnh
đạo quản lý ở UBND cấp huyện tỉnh Thanh Hóa.
- Luân Thùy Dương, Nguyễn Duy Sơn (2015), Ứng dụng quan hệ công
chúng trong các hoạt động đối ngoại của Đồn Thanh Niên Cộn Sản Hồ Chí
Minh, NXB Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Nguyễn Thanh Xuân, Nguyễn Đức Dũng (2015), Hoạt động quan hê
công chúng của Ban tơn giáo chính phủ, NXB Học viện báo chí và Tuyên
truyền.
- Nguyễn Thành Lợi, Đỗ Thị Thu Huyền (2015), Ứng dụng PR trong

quảng bá hình ảnh Đài phát thanh - Truyền hình Hà Nội hiện nay, NXB Học
viện Báo chí và Tun truyền.
- Hồng Văn Quang, Phùng Thế Anh (2016), Truyền thơng nội bộ
trong xây dựng văn hóa tổ chức tại kênh truyền hình VOV, NXB Học viện
Báo chí và Tun truyền.
Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu về quan hệ công chúng trong
các tổ chức, doanh nghiệp
- Jim R. Macnamara (2003), Tác động của PR đến truyền thông (The
impact of PR on the Media), đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học công nghệ
Sydney, Úc. Đề tài đã xem xét các mối quan hệ giữa truyền thông và PR trong

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
đó có nhấn mạnh đến vai trị mối quan hệ giữa báo chí và PR trong doanh
nghiệp. Trong đó, các cách thức tạo mối quan hệ tốt giữa doanh nghiệp và báo
chí được tác giả tập trung khai thác.
- Sharmini A/P S. Rama Krishnan (2007), Vai trò của quan hệ cơng
chúng báo chí trong các tập đồn, Luận văn thạc sĩ truyền thông, Đại học
Sains Malaysia. Luận văn đề cập tổng quan về mối quan hệ giữa PR doanh
nghiệp và truyền thơng, trong đó định hướng và phát triển các phương thức
xây dựng và duy trì mối quan hệ phát triển bền vững.
- Đinh Công Tiến (2008), Tiếp thị bằng quan hệ công chúng, Chương
12, Nxb Thống kê đã trình bày rõ nét sự thay đổi của bối cảnh truyền thông và
những cách thức quảng bá hiệu quả của tổ chức đối với giới báo chí.
- Phan Thị Thanh Huệ (2013), Quan hệ công chúng trong các khu di
tích lịch sử, văn hóa, luận văn thạc sỹ quan hệ cơng chúng, Học viện Báo chí

và Tun truyền.
- Nguyễn Thị Thu Giang (2013), Truyền thơng quảng bá hình ảnh Vịnh
Hạ Long qua báo mạng điện tử năm 2013, Luận văn thạc sỹ quan hệ cơng
chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Viện nghiên cứu Báo chí và Truyền thơng, tài liệu nghiên cứu Học viện
Báo chí và Tun truyền do một số cán bộ tham gia nghiên cứu đề tại của cơ quan
chủ trì (2013), Cơ sở lý luận và thực tiễn của truyền thông liên quan đến chương
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới ở nước ta hiện nay .
Tuy nhiên, tiếp cận các tài liệu trên, cho thấy phần lớn các công trình
nghiên cứu tập trung khai thác hoạt động quan hệ cơng chúng dưới nhiều góc
độ lý luận truyền thơng khác nhau. Đến nay, chưa có cơng trình nào nghiên
cứu một cách hệ thống và đề cập rõ nét đến hoạt động quan hệ công chúng
trong Ủy ban nhân dân phường.
Với đề tài: “Hoạt động quan hệ công chúng của Ủy ban nhân dân các
phường trên địa bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn hiện nay” người viết
không chỉ đề cập đến các vấn đề lý luận, khái quát chung về hoạt động quan

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
hệ cơng chúng mà cịn đi vào phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động này ở
các UBND phường trên địa bàn quận Cầu Giấy.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích:
Trên cơ sở hệ thống những vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng hoạt
động QHCC của UBND một số phường trên địa bàn quận Cầu Giấy, tác giả
đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này của

UBND các phường trên địa bàn quận Cầu Giấy trong thời gian tới.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa, làm rõ một số vấn đề lý luận về hoạt động QHCC của
UBND phường.
- Khảo sát thực trạng hoạt động QHCC của một số UBND phường trên
địa bàn quận Cầu Giấy và nêu rõ những vấn đề đặt ra.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động QHCC của UBND các phường trên địa bàn Quận Cầu Giấy trong thời
gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động QHCC của UBND
phường trên địa bàn Quận Cầu Giấy
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động QHCC của UBND
phường ở quận Cầu Giấy từ năm 2016 đến nay.
- Phạm vi khảo sát: UBND các phường: Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu,
Nghĩa Tân
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của đề tài là chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, quan điểm của Đảng ta về chính quyền cấp cơ sở, về hoạt động xây
dựng hình ảnh cơ quan quan nhà nước; một số lý thuyết hiện đại về hoạt động
QHCC của cơ quan nhà nước

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
Phương pháp luận của đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể là: Logic và lịch

sử, phâ tích và tổng hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu tài liệu, quan sát thực
tiễn, điều tra xã hội học...
6. Ý nghĩa lý luận và tính thực tiễn của đề tài
6.1. Về lý luận
Những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung lý luận về
hoạt động QHCC của các cơ quan Nhà nước.
6.2. Về thực tiễn
Kết quả nghiên cứu là cơ sở để UBND các phường trên địa bàn quận
Cầu Giấy nói riêng và cả nước nói chung nghiên cứu và ứng dụng hoạt động
QHCC để thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ lâu dài với các nhóm
cơng chúng trong việc quảng bá hình ảnh UBND phường hướng đến mục
đích cuối cùng là nâng cao vai trị, hình ảnh của UBND góp phần gìn giữ mối
quan hệ lâu dài giữa cơ quan UBND và quần chúng nhân dân.
7. Kết cấu nội dung cần nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham
khảo, đề tài được kết cấu gồm 3 chương, 8 tiết.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ
CÔNG CHÚNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƢỜNG
1.1. Về hoạt động quan hệ công chúng
1.1.1. Khái niệm hoạt động, quan hệ công chúng, hoạt động quan hệ
công chúng
* Khái niệm hoạt động

Theo sinh lý học, hoạt động là sự tiêu hao năng lượng, thần kinh và cơ
bắp của con người tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu
của mình.
Theo tâm lý học Mácxit, cuộc sống con người là một dòng hoạt động,
con người là chủ thể của các hoạt động thay thế nhau. Hoạt động là quá trình
con người thực hiện các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, xã hội.
Đó là q trình chuyển hóa năng lực lao động và các phẩm chất tâm lý khác
của bản thân thành sự vật, thành thực tế và quá trình ngược lại là q trình
tách những thuộc tính của sự vật, của thực tế quay trở về với chủ thể, biến
thành vốn liếng tinh thần của chủ thể.
Như vậy, có thể hiểu hoạt động là quá trình tác động qua lại giữa con
người với thế giới xung quanh để tạo ra sản phẩm về phía thế giới và sản
phẩm về phía con người. Trong q trình tác động qua lại đó, có hai chiều tác
động diễn ra đồng thời, thống nhất và bổ sung cho nhau:
+ Chiều thứ nhất là quá trình tác động của con người với tư cách là chủ
thể vào thế giới (thế giới đồ vật). Quá trình này tạo ra sản phẩm mà trong đó
chứa đựng các đặc điểm tâm lý của người tạo ra nó.
+ Chiều thứ hai là quá trình con người chuyển những cái chứa đựng
trong thế giới vào bản thân mình. là quá trình con người có thêm kinh nghiệm
về thế giới, những thuộc tính, những quy luật của thế giới ... được con người

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
lĩnh hội, nhập vào vốn hiểu biết của mình. Đồng thời con người cũng có thêm
kinh nghiệm tác động vào thế giới, rèn luyện cho mình những phẩm chất cần
thiết để tác động có hiệu quả vào thế giới. Quá trình này là quá trình hình

thành tâm lý ở chủ thể.
Từ những nhận định trên ta có thể định nghĩa hoạt động như sau: “Hoạt
động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với thế giới (khách thể)
để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người (chủ thể)”
* Khái niệm quan hệ cơng chúng
Quan hệ cơng chúng có gốc từ tiếng anh là Public Relations, thường
được viết tắt là PR. Hiện tại QHCC đang trở thành một trong những vấn đề
được quan tâm nhất trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập và phát triển tồn cầu
vì vậy cụm từ “quan hệ cơng chúng” khơng cịn là một thuật ngữ xa lạ. Ngày
nay, công việc QHCC được nhiều doanh nghiệp biết đến, triển khai và thực
hiện các chương trình để quảng bá thương hiệu cho doanh nghiệp mình. Thậm
chí cịn có các cơng ty chun cung cấp dịch vụ quản lý và triển khai hoạt
động QHCC cho các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, dù không phải là quá xa
lạ nhưng vẫn còn rất nhiều người lầm tưởng khái niệm PR và các khái niệm
khác trong lĩnh vực truyền thơng, ví dụ như quảng cáo là đồng nhất hoặc chưa
hiểu rõ về hoạt động này. Đến thời điểm này có rất nhiều định nghĩa về
QHCC, kể cả những người làm QHCC cũng đưa ra những cách hiểu khác
nhau nhưng điều này rất dễ hiểu bởi vì QHCC là một lĩnh vực hoạt động rất
phong phú, do đó có những người làm QHCC có thể tiếp cận chúng từ nhiều
góc độ khác nhau. Các định nghĩa sau đây sẽ lý giải chi tiết về khái niệm
“quan hệ công chúng”.
Theo nhà nghiên cứu Frank Jefkins: “Quan hệ công chúng bao gồm tất
cả các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ
chức, giữa một tổ chức và cơng chúng của nó nhằm đạt được những mục tiêu
cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau” [23, tr.24].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


11
Đúng vậy, QHCC là hoạt động liên quan đến mọi tổ chức, dù đó là tổ
chức thương mại hay phi thương mại. Nó tồn tại một cách khách quan, dù ta
muốn hay không muốn tất yếu hoạt động QHCC tự nó buộc các tổ chức phải
biết đến và sử dụng nó. Bởi QHCC bao gồm tất cả hoạt động thông tin với tất
cả những người mà tổ chức có liên hệ. Hoạt động QHCC khơng chỉ chú trọng
việc quản lý truyền thơng bên trong, bên ngồi tổ chức mà còn tham gia và
quảng bá mục tiêu của tổ chức. Frank Jefkins khẳng định mục đích của
QHCC khơng chỉ là tạo sự hiểu biết lẫn nhau một cách chung chung mà còn
nhằm đạt được những mục tiêu cụ thế, như giải quyết các vấn đề truyền
thông, cung cấp kiến thức cho cơng chúng, nhằm mục đích thay đổi nhận thức
của họ, làm thay đổi thái độ từ tiêu cực sang tích cực. Khi đề cập đến khía
cạnh mục tiêu, Frank Jefkins nhấn mạnh khả năng có thể áp dụng việc quản lý
trong hoạt động QHCC. Khi một tổ chức đã đặt ra những mục tiêu cụ thể thì
có thể quan sát và đánh giá được mức độ thành công hay thất bại của một
chiến dịch QHCC của họ.
Một định nghĩa khác về QHCC do Viện quan hệ công chúng Anh (IPR)
đưa ra cũng bao hàm những yếu tố cơ bản nhất của hoạt động QHCC: “Quan
hệ công chúng là những nỗ lực một cách có kế hoạch, có tổ chức của một cá
nhân hoặc tập thể nhằm thiếp lập và duy trì mối quan hệ cùng có lợi với đơng
đảo cơng chúng của nó” [10, tr.11]. Định nghĩa này nhấn mạnh hoạt động PR
được tổ chức thành một chiến dịch hay chương trình và là một hoạt động liên
tục nên không thể không lên trước kế hoạch.
Trong một buổi họp giữa các viện thông tấn QHCC đến từ nhiều nước
World Assembly 6 Public Relations Associates diễn ra tại Mexico tháng 8
năm 1978, các đại biểu đã tán thành định nghĩa sau: “Quan hệ công chúng là
một ngành khoa học xã hội nhân văn, phân tích những xu hướng, dự đoán
những kết quả, tư vấn cho các nhà lãnh đạo của tổ chức và công chúng” [12,
tr.43]. Định nghĩa này đã đề cập đến khía cạnh khoa học xã hội và công tác xã


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
hội của một tổ chức một cách đầy đủ nhất. Đó là trách nhiệm của tổ chức đối
với quyền lợi của công chúng. Một tổ chức sẽ được đánh giá qua sự quan tâm
và trách nhiệm của nó đối với quyền lợi của công chúng. QHCC liên quan đến
sự tín nhiệm và danh tiếng của tổ chức.
Bách khoa toàn thư mở của Việt Nam định nghĩa: “Quan hệ công
chúng, hay giao tiếp cộng đồng là việc một cơ quan, tổ chức hay doanh
nghiệp chủ động quản lý các quan hệ giao tiếp cộng đồng để tạo dựng và giữ
gìn một hình ảnh tích cực của mình. Các hoạt động quan hệ công chúng bao
gồm các việc quảng bá thành công, giảm nhẹ ảnh hưởng của các thất bại,
công bố các thay đổi, và nhiều hoạt động khác” [Vi.wikipedia.org]. Có thể
thấy định nghĩa này bao hàm quy trình cơ bản của QHCC: Phân tích, xác định
mục tiêu, xác định khung thời gian, xây dựng chiến lược, đánh giá. Định
nghĩa này đã khẳng định rằng QHCC là một môn khoa học bởi nó cần có một
q trình nghiên cứu tình hình, phân tích, chiến lược và đánh giá một cách
khoa học. Ngồi ra, định nghĩa cịn cho thấy mục đích của QHCC là nhằm
xây dựng, kiểm sốt và duy trì hình ảnh, ấn tượng tích cực về tổ chức.
Như vậy, ta có thể thấy rằng QHCC là một hệ thống các nguyên tắc và
hoạt động có liên hệ hữu cơ, nhất quán nhằm xây dựng một hình ảnh, một
quan điểm, một ấn tượng lâu dài, lịng tin, thói quen sử dụng của một nhóm
đối tượng nhất định về một sản phẩm, một thương hiệu, một cơng ty, một
chính sách, một nước, một cá nhân, một vấn đề.
Từ những nhận định trên, có thể hiểu QHCC một cách tổng quát như
sau: “Quan hệ công chúng là những nỗ lực truyền thông được xác lập, vận

hành và có kế hoạch cụ thể, rõ ràng chuyển tải thông điệp từ bên trong đến
bên ngồi tổ chức nhằm thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ có lợi
cho hai bên thơng qua các phương tiện truyền thông”.
Từ các định nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu chi tiết hơn về QHCC như sau:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

 Thông điệp của các hoạt động quan hệ công chúng thường dễ được chấp
nhận: Các thông điệp của hoạt động QHCC ít mang tính thương mại rõ ràng, mà có
tính thơng tin nhiều hơn, mang lại lợi ích cho cả tổ chức và công chúng.
 Quan hệ cơng chúng thường đem đến lợi ích cụ thể cho đối tượng:
Việc thực hiện một hoạt động QHCC không thể mang tính đại khái, để cho
khách hàng muốn hiểu theo cách nào cũng được mà luôn hướng tới một mục
tiêu cụ thể đã được đề ra trước đó.
 Quan hệ công chúng là những hoạt động giao tiếp hai chiều: Trong
công tác QHCC, nếu chỉ truyền thông điệp đến cho cơng chúng thơi thì chưa
đủ mà cịn phải lắng nghe những phản hồi từ công chúng.
 Quan hệ công chúng là những hành động cụ thể thực tế: QHCC
có hiệu quả hay không phụ thuộc vào những hoạt động thực tế của tổ chức
và phản ảnh mức độ hiệu quả của hoạt động thơng qua phản hồi từ phía
cơng chúng.
 Quan hệ cơng chúng thường có chi phí thấp hơn so với quảng cáo trên
các phương tiện truyền thông, trong khi hiệu quả thơng tin lại khơng thấp hơn do
tính chất tập trung của đối tượng và nhờ tác dụng rộng rãi của truyền miệng.
* Khái niệm vệ hoạt động quan hệ công chúng

Theo WorldBusiness Encyclopedia, QHCC là một hoạt động nhằm tăng
cường khả năng truyền thông và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các tổ chức/cá nhân
với một hay nhiều nhóm được gọi là cơng chúng. Trên thực tế, cùng một kiểu
hoạt động như nhau nhưng ở các dạng tổ chức khác nhau, với mục tiêu khác
nhau, chúng có tên gọi và gắn với bản chất khác nhau. Các khái niệm liên quan
đến QHCC có thể được chia thành hai nhóm, đó là: nhóm liên quan đến hoạt
động kinh doanh, có mục đích thương mại, cùng nhóm với: quảng cáo,
marketing, xúc tiến thương mại và nhóm liên quan đến hoạt động hành chính và
chính trị, cùng nhóm với: dân vận, tuyên truyền, vận động.
Các hoạt động trên đây và QHCC có các điểm chung là chỉ một dạng
hoạt động; nhằm thiết lập và duy trì sự kết nối với công chúng của tổ chức

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
thông qua các hoạt động truyền thông; nhằm thu hút sự chú ý, quan tâm;
nhằm tác động và điều chỉnh nhận thức và hành động của công chúng.
Như vậy, từ những nhận định trên cho thấy :“Hoạt động quan hệ công
chúng là những hoạt động do chủ thể tiến hành nhằm xây dựng sự hiểu biết
và tin cậy lẫn nhau, duy trì hình ảnh để thu hút và thiết lập mối quan hệ tích
cực, thân thiện của cơng chúng thơng qua quy trình lập kế hoạch chiến lược,
triển khai và quản lý chặt chẽ”.
1.1.2. Phân loại hoạt động quan hệ công chúng
1.1.2.1. Hoạt động quan hệ công chúng của Quốc gia
- Vai trò của QHCC của Quốc gia (chính phủ): QHCC của Quốc gia có
vai trị đặc biệt quan trọng và tầm quan trọng ngày càng gia tăng trong nền
chính trị hiện đại. Hoạt động chính phủ bao trùm và ảnh hưởng đến mọi mặt

của đời sống xã hội. Phần lớn hoạt động của chính phủ đều liên quan và dựa
vào các hoạt động QHCC. QHCC của chính phủ có thể khác nhau tùy cơ
quan, song chúng dựa trên hai cơ sở nền tảng: 1. Chính phủ dân chủ phải
thông tin cho người dân biết hoạt động của mình; 2. Hoạt động quản lý chính
phủ hiệu quả địi hỏi phải có sự chủ động tham gia và ủng hộ của người dân.
Các mục tiêu chung của chương trình QHCC chính phủ ở tất cả các
cấp, có ít nhất 3 điểm chung:
+ Thông tin cho các thành phần liên quan về hoạt động của chính phủ;
+ Đảm bảo sự chủ động hợp tác trong chương trình của chính phủ ví
dụ: chương trình bầu cử cũng như sự tn thủ các chương trình quy định của
chính phủ;
+ Vận động sự ủng hộ của người dân đối với các chương trình và chính
sách mà chính phủ đưa ra ví dụ: chương trình viện trợ nước ngồi, chương
trình phúc lợi xã hội…
- Nhiệm vụ hoạt động QHCC của Quốc gia: QHCC của chính phủ khá
đa dạng hơn bất kỳ lĩnh vực nào khác với những nhiệm vụ sau:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
+ Cung cấp thông tin đến người dân, giúp người dân hiểu và ủng hộ các
chính sách, chủ trương, các chương trình mới, động viên người dân tích cực
tham gia các chương trình, hoạt động của chính phủ;
+ Thực hiện công việc nhằm cổ động, tuyên truyền nâng cao hình ảnh
của chính phủ, giải quyết các cuộc khủng hoảng, đóng vai trị là người giải
thích, phát ngơn chính phủ trong các tình huống như chiến tranh, tai nạn…;
Tóm lại, QHCC của chính phủ thường bao gồm những nội dung cơ bản

sau: (1) Thông tin đến người dân về hoạt động của chính phủ, nâng cao hình
ảnh và uy tín của chính phủ; (2) Thuyết phục, vận động người dân tham gia
các hoạt động của chính phủ; (3) Quan hệ báo chí, quản lý thơng tin.
1.1.2.2. Hoạt động quan hệ cơng chúng của cơ quan Nhà nước
- Vai trị hoạt động QHCC của cơ quan Nhà nước: Hoạt động QHCC
giúp các cơ quan Nhà nước hiểu được công chúng nghĩ gì và muốn gì, và
tương tự, cơng chúng sẽ có đủ thơng tin và khơng hiểu lầm về những gì cơ
quan hướng tới và đang thực hiện.
+ Tạo hiểu biết qua lại: duy trì tương tác, đối thoại, thu nhận được ý
tưởng để quay trở lại phục vụ công chúng tốt hơn.
+ Tạo hình ảnh tích cực cho cơ quan.
+ Thiết lập quan hệ lâu dài giữa cơ quan (chính quyền) và cơng chúng.
+ Thay đổi cách tiếp cận bên trong; hỗ trợ quá trình học hỏi trong nội
bộ và phát triển văn hóa cơng sở, đúng hướng...
+ Tạo dựng phát triển thương hiệu cho cơ quan và cá nhân cán bộ công
nhân viên chức.
+ Tiết kiệm, hạn chế được những chi phí về tinh thần, vật chất, tài
chính do không phải chi trả cho kiện tụng, chống đối, phá đám, hiểu lầm...
- Nội dung hoạt động QHCC của cơ quan Nhà nước: QHCC tạo mối
liên kết trong xã hội và là diễn đàn thúc đẩy dân chủ hóa trong xã hội. Để đạt
được mục tiêu của mình, QHCC hoạt động trên nhiều nội dung như:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
+ Xác định công chúng chiến lược: Việc xác định công chúng chiến
lược, tổ chức cần xem xét quy mô, phạm vi của tổ chức, đối với các hoạt động

của các cơ quan hành chính Nhà nước cơng chúng chiến lược cần xác định
trong phạm vi vùng lãnh thổ, tùy thuộc vào phạm vi hoạt động của tổ chức.
+ Thực hiện các hoạt động QHCC hướng tới công chúng. Nội dung này
bao gồm: Đặt tên tổ chức; thiết lập mạng lưới tiếp xúc với công dân, với các
tổ chức và doanh nghiệp; Thực hiện các hoạt động từ thiện; Phát ngơn cung
cấp thơng tin cho báo chí và truyền thông dưới cả hai dạng văn bản và bằng
lời, trả lời trực tiếp. Tổ chức các hoạt động phong trào và sự kiện…; Thiết kế
các logo, kiến trúc trụ sở làm việc…
+ Đánh giá mối quan hệ và hình ảnh của các cơ quan hành chính Nhà
nước trong lịng cơng chúng.
+ Các cơng cụ giúp hoạt động QHCC có hiệu quả gồm: Xây dựng kế
hoạch thực hiện QHCC, viết thơng cáo báo chí; Viết chun đề, bài phỏng
vấn, báo cáo thường niên; Sản xuất bản tin nội bộ, báo tạp chí nội bộ, ấn
phẩm…; Tổ chức các buổi triển lãm, trưng bày; Tổ chức các buổi hội thảo và
các sự kiện đặc biệt; Xây dựng biểu tượng văn hóa tổ chức.
- Hoạt động QHCC của cơ quan Nhà nước thường được thực hiện dưới
các hình thức sau:
+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhân dân với các cơ quan hành
chính Nhà nước, thơng qua các hoạt động thông tin tuyên truyền, cổ động và
vận động nhân dân, cung cấp thông tin về các hoạt động của các cơ quan hành
chính Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, khích lệ người dân tham gia
các hoạt động do Chính phủ phát động; Phổ biến kiến thức cho người dân về
làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nêu gương người tốt việc tốt, xây dựng đời
sống văn hóa, bài trừ tệ nạn xã hội…
+ Đặt tên các tổ chức: Thiết kế các hình ảnh (logo), thiết kế kiến trúc
trụ sở. Hình ảnh các cơ quan, cơng sở hành chính Nhà nước, từ cách thiết kế
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


17
trụ sở làm việc đến cách bài trí các phịng làm việc; cách sắp xếp bài trí phịng
tiếp đón cơng dân và tổ chức khi đến trụ sở cơ quan hành chính Nhà nước giải
quyết cơng việc. Đây cũng là một trong những hoạt động tạo được hình ảnh,
uy tín của cơng chúng đối với các cơ quan Nhà nước.
+ Thiết lập mạng lưới: Tiếp xúc với công dân và doanh nghiệp từ
Trung ương tới các cơ sở, cung cấp đường dây nóng, việc cung cấp số điện
thoại của lãnh đạo để khi cần cơng chúng có thể trao đổi trực tiếp.
+ Phát ngôn: Dưới dạng văn bản (theo đúng các quy định về thẩm
quyền, hình thức…) hoặc dạng nói bằng lời (khẩu ngữ) các tuyên bố, đối
thoại, trả lời phỏng vấn… Trên thực tế, hoạt động phát ngôn, giao tiếp bằng
văn bản thông qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; Cơ chế
chính sách và tin tức về sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Đảng và Nhà
nước, tình hình phát triển các lĩnh vực của Đất nước, hay về lĩnh vực cải cách
hành chính về cơng cụ, cơng chức…Hình thức phát ngơn dưới dạng văn bản
này phần lớn là thuộc kênh báo chí, cụ thể là báo viết. Một hoạt động nữa
cũng đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động của QHCC là các tuyên
bố, đối thoại và việc trả lời báo chí, truyền thơng của các cơ quan hành chính
Nhà nước.
+ Cung cấp thơng tin: Tổ chức họp báo, tiếp xúc và đối thoại với cử tri,
diễn đàn, tư vấn (trực tuyến, qua điện thoại), các phong trào truyền thống…
+ Tổ chức các phong trào và sự kiện như: Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu
về lịch sử hành chính; Tổ chức kỷ niệm các ngày thành lập, các hội diễn, triển
lãm, các giải thưởng; Thiết lập mạng lưới thơng tin tun truyền dưới các
hình thức phim ảnh, ca múa nhạc, mỹ thuật, hội họa đến các phương tiện
tuyên truyền quảng bá ấn phẩm, sách báo của các tổ chức, hệ thống trung tâm
văn hóa, thơng tin từ Trung ương đến địa phương.
+ Thực hiện các chiến dịch thông tin (chống hút thuốc lá, an tồn giao
thơng, vệ sinh an toàn thực phẩm…). Đối với những vấn đề mang tính thời sự

gây nhiều lo lắng, hoang mang cho người dân các cơ quan Nhà nước phải có
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×