Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 146 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN THỊ THUẬN DUYÊN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN
THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG
MẦM NON THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 8140114

Người hướng dẫn:TS. Nguyễn Thanh Hùng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Thị Thuận Duyên cam đoan rằng đề tài “Quản lý
hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường
mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” của tơi là đề tài hoàn
toàn mới.
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là cơng trình
của riêng tơi dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng.
Các số liệu được sử dụng trong luận văn là kết quả điều tra thực tế của
tôi tại các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Tơi cam đoan rằng tất cả các nội dung trong luận văn đều là cơng trình
nghiên cứu của tơi. Kết quả của luận văn chưa từng được cơng bố trong cơng
trình nào khác.

Tác giả

Nguyễn Thị Thuận Duyên




LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại
học Quy Nhơn, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Quy Nhơn, Ban
Chủ nhiệm khoa Khoa học xã hội và Nhân văn trường Đại học Quy Nhơn
cùng tồn thể quý thầy cơ, cán bộ, chuyên viên các phòng, khoa, ban ở
Trường Đại học Quy Nhơn về sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
cho tơi hồn thành tốt việc học tập tại trường.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thanh Hùng người
thầy đã ân cần chỉ dạy, động viên và tận tâm, trực tiếp định hướng, hướng dẫn
giúp cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng GD&ĐT thành phố Quy Nhơn, tỉnh
Bình Định đã hết lịng giúp đỡ và cung cấp những thơng tin hết sức quý báu
về ngành giáo dục của thành phố.
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp đang
công tác tại các trường mầm non ở thành phố Quy Nhơn và gia đình đã động
viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện và
hồn thành luận văn này.
Bình Định, tháng 8 năm 2022
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thuận Duyên


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 3
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ..................................... 3
4. Giả thiết khoa học ................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 4
6. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4
7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 5
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG
CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC
TRƯỜNG MẦM NON.................................................................................... 7
1.1. Khái quát nghiên cứu vấn đề .................................................................. 7
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài ................................................................. 7
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước .................................................................. 9
1.2. Các khái niệm chính của đề tài ............................................................. 12
1.2.1. Tai nạn thương tích ............................................................................ 12
1.2.2. Hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ......... 13
1.2.4. Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo
ở trường mầm non........................................................................................ 14
1.3. Hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở
trường mầm non ............................................................................................ 15


1.3.1. Mục tiêu của hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu
giáo ở trường mầm non................................................................................ 15
1.3.2. Nội dung hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu
giáo ở trường mầm non................................................................................ 16
1.3.3. Phương pháp và hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ
mẫu giáo ở trường mầm non ........................................................................ 19

1.3.4. Các lực lượng tham gia hoạt động phòng chống tai nạn thương tích
cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ............................................................ 26
1.4. Quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo
ở trường mầm non......................................................................................... 27
1.4.1. Quản lý mục tiêu phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở
trường mầm non ........................................................................................... 27
1.4.2. Quản lý nội dung phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở
trường mầm non ........................................................................................... 28
1.4.3. Quản lý phương pháp và hình thức tổ chức hoạt phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ........................................ 31
1.4.4. Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phòng chống tai nạn thương
tích cho giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên ............................................. 33
1.4.5. Quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong hoạt động phòng
chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ................. 33
1.4.6. Quản lý các điều kiện tổ chức hoạt động phịng chống tai nạn thương
tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ..................................................... 35
1.4.7. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động phòng chống tai nạn
thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ........................................ 36
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ...................................... 38
1.5.1. Yếu tố chủ quan ................................................................................. 38
1.5.2.Yếu tố khách quan .............................................................................. 39


TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 41
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG
TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG
MẦM NON THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ........................42
2.1. Khái quát quá trình khảo sát ................................................................ 42
2.1.1. Mục đích khảo sát .............................................................................. 42

2.1.2. Nội dung khảo sát .............................................................................. 42
2.1.3. Đối tượng khảo sát ............................................................................. 42
2.1.4. Phương pháp khảo sát ........................................................................ 43
2.1.5. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................. 43
2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục thành phố Quy
Nhơn, tỉnh Bình Định .................................................................................... 44
2.2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội ................................................... 44
2.2.2. Khái quát tình hình giáo dục.............................................................. 46
2.3. Thực trạng hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu
giáo ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định......... 49
2.3.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu phòng chống tai nạn thương tích
cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ............................................................ 49
2.3.2. Thực trạng nội dung phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu
giáo ở trường mầm non................................................................................ 51
2.3.3. Thực trạng phương pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ
mẫu giáo ở trường mầm non ........................................................................ 53
2.3.4. Thực trạng hình thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu
giáo ở trường mầm non................................................................................ 55
2.3.5. Thực trạng các lực lượng tham gia hoạt động phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ........................................ 57
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ
mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định .......59


2.4.1. Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu hoạt động phịng chống tai
nạn thương tích trong các hoạt động giáo dục ............................................. 59
2.4.2. Thực trạng quản lý thực hiện nội dunghoạt động phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ........................................ 62
2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ........................................ 64

2.4.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phịng chống tai nạn
thương tích cho giáo viên, nhân viên ........................................................... 67
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong tổ chức
hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm
non................................................................................................................ 70
2.4.6. Thực trạng quản lý các điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động
phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ..... 73
2.4.7. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ................. 75
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành
phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định .................................................................... 78
2.5.1. Yếu tố chủ quan ................................................................................. 78
2.5.2.Yếu tố khách quan .............................................................................. 79
2.6. Đánh giá chung về quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương
tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh
Bình Định ....................................................................................................... 82
2.6.1. Những ưu điểm .................................................................................. 82
2.6.2. Những hạn chế ................................................................................... 83
2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế .................................................................. 84
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................... 85


CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG
CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC
TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ...86
3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................... 86
3.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn ...................................................................... 86
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học ...................................................................... 86
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ........................................................................ 87

3.1.4. Đảm bảo tính khả thi.......................................................................... 87
3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả ....................................................................... 87
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho
trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình
Định................................................................................................................. 88
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ
trẻ về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động phòng chống TNTT ......... 88
3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phòng chống tai nạn thương
tích cho giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên ............................................. 91
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa các phương pháp và hình thức phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ. ............................................................... 94
3.2.4. Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào công tác
phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ ..................................................... 96
3.2.5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phịng
chống tai nạn thương tích .......................................................................... 100
3.2.6. Chú trọng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phịng
chống tai nạn thương tích .......................................................................... 103
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................................................... 107
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp ............... 108
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .................................................................... 108
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm ................................................................... 108


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm ............................................................... 108
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................... 109
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................. 114
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 115
1. Kết luận .................................................................................................... 115

1.1. Về lý luận ............................................................................................ 115
1.2. Về thực tiễn ......................................................................................... 115
2. Khuyến nghị ............................................................................................. 116
2.1. Đối với Sở GD&ĐT Bình Định .......................................................... 116
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Quy Nhơn ................ 116
2.3. Đối với các trường mầm non thành phố Quy Nhơn ........................... 117
2.4. Đối với giáo viên mầm non ................................................................ 118
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 119
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Đối tượng khảo sát .......................................................................... 43
Bảng 2.2. Số lượng trường mầm non trong 3 năm của thành phố
Quy Nhơn ........................................................................................ 48
Bảng 2.3. Số lượng trẻ mầm non huy động trong 3 năm của các trường
mầm non trên địa bàn thành phố Quy Nhơn ................................... 48
Bảng 2.4. Số lượng GV trong 3 năm ở các trường MN thành phố
Quy Nhơn ........................................................................................ 49
Bảng 2.5.Nhận thức của CBQL, GV về mục tiêu phòng chống TNTT cho
trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh
Bình Định ........................................................................................ 50
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV về nội dung phòng chống TNTT cho
trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh
Bình Định ........................................................................................ 51

Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV về phương pháp phòng chống TNTT
cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh
Bình Định ........................................................................................ 54
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL, GV về hình thức phịng chống TNTT cho
trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh
Bình Định ........................................................................................ 56
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV về các lực lượng tham gia phòng
chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố
Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.............................................................. 58
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL, GV về việc xác định mục tiêu phòng
chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố
Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.............................................................. 60

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL, GV về quản lý nội dung phòng chống
TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Quy
Nhơn, tỉnh Bình Định...................................................................... 62
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL, GV về quản lý phương pháp và hình
thức phịng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ............................................. 65
Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL, GV về quản lý bồi dưỡng, tập huấn kỹ
năng phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ............................................. 68
Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL, GV về quản lý công tác phối hợp các lực
lượng trong tổ chức phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở
trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ................. 70

Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL, GV về quản lý các điều kiện, phương
tiện tổ chức phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường
mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định............................. 74
Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL, GV về quản lý công tác kiểm tra, đánh
giá hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường
mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định............................. 76
Bảng 2.17. Đánh giá của CBQL, GV về ảnh hưởng của các yếu tố chủ
quan đến hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở
trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ................. 78
Bảng 2.18. Đánh giá của CBQL, GV về ảnh hưởng của các yếu tố khách
quan đến hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở
trường mầm non thành phố Quy Nhơn,tỉnh Bình Định .................. 80
Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp
đề xuất ........................................................................................... 109
Bảng 3.2. Đánh giá của các CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp
đề xuất ........................................................................................... 111

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BGH

Ban giám hiệu


CBQL

Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

CSVC

Cơ sở vật chất

GD

Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GDMN

Giáo dục mầm non

GV

Giáo viên

HT


Hiệu trưởng

MN

Mầm non

NV

Nhân viên

PHT

Phó hiệu trưởng

PTTNTT

Phịng tránh tai nạn thương tích

QL

Quản lý

QLGD

Quản lý giáo dục

TNTT

Tai nạn thương tích


TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

UNICEP

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tai nạn thương tích ở trẻ em là một trong những nguyên nhân hàng đầu
dẫn đến tử vong, để lại di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ. Phần lớn các trường
hợp tai nạn thương tích trẻ em xảy ra là do sự bất cẩn của người lớn. Với bản
tính thường hiếu động, thích tị mị, nghịch ngợm và chưa có kiến thức, kỹ

năng, phòng tránh nên trẻ em rất dễ bị tai nạn thương tích. Nếu người lớn bất
cẩn trong quá trình chăm nom trẻ thì dù ở mơi trường nào trẻ vẫn có thể gặp
những nguy cơ xảy ra tai nạn như: bỏng nước sôi, nuốt phải dị vật, bị điện
giật do cho tay vào ổ điện, ngã cầu thang, …
Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, ước tính mỗi ngày có tới 3.600
trường hợp gặp tai nạn thương tích, 90 người tử vong. Trong đó, tai nạn giao
thông và đuối nước là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Đuối nước là
nguyên nhân gây tử vong lớn nhất ở trẻ em dưới 19 tuổi, cướp đi mạng sống
của hơn 3.000 trẻ em mỗi năm. Một nguyên nhân sâu xa cần phải nói đến
chính là năng lực nhận biết và ứng phó của trẻ với những mối nguy hiểm
xung quanh vẫn cịn hạn chế. Chính vì vậy, việc giáo dục cho trẻ những kỹ
năng cần thiết để nhận diện, ứng phó hiệu quả với những mối nguy hiểm và
đảm bảo an toàn cho bảnthân là nhiệm vụ cấp thiết cần được đặt ra trong bối
cảnh xã hội hiện nay.
Trước tình hình trên, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
1248/QĐ-TTg ngày 19/7/2021 phê duyệt Chương trình phịng, chống tai nạn,
thương tích trẻ em giai đoạn 2021-2030.Mục tiêu của Chương trình nhằm
kiểm sốt, giảm thiểu tình hình tai nạn, thương tích trẻ em trên tất cả các loại
hình tai nạn, thương tích, nhất là tai nạn đuối nước, tai nạn giao thơng nhằm
bảo đảm tính mạng và sức khỏe của trẻ em, hạnh phúc của gia đình và xã hội.
Chương trình đưa ra mục tiêu vào năm 2030 giảm tỉ suất trẻ em bị tai nạn,
thương tích xuống cịn 500/100.000 trẻ em; Giảm tỉ suất trẻ em bị tử vong do
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
tai nạn, thương tích xuống cịn 5/100.000 trẻ em. Hằng năm, giảm 5-10% số
trẻ em bị tử vong và bị thương do tai nạn giao thông đường bộ,

15.000 trường học đạt tiêu chuẩn trường học an toàn vào năm 2030, ...
Nhận thức được tầm quan trọng trong hoạt động phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ ở lứa tuổi mầm non, trong những năm qua tại thành phố
Quy Nhơn, tỉnh Bình Định hoạt động phịng chống tai nạn thương tích nói
riêng và cơng tác giáo dục tồn diện cho trẻ ở các trường mầm non nói chung
đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ. Hiệu trưởng các trường mầm non
đã chỉ đạo lập kế hoạch và tổ chức thực hiện như đầu tư cơ sở vật chất, quy
hoạch khuôn viên, cảnh quan môi trường sư phạm trong các nhà trường theo
hướng xanh, sạch, đẹp, hợp vệ sinh và thân thiện...; Thực hiện tốt công tác
tuyên truyền đến cán bộ, giáo viên, phụ huynh về phòng chống tai nạn thương
tích cho trẻ, xây dựng phịng học thống mát, khơng trơn trượt, ...nhằm đảm
bảo an tồn cho trẻ. Tuy nhiên, các trường mầm non hiện nay chỉ chú trọng
việc đầu tư xây dựng mơi trường đảm bảo an tồn hơn là tổ chức, hướng dẫn
trẻ tham gia vào các hoạt động đa dạng, phong phú với mục đích giáo dục kỹ
năng phịng chống tai nạn thương tích. Giáo viên mầm non mặc dù đã nhận
thức được sự cần thiết của vấn đề, tuy nhiên họ vẫn còn khá lúng túng trong
việc xác định nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ có hiệu quả; chưa khai thác được thế mạnh
của các hoạt động ở nhà trường trong quá trình giáo dục kỹ năng này. Việc
giáo dục kỹ năng phòng chống tai nạn thương tích mặc dù đã được giáo viên
lồng ghép vào các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ hằng ngày nhưng chủ
yếu mới chỉ hướng đến cung cấp hiểu biết cho trẻ về cách phòng chống tai
nạn thương tích hơn là tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm kỹ năng, vì vậy,
chưa thực sự mang lại hiệu quả cao trong quá trình giáo dục kỹ năng phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài“Quản lý hoạt động

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non
thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” để nghiên cứu nhằm nâng cao chất
lượng của hoạt động phịng chống tai nạn thương tích góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quy
Nhơn, tỉnh Bình Định.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng hoạt động phòng
chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non ở thành
phố Quy Nhơn, tác giả đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống
tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn thành
phố Quy Nhơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động phịng chống
tai nạn thương tích cho trẻ, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho
trẻ mẫu giáo.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm
non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các
trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
4. Giả thiết khoa học
Trong những năm qua, hoạt động phòng chống tai nạn thương tích và
quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm
non thành phố Quy Nhơn đã đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, so
với yêu cầu của thực tiễn giáo dục mầm non vẫn còn bộc lộ những hạn chế
bất cập nhất định. Những hạn chế bất cập này do nhiều nguyên nhân khác
nhau mang lại, trong đó có nguyên nhân do biện pháp quản lý hoạt động

phòng chống tai nạn thương tích chưa thực sự hiệu quả. Nếu đề xuất được các

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
biện pháp quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích phù hợp với
thực tế các nhà trường và đặc điểm đối tượng trẻ mầm non thì sẽ đảm bảo
được an tồn cho trẻ và góp phần nâng cao được chất lượng giáo dục toàn
diện cho trẻ mầm non trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ ở các trường mầm non.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình
Định.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương
tích cho trẻ ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi nội dung
Nghiên cứu hoạt động phịng chống tai nạn thương tích và quản lý hoạt
động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non thành
phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
6.2. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tại các trường mầm non thành phố Quy
Nhơn, tỉnh Bình Định.
6.3. Khách thể khảo sát
Khảo sát 20 cán bộ quản lý, 131 giáo viên ở các trường mầm non thành

phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
6.4. Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Các số liệu đề tài sử dụng trong các phân tích và nghiên cứu của các
trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định được lấy trong năm
học 2021-2022.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho luận văn, xác lập cơ sở khoa học để
xây dựng bảng hỏi điều tra.
Tiến hành thu thập, lựa chọn, nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài
nước liên quan đến cơng tác quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương
tích cho trẻ mầm non.
Phân tích, tổng hợp và đánh giá tổng quát các nghiên cứu liên quan đến
công tác quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non.
Từ đó, xây dựng cơ sở lý luận, thiết kế công cụ nghiên cứu và lấy tư liệu sử
dụng trong q trình phân tích, lý giải, đánh giá kết quả thu được từ thực tiễn.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Thực hiện quan sát những hoạt động của trẻ, quá trình quản lý của giáo
viên, cán bộ quản lý trong hoạt động phịng chống tai nạn thương tích ở các
trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định để thu thập thơng tin
phục vụ q trình nghiên cứu đề tài.
7.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Thiết lập bảng hỏi để khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên. Sau
đó, thu thập thơng tin để phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động phòng
chống tai nạn thương tích cho trẻ và thực trạng quản lý hoạt động phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non. Ngồi ra, có thể tìm
hiểu thêm các nhân tố ảnh hưởng tới thực trạng đó cũng như những khuyến
nghị của họ. Đồng thời, những thông tin này cũng giúp tác giả có thêm căn cứ
để khẳng định tính trung thực, độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
7.2.3. Phương pháp chuyên gia
Tiến hành tham khảo, lấy ý kiến của các chuyên gia, những nhà quản lý
có nhiều năm kinh nghiệm để lấy ý kiến góp ý để hoàn thiện phiếu hỏi và ý

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
kiến về việc tổ chức quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho
trẻ mầm non.
7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Qua các hoạt động: Viết sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới quản lý hoạt
động phịng chống tai nạn thương tích; các hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về
đổi mới quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích …đề xuất các
biện pháp quản lý phịng chống tai nạn thương tích phù hợp.
7.2.5. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ
Nghiên cứu các hồ sơ như: giáo án, sổ họp tổ chuyên môn, các báo cáo
hoạt động, các báo cáo tổng kết năm học, học kỳ, … qua đó tìm hiểu các tài
liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.3. Nhóm phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu
Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý, tổng hợp các số liệu để

rút ra đánh giá kết quả khảo sát và đưa ra các kết luận.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phòng chống tai nạn
thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích
cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống tai nạn
thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn,
tỉnh Bình Định.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỊNG
CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở
CÁC TRƯỜNG MẦM NON
1.1. Khái quát nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngồi
Thương tích ở trẻ em là một vấn đề y tế công cộng ngày càng phát triển
trên phạm vi toàn cầu. Đây là một lĩnh vực đáng lo ngại cho trẻ từ khi một
tuổi, liên tục góp phần vào tỷ lệ tử vong chung cho đến khi trẻ em đến tuổi
trưởng thành. Mỗi năm có đến hàng trăm nghìn trẻ em tử vong vì thương tích
hoặc bạo lực, và hàng triệu trẻ em khác phải chịu hậu quả của các thương tích

khơng gây tử vong.
Thương tích là nguyên nhân chính gây tử vong và tàn tật ở trẻ em. Trong
Báo cáo Thế giới về phòng chống thương tích ở trẻ em từ WHO & UNICEF, có
khoảng 950.000 ca tử vong ở trẻ em và thanh niên dưới 18 tuổi mỗi năm, trong
đó, tai nạn thương tích khơng chủ ý chiếm khoảng 90%, đa phần xảy ra ở các
nước có thu nhập thấp và thu nhập trung bình (95%). Hàng năm, trên thế giới có
hơn một triệu trẻ em từ 14 tuổi trở xuống tử vong do chấn thương khơng chủ ý.
Có đến 98% số ca tử vong xảy ra ở các nước có thu nhập thấp; trong đó, khu vực
Đơng Nam Á và Tây Thái Bình Dương chiếm gần 55% số ca tử vong do thương
tích ở trẻ em và thanh thiếu niên dưới 20 tuổi. Các nguyên nhân chính gây
thương tích ở trẻ em trong khu vực gồm đuối nước, tai nạn giao thông, bỏng,
ngã, ngộ độc và thương tích cố ý [31]. Theo điều tra cộng đồng tại Nam Á và
Đông Á cho thấy nguyên nhân chủ yếu của tử vong do thương tích ở trẻ dưới 1
tuổi là ngạt thở, ở trẻ dưới 5 tuổi là đuối nước [29].
Ước tính trong giai đoạn 2006-2015, số tử vong hàng năm ở trẻ em do
TNTT trên toàn thế giới lên đến 875.000 trẻ, tương đương trung bình 40

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
tửvong/100.000 trẻ/1 năm [15], [13]. Nghiên cứu của Michael Linnan và các
cộng sự cho thấy tỷ lệ trẻ tử vong do TNTT ở các nước phát triển là
135/100.000 trẻ, thấp hơn so với tỷ lệ này ở các nước Đông Á
(hơn1.000/100.000 trẻ) [29]. Thực tế, nếu tập hợp đầy đủ số liệu của tất cả
các quốc gia, con số tử vong cịn có thể lớn hơn nhiều lần so với ước lượng
này. Các TNTT không chủ ý là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây
tửvong, nhập viện và thương tật trên toàn thế giới. Hàng chục triệu ca TNTT

ởtrẻ em địi hỏi phải được chăm sóc tại các cơ sở y tế và nhiều trẻ bịtàn tật
suốt đời do TNTT. Với mỗi trường hợp tử vong do TNTT ở trẻ dưới 18tuổi,
thì có 12 trẻ phải nhập viện hoặc để lại khuyết tật vĩnh viễn và 34 trẻ cầnchăm
sóc y tế hoặc phải nghỉ học do TNTT [15], [13], [30].
Thụy Điển là nước đầu tiên công nhận tầm quan trọng của thương tích
như một mối đe dọa đối với sức khỏe trẻ em và giải quyết vấn đề này bằng
một phương pháp điều phối. Vào những năm 1950, Thụy Điển có tỉ lệ tử vong
do thương tích ở trẻ em cao hơn so với Mĩ. Vì vậy, từ cuối thập kỉ 80, quốc
gia này có tỉ lệ tử vong do thương tích ở trẻ em thấp nhất thế giới. Để chống
TNTT, quốc gia này đã thực hiện các quy định và pháp chế cho mơi trường an
tồn hơn cho trẻ em và thực hiện chiến dịch giáo dục an toàn rộng khắp cùng
với sự hợp tác của các cơ quan khác nhau, ý thức trách nhiệm hợp tác ở Thụy
Điển đã giúp nhiều trong việc bảo vệ sự an toàn của trẻ em.
Tại Australia, đuối nước vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do
thương tích khơng chủ ý ở trẻ em từ 1-3 tuổi. Vì vậy, quốc gia này đã quy
định học bơi là bắt buộc nhằm giảm sự đuối nước của trẻ em. Hiện nay, hàng
trăm câu lạc bộ bơi được mở rộng tại các khu đô thị và nông thôn, tạo điều
kiện để trẻ em nâng cao kỹ năng an toàn với nước. Với các chương trình kĩ
năng chống đuối nước, chiến lược nâng cao nhận thức cộng đồng và can thiệp
pháp lí, tỉ lệ tử vong do đuối nước ở trẻ em Australia tiếp tục giảm.
Đặc biệt, đại dịch Covid-19 bùng phát tại nhiều quốc gia trên thế giới đã

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
và đang làm cho thách thức đảm bảo an toàn cho trẻ ngày một lớn hơn bao
giờ hết. Khơng gian sống của mỗi gia đình đều tiềm ẩn nhiều nguy cơ an toàn

cho trẻ, nay lại càng nguy hiểm hơn. Nếu phụ huynh khơng lưu tâm, trẻ có thể
gặp những sự cố khơng an tồn bất kỳ lúc nào.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Dự án "Phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em" do UNICEF tài trợ
được triển khai từ năm 2002 - 2005 nhằm giảm tỉ lệ tai nạn thương tích giai
đoạn 2002-2010 và giảm 25% số tử vong trẻ em do các loại tai nạn thương
tích gây nên. Dự án được thực hiện tại 6 tỉnh: Hải Dương, Hải Phòng, Quảng
Trị, Thừa Thiên Huế, Đồng Tháp và Cần Thơ. Trong năm 2004, những hoạt
động của dự án tiếp tục được triển khai và mở rộng địa bàn tại 72 xã của 18
huyện của các tỉnh dự án. Mục tiêu ưu tiên thực hiện trong năm 2004 là tăng
cường cải thiện môi trường, áp dụng những mơ hình và chuẩn mực an tồn tại
nhà trường, gia đình và cộng đồng được xây dựng trong năm 2003 nhằm đảm
bảo mơi trường sống và học tập an tồn cho trẻ em tại địa bàn dự án. Ngoài ra
để nâng cao nhận thức phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em, dự án đặc
biệt quan tâm hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông đến mọi tầng lớp
nhân dân, nhất là người chăm sóc trẻ và trẻ em. Hoạt động truyền thơng cịn
được mở rộng cho 15 tỉnh khác trên tồn quốc khơng thuộc dự án. Mục đích
của cuộc điều tra là xác định tỷ suất thương tích ở trẻ em; mô tả một số yếu tố
ảnh hưởng đến thương tích và tử vong; đánh giá hậu quả do thương tích gây
ra cho trẻ em. Kết quả điều tra cho thấy tỷ suất thương tích khơng gây tử vong
cho trẻ em của 6 tỉnh là 4360/1000.000; năm nguyên nhân gây thương tích
khơng tử vong thường gặp là ngã, thương tích do giao thơng, thương tích do
động/súc vật tấn cơng, thương tích do vật sắc nhọn và thương tích do bỏng.
Tỷ suất thương tích gây tử vong hay gặp là đuối nước, thương tích do giao
thơng và ngã. Hậu quả thường gặp do thương tích là các vết cắt/trầy xước
(63%), gãy xương (12%) và bỏng (9%). Phần lớn các thương tích ở trẻ em là

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
nhẹ và không để lại di chứng. Điều tra cũng đề xuất một số khuyến nghị nhằm
lập kế hoạch làm giảm tỷ lệ thương tích ở trẻ như xây dựng ngơi nhà an tồn,
trường học an tồn và cộng đồng an toàn, đồng thời nâng cao năng lực, cung
cấp các trang thiết bị và nâng cao khả năng điều trị cho các cơ sở y tế [12].
Tại Việt Nam, thống kê của Cục Quản lý môi trường y tế cho thấy mỗi
năm trung bình có hơn 370.000 trẻ bị TNTT, trong đó nhóm 15-19 tuổi chiếm
tỷ lệ cao nhất (43%), tiếp đến nhóm tuổi 5-14 (36,9%), thấp nhất là nhóm tuổi
0-4 chiếm 19,5%. Số trẻ em tử vong do TNTT là 6.600 trường hợp một năm
chiếm tỷ lệ 35,5% trong tổng số trẻ tử vong trong toàn quốc do tất cả các
nguyên nhân. Cứ 100.000 trẻ có 24 trẻ tử vong do TNTT hay tương đương 18
trẻ em tử vong do TNTT mỗi ngày. Các em trai có xu hướng bị thương tích
thường xuyên hơn và nghiêm trọng hơn so với các em gái. Tỷ lệ tử vong ở
nam giới cao hơn 3 lần so với nữ giới [16], [14], [15].
Tô Thị Phương Thảo và cộng sự (2019) cho thấy mơ hình tử vong do
TNTT ở trẻ em nữ và nữ vị thành niên 0-19 tuổi tương đồng với mơ hình
TNTT ở nữ giới chung. Có 1.808 trường hợp tử vong do TNTT trong năm
2016. Khác với ở nhóm phụ nữ chung, trong nhóm nữ trẻ em và vị thành niên
0-19 tuổi, đuối nước là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu với tỷ suất
5,99/100.000 nữ, TNGT xếp thứ 2 (2.95/100.000 người), tiếp theo là tự
tử(1,60/100.000 nữ), hóc dị vật và ngạt (0,5/100.000 trẻ). Tỷ suất tử vong do
TNTT ở trẻ nữ từ 0-4 tuổi là 24,81/100.000 nữ, thấp nhất ở nhóm 5-14 tuổi là
19,11/100.000 nữ và cao nhất ở nhóm 15-19 tuổi là 54,46/100.000 nữ. Vùng
Tây Nguyên (25,63/100.000), vùng Trung du và miền núi phía Bắc
(26,66/100.000), vùng Bắc Trung Bộ (13,21/100.000) có tỷ suất tử vong do
TNTT cao nhất trong nhóm nữ trẻ em và vị thành niên [23].
Việc đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường
mầm non là nhiệm vụ quan trọng trong công tác nuôi dạy trẻ ở trường mầm

non. Đề tài này cũng thu hút nhiều nhà nghiên cứu trong nước tham gia như:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo (2015), đã thực hiện nghiên cứu về
“Quản lý hoạt động phòng tránh tai nan thương tích cho trẻ trong trường
mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chi Minh”. Nghiên cứu
của tác giả đã xây dựng được cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phòng tránh
tai nan thương tích cho trẻ trong trường mầm non, khảo sát, phân tích và chỉ
ra được thực trạng quản lý hoạt động phịng tránh tai nan thương tích cho trẻ
trong trường mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.
Đánh giá được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế của thực
trạng quản lý hoạt động này. Từ đó đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt
động phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non Sơn Ca
10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chi Minh phù hợp và hiệu quả hơn. Tác
giả đưa ra các biện pháp như: Tăng cường sử dụng các nguồn lực như tài
chính, cơ sở vật chất, giáo viên…; Tăng cường quản lý hoạt động giáo dục
nhằm nâng cao nhận thức của trẻ về kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích;
Kế hoạch hóa hoạt động phịng tránh tai nạn thương tích…[24].
Đề tài “Quản lý hoạt động phịng, chống tai nạn thương tích ở các
trường mầm non thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Phạm
Ngân Hà (2017) đã đề ra một số biện pháp giúp cho hiệu trưởng các trường
mầm non của Thành Phổ Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh quản lý tốt hơn cơng tác
phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non trên địa bàn
thành phố Cẩm Phả [17]. Tuy nhiên, tác giả vẫn chưa đề cập đến vần đề xây
dựng trường học an toàn.

Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2019) viết về:
“Kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non” đăng trên Tạp
chí giáo dục Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 15-20. Bài báo nêu
lên kĩ năng phòng, tránh TNTT như khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, các yếu tố
ảnh hưởng đến kĩ năng phòng, tránh TNTT cho trẻ mầm non [18].
Thực tế cho thấy, hiện nay trong gia đình cũng như các nhà trường còn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
đang chủ quan và coi nhẹ những yếu tố dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ.
Người lớn quan niệm rằng, việc phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là
việc của người chăm sóc trẻ chứ khơng phải việc của trẻ. Vì vậy, cơng tác
giáo dục kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong các nhà trường
còn đang bỏ ngỏ, chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Quản lý hoạt động
phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ là vấn đề quan trọng, bức thiết nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trẻ em ở các trường mầm non, cần
thiết phải nghiên cứu, hoàn thiện và áp dụng vào các trường mầm non khác
nhau trên phạm vi vùng, miền và quốc gia.
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. Tai nạn thương tích
Tai nạn là một sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do một tác nhân bên
ngoài gây nên các tổn thương/thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn
của nạn nhân. Có hai loại tai nạn: Tai nạn khơng chủ định thường khơng có
ngun nhân rõ ràng, khó có thể đốn trước được như ngã, bỏng, ngộ độc,
chết đuối. Tai nạn có chủ định như bạo lực, bạo hành...
Thương tích thì khơng phải là tai nạn mà là sự tổn thương của cơ thể ở

các mức độ khác nhau gây nên, bởi tiếp xúc đột ngột với các nguồn năng
lượng (có thể là các tác động cơ học, nhiệt, hóa chất, chất phóng xạ...) quá
ngưỡng chịu đựng của cơ thể hoặc do cơ thể thiếu các yếu tố cần thiết cho sự
sống như thiếu ôxy, mất nhiệt. Thương tích có thể lý giải được và có thể
phịng tránh được.Thương tích là tổn thương của cơ thể do có sự va đập mạnh
hoặc cọ sát hay bị các vật sắc nhọn đâm gây hậu quả.
Từ các khái niệm trên, đi đến khái niệm chung về TNTT là những sự
kiện có thể dự đốn trước hoặc khơng dự đốn trước được (phần lớn có thể dự
đoán và phòng tránh được) gây ra tác hại hay thiệt hại thể chất và tinh thần
cho con người những tổn thương cơ thể ở mức độ khác nhau do tiếp xúc cấp
với các nguồn năng lượng (có thể là tác nhân cơ học, nhiệt, hóa chất hoặc

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
chất phóng xạ) với mức độ quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể hoặc khiến cơ
thể thiếu hụt các yếu tố cơ bản của sự sống.
1.2.2. Hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo
Là hoạt động nhằm xây dựng trường học mà các yếu tố nguy cơ gây tai
nạn, thương tích cho trẻ được phòng, chống và giảm tối đa hoặc loại bỏ. Tất
cả trẻ em trong nhà trường được chăm sóc, ni dạy trong một mơi trường an
tồn.Hoạt động phịng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo trong trường MN do hiệu
trưởng xây dựng kế hoạch dựa trên đặc điểm, tình hình của nhà trường.
Có thể hiểu rằng hoạt động phịng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo trong
trường MN là làm công tác phát hiện, phịng ngừa những nguy cơ có thể gây
ra TNTT cho trẻ. Hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ diễn ra hàng ngày
trong trường mầm non nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ.

Sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong và ngồi nhà trường sẽ
giúp cơng tác phịng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo trong trường MN đạt hiệu
quả tốt, do đó nhà trường cần thực hiện tốt công tác tuyên truyền nhằm thu
hút được sự tham gia của cha mẹ học sinh trong công tác này.Công tác
PTTNTT cho trẻ trong trường MN đóng vai trị rất quan trọng góp phần nâng
cao hiệu quả giáo dục MN.
Như vậy, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở trường
mầm non là hệ thống biện pháp của nhà quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ phối
hợp với nhau để bảo vệ bản thân trẻ và hoạt động chăm sóc trẻ, khơng bị tổn
hại về tinh thần và thể chất cho trẻ, tạo mơi trường an tồn cho trẻ được tham
gia hoạt động hoc tập và vui chơi.
1.2.3. Quản lý giáo dục
Theo tác giả Trần Kiểm thì: “Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống
những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp
quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể
học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngồi nhà trường
nhằm thực hiện có chất lượng” [19, tr.12].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×