Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Dạy Học Tiếng Việt Cho Học Sinh Tiểu Học Hàn Quốc (Trường Hợp Trường Quốc Tế Hàn Quốc Tại Thành Phố Hồ Chí Minh) Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 189 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

JU GAYEON

DẠY – HỌC TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HÀ N QUỐC
(Trường hợp Trường Quốc tế Hàn Quốc
tại Thành phố Hồ Chí Minh)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊ N NGÀ NH: VIỆT NAM HỌC

THÀ NH PHỚ HỜ CHÍ MINH – NĂM 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

JU GAYEON

DẠY – HỌC TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HÀ N QUỐC
(Trường hợp Trường Quốc tế Hàn Quốc
tại Thành phố Hồ Chí Minh)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học
Mã số: 8310630


Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Mai Nhân

THÀ NH PHỚ HỜ CHÍ MINH– NĂM 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới
sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Thị Mai Nhân. Tất cả các số liệu, kết quả nghiên
cứu trong luận văn trung thực. Nội dung nghiên cứu của đề tài chưa từng được tác giả
nào công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu khác.

Tác giả luận văn

Ju Gayeon


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, góp ý và hỗ trợ
của nhiều tổ chức và cá nhân.
Trước tiên, xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Việt Nam học Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM)
đã truyền đạt cho chúng tôi kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Mai Nhân, người đã trực
tiếp hướng dẫn và giúp đỡ cho tơi nhiều trong q trình viết luận văn.
Tơi cũng gửi lời cảm ơn đến các học sinh tiểu học, đội ngũ giáo viên của Trường
Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc quá trình khảo sát, phỏng
vấn và cung cấp thơng tin hữu ích cho cơng trình nghiên cứu này.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã ln động viên, ủng hộ và giúp đỡ để
tơi hồn thành luận văn này.
Trân trọng.

Tác giả luận văn

Ju Gayeon


i

MỤC LỤC
MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 4
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................... 5
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ................................................................. 9
7. Bố cục luận văn .................................................................................................. 10
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG QUỐC TẾ
HÀ N QUỐC THÀ NH PHỚ HỜ CHÍ MINH
1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 11
1.1.1. Vài nét về ngôn ngữ thứ hai và ngoại ngữ ............................................... 11
1.1.2. Đặc điểm của học sinh tiểu học ............................................................... 13
1.1.3. Những điều kiện để trở thành giáo viên dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu
học nước ngoài ........................................................................................ 17
1.1.4. Khái niệm và vai trị của giáo trình trong giảng dạy................................ 20
1.2. Tổng quan về Trường Quốc tế Hàn Quốc Thành phố Hồ ChíMinh .............. 22
1.2.1. Q trình hình thành và phát triển ........................................................... 22
1.2.2. Cơ cấu tổ chức.......................................................................................... 26
1.2.3. Các cấp học và số lượng học sinh ............................................................ 27
Tiểu kết chương 1................................................................................................... 29



ii

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC Ở TRƯỜNG QUỐC TẾ HÀ N QUỐC THÀ NH PHỚ HỜ CHÍ
MINH
2.1. Giới thiệu chung về bộ môn tiếng Việt ở Trường Quốc tế Hàn Quốc Thành
phố Hồ Chí Minh ............................................................................................. 31
2.1.1. Thời lượng dạy và cách phân lớp ............................................................. 32
2.1.2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá .............................................................. 35
2.1.3. Các hoạt động liên quan đến tiếng Việt ................................................... 36
2.2. Đội ngũ giáo viên tiếng Việt ở Trường Quốc tế Hàn Quốc Thành phố Hồ Chí
Minh ................................................................................................................. 38
2.2.1. Chuyên ngành đào tạo .............................................................................. 38
2.2.2. Kinh nghiệm giảng dạy ............................................................................ 41
2.2.3. Việc quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Việt ............................. 44
2.3. Giáo trình tiếng Việt ở Trường Quốc tế Hàn Quốc Thành phố Hồ ChíMinh
................................................................................................................................ 45
2.3.1. Tình hình chung về giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài ............. 45
2.3.2. Những thay đổi trong việc sử dụng giáo trình tiếng Việt của Trường
Quốc tế Hàn Quốc Thành phố Hồ ChíMinh .......................................... 47
2.3.3. Những khó khăn và hạn chế trong việc biên soạn bộ giáo trình tiếng Việt
của Trường ............................................................................................... 50
2.4. Học sinh tiểu học ở Trường Quốc tế Hàn Quốc Thành phố Hồ ChíMinh ..... 59
2.4.1. Mức độ sử dụng và lý do cần phải học tiếng Việt ................................... 60
2.4.2. Suy nghĩ và khả năng của học sinh về các kỹ năng tiếng Việt ................ 64


iii


2.4.3. Nhu cầu của học sinh về lớp học tiếng Việt............................................. 66
Tiểu kết chương 2................................................................................................... 72
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁ P ĐỂ NÂ NG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HÀ N QUỐC
3.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Việt.......................................... 74
3.1.1. Tuyển dụng và quản lý giáo viên tiếng Việt ............................................ 75
3.1.2. Tổ chức khóa bồi dưỡng “Phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho trẻ em
nước ngoài” ............................................................................................ 77
3.2. Nâng cao chất lượng biên soạn giáo trình ....................................................... 81
3.2.1. Những điểm cần chú ý khi biên soạn giáo trình cho trẻ em .................... 81
3.2.2. Tiêu chíphân tích giáo trình .................................................................... 83
3.3. Nâng cao khả năng truyền cảm hứng học tiếng Việt cho học sinh tiểu học Hàn
Quốc ................................................................................................................. 88
3.3.1. Kết hợp giới thiệu văn hóa Việt Nam trong q trình giảng dạy ............. 88
3.3.2. Sử dụng phương pháp giảng dạy đáp ứng được nhu cầu của học sinh .... 89
3.3.3. Mở thêm các lớp học ngoại khóa liên quan đến tiếng Việt ..................... 90
Tiểu kết chương 3................................................................................................... 92
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 94
TÀ I LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 98
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 105


iv

DANH MỤC CÁ C TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Diễn giải


BBPV

Biên bản phỏng vấn

ĐHQG

Đại học Quốc gia

HS

Học sinh

HQ

Hàn Quốc

KHXH&NV

Khoa học Xã hội và Nhân văn

NXB

Nhà xuất bản

THPT

Trung học phổ thông

TP.HCM


Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

VN

Việt Nam


v

DANH MỤC CÁ C BẢNG
Số

Tên bảng

Số
trang

1.1

Những tiêu chí phân biệt ngôn ngữ thứ hai và ngoại ngữ

12

1.2

Mô tả các đặc điểm cơ bản của 4 giai đoạn phát triển nhận thức trẻ em


13

1.3

Những điều kiện để trở thành giáo viên dạy tiếng Việt cho học sinh
tiểu học nước ngoài

19

1.4

Số lượng học sinh Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM (30/12/1998)

24

1.5

Mục tiêu giáo dục của Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM

25

1.6

Số lượng học sinh Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM (1/3/2021)

27

2.1


Sự thay đổi thời lượng dạy và cách phân lớp môn tiếng Việt khối 1 và
khối 2 (từ năm học 2013 đến năm học 2021)

32

2.2

Tỷ lệ học sinh Hàn - Việt ở bậc tiểu học Trường Quốc tế Hàn Quốc
TP.HCM (năm 2020)

34

2.3

Sự thay đổi thời lượng dạy và cách phân lớp môn tiếng Việt từ khối 3
đến khối 6 (từ năm học 2013 đến năm học 2021)

35

2.4

Ngôn ngữ mà học sinh muốn giáo viên tiếng Việt sử dụng trong giờ
học

40

2.5

Giáo viên tiếng Việt tại Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM


44

2.6

2.7

2.8

Sự thay đổi giáo trình tiếng Việt của khối 1 và khối 2
tại Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM (từ năm học 2013 đến năm
học 2021)
Sự thay đổi giáo trình tiếng Việt của từ khối 3 đến khối 6
tại Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM (từ năm học 2013 đến năm
học 2021)
Mức độ hài lịng của học sinh về giáo trình tiếng Việt hiện đang sử
dụng

47

48

50


vi

2.9

Tóm tắt nội dung giáo trình tiếng Việt của khối 4 trình độ A và trình
độ B


53

2.10

Tóm tắt nội dung giáo trình tiếng Việt của khối 6 trình độ C và trình
độ D

54

2.11

Nội dung liên quan đến văn hóa Việt Nam trong bộ giáo trình tiếng
Việt của Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM

55

2.12 Trình độ tiếng Việt của các học sinh đã tham gia cuộc khảo sát

60

2.13

Mức độ sử dụng tiếng Việt trong sinh hoạt hàng ngày của học sinh
thuần Hàn

61

2.14


Mức độ sử dụng tiếng Việt trong sinh hoạt hàng ngày của
học sinh Hàn - Việt

61

2.15 Ngôn ngữ mà học sinh Hàn - Việt sử dụng nhiều hơn khi ở nhà

62

2.16 Lý do cần phải học tiếng Việt ở Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM

63

2.17 Các kỹ năng mà học sinh thấy quan trọng nhất

64

2.18 Các kỹ năng mà học sinh thấy khó nhất

64

2.19 Mức độ hứng thú của học sinh với việc học tiếng Việt

67

2.20 Những chủ đề được học sinh quan tâm nhiều

70

2.21 Những chủ đề mà học sinh ít quan tâm


70

3.1

Kế hoạch đào tạo giáo viên tiếng Việt
tại Trường Quốc tế Hàn Quốc Hà Nội (năm 2021)

76

3.2

Mô hình phân tích giáo trình của Skierso

84

3.3

Tổng hợp mơ hình của Skierso và Tucker

86


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ

Số


Tên biểu đồ

2.1 Khối và giới tính của các học sinh đã tham gia cuộc khảo sát

Số
trang
59

2.2

Các phương pháp giảng dạy mà học sinh thuần Hàn
mong muốn từ giáo viên

68

2.3

Các phương pháp giảng dạy mà học sinh Hàn - Việt
mong muốn từ giáo viên

68

Số

Tên sơ đồ

1.1 Cơ cấu tổ chức của Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


Số
trang
26


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Sau khi thực hiện chính sách Đổi mới, Việt Nam đã đạt được sự phát triển vượt
bậc trên mọi lĩnh vực. Hiện tại, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước
trong tổng số 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc1. Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi
để các doanh nghiệp nước ngồi có thể kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam.
Trong xu thế hội nhập quốc tế, Việt Nam đã trở thành “điểm đến” của bè bạn năm
châu, và nhu cầu học tiếng Việt của người nước ngoài cũng ngày càng tăng. Hiện nay ở
Việt Nam, đặc biệt là Hà Nội và TP.HCM đã có nhiều cơ sở đào tạo và trung tâm dạy
tiếng Việt cho người nước ngồi. Về tài liệu học tập, đã có nhiều bộ giáo trình tiếng Việt
cho người nước ngồi do các cơ sở giáo dục và cá nhân biên soạn với sự đa dạng về trình
độ, mục đích.
Tuy nhiên, hầu hết đối tượng nghiên cứu là người lớn chứ không phải là trẻ em.
Số lượng người nước ngoài sinh sống tại Việt Nam tăng lên kéo theo số lượng trẻ em
nước ngoài cũng tăng lên. Việc học tiếng Việt giúp học sinh nước ngồi dễ dàng thích
nghi với cuộc sống ở Việt Nam và giúp các em hiểu biết sâu hơn về văn hóa Việt Nam.
Nếu sống gắn bó với Việt Nam trong một thời gian dài thì trong tương lai, trẻ em nước
ngồi có thể trở thành “cầu nối” giữa Việt Nam với các nước khác. Vì vậy, nghiên cứu
dạy và học tiếng Việt cho học sinh tiểu học nước ngoài là điều rất cần thiết.

Hiện tại, nhiều người nước ngoài sinh sống ở Việt Nam với rất nhiều mục đích
khác nhau. Nhiều người Hàn Quốc cũng lựa chọn Việt Nam để sinh sống và làm việc vì
mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã và đang có sự phát triển mạnh mẽ trong tất

1

/>n-dai-va-mang-dam-ban-sac-dan-toc-680476 (2021.12.14) truy cập ngày 15/2/2022

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

cả các lĩnh vực sau khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992. Hiện nay,
Hàn Quốc là một trong những nước có quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam. Còn
Việt Nam là đối tác trọng tâm trong chính sách hướng Nam mới của Hàn Quốc.
Theo thống kê cuối năm 2020 của bộ Ngoại giao Hàn Quốc, có khoảng 150.000
người Hàn Quốc sinh sống tại Việt Nam. Trong đó, khoảng 60% tập trung tại TP.HCM.
Đây là một trong những địa phương có cộng đồng người Hàn Quốc lớn ở nước ngoài. 2
Học sinh Hàn Quốc cư trú tại TP.HCM thường đi học ở Trường Quốc tế Hàn
Quốc. Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM được thành lập vào năm 1998. Trường được
Bộ Giáo dục Hàn Quốc phê duyệt và đào tạo theo chương trình giáo dục của Hàn Quốc.
Trường Quốc tế Hàn Quốc đào tạo từ bậc mẫu giáo cho đến bậc trung học phổ thơng.
Hiện tại, Trường có hơn 2.000 em đang theo học. Trong đó, số lượng học sinh tiểu học
có khoảng 1.000 em.3
Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM dạy tiếng Việt cho học sinh từ khối lớp 1.
Nhưng việc dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học nước ngoài chưa được ổn định. Nhà
trường gặp phải nhiều vấn đề, từ việc tuyển giáo viên đến việc sử dụng tài liệu tiếng Việt

phù hợp với học sinh tiểu học. Vì việc giảng dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học chưa
được quan tâm nhiều, còn đang ở giai đoạn khởi đầu. Cho đến nay, có rất ít cơng trình
nghiên cứu đề cập đến việc dạy và học tiếng Việt cho học sinh tiểu học nước ngoài. Các
nghiên cứu thường tập trung vào việc phân tích ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và áp dụng
vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi trưởng thành.
Vì vậy, đề tài này có ý nghĩa đối với học sinh tiểu học Hàn Quốc, với đội ngũ
giáo viên dạy tiếng Việt và Nhà trường. Đây cũng là một cơ hội tốt để tìm hiểu thực
trạng dạy và học tiếng Việt cho học sinh tiểu học Hàn Quốc nói riêng và học sinh nước

2

Bộ Ngoại giao Hàn Quốc, Báo cáo

tình hình người Hàn ở nước ngồi năm 2021, truy cập ngày 15/2/2022
3

Trang web Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM, truy cập ngày 18/2/2022

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

ngồi nói chung. Về lâu dài, điều này có thể góp phần cho sự phát triển của việc dạy và
học tiếng Việt cho trẻ em nước ngoài. Với những lý do này, chúng tôi chọn đề tài “Dạy
– học tiếng Việt cho học sinh tiểu học Hàn Quốc (Trường hợp Trường Quốc tế Hàn
Quốc tại Thành phố Hồ ChíMinh)” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học.
2. Mục đích nghiên cứu

- Góp phần tìm hiểu thực trạng dạy và học tiếng Việt cho học sinh tiểu học Hàn
Quốc về nhiều mặt như bộ môn tiếng Việt, đội ngũ giáo viên tiếng Việt và tài liệu dạy
học tiếng Việt. Thêm vào đó, đề tài cũng giúp người nghiên cứu, người dạy tiếng Việt
nắm bắt nhu cầu của học sinh về việc học tiếng Việt tại Trường Quốc tế Hàn Quốc
TP.HCM.
- Trên cơ sở điều tra và khảo sát, đề tài phân tích thực trạng dạy và học tiếng Việt
cho học sinh tiểu học Hàn Quốc, làm cơ sở cho việc nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt cho
học sinh tiểu học Hàn Quốc nói riêng và học sinh tiểu học nước ngồi nói chung.
- Đưa ra những giải pháp thiết thực cho đội ngũ giáo viên tiếng Việt và Nhà trường,
từ đó giúp nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học Hàn Quốc.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc dạy và học tiếng Việt cho học sinh tiểu
học Hàn Quốc tại Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM.
Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM là trường có quy mơ lớn nhất, có lịch sử lâu
dài nhất trong ba trường dành cho người Hàn Quốc4 tại TP.HCM. Khách thể nghiên cứu
của đề tài bao gồm đội ngũ giáo viên tiếng Việt và học sinh tiểu học Hàn Quốc từ khối
1 đến khối 6, bao gồm trẻ em thuần Hàn (bố mẹ đều là người Hàn Quốc) và trẻ em Hàn

Hiện tại có ba trường dành cho học sinh Hàn Quốc tại TP.HCM: trường Quốc tế Hàn Quốc (KIS),
trường Quốc tế Star light (SIKS) và trường Toàn cầu Hàn Quốc (KGS).
4

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4


– Việt (bố hoặc mẹ là người Việt).
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tính đến tháng 9 năm 2019, đã có 34 trường Quốc tế Hàn Quốc được Bộ Giáo
dục Hàn Quốc phê duyệt trên thế giới. Vì vậy, để tránh nhầm lẫn, đề tài này được khảo
sát tại Trường Quốc tế Hàn Quốc tại TP.HCM. Trong luận văn, phạm vi khảo sát của đề
tài được xác định cụ thể là Trường Quốc tế Hàn Quốc tại TP.HCM, chứ không phải là
Trường Quốc tế Hàn Quốc tại Hà Nội và xin trình bày thêm rằng, hiện tại ở TP.HCM
chỉ có một Trường Quốc tế Hàn Quốc, có tên là Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM
(Korean International School HCMC).
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tình hình dạy và học tiếng Việt cho học sinh tiểu
học Hàn Quốc bao gồm bộ môn tiếng Việt, đội ngũ giáo viên, tài liệu dạy học tiếng Việt
và nhu cầu của học sinh về việc học tiếng Việt tại Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM.
Trong đó, chúng tơi nghiên cứu và phân tích sự thay đổi của bộ môn tiếng Việt và tài
liệu dạy học tiếng Việt từ năm 2013 đến năm 2021. Lý do chúng tôi chọn mốc thời gian
này là mặc dù Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM được thành lập vào 1998 nhưng cho
đến năm 2013 học sinh khối 1, khối 2 mới bắt đầu học tiếng Việt và từ đó, việc dạy học
tiếng Việt tại trường đã từng bước có những sự thay đổi tích cực.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp quan sát tham dự (Participant & observation): Chúng tơi đã
có cơ hội dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học Hàn Quốc tại Trường Quốc tế Hàn Quốc
TP.HCM. Vìvậy, chúng tơi có thể quan sát được việc dạy của đội ngũ giáo viên và việc
học của học sinh.
- Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi (Questionnaire survey): Chúng tôi sử
dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi để thu thập thông tin từ học sinh và giáo viên.
Chúng tôi soạn bảng câu hỏi với các câu hỏi về giảng dạy tiếng Việt gồm phương pháp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

giảng dạy, tài liệu tiếng Việt, những khó khăn trong quá trình học tập, v.v... Năm 2021,
do tình hình dịch covid – 19 diễn biến phức tạp nên chúng tôi đã tiến hành khảo sát trực
tuyến. Chúng tôi đã phát bảng hỏi cho tám giáo viên và 278 học sinh từ khối 3 đến khối
6 vì các em khối 1 và khối 2 khó hiểu nội dung bảng câu hỏi và các em chỉ học tiếng
Việt 1 tiết/tuần. Chúng tôi đã phát phiếu khảo sát cho 278 học sinh và thu lại được 229
phiếu.
Trong tám giáo viên được khảo sát, có sáu giáo viên đang làm việc tại trường, hai
giáo viên còn lại đã nghỉ việc. Đây là những giáo viên đã dạy tiếng Việt ở Trường Quốc
tế Hàn Quốc TP.HCM trong nhiều năm.
Chúng tôi đã thu thập thông tin chung về cá nhân và thông tin liên quan đến thực
trạng giảng dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học như tài liệu dạy học, những khó khăn,
trở ngại trong quá trình dạy tiếng Việt cho học sinh.
- Phương pháp phỏng vấn sâu (In- depth interviewing): Chúng tôi phỏng vấn
sâu Tổ trưởng Tổ Đa văn hóa5 và ba thầy cô đang dạy tiếng Việt ở Trường Quốc tế Hàn
Quốc TP.HCM và một giáo viên đã dạy tiếng Việt gần 10 năm ở Trường Quốc tế Hàn
Quốc TP.HCM để hiểu rõ hơn về thực trạng việc dạy và học tiếng Việt cho học sinh tiểu
học Hàn Quốc. Năm biên bản phỏng vấn được đưa vào phần Phụ lục của luận văn.
Ngồi các phương pháp nghiên cứu trên, chúng tơi cịn sử dụng các thao tác thống
kê, phân tích, tổng hợp tài liệu từ nhiều chuyên ngành liên quan đến đề tài như tài liệu
các chuyên ngành Việt Nam học, Giáo dục học, Tâm lý học v.v….
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hiện nay ở Việt Nam có nhiều cơ sở đào tạo, trung tâm dạy tiếng Việt cho người
nước ngoài. Đặc biệt, Hà Nội và TP.HCM là hai thành phố có số lượng người nước ngồi
theo học tiếng Việt đơng nhất Việt Nam. Trong đó, hai Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP.HCM là hai
5


Tại Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM, tổ đa văn hóa quản lý việc liên quan đến mơn tiếng Việt.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

trường đại học có bề dày lịch sử về việc đào tạo cử nhân ngành Việt Nam học và các
khóa tiếng Việt ngắn hạn cho người nước ngồi. Bên cạnh đó, hai trường đại học đã tổ
chức nhiều Hội thảo khoa học Quốc tế về Việt Nam học, với chủ đề “Nghiên cứu, giảng
dạy Việt Nam học và tiếng Việt”. Các hội thảo đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu trong và
ngoài nước tham gia và đã nhận được hàng nghìn bài nghiên cứu.
Cho đến nay, có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về giảng dạy và học tập tiếng
Việt cho người nước ngồi. Hầu hết các cơng trình nghiên cứu về giảng dạy và học tập
tiếng Việt cho người nước ngoài đều quan tâm đến vấn đề ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ. Ngoài ra, một số đề tài tìm
hiểu về việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài và việc học tiếng Việt của người
nước ngồi. Trong đó, các nhà nghiên cứu đề cập đến động cơ, thái độ, những khó khăn,
trở ngại mà người học gặp phải trong quá trình học tập.
Tuy nhiên, đối tượng người Hàn học tiếng Việt thìchưa được nhiều người nghiên
cứu. Đặc biệt, chúng tôi chưa thấy một nghiên cứu nào đề cập đến thực trạng dạy và học
tiếng Việt cho học sinh tiểu học Hàn Quốc.
Vìvậy, với phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ tổng hợp những nghiên cứu liên quan
đến việc dạy và học tiếng Việt cho người Hàn và những nghiên cứu về giảng dạy và học
tập tiếng Việt cho trẻ em và học sinh nước ngồi nói chung.
5.1. Những nghiên cứu liên quan đến việc dạy tiếng Việt cho người Hàn
Những cơng trình nghiên cứu mà đối tượng là học viên, sinh viên Hàn Quốc, chủ

yếu nghiên cứu các đặc điểm về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt, sau đó áp dụng
vào việc dạy tiếng Việt cho người Hàn.
Các tác giả Phan Trần Công, Trần Thị Tâm, Chu Thị Quỳnh Giao (2010) với bài
viết Luyện phát âm đối với nguyên âm tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc, đã tìm hiểu sự
khác biệt về đặc điểm ngữ âm trong tiếng Việt và tiếng Hàn. Từ đó đưa ra một số dạng
bài tập để luyện phát âm các nguyên âm.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

Vũ Minh Trang (2014) với luận văn thạc sĩ: Đặc điểm của ngôn ngữ viết và việc
giảng dạy kỹ năng tiếng Việt cho học viên người Hàn Quốc, đã so sánh một vài điểm
khác nhau giữa ngôn ngữ nói và ngơn ngữ viết. Tác giả khái qt một số lỗi thường gặp
ở học viên người Hàn Quốc khi viết tiếng Việt và đề xuất hướng khắc phục lỗi.
Đào Thị Hương Giang (2014) với luận văn thạc sĩ Lỗi phát âm của người Hàn
học tiếng Việt ở Thành phố Hồ Chí Minh đã hiểu biết ngun nhân và tình hình mắc lỗi
phát âm của người Hàn học tiếng Việt, đưa ra giải pháp giúp khắc phục lỗi. Tác giả nhấn
mạnh vai trị của giáo viên trong q trình học viên khắc phục tình trạng phát âm.
Lee Ji Sun (2020) với bài viết Nghiên cứu trường hợp giảng dạy thanh điệu tiếng
Việt cho người Hàn (trình độ sơ cấp), đề cập đến tầm quan trọng của phát âm trong việc
học ngoại ngữ. Tác giả đưa ra một số phương pháp dạy thanh điệu trong giảng dạy tiếng
Việt cho sinh viên Hàn Quốc trình độ sơ cấp.
Ngồi ra, cịn có một số cơng trình liên quan đến thực trạng dạy và học tiếng Việt
cho người Hàn tại Việt Nam và Hàn Quốc. Trong luận văn thạc sĩ Thực trạng dạy và học
tiếng Việt của cộng đồng người Hàn phía Bắc Việt Nam (2017), Trần Thị Á nh Hồng đã
nghiên cứu về thực trạng dạy và học tiếng Việt của cộng đồng người Hàn phía Bắc Việt

Nam. Sau khi phân tích ba yếu tố chính trong q trình dạy và học, người dạy, người học
và phương pháp học liệu, tác giả nêu những khó khăn, trở ngại mà người Hàn gặp phải
trong việc học tiếng Việt.
Trần Nam (2012), trong luận văn Sự hội nhập của sinh viên Hàn Quốc với điều
kiện sống tại Thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu sinh viên Hàn Quốc hệ chính quy
đang học tại Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-TP.HCM), đã nghiên cứu, đánh giá
sự hội nhập của sinh viên Hàn Quốc trên các mặt điều kiện sống. Tác giả đề cập đến điều
kiện học tập gồm chương trình học tập, tài liệu tham khảo, sự hỗ trợ của khoa,...
Cù Thị Minh Ngọc (2017) với bài viết Khó khăn trong việc thực hành tiếng Việt
ngoài lớp học của học viên Hàn Quốc tại Khoa Việt Nam học – Trường Đại học
KHXH&NV, ĐHQG-HCM, tìm hiểu mơi trường thực hành tiếng Việt bên ngoài lớp học

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

của học viên Hàn Quốc cũng như những khó khăn của họ khi thực hành tiếng Việt và
đưa ra một số giải pháp giúp học sinh phát triển các kỹ năng tiếng Việt để thực hành ở
ngoài lớp.
Với bài Sự cộng tác giữa giáo viên và học viên người Hàn Quốc trong lớp học
tiếng Việt, tác giả Cù Thị Minh Ngọc (2019) cũng đề cập đến hiện tượng lớp học “thiếu
cộng tác” tại Khoa Việt Nam học. Sự cộng tác là một trong những điều quan trọng trong
môi trường lớp học ngoại ngữ nên tác giả lý giải nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp
để nâng cao sự cộng tác giữa giáo viên với học viên và giữa các học viên với nhau.
Lee Kang Woo (2016), với bài Nghiên cứu thực trạng dạy và học tiếng Việt cho
học sinh trung học phổ thông Hàn Quốc, đã khảo sát ba trường trung học phổ thông dạy
tiếng Việt tại Hàn Quốc. Thông qua nghiên cứu này, chúng ta có thể hiểu biết thực trạng

dạy và học tiếng Việt như thời lượng dạy, lý do học sinh chọn học tiếng Việt,...
Trong bài viết Tình hình đào tạo tiếng Việt và Việt Nam học tại Hàn Quốc, nhóm
tác giả Lê Thị Hồng Minh và Lee Kang Woo (2015) đã khái quát tình hình đào tạo tiếng
Việt và Việt Nam học tại một số trường đại học Hàn Quốc. Trong bài viết này, các tác
giả đã đi từ sự ra đời khoa tiếng Việt, khoa Việt Nam học đến các nội dung chương trình
Việt Nam học và tiếng Việt hiện hành. Tác giả cho rằng, cánh cửa đầu ra của các Khoa
tiếng Việt và Khoa Việt Nam học ở Hàn Quốc hiện nay đang rộng mở vì mối quan hệ
giữa hai nước đang phát triển trên mọi lĩnh vực.
5.2. Những nghiên cứu về dạy và học tiếng Việt cho trẻ em nước ngồi
Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu về việc dạy tiếng Việt cho người nước
ngoài nhưng nghiên cứu hướng đến đối tượng là trẻ em nước ngoài rất hiếm. Năm 2016,
một đề tài nghiên cứu cấp Bộ của trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã được thực hiện
là “Xây dựng chương trình mơn tiếng Việt như ngoại ngữ thứ hai cho học sinh nước
ngoài tại Việt Nam (chuẩn đầu ra mức A1, Khung tham chiếu châu Âu)”, mã số
B2014.19.12NV do Bùi Mạnh Hùng chủ nhiệm. Đề tài này nghiên cứu CEFR và khả
năng ứng dụng vào việc xây dựng chương trình dạy học tiếng Việt cho học sinh nước

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

ngồi. Thêm vào đó, cơng trình cũng khảo sát vốn từ và kiến thức Việt ngữ tối thiểu đối
với học sinh học tiếng Việt mức A1.
Đoàn Thị Thúy Hạnh và Võ Thanh Hà (2018) với bài viết: Xây dựng nội dung
dạy học môn tiếng Việt cấp tiểu học cho học sinh nước ngoài, đã xây dựng nội dung dạy
học môn tiếng Việt cấp tiểu học cho học sinh nước ngoài theo chuẩn đầu ra bậc 1 (Khung
năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài) với mục tiêu giúp các em bước đầu có

khả năng giao tiếp đơn giản. Các tác giả đề cập đến các kĩ năng ngôn ngữ và kiến thức
ngôn ngữ cần đạt ở bậc 1.
Cả hai nghiên cứu đều có ý nghĩa quan trọng vìcó thể làm cơ sở xây dựng chương
trình tiếng Việt cho học sinh nước ngồi trình độ sơ cấp.
Chúng ta cũng có thể thấy được hầu hết những nghiên cứu được đề cập chỉ bàn
về việc dạy và học tiếng Việt cho người Hàn nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu nào
hướng đến đối tượng cụ thể là học sinh tiểu học Hàn Quốc. Vìvậy, chúng tơi chọn đề tài
này để có cái nhìn tổng qt về thực trạng dạy và học tiếng Việt cho học sinh tiểu học
Hàn Quốc.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa được những lý luận liên quan đến đặc điểm
của học sinh tiểu học và việc dạy học ngoại ngữ cho học sinh tiểu học.
- Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu về việc dạy và học tiếng Việt cho học sinh tiểu
học Hàn Quốc tại Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM và đưa ra một số giải pháp phù
hợp với thực tế. Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến việc
dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học Hàn Quốc nói riêng và học sinh tiểu học nước
ngồi nói chung. Thêm vào đó, đề tài này mang tính ứng dụng nên có thể đóng góp một
phần nào đó để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học nước
ngoài.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

7. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của
luận văn bao gồm ba chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về Trường Quốc tế Hàn Quốc Thành
phố Hồ Chí Minh (20 trang)
Chương này giới thiệu một số vấn đề về lý luận được sử dụng trong luận văn và
nêu khái quát về Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM (lịch sử hình thành và phát triển,
các cấp đào tạo,…).
Chương 2: Thực trạng dạy và học tiếng Việt cho học sinh tiểu học ở Trường
Quốc tế Hàn Quốc Thành phố Hồ Chí Minh (43 trang)
Thơng qua phỏng vấn và khảo sát, chúng tơi tìm hiểu thực trạng dạy và học tiếng
Việt cho học sinh tiểu học Hàn Quốc ở Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM.
Chương 3: Giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Việt cho học
sinh tiểu học Hàn Quốc (20 trang)
Sau khi phân tích thực trạng dạy và học tiếng Việt ở Trường Quốc tế Hàn Quốc
TP.HCM, chúng tôi đưa ra một số giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng giảng dạy
tiếng Việt cho học sinh tiểu học Hàn Quốc.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ
TRƯỜNG QUỐC TẾ HÀ N QUỐC THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Vài nét về ngơn ngữ thứ hai và ngoại ngữ
Trước khi đi sâu vào nghiên cứu và tìm hiểu về việc dạy tiếng Việt cho học sinh
tiểu học Hàn Quốc và việc học tiếng Việt của các em, chúng ta cần xác định việc dạy
tiếng Việt cho học sinh tiểu học Hàn Quốc là dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ hay như

một ngôn ngữ thứ hai.
Theo Bách khoa tồn thư mở (Wikipedia), “ngơn ngữ thứ hai của một người
(thường viết tắt là L2 theo tiếng Anh: Second language) là ngôn ngữ không phải là tiếng
mẹ đẻ (ngôn ngữ thứ nhất hoặc L1) của người nói, nhưng được học sau này và được sử
dụng thường xuyên không phải với tư cách là ngoại ngữ”.
Giữa ngơn ngữ thứ 2 và ngoại ngữ có những điểm khác biệt: “Trong một môi
trường mà ngôn ngữ được coi là ngôn ngữ thứ 2, ngôn ngữ được sử dụng thường xuyên,
liên tục trong đời sống, người nói sử dụng ngơn ngữ trong các tình huống giao tiếp tự
nhiên, hàng ngày của đời sống” (Ngô Mạnh Linh, 2015). Ngôn ngữ thứ 2 có thể được
tiếp nhận khơng cần thơng qua việc học (ngôn ngữ) tại nhà trường. Trong môi trường
mà ngôn ngữ được coi là ngoại ngữ, ngôn ngữ không được sử dụng thường xun trong
mơi trường của người nói mà chỉ được xem là một mơn học. Người nói ít hoặc khơng có
cơ hội được sử dụng ngơn ngữ trong các tình huống giao tiếp tự nhiên, hàng ngày”.
Như vậy, tiếng Anh ở Singapore hay Phillippines được xem là ngôn ngữ thứ hai
chứ không phải là ngoại ngữ. Theo tác giả Dư Ngọc Ngân (2019), ngoại ngữ không phải
là một phương tiện giao tiếp rộng rãi, chỉ là một mơn học được dạy trong nhà trường với
mục đích giúp cho người học giao tiếp quốc tế và đọc những ấn phẩm viết bằng thứ tiếng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

đó. Chẳng hạn như tiếng Anh được dạy ở Pháp hay ở Trung Quốc, nó được xem là một
ngoại ngữ. (Dư Ngọc Ngân, 2019, tr.1) Ngồi ra, cịn có một số tiêu chí phân biệt ngơn
ngữ thứ hai và ngoại ngữ. (Bảng 1.1)
Bảng 1.1: Những tiêu chí phân biệt ngơn ngữ thứ hai và ngoại ngữ


STT

Tiêu chí

Ngơn ngữ thứ hai
-

1

Mơi
trường
-

2

3

4

Kỹ năng

Trong mọi hồn cảnh, có thể
coi đây là tiếng mẹ đẻ thứ
hai.
Được sử dụng phổ thơng
-

Có hồn cảnh cụ thể, trong
vài trường hợp nhất định
như giao tiếp với người nước

ngồi
Gói gọn trong phạm vi nhỏ,
thường là ở trường.

-

Những người học ngoại ngữ
sẽ có thế mạnh về ngữ pháp,
từ vựng

-

Có nhiều lí do để đáp ứng
những mục đích khác nhau:
luyện thi chứng chỉ, đi du
học, định cư, học để hồn tất
chương trình ở trường

Tiếp nhận theo cảm thức,
phản xạ tự nhiên
Thường xuyên bổ sung vốn
từ trong đời sống

Đặt nặng từ vựng, ngữ pháp
đúng, sai rõ ràng
Kĩ năng nghe, nói hạn chế

-

Phát âm chuẩn, khả năng

dùng từ chính xác

-

Hào hứng trong việc học,
hoặc bắt buộc phải học do
ngơn ngữ đóng vai trị quan
trọng trong đời sống

Mục tiêu

Q trình
tiếp nhận -

Ngoại ngữ

(Nguồn: trang web Giáo dục Việt Nam)

Nhìn vào các tiêu chí trên, chúng tơi có thể cho rằng đa số học sinh tiểu học Hàn
Quốc ở Trường Quốc tế Hàn Quốc TP.HCM học tiếng Việt như một ngoại ngữ. Mặc dù
học sinh tiểu học Hàn Quốc sống ở Việt Nam nhưng các em rất ít có cơ hội giao tiếp
bằng tiếng Việt, vì mơi trường hoạt động của học sinh tiểu học có nhiều hạn chế hơn
người lớn và các em thường sử dụng tiếng Hàn trong môi trường đó. Vì vậy, trong luận
văn này, đối với học sinh tiểu học Hàn Quốc, chúng tôi xem việc dạy và học tiếng Việt

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


13

như là một ngoại ngữ. Xác định được điều này, người dạy sẽ có những yêu cầu và phương
pháp giảng dạy phù hợp.
1.1.2. Đặc điểm của học sinh tiểu học
Khi dạy ngoại ngữ, giáo viên cần phải hiểu biết khá sâu về người học. Giáo viên
phải điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy phù hợp với lứa tuổi, trình độ phát
triển nhận thức và mục tiêu của người học. Nếu khơng có sự hiểu biết về người học, giáo
viên sẽ gặp khó khăn trong việc gây hứng thú và tạo động lực cho người học.
Mục tiêu học ngoại ngữ của trẻ em là phát triển các kỹ năng giao tiếp cơ bản với sự quan
tâm đến ngôn ngữ chứ không phải là xây dựng kiến thức sâu về ngơn ngữ. Trong chương
này, chúng tơi sẽ trình bày về sự phát triển nhận thức của trẻ em và một số đặc điểm của
học sinh tiểu học.
J.Piaget là một nhà nghiên cứu tiên phong về phát triển nhận thức. Đối với J.Piaget,
trẻ em là một chủ thể hoạt động, sống động, chủ động trước môi trường sống. Lý thuyết
của ông ảnh hưởng đến các nhà thiết kế chương trình giáo dục, giáo viên và những người
làm việc trong lĩnh vực chăm sóc, giáo dục trẻ em.
Ơ ng đã chia các giai đoạn phát triển nhận thức của trẻ em thành 4 giai đoạn theo
độ tuổi như sau: giai đoạn cảm giác – vận động, giai đoạn tiền thao tác, giai đoạn thao
tác cụ thể và giai đoạn thao tác hình thức.
Bảng 1.2: Mơ tả các đặc điểm cơ bản của 4 giai đoạn phát triển nhận thức trẻ em

Độ
tuổi

Giai đoạn

Những phát triển cơ bản
-


0-2
tuổi
2-7
tuổi

Cảm giác –
vận động
Tiền
thao tác

-

Trẻ sơ sinh có được ý thức ban đầu về bản thân và người
khác, trẻ biết được các đối tượng vẫn tiếp tục tồn tại.
Khi mới được sinh ra, trẻ chỉ có một số phản xạ bẩm sinh,
nhưng cuối giai đoạn này, trẻ có được khả năng phối hợp
những cảm giác – vận động phức tạp.
Trẻ sử dụng biểu trưng để diễn tả và hiểu nhiều khía cạnh
khác nhau của mơi trường.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

7-11
tuổi


12 tuổi
trở đi

Thao tác
cụ thể

Thao tác
hình thức

-

Trẻ phản ứng lại các đối tượng sự kiện theo cách nghĩ của
mình.
Suy nghĩ của trẻ lúc này mang tính chất “mình là trung
tâm”
Trẻ hiểu được những đặc tính và những mối liên hệ cơ bản
giữa các đối tượng và các sự kiện trong cuộc sống hằng
ngày.
Trẻ trở nên thành thạo hơn nhiều trong việc suy đoán các
động cơ.
Suy nghĩ của trẻ đã mang tính trừu tượng và hệ thống.
Trẻ có khả năng lập luận hệ thống và suy diễn, điều này
cho phép trẻ cân nhắc nhiều giải pháp có thể đối với một
vấn đề và tìm ra được câu trả lời đúng.

(Nguồn: Phan Trọng Ngọ (chủ biên) và Lê Minh Nguyệt (2021), Giáo trình Các líthuyết
phát triển tâm lí người, tr. 71-72)

J.Piaget cho rằng, mỗi giai đoạn tích hợp các cấu trúc của giai đoạn trước thành
một giai đoạn cấp độ cao hơn. Tất cả trẻ em đều trải qua các giai đoạn phát triển nhận

thức giống nhau. Theo lý thuyết này, lứa tuổi học sinh tiểu học tương ứng với giai đoạn
thao tác cụ thể.
Trong giai đoạn thao tác cụ thể, trẻ em bắt đầu suy nghĩ có logic hơn nên có thể
giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. Từ 7-8 tuổi, trẻ có thể hiểu được khái niệm bảo tồn
và hình thành những thao tác cụ thể như: cấu trúc phân loại, phân hạng, cấu trúc số, cấu
trúc không gian, thời gian và tốc độ. So với trẻ ở giai đoạn tiền thao tác, càng lên lớp
cao, trẻ em càng dần thốt khỏi suy nghĩ “mình là trung tâm”. Đây có thể coi là điểm
khác biệt lớn nhất giữa giai đoạn tiền thao tác và giai đoạn thao tác cụ thể. Những thay
đổi này giúp trẻ em có thể suy nghĩ khách quan hơn. Từ thời điểm này, trẻ em nhận ra
rằng quan điểm của mình và quan điểm của người khác có thể khác nhau. (Phan Trọng
Ngọ (chủ biên) và Lê Minh Nguyệt,2021, tr.63-70)
Bùi Văn Huệ trong Giáo trình Tâm líhọc tiểu học (2021) đã giải thích một số đặc
điểm của học sinh tiểu học chia thành 6 loại: tri giác, tư duy, tưởng tượng, trínhớ, ngôn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×