Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Nhân sinh quan phật giáo và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với việc xây dựng con người việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 162 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

--------------

ĐÀO TẤN THÀNH

NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ
Ý NGHĨA PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ ĐỐI VỚI
VIỆC XÂY DỰNG CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH – 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------------ĐÀO TẤN THÀNH

NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ
Ý NGHĨA PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ ĐỐI VỚI
VIỆC XÂY DỰNG CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 60.22.80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:


TS. Hà Thiên Sơn

TP. HỒ CHÍ MINH – 2013


LỜI TRI ÂN

Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin được tri ân đến Thượng tọa TS.
Thích Viên Trí, TS. Thích Nhật Từ, là giảng sư tại Học viện Phật giáo Việt
Nam tại TP. Hồ Chí Minh, PGS, TS. Trịnh Dỗn Chính - Trưởng Khoa Triết
học Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG TP. HCM, đã cố vấn và định
hướng nhiều luận điểm quan trọng cho tác giả trong quá trình thực hiện luận
văn này.
Đặc biệt, tác giả xin tri ân đến TS. Hà Thiên Sơn, người không chỉ
trực tiếp hướng dẫn một cách tỉ mỉ, chi tiết cho tác giả trong suốt q
trình thực hiện mà cịn tạo cảm hứng lạc quan để tác giả hoàn thành tốt
luận văn này.
Ngoài ra, tác giả cũng xin tri ân đến toàn thể quý thầy, cô trong Khoa
Triết học, các bạn cùng khóa, thư viện trường và đặc biệt là các vị tiền bối
tri thức mà người viết tham khảo để luận văn sớm hồn thành.

Chùa Vĩnh Nghiêm, tháng 01, năm 2013
Thích Huệ Đạo – Đào Tấn Thành
Kính đề


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi, dưới sự
hướng dẫn của TS. Hà Thiên Sơn. Kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa

từng được công bố. Các số liệu, tài liệu, trích dẫn trong đoạn văn chính xác,
có nguồn gốc rõ ràng.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 01, năm 2013
Tác giả

ĐÀO TẤN THÀNH


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................... 1
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN
SINH QUAN PHẬT GIÁO .......................................................................... 8
1.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN
PHẬT GIÁO ...................................................................................................... 8

1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội Ấn Độ cổ đại ............................... 8
1.1.2. Tiền đề tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại ............................. 11
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ............. 21

1.2.1. Khái niệm về nhân sinh quan và nhân sinh quan Phật giáo 21
1.2.2. Nội dung cơ bản của nhân sinh quan Phật giáo ................... 24
1.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ............. 69

1.3.1. Tư tưởng giải thoát con người. ............................................ 69
1.3.2. Sự thống nhất giữa đạo đức học và nhận thức luận ............. 71
Chƣơng 2. Ý NGHĨA PHƢƠNG PHÁP LUẬN NHÂN SINH QUAN
PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƢỜI VIỆT NAM
HIỆN NAY ....................................................................................................... 77

2.1. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY
DỰNG CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY .................................................. 77

2.1.1. Thực trạng đạo đức con người trong thời kỳ đổi mới ........ 77
2.1.2. Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với đạo đức con
người trong thời kỳ đổi mới .......................................................................... 98
2.2. Ý NGHĨA PHƢƠNG PHÁP LUẬN NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO
ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƢỜI ................................................ 102

2.2.1. Xây dựng và phát triển con người toàn diện ..................... 102


2.2.2. Những giải pháp mang tính định hướng giáo dục đạo đức
con người...................................................................................................... 115
2.3. NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG NHÂN SINH QUAN PHẬT
GIÁO ............................................................................................................. 131

2.3.1. Giá trị nhân sinh quan Phật giáo ....................................... 131
2.3.2. Một số hạn chế nhân sinh quan Phật giáo ......................... 135
KẾT LUẬN ........................................................................................ 140
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................... 144
PHỤ LỤC ........................................................................................... 154


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Có thể nói lịch sử văn minh thế giới nói chung và đặc biệt là nền văn
minh phương Đơng nói riêng, chính là cơ sở hình thành nên tư duy duy cảm
và các giá trị đạo đức truyền thống của người phương Đông. Việt Nam là

một nước phương Đông, nơi mà tôn giáo có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống
văn hóa xã hội, tùy vào các giai đoạn lịch sử phát triển của các nước thì tơn
giáo nắm vai trị chủ đạo, có tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần, thói
quen, suy nghĩ của con người. Trong các tơn giáo đó, Phật giáo là một trong
những tơn giáo lớn của thế giới đã du nhập vào nước ta khoảng thế kỷ II sau
công nguyên và trở thành tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh
thần, xã hội Việt Nam cho đến ngày nay.
Trong śt quá trình hì nh thành và phát triển, Phật giáo Việt Nam đã có
nhiều đóng góp đáng kể đối với sự phát triển kinh tế

– xã hội của dân t ộc

trên nhiều lĩ nh vực , đặc biệt là về lĩnh vực giáo dục đạo đức. Có thể nói ,
Phật giáo được xem là một trong những nhân tố quan trọng góp phần đị nh
hình nên các quan niệ m, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức trong xã hợi . Có thể
khẳng định rằng tư tưởng về đạo đức nhân sinh của Phật giáo là một tư
tưởng xuyên suốt và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con
người Việt Nam.
Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội,
lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam, tư tưởng
chủ đạo cho mọi hoạt động. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và phát triển
đất nước, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập, thì ảnh hưởng của cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại, xuất hiện nhiều hiện tượng tham nhũng, sự
suy đồi về đạo đức của một bộ phận cán bộ đảng viên, đạo đức truyền thống


2
của dân tộc cũng bị lai căn, xuống dốc v.v.
“Đạo đức ở một bộ phận nhân dân, đặc biệt là ở tầng lớp thanh thiếu
niên đang có xu hướng “trượt dốc”. Đây là tín hiệu “báo động đỏ” trong đời

sống đạo đức ở nước ta hiện nay” [112, tr. 29]. Mặt khác, trong xã hội hiện
nay xuất hiện nguy cơ khủng hoảng tinh thần, mất phương hướng lựa chọn
giá trị niềm tin và lối sống ở thế hệ trẻ. Những biểu hiện của nó trong lối
sống; đơi khi nói khơng đi đôi với việc làm ở những người lớn, trong gia
đình, nhà trường, cơ quan, cơng sở và ở ngồi xã hội đã gây ra những phản
cảm đối với lớp trẻ. Chính điều đó đã ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững
của xã hội, nhất là vấn đề xây dựng và phát triển con người đầy đủ đức và tài
hiện nay. Bởi vì vấn đề con người được xem là trung tâm để phát triển lực
lượng sản xuất, và sự phát triển của nền sản xuất suy cho cùng cũng vì mục
tiêu phụng sự con người, hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ. Do đó
muốn đất nước ngày càng giàu mạnh, thì trước hết phải xem vấn đề giáo dục
và xây dựng con người là quốc sách hàng đầu, xem con người vừa là mục tiêu,
vừa là động lực cho sự phát triển của nước nhà.
Trước thực trạng những tác động không lành mạnh ảnh hưởng đến các
giá trị nhân văn con người, tới đạo đức bản sắc của dân tộc, theo tôi “Nhân
sinh quan Phật giáo” có thể góp phần giải quyết được điều đó. Nhân sinh
quan Phật giáo có thể giúp con người thay đổi cách nhìn, cái suy nghĩ, và
cách hành động theo con đường chánh đạo. Từ đó có thể giúp con người
giảm bớt những vấn nạn trong cuộc sống như: vấn đề về môi trường, vấn đề
về dân số, vấn đề về cuộc sống hịa bình và hạnh phúc v.v. , đồng thời tạo
cho con người sức mạnh tinh thần, nội lực kiên cố, và thành cơng trong q
trình hợp tác quốc tế. Do đó việc nghiên cứu quan niệm của Phật giáo về
cuộc sống con người là điều cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi quyết
định chọn đề tài: “Nhân sinh quan Phật giáo và ý nghĩa phương pháp luận


3
của nó đối với việc xây dựng con người Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận
văn của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Với hệ thống triết lý đạo đức nhân sinh sâu sắc, một hệ thống triết học
có chiều sâu về mặt lịch sử, triết học Phật giáo nói chung và nhân sinh quan
Phật giáo nói riêng đã được các nhà khoa học, các học giả, các hành giả
khắp nơi tìm hiểu và nghiên cứu dưới nhiều góc độ và bình diện khác nhau
về mặt học thuật cũng như ứng dụng.
Nghiên cứu ảnh hưởng của Nhân sinh quan Phật giáo đối với các giá trị
đạo đức của con người Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu và đạt
được những kết quả đáng trân trọng. chúng ta có thể khái qt tình hình
nghiên cứu triết học Phật giáo nói chung và Nhân sinh quan Phật giáo nói
riêng qua các thể loại sau:
Thứ nhất, nghiên cứu bản chất triết học Phật giáo trong tiến trình
phương Đơng nói chung và Ấn Độ nói riêng. Đã có nhiều cơng trình khoa
học như sau: Lịch sử triết học Ấn Độ của Thích Mãn Giác, Nxb. Văn hóa,
TP. HCM, 2007; Sử cương triết học Ấn Độ của Thích Quảng Liên, Nxb. Bồ
đề, Sài Gòn, 1965; Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại của PGS, TS.
Dỗn Chính, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; Kinh văn của các
trường phái triết học Ấn Độ của PGS, TS. Doãn Chính, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2003; Lịch sử triết học phương Đông của Nguyễn Đăng Thục,
Nxb. TP. HCM, 1991; Triết sử Ấn Độ của Hoành Sơn, Hoàng Sĩ Q, Nxb.
Hưng giáo văn đơng, Sài Gịn; Lịch sử văn minh Ấn Độ của W.Durant, Nxb.
Lá bối, Sài Gòn, 1971; Tư tưởng phương Đơng gợi những điểm nhìn tham
chiếu của Cao Xuân Huy, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1995; Triết học và tôn
giáo phương Đông của (Diane Morgan) do Lưu Văn Hy dịch, Nxb. Tôn giáo,
Hà Nội, 2006; v.v.


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4


Thứ hai, nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của triết học
Phật giáo Ấn Độ trong từng giai đoạn lịch sử. Đã có nhiều cơng trình viết về
nội dung này như: Tìm hiểu giáo lý Phật giáo ngun thủy của Thích Hạnh
Bình, Nxb. Phương Đơng, TP. HCM, 2007; Ấn Độ Phật giáo sử luận của
Viên Trí, Nxb. Phương Đông, TP. HCM, 2006; Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ
của Edward.Conze, Hạnh Viên dịch, Nxb. Phương Đông, TP. HCM, 2011;
Tinh hoa triết học Phật giáo của Junjiro.Takakusu, Tuệ Sỹ dịch, Nxb.
Phương Đông, TP. HCM, 2008; Đại Thừa và sự liên hệ với Tiểu Thừa của
Nalinaksha.Dutt, Thích Minh Châu dịch, Nxb. TP. HCM, 1999; Các bộ phái
Phật giáo Tiểu Thừa của Andre Bareau, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, 2004; Lược
sử Phật giáo Ấn Độ của Thích Thanh Kiểm, Thành hội Phật giáo (THPG),
TP. HCM, 1989; v.v.
Thứ ba, các tác phẩm nghiên cứu về vấn đề Duyên Khởi, Vô Ngã, Ngũ
Uẩn, Luân Hồi, Nghiệp Báo như: Triết học tánh không của Tuệ Sỹ, Nxb. An
Tiêm, 1970; Niết bàn khái luận của Chân Tâm, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội,
2006; Nhân minh học Phật giáo của GS. Minh Chi, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội,
2005; Chữ nghiệp trong đạo Phật của Thích Thiện Siêu, Nxb. Tôn giáo, Hà
Nội, 2002; Nhân quả - triết lý trung tâm Phật giáo của Katupahana, Đồng
Loại, Trần Nguyên Trung dịch, Nxb. Tổng hợp, TP. HCM, 2008; Pháp
duyên khởi (MahasiSayaw) do Minh Huệ dịch, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, 2007;
Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali của Thích Chơn Thiện, Nxb. Tổng
hợp, TP. HCM, 2004; Giải thoát đạo luận (Tăng Già Bà La) do Mạn Đà La
dịch, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, 2006; Ngũ uẩn – Vô ngã của Thích Thiện Siêu,
Nxb. Tơn giáo, Hà Nội, 2006; v.v.
Ngồi ra cịn có các tác phẩm viết về tư tưởng Phật giáo, về tư tưởng
người Việt Nam như: Mấy vấn đề Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam
của Viện Triết học, Hà Nội, 1986; Lịch sử Phật giáo Việt Nam của PGS.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Viện Triết học, Hà Nội, 1991; Lịch sử tư tưởng
Việt Nam, tập 1 của Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb. Khoa học xã hội,
1993; Thiền học Trần Thái Tông của Nguyễn Đăng Thục, Nxb. Văn hóa
thơng tin, 1996; Tơn giáo tín ngưỡng hiện nay, mấy vấn đề lý luận và thực
tiễn cấp thiết, Trung tâm Thơng tin tư liệu - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh, 1996; Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và
châu thổ Bắc Bộ của Nguyễn Thị Bảy, Nxb. Văn hóa thông tin, 1997; Ảnh
hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay
của Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Tư
tưởng triết của học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần của Trương Văn Chung,
Nxb. Chính trị quốc gia, 1998; Ảnh hưởng của tư tưởng triết học Phật giáo
trong đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam của Lê Hữu Tuấn, Luận án tiến
sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia, TP. HCM, 1998; Tư tưởng Phật
giáo Việt Nam của Nguyễn Duy Hinh, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999;
Phật Giáo với văn hóa Việt Nam của Nguyễn Đăng Duy, Nxb. Hà Nội, 1999;
Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1 của Nguyễn Hùng Hậu, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; v.v.
Có thể nói các cơng trình nghiên cứu trên đều thống nhất ở một số điểm:
Phật giáo có ảnh hưởng nhất định trong đời sống xã hội Việt Nam, đặc biệt
là các giá trị đạo đức của người Việt Nam. Những triết lý đầy tính nhân sinh
của Phật giáo kết hợp với văn hóa truyền thống đã tạo nên sự phong phú của
đời sống tinh thần của con người Việt Nam. Những cơng trình nghiên cứu
nói trên, trực tiếp hoặc gián tiếp, ở các mức độ và khía cạnh khác nhau, đã
thể hiện tư tưởng triết học Phật giáo nói chung và nhân sinh quan Phật giáo
nói riêng đã ảnh hưởng một cách sâu sắc đến đời sống xã hội Việt Nam. Do
đó, việc đánh giá những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của Phật giáo, mà

trước hết là nhân sinh quan Phật giáo, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu
cực của tư tưởng triết học này trong đời sống xã hội Việt Nam lâu nay, là
việc làm hết sức có ý nghĩa. Tuy nhiên, việc làm sáng tỏ sự biến đổi ảnh
hưởng của Phật giáo nói chung và nhân sinh quan Phật giáo nói riêng đối
với các giá trị đạo đức của con người Việt Nam dưới tác động mạnh mẽ của
công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay thì chưa nhiều. Vì vậy, luận văn có
nhiệm vụ là: trên cơ sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên
cứu của những cơng trình đi trước, khảo sát đánh giá các giá trị của nhân
sinh quan Phật giáo. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với
việc xây dựng con người Việt Nam hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích
Luận văn nhằm làm rõ vấn đề nhân sinh quan trong triết học Phật giáo
và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với việc xây dựng con người Việt
Nam hiện nay.
Nhiệm vụ
Một là, làm rõ những tiền đề về kinh tế – xã hội và tư tưởng triết học
Ấn Độ cổ đại dẫn đến hình thành nhân sinh quan Phật giáo.
Hai là, phân tích bản chất của nhân sinh quan Phật giáo như: như vấn
đề con người, vị trí và vai trị con người, vấn đề về ngũ uẩn, duyên khởi, vô
ngã, và con đường giải thốt khổ đau. Từ đó rút ra một vài đặc điểm cơ bản.
Ba là, ý nghĩa phương pháp luận của nhân sinh quan Phật giáo đối với

việc xây dựng con người Việt Nam hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu luận văn
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phương pháp được sử dụng là phương pháp biện
chứng duy vật. Bên cạnh đó luận văn cịn sử dụng một số phương pháp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
chuyên ngành khác như: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích,
phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp và phương pháp diễn dịch.
5. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu trong thời kỳ Phật giáo nguyên
thủy, xoay quanh các vấn đề về nhân sinh quan Phật giáo như: vấn đề về
ngũ uẩn và sự hình thành con người, vấn đề về dun khởi, vơ ngã, vấn đề
về giải thốt con người bằng con đường trung đạo. Thời kỳ phát triển của
Phật giáo về sau chỉ mang tính khái quát.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa khoa học
Luận văn góp phần làm rõ vấn đề nhân sinh quan trong triết học Phật
giáo và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với việc xây dựng con người
Việt Nam hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn
Một là, luận văn giúp người đọc nhận thức rõ hơn về nhân sinh quan
Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của con người.
Hai là, luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những ai
nghiên cứu về triết học Phật giáo nói chung và nhân sinh quan Phật giáo

nói riêng.
Ba là, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những người
làm công tác tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn được kết cấu gồm 2 chương và 6 tiết.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
Chƣơng 1
KHÁI QUÁT NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO
1.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN
PHẬT GIÁO

1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội Ấn Độ cổ đại
Về vị trí địa lý, Ấn Độ là một bán đảo lớn – một tiểu lục địa” nằm ở
miền Nam châu Á, hai mặt Đơng Nam và Tây Nam giáp Ấn Độ Dương.
Phía Bắc là dãy Himalaya hùng vĩ, án ngữ theo một vòng cung dài 2.600 km,
có hơn 40 ngọn núi cao trên 7.000 m so với mực nước biển. Người Ấn Độ
cho rằng: những ngọn núi này là nơi cư trú của tuyết hay “xứ sở của tuyết”,
là nơi tu hành khổ luyện của những đạo sĩ. Với trí tưởng tượng vơ cùng
phong phú của người Ấn Độ, Himalaya là nơi tiếp giáp giữa cõi trời và trần
gian, giữa thiên giới và hạ giới.
Miền Bắc Ấn Độ là tỉnh Kashmir, một vùng nổi tiếng với nghệ thuật
dệt. Phía Nam Kashmir là miền Pendjab có năm con sơng: Indus, và bốn

nhánh sơng Ravi, Thelum, Chenar, Sutleji. Nơi đây chính là nguồn gốc của
nhiều chuyện thần thoại và truyền thuyết nhằm lý giải các hiện tượng tự
nhiên và đời sống con người. Jawaharlal Nehru đã viết:
“Tôi lang thang trên dãy Himalaya, nơi gắn chặt với những chuyện
thần thoại và truyền thuyết xưa, và nơi đã có nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng
và văn học của chúng tơi. Lịng u mến núi non của tơi và tình ruột thịt với
Kashmir đã kéo tơi đến đó, và tơi được nhìn thấy khơng những cuộc sống,
sinh lực và cái đẹp của hiện tại, và cả vẻ duyên dáng được ghi nhớ của các
thời đại đã qua” [71, tr. 70].
Các con sông lớn của Ấn Độ như sông Ấn và sông Hằng như là hai cô
gái kiều diễm, là hai chị em sinh đôi, nhưng từ khi sinh ra đã ngoảnh mặt lại

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
nhau và khơng nhìn nhau nữa. Chính đồng bằng sông Ấn – Hằng là nơi nảy
sinh một nền văn minh nổi tiếng là MohenjoDaro và Harappa.
“Cũng từ miền Pendjab, sông Juma và Gange chảy lờ đờ đổ về phía
Đơng Nam. Sơng Juma chảy qua kinh đơ Dehli và lăng Taj Mahal cổ kính ở
Agra (lăng Taj Mahal được quốc vương Shah Jahan xây vào thế kỷ XVII để
tưởng nhớ Mumtaz Mahal, người vợ yêu quý của mình), soi bóng trên dịng
nước của nó, cịn con sơng Gange cứ rộng lớn dần tới thánh địa Bénerès đổ
ra vịnh Bengale, mỗi ngày tẩy uế cho mười triệu tín đồ đạo Hindu. Những
chi nhánh của nó làm cho xứ Bengale miền xung quanh Calcutta cựu kinh
đơ của đế quốc Anh hóa phì nhiêu” [114, tr. 37-38].
Về kinh tế, Ấn Độ đã có những bước phát triển vơ cùng rực rỡ, người
lao động biết sử dụng công cụ lao động bằng sắt, nông nghiệp phát triển cao

đặc biệt là các ngành: dệt, bơng, tơ lụa và đồ gỗ v.v., diện tích đất khai
hoang ngày càng mở rộng. Do đó đời sống nhân dân được nâng cao. Từ đó
con người trao đổi và bn bán với nhau và giao thơng cũng từ đó mà được
mở rộng. Có nhiều tuyến đường nối liền giữa Ấn Độ với Trung Hoa, Ai
Cập, Trung Á, v.v. và quá trình giao lưu tiếp biến giữa các nền văn hóa cũng
xuất hiện.
Về chính trị, xã hội Ấn Độ cổ đại dù có sự phát triền về kinh tế nhưng
vẫn chịu sự chi phối sâu sắc bởi xã hội nô lệ mang nặng tính chất gia trưởng,
bị kìm hãm bởi chế độ công xã nông thôn và chế độ phân biệt đẳng cấp xã
hội hết sức nghiệt ngã ở Ấn Độ cổ đại. Nhận xét về bối cảnh xã hội Ấn Độ
thời này, C.Mác đã viết:
“Cũng như nhân dân tất cả các nước phương Đông, nhân dân Ấn Độ
trao cho chính phủ trung ương chăm lo những cơng trình. Đó là điều kiện cơ
bản của nền nông nghiệp và thương nghiệp của họ. Mặt khác, dân cư Ấn Độ
rải rác ở khắp các lãnh thổ của đất nước, sống tập trung trong những trung

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
tâm nhỏ nhờ vào mối liên hệ có tính chất gia trưởng của những lao động
nơng nghiệp và lao động thủ cơng nghiệp, cả hai tình hình từ những thời xa
xưa nhất, đã đẻ ra một chế độ xã hội đặc biệt gọi là chế độ công xã nông
thôn, chế độ này đã đem lại cho mỗi một đơn vị bé nhỏ ấy cái tổ chức độc
lập và cuộc sống biệt lập của nó” [35, tr. 175].
Xã hội Ấn Ðộ cổ đại chia thành bốn đẳng cấp:
Một là, đẳng cấp Brahmana (là những tăng lữ, tu sĩ Bàlamôn),
Hai là, đẳng cấp Kshatriya (là những vương công, võ sĩ),

Ba là, đẳng cấp Vaishya (là những thương nhân, điền chủ và dân tự do),
Bốn là, đẳng cấp Shudra (là những người lao động gồm đa số tiện dân
và nô nệ) [43, tr. 45]. Trong đó mọi quyền lợi, địa vị xã hội đều nằm trong
tay đẳng cấp quý tộc, tăng lữ. Các đẳng cấp thấp hèn như tiện dân, nô lệ và
những người ngoài lề đẳng cấp bị khinh miệt và đói khổ. Chính chế độ phân
biệt đẳng cấp này không những ảnh hưởng đến trật tự xã hội mà cịn tác
động đến nội dung, mục đích và quan niệm về con người của hầu hết các
trường phái triết học Ấn Độ cổ đại [38, tr. 32].
Dưới thời vua Gupta, để duy trì chế độ trung ương tập quyền, giai cấp
quý tộc, tăng lữ đã viết ra các bộ sách chính trị, pháp luật làm tiêu chuẩn áp
dụng cho tổ chức xã hội đương thời, thần thánh hóa ngơi vương chủ đến tột
bậc, ra các luật lệ, mệnh lệnh, tạo cho nhân dân một niềm tin và lịng sùng
kính tuyệt đối trước quyền uy linh thiêng tối cao của quốc vương như bộ
pháp điển Narada Bdhaspati có nói:
“Quốc vương ấy mới chính là vị thánh sống trên thế gian. Lời nói và
việc làm của quốc vương ấy là lời nói và việc làm của thánh nên tất cả đều
là tuyệt đối và tối kính, kẻ làm dân chỉ có nhiệm vụ thi hành, không suy luận,
không được chống đối” [59, tr. 290].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
Có thể nói tư tưởng và tơn giáo chính thống thống trị trong đời sống xã
hội Ấn Độ đương thời chủ yếu lúc bấy giờ là chủ nghĩa duy tâm tôn giáo
trong kinh Veda - Upanishad và giáo lý đạo Bà la môn. Tuy nhiên, trong
thời kỳ này do sự biến đổi của đời sống xã hội, đã xuất hiện những trào lưu
triết học mới với tinh thần tự do tư tưởng, bình đẳng xã hội ở vùng Đông Ấn

như phái duy vật vô thần “lục sư ngoại đạo”, phong trào “hư vô chủ nghĩa”
và đặc biệt là tư tưởng triết lý đạo đức nhân sinh của Phật giáo, thốt khỏi sự
chi phối của văn hóa cổ truyền, phê phán chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội.
Về văn hóa xã hội, Ấn Ðộ đã có sự phát triển vượt bậc về các ngành
thiên văn học, biết được quy luật vận hành của các hiện tượng nhật thực,
nguyệt thực, tuần trăng, sự vận chuyển của các vì sao. Từ đó có thể giúp họ
thốt khỏi sợ hãi của thế lực siêu nhiên. Bên cạnh đó các ngành tốn học, y
học, giải phẩu học cũng phát triển mạnh. Nhờ vậy mà con người khơng cịn
lệ thuộc vào thần thánh. Từ đó các nghi lễ cúng bái cũng giảm đi và thay
vào đó là các vấn đề về đạo đức nhân sinh, lý luận khoa học v.v.
Như vậy, với vị trí địa lý, điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội
như vậy, nó đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự ra đời của Đức Phật và nó cũng
được Ngài kết tinh lại làm nên tư tưởng của mình nhất là các vấn đề về đạo
đức nhân sinh.
1.1.2. Tiền đề tƣ tƣởng triết học Ấn Độ cổ đại
Quan niệm về con người trong kinh Veda -Upanisahad
Trong kinh Veda, các thần linh được đề cập đến rất nhiều, ngoài tính
siêu việt và tính tự nhiên ra, các vị thần cũng mang đậm nhân tính. “Thần
cũng có vợ, có chồng. Khi được nhân gian dâng rượu ngon thì các vị thần
cũng uống cho kỳ say, đến mức nhại lại cả những lời trong kinh thánh. Cũng
có những vị thần tuy chẳng có việc gì, nhưng thích khoe khoang, bộ tịch, cứ
thắng xe, mang khí giới ngơng nghênh bay cùng khắp phương trời. Lại cũng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
có những vị thần khiếm khuyết về đạo đức thường gây gổ với các vị thần

khác, chọc ghẹo vợ của các vị thần khác, gây ra dịch bệnh, lụt lội, hạn
hán … làm khổ ải cả thế gian” [44, tr. 49].
Upanishad là một trong những kinh quan trọng nhất của thánh kinh
Veda. Nó là những lời bình chú tôn giáo triết học về các lẽ thiết yếu và ý
nghĩa triết lý sâu xa của các bài kinh cũng như các bản thần thoại Veda. Sự
xuất hiện của Upanishad đánh dấu bước chuyển từ thế giới quan thần thoại
tôn giáo sang tư duy triết học. Nó là tác phẩm triết lý và tâm lý cổ xưa và
đặc sắc của nhân loại. Triết gia Schopenhauer nói:
“Những tư tưởng thâm thúy, thăng hoa độc đáo thoát ra từ mỗi câu văn,
và toàn thể pho kinh đều thấm đượm một tinh thần thánh thiện, cao siêu và
thành khẩn. Khắp thế giới không có gì ích lợi nâng cao tâm hồn con người
bằng các Upanishad. Nó đã an ủi đời sống của tơi, nó sẽ là nguồn an ủi tơi
khi tơi chết” [114, tr. 73]. Trong khi đó thì Thích Mãn Giác viết:
“Cái cơng phu mà khoa Upanishad đóng góp cho kho tàng văn hiến tôn
giáo Ấn Ðộ là không những đã hệ thống hóa được các điểm trọng yếu của
giáo thuyết khiến đương thời mà hậu thế dễ có mấu chốt mà lần tìm vào
những rừng lá cây âm u rậm rạp của tiền nhân ươm cấy nên …” [58, tr. 63].
Upanishad muốn khai phá con đường trí tuệ để lý giải những vấn đề về
bản thể của vũ trụ và bản chất đời sống tâm linh con người. Upanishad là bí
giáo mà ơng thầy truyền cho các mơn sinh thân tín, khi họ cung kính ngồi
dưới chân thầy.
Về thế giới quan, Upanishad cho rằng nguyên lý đầu tiên và tối cao
nhất là “tinh thần vũ trụ tối cao”. Đó là Brahman. Brahman cũng chính là
Atman. Brahman là thực tại có trước nhất và là thực tại duy nhất, tuyệt đối,
tối cao, vĩnh viễn, vơ hình, vơ danh, vơ sắc, là bản chất của tất cả, xâm
nhập và bao hàm tất cả, ở ngồi giới hạn của khơng gian và thời gian. Kinh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
Chândogya Upanishad viết: “Đầu tiên, nguyên thủy chỉ có một thực tại
duy nhất khơng hai. Một số cho rằng nguyên thủy đầu tiên cái không tồn
tại là duy nhất, chỉ duy nhất không hai, và từ cái không tồn tại đó, tồn tại
được sinh ra”[123, tr. 67]. “Brahman không lớn không nhỏ, không ngắn,
không dài, không rực rỡ, không tối tăm, không mùi, không vị, không mắt,
không tai, khơng tiếng nói, khơng hơi thở, khơng trong, khơng ngồi,
khơng tiêu hủy mà cũng không bị tiêu hủy” [23, tr. 10-11]. Kinh Taittiriya
Upanishad viết: “Cái do đấy mọi vật sinh ra, cái nhờ đó mọi vật tồn tại, và
cái ở đó mọi vật trở về sau khi riêu tan. Con người hãy tự tìm hiểu lấy, cái
đó chính là Brahman” [124, tr. 208].
Trong quan niệm về con người, Upanishad cho rằng: Atman là như là
“hơi thở”, là “sinh khí” và cuối cùng là “thân thể”. Brahman biểu hiện trong
mỗi chúng sanh với tư cách là tiểu ngã gọi là Atman. Atman là bản thể chính
yếu trong con người. “Atman (tự ngã) không sinh ra, không chết đi …
Atman nhỏ hơn cái nhỏ nhất, lớn hơn cái lớn nhất, là cái tiềm ẩn trong lịng
tất cả chúng sanh. Nó tự sinh ra tồn tại mãi mãi, trường tồn và cổ xưa. Nó
khơng bị giết chết khi thân xác bị giết chết” [121, tr. 208].
Như vậy, Brahman và Atman là hai yếu tố cơ bản trong con người. Con
người vì vơ minh che lấp nên không thấy rõ bản tánh sáng suốt của mình,
khơng thấy được Brahman. Bởi vì Atman là hình thức biểu hiện cụ thể của
Brahman. Do đó con người cứ chịu nhiều đau khổ triền miên. “Atman là gốc,
là quê hương lâu dài, mà việc sinh ra chỉ nhất thời bị đặt vào guồng máy an
bài, để rồi lại tự dứt khỏi vịng trói buộc của an bài để trở về q cũ của
mình đấy thơi” [58, tr. 75].
Bản chất của Atman là tốt, trong sáng, nhưng vì lầm tưởng linh hồn cá
biệt là cái khác với “linh hồn vũ trụ tối cao”, là cái của ta, do ta. “Những
tình cảm, ý chí, dục vọng, và những hành động của thể xác nhằm thỏa mãn


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
mọi ham muốn của con người trong đời sống trong trần tục đã che lấp đi bản
tính chân thực của mình, gây nên những hậu quả giam hãm ràng buộc linh
hồn bất tử đầu thai vào hết thân xác này đến thân xác khác với các hình thức
khác nhau từ kiếp này sang kiếp khác, gọi là luân hồi.” [43, tr. 138].
Kinh Upanishad nói rằng: “Người ta sẽ trở nên tốt vì hành động tốt và
trở nên xấu vì hành động xấu” [122, tr. 208]. Chính vì vậy mà tạo thành
nghiệp khác nhau trong vòng luân hồi sanh tử. Do đó muốn giải thốt
Atman, hay nói cách khác là đưa Atman trở về với nguyên lý tối cao của vũ
trụ Brahman thì phải tu tập đạo đức, và tu luyện trí tuệ. Đó là q trình hành
động theo đúng bổn phận tự nhiên, khơng tính tốn vụ lợi, xóa vơ minh, diệt
dục vọng, là dày cơng thiền định, dốc lòng suy tư chiêm nghiệm nội tâm,
“thực nghiệm tâm linh” mới đạt được chân lý tối thượng hòa nhập vào bản
thể vũ trụ tuyệt đối. Đó là sự giải thốt. Nó là sự vượt ra ngồi sự chi phối
của thời gian, “là trạng thái chân như vượt qua tất cả những giả tướng ảo ảnh,
nhận thức được bản thể vũ trụ tuyệt đối tối cao bất diệt, vượt qua mọi quan
niệm sống chết, cịn mất, tha ngã, thốt khỏi sự chi phối của quy luật nghiệp
báo, luân hồi” [43, tr. 141].
Kinh Mundaka Upanishad có nói đến các cấp độ giải thoát của con
người như sau: 1. Thức, 2. Mộng, 3. Ngủ say không mộng, 4. Ý thức tâm linh.
Trong trạng thái thứ tư là ý thức được trực giác thuần túy, sự giải thốt đã
hồn tồn, thốt khỏi ln hồi sanh tử.
Như vậy, tất cả những tư tưởng về con người, nhất là tư tưởng về luân
hồi, nhân quả, nghiệp báo và giải thoát khổ đau trong kinh Veda Upanishad có ảnh hưởng rất lớn đến quan niệm của Đức Phật về cuộc sống

con người. Và Phật giáo đã kế thừa và phát triển tư tưởng triết lý nhân sinh
quả mình trên nền tảng đó. Đúng như lời nhận xét của W.Durant:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
“Thuyết đó đã làm thỏa mãn tinh thần triết lý Ấn Độ một cách lạ
thường. Từ Phật Thích Ca đến Thánh Gandhi, từ Yajnavalkya tới thi hào
Tagore, triết lý trong các Upanishad đó, thần học nhất nguyên luận đó,
thuyết linh hồn bất diệt thần bí và khơng có cá thể tính đó đã chi phối tư
tưởng Ấn Độ và cho tới ngày nay xứ đó trọng các Upanishad cũng như
phương Tây trong Tân Ước vậy” [114, tr. 60].
Quan niệm về con người của lục sư ngoại đạo
Lục sư ngoại đạo là sáu phái chống lại uy thế của Kinh Veda,
Upanishad, phản đối sự thống trị của chủ nghĩa duy tâm trong giáo lý đạo
Bà la môn và chế độ phân biệt đẳng cấp, đòi tự do tư tưởng và bình đẳng xã
hội, cùng với đạo Phật. Sáu phái này được nói rõ trong Trường bộ kinh,
Chương 2, Phẩm 20 và trong Tăng chi bộ kinh, Tương ưng bộ kinh.
Phái Phú Lan Na Ca Diếp (Purana Kassapa)
Phái Phú Lan Na Ca Diếp quan niệm con người là kết quả của sự ngẩu
nhiên và thiện ác do tập quán, thói quen chứ khơng có nghiệp báo gì hết.
Ơng cũng khơng thừa nhận nhân quả, coi việc họa phúc, khổ vui do ngẩu
nhiên mà có. Theo họ, làm điều thiện hay gây điều ác đều khơng có hậu quả
gì đối với người tạo nghiệp. Chúng sanh khơng thể góp phần gì vào sự giải
thốt của mình mà phải chấp nhận số phận và chờ đợi được giải thoát một
cách bị động.
Trong Trường bộ kinh đã ghi lại tư tưởng của ông qua lời vua

Ajatasattu nói với Đức Phật rằng:
“…Khơng có ác nghiệp do người làm hay người xúi giục kẻ khác làm
như chém giết, đốt cháy, gây phiền muộn, khổ não, kích động, sát sinh hay
cướp bóc. Thậm chí người nào dùng một bánh xe sắc như dao giết hết mọi
chúng sinh trên quả đất này thành một đống thịt cũng khơng có tội ác do kết
quả việc làm kia, và tội ác cũng không tăng trưởng. Hoặc nếu kẻ nào bố thí,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
tế lễ cũng khơng có phước đức do kết quả việc làm ấy và phước đức cũng
không tăng trưởng. Bố thí, tu tập thân tâm, nói lời chân thật … cũng khơng
có phước báo gì” [16, tr. 103].
Và trong Tương ưng bộ kinh cũng có nói đến quan niệm của ơng như
sau: “Khơng có nhân dun đối với sự ơ nhiễm của chúng sanh. Khơng có
nhân dun chúng sanh bị nhiễm ơ. Khơng có nhân dun đối với sự
thanh tịnh của chúng sanh. Khơng có nhân dun chúng sanh trở thành
thanh tịnh” [7, tr. 101].
Phái Mạt Già Lê Câu Xá La (Makkholi Gosala)
Phái Mạt Già Lê Câu Xá La quan niệm con người cũng giống như các
sinh vật khác do mười hai yếu tố tạo nên: đất, nước, gió, lửa, hư khơng,
được, mất, khổ, vui, sinh, tử và linh hồn. Mười hai yếu tố này vừa hữu hình,
vừa vơ hình. Năm yếu tố đầu thuộc hữu hình, sáu yếu tố sau thuộc vơ hình
và linh hồn là sinh khí mớm nhựa sống. Các yếu tố vơ hình quyết định về lẽ
sống của con người vì chứa đựng nguyên lý năng lực làm chủ động. Nếu
linh hồn rời bỏ thì sáu yếu tố trên cũng rời bỏ con người. Nguyên lý của
luân hồi là tự hoạt không cần đến bất kỳ nhân duyên nào cả kể cả Thượng đế.

Tất cả hành vi hay cuộc sống con người đều được an bài theo một quy luật
tự nhiên. Cho khổ thì chịu khổ, cho vui thì được vui và hãy an vui với vận
mệnh đã được an bài như thế. Đức Phật cho rằng:
“Ta không thấy ai đem nhiều tai họa và bất hạnh cho nhiều người bằng
Makkhali Gosala, kẻ điên khùng ấy” [19, tr. 71].
Phái A Di Đa Kê Sa Khâm Bà La (Ajita Kesakambali)
Phái A Di Đa Kê Sa Khâm Bà La quan niệm con người là do tứ đại (đất,
nước, gió, lửa) hợp thành. Chết thì tứ đại trở về với tứ đại.
“Như thế, sự sống hay chết của con người chỉ là sự thể hiện của tự động
tính của tứ đại. Sống, ấy là tứ đại tụ hợp thành “thể”. Chết, ấy là tứ đại phân

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
tán thành “vô” [58, tr. 32]. Nguồn kiến thức duy nhất chính là nhận thức
trực tiếp qua các giác quan và các sinh hoạt tâm lý chỉ là những kết quả hỗ
tương giữa tứ đại và cứ như thế phát triển dần. Phái triết học này không thừa
nhận có linh hồn “Linh hồn khơng phải là một thực thể độc lập và bất tử.
Chẳng làm gì có ma quỷ và thần thánh gì cả. Thiên đàng và địa ngục là do
bọn tăng lữ bịa đặt ra mà thôi” [40, tr. 112], và bác bỏ cả quan niệm luân hồi,
nghiệp báo. Vì con người chết là hết, nên khi sống thì phải biết tận hưởng
khối lạc, các phương pháp tu hành, cúng tế, bố thì, trì chay giữ giới .. đều là
huyễn hoặc, mơ hồ, đáng bỏ đi hết. Phật giáo gọi phái này là Thuận thế
ngoại đạo (Lokayata hay Carvaka). Trường phái này cũng phát triển khá
rầm rộ, được các tầng lớp bình dân trong xã hội hưởng ứng “đôi khi những
vị Bà la môn ra vẻ quá nghiêm khắc thì ngay những tín đồ ngoan đạo cũng
bày tỏ cảm tưởng của mình bằng cách đọc lên vài câu phát biểu đầy phạm

thượng của phái Lokayata này” [61, tr. 110], cịn PGS,TS. Dỗn Chính đánh
giá: “Mặc dù chủ nghĩa duy tâm tôn giáo là hệ tư tưởng giữ địa vị thống trị,
nhưng những tư tưởng duy vật vô thần cũng đã để lại những dấu ấn sâu sắc
trong lịch sử tư tưởng Ấn Độ” [40, tr. 107].
Phái Phù Đa Ca Chiên Diên (Pukudha Kaccayana)
Phái Phù Đa Ca Chiên Diên quan niệm con người là do bảy đại: đất,
nước, gió, lửa, khổ, vui, sinh mệnh mà hợp thành. Bảy yếu tố này không bao
giờ mất đi, tự tụ, tự tán, tự tạo, tự hoạt, nên không một hành động nào là
thiện, là ác cả vì khơng ai có thể cứu ai, giết ai. Ngay cả việc phân biệt kẻ
hiền, người ngu, kẻ cao người thấp cũng chỉ là ảo tưởng. Luân hồi cũng chỉ
là tụ và tán của bảy đại mà thôi.
Phái Tán Nặc Da Tỳ La Lê Tử (Sanyaya Belatthiputta)
Phái Tán Nặc Da Tỳ La Lê Tử cho rằng con người không thể đạt tới tri
thức “bất khả tri” (ajnanavada) (thuyết hồi nghi). Vì đối với lĩnh vực thế

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
giới quan hay nhân sinh quan, phái này thường có thái độ tùy hứng hay tùy
hồn cảnh, lúc có lúc khơng, chứ khơng có lập trường xác quyết. Tin luân
hồi, nhân quả cũng được, không tin cũng chẳng sao. Phái này “khuyên mọi
người không nên suy luận, phán đốn về những vấn đề thuộc phạm vi hình
nhi thượng, trừu tượng và bí ẩn” [58, tr. 121].
Tư tưởng chủ đạo của ơng là: “Kìa như con lươn sờ sờ ra đó, mị nắm
được nó rồi, mà nó cịn chuồn đi mất. Huống chi là đối với những vấn đề
trông khơng thấy, sờ khơng được thì căn cứ vào đâu mà quyết đốn được”
[58, tr. 138]. Như vậy, ơng chỉ thừa nhận những tri thức có tính chất trực

quan, cảm tính, nhận thức bằng quan sát, thực nghiệm, cịn những tri thức có
tính chất trừu tượng, siêu hình, nhận thức bằng suy luận logic đều không thể
xác định một cách chắc chắn và xác thực.
Phái Ni Kiền Tử Nhã Đề Từ (Nigandha Netaputta)
Phái Ni Kiền Tử Nhã Đề Từ quan niệm con người do hai nguyên nhân
đầu tiên là Linh hồn và Phi linh hồn tạo nên. Con người khổ đau là do
Nghiệp, và muốn giải thoát khỏi khổ đau, con người phải trả hết Nghiệp cũ,
đồng thời không gây tạo ra nghiệp mới.
Quan niệm về con người của Jaina (Kỳ Na giáo)
Cơ sở triết lý căn bản của trường phái triết học Jaina là học thuyết về
những bản chất, những bản nguyên, là chất liệu ban đầu tạo dựng nên thế
giới và đồng thời cũng là chân lý cơ bản để từ đó xây dựng nên tri thức. Hai
bản chất chính đó là linh hồn (Jiva) và phi linh hồn (Adjiva). Linh hồn hình
thành nên sáu vật là: đất, nước, lửa, gió, sinh vật và thực vật. Phi linh hồn
có bốn loại: Động (Dharma), Tĩnh (Adharma), Hư khơng (Akasa) và Vật
chất (Pudgala). Linh hồn tuy vơ hình, nhưng thực ra là hữu hình bởi Linh
hồn được thể hiện qua cơ chế của sáu vật trên và đem sinh sinh mệnh hay sự
sống vào sáu vật trên “tự bản chất vốn có của nó, dưới dạng tiềm năng, linh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
hồn có năng lực vơ song, tồn năng, thanh khiết và vươn lên; nó có thể thâm
nhập được tất cả, hiểu biết tất cả và chính nó truyền sinh lực, sức sống hay
sinh mệnh cho tất cả” [38, tr. 307]. Khi sáu vật trên tan rã, linh hồn sẽ trở lại
hư không chứ không mất cùng với sự tan rã và mai một của chúng. Phi linh
hồn là ngoại vật của sáu vật trên. Thế giới là sự tương ứng, tương giao của

linh hồn và phi linh hồn. Từ đó bác bỏ sự hiện hữu, sự tồn tại, sáng tạo của
đấng tối cao, quyền năng “cái thuyết về Thần chủ tể gây dựng nên thế giới là
không thể chấp nhận được” [58, tr. 128].
Cơ thể con người là do nguyển tử hợp thành, được Linh hồn truyền vào
dòng sinh mệnh mà có sự sống. Vì linh hồn được chứa đựng trong một thể
xác với những cảm giác, ý chí, dục vọng, nên tính trong sáng, thanh tịnh,
thuần khiết của linh hồn bị che mờ. Đó gọi là Nghiệp “kể từ lúc mà linh hồn
bị Nghiệp nguyên tử bao vây, ấy là lúc con người bị lưu nhập (asrava) bởi
cái Nghiệp rồi đấy” [58, tr. 128-129].
Nghiệp của con người được biểu hiện qua thân, khẩu, ý “Tam Nghiệp”.
Khi linh hồn đánh mất đi sự thanh khiết của mình mà hành động thì sẽ tạo
Nghiệp càng nặng và linh hồn sẽ bị nhốt chặt vào Nghiệp nguyên tử, khiến
cho linh hồn mất đi sự chủ động trong dòng sinh mệnh của con người. Thay
vào đó, linh hồn bị chi phối và điều khiển của Nghiệp “sinh mệnh con người
phải di chuyển theo Nghiệp căn chứ linh hồn không thể tự chủ động được
nữa … thân thể con người khơng cịn là nhân thân nữa, mà là Nghiệp thân,
mà là Nghiệp thân thì linh hồn bị cái Nghiệp trói buộc, sai khiến phải làm
ngược lại nhiệm vụ, chướng ngại đến sinh mệnh con người” [58, tr. 128-129].
Từ đó con người hay linh hồn bị trơi lăn trong vịng sinh tử ln hồi mãi
khơng ngừng.
Muốn giải thốt khỏi ln hồi, chấm dứt sinh tử con người phải tu tập
trả hết các Nghiệp cũ và tạo Nghiệp mới tốt hơn. Con người có thể xuất gia

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×