Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Một số ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo đối với đời sống tinh thần con người huế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.69 KB, 66 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
́
KHOA LY LUẬN CHÍNH TRỊ
---    ---

̀
PHAN THI ̣HOAI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
́
̉
CƯ NHÂN TRIÊT HỌC

Huế, 05/2011
1


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
́
KHOA LY LUẬN CHÍNH TRỊ
---    ---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀ I
́ ̉
́
̉
́
MỘT SÔ ANH HƯƠNG CỦ A NHÂN SINH QUAN PHẬT GIAO ĐÔI


́
́
́
̀
̀
VƠI ĐƠI SÔNG TINH THẦN CON NGƯƠI HUÊ HIỆN NAY

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Th.s. Hoàng Ngọc Vĩnh

Phan Thi Hoài, Triế t K31
̣

Huế, 05/ 2011

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài khóa luâ ̣n
Phật giáo có bề dày phát triể n hàng ngàn năm, có sức ảnh hưởng rất lớn
đối với người Việt Nam nói chung và người Huế nói riêng. Những tư tưởng
triết học Phật giáo, đă ̣c biê ̣t là nhân sinh quan Phật giáo, là một trong những
nhân tố có tác động mạnh nhấ t đến việc hình thành nhân cách, đạo đức, lối
sống, nếp sống của con người Viê ̣t Nam và con người xứ Huế .
Từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo luôn tỏ rõ vai trị quan trọng,
có ảnh hưởng sâu rộng và tồn diện trong đời sống xã hội Việt Nam. Và Huế

là một trong ba trung tâm Phật giáo lớn nhất của cả nước. Trong hơn 300 năm
từ 1636 đến 1945, với tư cách là trung tâm chính trị và văn hố của Đàng
Trong và là kinh đô của cả nước, Huế cũng là thủ đô Phật giáo của cả nước.
Từ khi du nhập cho đến nay, Phật giáo Huế ln có nhiều biến đổi rất phức
tạp và phong phú, đôi lúc Huế cũng đã trở thành điểm nóng về tơn giáo của cả
nước thu hút dư luận thế giới.
Phật giáo Huế có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần con người
Huế hiện nay. Nhắc đến Huế, người ta nghĩ ngay đến cầu Trườ ng Tiền, sơng
Hương, núi Ngự Bình, hệ thống lăng tẩm đền đài triều Nguyễn và tháp Phước
Duyên của chùa Thiên Mụ. Đó là những biểu tượng về văn hoá Huế, mà Phật
giáo Huế là một trong những thành tố chung tạo nên nề n văn hoá Huế.
Những ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo luôn biến đổi trải qua
những bước thăng trầm trong lịch sử. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa của Viê ̣t Nam, những lê ̣ch chuẩ n các giá tri ̣ đa ̣o
đức truyề n thớ ng đang diễn ra khá phức ta ̣p, thì ảnh hưởng của nhân sinh
quan Phâ ̣t giáo trong đời sống tinh thần người Việt Nam nói chung và người
Huế nói riêng càng diễn ra khá rõ nét.

3


Vậy xu hướng ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đế n con người
Huế là gì? Đây là vấn đề đang đặt ra và cần đươ ̣c làm sáng tỏ ở nhiề u góc
nhìn khác nhau. Đó cũng là lý do để tôi chọn đề tài của khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p
cử nhân ngành triế t ho ̣c của mình là: “Một số ảnh hưởng của nhân sinh
quan Phật giáo đố i với đời số ng tinh thầ n con người Huế hiê ̣n nay”.
2. Tình hình nghiên cứu của khóa luận
Nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần của con
người Huế là đề tài khá rộng. Đã có một số cơng trình nghiên cứu và đạt được
những kết quả đáng trân trọng. Có thể kể ra một số cơng trình sau đây:

Lịch sử Phật giáo Việt Nam của PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên),
Viện Triết học, Hà Nội, 1991 đã nêu một cách có hệ thống lịch sử Phật giáo
Việt Nam từ khi du nhập cho đến đầu thế kỷ XX, và cũng chỉ rõ Phật giáo đến
Việt Nam không xảy ra một lần ở một nơi, mà có sự lan toả nhiều vùng, nhiều
địa danh trong cả nước kéo dài liên tục trong nhiều thời điểm khác nhau, bằng
nhiều con đường. Tuy có nhiều biến đổi thăng trầm khác nhau. Nhưng nó vẫn
có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống xã hội Việt Nam có thể thấy từ tín
ngưỡng đến văn hoá, phong tục, tập quán, từ thế giới quan đến nhân sinh
quan, từ tư tưởng đến tình cảm.
Hay trong cuốn “Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với
con người Việt Nam hiện nay” do PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên) cũng chỉ
ra ảnh hưởng của Phật giáo đến nhân cách con người, đến thế giới quan và tư
duy của con người Việt Nam hiện nay, đồng thời chỉ ra sự khác biệt về ảnh
hưởng của các tôn giáo trong đời sống hiện nay của thanh thiếu niên, hay ảnh
hưởng đối với hệ tư tưởng con người Việt Nam hiện nay.
Ngồi ra cịn có một số cơng trình khác như: Tư tưởng Phật giáo Việt
Nam của Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999; Đại cương

4


triết học Phật giáo Việt Nam, tập I của Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội, 2002. Hay Nguyễn Hiền Đức với tác phẩm Lịch sử Phật giáo
Đàng Trong, Nxb thành phố Hồ Chí Minh .v.v.
Nhìn chung, những cơng trình nghiên cứu trên đều thống nhất ở một số
điểm: Phật giáo có ảnh hưởng nhất định trong đời sống xã hội Việt Nam, đặc
biệt là đời sống tinh thần. Những triết lý đầy tính nhân sinh của Phật giáo kết
hợp với văn hóa truyền thống đã tạo nên sự phong phú của đời sống tinh thần
của con người Việt Nam, nhưng họ rất ít bàn đến ảnh hưởng nhân sinh quan
Phật giáo đến người Huế, nếu khơng nói là khơng bàn.

Ở Huế cũng có nhiều tác giả nghiên cứu về Phật giáo Huế nhưng họ
chủ yếu nói về lịch sử, tín ngưỡng hay là về sự kết hợp danh lam thắng cảnh
của Huế như: Đỗ Bang, Ngô Thời Đơn, Nguyễn Duy Hới…
Cịn trong cuốn “Lịch sử Phật giáo xứ Huế” của tác giả Thích Hải Ấn
và Hà Xuân Liêm, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001, đã nêu
lên được một số khác biệt của chùa tháp, pháp khí, tượng phật ở Huế với các
vùng quê khác và nêu lên được một số đóng góp tích cực của Phật giáo Huế
như: nó làm cho con người Huế trở nên thanh nhã, cảnh chùa Huế là môi
trường sinh thái đầy thú vị, hay là những đóng góp về nghệ thuật rất Huế. Tuy
nhiên, Phật giáo Huế còn đóng góp vào việc nâng cao nhận thức, hoạt động từ
thiện hay phát triển du lịch.
Trong luận văn thạc sĩ “Nhân sinh quan Phật giáo Huế qua góc nhìn
lịch sử triết học” của Hoàng Ngọc Vĩnh và đề tài khoa học cấp bộ “Phâ ̣t giáo
Huế với đời sống văn hóa tinh thần con người Huế” của Thạc sĩ Hồng Ngọc
Vĩnh. Có thể nhận xét một cách khái qt, cơng trình nghiên cứu trên đa ̃
khẳ ng đinh: Phật giáo có ảnh hưởng nhất định trong đời sống xã hội Huế, đặc
̣
biệt là đời sống văn hóa tinh thần. Đã chỉ ra đươ ̣c những đă ̣c trưng riêng của
văn hóa Huế và Phâ ̣t giáo Huế , qua đó đã làm rõ những tác động mạnh mẽ
5


của Phâ ̣t giáo đến con người Huế trên nhiều phương diện như: tín ngưỡng,
cấu trúc xã hội, hệ tư tưởng và nhân sinh quan người Huế.
Vì vậy trên cơ sở tiếp thu, kế thừa kết quả nghiên cứu của cá c cơng
trình đi trước, khóa l ̣n của tơi chỉ là sự góp phầ n hiể u thêm sự ảnh hưởng
nhân sinh quan Phật giáo đến đời số ng tinh thầ n con người Huế hiê ̣n nay mà
thôi.
3. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận
a) Mục đích của khóa luận là:

Làm rõ ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh
thần con người Huế hiện nay.
b) Nhiệm vụ của khóa luận:
Một là, khái quát những nội dung cơ bản của nhân sinh quan Phật giáo
Hai là, chỉ rõ ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đối với đời sống
tinh thần của con người Huế hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận
a) Đối tượng nghiên cứu của khóa luận:
Nhân sinh quan Phật giáo và đời sống tinh thần của người dân Huế
hiện nay.
b) Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: tỉnh Thừa Thiên Huế.
Về thời gian: từ 1986 đến 2011.
Về nội dung: Mô ̣t số ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời
sống tinh thần của người dân Huế hiện nay.

6


luâ ̣n

5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của khóa
a) Cơ sở phương pháp luận là: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối, Chính sách của Đảng và Nhà
nước Cơ ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghia Viê ̣t Nam về tôn giáo.
̃
b) Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt phép biện chứng duy vâ ̣t. Phương

pháp nghiên cứu cụ thể là các phương pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp

lôgic-lịch sử, phương pháp điều tra-phỏng vấn và kết hợp các phương pháp
khái quát hóa, trừu tượng hóa v.v.
6. Đóng góp mới của khóa luận
Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu có hệ thống hơn ảnh hưởng củ a nhân
sinh quan sinh Phật giáo đố i với đời sống văn hóa tinh thần con người Huế.
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, hoặc
tư liệu nghiên cứu cho những ai quan tâm đế n vấ n đề này.
7. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
khóa luận gồm 2 chương, bố n tiế t:
Chương 1: Những nội dung cơ bản của nhân sinh quan Phật giáo
1.1. Vai trò của nhân sinh quan Phật giáo
1.2. Những nội dung cơ bản của triế t lý nhân sinh quan Phật giáo
Chương 2: Một số ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến con
người Huế hiện nay
2.1. Quá trình ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời s

×