Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Đảng bộ tỉnh gia lai lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1996 2006)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.04 MB, 161 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------

VÕ THỊ ÁI

ĐẢNG BỘ TỈNH GIA LAI LÃNH ĐẠO
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ
(1996 – 2006)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------

VÕ THỊ ÁI

ĐẢNG BỘ TỈNH GIA LAI LÃNH ĐẠO
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ
(1996 – 2006)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

C huyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT N AM
Mã số : 60 - 22 - 56
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC



TS. NGUY ỄN TH Ị K IM VÂN

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009


MỤC LỤC
Phần mở đầu ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1
3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 5
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ........................................... 5
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu............................................... 6
6. Giới hạn của đề tài................................................................................... 6
7. Đóng góp của đề tài................................................................................. 7
8. Kết cấu của luận văn................................................................................ 7
Phần nội dung.......................................................................................................... 9
Chương 1: THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN
TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH GIA LAI TRƯỚC NĂM 1996...................................... 9
1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................... 9
1.1.1. Về vị trí địa lý................................................................................ 9
1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .....................................................................10
1.2. Đặc điểm văn hóa - xã hội ..................................................................17
1.2.1. Đặc điểm dân cư, dân tộc..............................................................17
1.2.2. Thiết chế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số...........................21
1.2.3. Đặc điểm văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số.......................24
1.3. Thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh
Gia Lai trong 5 năm đầu tái lập tỉnh (1991- 1995) và những vấn đề
cấp bách đặt ra ....................................................................................39
1.3.1. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Gia Lai về phát triển kinh tế - xã
hội trong những năm đầu tái lập tỉnh .............................................39

1.3.2. Kết quả phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh
Gia Lai ( 1991-1995) .....................................................................41
1.3.3. Kết quả phát triển văn hoá - xã hội vùng đồng bào dân tộc
thiểu số tỉnh Gia Lai (1991-1995)..................................................46
Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH GIA LAI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ ( 1996 - 2006)......... 53
2.1. Chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển
kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 1996 - 2006 .....53
2.1.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính sách dân tộc
và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai
đoạn 1996 -2006 .............................................................................53
2.1.2. Các chủ trương và biện pháp của Đảng bộ tỉnh Gia Lai về phát
triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1996 - 2006) ....58


2.2. Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Gia Rai,
Ba Na ở Gia Lai dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh ( 1996 - 2006)..........66
2.2.1. Những chuyển biến về kinh tế .........................................................67
2.2.2. Những chuyển biến về văn hoá - xã hội, an ninh - quốc phòng
giai đoạn 1996 - 2006 ....................................................................78
2.2.3. Hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong qúa trình
phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở
Gia Lai (1996 -2006) .....................................................................92
2.3. Nhận xét, khuyến nghị và giải pháp đề xuất .........................................103
2.3.1. Đặc điểm và quy luật vận động......................................................103
2.3.2. Giải pháp cụ thể nhằm giải quyết vấn đề cấp bách về phát triển
kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Gia Rai, Ba Na ở Gia Lai.....105
2.3.3. Một số khuyến nghị ....................................................................128
KẾT LUẬN......................................................................................................... 132
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 138

PHẦN PHỤ LỤC................................................................................................ 143


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT

Bảo hiểm y tế

ĐCĐC

Định canh đinh cư

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Uỷ ban nhân dân

HTX

Hợp tác xã


1


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Gia Lai là một tỉnh nằm ở phía Bắc Tây Nguyên. Đây là một vùng đất
có nhiều tiềm năng về kinh tế, có vị trí quan trọng về an ninh - quốc phịng, là
nơi cư trú của 32 dân tộc anh em, nên vấn đề phát triển kinh tế - xã hội cho
địa phương này nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng ln
được Đảng và Nhà nước ta cùng Đảng bộ và các cấp chính quyền tỉnh Gia Lai
rất quan tâm.
Các dân tộc cùng chung sống trong tỉnh Gia Lai có trình độ phát triển
kinh tế - xã hội khơng đồng đều, trong đó hai dân tộc bản địa là Gia Rai và Ba
Na có xuất phát điểm kinh tế - xã hội rất thấp. Trình độ kinh tế - xã hội thấp
kém của đồng bào luôn là yếu tố để các thế lực thù địch tìm cách lợi dụng,
kích động gây mất ổn định về nhiều mặt.
1996 - 2006 là giai đoạn đã diễn ra tình trạng bất ổn nghiêm trọng về
mặt chính trị ở một số khu vực trong vùng đồng bào các dân tộc bản địa tỉnh
Gia Lai nói riêng, Tây Nguyên nói chung. Đảng bộ và chính quyền địa
phương đã từng bước xác định được nguyên nhân sâu xa của vấn đề và triển
khai nhiều chủ trương, biện pháp để phát triển kinh tế - xã hội trong vùng
đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm giải quyết tận gốc vấn đề. Những giải
pháp được triển khai thực hiện trong thời gian qua, tuy đã đạt được nhiều
thành tựu đáng khích lệ, song trên thực tế, chúng ta vẫn nhận thấy sự lúng
túng của Đảng bộ và chính quyền địa phương khi đối mặt với nhiều vấn đề cụ
thể.
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong vùng đồng bào dân tộc Gia
Rai và Ba Na hiện nay ở tỉnh Gia Lai, đặt ra u cầu phải có một cơng trình


2


nghiên cứu đánh giá kịp thời những mặt được và chưa được trong quá trình
lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Bộ tỉnh, để làm cơ sở khoa học
giúp cho Đảng bộ và chính quyền địa phương khắc phục những hạn chế,
vướng mắc cả về quan điểm chỉ đạo cũng như giải pháp cụ thể, nhằm đưa
kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là bộ phận các dân
tộc bản địa phát triển đúng hướng, hợp quy luật trong thời kỳ hội nhập theo
chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Những vấn đề trên chính là lý
do để tác giả chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Gia Lai lãnh đạo phát triển

kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1996 -2006)” làm
luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là
trong vùng đồng bào Gia Rai và Ba Na ở tỉnh Gia Lai là một nội dung có ý
nghĩa chiến lược của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới. Đây cũng là
vấn đề mang tính thời sự và thực tiễn sâu sắc, được nhiều công trình nghiên
cứu, điều tra, đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau.
Trước hết là những cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng bộ của địa
phương, các huyện, thành phố, thị xã và các đoàn thể trong tỉnh như: “Lịch sử
Đảng bộ tỉnh Gia Lai (1945- 2005)”, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2009; “Thị xã
Pleiku 60 năm đấu tranh và xây dựng”, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1991;
“Lịch sử Đảng bộ huyện An Khê”, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1993;
“Lịch sử Đảng Bộ huyện Mang Yang (1945-1995”), Nxb. Chính trị Quốc Gia,
Hà Nội, 1999; “Gia Lai 30 năm xây dựng và phát triển (1975-2005)”, do Cục
Thống kê tỉnh Gia Lai biên soạn, năm 2005; “Lịch sử Mặt trận tổ quốc Việt
Nam tỉnh Gia Lai (1930-2005)”, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2006…
hoặc những cơng trình viết về kinh tế - xã hội địa phương ở những giai đoạn trước


3


năm 1996 như: “Tây Nguyên tiềm năng và triển vọng”, của Ngô Văn Lý,
Nguyễn Văn Diệu, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1992; “Tây Nguyên trên
đường phát triển bền vững”, do Ban Chỉ đạo Tây Nguyên biên soạn, Nxb. Chính
trị Quốc Gia, Hà Nội, 2006; “Kinh tế - xã hội Tây Nguyên (2007-2008), do
Văn phòng Ban chỉ đạo Tây Nguyên biên soạn năm 2008; “Đến với lịch sử văn hoá Bắc Tây Nguyên”(2007), Nxb. Đà Nẵng và “Chuyển biến kinh tế - xã
hội Bắc Tây Nguyên (1945-1995)”( 2008), Nxb. Đà Nẵng, của Nguyễn Thị
Kim Vân. Những cơng trình này, bên cạnh việc cung cấp nhiều tư liệu quý
báu, tác giả cịn tìm thấy ở đây những vấn đề về phương pháp nghiên cứu,
triển khai đề tài.
Những cơng trình nghiên cứu về dân tộc học và các chuyên ngành
thuộc nhiều lĩnh vực khoa học xã hội khác nhau như: “Các dân tộc tỉnh Gia
Lai - Công Tum (1981), do Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Nxb. Khoa học xã
hội, Hà Nội; “Những vấn đề xã hội hiện nay ở Tây Nguyên” (1989) trong
“Tây Nguyên trên đường phát triển”, của Đặng Nghiêm Vạn, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội; “Chính sách dân tộc những vấn đề lý luận và thực tiễn”
(1990), của nhiều tác giả, Nxb. Sự thật, Hà Nội; Hội thảo khoa học Luật tục Hương ước và những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở làng buôn các dân
tộc Tây Nguyên, của tác giả Khổng Diễn;“Tây Nguyên tiềm năng và triển
vọng”(1992), của tác giả Ngô Văn Lý và Nguyễn Văn Diệu, Nxb. Thành phố
Hồ Chí Minh; “Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở
miền núi” (1996), do Bế Viết Đẳng (chủ biên), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội; “Góp phần nghiên cứu kinh tế xã hội ở Tây Nguyên” (2001), “Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên”
(2005), do Trương Minh Dục biên soạn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Những cơng trình trên đã thống kê, lý giải và cung cấp cho tác giả tư liệu về
nhiều vấn đề khác nhau, giúp cho người viết hiểu sâu thêm về văn hóa, xã hội,


4


kinh tế của các dân tộc bản địa Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng làm
cơ sở cho những nhận định, đánh giá, rút ra những bài học kinh nghiệm và đề
xuất các giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào các dân tộc
thiểu số tỉnh Gia Lai trong giai đoạn tiếp theo.
Bên cạnh những cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố, tác giả còn
đặc biệt quan tâm đến những tư liệu được đăng tải trên các báo địa phương,
và trung ương như: “Thủy lợi Ia Grai cần đầu tư chiều sâu”, Báo Gia Lai,
ngày 25/9/1999; “Kbang cà phê đang lấn rừng”, Báo Gia Lai, ngày
25/5/1999; “Báo cáo đánh giá tình hình 5 năm (1996-2000) và kế hoạch phát
triển từ (2001-2005) ngành công nghiệp tỉnh Gia Lai”, của Sở Công nghiệp
Gia Lai, 2001; “Năm 2006 kinh tế - xã hội của tỉnh có bước phát triển mới”,
Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Gia Lai, số 1, 2007; “Gia Lai tự tin thực hiện
nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2006”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Gia
Lai, số 2, 2006… Những số liệu trong Niên giám thống kê được công bố hàng
năm của Ban chỉ đạo Tây Nguyên và Chi cục thống kê Gia Lai, Tổng cục
thống kê và báo cáo tổng kết các chương trình của chính phủ và địa phương
giành cho Gia Lai, báo cáo tổng kết hàng năm, 5 năm, 10 năm của Đảng bộ
tỉnh, Uỷ ban Nhân dân (UBND) tỉnh, các cơ quan ban ngành có liên quan đến
đồng bào dân tộc thiểu số.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy, đến nay đã có nhiều cơng trình,
bài viết phân tích làm rõ về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc; tình hình phát
triển kinh tế - xã hội của các tỉnh Tây Nguyên nói chung…đó là những tài liệu
quý báu để tác giả luận văn kế thừa hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm này vẫn chưa có cơng trình khoa học
nào nghiên cứu về qúa trình chuyển biến kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân
tộc thiểu số ở Gia Lai dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh trong giai đoạn
(1996 - 2006). Chính vì vậy, đề tài “Đảng bộ tỉnh Gia Lai lãnh đạo phát


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


5

triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (1996 – 2006)” mà
tác giả lựa chọn vẫn là một đề tài còn mới mẻ, cần phải tìm tịi, nghiên cứu,
có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu qúa trình chuyển biến kinh tế - xã hội vùng đồng bào
dân tộc thiểu số dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, trong
số 32 dân tộc thiểu số hiện đang cư trú trên địa bàn tỉnh Gia Lai, dân tộc Gia
Rai và Ba Na được coi là những dân tộc bản địa và chiếm số lượng gần như
tuyệt đối. Đây cũng là khu vực nảy sinh nhiều “vấn đề” trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội cần giải quyết, nên tác giả sẽ tập trung nghiên cứu chủ
yếu những chuyển biến kinh tế - xã hội trong vùng hai dân tộc này.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Mục đích của đề tài
Trên cơ sở quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính sách
dân tộc, tác giả nghiên cứu quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Gia Lai về
phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó tập trung
vào khu vực đồng bào Gia Rai và Ba Na trong 10 năm (1996 - 2006), qua đó
đưa ra nhận định, đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp để Đảng bộ và các
cấp có thẩm quyền tham khảo trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài cần:
+ Nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Gia Rai
và Ba Na ở Gia Lai từ 1991-1995 để làm cơ sở so sánh, phân tích những
chuyển biến kinh tế - xã hội trong 10 năm tiếp theo được nghiên cứu ở
chương 2 của đề tài.
+ Nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Gia Rai
và Ba Na ở Gia Lai trong 10 năm (1996 - 2006) để thấy được những thành tựu
đạt được cần phát huy và những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

+ Làm rõ vai trò của Đảng bộ tỉnh Gia Lai trong quá trình lãnh đạo phát
triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số từ 1996 - 2006, củng cố
và tăng cường sức mạnh đoàn kết các dân tộc trên địa bàn tỉnh vì mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”
+ Đề xuất những phương hướng và khuyến nghị cụ thể để các cấp có
thẩm quyền tham khảo nhằm giải quyết tốt hơn những vấn đề kinh tế - xã hội
địa phương với mục tiêu không chỉ đưa nền kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào
dân tộc Gia Rai, Ba Na phát triển đúng hướng, hợp quy luật; mà còn làm ổn
định xã hội và củng cố, tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trên
bước đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: đề tài được thực hiện dựa trên quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiện Đảng; các văn bản
của Nhà nước về xây dựng và phát huy đại đoàn kết dân tộc. Đồng thời, kế
thừa kết quả của các cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài và
tư liệu điều tra thực tế.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Về phương pháp luận: đề tài được tiến hành trên cơ sở phương pháp
luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
+ Về phương pháp cụ thể: để đạt được mục đích và hồn thành nhiệm
vụ nghiên cứu, đề tài cịn sử dụng một số phương pháp cụ thể như: phương
pháp lịch sử và phương pháp lơgic, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh,

hồi cố và thống kê.
6. Giới hạn của đề tài
- Về khơng gian nghiên cứu: nghiên cứu qúa trình chuyển biến kinh tế
- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai, mà trọng tâm là khu vực
cư dân bản địa (Gia Rai, Ba Na) được giới hạn trong phạm vi hành chính tỉnh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

Gia Lai hiện nay.
- Về thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu qúa trình chuyển biến
kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Gia Rai và Ba Na ở Gia Lai dưới sự
lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh trong 10 năm đổi mới (1996 - 2006).
7. Đóng góp của đề tài
- Trình bày tương đối có hệ thống và cụ thể q trình chuyển biến
kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Gia Rai và Ba Na ở Gia Lai dưới sự
lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh (1996 - 2006).
- Đánh giá những mặt tích cực và những mặt cịn hạn chế trong quá
trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Gia Lai tác động đến sự chuyển biến kinh tế xã hội ở vùng đồng bào dân tộc Gia Rai và Ba Na trong 10 năm (1996 2006).
- Qua nghiên cứu qúa trình chuyển biến kinh tế - xã hội vùng đồng
bào dân tộc thiểu số, trong đó tập trung vào vùng đồng bào dân tộc Gia Rai,
Ba Na, luận văn đưa ra một số ý kiến tham khảo về phát triển kinh tế - xã hội
cho vùng đồng bào dân tộc bản địa của tỉnh để các cấp có thẩm quyền xem
xét trong hoạch định chính sách và định hướng phát triển kinh tế - xã hội thời
gian tới. Đồng thời, đề xuất những giải pháp cụ thể, góp phần cùng Đảng bộ
địa phương và các cấp có thẩm quyền giải quyết tốt hơn nữa về vấn đề dân tộc

và đoàn kết dân tộc ở tỉnh Gia Lai trong thời đại toàn cầu hóa. Có thể sử dụng
kết quả nghiên cứu của đề tài làm tài liệu tham khảo trong học tập, giảng dạy
lịch sử Đảng và lịch sử địa phương trong thời kỳ đổi mới.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục viết tắt, phụ lục và
danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 2 chương 6 tiết. Trong đó:
Chương 1 của luận văn đề cập đến thực trạng kinh tế - xã hội vùng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Gia Lai trước năm 1996.
Chương 2 của luận văn làm sáng tỏ quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội
vùng đồng bào dân tộc Gia Rai, Ba Na ở Gia Lai dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ
tỉnh (1996 -2006).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

Phần nội dung

Chương 1

THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO
DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH GIA LAI TRƯỚC NĂM 1996

1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1. Về vị trí địa lý
Gia Lai là một tỉnh nằm ở khu vực Bắc Tây Ngun, có diện tích
15.536,92 km2, nằm trong tọa độ từ 12 05840 đến 1403700 vĩ độ Bắc và từ
10702730 đến 10805440 kinh độ Đông [11, tr.21]. Đây là tỉnh rộng lớn nhất
trong 5 tỉnh Tây Nguyên. Phía Bắc, Gia Lai tiếp giáp tỉnh Kon Tum; Nam
giáp tỉnh Đăk Lăk; Đơng giáp các tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên;
Tây giáp tỉnh Ratanakiri thuộc Vương quốc Campuchia trên chiều dài 90 km
đường biên giới.
Địa danh Gia Lai có từ năm 1932. Tên của tỉnh Gia Lai là biến âm từ
tộc danh Gia Rai (Jarai) mà thành. Trong Sổ tay địa danh Việt Nam, Đinh
Xuân Vịnh cũng viết:"Đạo Gia Lai ở Tây Nguyên thành lập năm 1932, tách
từ tỉnh Kon Tum ra, đầu tiên gọi là đạo Trà Cú, Pháp gọi là Pleiku, lấy tên lỵ
sở đạo mà gọi, sau đổi tên là đạo Gia Lai, lấy tên dân tộc thượng Gia Rai"
[61, tr.200]. Án ngữ trên đỉnh cao nguyên Pleiku hùng vĩ, Gia Lai như nóc
nhà của đồng bằng Bình Định, Phú Yên, Campuchia và là giao điểm của 3
tuyến quốc lộ quan trọng trong khu vực với tổng chiều dài 503 km, gồm:
Quốc lộ 19 bắt đầu từ quốc lộ 1 (đoạn qua tỉnh Bình Định). Trên đất Gia Lai,
quốc lộ này có chiều dài 196 km, qua hai đô thị lớn của tỉnh là thị xã An Khê
(Đông Trường Sơn) và thành phố Pleiku (Tây Trường Sơn) nối với cửa khẩu
Lệ Thanh ở huyện Đức Cơ, qua vùng Đông Bắc Campuchia sang Lào và Thái

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


10

Lan. Quốc lộ 14 đoạn qua tỉnh Gia Lai dài 112 km, chạy theo hướng Bắc Nam, là con đường huyết mạch nối Gia Lai với Đông Nam Bộ vào thành phố
Hồ Chí Minh có tổng chiều dài là 540 km. Quốc lộ 25 bắt đầu từ quốc lộ 1,
(thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) nối vào quốc lộ 14 tại Mỹ Thạch (Chư
Sê). Chiều dài đoạn quốc lộ 25 trên địa bàn tỉnh Gia Lai là 111 km, qua các
huyện Đông Nam của tỉnh như Krông Pa, Ayun Pa, Phú Thiện và Chư Sê.
Sân bay Pleiku đến nay vẫn là cửa ngõ duy nhất nối khu vực Bắc Tây
Nguyên với mạng lưới hàng không của cả nước. Vị trí địa lý cùng với hệ
thống mạch máu giao thông tạo cho Gia Lai vị thế đặc biệt quan trọng trên
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng đối với các tỉnh Tây
Nguyên, vùng Duyên hải miền Nam Trung Bộ và cả nước.
Ngoài các quốc lộ, Gia Lai còn đầu tư xây dựng 11 tuyến tỉnh lộ quan
trọng với tổng chiều dài 473 km nối liền với 16 đơn vị hành chính nội tỉnh toả
đến các trung tâm của 215 xã phường, thị trấn, thuận lợi cơ bản cho việc giao
lưu và sản xuất của nhân dân tỉnh nhà.
1.1.2.Tài nguyên thiên nhiên
Gia Lai nằm trên một phần của nền đá cổ rộng lớn, phần lớn diện tích tự
nhiên nằm ở sườn Tây của dãy Trường Sơn. Độ cao trung bình của tỉnh từ
700m - 800 m, Kon Ka Kinh có độ cao 1.761m là đỉnh cao nhất, thuộc huyện
Kbang. Địa hình tồn tỉnh có hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, thoải dần từ
đỉnh (là trục đường 14) sang hai phía Đơng và Tây với các đồi núi, cao nguyên
và thung lũng xen kẽ nhau khá phức tạp.
- Núi ở Gia Lai phần lớn nằm ở phía Bắc. Từ Kon Ka Kinh (1761m)
thuộc địa bàn huyện Kbang, chạy về phía Nam núi chia thành 2 hệ.
Hệ núi thứ nhất (qua đèo An Khê-thuộc dãy An Khê): chạy dọc phía
Đơng tỉnh tạo thành dải phân cách tự nhiên giữa Gia Lai với các tỉnh tiếp giáp
ven biển miền Trung bị đứt gẫy đột ngột tại đèo An Khê (500 m), rồi lại được

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

nâng lên ở phía Nam tại Đơng huyện Kông Chro và thấp dần khi vào vùng
đồng bằng Ayun Pa, Krông Pa.
Hệ núi thứ hai (qua đèo Mang Yang): chia Gia Lai thành 2 phần là
Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn với những đặc điểm khí hậu, thổ
nhưỡng, mơi sinh khác biệt.
Ngồi hai hệ núi trên, bề mặt các dạng địa hình khác của Gia Lai như
các cao nguyên, những đồng bằng cũng đều rải rác có núi.
Vùng núi của Gia Lai, thung lũng thường hẹp, rừng nhiều, đất trồng trọt
ít và phân tán, dân cư thưa thớt. Tuy nhiên, đây lại là khu vực có độ che phủ
lớn, là đầu nguồn của nhiều sơng suối có ảnh hưởng quan trọng đến môi trường
sinh thái của Tây Nguyên, các tỉnh duyên hải miền Trung và Đông Bắc
Campuchia. Núi Gia Lai cịn bảo lưu được nhiều lồi động, thực vật quý, hiếm.
- Cao nguyên là địa hình phổ biến và quan trọng của Gia Lai. Tồn
tỉnh có hai cao ngun.
Cao ngun Kon Hà Nừng ở phía Đơng Trường Sơn, có diện tích
khoảng 1.250 km2, trải dài từ Nam huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) và
chiếm gần trọn địa bàn huyện Kbang. Toàn bộ bề mặt cao nguyên được phủ
bởi tổ hợp nham bazan màu xám xanh, thấp dần từ Bắc xuống Nam với độ
dốc trung bình từ 12 0 - 180.
Cao ngun Pleiku có diện tích 4.550 km2, là một trong hai cao nguyên
rộng lớn nhất Tây Nguyên. Cao nguyên này kéo dài từ Nam thị xã Kon Tum
xuống tận khối Chư Pah và từ đèo Mang Yang sang biên giới Việt Nam Campuchia. Cao ngun Pleiku có hình vòm, đỉnh ở Chư Hdrung (núi Hàm
Rồng) cao 1.028 m. Phía Bắc và Đơng Bắc cao từ 750 - 800 m, về phía Nam
độ cao chỉ cịn 400m. Nền địa chất của cao nguyên Pleiku tương đối đồng

nhất, chủ yếu là đá bazan màu xám đen, lớp đất dày, tơi xốp, màu mỡ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

- Các miền trũng của Gia Lai là những vùng sớm được con người khai
thác, có vị trí rất quan trọng trong việc cung cấp lương thực cho cư dân địa
phương. Hầu hết các vùng trũng này nằm ở phía Đơng của tỉnh như: Cánh
đồng An Khê, vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc (nay thuộc các huyện Ayun
Pa, Ia Pa và Krơng Pa).
Vùng trũng An Khê có diện tích 1.312 km2, kéo dài theo hướng Đơng
Bắc, Tây Nam. Phía Bắc giáp cao nguyên Kon Hà Nừng, Nam giáp vùng
trũng Cheo Reo - Phú Túc và vùng núi thấp Chư Trian, ranh giới phía Đơng
và Tây của vùng là 2 hệ núi chạy qua đèo An Khê và đèo Mang Yang.
Vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc nằm trọn trong địa hào sơng Ba với
diện tích 1.474 km2, tiếp nối vùng trũng An Khê về phía Đơng Nam tỉnh.
Vùng trũng này có cấu tạo đá khá phức tạp bao gồm 2 nhóm đá chính là bồi
tích, phù sa và trầm tích hỗn hợp.
- Đất đai tỉnh Gia Lai có 26 loại, gồm 7 nhóm chính. Theo kết quả
nghiên cứu dự án SMCN/2002/085 do Viện Khoa học Kỹ thuật khảo sát [46,
tr.21] phân loại như sau:
Nhóm đất phù sa có diện tích 64.218 ha, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên,
phân bố ở nơi có địa hình bằng, gần nguồn nước (sông hay suối lớn), tầng đất
dày. Đây là loại đất tốt, thích hợp với việc trồng lúa, các loại rau, hoa màu
lương thực.
Nhóm đất xám có diện tích 364.638 ha, chiếm 23,5% tổng diện tích đất

đai tồn tỉnh, được hình thành trên phù sa cổ, đá macma axit và đất cát, nên
nghèo dinh dưỡng. Nhóm đất này thường phân bố tập trung thành vùng dọc
theo sông Ba, sông Ayun ở Tây Nam huyện Chư Prông và các huyện, thị: An
Khê, Đak Pơ, Ayun Pa, Ia Pa. Loại đất này thích hợp với những loại cây cơng
nghiệp ngắn ngày như mía, vừng, sắn, thuốc lá, đậu đỗ các loại, hoặc trồng
rừng để bảo vệ đất.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn nhất trong các nhóm đất của tỉnh,
với 756.433 ha, chiếm 48,8% tổng diện tích tự nhiên, tập trung ở các huyện
trên cao nguyên Pleiku và cao nguyên Kon Hà Nừng. Đây là nhóm đất rất thích
hợp cho việc trồng các loại cây cơng nghiệp dài ngày, u cầu độ phì cao như
cà phê, chè, cao su và cây công nghiệp ngắn ngày, hoa màu, lương thực.
Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi có diện tích 90.481 ha chiếm 5,8%
tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phân bố chủ yếu trong vùng núi cao phía
Bắc và Đơng Bắc tỉnh, ở độ cao từ 1.000m trở lên, địa hình dốc, chia cắt
mạnh. Loại đất này chủ yếu dành cho phát triển lâm nghiệp.
Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá có diện tích 164.751ha, chiếm 10,6% diện
tích tự nhiên tồn tỉnh, tập trung ở các huyện thị: An Khê, Ayun Pa, Phú
Thiện, Krông Pa. Do đất bị xói mịn nhiều nên tầng mặt bị trơ ra những lớp đá
hoặc lớp kết vón. Địa hình đồi hoặc núi thấp, nhưng lượn sóng và chia cắt
sâu, ở độ cao từ 800m trở xuống. Nhóm đất này khơng có khả năng khai thác
để phát triển nơng nghiệp mà chỉ thích hợp trồng rừng để bảo vệ đất.
Nhóm đất đen và nhóm đất thung lũng dốc tụ chiếm 6,8 %. Nhóm đất

đen phân bố chủ yếu ở các huyện Mang Yang, Chư Prông, Chư Sê và Đức
Cơ. Trên diện tích này cần trồng rừng, khơi phục thảm thực vật bề mặt để bảo
vệ đất. Nhóm đất thung lũng dốc tụ có diện tích ít nhất, phân bố chủ yếu ở các
huyện Mang Yang, Chư Sê, vùng Ayun Pa và quanh thành phố Pleiku, thích
hợp cho việc trồng lúa nước, hoa màu và rau các loại.
- Tài nguyên nước ở Gia Lai có tổng trữ lượng khoảng 23 tỉ m3, phân
bố trên các hệ thống sơng chính là: hệ thống sông Ba, hệ thống sông Sê San
và hệ thống sông Srê Pôk [47, tr.62].
Hệ thống sông Ba là con sơng dài thứ hai (304 km) trên Tây Ngun.
Nó bắt nguồn từ núi Ngok Rô ở độ cao 1.240 m trên dãy Ngok Linh, sơng Ba
chảy theo sườn phía Đông của dãy Trường Sơn, qua các huyện Kbang, An

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

Khê, Kông Chro, Ia Pa, Ayun Pa và Krông Pa của tỉnh Gia Lai. Lưu vực sông
chiếm diện tích 13.000 km2 và là lưu vực sơng rộng lớn nhất Tây Nguyên với
diện tích 11.450km2, bồi đắp phù sa màu mỡ cho các cánh đồng ven sông.
Đây là nguồn chính cung cấp nước tưới và sinh hoạt cho các huyện phía Đơng
tỉnh Gia Lai.
Hệ thống sơng Sê San ở phía Tây Bắc tỉnh. Sơng Sê San có 2 nhánh lớn
là Đak Bla, Pôkô và một nhánh nhỏ đổ về phía hạ lưu là sơng Sa Thầy. Qua
tỉnh Gia Lai, lưu vực sơng Sê San chiếm phần lớn ở phía Tây các huyện Chư
Pah, Ia Grai, Đức Cơ và phía Bắc huyện Đak Đoa. Đây là dịng sơng có tiềm
năng thuỷ điện rất lớn với nhiều cơng trình đã và đang được xây dựng như: Ia
Ly, Sê San 3, Sê San 4, Sê San 3A.

Các nhánh của sông Srê Pôk như Ia Đrăng, Ia Lốp ở phía Tây Nam
tỉnh đều bắt nguồn từ phía Tây núi Hdrung, lượng sinh thuỷ ít, nhưng vì nằm
trong vùng mưa lớn của tỉnh nên lưu vực của nó chiếm tồn bộ diện tích
huyện Chư Prơng, một phần phía Tây huyện Chư Sê và tạo nên vùng trũng Ia
Lâu, Ia Mơr.
Ngồi hệ thống sơng suối, Gia Lai cịn có một số hồ tự nhiên và nhân
tạo, đặc biệt là tiềm năng nước ngầm của Gia Lai với trữ lượng khá lớn, chất
lượng tốt, phân bố chủ yếu trong phức hệ nước phun trào bazan, góp phần
cung cấp đủ nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của tỉnh [48, tr.15].
- Khí hậu, thời tiết Gia Lai có tính chất đặc thù, vừa có những yếu tố
chung của khí hậu vùng nhiệt đới, gió mùa của phía Nam Việt Nam, vừa
mang tính chất của khí hậu cao nguyên.
Tổng nhiệt độ ở Gia Lai là 8.0000C - 9.0000C, ánh sáng dồi dào, nhiệt
độ trung bình năm từ 21 0C - 230C. Nhiệt độ giữa các tháng chênh lệch khơng
lớn (giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất trên dưới 50C). Nhưng dao động
nhiệt độ ban ngày và ban đêm khá cao (trung bình từ 9 0C - 100C). Đặc biệt

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

trong những tháng mùa đông biên độ nhiệt ngày có khi tới trên 150C.
Lượng mưa trung bình năm ở Gia Lai từ 2.100 mm - 2.200 mm, cao
hơn so với những tỉnh lân cận nên có sự tương phản rất sâu sắc giữa 2 mùa và
có sự biến động, phân hóa cao theo địa hình.
Hướng gió thịnh hành ở Gia Lai thay đổi theo mùa rất rõ rệt. Chế độ
gió mang sắc thái gió mùa khu vực Đơng Nam Á. Tốc độ gió trung bình là

3m/s và ít thay đổi qua các tháng, các mùa nhưng lại có sự khác nhau giữa các
vùng do ảnh hưởng của địa hình. Những vùng thung lũng thấp và kín gió, tốc
độ gió nhỏ hơn ở các cao nguyên.
Căn cứ vào nhiệt độ và lượng mưa, có thể chia tồn tỉnh thành 2 tiểu
vùng khí hậu: Tiểu vùng khí hậu núi - cao nguyên phía Bắc: mang đặc điểm
khí hậu nhiệt đới ẩm. Tiểu vùng khí hậu thung lũng thấp phía Nam gồm vùng
trũng An Khê và vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc, khí hậu khơ có nhiệt độ cao
hơn. Ở Gia Lai có một số hiện tượng về thời tiết khơng phổ biến. Gió Tây khơ
nóng thường xuất hiện vào những tháng đầu hè ở những vùng có độ cao từ
500m trở xuống. Trung bình, hàng năm Gia Lai có trên dưới 100 ngày có
sương mù vào mùa hạ. Dơng và mưa đá thường xuất hiện vào đầu mùa mưa
gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của nhân dân.
Dựa vào sự đa dạng của đặc điểm khí hậu Gia Lai có thể bố trí một tập
đồn cây trồng, vật ni phong phú, thuận lợi cho sự đa dạng hóa sinh học.
Khí hậu Gia Lai thích hợp cho sự phát triển cây công nghiệp dài ngày như cà
phê, hồ tiêu, điều, cao su, chè, cây ăn trái các loại, một số cây trồng hàng năm
như: bơng vải, mía, ngơ, sắn và có thể kinh doanh tổng hợp nơng lâm nghiệp
và chăn nuôi đại gia súc [29, tr.3].
- Rừng Gia Lai có độ che phủ lớn, chiếm 47% và là tỉnh có độ che phủ
rừng cao thứ hai trong cả nước. Diện tích đất lâm nghiệp là 1.112.452,8 ha,
chiếm 72% tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh. Trong đó, diện tích đất lâm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

nghiệp cho rừng đặc dụng là 61.364,6 ha (chiếm 5,5% diện tích đất lâm

nghiệp); diện tích đất lâm nghiệp cho rừng phòng hộ là 277.613,5ha (chiếm
23,5% so với diện tích đất lâm nghiệp); diện tích đất lâm nghiệp cho rừng sản
xuất là 773.447,7 ha (chiếm 69,5% so với diện tích đất lâm nghiệp).
Rừng Gia Lai có nhiều loại gỗ quý rất nổi tiếng như: trắc, hương, cẩm lai,
hoàng đàn, pơ mu…nhiều lâm đặc sản dưới tán rừng có giá trị kinh tế cao gồm
các loại cây thân gỗ, thân thảo, thân dây, thân ngầm như thổ phục linh, cốt toái,
sa nhân, mã tiền… và các loại cây cho dầu, nhựa. Đặc biệt, rừng Gia Lai cịn có
nhiều lồi thú q, hiếm như bị tót, hổ, voi, sói đỏ, mèo gấm, gấu ngựa, vượn
đen, voọc ngũ sắc…Các loại chim hạc cổ trắng, công, trĩ sao, gà lôi vằn, gà
tiền mặt đỏ. Đặc biệt, khướu tai hung là loài mới được phát hiện trên địa bàn
tỉnh (trong khu bảo tồn Kon Ka Kinh).
Những năm qua, các cấp lãnh đạo địa phương và các ngành chức năng
đã có nhiều biện pháp quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và
môi trường sinh thái. Song do nhu cầu của cuộc sống, dưới áp lực của việc gia
tăng dân số và tác động của kinh tế thị trường mà con người thường xuyên
khai thác tài nguyên thiên nhiên mang tính tự phát, làm cho môi trường ngày
càng bị đe dọa. Nhiều loại động thực vật đã suy giảm nhanh chóng về số
lượng, một số loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Do các hoạt động phát rừng làm rẫy, lấn chiếm rừng để mở rộng đất
nông nghiệp, khai thác gỗ và các lâm đặc sản quá mức cho phép, săn bắn và
kinh doanh các loại động vật hoang dã và sự cố cháy rừng dẫn đến hậu quả
hàng năm tỉnh bị mất khoảng 8.000 ha rừng. Việc mất diện tích rừng còn là
nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến việc điều tiết nước trên các hệ thống
sông hồ của tỉnh [49].
- Khoáng sản ở Gia Lai tương đối nhiều về số lượng, những loại có trữ
lượng nhiều hơn cả là ngun vật liệu xây dựng, bơ-xít, vàng và đá q.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

Quặng bơxít đã có 2 mỏ được phát hiện là: mỏ bơxit Kon Hà Nừng
(Kbang) có trữ lượng cấp C2 là: 210,5 triệu tấn với hàm lượng AL2O3 = 33,76
- 51,75%; mỏ bơxit Đức Cơ được thăm dị có trữ lượng SiO2 = 14,04%. Ngồi
ra, trên địa bàn Gia Lai cịn có các điểm khống hóa bơxit ở Lệ Thanh, Lệ
Cần, Thanh Giáo, Bàu Cạn và Plei Me.
Vàng được phát hiện ở một số điểm thuộc các huyện Kơng Chro,
Kbang , Ayun Pa.
Gia Lai cịn có mỏ sắt ở An Phú, thành phố Pleiku; kẽm ở An Trung,
huyện Kơng Chro; asen và vonfram ở Pleiku.
Khống sản phi kim loại có nhiều nhất ở Gia Lai là đá granit, đá vôi,
đolomit (đá hoa), đất sét, cát và sạn sỏi để sản xuất vật liệu xây dựng.
Vị trí địa lý đã tạo nên một Gia Lai hùng vĩ với địa thế hiểm trở nhưng
rất đa dạng và phong phú về tiềm năng kinh tế. Gia Lai là cửa ngõ phía Bắc
của Tây Nguyên, là giao điểm của nhiều tuyến giao thơng trọng yếu. Cần có
chính sách đầu tư, khai thác đúng mức góp phần phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên con đường cơng nghiệp
hố, hiện đại hố.
1.2. Đặc điểm văn hóa - xã hội
1.2.1. Đặc điểm dân cư, dân tộc
- Dân số - dân tộc: tính đến ngày 31-12- 2006, tỉnh có 1.167.700 người
đến 31-12-2007 dân số Gia Lai có 1.187.822 người với 32 thành phần dân
tộc, trong đó người Kinh đơng nhất chiếm 54,43%, dân số tồn tỉnh, còn lại là
31 dân tộc thiểu số chiếm 45,57% dân số tồn tỉnh (trong đó, dân tộc Gia Rai
chiếm 30,06%, Ba Na chiếm 12,35%, các dân tộc thiểu số khác chỉ chiếm tỷ
lệ 3,16% dân số), dân số nông thôn chiếm 72%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là
17,94%0, tỷ lệ sinh là 22,5%0, tỷ lệ phát triển dân số là 2,25%. Tốc độ tăng

dân số bình quân năm giai đoạn 1991-2000 là 3,6%/năm, giảm xuống

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

2,65%/năm trong giai đoạn 2001-2006. Qua hơn 16 năm (1991-2006), dân số
của tỉnh tăng gấp 1,71 lần, tăng bình quân 3,2 %/năm, mật độ dân 76,45
người/km2 [5, tr.1]. (Xem thêm phụ lục, bảng 1 và 2)
Cư dân Gia Lai có thể chia làm 2 bộ phận: Bộ phận cư dân đã sinh sống
từ lâu đời ở Gia Lai (còn gọi là cư dân tại chỗ hay cư dân bản địa) gồm có dân
tộc Gia Rai (Jrai) và dân tộc Ba Na (Bahnar); Bộ phận cư dân mới đến gồm
người Việt (Kinh) và các dân tộc thiểu số khác.
- Cư dân bản địa:
Dân tộc Ba Na (Bơhnar, Bahnar): Họ là dân tộc có số dân đơng nhất
trong những dân tộc nói tiếng Mơn - Khmer miền Nam Trung Bộ. Địa bàn cư
trú chủ yếu của người Ba Na là Nam tỉnh Kon Tum, Bắc và Đơng tỉnh Gia
Lai. Ngồi ra, cịn có một bộ phận người Ba Na sống rải rác ở các huyện phía
Tây của tỉnh Bình Định, Phú Yên.
Trên địa bàn tỉnh Gia Lai, tính đến cuối năm 2006 đầu năm 2007, người
Ba Na có 146.725 người (chiếm 12,35% dân số toàn tỉnh) [56, tr.111]. Người
Ba Na sống tập trung chủ yếu ở các huyện Đak Đoa, Kơng Chro, Mang Yang,
Kbang, An Khê, Đak Pơ, gồm có các nhóm địa phương sau:
Ba Na Gơlar (Roh - người trên núi), địa bàn sinh sống của họ chủ yếu
thuộc huyện Mang Yang và Đak Đoa ngày nay. Đây là nhóm Ba Na có số
lượng dân cư đơng.
Ba Na Bơnâm sống ở vùng rừng già (phần lớn thuộc các xã Lơ Ku,

Krong huyện Kbang hiện nay), phương thức canh tác chủ yếu là đốt nương
làm rẫy. Do địa hình cách trở nên họ ít giao lưu với những bộ phận cư dân
khác. Đến giữa thế kỷ XX họ còn bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa cổ xưa. Đây là
những vùng căn địa cách mạng trong những năm kháng chiến.
Ba Na Tơlô sống ven sông Ba (Pa), trên những vùng đất khá bằng và rộng
thuộc huyện Kông Chro. Trước năm 1975, họ canh tác chủ yếu trên những rẫy

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

cuốc. Nhóm này có số lượng dân cư đơng và tự cho mình là nhóm Ba Na gốc.
Ba Na Kon Kơđeh (có nghĩa là người vùng thấp - Ala kơng) có thể xem
là phân nhóm trung gian giữa nhóm Ba Na Bơnâm và Ba Na Tơlơ, sinh sống
chủ yếu ở Đak Pơ và phía Nam huyện Kbang.
Người Ba Na ở Gia Lai có truyền thống cách mạng từ lâu đời. Trong
những năm chiến tranh giải phóng, Tỉnh uỷ Gia Lai chọn khu vực cư trú của
người Ba Na để xây dựng vùng căn cứ cách mạng của tỉnh, nên ảnh hưởng
của cách mạng đến với người Ba Na khá sớm. Người Ba Na đã sản sinh ra
anh hùng Núp, anh hùng Wừu không chỉ là niềm tự hào của đồng bào Tây
Nguyên, mà còn là niềm kiêu hãnh của cả dân tộc Việt Nam. Vun đắp tình
cảm, niềm tin để người Ba Na luôn hướng về Bác Hồ và Đảng, đoàn kết với
các dân tộc anh em là nhiệm vụ ln được các cấp Đảng, chính quyền và các
tổ chức chính trị - xã hội quan tâm trong suốt những năm chiến tranh giải
phóng cũng như trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Dân tộc Gia Rai (Jơrai, Jarai, Jrai) là một trong 5 tộc người Mã Lai - Đa
Đảo (Malayo-Polinesien) hiện đang sinh sống trên vùng đất Nam Trường

Sơn- Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Bộ nước ta. Địa bàn cư trú
của người Gia Rai là từ Nam Kon Tum đến Bắc tỉnh Đăk Lăk (theo chiều Bắc
- Nam) và từ Tây Bắc tỉnh Phú Yên đến vùng biên giới tiếp giáp với Campuchia
(theo chiều Đông - Tây). “Trong khu vực cư trú này, Gia Lai là địa bàn người
Gia Rai sinh sống đông nhất với 357.012 người, chiếm 30,06% trong tổng dân
số toàn tỉnh” [56, tr.11]. Khu vực cư trú chính của người Gia Rai là phía Tây
cao nguyên Pleiku và Tây Nam tỉnh. Những huyện có số người Gia Rai nhiều
nhất trong tỉnh là Chư Sê, Krông Pa, Ayun Pa (bao gồm cả huyện Phú Thiện
mới chia tách), gồm có 5 nhóm địa phương:
Nhóm Gia Rai Chor (còn gọi là Cheo Reo hay Phun) cư trú trong khu
vực thung lũng lòng chảo Cheo Reo (nay thuộc 2 huyện Ayun Pa và Ia Pa).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

Chor (Chr) là thung lũng lịng chảo hay cánh đồng; Cheo Reo là phiên âm
từ tên của hai tù trưởng Gia Rai nổi tiếng cuối thế kỷ XIX Chu và Chreo; cịn
Phun (Pơphun) có nghĩa là gốc vì cịn mang nhiều đặc điểm điển hình của tộc
người Gia Rai.
Nhóm Gia Rai Hdrung (gồm cả 2 nhóm nhỏ Chon và HơBau) cư trú ở
khu vực từ núi Hdrung đến Đông Bắc thị xã Pleiku, Nam tỉnh Kon Tum,
huyện Chư Pah, nửa phía Đơng huyện Chư Prơng và Tây huyện Đak Đoa.
Nhóm địa phương này mang tên Hdrung vì họ tụ cư quanh ngọn núi cùng tên
nằm ở ngã ba quốc lộ 14 và 19, cách trung tâm thành phố Pleiku 8 km về phía
Nam. Đây là dấu tích của một núi lửa đã tắt mà người Việt gọi là Hàm Rồng.
Nhóm Gia Rai Aráp cư trú ở khu vực Tây Bắc thành phố Pleiku, Tây

Nam tỉnh Kon Tum, một phần huyện Chư Pah. Aráp là tên con voi 4 ngà
trong truyền thuyết của đồng bào. Do cư trú gần người Ba Na nên nhóm Gia
Rai này mang nhiều nét văn hố đặc trưng của người Ba Na.
Nhóm Gia Rai Tbuăn (pn) cư trú ở phía Tây huyện Chư Prơng,
huyện Đức Cơ, trên dải đất dọc biên giới Việt Nam - Campuchia.
Nhóm Gia Rai Mthur cư trú ở khu vực tiếp giáp giữa người Gia Rai, Ê
Đê và Chăm. Tại Gia Lai, nhóm địa phương này sinh sống chủ yếu ở huyện
Krông Pa [55, tr.55-56].
Với số lượng dân cư chiếm ưu thế trong cộng đồng các dân tộc thiểu
số; ý thức về tộc người và vùng lãnh thổ tộc người khá rõ; lại sinh sống trên
địa bàn án ngữ các huyết mạch giao thông nối khu vực Bắc Tây Nguyên với
các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ nên người Gia Rai chiếm giữ một vị trí đặc
biệt quan trọng về kinh tế, chính trị và an ninh - quốc phịng. Gia Rai là dân
tộc duy nhất ở Tây Nguyên có tổ chức xã hội tiền nhà nước với Yang Pơtao là
những người được cộng đồng tôn trọng coi như thần linh, có thể thay mặt
cộng đồng giao tiếp với những vị thần khác để cầu mưa, giải hạn. Đây là bộ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×