(eenn
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
BO Y TE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CÀN THƠ
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
XÂY DỰNG HE THONG LAY Y KIEN PHAN HOI CUA SINH VIEN
VE HOAT DONG GIANG DAY VA CHAT LUQNG PHUC VU
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CÀN THƠ
[”
THƯ VIỆN.
FTRUGNG OAi KOCY ouge CẬUVị Aii
|
THO
THử|
HÃYYTON TRONG 7 BAN
8 QUxáchYÊte
N,
Chủ tịch hội
Chú nhiệm đề tài
đồng
ee
PGS.TS Dam Van Cuong
Ths. Tran Thi Bich Phuong
Cán bộ phối hợp:
Ths. Châu Minh Khoa
Ks. Trần Việt Xô
Cần Thơ — Năm 2017
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc — ¡
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan: đề tài này là cơng trình nghiên cứu của nhóm chúng
tơi, các số liệu và kết quả thu được hoàn toàn đúng sự thật và chưa được cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Cân Thơ, ngày 10 tháng 10 năm 2017
Chủ nhiệm đề tài
Trần Thị Bích Phương
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc — ị
MỤC LỤC
090996900. ............
0/9001
i
57 .....................ƠỎ ii
PHẦN I TĨM TẮTT ĐỂ TÀI ...........................-2---CEE222£#ECEEVEE2zszzttervvvrzvsez v
PHAN II TOAN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU........................... viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TẮTT........................-----s-scsesseszecszerseezsscre ix
0 0):810980. (e7 ca. ............
X
DANH MỤC CÁC HÌNH ÁNH.................................--ssssssSssetseersetrserssronseoe xi
PHAN MO
~-..................
1
Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU ............................---5< se se +ssesseerssesvse 5
1.1. Chất lượng giáo dục đại hỌC ..........................-ác HH HH ng
reo 5
1.1.1. Định nghĩa về chất lượng giáo dục đại học.......................... .---.--c--cccs. 5
1.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo đục........................... 6
1.2. Quy trình thực hiện đánh giá phản hồi của sinh viên ............................- 7
1.2.1. Tại sao phải thực hiện lấy ý kiến phản hồi ..........................--..------- 7
1.2.1. Tính giá trị của kết quả phản hồi, ưu và nhược điểm ....................... 8
1.3. Thực trạng công tác lấy ý kiến phản hồi về hoạt động giảng dạy trong
các cơ sở giáo dục ở Việt ÌNarm.......................
-- 5á Ăn SH HH ngư
9
1.4. Thực trạng hoạt động lấy ý kiến phản hồi tại Trường Đại học Y Dược
Cần 'Thơ. . . . . . . . . . .-
-
1 1 211111114 111 1111111 715131211715 111510. 121 ke 12
Chương 2 ĐÓI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................... 15
°» 200,820. ............. 15
2.2. Thời gian thực hiện nghiên cỨu......................-.-s4 cSn si
15
2.3. Phương pháp nghiên CÚU...........................-..
5-5 + S2 S2 3221 9125107023 011113 tre l6
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................---.¿-2s¿©2v222v222CEt2ZErzErxrrrrrtrrkrrrkrrrree 16
2.3.2. C& mau va phuong phap chon Mau .........cceeccecsecsesesseceeesteeseeeseeesees 16
2.4. NGi dung nghién WU...
eects enseeseseseeseteesseseesseterseesecsueeesessesesses 16
2.5. Phuong phap xtr ly phan mm w...ccccccsssessccssssssecsseccseessssessecsseesssecsseces 17
' 2,6. Giới hạn của đề tài..................e-s«ssesssssvsssxsevreesxserkeererreereerrerrserrserkserrserrke 17
Chương 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU .................................-.--5<< +esseveseee 18
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học —
¡
3.1. Hệ thông lây ý kiên phản hôi và các chức năng cơ bản........................- 18
3.2. Giao dién cha hé thong... ceccceescessessssessessessseessesseesssessecssesssecassssecenvennes 21
3.3. Chức năng tự điển cla hé thong... eceecceccesccecseeseeseesseeseeseessessesseeeneeneees 21
3.3.1. Tự điển hoạt động khảo sắt.........................
--- SàLS SH nSH
1H12 1810 110 ty. 21
3.3.2. Tự điển nhóm câu hỏi ........................-2-22 +2+£Ev+eCEEEzcEErrrrrreerrrreee 22
3.3.3. Tur didn CA on...
........
23
3.3.4.
Tu dién dot kha Sat o.cecccccccccccccsessessseessessesseessessseesvecsensseeesd “eee 23
3.3.5.
Tự điển nhóm đối tượng khảo sát....................-¿c2 6k txetkeerxrrvee 24
3.3.6.
Tự điển tiêu chí xếp loại khảo sát......................-----c-s-ccccceccrxccxee 24
3.3.7.
Định nghĩa mẫu email gởi đối tượng đánh giá.............................--- 25
3.3.8.
Thông số chung hệ thống........................---¿+ ctxcrsccrrerkerrrecrree 25
3.4. Chức năng quản lý hệ thống .....................-.----- 2:©+c+2v+terrvsrrrrrrrrrrrreree 25
3.4.1. Danh sách đối tượng khảo sát....................... esessasnssnteseneseessusssnnee 26
3.4.2. Quản lý phidu khAo SAt...ccccecccssecssssescsssessssesssseecssscessseccssecessvecsssees 27
3.4.3. Quản lý phiếu khdo sat theo dOt.....c.cceccscsecseessecssesseeesseessteessneesseees 27
3.4.4. Quản lý lớp học phần khảo sat theo d0t........cccccscsscsssecstecseesseeseeeeees 28
3.4.5. Quản lý CTĐT khảo sát theo đợt........................
«sec seseeHeeer 28
E0)
0 á‹. 0
6u an...
............
29
3.4.7. Quản lý sinh viên khảo sát theo đợt.........................----ccccccsscssereeerere 29
3.4.8. Quản lý kết quả khảo sáttổng quát........................---¿22c szcrxsrrrerrree 30
3.4.9. Nhập kết quả khảo sát chỉ tiẾt..........................2-2 22scScxzcervecrvrrrrrcree 30
3.5. Chức năng thống kê.......................-.2 s2 E2EEEEEEEEE171713211 217122. ce 31
3.5.1. Thống kê khảo sát theo lớp học phần .............................----------+-s+- 32
3.5.2. Thống kê khảo sát theo học phẩn..........................---2+ ©s©22++ecvveees 33
3.5.3. Thống kê khảo sát theo cán bộ........................-2-2 ©7Zz©zse©zzzrksrrrsercee 33
3.5.4. Thống kê khảo sát theo đơn vị....................-------s-e+xs+2rxzrre+rsetrxeerveee 33
3.5.5. Thống kê khảo sát theo phiếu khảo sát.....................-------22: sz©5s¿csz 34
3.5.6. Thống kê khảo sát theo CTĐT........................
¿2 c+szecseevseerrvsrrree 34
3.5.7. Thống kê khảo sát khác...........................--¿22 +©2x++tzcxccxecrxrrxerxesrxrrvee 34
3.5.8. Thống kê khảo sát theo hoạt động khảo sát......................---5-5 se +s 35
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc —
¡y
3.5.9. Thông kê khảo sát theo sinh viên.........................---5-5: +sssss+csrersrerreek 35
3.5.10. Thống kê kết quả khảo sát sinh viên chưa tốt nghiệp................... 36
3.5.11. Thống kê kết quả khảo sát sinh viên tốt nghiệp..........................-- 36
3.6. Chức năng dành cho đối tượng là sinh viên sử dụng tham gia khảo sát
—.....................ơƠỎ
.
37
3.6.1. Đăng nhập hệ thống thực hiện khảo sát của sinh viên....................... 37
3.6.2. Chức năng thực hiện khảo sát của sinh viÊn...........................
.- 5 << «5<: 37
3.7. Chức năng dành cho đối tượng là cán bộ sử dụng tham gia khảo sát... 38
3.7.1. Đăng nhập hệ thống thực hiện khảo sát của cán bộ.......................- 38
3.7.2. Chức năng lấy ý kiến phản hồi của cán bộ...........................--------- 39
k0
50c... ................
40
3.9. Kết quả thực hiện đánh giá thí điểm.............................
2-5 +ccccvxcrxverrerrrree 40
3.9.1. Hoạt động đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng đạy............ 40
3.9.2. Khảo sát về chất lượng phục vụ........................-..-- tre
42
3.9.3. Khảo sát hoạt động giảng đạy theo cán bộ và nhóm sinh viên....... 43
e0. 9:700n 0777 Š -..........).,
44
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.......................---:-s:©-+22xt2xxezxxerxeerxecrreeee 44
4.2. Ưu và khuyết điểm của hệ thống .......................-..-----.2--2+©5+©5z2c+rxerzecccez 44
Chương 5 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ................................--5° cesesessccsseee 47
SN ‹ 7¬. .................ƠƠ
LUN (ỏn...
47
47
TI LIU THAM KHO ............................5-5 5<âs
3;0n0907.đ....................
1
Qireweus Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc — y
PHAN I
TOM TAT DE TAI
Từ năm học 2010—
2011, dựa trên các quy định của bộ Giáo dục và đào
tạo Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đã xây dựng quy định hoạt động lấy ý
kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo Quyết
định số 49/QĐÐ-ĐHYDCT ngày 12/01/2010 và có rà sốt bố sung theo quyết
định số 509/QĐ-ĐHYDCT ngày 08/6/2017. Nhà trường đã tiến hành khảo sát
ý kiến người học trên phạm vi tồn trường với hình thức chủ yếu là phát phiếu
nên quá trình thực hiện chưa nhanh, tốn thời gian nhập dữ liệu và tốn kinh phí
photo in ấn phiếu khảo sát. Đồng thời, hiện tại Nhà Trường vẫn chưa ban hành
quy định về việc khảo sát mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ của các Phòng,
ban chức năng cụ thể mà chủ yếu giao cho từng đơn vị phụ trách các mảng hoạt
động tiến hành khảo sát theo đúng lĩnh vực đang phụ trách dựa theo quyết định
về phân cơng chức năng nhiệm vụ của từng Phịng, Ban chức năng. Nhận thấy
việc tin học hóa các hoạt động hiện nay là xu hướng chung của các trường đại
học đặc biệt là trong việc thực hiện khảo sát ý kiến của người học bằng hình
thức khảo sát trực tuyến. Nhằm giảm bớt thời gian, nhân lực trong việc khảo
sát bằng phiếu và nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc thực hiện khảo sát ý kiến
phản hồi từ người học nhóm chúng tơi đã thực hiện đề tài “xây dụng hệ thống
lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng đạy và chất lượng phục
vụ tại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ” với mục tiêu:
- Xây dựng hệ thống lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng
đạy của giảng viên và chất lượng phục vụ tại trường Đại học Y Dược Cần Thơ
- Sử dụng phần mềm khảo sát ý kiến người học về hoạt động giảng dạy
và chất lượng phục vụ trong toàn Trường.
Đối tượng nghiên cứu: sinh viên.
Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế hệ thống phần mềm lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt
động giảng dạy và chất lượng phục vụ
Phương pháp nghiên cứu
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc —
vị
Phương pháp đánh giá thực hiện bằng phiếu đánh giá trực tuyến được
tích hợp sẵn trên hệ thống đánh giá. Đánh giá được chia ra 2 loại đánh giá.
- Loại đánh giá khơng ràng buộc xem điểm: sinh viên có thể xem điểm
bất kỳ lúc nào, không cần điền phiếu đánh giá vẫn xem được điểm.
- Loại đánh giá có ràng buộc đánh giá xong mới được xem điểm: Muốn
xem điểm bất kỳ môn học nào, trước hết sinh viên phải đăng nhập vào hệ thống
đánh giá trực tuyến điền vào phiếu đánh giá xong hệ thống mới kích hoạt chức
năng cho xem điểm đối với sinh viên đã đánh giá. Người có tài khoản quản trị
tổng hợp phiếu, rồi tiến hành kiểm tra phiếu đánh giá.
Nội dung nghiên cứu
Thiết kế phần mềm: Xây dựng hệ thống lấy ý kiến phản hồi của sinh viên
về hoạt động giảng dạy của giảng viên và chất lượng phục vụ tại Trường Đại
học Y Dược Cần Thơ với 3 chức năng:
- Thiết lập các từ điển, đợt khảo sát, thông số chung
- Quản lý các từ điển, đợt khảo sát
- Thống kê kết quả khảo sát
Sử dụng phiếu lây ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy
của giảng viên theo quyết định số 509/QĐÐ-ĐHYDCT
Trường Đại học
ngày 08/6/2017 của
ŸY Dược Cần Thơ bao gồm
- Phiếu lấy ý kiến về hoạt động giảng đạy lý thuyết của giảng viên
- Phiếu lấy ý kiến về hoạt động hướng dẫn thực hành (thí nghiệm) của
giảng viên
- Phiếu lấy ý kiến về hoạt động hướng dẫn thực hành lâm sàng của giảng viên
- Phiếu lấy ý kiến về hoạt động phục vụ giảng dạy thực hành của kỹ thuật viên
Và bộ công cụ khảo sát sự hài lòng của người học về chất lượng phục
vụ. Trong đó bao gồm 5 tiêu chí đánh giá với 4 lĩnh vực hoạt động: công tác
đào tạo, công tác khảo thí, cơng tác sinh viên và cơ sở vật chất.
Phương pháp xứ lý phần mềm
- Xây dựng hệ thống lấy ý kiến phản hồi bằng mã nguồn mớ, tích hợp
vào hệ thống quản lý đào tạo sẵn có của Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học — vi
- Hệ thông tự xử lý số liệu phản hồi theo các tiêu chí của các phiếu khảo
sát lập trình đưa vào hệ thống.
- Xuất kết quả phản hồi thành tập tin Excel
Kết quả nghiên cứu: xây dựng hệ thống lấy ý kiến phản hồi của sinh viên
Trường được xây dựng và tích hợp vào hệ thống quản lý đào tạo của Trường.
Do đó sinh viên sử đụng tài khoản phần mềm quản lý đào tạo để đăng nhập và
sử dụng hệ thống đánh giá phản hồi. Hệ thống bao gồm chức năng dành cho
người quản trỊ, sinh viên và giảng viên tham gia thực hiện khảo sát
Giới hạn của đề tài: Thực hiện lấy ý kiến phản hôi về hoạt động giảng dạy của
giảng viên và chất lượng phục vụ hiện tại với đối tượng tham gia hoản toàn là
sinh viên nên cần thêm ý kiến của giảng viên và cán bộ Phòng ban, trung tâm
dé thu thập ý kiến toàn điện hơn.
Kết luận và kiến nghị: Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác khảo sát phản
hồi của sinh viên về các mặt hoạt động của Trường Đại học y Dược Cần Thơ.
Thực hiện khảo sát bằng bộ cơng cụ được tích hợp trực tuyến vào cổng thông tin
điện tử của Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Tuy nhiên để công tác lấy ý kiến
phản hồi đạt kết quả cao hơn Cần thiết lập thêm ràng buộc trách nhiệm của sinh
viên trong hoạt động khảo sát, chỉ nên cho sinh viên đăng ký học phần tiếp theo
sau khi thực hiện xong khảo sát của học phần trước đó để đảm bảo tỷ lệ 100% sinh
viên thực hiện khảo sát và 100% cán bộ được khảo sát.
Qirewus
Tat liéu phuc vu hoc tap, nghién ctu khoahoc
vị
PHAN II
TOAN VAN CONG TRÌNH NGHIÊN CỨU
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc — x
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
BGDDT
Bộ Giáo dục và Dao tao
CB
Cán bộ
CD
Đĩa CD
CNTT
Công nghệ thông tin
CSDL
Cơ sở dữ liệu
CTDT
Chương trình đảo tạo
DBCL
Đảm bảo chất lượng
DH
Đại học
GV
Giảng viên
QD
Quyết định
SV
Sinh viên
(wroxr.› Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc — x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng chức năng cơ bản của hệ thống đánh giá phản hồi
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học — xị
DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 3.1: Giao điện toàn bộ các chức năng cơ bản của hệ thống ¬
21
Hình 3.2. Cấu trúc hệ thống thiết lập tự điển......................---c+-c5+©7s+ccs+zcrsrreree 21
Hình 3.3: Giao điện tự điển khảo sắt..........................--s-5c+ccccccrrtiereerrrrierrierreee 22
s2 +x+sresrreerrxeee 22
Hình 3.4: Giao diện tữ điển nhóm câu hỏi.......................--------
25t S22vt 2 ertErtrrirrkriretrreerririrrre 23
Hình 3.5: Từ điển câu hỏi......................-..c:
Hình 3.6: Tự điển đợt khảo sát...................--+52 22+ St treo
24
5-5 c+erxereevecee 24
Hình 3.7: Tự điển nhóm đối tượng khảo sát .....................--.----Hình 3.8: Tự điển tiêu chí xếp loại khảo sát.....................-------5-cczccrxrrrterrrie 24
Hình 3.9: Thiết lập danh sách các Email mời vào đánh giá..........................- 25
Hình 3.10: Thiết lập thơng số cho hệ thống....................---------¿-c+++2cce+rrerreeeri 25
Hình 3.11. Màn hình quản lý hoạt động khảo sát..........................----ccseeerere 26
Hình 3.12: Danh sách đối tượng khảo sát......................-:-55+©5cc2cc+crtsrrerkxeee 27
+ +5525Sc+xvexrsetrerrerrrerrreei 27
Hình 3.13: Quản lý phiếu khảo sát........................-Hình 3.14: Quản lý phiếu khảo sát theo đợtt......................--cc-cccssceereeerereree 28
Hình 3.15: Quản lý lớp học phần khảo sát theo đợt............................. "
28
Hình 3.16: Quản lý CTĐT khảo sát theo đợt...................-.....--.-ccccceieeeieriirrier 29
Hình 3.17: Quản lý khảo sát khác theo đợtt......................----cccccxeesereeerkreerred 29
Hình 3.1§: Quản lý sinh viên khảo sát theo đọợt..........................---ceccerrirsrerere 30
Hình 3.19: Quản lý kết quả khảo sát tng qt..................-... -------c+c-«+ccxxe
30
55s csecxecrrrceee 31
Hình 3.20: Màn hình nhập kết quả khảo sát....................---.-----
Hình 3.21. Màn hình thống kê kết quả hoạt động khảo sát ............................ 32
Hình 3.22: Thống kê khảo sát theo lớp học phần ..................... ..-..-----:s¿+see-e:
Hình 3.23: Thống kê khảo sát theo học phẩn.........................---------s+c++svxeerxeeee
Hình 3.24: Thống kê khảo sát theo cán bộ.......................--.----c+-c©e+ccecczcrrreerre
Hình 3.25: Thống kê khảo sát theo đơn vị....................--.----+---©--+x+srxerrxsrreree
32
33
33
34
Hình 3.26: Thống kê khảo sát theo phiếu .......................--..--cccc---©c5cc+sccceerre 34
Hình 3.27: Thống kê khảo sát theo CTĐT.....................------c+ccvervesrrrerrrrree 34
+ ++vs+ccsetrrrrxrekxerrkrerkree 35
Hình 3.28: Thống kê khảo sát khác.................-----Hình 3.29: Thống kê khảo sát theo hoạt động khảo sát...........................-.---- 35
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
xij
Hình 3.30: Thơng kê khảo sát theo sinh viên........................
-- + c«cesseeekeeree 35
Hình 3.31: Thống kê khảo sát theo sinh viên tốt nghiệp ..............................-- 36
Hình 3.32: Thống kê khảo sát sinh viên tốt nghiệp ........................-...-..---------- 36
Hình 3.33. Màn hình đăng nhập hệ thống khảo sát đánh giá........................... 37
Hình 3.34. Màn hình thực hiện khảo sát của sinh viÊn........................-- ------<-5>+ 38
Hình 3.35. Màn hình hoạt động đánh giá khảo sát ............................--.--+ _—Hình 3.36. Màn hình đăng nhập hệ thống khảo sát đánh giá.......................... 39
Hình 3.37. Màn hình thực hiện khảo sát của Cán bộ.................................
-- sec
39
Hình 3.38. Màn hình hoạt động đánh giá khảo sát ...............................- ---«c«css
Hình 3.40. Màn hình thống kê phiếu khảo sát sinh viên theo đợt.................. 41
Hình 3.41. Màn hình thống kê phiếu khảo sát giảng đạy..............................-- 42
Hình 3.42. Màn hình thống kê sinh viên khảo sát ............................------------ 43
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
PHAN MỞ ĐẦU
Cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo luôn là mối quan tâm hàng đầu
của các cơ sở giáo dục trong nước và thế giới. Chất lượng đào tạo cao hay thấp
là kết quả của nhiều quá trình, nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tồn tại
trong hệ thống giáo dục của một quốc gia nói chung và tại cơ sở đào tạo nói
riêng.
Đảng và nhà nước ta đã xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, coi
đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển. Giáo dục và đào tạo là con
đường quan trọng nhất trong việc phát huy nguồn lực con người, tạo nên sức
mạnh cạnh tranh và phát triển bền vững. Với vai trò to lớn như vậy và đặc biệt
trong xu thế tồn cầu hóa của nền kinh tế tri thức thì chất lượng giáo dục đại
học Việt Nam hiện nay đang là mối quan tâm của toàn xã hội. Một trong những
yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết đđjnh và liên quan tồn diện với sự cải tiến
chất lượng giáo dục đại học cần được đánh giá là chất lượng hoạt động giảng
dạy của đội ngũ giảng viên (GV).
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 2 khóa VIII đã xác định
“Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”. Do đó, việc đánh giá
hoạt động giảng dạy của giảng viên là một yêu cầu tất yếu đối với các cơ sở
đào tạo. Kết luận tại Hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục Đại học ngày
05 tháng 01 năm 2008, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo
Nguyễn Thiện Nhân đã nhấn mạnh: “Về giảng viên, Bộ Giáo dục và đào tạo đã
và đang tiếp tục ban hành quy chế giảng viên và chuẩn giảng viên cho từng vị
trí cơng tác. Tất cả giảng viên đại học đều phải có năng lực giảng đạy, nghiên
cứu và phải được đánh giá qua sinh viên (SV) và đồng nghiệp vẻ trình độ
chun mơn, kỹ năng sư phạm, năng lực quản lý giáo dục...”. Trong Bộ tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, ban hành theo Quyết định
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Điều 7, Tiêu chuẩn 4 về Hoạt động đào tạo yêu cầu “...có kế
hoạch và phương pháp đánh giá hợp lí các hoạt động giảng dạy của giảng viên”.
Trong đánh giá hoạt động giảng dạy, bên cạnh các bình thức như: dự giờ,
tự đánh giá của giảng viên, đánh giá của đồng nghiệp, lãnh đạo, qua hồ sơ giảng
dạy, kết quả học tập của người học v. v. thì hình thức đánh giá qua ý kiến phản
hdi từ SV đang được các trường đại học và xã hội quan tâm. Đây là hình thức
đánh giá có ý nghĩa quan trọng vì người học vừa là trung tâm, vừa là mục tiêu,
vừa là đối tượng của hoạt động giảng dạy. Hơn bất cứ đối tượng nào khác, SV
là đối tượng hưởng thụ trực tiếp nhất chất lượng của hoạt động giảng dạy, là
sản phẩm của chính q trình đào tạo. Trong Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
giáo dục trường đại học, ban hành theo Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT
ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc va Dao tao, Điều 9,
Tiêu chuẩn 6 về Người học cũng quy định “...người học được tham gia đánh
giá chất lượng giảng đạy của giảng viên khi kết thúc môn học”. Việc người học
được tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy của GV là vấn đề mới đối với
nước ta cả về lý luận và thực tiễn. Vì vậy, nhằm giúp các trường Đại học áp
dụng có hiệu quả hình thức này, ngày 10/08/2013 Bộ Giáo dục và đào tạo đã
ban hành Công văn số 7324/BGDĐT-NGCBQLGD
của Bộ trưởng Giáo- dục
và đào tạo về việc hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt
động giảng dạy của giảng viên. Trong đó, Bộ giáo dục và đào tạo tiếp tục hướng
dẫn các trường đại học, học viện, cao đẳng tô chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh
viên với mục tiêu:
- Góp phần thực hiện Quy chế dân chủ trong cơ sở giáo dục đại học.
- Góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của giảng viên trong việc thực
hiện mục tiêu đào tạo của cơ sở giáo dục đại học, xây dựng đội ngũ giảng viên
có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chun mơn cao,
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
phong cách giảng dạy tiên tiến, hiện đại; tăng cường tỉnh thần trách nhiệm của
người học với quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện của bản thân, từ đó góp
phần nâng cao chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục dai hoc.
- Tạo thêm một kênh thông tin để giúp giảng viên có thể tự điều chỉnh
hoạt động giảng dạy; góp phần vào cơng tác kiểm định chất lượng cơ sở giáo
dục đại học; giúp cán bộ quản lý trong các cơ sở giáo dục đại học có thêm cơ
sở nhận xét, đánh giá giảng viên; góp phần phòng ngừa những tiêu cực trong
hoạt động giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, phát hiện và nhân rộng những
điển hình tốt trong đội ngũ giảng viên.
Như vậy, Việc lấy ý kiến phản bồi từ sinh viên về hoạt động giảng dạy
là một yêu cầu không thể thiếu đối với một cơ sở đảo tạo.
Từ năm học 2010 — 2011, dựa trên các quy định của bộ Giáo dục và đào
tạo Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đã xây dựng quy định hoạt động lấy ý
kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo Quyết
định số 49/QĐ-ĐHYDCT ngày 12/01/2010 và có rà soát bổ sung theo quyết
định số 509/QĐ-ĐHYDCT ngày 08/6/2017. Nhà trường đã tiến hành khảo sát
ý kiến người học trên phạm vi tồn trường với hình thức chủ yếu là phát phiếu
nên quá trình thực hiện chưa nhanh, tốn thời gian nhập dữ liệu và tốn kinh phí
photo in ấn phiếu khảo sát. Đồng thời, hiện tại Nhà Trường vẫn chưa ban hành
quy định về việc khảo sát mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ của các Phòng,
ban chức năng cụ thể mà chủ yếu giao cho từng đơn vị phụ trách các mảng hoạt
động tiến hành khảo sát theo đúng lĩnh vực đang phụ trách dựa theo quyết định
về phân công chức năng nhiệm vụ của từng Phịng, Ban chức năng. Nhận thấy
việc tin học hóa các hoạt động hiện nay là xu hướng chung của các trường đại
học đặc biệt là trong việc thực hiện khảo sát ý kiến của người học bằng hình
thức khảo sát trực tuyến. Nhằm giảm bớt thời gian, nhân lực trong việc khảo
sát băng phiêu và nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc thực hiện khảo sát ý kiên
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
phản hồi từ người học nhóm chúng tơi đã thực hiện đề tài “xây dựng hệ thống
lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng đạy và chất lượng phục
vụ tại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ” với mục tiêu
- Xây dựng hệ thống lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng
dạy của giảng viên và chất lượng phục vụ tại trường Đại học Ý Dược Cần Thơ
- Thực hiện đánh giá của việc thiết lập ràng xem điểm khi tham gia cho
ý kiến phản hồi.
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Chất lượng giáo dục đại học
1.1.1. Định nghĩa về chất lượng giáo dục đại học
Trong những năm gần đây, hệ thống giáo đục đại học ở Việt Nam được
phát triển hết sức mạnh mẽ. Mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học (bao gồm
các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng) đã được phố biến rộng khắp
trong cả nước, đang được đa đạng hóa cả về loại hình và phương thức đảo tạo,
nguồn lực,...theo hướng hội nhập với xu thế chung của thế giới. Quy mô đào
tạo cũng được tăng nhanh để từng bước đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.
Chất lượng đào tạo đã có những chuyển biến tốt về nhiều mặt, tuy vẫn còn
nhiều hạn chế, nhất là chưa theo kịp với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,
chưa tiếp cận được với trình độ tiên tiến trong khu vục và trên thế gidi.
Chất lượng giáo dục đại học được định nghĩa rất khác nhau tuỳ theo từng
thời điểm và giữa những người quan tâm: sinh viên, giảng viên, người sử dụng
lao động,
các tổ chức tài trợ và các cơ quan kiểm định (Theo Burrows
va
Harvey, 1993), trong nhiều bối cảnh, nó cịn phụ thuộc vào tình trạng phát triển
kinh tế - xã hội của mỗi nước [6].
Trong “Khuôn khổ hợp tác khu vực về đảm-bảo chất lượng giáo dục đại
học”, SEAMEO
(2003) đã sử dụng quan niệm “chất lượng là sự phù hợp với
mục tiêu” trong việc khuyến khích các nước trong khu vực hợp tác với nhau.
Tuy nhiên, sự phù hợp với mục tiêu được hiéu rất khác nhau giữa các quốc gia
tuỳ theo đặc điểm văn hoá, hệ thống quản lý giáo dục và tình hình kinh tế xã
hội của các nước. Định nghĩa “chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu” được coI
là một định nghĩa phù hợp nhất đối với giáo dục đại học của nước ta. Sự phù
hợp với mục tiêu có thể bao gồm việc đáp ứng địi hỏi của những người quan
tâm như các nhà quản lý, nhà giáo hay các nhà nghiên cứu giáo dục đại học. Sự
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
phù hợp với mục tiêu còn bao gồm cả sự đáp ứng hay vượt qua các chuân mực
đã được đặt ra trong giáo dục và đào tạo. Sự phù hợp với mục tiêu cũng đề cập
đến những yêu cầu về sự hoàn thiện của đầu ra, hiệu quả của đầu tư. Mỗi một
trường đại học cần xác định nội dung của sự phù hợp với mục tiêu trên cơ sở
bối cảnh cụ thể của nhà trường tại thời điểm xác định mục tiêu đào tạo của
mình. Sau đó chất lượng là van dé lam sao dé dat được các mục tiêu đó [3].
Trong các định nghĩa khác nhau về thuật ngữ “chất lượng giáo dục đại
học” của nhiều tác giả, định nghĩa của Harvey và Green (1993) có tính khái
qt và hệ thống hơn cả. Họ đề cập đến năm khía cạnh chất lượng giáo dục đại
học: Chất lượng là sự vượt trội; chất lượng là sự hoàn hảo; chất lượng là sự phù
hợp với mục tiêu; chất lượng là sự đáng giá về đồng tiền và chất lượng là sự
chuyển đổi [7].
1.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục
Chất lượng đào tạo thể hiện chính qua năng lực của người được đào tạo
sau khi hoàn thành chương trình đào tạo gồm: khối lượng nội dung và trình độ
kiến thức được đảo tạo, kỹ năng thực hành được đào tạo, năng lực nhận thức
và năng lực tư duy được đảo tạo, phẩm chất nhân văn được đào tạo [3]. Chat
lượng giáo duc của một trường dai hoc phản ánh năng lực và uy tín của trường
đại học đó, nó phụ thuộc vào 3 yếu tố: Cơ sở vật chất, tô chức quản lý và chất
lượng của giảng viên. Chất lượng của đội ngữ giảng viên đóng vai trò quan
trọng quyết định chất lượng đào tạo [7].
Nhiều người ln ln khơng thừa nhận tính hiệu lực và độ tin cậy của
việc phản hồi GV thông qua những SV của chính họ. Người ta cho rằng các SV
khơng đủ khả năng để đưa ra những nhận xét có giá trị và xác đáng về nội dung
của mơn học. Có điều phải thừa nhận rằng những ý kiến của SV là rất có ích để
GV biết được những điểm mạnh điểm yếu trong giảng dạy của họ cũng như về
các phương pháp và biện pháp thực hiện mà GV đã áp dụng. Việc đánh giá hoạt
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
động giảng dạy của GV thông qua các SV của chính họ có thê xem như một
dấu hiệu cảnh báo và một tín hiệu về chất lượng sư phạm của những phương
pháp giảng dạy của giảng viên và mối quan hệ tương tác giữa giảng viên đó với
sinh viên [2].
Chất lượng giáo dục Đại học ở Việt Nam hiện nay còn nhiều vấn đề để
bàn luận tuy nhiên phong cách học tập của sinh viên cũng ảnh hưởng không
nhỏ đến chất lượng giáo dục Đại học.
1.2. Quy trình thực hiện đánh giá phản hồi của sinh viên
1.2.1. Tại sao phải thực hiện lấy ý kiến phản hồi
Có nhiều lí do để thu thập thông tin về các hoạt động giảng dạy của giảng
viên và các hoạt động khác trong toàn Trường. Giảng viên muốn được biết việc
giảng day của mình có hiệu quả hay khơng. Cán bộ quản lí muốn biết các mơn
học có thu hút được nhiều sinh viên khơng, các dịch vụ khác trong Trường có
chất lượng khơng, phục vụ hiệu quả cho cán bộ và sinh viên tồn Trường khơng:
Đồng thời Ban giám hiệu và Ban chủ nhiệm các Khoa, Phòng, Ban, Trung tâm
đơn vị chức năng muốn có những minh chứng cụ thê trong việc đánh giá cán
bộ của mình và đánh giá chất lượng trong toàn Trường. Các dữ liệu từ đánh giá
về giảng dạy sẽ giúp cho giảng viên điều chỉnh và cải tiến nội dung và phương
pháp giảng dạy hay nói cách khác là: “Tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy”. Tạo
nên một mơi trường học tập tốt hơn cho sinh viên. Góp phần thực hiện Quy chế
dân chủ trong cơ sở giáo dục đại học. Nang cao tinh thần trách nhiệm của giảng
viên trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của cơ sở giáo dục đại học, xây dựng
đội ngũ giảng viên có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp và trình độ
chun mơn cao, phong cách giảng dạy tiên tiến, hiện đại; tăng cường tỉnh thần
trách nhiệm của người học với quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện của bản
thân, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục dai hoc.[1]
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
1.2.1. Tính giá trị của kết quả phản hồi, ưu và nhược điểm
Đối với giảng viên của các trường Đại học kết quả phản hồi của sinh viên
có thể được sử dụng vào các mục đích khác nhau. Dữ liệu được cung cấp sẽ
được lưu trữ, phân tích, báo cáo đề làm minh chứng cho sự tiến bộ trong giảng
dạy. Thơng tin thu được từ sinh viên có thể được giảng viên sử dụng để cải tiến
công tác giảng dạy, để tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu trong q trình
giảng dạy những mơn khác nhau và những lớp khác nhau.
Với việc sử dụng các bộ câu hỏi giống nhau, thơng qua khảo sát bằng
hình thức khảo sát trực tuyến hoặc phát phiếu giấy việc đánh giá tất cả các mặt
hoạt động trong tồn Trường bởi sinh viên có ưu điểm là đánh giá theo một
chuẩn chung và đễ dàng đưa ra sự so sánh. Dữ liệu thu được cũng được dùng
để kiểm tra lại mục tiêu của Trường. Các bộ câu hỏi có cấu trúc thường được
sử dụng đối với trường hợp số sinh viên lớn và đối với các mơn học có mục
tiêu và phương pháp giảng dạy tương tự.
Tuy nhiên việc đánh giá hoạt động giảng dạy dựa vào sinh viên có những
hạn chế sau:
Thứ nhất, có một số lĩnh vực cụ thể về chất lượng giảng dạy mà sinh viên
khơng thể có đánh giá chính xác, chăng hạn như là mục tiêu, nội dung môn học,
đánh giá hoạt động học tập của sinh viên. Vì vậy đề giảm thiểu điều này, cần
phải sử dụng nhiều loại kĩ thuật thu thập ý kiến khác nhau ngoài phiếu điều tra
thơng thường.
Thứ hai, có một số yếu tố khó kiểm sốt như động cơ học tập của sinh
viên, tính phức tạp của tài liệu, mức độ khó đễ của mơn học. Vì vậy, khi phân
tích kết quả thu được cần dựa trên nhiều nguồn dữ liệu khác nhau và sự so sánh
giữa các môn học khác nhau.
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Thứ ba, giảng viên thường có những khả năng, giải pháp và mục tiêu
giảng đạy khác nhau mà một bộ câu hỏi sẵn có khơng thê đánh giá một cách
phù hợp các hoạt động giảng dạy của họ.
1.3. Thực trạng công tác lấy ý kiến phản hồi về hoạt động giảng dạy trong
các cơ sở giáo đục ở Việt Nam
Từ năm học 2007 - 2008 Bộ Giáo dục đào tạo đã ban hành công văn số
1276/BGDDT
ngày 20 tháng 02 năm 2008 và công văn số 7324/BGDĐT-
NGCBQLGD [1] ngày 08 tháng 10 năm 2013 về việc hướng dẫn tổ chức lấy ý
kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên. Rất nhiều
rường Đại học, Cao đẳng trong cả nước đã thực hiện công tác lấy ý kiến phản
hổi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên. Hiện nay việc lấy ý
kiến phản hồi đang được hiểu và thực hiện theo nhiều cách khác nhau ở các
trường đại học.
Một số trường Đại học ở Thành Phố Hồ Chí Minh và Đồng bằng sơng
cửu long đã tiến hành lấy ý kiến phản hồi từ năm học 2007 — 2008 [5] chẳng
hạn như:
Trường Đại học Bách Khoa (ĐH Quốc gia TPHCM) lấy ý kiến sinh viên
về giảng viên theo chuẩn đầu ra mà nhà trường xây đựng; Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên chỉ lấy ý kiến SV qua mạng -về khảo sát mơn học, khóa học để
đánh giá chất lượng đào tạo.
Đại học Kỹ thuật cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh chỉ chọn 20 sinh
viên/lớp/học phần tham gia khảo sát về hiệu quả môn học. Các sinh viên này là
cán bộ lớp, cán bộ Đồn - Hội hoặc SV học tập tích cực, chun cần. Khi giảng
viên dạy xong học phần, phịng khảo thí và kiểm định chất lượng trường phối
hợp với các khoa phát phiếu cho SV để khảo sát hoạt động giảng dạy của giảng
viên.
/
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Trường Đại học Cần Thơ Thực hiện công tác lấy ý kiến phản hồi từ người
học trực tuyến về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo công văn số
1094/TB-ĐHCT ngày 02/08/2010; Trường Đại học Xây dựng miền tây thực
hiện lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên
thơng qua hình thức lấy ý kiến trực tiếp của sinh viên bằng phiếu hỏi tại lớp
học trước khi kết thúc học phần, ngoài ra Việc đánh giá hoạt động giảng dạy
của GV của Trường cịn được thực hiện thơng qua tổ chức hội thi tiết giảng tốt
cấp khoa, cấp trường, đánh giá, phân loại viên chức hằng năm, đánh giá của
đồng nghiệp, kết quả kiểm tra giờ lên lớp của giảng viên.
Trường đại học An Giang tô chức triển khai lấy ý kiến phản hồi người
học qua mạng sử dụng phần mềm “EVAL - ONLINE”.
Việc xử lý kết quả khảo sát hiện là vấn đề khiến nhiều trường lúng túng
nhất. Sau đợt khảo sát, mỗi giảng viên Trường Đại học Khoa học xã hội &
Nhân văn (ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) được nhận một CD kết quả
dữ liệu của mình. Những giảng viên bị đánh giá thấp, ban giám hiệu sẽ gửi thư
yêu cầu họ tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy.
Đại học Kỹ thuật công nghệ TPHCM
sau khi xử ly kết quả khảo sát đã
đăng tải toàn bộ lên mạng nội bộ của từng khoa.
Trường Đại học Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TPHCM) đã triển khai
“khảo sát môn học” trong sinh viên chính quy từ cuối học kỳ 2 năm học trước.
Theo đó, việc khảo sát này được thực hiện qua mạng lấy ý kiến đánh giá của
sinh viên. Ngồi ra, trường cịn phát “phiếu khảo sát khóa học” lấy ý kiến sinh
viên vừa tốt nghiệp. Tuy nhiên, việc khảo sát này không ghi tên giảng viên mà
sinh viên chỉ đánh giá các môn học.
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TPHCM)
lần lượt khảo sát 30% tổng số môn học (chọn ngẫu nhiên) vào cuối mỗi học kỳ
bằng cách phát “phiếu khảo sát mơn học” đến tất cả sinh viên hệ chính quy theo
10
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
học các mơn đó. Đến nay, tất cả giảng viên của Đại học Kinh tế TP.HCM đều
đã được khảo sát ít nhất một lần. Phòng khảo thí - đảm bảo chất lượng trường
triển khai phát “phiếu đánh giá môn học” lấy ý kiến sinh viên chính quy trong
sáu tuần cuối ngay sau khi kết thúc học phần.
Đối với Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM thì việc lấy ý kiến
phản hồi của SV về hoạt động giảng dạy của giảng viên chỉ mang tính tham
khảo. Kết quả khảo sát là thơng tin nội bộ của Ban giám hiệu, Phịng cơng tác
sinh viên và Phịng đào tạo. Trường chưa sử dụng kết quả trên vào việc đánh
giá giảng viên.
Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM là một trong số rất Ít trường
thực hiện khá bài bản và hiệu quả việc lấy ý kiến phản hồi từ người học. Ngay
từ đầu, Đại học Sư phạm kỹ thuật đã thành lập ban chỉ đạo và xây dựng quy
định về công việc phản hồi từ SV, công bố rõ đến từng giảng viên. Trường cịn
quy định rõ việc sử dụng thơng tin phản hồi, trách nhiệm thực hiện của mỗi
người và cả chế độ lưu trữ. Cách tổ chức và việc xây dựng tiêu chí rõ ràng nên
được hầu hết giảng viên ủng hộ. Trường xây dựng hai loại phiếu lấy ý kiến về
hoạt động giảng dạy lý thuyết và hướng dẫn thực hành của giảng viên riêng
biệt, sinh viên dễ dàng đánh giá. Sau khi xử lý, kết quả khảo sát được giao cho
trưởng khoa và gửi đến từng giảng viên. Các giảng viên có quyền đưa ra ýkiến
phản hồi của mình và phải nêu ra minh chứng cần thiết cho trưởng khoa về ý
kiến phản hồi của sinh viên. Đồng thời có trách nhiệm thảo luận và đăng ký với
trưởng khoa về kế hoạch khắc phục ý kiến phản hồi chưa tốt, nâng cao chất
lượng hoạt động giảng dạy.
Trường Đại học Cần Thơ Thông báo kết quả cho ý kiến phản hồi của
sinh viên thông qua email đến lãnh đạo các đơn vị và giảng viên có liên quan
vào hệ thống lấy ý kiến các bên liên quan trực tuyến xem kết quả các ý kiến
phản hồi.
11
(Mruxr.s Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Trường Đại học An Giang thông báo kết quả khảo sát online cho giảng
viên toàn trường đặng nhập vào phần mềm “EVAL — ONLINE” xem kết quả
và tiếp theo sau đó Trường tổ chức hội thảo tổng kết cơng tác lấy ý kiến phản
hổi rộng rãi.
Bên cạnh đó, hiện nay có rất nhiều website khảo sát trực tuyến, nồi bật
trong số đó là surveymonkey.com. Phần lớn các website này đều cung cấp miễn
phí nhưng tính năng bị hạn chế, muốn sử đụng các chức năng đa dạng hơn thì
người dùng bắt buộc phải trả một chỉ phí nhất định. Ngồi ra trong lĩnh vực
Công nghệ Thông tin cũng cung cấp những công cụ hỗ trợ khảo sát trực tuyến,
chẳng hạn như Google Form, đây là một công cụ giúp người dùng có thể tạo ra
các bảng khảo sát đề thu thập ý kiến người đùng hoặc dùng để tạo form liên hệ,
đăng kí một sản phẩm, dịch vụ nào đó. Google Form hồn tồn miễn phí đối
với người dùng. Với sự tiện đụng, đơn giản và miễn phí, Google Form đang
được sử đụng ngày càng nhiều. Tuy nhiên, hạn chế của nó lại là sự khó khăn
trong thống kê, khó tạo ra kịch bản khảo sát riêng cũng như thu thập các thơng
tin khác ngồi các thơng tin có trong bảng câu hỏi như địa chỉ IP người làm
khảo sát, thời gian làm khảo sát, những khảo sát vẫn chưa được hoàn thành.
1.4. Thực trạng hoạt động lấy ý kiến phản hồi tại Trường Đại học Y Dược
Cần. Thơ
Tại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ , từ năm học 2010 —
2011, dua
trên các quy định của bộ Giáo dục và đào tạo Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
đã xây dựng quy định hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động
giảng dạy của giảng viên theo Quyết định số 49/QĐ-ĐHYDCT ngày 12 tháng
01năm 2010 và có rà sốt bổ sung theo quyết định số 509/QĐ-ĐHYDCT ngày
08 tháng 6 năm 2017. Nhiệm vụ lấy ý kiến phản hồi chủ yếu của các Khoa
trong toàn trường, trong đó có sự phối hợp với Phịng Đảo tạo, Phịng Cơng tác
Sinh viên và các đơn vị trong trường.
12