(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Ss
BO Y TE
TRUONG DAI HỌC Y DƯỢC CÀN THƠ
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE MÔ NHA CHU
TRƯỚC VÀ SAU.
PHAU THUAT NHO RANG KHON HAM DUOI
Thac si - Bac si Nguyén Hoang Nam
Can Tho— nam 2014
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
—~zø
(re
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Cam đoan
Nguyễn Hồng Nam
I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
\ |
MUC LUC
Danh muc tir viét tat coccccccssscesseccessesssscsesssssesesecseseescsesssessessesnsasesessucsesseesessecses 1
Danh mục hình 0... eceeccssseccesseseecceeeeceesseeeceeeceeeeessneseseeeesessenscseeseasceessreusecsees il
Danh mục bảng oo... cee eeecssessesseessesseeseesseeeeceseecseeeesssenesscesensseasersessseasensessenseenes iti
Dan muc DiGU 6 ...esseseccsssessessssssecessnecesssnecessetecsnecessnsnecssssecesnunssecnsnesesssnnseseesen iv
Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt — Anh occ
cscesesscscsssesesssessessesaresteaenen vì
MỞ ĐẦU ............................... neo
1
CHUONG 1: TONG QUAN TALI LIỆU ...................................
-26- 5s ezveEvvzkrervees 3
1.1 Nguyên nhân của răng moc léch/ngam oo... cesssesseseeeseevsecenseesseeeees . ¬—
3
1.1.1 Nguyên nhân tại chỗ............................--¿6-6-5 Sẻ SkcEEEEEEEEEEEEErrkervrkeervei 3
1.1.2 Ngun nhân tồn thân......................-: ¬
1.2 Phân loại rang kh6n ham dud .0...
4
eee ecesseeesesesececsnceceeeseessssecseesseesseeseees 5
1.2.1 Phan loai theo Archer (1975) va Kruger (1984) ..........................----c-«cc«cs- 5
1.2.2 Phân loại theo Pell va Gregory (1933)
.....cesccsseessscessseseessecseecseeesesesseess 6 -
1.3 Biến chứng của răng khôn lệch và ngầm ................................
2 2 sztevsvrxrreverered 8
1.3.1 Bệnh nha chu ................................--...-- Ăn
ke 8
1.3.2 Sâu răng..................................
-- Là HH HH HH
me 9
1.3.3 Viém quanh than rang (viêm lợi trÌm)) ........................
.. sec.
hg 9
II
Xi báo
on.
......................
11
1.4 Biến chứng khi nhồ răng khôn lệch/ngầm ...........................---- 2-22 2 22 2S 11
1.4.1 Đau sau phẫu thuật .............................
22-5 SzSkS*E1E*x RE check hy x, ¬
1]
1.4.2 Sumg sau phau thuat ......0ccccccccccsesscsesesesesessesessesessesessessesessvarsessesseanen 12
1.4.3 Khit ham sau phau thuat .........cccccccsesessescsesessesssseseesesesesssessesesessesecssenen 13
1.4.4 Tén throng m6 MEM ose
ccs ssccsssesesesscsesssecsssesscecstssssusatsacansuesecneenees 13
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
\ \ \
1.4.5 Tổn thương xương ỗ răng ...........................---2t 2SSEvSEEEEE2EEEEEEESEErvrrrrrea 14
1.4.6 Gãy xương hàm đưỚI. ...........................-óc 3S 11921 E1 2 vn nga 14
1.4.7 Nhiễm trùng ........................--.
1c
HH TT T2 HE errerrreerree 15
1:4.8 Viêm Ổ răng ..............................--2--Lk
s2 1 1211511171212.
eEyee 15
1.5 Một số các nghiên cứu về răng khôn ...........................---22 2t S2vvE11212EEExeExerrecree 16
1.5.1 Trên thế giới.......... "
16
1.5.2 Tại Việt Nam......................--2
nh n 222211112222. ttnEEEeeerrree 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 23
2.1 Thiết kế nghiên cứu — Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................ 23
2.2 Đối tượng nghiên cứu. ................................
2-2 St Et‡EEt2EESEEECEELEEEExvEEErerrxerrereee 23
2.2.1 Mẫu nghiên cứu ................................--¿c-cccskS
TH k2 EkEEEkrEkrrerkrrkerrsyed 23
2.2.2 Tiêu chí chọn mẫn................ ¬
..
23
2.2.3 Tiêu chí ÌOại tTÙI ........................... -- - -- - c kS ga
cưa 24
2.2.4 Qui trình chọn mẫu. ...............................
2. 2 tk EkectvEtkEEEEErrErreererrerrerxee 24
2.3 Phương tiện và vật liệu nghiên CỨU. ............................---- -- + se xxx cv 25
2.3.1 Phương tiện và vật liệu đánh giá. ......................................
.-- --- 5-5 s3 csxrs 25
2.3.2 Phương tiện và vật liệu phẫu thuật ................................-.
- s5 s+secevvreese2 26
2.4 Qui trình nghiên CỨU...............................
2á 6 25522523121 E381 5113 13 Evsrxtnrx rxrhrkp 26
2.4.1 Trước nghiÊn CỨU ......................- --LL -
HH
cuc
26
2.4.2 Trong quá trình phẫu thuật.............................-.--¿5-55-5255 32 EEZkrekerEtsrvcte 27
2.4.3 Sau phẫu thuật......................----5© Set EEEE1E1115111711211271172171221122212e. 28
2.5 Mơ tả biến số......................
o2 222122212E2Tt22222T1002111112T11115e na, 29
2.6 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ..................................---2- 2©c+2cscrsesreez 39
2.7 Kiểm sốt sai lệch thơng tin ................................
-2-©5+ St 11E222EE2E2xEEEEEteEetrrverseee 40
I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
\V
”.Đ 1
4]
CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU .......................- HE
nhe. 42
3.1 Đối tượng nghiên cứu ..........5s..........
kctEvEEEEEEEEEEEECEEEEEEEEE
ELEEErrkecserserrei 42
.....-3.2. Sự thay đối của các chỉ sô mảng bám, chỉ số nướu và chỉ sơ chảy máu
nướu khi thăm đị. ..............................
ÁG
1E
g1
SE
key 42
3.2.1 Chỉ số mảng bám oo. .cceecessssessecsessecsessecsssssessessesssssucssecsussecssessesesesseee 42
3.2.2 Chỉ SỐ ƯỚU...........................-2 2-k£+SEEEkESE9EEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEE2ExE1xcEerrree 44
3.2.3. Chỉ số chảy máu nướu khi thăm đị ..........................-©c¿+ccvvcecccserrverreee 45-
3.3. Sự thay đổi của độ sâu túi nha chu và khoảng cách từ biểu mơ bám dính
đến mặt nhai..........................
22222222 2c ĐH
t2...
re 46
3.3.1 Độ sâu túi nha chu. ..............................-- cv
nh SE gen can sang 46
3.3.2 Khoảng cách từ biểu mô bám dính đến mặt nhai ....................................5: 48
3.4 Khoảng cách từ mào xương ô răng đến đường nối men xê măng ................ 49
3.5. Ảnh hưởng của một số các yếu tố liên quan............................------s-csc+rxeereevrcc¿ 50
3.5.1 Độ tuổi. ...................................----:cscnk
TH TH TH 1x1 11211. ETEEeEEECErrerrrreee 52
3.5.2 VỊ trí răng khơn ...........................--2-2 ©ss St SE SEESEEEEEEEEEEEEEEtEEverxerreerrere 51
3.5.3 Tình trạng mọc răng khơn: ............................--- -Ă-- Ă SH
vn ret 53
3.5.4 Biến chứng o.ccceccccccecscsscsessssscssecssssscessessrecuccessavssucssessuessesssecsssessesnsessecses 55
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ...............................
- 2G StSt 22t 2x2 xEEEtEEeSEsCEEevrretrsserccee 57
4.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ...........................---2-©22©7cze2cseczseczseee 57
4.2 Sự thay đơi của các chỉ số mảng bám, chỉ số nướu và chỉ số chảy máu nướu
khi thăm dị ........ TH
gu
1
1 T0
1
0810 51573.104.551 .......Ĩ0
4.3 Sự thay đổi của độ sâu túi nha chu và khoảng cách từ biểu mơ bám đính
đến mặt nhai. . . . . . . . . . . . . . .
2-2 s 2t EtE11E18 S813 221E3E3E1 21515115 1111501E121111111n 1116 62
4.4 Sự thay đổi của khoảng cách từ mào xương ổ răng đến đường nối men
I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
XÊ TH”NG,. . . . . . . . . . . . . . . .-
VU
HH
HT TT
4.5 Ảnh hưởng của một số yếu tố liên a0
HH
To
nụ 65
0...
68
4.5.1 Ảnh hưởng của độ tuổi đến tình trạng nha chu của sextan kế cận ........ 68
4.5.2 Ảnh hưởng của vị trí răng khơn đến tình trạng nha chu của sextan
4.5.3 Ảnh hướng của tình trạng mọc răng khơn đến tình trạng nha chu
cla sextan ké CAM .oseccccsccssssesssssesssssessessssucssssucsscssesesessucsussecsessessecseceesereerssavenvenss 71
4.5.4 Ảnh hưởng của biến chứng đến tình trạng nha chu của sextan
2.
0n..
.
.
KET LUẬN
cà 80114040141 men
91114881011 T111,
1. Sự thay đơi tình trạng nha chu của sextan kê cận trước và
72
77
EEkEEESEEEEEEEEECEEECEErtrerrr
+22 St 3 EXekT3EEk AE
sau phẫu thuật.................
......-----ed 71
2. Ảnh hưởng của các yếu tố đến tình trạng nha chu của sexfan.................... 71
99.00...
........
81
KKTEN NGHI oe. eccceseccescssscsssecssvsssecssusesscecsucscuscsuesessessessvecsasesauesssecesssecessecssseee 82
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Vì
Danh mục từ viết tắt
PI
Plaque Index (chỉ số mâng bám)
GI
Gingival Index (chỉ số nướu)
BOP
Bleeding on Probing (chay máu khi thăm khám)
PD
Pocket Depth (độ sâu túi nha chu)
CAL
Clinical Attachment Loss (mat bám đính lâm sàng)
CEJ
Cementoenamel junction (đường nối men — xé măng)
BM-MN
Khoảng cách từ biểu mơ bám dính đến mặt nhai
XO-MXM
Khoảng cách từ mào xương ô răng đến đường nối men xê mang
BC
Biến chứng
`
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Vì
ii
Danh muc hinh
Hinh 1.1 Phan loai rang khôn theo Archer và Kruger.
.......................................---«- 5
Hình 1.2 Phân loại rắng khơn thành loại I, II và ÏII ...................
2c 5<..........ssssss sex szeszsss 6
Hình 1.3 Phân loại răng khôn thành loại A, B và C.............
--G set
egecreeszsea 7
.........
Hình 1.4 Tiêu xương ở mặt xa răng cối lớn thứ hai. TA. 11.1...
8
Hình 1.5 Sâu răng ở mặt xa răng cối lớn tht hai v...esceeccccsessesssssessessesscsecseasecseenees 9
Hình 1.6 Viêm quanh thân răng do răng khôn..............................
.-- 5 c5 < SE S231 xxx
.. 11
Hình 2.1 Góc hợp bởi đường thẳng đi qua mặt nhai răng khôn và mặt nhai răng cối
lớn thứ hai kế cận. ....................
tt n1 1101111...
e1 -ccceriee 24
..........
Hình 2.2 Cây thăm dị PCP UNC 15 ®, Hu Friedy, Chicago, IL, USA.
............... 25
Hình 2.3 Thước kẹp có độ nhạy 0,02mm. ..............
.Ả G Gv
ve eveesece
..............
. 26
Hình 2.4 Bộ dụng cụ phẫu thuật.......................
--Ă- St. SE HE ...........-He cSere2reeererererserrree. 26
Hình 2.5 Đo khoảng cách từ biểu mơ bám dính đến mặt nhai..................2222
25t 32
......
Hình 2.6 Bộ dụng cụ giữ phim X quang làm sẵn và dấu khóa khớp cắn................. 34
Hình 2.7 Bộ dụng cụ giữ phim X quang làm sẵn............................-5 S25 +Evrerersererscree 34
Hình 2.8 Vẽ nét phim quanh chóp.. ............+............
5< 52555
xxx ...-.
erkrseeereree 36
Hinh 2.9 Chéng xép phim s08)
TT... ... 38
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Vỉ
{
11
Danh mục bảng
Bảng 3.1 Đặc điểm về giới tinh
Bảng 3.2 Tình trạng mọc của răng khôn hàm dưới
Bảng 3.3 Phân loại rắng khơn hàm dưới
Bang 3.4 Tình trạng biến chứng
Bảng 3.5 Chỉ số mảng bám (PI) vào các thời điểm trước và sau phẫu thuật.......... 43
Bảng 3.6 Chỉ số nướu (G]) vào các thời điểm trước và sau phẫu thuật................. 45
Bảng 3.7 Tỷ lệ % chảy máu nướu khi thăm dò (BOP) vào các thời điểm trước và
sau phẫu thuật.......................----2 12s S3 1211112151013 11171 1T TT. nàng ga 46
Bảng 3.8 Độ sâu túi nha chu (PD) vào các thời điểm trước và sau phẫu thuật.......47
Bảng 3.9 Khoảng cách từ biểu mô bám dính đến mặt nhai (BM-MN) vào các thời
điểm trước và sau phdu thuat ....cccccccccccccssssssssesscsessssssvucseccessssssessscessssssseceescescesseseees 49
Bang 3.10 Khoảng cách từ mào xương ô răng đến đường nối men xê măng (XO-
MXXM) vào các thời điểm trước và sau phẫu thuật .............................2- 2 s+xevvzexevreeree 50
Bang 3.11 Ảnh hưởng của độ tuôi tại các thời điểm trước và sau phẫu thuật.
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của vị trí răng khơn tại các thời điểm trước và sau phẫu
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của tình trạng mọc răng khôn tại các thời điểm trước và sau
phẫu thuật........................... ¬.--:ÂẲ^ˆÃÓÃÃ............... 54
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của biến chứng (BC) tại các thời điểm trước và sau phẫu
^
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
{ K
IV
Danh mục biêu đồ
Biểu đồ 4.1 Chỉ số PI va GI tại các thời điểm trước và sau phẫu thuật ................. 60
Biểu đồ 4.2 Chỉ số BOP tại các thời điểm trước và sau phẫu thuật......................... 61
Biểu đồ 4.3 Chi số PD và BM-MN tại các thời điểm trước và sau phẫu thuật....... 63
Biểu đồ 4.4 Chỉ số XO-MXM tại các thời điểm trước và sau phẫu thuật............... 66
Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng của vị trí đến XO-MXM tại các thời điểm trước và sau
00208100721 280000007...
...
G
.....
70
Biếu đồ 4.6 Ảnh hưởng của tình trạng mọc đến XO-MXM tại các thời điểm trước
8189.181 10ẮẺẺ..a............................ 72
Biểu đồ 4.7 Ảnh hưởng của biến chứng đến PI và GI tại các thời điểm trước và sau
phẫu thuật ..........................---- 2-2-5252 1S 3E.
2181113111111 1111111411111 111.1111111 111.0 73
Biểu đồ 4.8 Ảnh hưởng của biến chứng đến BOP tại các thời điểm trước và sau
Phau thuat 2ã2ã8ããẼẼĐnä ...................ÔỎ
74
Biểu đồ 4.9 Ảnh hưởng của biến chứng đến PD và BM-MN tại các thời điểm trước
800.8:
8.
.........:ẬdAqd.......Ơ. 74
Biểu đồ 4.10 Ảnh hưởng của biến chứng đến XO-MXM tại các thời điểm trước và
sau phẫu thuật............................---2 2 S5 St E11 211111 1141131411111.151 1111111111111 1. erree 75
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
!
Bang đối chiếu thuật ngữ Việt- Anh
Dấu khóa khớp cắn
Biteblock
Vị trí lồng múi tối đa
Maximum intercuspal position
Kỹ thuật chụp (phim tia X) song song
Radiographic paralleling technique
Đường nối men xê măng
Cementoenamel junction (CEJ)
Chỉ số mảng bám
Plaque Index (PI)
Chỉ số nướu
Gingival Index (GI)
Chảy máu khi thăm khám
Bleeding on Probing (BOP)
Độ sâu túi nha chu
Pocket Depth (PD)
Mat bám dính lâm sàng
Clinical Attachment Loss (CAL)
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
MỞ ĐẤU
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Mớỡ Đầu
Răng khôn là răng cuối cùng mọc lên trên cung hàm ở người, được
ghi nhận là răng thường xuyên mọc lệch/ngầm ở tất cả các dân tộc [31],
[39]. [46]. Các yếu tổ chính góp phần làm cho răng khơn hay mọc lệch/ngầm
'là do không đủ khoảng trống trên cung hàm [33] hay do chiều hướng mọc
bất thường của răng [25], [32].
Giống như các răng mọc lệch/ngầm khác, răng khôn hàm dưới có thé
ảnh hưởng đến các răng cịn lại trên cung hàm, xương hàm hay mô mềm
vùng hàm mặt như gây ra tình trạng răng chen chúc; sâu răng và viêm nha
chu các răng kế cận do tình trang nhéi nhét thức ăn; viêm quanh thân răng
và nhiễm trùng vùng hảm mặt do vi khuẩn thường trú trong miệng hay do
chấn thương từ răng khôn hàm trên; tiêu chân răng do tạo áp lực lên chân
răng kế cận; u và nang: gãy xương hàm hoặc gây ra các triệu chứng của
khớp thái dương hàm [1], [34], [48], [50], [55], [70], [71].
Vì vậy, chỉ định phẫu thuật nhồ răng khơn hàm dưới mọc lệch/ngầm
nhằm giải quyết và phòng ngừa các biến chứng có thê xảy ra được hầu hết
các nhà lâm sảng đưa ra và chấp nhận rộng rãi [3S].
Từ những năm 1980, một số nghiên cứu đã tập trung vào mối quan hệ
giữa răng khôn mọc lệch/ngầm và sức khỏe mô nha chu cũng như tác động
của việc nhồ răng khôn mọc lệch/ngầm lên sức khỏe mô nha chu [35], [43],
[45]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đưa ra những kết luận trái chiều
nhau. Một số tác giả cho rằng nhồ sớm răng khơn hàm dưới moc léch/ngam
có tác động tích cực trong việc cải thiện sức khỏe mơ nha chu phía xa rang
cối lớn thứ hai kế cận và các răng thuộc sextan kế cận [35], [43], [44], [46],
[15]. Ngược lại, một số tác giả khác kết luận rằng việc nhồ răng khơn hàm
dưới có thê gây ra nhiêu khiêm khut mơ nha chu ở chân phía xa của răng
I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
2
cối lớn thứ hai kế cận, làm giảm chiều cao xương ổ răng, tăng mức độ mất
bám dính, cũng như tăng độ sâu túi nha chu 6 mat xa rang nay [58], [20].
Một số nghiên cứu lại cho thấy các tổn thương mô nha chu ở răng kế cận
thường gặp hơn trên những bệnh nhân lớn tuổi khi nhồ răng khơn hàm dưới
mọc lệch/ngầm [35], [43].
Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn sự thay đổi tình trạng nha chu của
răng cối lớn thứ hai nói riêng và các răng kế cận nói chung sau phẫu thuật
nhồ răng khơn hàm dưới trong điều kiện thực tế tại Việt Nam, chúng tôi thực
hiện nghiên cứu này với các mục tiêu như sau:
Mục tiêu tổng quát:
Đánh giá tình trạng nha chu của các răng thuộc sextan kế cận trước và
sau phẫu thuật nhỗ răng khôn hàm đưới mọc lệch/ngầm.
Mục tiêu chuyên biệt:
1. Đánh giá sự thay đổi các chỉ số mảng bám (P)), chỉ số nướu (GI),
chỉ số chảy máu nướu khi thăm dò (BOP) của các răng thuộc
sextan kế cận tại các thời điểm sau phẫu thuật 1 tháng, 3 tháng và
6 tháng.
2. Đánh giá sự thay đổi độ sâu túi nha chu (PD), khoảng cách từ
biểu mơ bám dính đến mặt nhai (BM-MN)
và khoảng cách từ
mào xương ô răng đến đường nối men xê măng (XO-MXM) của
răng cối lớn thứ hai kế cận tại các thời điểm sau phẫu thuật 1
tháng, 3 tháng và 6 tháng.
3. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố như độ tuổi, vị trí, tình trạng
mọc và biến chứng của răng khôn trước phẫu thuật đến tình trạng
nha chu của các răng thuộc sextan kế cận tại các thời điểm trước
phẫu thuật, sau phẫu thuật 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng.
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
CHUONG1
TONG QUAN TAI LIEU
a ru iia
tp aia na
|
3
CHƯƠNG 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Nguyên nhân của răng mọc léch/ngam
1.1.1 Nguyên nhân tại chỗ
Theo Richardson (1977) răng khơn hàm đưới mọc lệch/ngầm có thể
đo răng kế bên mọc sai vị trí, do xương bao phủ bên trên dày đặc, do viêm
lợi trùm kéo dài hoặc do thiếu chỗ trên cung hàm [64].
Theo Bjork và cộng sự (1956) [12], ba yếu tô ảnh hưởng đến sự thiếu
ché là:
-_ Xương hàm đưới kém phát triển dẫn đến thiếu chỗ cho răng khơn
hàm dưới mọc lên.
-
Các răng có khuynh hướng mọc lùi dần về phía sau, điều này sẽ
làm giảm đi khoảng trống cho răng khôn mọc.
-
Khoảng cách từ mặt xa răng cối lớn thứ hai đến cành đứng xương
hàm dưới bị thu hẹp lại. Khoảng cách này được xem là yếu tố quan
trọng trong quá trình mọc lên của răng khôn hàm dưới.
Hattab và cộng sự (1999) cho rằng, 70% răng khôn hàm đưới mọc lên
được khi khoảng cách từ mặt xa răng cối lớn thứ hai đến cành đứng xương
hàm dưới lớn hơn chiều rộng của răng. Thời gian mọc trung bình của răng
khơn hàm dưới là khoảng từ 17 đến 26 tuổi, nam thường mọc sớm hơn nữ
khoảng 6 tháng, là những răng mọc sau cùng trên cung hàm khi xương hàm
đã trưởng thành, có độ cứng cao và khơng cịn tăng trưởng [33], [43].
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
1.1.2 Ngun nhân tồn thân
Thời gian q trình mọc răng điễn ra cũng là thời kỳ tăng trưởng của
cơ thể. Vì vậy, ngoài những nguyên nhân tại chỗ, yếu tố toàn thân cũng góp
phần quan trọng trong sự hình thành mầm răng và quá trình mọc Tăng.
Trong thời kỳ mầm răng khôn đang phát triển, xương hàm cũng đồng
thời tăng trưởng. Sự tăng trưởng của xương hàm dưới theo ba chiều trong
khơng gian và hồn tất theo một thứ tự nhất định. Đầu tiên là sự tăng trưởng
theo chiều rộng, kế đến là sự tăng trưởng theo chiều trước sau và cuối cùng
là sự tăng trưởng theo chiều cao. Cùng với sự xoay của xương hàm dưới khi
tăng trưởng đã làm ảnh hưởng đến cường độ mọc răng, hướng mọc răng và
vị trí sau cùng của răng [7], [52]. Sự tăng trưởng theo chiều trước sau của
xương hàm dưới chủ yếu dién ra ở cành đứng và lồi cầu. Ở cành đứng có sự
đắp xương ở bờ sau và tiêu xương ở bờ trước nhưng sự tiêu xương diễn ra
với tốc độ chậm hơn làm cho cành đứng tăng trưởng ra sau và dần tạo chỗ
cho các răng cối mọc [6]. Kết quả là xương hàm phát triển xuống dưới và ra
trước. Sự tăng trưởng này tác động vào quá trình phát triển của mầm răng và
sự mọc răng khôn, làm thân răng khơn hay lệch về phía gần cịn chân răng
khơn lệch về phía xa, nhất là đối với răng khôn hàm đưới [3].
Về phôi học cho thấy mầm răng cối lớn thứ nhất, răng cối lớn thứ hai
và răng khơn hàm dưới có cùng thừng liên bào. Răng cối lớn thứ nhất và
răng cối lớn thứ hai mọc trước kéo thân răng khơn nghiêng về phía răng cối
lớn thứ hai, trong khi chân răng dễ nghiêng về phía góc hàm do tác động của
cơ chế tăng trưởng của xương hàm [3].
Các bệnh gây rối loạn quá trình tăng trưởng xương hàm và quá trình
mọc răng như: loạn sản xương, bệnh giang mai, suy dinh dưỡng làm xương
hàm kém phát triển,... là nguyên nhân tác động gây răng mọc lệch/ngầm [3].
Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
7
Yếu tố chủng tộc cũng ảnh hưởng về tỷ lệ răng mọc lệch/ngầm. Nhiều
nghiên cứu cho thấy người châu Âu có kích thước hàm lớn hơn người châu
Á nên tỷ lệ răng khôn mọc lệch/ngầm cũng thấp hơn người châu Á [3].
1.2 Phân loại răng khôn hàm dưới
1.2.1 Phân loại theo Archer (1975) và Kruger (1984)
Archer và Kruger phân loại răng khôn hàm dưới dựa theo hướng của
thân răng [I I], [41], bao gồm:
ID
wR
wD
1. Nghiêng gần: thân răng khôn nghiêng về phía gần.
Nghiêng xa: thân răng khơn nghiêng về phía xa.
Thăng: thân răng khơn hướng thăng đứng.
Ngang: thân răng khơn năm ngang.
Nghiêng ngồi (nghiêng về phía má).
Nghiêng trong (nghiêng về phía lưỡi).
Mọc ngược.
Hình 1.1 Phân loại răng khơn theo Archer va Kruger
(Nguồn: dentistryandmedicine.blogspot.com) [73].
Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
6
Cách
phân
loại này cho thấy được
hướng
mọc
của răng khôn, tuy
nhiên không phản ánh được độ sâu của răng khôn trong xương hàm cũng
như sự tương quan giữa răng khôn và răng cối lớn thứ hai kế cận.
1.2.2 Phân loại theo Pell và Gregory (1933)
Pell và Gregory [3] dựa vào sự tương quan của răng khôn với cành đứng
xương hàm và độ sâu mặt nhai răng khôn so với mặt nhai răng cối lớn thứ
hai để phân loại răng khôn như sau:
e
Dya vao sự tương quan với cành đứng xương hàm dưới:
Nếu a là khoảng cách từ mặt xa răng cối lớn thứ hai đến bờ trước cành đứng
xương hàm dưới và b là chiều gần xa thân răng khôn.
-_
Loại I:a >b, phía xa răng cối lớn thứ hai có đủ khoảng cho phép răng
khơn có thể mọc lên hồn tồn nếu hướng mọc thích hợp.
-_
Loại II: a < b, khoảng cách giữa thân răng cối lớn thứ hai và cành
đứng xương hàm dưới quá nhỏ không cho phép răng khôn mọc hoàn
toàn.
-
Loai Ill: a rất nhỏ hoac bang 0, phan lớn hoặc tồn bộ răng khơn nằm
hồn tồn trong cành đứng.
| Loại I
Hình 1.2 Phân loại răng khơn theo tương quan với cành đứng xương hàm
dưới
(Nguồn:
dentistryandmedicine.blogspot.com) [73].
Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
® _ Dựa vào độ sâu so với mặt nhai răng cối lớn thứ hai:
- _ Loại A: điểm cao nhất của răng khôn nằm ngang hay cao hơn mặt nhai
răng cối lớn thứ hai.
- _ Loại B: điểm cao nhất của răng khôn nằm ở khoảng giữa mặt nhai và cô
răng cối lớn thứ hai.
- _ Loại C: điểm cao nhất của răng khôn nằm thấp hơn cổ răng cơi lớn thứ
Hình 1.3 Phân loại răng khơn theo độ sâu so với mặt nhai răng cối lớn thứ
hai
(Nguồn: dentistryandmedicine.blogspot.com) [73].
Với cách phân loại trên, Pell và Gregory cho thấy được vị trí của răng
khơn; mối liên hệ với răng cói lớn thứ hai kế cận; mối liên hệ với cành lên
xương hàm dưới, cũng như độ sâu của răng khơn trong xương hàm từ đó có
thể giúp tiên đốn được tình trạng mọc của răng khơn. Tuy nhiên, cách phân
loại này không đề cập đến hướng mọc của răng khơn.
Mỗi cách phân loại đều có những ưu và nhược điểm riêng. Tùy vào
mục tiêu nghiên cứu, người nghiên cứu có thể chọn cách phân loại này hay
phân loại khác, hoặc cũng có thể kết hợp chúng lại với nhau để phù hợp với
yêu câu của từng nghiên cứu cụ thê.
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
8
1.3 Biến chứng của răng khôn lệch và ngầm
1.3.1 Bệnh nha chu
Răng khôn hàm dưới mọc lệch/ngầm sẽ làm giảm lượng xương phía
xa răng cối lớn thứ hai kế cận và làm cho răng này dễ bị bệnh nha chu [1].
Ngoài ra, tình trạng lệch/ngầm của răng khơn gây khó khăn trong việc giữ vệ
sinh ở mặt xa của răng cối lớn thứ hai kế cận làm tăng lượng vi khuẩn gây
viêm nướu trong mảng bám răng có thể làm cho tình trạng viêm nha chu
trầm trọng thêm [1]. Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận có sự hiện diện của túi
nha chu sâu ở mặt xa răng cối lớn thứ hai kế cận bị ảnh hưởng bởi răng khôn
lệch/ngầm. Kugelberg (1991), nhận thấy một tỷ lệ lớn sang thương túi nha
chu sâu hơn 5mm ở mặt xa răng cối lớn thứ hai kế cận trên những người đã
mọc răng khôn [44]. Theo Blakey (2002), sự hiện diện của răng khôn liên
quan đến túi nha chu ở mặt xa răng cối lớn thứ hai kế cận chiếm tỷ lệ đến
25% tông số bệnh nhân [14].
Hình 1.4 Tiêu xương ở mặt xa răng cối lớn thứ hai do hau quả của
viêm nha chu
(Nguồn: dentistryandmedicine.blogspot.com) [73].
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
|
9
1.32 Sâu răng
Do vị trí mọc của răng khơn ở phía xa nhất của cung hàm nên thường
gây khó khăn cho bệnh nhân trong việc kiểm soát máng bám. Trong trường
. hợp răng khơn mọc lệch/ngầm thì việc làm sạch mảng bám trên rang này và
mặt xa của răng cối lớn kế cận càng khó khăn hơn [38]. Tại vị trí răng lệch
tựa vào răng kế bên thường xảy ra tình trạng nhơi nhét thức ăn vì thế dễ gây
sâu răng. Tình trạng này thường gặp nhiều ở răng cối lớn thứ hai hàm dưới
khi răng khôn hàm đưới nghiêng về phía gần [3]. Theo A.KhanooJa và cộng
sự (2000) sâu răng đóng vai trị như một yếu tố nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ
nhồ răng khơn [38].
"PK
_
TC
Hình 1.5 Sâu răng ở mặt xa răng cối lớn thứ hai do răng khôn hàm
dưới ngầm bán phần (A), và sâu răng khôn hàm dưới do nhồi nhét thức ăn
và vỆệ sinh răng miệng kém (B)
(Nguồn: dentistryandmedicine.blogspot.com) [73].
1.3.3 Viêm quanh thân răng (viêm lợi trùm)
Viêm quanh thân răng là một nhiễm trùng cấp tính của mơ mềm xung
quanh thân của răng ngầm một phần và đo vi khuẩn thường trú trong miệng
gây ra, chủ yêu là vi khuân Gram (-) với các biêu hiện lâm sàng gôm sưng
(re
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
10
đỏ, đau và thường xuyên chảy mủ. Theo Sixou (2003), trong hầu hết các trường hợp, vi khuẩn được tìm thấy trong tổn thương viêm là a-hemolytic
streptococci,
cac
nhóm
vi khuẩn
Prevotella,
Veillonella,
Bacteroides
va
Capnocytophaga; tất cả các nhóm vi khuẩn trên đều có thể được tìm thấy
trong khe nướu và xung quanh răng khôn hay các răng kế cận [66]. Theo
Peltroche-Llacsabuanga (2000), hệ tạp khuẩn của viêm lợi trùm rất đa dạng,
với hơn 440 loại vi khuẩn liên quan, bao gồm cả vi khuẩn ky khí bắt buộc và
ky khí tùy nghi [57].
Viêm quanh thân răng có thể thứ phát do chấn thương từ răng khôn
hàm trên, khi đó mơ mềm bao phủ mặt nhai răng khơn hàm dưới có thể bị
chấn thương và sưng [3]. Tình trạng này đưa đến một vịng xoắn bệnh lý khi
mơ mềm bị chấn thương và tiếp tục nhiễm trùng [38].
Một nguyên nhân khác thường gặp của viêm quanh thân răng là do
nhỏi nhét thức ăn bên didi phan lợi trùm bao phủ mặt nhai, trong khi vùng
này không thể làm sạch, vi khuẩn xâm nhập và gây ra viêm quanh thân rang
[3].
Khi bệnh nhân bị viêm quanh thân răng, tình trạng này thường xuyên
tồn tại và gây ra những đợt viêm cấp tính theo thời gian. Ở đạng nhẹ nhất,
viêm quanh thân răng gây đau và sưng tại chỗ, có thể đau lan ra sau tai, vùng
thái dương và vùng dưới hàm. Nếu tình trạng nặng hơn, bệnh nhân ngồi
sưng và đau tại chỗ, còn bị sưng mặt nhẹ, cứng khít hàm nhẹ thứ phát từ
viêm cơ cắn và sốt nhẹ. Nặng hơn nữa, viêm quanh thân răng có thể đưa đến
nhiễm trùng nghiêm trọng vùng mặt, cứng khít hàm tăng lên, sốt cạo, sưng
mặt và đau. Viêm quanh thân răng cấp tính thường là nguyên nhân gây
nhiễm trùng lan tràn đến các khu vực khác nhau của cổ và vùng đa mặt [3].
Qi
PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
Hình 1.6 Viêm quanh thân răng do răng khơn mọc bán phân. Hình
ảnh minh họa tình trạng viêm bên dưới phần lợi trùm bao phủ mặt nhai răng
khôn và lan rộng đến phía xa thân răng
(Nguồn:
dentistryandmedicine.blogspot.com) [73].
1.3.4 Tiêu ngót chân răng
Tiêu ngót chân răng là một tình trạng gây ra bởi răng khơn lệch/ngầm,
có thê là do các răng này gây áp lực lên chân răng cối lớn thứ hai kế cận.
Q trình tiêu ngót bắt đầu xảy ra ở phía xa của chân răng kế cận và cuối
cùng có thê phá hủy hoàn toàn chân răng. Cơ chế gây ra sự tiêu ngót chân
răng chưa được xác định rõ, có lẽ q trình này xảy ra tương tự như q
trình tiêu chân răng sữa khi có răng vĩnh viễn thay thế [43]. Sự tiêu ngót
chân răng liên quan đến răng khơn mọc léch/ngam phổ biến ở nhóm tui từ
21 đến 30 tuổi và vùng thường xuyên bị tác động nhất là vùng giữa răng
khôn với mặt xa răng cối lớn thứ hai kế cận [53].
1.4 Biến chứng khi nhồ răng khôn lệch/ngầm
Peteson (1998) đã đưa ra nhận xét các biến chứng thường gặp sau phẫu
thuật răng khôn hàm dưới với tỷ lệ: đau 12,3%, sưng 8,6%, khít hàm 5,7%...
[59].
1.4.1 Đau sau phẫu thuật
Đau sau phẫu thuật răng khôn là loại đau điển hình trong các loại đau
vùng hàm mặt, cường độ đau có thê từ nhẹ đến dữ đội, cơn đau kéo dài, ảnh
I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
12
hưởng đến mọi hoạt động của cơ thể. Thủ thuật cắt xương trong phẫu thuật là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đau. Ngoài ra, các mô
khác như niêm mạc, dây chang nha chu, mô cơ... bị tổn thương do phẫu
thuật cũng là các yếu tố kích thích đầu đây thần kinh tại chỗ và dẫn truyền
cảm giác đau lên vỏ não tạo ra nhận thức đau. Mơ bị tổn thương sẽ phóng
thích ra các chất trung gian gây đau, làm tăng tính thấm thành mạch và kích
thích hoạt động của một chuỗi các phản ứng hóa học, hình thành các chất
gây đau mà nổi bật nhất là Prostaglandin có tác dụng kích thích và tăng cảm
ứng của các đầu tận cùng của thần kinh ngoại biên đưa đến đau tự phát và
làm tắng cảm giác đau [2].
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cơn đau sau phẫu thuật như thời gian
phẫu thuật, thuốc tê, thời gian tê, thuốc giảm đau, mức độ chấn thương khi
phẫu thuật, tâm lý và giới tính [2].
1.4.2 Sưng sau phẫu thuật
Sưng sau phẫu thuật là biến chứng thường xuyên, nhất là trong những
trường hợp cần phải cắt bỏ mô mềm, mô xương nhiều và thời gian phẫu
thuật kéo dài.
Sưng do chấn thương trong phẫu thuật là kết quả của sự tắc nghẽn hay
phá hủy mạch lympho, 14m cho lympho bao tich tụ lại tạo thành khối chất
dịch tại lớp mô cơ hay giữa các bó cơ [2]
Brabandor (1983) cho rằng, mức độ sưng tối đa trong vòng 48 đến 72
giờ sau phẫu thuật, giảm bớt vào ngày thứ ba và thứ tư sau phẫu thuật. Các
biển hiện trên lâm sảng là: da căng bóng, nhợt nhạt (phân biệt với trường
hợp sưng do nhiễm trùng, da đỏ do sự sung huyết tại chỗ). Tùy thuộc vào
mức độ mô bị chấn thương, biểu hiện sưng cũng tương ứng theo các mức
độ: nhẹ, trung bình hay tram trong [16], [59].